Thực trạng sử dụng ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ ở cộng đồng người hoa thành phố hồ chí minh hiện nay

220 3 1
Thực trạng sử dụng ngôn ngữ và giáo dục ngôn ngữ ở cộng đồng người hoa thành phố hồ chí minh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐHKHXH VÀ NV BÁO CÁO NGHIỆM THU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TP.HCM HIỆN NAY (đã chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng nghiệm thu ngày 30/11/2017) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS ĐINH LƯ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐHKHXH VÀ NV BÁO CÁO NGHIỆM THU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ VÀ GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TP.HCM HIỆN NAY (đã chỉnh sửa theo yêu cầu Hội đồng nghiệm thu ngày 30/11/2017) CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – ĐHQG TP.HCM TS ĐINH LƯ GIANG ii THÀNH VIÊN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI TS Đinh Lư Giang (chủ nhiệm đề tài) TS Phạm Thanh Duy ThS Trần Nam ThS Lê Văn Dũng CỘNG TÁC VIÊN ThS Nguyễn Thanh Xuân ThS Nguyễn Thị Hiền ThS Lê Thị Trúc Hà ThS Phạm Nữ Nguyên Trà ThS Lê Huỳnh Như CN Bùi Thị Diệu Trang iii MỤC LỤC Tóm tắt x Summary xi Danh sách chữ viết tắt xii Danh sách bảng xii Danh sách đồ thị .xv Danh sách hình .xv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn .4 Cách tiếp cận, giả thiết phương pháp nghiên cứu .7 Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 14 1.1 Các sở lý thuyết đề tài 14 1.2.1 Các khung lý thuyết đề tài 14 1.2.2 Một số khái niệm đề tài 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 22 1.3 Người Hoa TP.HCM 33 1.3.1 Quá trình hình thành 33 1.3.2 Xác định đối tượng “người Hoa” trình tộc người người Hoa Việt Nam 35 1.3.3 Tình hình kinh tế trị xã hội cộng đồng người Hoa TP.HCM 38 1.3.4 Đời sống văn hoá tinh thần người Hoa TP.HCM 42 1.3.5 Truyền thống gia đình người Hoa .44 1.3.6 Tình hình tổ chức máy hành có tham gia người Hoa quận TP.HCM .47 1.4 Các ngôn ngữ người Hoa TP.HCM .50 1.4.1 Tiếng Việt 50 1.4.2 Tiếng Hoa PT Hán tự 52 1.4.3 Các ngôn ngữ địa phương người Hoa .54 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CỦA NGƯỜI HOA Ở TP.HCM .63 2.1 Năng lực ngôn ngữ cảnh song ngữ người Hoa TP.HCM .63 2.1.1 Năng lực ngôn ngữ 63 2.1.2 Phân loại nhóm song/đa ngữ người Hoa 70 2.1.3 Cảnh song ngữ đô thị 72 2.2 Tình hình sử dụng ngơn ngữ người Hoa số lĩnh vực giao tiếp xã hội 72 iv 2.2.1 Giao tiếp gia đình, hàng xóm 72 2.2.2 Giao tiếp môi trường hành 89 2.2.3 Giao tiếp thương mại/kinh tế 98 2.2.4 Giao tiếp lĩnh vực giáo dục 107 2.3 Vai trò, vị phân công chức ngơn ngữ .111 2.3.1 Vai trị ngôn ngữ .111 2.3.2 Sự khác biệt sử dụng ngôn ngữ nhóm địa phương phân bố chức ngôn ngữ .122 2.4 Tiểu kết chương 127 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC NGÔN NGỮ Ở CỘNG ĐỒNG NGƯỜI HOA TẠI TP.HCM 129 3.1 Tình hình giáo dục ngơn ngữ cộng đồng người Hoa TP.HCM 129 3.1.1 Tình hình tổ chức dạy-học ngơn ngữ cho người Hoa 130 3.1.2 Các tổ chức xã hội-dân hoạt động giáo dục ngơn ngữ .140 3.2 Tình hình dạy học tiếng Hoa PT nhà trường qua khảo sát ý kiến giáo viên, phụ huynh học sinh 143 3.2.1 Chương trình, sách giáo khoa, sở vật chất 143 3.2.2 Phương pháp giảng