1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên về giáo dục kỹ năng sống theo mô hình cdio tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn tp hcm

125 8 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO MƠ HÌNH CDIO TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: THS ĐINH THỊ KIM LOAN CƠ QUAN CHỦ TRÌ: TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRẺ TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO NGHIỆM THU XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO MƠ HÌNH CDIO TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ThS Đinh Thị Kim Loan TS Nguyễn Đức Nghĩa CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) TP.HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BDTX Bồi dưỡng thường xuyên CBQLGDTPHCM Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh CDIO Conceive - Design - Implement - Operate GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên KNS Kỹ sống N Tần số NGCBQLGD Nhà giáo Cán quản lý giáo dục TB Trung bình THCS Trung học sở QL Quản lý % Tỷ lệ phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG STT Danh mục bảng Bảng 1.1 Tiêu chuẩn CDIO Bảng 2.1 Đánh giá giáo viên công tác bồi dưỡng giáo dục KNS Bảng 2.2 Nhu cầu kỹ cần bồi dưỡng giáo viên Bảng 2.3 Nhu cầu hình thức bồi dưỡng giáo viên Bảng 3.1 Thang đo 10 điểm Bảng 3.2 Bảng mô tả mẫu thử nghiệm Bảng 3.3 Mức độ quan tâm giáo viên việc bồi dưỡng giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3.4 Đánh giá mức độ thực chương trình giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3.5 Mức độ tham dự tập huấn chương trình bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục KNS Bảng 3.6 Đánh giá mức độ hiểu biết giáo viên nội 10 dung sau vận dụng để giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3.7 Tần suất phương pháp giáo viên sử dụng 11 trình giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3.8 Mức độ sử dụng kỹ để tổ chức hoạt động 12 giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3.9 Điểm kiểm tra giáo viên thiết kế hoạt động tổ 13 chức giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3.10 Điểm kiểm tra giáo viên trước sau tác động 14 nhóm thử nghiệm thiết kế hoạt động tổ chức giáo dục KNS cho học sinh Bảng 3.11 Ý kiến đánh giá giáo viên chương trình bồi 15 dưỡng giáo viên giáo dục KNS theo mơ hình CDIO Bảng 3.12 Mức độ hài lòng giáo viên sau hướng 16 dẫn triển khai tổ chức thử nghiệm chương trình bồi dưỡng Trang 23 39 43 44 75 76 77 77 78 80 81 82 84 85 87 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ, MƠ HÌNH STT Danh mục biểu đồ, sơ đồ, mơ hình Mơ hình 1.1 Tiếp cận KNS dựa vào bốn trụ cột giáo dục Unesco theo mơ hình CDIO Sơ đồ 1.1 Triển khai phương pháp tiếp cận CDIO Sơ đồ 1.2 Sự phát triển tích hợp đề cương CDIO Sơ đồ 1.3 Mơ hình q trình xây dựng chương trình đào tạo theo CDIO Biểu đồ 2.1 Mức độ tham gia lớp bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS Biểu đồ 2.2 Hình thức tham gia bồi dưỡng giáo dục KNS giáo viên Biểu đồ 2.3 Nhu cầu kiến thức liên quan đến KNS giáo dục KNS Biểu đồ 3.1 Mức độ hiệu mức độ khả thi chương trình bồi dưỡng giáo dục KNS theo mơ hình CDIO Trang 18 23 26 27 38 39 42 90 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục kỹ sống theo mơ hình CDIO trường Trung học sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chủ nhiệm đề tài: Thạc sĩ Đinh Thị Kim Loan Cơ quan chủ trì đề tài: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thời gian thực hiện: từ tháng 11 năm 2014 đến