Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH VƯỜN ƯƠM SÁNG TẠO KH-CN TRẺ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 21 tháng 05 năm2008) ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHIẾU XẠ TẠO VẬT LIỆU KHỞI ĐẦU CHO TẠO GIỐNG MÈ (SESAMUM INDICUM L.) MỚI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: ThS Đoàn Phạm Ngọc Ngà CƠ QUAN CHỦ TRÌ: Trung tâm Phát triển Khoa học Cơng nghệ Trẻ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 05/ 2008 MỤC LỤC Trang Danh sách bảng……………………………………………………………… i Danh sách hình……………………………………………………………… ii Bảng toán…………………………………………………………… iii PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: “Ứng dụng phương pháp chiếu xạ tạo nguồn vật liệu khởi đầu cho tạo giống mè (Sesamum Indicum L.) mới.” Chủ nhiệm đề tài: ThS Đoàn Phạm Ngọc Ngà Cơ quan chủ trì: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Thời gian thực hiện: 01/2007 – 12/2007 Kinh phí duyệt: 50.000.000 đồng Kinh phí cấp: 45.000.000 đồng theo TB số: TB-SKHCN ngày / Mục tiêu Nội dung Sản phẩm đề tài Chƣơng I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 1.1.1 Khái niệm phương pháp chiếu xạ ion hóa 1.1.2 Ứng dụng phương pháp chiếu xạ ion hóa để tạo giống trồng 1.1.2.1 Tác động xạ ion hóa lên thực vật 1.1.2.2 Hiệu ứng xạ ion hóa thành phần cấu tạo axit nhân 1.1.2.3 Hiệu ứng xạ lên cấu trúc bậc hai axit nhân 12 1.1.2.4 Tác động chế gây đột biến xạ ion hóa 13 1.1.2.5 Giống trồng đột biến tạo 15 phương pháp chiếu xạ ion hóa 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 17 Chƣơng II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 19 Nội dung 1: Kiểm tra giống 19 1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 1.2 Chỉ tiêu theo dõi 18 Nội dung 2: Xử lý chiếu xạ 20 2.1 Thí nghiệm 1: Xác dịnh LD30 LD50 (chiếu xạ lần 1) 20 2.1.1 Đối tượng thí nghiệm 20 2.1.2 Bố trí thí nghiệm 20 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.4 Các tiêu theo dõi 20 2.2 Thí nghiệm 2: chiếu xạ lần 20 2.2.1 Đối tượng thí nghiệm 20 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 19 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 Nội dung 3: Khảo nghiệm đồng ruộng 21 3.1 Khảo nghiệm đồng ruộng lần (thế hệ M1) 21 3.1.1 Đối tượng 21 3.1.2 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 22 3.1.3 Chỉ tiêu theo dõi 22 3.1.4 Sản phẩm cần đạt 23 3.2 Khảo nghiệm đồng ruộng lần (thế hệ M2) 24 3.2.1 Đối tượng 24 3.2.2 Bố trí thí nghiệm phương pháp nghiên cứu 24 Chƣơng III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Nội dung 1: Kiểm tra giống 25 3.2 Nội dung 2: Xử lý chiếu xạ 25 3.2.1 Thí nghiệm 1: Xác dịnh tỷ lệ gây chết 30% (LD30) 25 50% (LD50) (chiếu xạ lần 1) mè đen Tây Ninh 3.2.2.Thí nghiệm 2: chiếu xạ lần 28 3.3 Nội dung 3: Khảo nghiệm đồng ruộng 28 3.3.1 Khảo nghiệm đồng ruộng lần (thế hệ M1) 28 3.3.1.1 Thời gian sinh trưởng 28 3.3.1.2 Chẻ chẻ nhánh 29 3.3.1.3 Thời gian hoa 31 3.3.1.4 Chiều cao thời