dạy, hoạt động lớp học 145 3.2.3 Kết học tập, khó khăn học sinh .147 3.2.4 Tâm lý học sinh: động cơ, ý thức, tính chủ động, cảm nhận tiến 149 3.2.5 Quan điểm ý kiến phụ huynh gia đình việc học tiếng Hoa 153 3.2.6 Sự hỗ trợ gia đình, kết hợp gia đình – nhà trường việc học 155 3.3 Đánh giá số ưu điểm nhược điểm thực trạng giáo dục ngôn ngữ cho người Hoa TP.HCM 157 3.3.1 Những ưu điểm bật 157 3.3.2 Những nhược điểm 161 3.4 Tiểu kết chương 163 CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP CHO GIÁO DỤC NGÔN NGỮ VÀ VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TIẾNG HOA PHỔ THÔNG Ở TP.HCM 165 4.1 Chủ trương, định hướng sách Đảng Nhà nước 165 4.1.1 Chủ trương, sách ngôn ngữ Đảng Nhà nước 165 4.1.2 Chủ trương, sách giáo dục tộc người thiểu Việt Nam 170 4.1.3 Chủ trương, sách ngơn ngữ sách giáo dục người Hoa TP.HCM 172 4.2 Giải pháp xác định vị ngơn ngữ sách tương ứng 180 4.2.1 Nhóm giải pháp 1: Vấn đề xác định tiếng địa phương cộng đồng người Hoa Việt Nam ngôn ngữ 180 v 4.2.2 Nhóm giải pháp 2: Xác định vị ngôn ngữ người Hoa TP.HCM 191 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ngôn ngữ .198 4.3.1 Hướng tiếp cận xây dựng mô hình giải pháp 199 4.3.2 Nhóm giải pháp 3: Nhóm giải pháp hình thức giáo dục ngôn ngữ 199 4.3.3 Nhóm giải pháp 4: Nhóm giải pháp tăng cường mơi trường giao tiếp ngôn ngữ 203 4.3.4 Nhóm giải pháp 5: Nhóm giải pháp phương pháp, nội dung tài liệu giảng dạy tiếng Hoa PT nhà trường .207 4.3.5 Nhóm giải pháp 6: Giải pháp tâm lý, động người học giáo dục ý thức gia đình 228 4.4 Các kiến nghị 229 4.5 Tiểu kết chương 236 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO .248 vi TÓM TẮT Đề tài “Thực trạng sử dụng ngôn ngữ giáo dục ngôn ngữ cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh nay” thực với kết hợp hướng tiếp cận định lượng định tính 450 cộng tác viên, lựa chọn theo cấu trúc dân số/nhóm ngơn ngữ địa phương người Hoa TP.HCM, khảo sát bảng hỏi Các vấn sâu thực sau sở lựa chọn đối tượng quan yếu chuyên gia am hiểu cộng đồng 150 đối tượng khác giáo dục ngôn ngữ vấn sâu sở bảng hỏi 150 đối tượng gồm 50 GV, 50 HS 50 phụ huynh trường điển cứu quận 11 nơi có chương trình tiếng Hoa tăng cường Kết nghiên cứu thể qua 250 trang, tổ chức thành chương phần mở đầu kết luận Ngoài kết nghiên cứu này, sản phẩm đề tài, gồm bảng khảo sát định lượng gỡ băng vấn gỡ băng thảo luận bàn tròn Một kỷ yếu hội thảo, số công bố khoa học học viên cao học hoàn thành luận văn chuyên ngành NNH sản phẩm đề tài hoàn thành Nội dung đề tài trình bày thành vấn đề Vấn đề thứ sở nghiên cứu trước người Hoa (ngôn ngữ, văn hoá, giáo dục) TP.HCM ĐBSCL Vấn đề thứ hai (ở chương 2) dành cho việc mô tả phân tích thực trạng sử dụng ngơn ngữ người Hoa Nội dung chương bao gồm trình độ ngôn ngữ tự đánh giá, thái độ ngôn ngữ, phân công chức ngôn ngữ khảo sát tình hình sử dụng/lựa chọn ngơn ngữ lĩnh vực giao tiếp Vấn đề thứ (chương 3) dành cho việc mơ tả phân tích tồn diện thực trạng giáo dục ngôn ngữ người Hoa TP.HCM từ giáo dục tiếng mẹ đẻ, đến tiếng Hoa PT Chương quan tâm đặc biệt đến ý kiến đa diện HS, GV, PHHS giáo dục ngôn ngữ người Hoa, phân tích ưu/nhược tình hình Chương dành để trình bày kết thực tiễn đề tài sở điểm luận tình hình sách Đảng Chính