tháng 11 năm 2015 Kinh phí duyệt: 80 triệu đồng Kinh phí cấp: 35 triệu đồng theo Thông báo số /TB-SKHCN Mục tiêu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, đề tài xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS theo mơ hình CDIO nhằm giúp người học đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ toàn diện đồng thời giúp nhà quản lý giảng viên xác định rõ mục tiêu bồi dưỡng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, thực đổi toàn diện giáo dục Nội dung 3.1 Nội dung thực giai đoạn (đối chiếu với hợp đồng ký) Công việc dự kiến Công việc thực - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS cho học sinh - Khảo sát thực trạng xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS trường Trung học sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS theo mơ hình CDIO cho học sinh THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức thử nghiệm sư phạm phân tích kết thử nghiệm - Nghiên cứu sở lý luận việc xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS cho học sinh - Khảo sát thực trạng xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS trường Trung học sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS theo mơ hình CDIO cho học sinh THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức thử nghiệm sư phạm phân tích kết thử nghiệm 3.2 Nội dung cịn lại: khơng MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO MƠ HÌNH CDIO 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 15 1.2.1 Kỹ sống 15 1.2.2 Giáo dục kỹ sống 17 1.2.3 Bồi dưỡng 18 1.2.4 Chương trình bồi dưỡng 19 1.3 Khái qt mơ hình CDIO 20 1.3.1 Một số cách tiếp cận chung xây dựng chương trình 20 1.3.2 Khái qt mơ hình CDIO 21 1.4 Ý nghĩa việc xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên giáo dục KNS theo mơ hình CDIO 28 KẾT LUẬN CHƢƠNG 31 CHƢƠNG XÂY DỰNG CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO MƠ HÌNH CDIO TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 32 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội - giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.2 Khái qt tình hình giáo dục thành phố Hồ Chí Minh 33 2.1.3 Khái quát thực trạng giáo dục KNS số trường THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 34 2.2 Khảo sát thực trạng xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên giáo dục KNS trƣờng THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2.1 Khái quát thực trạng hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục KNS số trường THCS thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2.1.1 Mức độ tham gia lớp bồi dưỡng giáo dục KNS 37 2.2.1.2.Các hình thức mà giáo viên tham gia để bồi dưỡng giáo dục KNS 38 2.2.1.3 Đánh giá giáo viên hiệu qua lần tham gia bồi dưỡng giáo dục KNS 39 2.2.1.4 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng giáo dục KNS giáo viên 40 2.2.2 Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS cho học sinh số trường THCS thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2.2.1 Nhu cầu nội dung bồi dưỡng 42 2.2.2.2 Nhu cầu phương pháp bồi dưỡng 43 2.2.2.3 Nhu cầu hình thức bồi dưỡng 44 2.2.2.4 Nhu cầu thời lượng bồi dưỡng 45 2.2.2.5 Nhu cầu thời điểm bồi dưỡng 45 2.2.2.6 Nhu cầu điều kiện hỗ trợ hoạt động bồi dưỡng giáo viên 45 2.2.3 Thực trạng xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS trường THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 45 2.3 Xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng giáo viên giáo dục KNS trƣờng THCS địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo mơ hình CDIO 51 2.3.1 Xây dựng chương trình bồi dưỡng theo mơ hình CDIO 51 2.3.2 Chuẩn đầu hướng dẫn thực chương trình 70 KẾT LUẬN CHƢƠNG 71 CHƢƠNG THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO MƠ HÌNH CDIO TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Khái quát thử nghiệm 73 3.1.1 Mục đích thử nghiệm 73 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 73 3.1.3 Phương pháp hình thức thử nghiệm 73 3.1.4 Đối tượng thử nghiệm 74 3.1.5 Thời gian thử nghiệm 74 3.2 Xây dựng thang đánh giá kết 74 3.3 Qui trình thử nghiệm 75 3.4 Phân tích kết thử nghiệm 75 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Kết luận 92 Kiến nghị 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển nhanh chóng lĩnh vực kinh tế xã hội, với hội nhập quốc tế tạo tác động đa chiều ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Trẻ em ngày phải đối mặt với nhiều thách thức bạo lực, phân biệt đối xử, bệnh tật, đói nghèo…và ngày có nhiều em thiếu hiểu biết quy tắc ứng xử cần thiết sống dẫn đến bất cập hành vi, lối sống Vì vậy, em cần trang bị kỹ nhận thức, xã hội thực tiễn để đảm bảo cho sống sau Trong chiến lược phát triển bền vững, giáo dục kỹ sống (KNS) cho người quan trọng Sự lặp lại hành vi lành mạnh hình thành thói quen tốt chi phối sống trẻ song hành với em suốt trình phát triển Cho nên, việc giáo dục KNS cho học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, văn hóa, vùng miền, gần gũi với sống gia đình xã hội để giúp em tiếp thu dễ dàng hơn, bảo đảm phát triển liên tục bền vững hình thành kỹ cho Điều có ý nghĩa quan trọng cơng tác giáo dục tồn diện cho học sinh, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên thời kỳ phát triển phức tạp thời kỳ chuẩn bị quan trọng cho bước trưởng thành Ở lứa tuổi này, em có phát triển nhảy vọt thể chất tinh thần, em tách dần khỏi thời thơ ấu để chuyển sang giai đoạn phát triển cao với nội dung khác biệt mặt: thể chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức Do đó, việc hiểu rõ vị trí, ý nghĩa giai đoạn phát triển tâm lý cần thiết để giáo viên có phương pháp giáo dục linh hoạt giúp em lựa chọn cho hệ thống định hướng giá trị phù hợp Những năm gần đây, giáo dục KNS cho học sinh vấn đề quan tâm trường học nay, để đáp ứng kịp thời nhu cầu phụ huynh, học sinh yêu cầu giáo dục, hầu hết trường cố gắng lồng ghép việc giáo dục KNS cho học sinh nhiều hình thức khác như: thơng qua môn học lớp, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp, thơng qua buổi Câu Những khó khăn mà q Thầy (Cơ) gặp phải trình giáo dục KNS cho học sinh trường: □ Khơng có đủ thời gian để thực □ Khơng có đủ chương trình, tài liệu □ Khơng tập huấn, bồi dưỡng □ Lãnh đạo trường chưa quan tâm, chưa tạo điều kiện □ Giáo viên thiếu kinh nghiệm việc tổ chức giáo dục KNS cho học sinh □ Nội dung không phong phú, khơng phù hợp với học sinh □ Khó khăn việc phối hợp với tổ chức đoàn thể lực lượng giáo dục □ Khó khăn việc tích hợp, lồng ghép giáo dục KNS vào mơn học □ Khó khăn khác (vui lịng ghi rõ…………………………………………………….) Câu Quý Thầy (Cô) tham gia lớp bồi dưỡng giáo dục KNS chưa? □ Chưa □ lần/ năm học □ lần/ năm học □ Nhiều lần/ năm học Câu Các hình thức mà q Thầy (Cơ) tham gia để bồi dưỡng giáo dục KNS: □ Nghe báo cáo chuyên đề □ Tham gia thảo luận, trao đổi nhóm □ Tham gia câu lạc □ Tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng □ Tham quan học tập nước nước □ Tự nghiên cứu tài liệu □ Tham gia hoạt động xã hội □ Trao đổi kinh nghiệm