điểm thu hoạch 32 3.3.1.5 Số (quả/cây) 34 3.3.1.6 Trọng lượng 1000 hạt 37 3.3.1.7 Năng suất (hạt thô) 38 3.3.1.8 Hàm lượng dầu có hạt 39 3.3.1.9 Chất lượng dầu 40 3.3.2 Khảo nghiệm đồng ruộng lần (thế hệ M2) 42 3.3.2.1 Biến dị chẻ nhánh & chẻ (dòng BD1) 42 3.3.2.2 Biến dị số quả/cây nhiều (BD2) 44 3.3.2.3 Biến dị thấp (BD3) 45 3.3.2.4 Ảnh hưởng xạ gamma lên khả 45 chống chịu sâu bệnh dòng mè biến dị hệ M2 Chƣơng IV Kết luận & Đề nghị 48 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Các thông số vật lý 60 Co 137Cs Bảng 2: Ảnh hưởng liều chiếu gamma 10 Gy lên vi khuẩn E.Coli Bảng 3: Tỷ lệ tác nhân gây đột biến sử dụng để tạo 163 giống cho dầu đột biến Bảng 4: Tỷ lệ tác nhân gây đột biến sử dụng để tạo giống mè đột biến (16 giống) tổng số 163 giống đột biến phóng thích Bảng 5: Một số giống mè đột biến phương pháp phóng xạ phóng thích giới Bảng 6: Kết phân tích đất khu vực trồng khảo nghiệm Bảng 7: Trung bình chiều cao tỷ lệ sống sót 15 ngày sau gieo Bảng 8: Ảnh hưởng xạ gamma lên thời gian sinh trưởng mè đen Tây Ninh Bảng 9: Ảnh hưởng xạ gamma lên tỷ lệ chẻ chẻ nhánh mè đen Tây Ninh Bảng 10: Ảnh hưởng xạ gamma lên thời gian hoa mè đen Tây Ninh Bảng 11: Ảnh hưởng xạ gamma lên chiều cao mè đen Tây Ninh thu hoạch Bảng 12: Ảnh hưởng xạ gamma lên số quả/cây mè Bảng 13: So sánh kích thước biến dị sau chiếu xạ giống mè đen Tây Ninh Bảng 14: Ảnh hưởng xạ gamma lên trọng lượng hạt mè Bảng 15: So sánh trọng lượng hạt giống V6, V36 hạt mè thu xử lý chiếu xạ liều chiếu 500Gy Bảng 16: Ảnh hưởng xạ gamma lên suất (hạt thô) mè đen Tây Ninh Bảng 17: Ảnh hưởng xạ gamma lên hàm lượng dầu giống mè đen Tây Ninh i Bảng 18: Ảnh hưởng xạ gamma lên hàm lượng protein tổng số thành phần axít béo có hạt giống mè đen Tây Ninh Bảng 19: Các biến dị tốt thu hệ M1 Bảng 20: So sánh thay đổi mè biến dị chẻ nhánh & (BD1) hệ M1 M2 Bảng 21: So sánh thay đổi mè có biến dị số quả/cây nhiều (BD2) hệ M1 M2 Bảng 22: So sánh thay đổi mè có biến dị thấp (BD3) hệ M1 M2 Bảng 23: Tỉ lệ sâu hại mè hệ M2 (%) DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Phổ xạ điện từ tia gamma Hình 2: Các hiệu ứng xạ ion hóa lên cấu trúc bậc ADN Hình 3: Kiểm tra tỷ lệ nảy mầm giống mè đen Tây Ninh Hình 4: Bố trí thí nghiệm đồng ruộng (M1) Hình 5: Ảnh hưởng xạ gamma lên tỷ lệ sống sót mè Tây Ninh Hình 6: Ảnh hưởng xạ gamma lên chiều cao mè đen Tây Ninh Hình 7: Ảnh hưởng xạ gamma lên số quả/cây mè ii CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc Cây mè (vừng) có tên khoa học sesamum indicum L., thuộc Tubiflorae, họ Pedaliacea Mè biết đến loài cho hạt có dầu lâu đời người sử dụng [17] Về diện tích Quốc gia có diện tích trồng mè nhiều Ấn Độ (1,67 triệu hecta chiếm 27,275 diện tích mè Thế giới) Sudan (1,45 triệu hecta; chiếm 23, 64 diện tíc mè Thế giới) Myanmar (705000 hecta), Trung Quốc (676000 hecta), Uganda (186000 hecta), Nigeria (155000 hecta), Tanzania (106000 hecta) nước cịn lại diện tích