phủ dân tộc với người Hoa Phần giải pháp phân thành nhóm với nhiều kiến nghị khác cho cấp quản lý khác Kết luận đề tài bao gồm điểm góc độ khoa học ngơn ngữ học, sách tộc người ngôn ngữ tộc người Đề tài gợi ý số hướng nghiên cứu vii SUMMARY The research “Current situation of language use and language education in Vietnamese Chinese diaspora in Ho Chi Minh City” has been approached from both quantitative and qualitative perspectives 450 informants selected on the basis of population/local language structure of Chinese communities in Ho Chi Minh City were investigated by structures questionnaire Deep interviews were followed on relevent selected informants and experienced experts on the communities Another 150 informants, including 50 students, 50 teachers and 50 parents from the school case sdudies in Districts and with Chinese language reenforced program The 250 page research resutls are organized into chapters, in addition to the opening and conclusion parts Separately, other research products include quantitative statistics report and recordings of interview and round table discussions to be transformed into texts A conference proceeding and published papers as well as a MA thesis related to the research subject have been achieved The research content is presented in this report into main parts Firstly, it is the research literature on Chinese diaspora in Ho Chi Minh City and in Mekong Delta (Vietnam) (its language, culture, education) The second part (in the Chapter 2) is reserved for description and analysis of current situaton of language use of the diaspora The chaper contains self-evalutation language proficiency, language attitude, functional distribution of the used languages and language use in the four foundamental communicative domains The third part describes and analyzes overall picture of language education in Chinese diaspora in Ho Chi Minh city from mother tongue learning to Standard Chinese education The Chapter especially focuses on multi-faceted opinions of students, parents and teachers on language education Chapter is reserved for reality results of the research on the basis of reviewing language and ethnic policies of the VCP and Vietnamese government The suggested solutions are devided onto groups, followed by various propositions to different levels of administration The research conclusion includes important arguments on linguistics, ethnic and language policies The last lines mention suggested topics research to follow viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TMĐ Tiếng mẹ đẻ SKHCN Sở Khoa học Công nghệ TQ Trung Quốc GD&ĐT Giáo dục Đào tạo THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PT Phổ thông UBND Uỷ ban Nhân dân CHXHCN Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa CSDL Cơ sở liệu CLB Câu lạc PH Phụ huynh HS Học sinh SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên GDTX Giáo dục thường xuyên BCH Ban chấp hành DANH SÁCH CÁC BẢNG SỐ 0.1 TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Đối tượng khảo sát bảng hỏi theo nhóm địa phương 10 0.2 Đối tượng khảo sát bảng hỏi theo giới tính 10 0.3 Đối tượng khảo sát bảng hỏi theo nhóm tuổi 10 0.4 Đối tượng khảo sát bảng hỏi theo trình độ học