trường □ Hình thức khác (vui lịng ghi rõ…………………………………………………….) Câu Đánh giá quý Thầy (Cô) hiệu qua lần tham gia bồi dưỡng giáo dục KNS: □ Nội dung phù hợp với thực tế ứng dụng sở □ Nội dung bồi dưỡng chung chung, chưa sát với điều kiện thực tế sở □ Phương pháp hình thức bồi dưỡng chưa đa dạng □ Báo cáo viên chuyên đề chưa chuyên nghiệp □ Thời gian ngắn nên chưa có nhiều hội để hình thành kỹ □ Khó đánh giá, đo lường □ Chưa đáp ứng nhu cầu giáo viên □ Khơng có ý kiến Câu 10 Theo quý Thầy (Cô) yếu tố ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng giáo dục KNS giáo viên: □ Lãnh đạo nhà trường chưa quan tâm mức □ Nhà trường khơng có điều kiện triển khai thực □ Giáo viên chưa có hội, điều kiện tham gia □ Giáo viên không quan tâm đến vấn đề □ Giáo viên cho nhiệm vụ giáo viên dạy giáo dục công dân giáo viên chuyên trách □ Chế độ bồi dưỡng chưa hợp lý □ Yếu tố khác (vui lòng ghi rõ…………………………………………………….….) Câu 11 Những biện pháp mà quý Thầy (Cô) thực để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục KNS: □ Tự bồi dưỡng thông qua phương tiện thông tin đại chúng □ Học tập, trao đổi kinh nghiệm □ Tham quan thực tế ngồi nước □ Tích cực xây dựng văn hóa nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục □ Khác (vui lòng ghi rõ……………………………………………………………….) Câu 12 Thầy (Cơ) đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo dục KNS mà tham gia 1= “Khơng hiệu quả”; 2= “Ít hiệu quả”; 3= “Hiệu mức trung bình”; 4= “Hiệu quả”; 5=“Rất hiệu quả” Chưa Mức độ hiệu STT Chương trình biết Mơn học tự chọn chương trình đào 1 tạo giáo viên trường sư phạm Chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo dành cho giáo viên Trung học sở Chương trình Cục nhà giáo giáo dục 3 KNS, giá trị sống Chương trình bồi dưỡng Sở, Phịng 4 Giáo dục Đào tạo tổ chức Các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên nhà 5 trường xây dựng Các chương trình bồi dưỡng tổ chức khác Câu 13 Theo Thầy (Cô) để thực có hiệu hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, cần bồi dưỡng nội dung sau đây: STT Nội dung Nội dung bồi dưỡng cụ thể □ Những vấn đề chung KNS giáo dục KNS □ Tâm lí học lứa tuổi học sinh Trung học sở Hệ thống kiến thức liên □ Phương pháp giáo dục học sinh quan đến KNS giáo dục □ Đánh giá hoạt động giáo dục KNS □ Tình giáo dục □ Khác………………………………………… □ Kỹ xác định mục tiêu □ Kỹ lựa chọn nội dung □ Kỹ lập kế hoạch Hệ thống kỹ dựa □ Kỹ giải vấn đề vào 12 giá trị sống □ Kỹ giao tiếp, ứng xử theoVVOB □ Kỹ hợp tác, chia sẻ □ Kỹ quản lý thời gian □ Kỹ tổ chức hoạt động □ Kỹ quản lý cảm xúc, ứng phó căng thẳng STT Nội dung Phương pháp Hình thức bồi dưỡng Thời lượng (…tiết) (Thầy cô cho biết ý kiến số tiết cần bồi dưỡng) Thời điểm bồi dưỡng Điều kiện hỗ trợ Nội dung bồi dưỡng cụ thể □ Khác…………………………………………… □ Đóng vai □ Thảo luận □ Nghiên cứu trường hợp điển hình □ Xử lí tình □ Sử dụng trị chơi □ Động não □ Dạy học theo nhóm □ Dạy học theo dự án □ Kỹ thuật chia nhóm □ Kỹ thuật khăn trải bàn □ Kỹ thuật bể cá □ Kỹ thuật mảnh ghép □ Kỹ thuật công đoạn (ổ bi) □ Kỹ thuật ủng hộ phản đối □ Kỹ thuật sử dụng đồ tư □ Khác…………………………………………… □ Thông qua lớp tập huấn □ Thông qua tự học tự nghiên cứu □ Thông qua sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn □ Thơng qua việc tổ chức hội thảo theo đơn vị □ Tham quan học tập □ Tập trung trường CBQLGD TP.HCM □ Học qua thực hành □ Cung cấp tài liệu □ Theo nhu cầu trường □ Tổ chức diễn đàn □ Tư vấn trực tiếp gián tiếp □ Trình diễn tiểu phẩm □ Khác………………………………………… ……………………(tiết) □ Trong dịp hè □ Thứ 7, chủ nhật hàng tuần □ Khi kết thúc học kỳ □ Buổi tối □ Theo phân cơng Sở, Phịng giáo dục □ Khác ………………………………………… □ Y tế □ Tài liệu □ Kinh phí □ Thời gian □ Chuyên gia □ Lãnh đạo trường STT Nội dung Nội dung bồi dưỡng cụ thể □ Địa phương □ Doanh nghiệp □ Phụ huynh - học sinh □ Các trung tâm bảo trợ xã hội có liên quan đến giáo dục KNS □ Khác………………………………………… PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho Cán quản lý, giáo viên) I Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống Câu Thầy(Cô) đánh giá hiệu việc triển khai hoạt động liên quan đến giáo dục kỹ sống Giáo viên; Học sinh; Phụ huynh học sinh… nào? Câu Thầy(Cơ) cho biết thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý hoạt động liên quan đến giáo dục kỹ sống? Câu Thầy(Cô) đánh chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục kỹ sống nay? Câu Thầy(Cô) cho biết kế hoạch triển khai hoạt động bồi dưỡng giáo viên giáo dục kỹ sống năm học 2014 - 2015? Câu Những đề xuất, kiến nghị nhà trường liên quan đến việc thực giáo dục kỹ sống cho học sinh công tác bồi dưỡng cho giáo viên vấn đề II Chƣơng trình bồi dƣỡng giáo dục kỹ sống cho giáo viên theo mơ hình CDIO Câu Đánh giá Thầy (Cô) kiến thức chương trình này? Câu Chương trình có đáp ứng nhu cầu học tập Thầy (Cơ) khơng? Câu Nội dung chương trình có giúp ích cho cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ sống trường Thầy (Cơ) khơng? Câu Thầy (Cơ) vận dụng kiến thức chương trình vào cơng tác giáo dục KNS cho học sinh? Câu Theo Thầy (Cơ) vấn đề quan trọng chương trình gì? Câu Theo Thầy (Cơ) cần bổ sung thêm kiến thức kỹ để thực tốt nhiệm vụ việc giáo dục kỹ sống cho học sinh Thông tin cá nhân: Chức vụ: Trình độ đào tạo: Số năm công tác: Số năm làm quản lý: Đơn vị công tác: Xin trân trọng cảm ơn! PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành để đo đầu vào thử nghiệm) Để có sở khoa học cho việc xây dựng chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục kỹ sống (KNS) theo mơ hình CDIO trường Trung học sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề đây: Trân trọng cảm ơn cộng tác quý Thầy (Cô)! Câu Quý Thầy (Cô) cho biết mức độ tham dự tập huấn chương trình bồi dưỡng cho giáo viên giáo dục KNS đây: STT Nội dung Chương trình đào tạo giáo viên trường sư phạm (các môn học tự chọn liên quan đến giáo dục KNS) Chương trình bồi dưỡng thường xuyên Bộ Giáo dục Đào tạo dành cho giáo viên Trung học sở Chương trình Cục nhà giáo giáo dục KNS, giá trị sống Chương trình bồi dưỡng Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo tổ chức giáo dục KNS Các chuyên đề bồi dưỡng giáo viên đơn vị Trường tự xây dựng giáo dục KNS Các chương trình bồi dưỡng tổ chức, trung tâm khác liên quan đến giáo dục KNS Chưa tham dự Tham gia từ đến lần Tham gia từ lần trở lên Câu Quý Thầy (Cô) đánh giá mức độ hiểu biết nội dung sau vận dụng để giáo dục KNS cho học sinh 1= Không biết 2= Nhận biết 3= Thông hiểu STT Nội dung Những vấn đề chung KNS giáo dục Mức độ KNS Tâm lí học lứa tuổi học sinh Trung học sở 3 Phương pháp giáo dục học sinh Đánh giá hoạt động giáo dục Tình giáo dục Câu Quý Thầy(Cô) chọn phương pháp giáo dục mà thường sử dụng trình giáo dục KNS cho học sinh Nội dung STT Đóng vai Thảo luận Nghiên cứu trường hợp điển hình Xử lí tình Sử dụng trò chơi Động não Dạy học theo nhóm Dạy học theo dự án Kỹ thuật chia nhóm 10 Kỹ thuật khăn trải bàn 11 Kỹ thuật bể cá 12 Kỹ thuật mảnh ghép 13 Kỹ thuật công đoạn (ổ bi) 14 Kỹ thuật ủng hộ phản đối 15 Kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư Lựa chọn Câu Hiện tại, q Thầy (Cơ) có kỹ để tổ chức hoạt động giáo dục KNS cho học sinh 1=Bắt chước 2= Vận dụng 3= Thuần thục 4= Giải thích, hướng dẫn 5= Sáng tạo STT Nội dung Mức độ sử dụng STT Mức độ sử dụng Nội dung Kỹ xác định mục tiêu Kỹ lựa chọn nội dung Kỹ lập kế hoạch Kỹ giải vấn đề 5 Kỹ giao tiếp, ứng xử Kỹ hợp tác, chia sẻ Kỹ quản lý thời gian Kỹ tổ chức hoạt động Kỹ quản lý cảm xúc, ứng phó căng thẳng Câu Quý Thầy (Cô) cho biết mức độ quan tâm việc bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS □ Không quan tâm □ Không ý kiến □ Quan tâm Câu Đánh giá quý Thầy (Cô) mức độ thực chương trình giáo dục KNS cho học sinh đơn vị công tác □ Thực theo quy định cách thụ động □ Thực theo quy định cách sáng tạo □ Chủ động thiết kế hoạt động tổ chức thực đơn vị □ Thường xun nhân rộng điển hình □ Tích cực tuyên truyền vận động THÔNG TIN CÁ NHÂN - Giới tính: □ Nam □ Nữ - Trình độ chun môn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Khác (vui lòng ghi rõ)……………… - Thâm niên công tác: □ Dưới năm □ Từ - 10 năm □ Từ 10 - 15 năm □ Trên 15 năm - Chức vụ công tác: Quý Thầy (Cô) là: (chọn nhiều trả lời) □ Cán quản lý □ Giáo viên mơn (nhóm môn khoa học tự nhiên) □ Giáo viên mơn (nhóm mơn khoa học xã hội) □ Cán chuyên trách □ Giáo viên chủ nhiệm □ Khác (vui lòng ghi rõ)……………… PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên sau triển khai thử nghiệm chương trình ) Để có sở khoa học cho việc đánh giá chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục kỹ sống (KNS) theo mô hình CDIO trường Trung học sở địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề đây: III THÔNG TIN CÁ NHÂN - Giới tính: □ Nam □ Nữ - Trình độ chuyên môn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Khác (vui lòng ghi rõ)……………………………………………………… - Thâm niên công tác: □ Dưới năm □ Từ - 10 năm □ Từ 10 - 15 năm □ Trên 15 năm - Chức vụ công tác: Quý Thầy (Cô) là: (chọn nhiều trả lời) □ Cán quản lý □ Giáo viên môn (nhóm mơn khoa học tự nhiên) □ Giáo viên mơn (nhóm mơn khoa học xã hội) □ Cán chuyên trách □ Giáo viên chủ nhiệm □ Khác (vui lòng ghi rõ)………………………………………………………… IV NỘI DUNG Câu Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề đây: Mức độ đánh giá STT Nội dung Cấu trúc chương trình mềm dẻo, linh hoạt, thuận lợi cho giáo viên triển khai Mục tiêu chương trình rõ ràng, cụ thể, phù hợp Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý Mức độ đánh giá STT Nội dung Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Phân vân Đồng ý Hồn tồn đồng ý Nội dung chương trình logic, khoa học, thực tế Các nội dung theo mơ hình CDIO rõ ràng, dễ hiểu, đáp ứng nhu cầu thực tế người học Thời lượng, thời gian tổ chức chương trình phù hợp Hướng dẫn thực chương trình chi tiết, dễ thực Chương trình bồi dưỡng đáp ứng kỳ vọng giáo viên Câu Cảm nhận chung q Thầy (Cơ) chương trình bồi dưỡng giáo viên KNS theo mơ hình CDIO □ Chưa phù hợp □ Phân vân □ Phù hợp Câu 3.Quý Thầy (Cô) đánh giá mức độ hài lịng sau hướng dẫn triển khai tổ chức thử nghiệm chương trình bồi dưỡng Mức độ đánh giá STT Nội dung Nội dung chương trình bổ ích, thiết thực, cập nhật Phương pháp phù hợp Hình thức tổ chức linh hoạt Thời gian học tập phù hợp Sự tương tác lớp học khuyến khích Giảng viên có chun mơn vững, nhiệt tình Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ giảng dạy Các kỹ người học trang bị phù hợp cần thiết Hoàn tồn khơng hài lịng Khơng hài lịng Phân vân Hài lịng Hồn tồn hài lịng Mức độ đánh giá Hồn tồn khơng hài lịng