gieo trồng khơng nhiều, biến động từ 27000 hecta (Ai Cập) đến 80000 hecta (Bangladesh) [17] Về sản lượng, nhìn chung nước có diện tích gieo trồng nhiều có sản lượng mè lớn Ấn Độ, Trung Quốc, Sudan giới, nước sản xuất mè cịn lại có sản lượng mè không nhiều chiếm khoảng 35% sản lượng mè giới Hàng năm giới có khoảng triệu hecta mè gieo trồng, tập trung chủ yếu số nước thuộc khu vực châu Á (Ấn Độ, Trung Quốc…), châu Phi châu Mỹ đó, nước thuộc khu vực châu Á chiếm 55% diện tích 62% sản lượng nước khu vực châu Phi chiếm 33,58% diện tích 21,76% sản lượng, khu vực sản xuất mè khác chiếm tỷ lệ không đáng kể phân bố châu Mỹ số nước khác [13] Trong kinh tế hàng hóa, dù người sản xuất hay kinh doanh mong thu lợi nhuận cao Đối với ngành sản xuất mà vậy, giống xem yết tố quan trọng hàng đầu định suất chất lượng dầu Do vậy, việc đầu tư nghiên cứu giống với mong muốn tạo giống mè có suất cao, chất lượng tốt ổn định nhiều Quốc gia tập trung nghiên cứu Các tác nhân sử dụng để tạo giống đột biến đa dạng gồm: - Tác nhân vật lí: tia gamma, tia X Nơtron - Tác nhân hóa học: EMS, cholchicin, sodium azid - Công nghệ sinh học Cho đến nay, việc sử dụng tác nhân vật lý, đặc biệt ứng dụng phương pháp chiếu xạ gamma Coban-60 nghiên cứu để tạo giống đột biến ngày sử dụng phổ biến mang lại nhiều kết khả quan 1.1.1 Khái niệm phƣơng pháp chiếu xạ ion hóa [4] Hình 1: Phổ xạ điện từ tia gamma Thuật ngữ ”bức xạ ion hóa” dùng để tia sóng hay hạt có lượng cao có đặc tính chung tương tác với mơi trường vật chất mà truyền qua gây tượng ion hóa kích thích ngun tử, phân tử mơi trường hiên tượng ion hóa chiếm ưu Các xạ ion hóa gồm: tia gamma, tia X, tia anpha, chùm hạt nơtron (nhanh, chậm nhiệt) Tia gamma: tia có bước sóng ngắn ( >10-11) lượng photon lớn Trong lĩnh vực phóng xạ, người ta phân biệt khái niệm liều xạ gồm: liều chiếu, liều hấp thụ liều tương đương Liều chiếu: ký hiệu X Lieàu chiếu: ký hiệu X Đơn vị liều chiếu Rơnghen (kí hiệu R) Đó liều chiếu tia X hay tia gamma tao 2,08x109 cặp ion 1cm3 khơng khí điều kiện chuẩn Đơn vị SI liều chiếu Coulomb/kg Cách hoán đổi từ Rơnghen Coulomb sau : 1R=2,58x10-4Ckg-1 khơng khí 1Ckg-1 khơng khí = 3876R Từ khái niệm liều chiếu xuất khái niệm suất liều liều chiếu, liều chiếu tính đơn vị thời gian Đơn vị suất liều R/h R/s Liều hấp thụ: ký hiệu D Khi chiếu liều chiếu lọai xạ ion hóa mơi trường khác hấp thụ lượng khác Để thể lượng hấp thụ môi trường vật chất bị chiếu xạ ion hóa khái niệm liều hấp thụ thường sử dụng Đơn vị liều hấp thụ Rad, liều xạ loại xạ tạo mội trường vật chất mà truyền qua mức hấp thụ lượng 100ec/g Đơn vị SI liều hấp thụ Gray (ký hiệu Gy), liều xạ lọai xạ tạo môi trường vật chất mà truyền qua mức lượng hấp thụ joule/kg Quy đổi Rad Gray sau: 1Rad = 10-2 Jkg = 10-2 Gy 1Gy = 100Rad Từ liều hấp thụ xuất khái niệm suất liều hấp thụ gọi tắt suất liều, liều hấp thụ đơn vị thời gian Đơn vị suất liều hấp thụ R/s Gy/s Liều tương đương: ký hiệu H