vấn 11 ix 0.5 Đối tượng khảo sát bảng hỏi theo nghề nghiệp 11 0.6 Đối tượng vấn sâu nghiên cứu giáo dục ngôn ngữ 11 1.1 Hệ thống phụ âm tiếng Hải Nam 61 2.1 Tự đánh giá trình độ ngơn ngữ người Hoa 64 2.2 Tương quan lực tiếng mẹ đẻ tiếng Việt theo nhóm tuổi 66 2.3 Năng lực tiếng địa phương thứ 67 2.4 Tương quan kỹ tiếng Việt 70 2.5 Giao tiếp ngôn ngữ với “cha” phân theo tuổi 76 2.6 Giao tiếp ngơn ngữ với “cha” phân theo trình độ học vấn 76 2.7 Năng lực tiếng mẹ đẻ Hoa Văn người Hoa TP.HCM 79 2.8 Tình hình sử dụng ngơn ngữ với hàng xóm tiếng mẹ đẻ 79 2.9 Tình hình giao tiếp ngơn ngữ với người Hoa khác tiếng địa phương 80 2.10 Tình hình sử dụng ngôn ngữ với người không quen biết 81 2.11 Tình hình sử dụng ngơn ngữ chùa, hội quán 82 2.12 Tổng hợp kết khảo sát hướng đối tượng giao tiếp gia đình 2.13 83 Tình hình sử dụng ngơn ngữ theo tình giao tiếp lĩnh vực gia đình 2.14 87 Tình hình giao tiếp ngơn ngữ số tình hành 2.15 91 Tình hình giao tiếp ngơn ngữ số đối tượng giao tiếp hành 2.16 92 Tình hình giao tiếp lĩnh vực thương mại, kinh doanh người Hoa 2.17 99 Tình hình chọn mã ngôn ngữ lĩnh vực mua bán, thương mại người Hoa 102 x Hồ Chí Minh xuất năm 2013 (Khoa Nhân học, 2013, pp 120-131) Như quan điểm lược bỏ tiêu chí địa vực cư trú kinh tế tộc người Điều dễ hiểu sự thay đổi khoa học công nghệ dẫn tới thay đổi khoảng cách không gian thay đổi xã hội Trong bối cảnh tồn cầu hóa, lĩnh vực kinh tế khơng cịn độc quyền tộc người hay quốc gia Sự hình thành tập đoàn xuyên quốc gia hay đa quốc gia làm mờ nhạt yếu tố kinh tế việc xác định thành phần tộc người Cùng theo quan điểm xác định thành phần tộc người dựa tiêu chí nêu trên, nhà nghiên cứu Phan Ngọc Chiến có khơng trường hợp mà thành phần tộc người cá nhân hay nhóm người khơng dễ xác định Một ví dụ cụ thể mà tác giả dẫn theo nghiên cứu Đặng Nghiêm Vạn cho có tộc người Tây Nguyên người theo tộc người này, người theo tộc người khác (Nguyễn Văn Chiến, 2006, p 4) Vấn đề gây phức tạp cộng đồng người Cơ ho, C’il Lạch Lâm Đồng Tất tộc người nảy xác định người K’ho thân người lại phân biệt rõ khác biệt không thừa nhận lẫn Phan Ngọc Chiến khẳng định ngày khơng cịn tác giả đồng hóa cộng đồng ngôn ngữ với cộng đồng tộc người khứ có nhiều người ủng hộ quan điểm (Nguyễn Văn Chiến, 2006, p 4) Điều thấy rõ việc xác định thành phần tộc người thay đổi theo thời gian Như vậy, trường hợp người Hoa Việt Nam, việc xác định “tộc người” có việc sử dụng yếu tố ngơn ngữ, họ nói ngơn ngữ khác Trường hợp này, yếu tố ngôn ngữ tham gia vào góc độ chữ viết – chữ Hán phồn thể Và việc xếp chung nhóm địa phương này, khơng nói ngơn ngữ, vào tộc người – người Hoa, theo hợp lý Trên giới Việt Nam, tiêu chí “cùng nói chung ngơn ngữ” – tiêu chí xác định thành phần tộc người, có nhiều thảo luận: Ở Việt Nam chẳng hạn, người Kơho người Mạ Lâm Đồng sử dụng nói ngơn ngữ thuộc hai tộc người khác Dù thực tế có dị biệt tiếng nói người Mạ tiếng nói người Kơho, tương 194 đồng hai ngôn ngữ "lớn đến mức phải coi người Mạ Cơ ho nói ngơn ngữ …" (Tạ Văn Thơng, 2002, tr.219) Trên giới có nhiều trường hợp ngôn ngữ hỗn hợp sử dụng tượng song/đa ngữ làm phức phức hoá tiêu chí ngơn ngữ xác định thành phần tộc người Chẳng hạn, Keyes cho "không phải tất nhóm dân tộc nói ngơn