STT Nội dung Kết học tập thu so với mục tiêu đề Khơng hài lịng Phân vân Hài lịng Hồn tồn hài lịng Câu Q Thầy (Cơ) vui lịng đánh giá hiệu tồn khóa bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS cho học sinh □ Không có hiệu □ Ít hiệu □ Hiệu mức □ Hiệu mức trung bình □ Rất hiệu Câu Quý Thầy (Cô) vui lịng đánh giá tính khả thi chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục KNS cho học sinh theo mơ hình CDIO □ Khơng khả thi □ Ít khả thi □ Khả thi mức □ Rất khả thi □ Khả thi mức trung bình Câu Q Thầy (Cơ) vui lịng cho biết nội dung nào, KNS cần phải bổ sung điều chỉnh? Nội dung cần bổ sung Nội dung cần điều chỉnh Trân trọng cảm ơn cộng tác quý Thầy (Cô)! PHỤ LỤC KẾ HOẠCH THỬ NGHIỆM CHƢƠNG TRÌNH BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG THEO MƠ HÌNH CDIO Phịng Giáo dục Đào tạo quận Thủ Đức - Mục đích: thử nghiệm tính khoa học, tính thực tiễn tính khả thi chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục kỹ sống theo mơ hình CDIO - Đối tượng: Giáo viên THCS quận Thủ Đức (khoảng 200 giáo viên chia ngẫu nhiên thành nhóm: thực nghiệm nhóm đối chứng) – phát phiếu màu xanh màu hồng (màu xanh nhóm thực nghiệm màu hồng nhóm đối chứng) - Thời gian: (2 buổi) dự kiến từ 8g đến 16g (tuần từ 17 đến 20/8/2015) - Địa điểm: Phòng GD&ĐT quận Thủ Đức - Nội dung Chuẩn bị 200 phiếu đo đầu vào 200 phiếu đo đầu 100 nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên thiết kế theo mơ hình CDIO Giấy a0, bút lông, giầy a4 màu xanh, hồng Phòng học 80 người Âm thanh, ánh sáng 1giảng viên, trợ giảng; mời Lãnh đạo phòng giáo dục Hiệu trưởng tham gia Tổ chức thực Giai đoạn (Dành cho tất giáo viên) Bước 1: Làm quen giới thiệu mục đích ý nghĩa buổi tập huấn, cho giáo viên chọn tờ giấy a4 (xanh, hồng), ghi tên giới thiệu nét thân (bằng hình thức: viết, vẽ tranh…) cuối buổi màu hồng nộp lại về, màu xanh giữ lại học đến buổi chiều Bước 2: Yêu cầu giáo viên thiết kế hoạt động để nâng cao kỹ giao tiếp cho học sinh Trung học sở Giáo viên làm việc theo nhóm (4 giáo viên nhóm) ngẫu nhiên (4 số 1, số 2… số 20) Thời gian 60 phút….nộp lại, giảng viên không hỗ trợ thêm Bước 3: Giáo viên trả lời phiếu hỏi ý kiến đầu vào nộp lại Giai đoạn (Dành cho giáo viên nhận đƣợc tờ giấy màu xanh) Bước 1: giảng viên trình bày kiến thức liên quan đến kỹ giao tiếp, dẫn vào bốn yếu tố theo mô hình CDIO (hình thành ý tưởng - thiết kế ý tưởng - triển khai - vận hành) Bước 2: Học viên đóng vai tình giao tiếp mà thường gặp nhà trường GV-GV, GV-HS,GV-PH,GV-Lãnh đạo… (hoặc xử lý tình giao tiếp mà giảng viên yêu cầu) Yêu cầu học viên nhận xét (các kỹ sử dụng,ưu nhược điểm kỹ năng, hiệu hậu cách giải vấn đề, đề xuất …) để rút kết luận: Trong bối cảnh giáo dục làm để giúp học sinh, giáo viên nâng cao kỹ giao tiếp giao tiếp có hiệu nhà trường? Bước 3: Yêu cầu học viên thiết kế lại hoạt động để nâng cao kỹ giao tiếp cho học sinh Trung học sở theo mơ hình CDIO Làm theo cá nhân - nộp lại Bước 4: Giáo viên trả lời phiếu hỏi ý kiến đầu chương trình bồi dưỡng giáo viên giáo dục kỹ sống theo mơ hình CDIO Bước 5: Trao đổi với giáo viên thuận lợi, khó khăn thực hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh BÀI KIỂM TRA TRƢỚC VÀ SAU THỬ NGHIỆM (Dành cho giáo viên THCS) - Trước thử nghiệm Thiết kế hoạt động để giáo dục kỹ sống cho học sinh THCS (chủ đề kỹ giao tiếp) - Sau thử nghiệm Thiết kế lại hoạt động giáo dục kỹ sống cho học sinh mà giáo viên thực trước theo mơ hình CDIO cho biết ý kiến

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w