Trong phóng xạ sinh học an tồn phóng xạ người ta thấy rằng: lượng hấp thụ (nghĩa liều hấp thụ nhau) loại xạ ion hóa khác gây thể người động vật có vú hiệu ứng sinh học khác Vì xuất khái niệm liều tương đương Đơn vị liều tương đương Rem Đơn vị SI liều tương đương Sievert (ký hiệu Sv) Từ khái niệm liều tương đương, xuất khái niệm suất liều tương đương, suất liều tương đương đơn vị thời gian Đơn vị suất liều tương đương Rem/s * Nguồn phát tia gamma: nguồn phát tia gamm sử dụng nghiên cứu sinh học phóng xạ 60 Co 137 60 137 Co Cs Các thông số vật lý Cs trình bày bảng 60 Bảng 1: Các thơng số vật lý 60 Đặc tính Chu kì bán rã Phát tia gamma (MeV) Co 137 Cs 5,2 năm 27 năm 1,17 + 1,33 0,662 0,31 0,54 Kim loại CsCl 100 30 Phát tia Beta (MeV) Dạng hóa học Co 137Cs Hoạt tính riêng nguồn (Ci/g) Coban kim loại có bề mặt dễ mủn để tránh nhiễm vào kim lọai cần bọc Coban vỏ bọc bảo vệ kín thép khơng rĩ Những nguồn Coban sơ cấp sản xuất dạng viên nhỏ, tùy theo tổng hoạt tính riêng yêu cầu người ta gắn thêm viên định thành nguồn Tất nhiên cách kết hợp viên ảnh hưởng đến suất liều nguồn 137 Cs sản phẩm phân hạch 235 U 239 Pu Hoạt tính riêng tối đa nguyên tố 137Cs 87Ci/g với chu kì bán rã 27 năm * Tương tác xạ gamma với vật chất: tia gamma tương tác với môi trường vật chất mà tia gamma truyền qua gây hiệu ứng sau: Hiệu ứng quang điện: (chủ yếu xảy với xạ có lượng từ 0,01-0,1 MeV) photon có lượng E=hv va chạm với electron nguyên tử vật chất chuyển cho tất lượng Electron bật thành electron tự (được gọi quang electron) ion hóa nguyên tử khác Vật chất nặng (Z lớn) xác suất hiệu ứng quang điện lớn Hiệu ứng Compton (chủ yếu xảy với xạ có lượng 0,1-5 MeV): photon có E=hv qua vật chất va chạm với electron nguyên tử vật chất chuyển phần lượng cho electron Electron thoát khỏi ngun tử cịn Chính vậy, suất hạt thô hệ M2 tăng nhẹ so với suất thu hệ M1 đặc biệt hàm lượng dầu hạt không bị ảnh hưởng Như vậy, với biến dị nhiều mặt dù khơng có ưu vượt bật việc cải thiện suất hạt thô mè đen Tây Ninh, với lợi nhiều lại nhau, biến bị biến dị có triển vọng theo hướng lai tạo để tạo giống mè cho nhiều 3.3.2.3 Biến dị thấp (BD3) Tương tự BD1 BD2, hệ M2 dòng biến dị thấp (BD3) có thời gian sinh trưởng thời gian hoa không khác biệt so với mè hệ M1 Bảng 22: So sánh thay đổi mè có biến dị thấp (BD3) hệ M1 M2 Yếu tố khảo sát Thế hệ M1 Thế hệ M2 CV% LSD5% 500Gy 600Gy 700Gy Thời gian sinh trưởng (ngày) 80 82 83 83 3,13 Thời gian hoa (ngày) 35 36 36 36 2,23 36-50 35 C 46B 52 A 3.34 Tỷ lệ chẻ nhánh (%) 1.13 Tỷ lệ chẻ (%) 4-20 Số quả/cây (quả) 40-59 38B 0 43A 42A 4,14 2,34 Chiều cao (cm) 113-125 122 121 121 1,56 Trọng lượng 1000 hạt (g) 2,89 2,83 2,84 2,83 2,45 Năng suất hạt thô (kg/ha) 649-675 665 666 665 2.18 46.51 46,61 46,64 46,71 2,15 Hàm lượng dầu (%) 45 Theo kết bảng 21, chiều cao mức liều chiếu xạ khơng có khác biệt chiều cao hệ M2 có khơng khác biệt so với chiều cao hệ M1 Tuy nhiên, trọng lượng 1000 hạt BD3 tất mức liều chiếu xạ 600Gy 700Gy tăng (lần lượt 7,6% 8%) kết làm tăng suất biến dị (lần lượt 1,2% 2,5%) so với hệ M1 3.3.2.4 Ảnh hƣởng xạ gamma lên khả chống chịu sâu bệnh dòng mè biến dị hệ M2 Cũng trồng khác mè bị tác động số sâu bệnh gây hại trình sinh trưởng phát triển Bảng 23: Tỉ lệ sâu hại mè hệ M2 (%) Loại sâu Giai đoạn phát triển (NSG) 20 30 40 50 60 70 80 Liều 500Gy Sâu đọt 6,5 13,5 7,1 1,8 0 Sâu sừng 0 1,8 1,2 1,2 Bọ xít nhỏ 0 5,3 7,6 4,7 2,4 Bọ xít 0 1,8 5,9 7,6 4,1 1,8 Liều 600Gy Sâu đọt 5,9 11,8 7,1 1,8 0 Sâu sừng 0 1,8 0,6 1,2 Bọ xít nhỏ 0 5,3 7,6 4,7 2,4 Bọ xít 0 5,3 7,6 4,1 0,6 Liều 700Gy Sâu đọt 7,1 14,1 7,1 2,4 0 Sâu sừng 0 2,3 1,2 1,2 Bọ xít nhỏ 0 5,3 7,6 5,3 2,4 Bọ xít 0 1,8 7,1 8,2 4,1 1,2 46 Theo kết bảng 23, sâu đọt thường xuất vào giai đoạn từ 20-50 ngày sau gieo (NSG), cao vào thời điểm 30NSG Sâu sừng, bọ xít nhỏ bọ xít thường xuất giai đoạn 50NSG đến thu hoạch Nhìn chung khả kháng chịu sâu bệnh dòng biến dị mức liều chiếu xạ khơng có chênh lệch nhiều Tóm lại, từ kết đạt hệ M2 thấy rằng: dòng biến dị (BD1, BD2 BD3) chọn lọc hệ M1 tiếp tục di truyền cho hệ M2 47 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN Sử dụng tác nhân đột biến xạ gamma Coban-60 đối tượng mè đen Tây Ninh (trong phạm vi thí nghiệm: hệ M1 M2) thu số kết sau: Liều chiếu xạ có khả tạo đột biến (LD50) mè đen Tây Ninh là: LD50 = 600Gy Ở hệ M1: xuất nhiều dòng biến dị, tiêu biểu có - Biến dị chẻ nhánh & chẻ tăng 25%-200% 4%-20% so với giống ban đầu - Biến dị nhiều tăng 11%-64% so với giống ban đầu - Biến dị thấp cây: làm giảm chiều cao từ 10,1%-18,7% so với giống ban đầu Ở hệ M2: - Biến dị hệ M1 tiếp tục biểu hệ M2 - Các biến dị chẻ nhánh nhiều, nhiều thấp thường xuất - Biến dị chẻ nhánh, nhiều thấp liều chiếu 500Gy biến dị có triển vọng giúp gia tăng suất hạt thô (6,4%-10,4%) không làm giảm hàm lượng dầu chất lượng dầu có hạt mè Đề nghị: Cần chọn lọc theo dõi tiếp biến dị thu hệ M2, đặc biệt biến dị liều chiếu 500Gy Các yếu tố chế độ dinh dưỡng, chăm sóc yếu tố có tác động làm tăng suất hạt tiếp tục kết hợp cơng tác chọn lọc dịng biến dị với hướng nghiên cứu chế độ dinh dưỡng (N, K…) hợp lý Kiểm tra thay đổi vật liệu di truyền dòng biến dị chọn lọc 48 PHỤ LỤC A KẾT QUẢ THỐNG KÊ Title: Chieu cao cay Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 20 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 2: lap lai) with values from to Factor A (Var 1: nghiem thuc) with values from to Variable 3: chieu cao cay Grand Mean = 124.970 Grand Sum = 2499.400 Total Count = 20 TABLE OF MEANS Total * 125.400 501.600 * 124.750 499.000 * 123.975 495.900 * 123.350 493.400 * 127.375 509.500 * 139.220 696.100 * 125.180 625.900 * 118.460 594.300 * 112.620 583.100 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 38.527 9.632 0.5093 Factor A 1549.926 516.642 27.3200 0.0000 -3 Error 12 226.929 18.911 Total 19 1815.382 Coefficient of Variation: 3.48% s_ for means group 1: 2.1743 Number of Observations: y s_ for means group 2: 1.9448 Number of Observations: y Title : Chieu cao cay range Case Range : 559 - 562 Variable : chieu cao cay Error Mean Square = 18.91 Error Degrees of Freedom = 19 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.757 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean = 139.2 A Mean = 139.2 Mean = 112.7 C Mean = 125.2 Mean = 125.2 B Mean = 118.8 Mean = 118.8 C Mean = 112.7 A B C C Title:chieu dai qua Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 40 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 2: lap lai) with values from to 10 Factor A (Var 1: nghiem thuc) with values from to Variable 3: chieu dai Grand Mean = 31.430 Grand Sum = 1257.200 Total Count = 40 TABLE OF MEANS Total * 31.125 124.500 * 31.100 124.400 * 30.125 120.500 * 32.275 129.100 * 30.300 121.200 * 31.850 127.400 * 32.375 129.500 * 32.050 128.200 * 32.100 128.400 10 * 31.000 124.000 * 30.150 301.500 * 33.700 337.000 * 31.300 313.000 * 30.570 305.700 - ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 23.934 2.659 1.2230 0.3223 Factor A 75.478 25.159 11.5701 0.0000 -3 Error 27 58.712 2.175 Total 39 158.124 Coefficient of Variation: 4.69% s_ for means group 1: 0.7373 Number of Observations: y s_ for means group 2: 0.4663 Number of Observations: 10 y Title : chieu dai qua range Case Range : 119 - 122 Variable : chieu dai Function : &k0S &k2GRANGE &k0S Error Mean Square = 2.175 Error Degrees of Freedom = 39 No of observations to calculate a mean = 10 Least Significant Difference Test LSD value = 1.334 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean = 30.15 B Mean = 33.70 Mean = 33.70 A Mean = 31.30 Mean = 31.30 B Mean = 30.57 Mean = 30.57 B Mean = 30.15 A B B B Title: NANG SUAT Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 20 Factorial ANOVA for the factors: Replication (Var 2: lap lai) with values from to Factor A (Var 1: nghiem thuc) with values from to Variable 3: nang suat Grand Mean = 651.750 Grand Sum = 13035.000 Total Count = 20 TABLE OF MEANS Total * 652.000 2608.000 * 653.500 2614.000 * 649.750 2599.000 * 645.750 2583.000 * 657.750 2631.000 * 625.000 3125.000 * 675.000 3375.000 * 658.000 3290.000 * 649.000 3245.000 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 316.500 79.125 5.0640 0.0126 Factor A 6513.750 2171.250 138.9600 0.0000 -3 Error 12 187.500 15.625 Total 19 7017.750 Coefficient of Variation: 3.90% s_ for means group 1: 1.9764 Number of Observations: y s_ for means group 2: 1.7678 Number of Observations: y Title : nang suat range Case Range : 242 - 245 Variable : nang suat Error Mean Square = 15.63 Error Degrees of Freedom = 19 No of observations to calculate a mean = Least Significant Difference Test LSD value = 1.30 at alpha = 0.050 Original Order Ranked Order Mean = 625.0 D Mean = 675.0 A Mean = 675.0 A Mean = 658.0 B Mean = 658.0 B Mean = 649.0 C Mean = 649.0 C Mean = 625.0 D Title: HAM LUONG PROTEIN Function: FACTOR Experiment Model Number 7: One Factor Randomized Complete Block Design Data case no to 16 Variable 7: ham luong protein Grand Mean = 22.475 Grand Sum = 359.600 Total Count = 16 TABLE OF MEANS Total * 21.700 86.800 * 21.975 87.900 * 22.525 90.100 * 23.700 94.800 -* 22.000 88.000 * 22.000 88.000 * 22.700 90.800 * 23.200 92.800 ANALYSIS OF VARIANCE TABLE K Degrees of Sum of Mean F Value Source Freedom Squares Square Value Prob Replication 9.415 3.138 0.6970 Factor A 4.110 1.370 0.3043 -3 Error 40.525 4.503 Total 15 54.050 Coefficient of Variation: 9.44% s_ for means group 1: 1.0610 Number of Observations: y s_ for means group 2: 1.0610 Number of Observations: y PHỤ LỤC B: HÌNH ẢNH NGỒI ĐỒNG RUỘNG Hình B1: Cây mè 15NSG sau lần chiếu xạ để xác định LD30 & LD50 (A) (B) (C) Hình B2: Sự thay đổi hình thái nhánh mè (M1) (A) Cây đối chứng (B) Cây chẻ nhánh (C) Cây chẻ Hình B8: Biến dị nhiều M2 Hình B9: Cây mè biến dị chẻ M2 Hình B7: Ruộng mè M2 75NSG Hình B10: Cây mè biến dị (M2) chẻ nhánh nhiều (75NSG) Hình B3: Theo dõi thay đổi hình thái M1 Hình B4: Biến dị thân dẹp ĐC Hình B5: Các kiểu biến dị hoa M1 Hình B6: Các kiểu biến dị M1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ môn cây công nghiệp, 1986, Cây vừng, NXBNN [2] Bùi Chí Bửu (2004), Giống lúa sản suất hạt giống lúa tốt, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [3] Ngô Thế Dân (1999), Cây đậu tương, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [4] Phan Văn Duyệt (1998), Phương pháp vật lý lý sinh phóng xạ dùng nông nghiệp, sinh học y học, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [5] Phan Thị Hiền (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng xạ gamma lên sinh trưởng vừng, Khóa luận cử nhân khoa học, Đại học Khoa học Tự nhiên TPHCM [6] Đinh Văn Lữ, 1970, Thâm canh vừng, NXBKHKT Hà Nội [7] Nguyễn Thị Tố Nga (2001), Cơ sở lý thuyết ứng dụng trình chiết, NXB Đại học Quốc gia TPHCM, tr 76-77 [8] Hoàng Đức Như (1997), Dầu thực vật sức khỏe, Trung tâm Dinh dưỡng Trẻ em TP HCM, tr 12 – 15, TPHCM [9] Qui trình-kỹ thuật trồng vừng 2006, Viện nghiên cứu dầu thực vật tinh dầuhương liệu-Mỹ phẩm [10] Mai Văn Quyền (2005), Giống trồng, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [11] Hà Văn Sơn (2004), Giáo trình lý thuyết thống kê, NXB Thống kê [12] Văn Tân (2003), Dầu mỡ – Lợi hại, báo Đời sống & Sức khỏe (5) [13] Phạm Văn Thiều (2003), Cây vừng - kỹ thuật trồng suất hiệu kinh tế, NXB NN, tr 15-18 [14] Lương Thu Trà(2002), Sử dụng kỹ thuật đồng vị N-15 đánh dấu nghiên cứu chế độ dinh dưỡng nitơ tối ưu cho lúa cao sản trồng đất phù sa đồng sông Cửu Long, Luận án Tiến sĩ sinh học Đại học khoa học Tự nhiên TPHCM, tr 63-64 [15] Nguyễn Đức Tuân (2003), Nghiên cứu khảo sát thành phần tính chất dầu từ hạt mè đen, khóa luận cử nhân khoa học Đại học khoa học Tự nhiên TPHCM [16] Tạ Quốc Tuấn Trần Văn Lợt (2006), Cây mè (vừng): Kỹ thuật trồng thâm canh, NXB Nông nghiệp [17] Nguyễn Vy (2003), Cây vừng, NXB Nghệ An Tiếng Anh [18] Amano Etsuo (2001), Radiation sensitivity of plants, Reviewed of Takashi Yamaguchi Inst.Rad.Breed.,N.I.A.R.1989 [19] Ashri.A (2001), Status of breeding and prospects for mutation breeding in peanuts, sesame and castor beans, Improvement of oil-seed and industrial crops by induced mutations newsletter of IAEA, p 65-80 [20] Bhatt, B.Y., K.C, Bora, A.R.Gopal-Ayengar, S.H Patil, N.S Rao, Shama Rao, K.C.Subbaiah and R.C Thakare (1961), Aspects of irradiation of seeds with radiations-Effects of ionizing radiations on seeds, IAEA, Austria, pp591-607 [21] C.R.Bhatia, K.Nichterlein and M Maluszynski (1999), Oilseed cultivars developed from induced mutation and mutation altering fatty acid composition, Mutation Breeding Newsletter, (11), Austria [22] Induced mutant sesame for improvement (1999), IAEA Plant Breeding & Genetics Newsletter 4, Austria [23] Induced mutant sesame for improvement (2002), IAEA Plant Breeding & Genetics Newsletter 9, Austria [24] Induced mutant sesame for improvement (2006), IAEA Plant Breeding & Genetics Newsletter 17, Austria [25] Kamala.T (1990), Gamma ray effects on polygenically controlled characters in sesame (Sesamum indicum L.), Journal of Nuclear Agriculture Biology, (19), p 179– 183 [26] LI Y, X FENG and Y ZHAO (1990), The response of different sesame varieties to different 60Co gamma ray doses, Sesame Safflower Newsletter, (12), p 59–63 [27] Mahdy.E.E and B.R Bakheit (1988), Estimates of genetic effects of earliness and some agronomic traits in a cross of sesame, Oil Crops Newsletter, (5), p 59–64 [28] Manual On Mutation Breeding (1977), Technical report No.119, IAEA, Austria [29] Miksche, J P and S Shapiro (1964), Biological Effects of Neutron and Proton Irradiations, IAEA, Vienna, vol.1, pp393-408 [30 ] Nishida, M (1969), The induced semi-dwarf mutants of apples by gamma irradiation, IRB Technical News, No 2, pp1-2 [31] Pathirana.R (1992), Gamma ray-induced field tolerance to Phytophthora blight in sesame, Plant Breeding Newsletter of IAEA, (108), p 314–319 [32] Plant mutation breeding for crop improvement, FAO/IAEA Div of Nuclear Techniques in Food and Agriculture proceedings, (0074-1884), Austria [33] Rajput M.A and Siddiqui K.A (1982), Mutation breeding of soybean for high yield and oil content, IAEA Tecdoc, (260), p117–124, Austria [34] Rajput M.A and Siddiqui and Sarwar G(1988), Induced mutations for yield and oil content in Glycine max (L.) Merrill, Proceeding of FAO/IAEA Workshop on Induced Mutations for Improvement of Grain Legume Production, p435–450, Austria [35] Rajuput M.A., Sarwar G, and Siddiqui K.A (1995), Stability of seed yield in Sesamum indicum mutants across different environments, FAO/IAEA proceeding of Induced Mutations for Sesame Improvement Akdeniz University Antalya, p58–60, Turkey