ngữ riêng", "những người nói ngơn ngữ khác tự xem người khác xem thành viên dân tộc" (1981, tr.7) 4.2.2.2 Xác định ngôn ngữ tộc người tộc người - người Hoa Việt Nam Giải pháp 2.1: Vấn đề thứ hai mà đề tài quan tâm việc xác định tư cách “ngôn ngữ dân tộc” hay “ngôn ngữ tộc người” người Hoa Vấn đề này, theo nhà nghiên cứu, phức tạp (Phan Xuân Biên, 1993, 1995) Theo chúng tôi, việc xác định tiếng Quan Thoại, hay tiếng Hoa Phổ thông “ngôn ngữ tộc người” cộng đồng người Hoa Việt Nam có số sở ngơn ngữ học, cần phải xem xét: Thứ nhất, ngôn ngữ tộc người phải tiếng mẹ đẻ tộc người đó, tiếng Hoa PT khơng phải tiếng mẹ đẻ cộng đồng người Hoa Việt Nam Điều thể góc độ khoa học ngơn ngữ, lẫn lịch sử nguồn gốc, lẫn cảm thức ngôn ngữ Tiếng Quan Thoại “tiếng phương Bắc” (北 ⽅話 Bắc phương thoại), (北方方言 Bắc phương phương ngôn), tiếng mẹ đẻ nhóm địa phương Việt Nam có nguồn gốc từ phía Nam Thứ hai, ngôn ngữ tộc người phải ngôn ngữ tộc người sử dụng giao tiếp hàng ngày, gia đình, hàng xóm… Điều thực tế khơng với tiếng Hoa phổ thông Kể chữ viết, cộng đồng người Hoa Việt Nam sử dụng chữ viết Phồn thể chữ Giản thể Báo Sài Gịn Giải phóng phiên tiếng Hoa, bảng hiệu cửa hàng, tiệm ăn, chí ngân hàng, quan quận 5, 6…, thông báo, văn Hội quán, đơn vị người Hoa, dùng chữ Phồn thể Chữ Phồn thể có nhiều nét hơn, rắc rối viết, khó nhớ nhận diện ngược lại, hệ chữ hoàn toàn ghi ý (ideogram) Sự đối lập Phồn thể 195 Giản thể có diễn biến phức tạp gần Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Công15 Thứ ba, ngôn ngữ tộc người phải ngôn ngữ thân tộc người cảm nhận ứng xử ngôn ngữ di sản họ (heritage language) Bảng 4.1 cho thấy người Hoa TP.HCM có tình cảm gắn kết cao với tiếng mẹ đẻ họ, sau tiếng Việt đến tiếng Hoa PT: 4,67% cho biết họ yêu mến tiếng Hoa PT, đến 29,78% thể tình cảm gắn bó với tiếng Việt Phỏng vấn sâu người Hoa, phụ huynh học sinh cho thấy bắt gặp suy nghĩ “tiếng Hoa PT tiếng dân tộc”, mà đại đa số ứng xử tiếng Hoa đối tượng học tương tự tiếng Anh, tiếng Pháp Cảm giác “nửa lạ, nửa quen” tiếng Hoa PT trẻ em người Hoa, cảm giác “phân biệt rõ ràng khác biệt với tiếng mẹ đẻ” người Hoa trưởng thành khơng nói/viết tiếng Hoa PT, cảm giác “ngôn ngữ tiện lợi, khơng phải tiếng mẹ đẻ có giá trị thực tế” người Hoa trưởng thành học tiếng Hoa PT ngoại ngữ làm cho việc xác định vị tiếng Hoa PT khơng dễ Tuy nhiên, đứng góc độ cộng đồng, xác định tiếng Hoa PT “tiếng dân tộc” vơ hình trung thể thiếu công với ngôn ngữ mẹ đẻ người Hoa Ở góc độ thực sách nay, hoạt động liên quan đến tiếng Hoa PT, giáo dục tăng cường tiếng Hoa, việc dạy tiếng Hoa PT trung tâm ngoại ngữ, hoạt động phim ảnh, nghệ thuật, kinh tế, xã hội liên quan đến tiếng Hoa PT khơng nhận sách hỗ trợ tiếng dân tộc TP.HCM, chương trình tăng cường tiếng Hoa PT có học sinh người Kinh học; giáo viên dạy chế độ giáo viên tiếng dân tộc (so với tiếng Khmer, tiếng Chăm…), cho thấy thực tế ứng xử xã hội coi tiếng Hoa PT 15 Những năm gần đây, phong trào đề nghị phục hồi Phồn thể nhiều gây ý nhà nghiên cứu Năm 2007, Hội thảo quốc tế lần nghiên cứu Hán ngữ Bộ Giáo dục Trung Quốc tổ chức đưa số kết luận, đề xuất học giả sử dụng chữ Hán Phồn thể để chuẩn hoá 5000 Hán tự chung cho tồn TQ Tuy nhiên sau đó, Chính phủ TQ lại đính nội dung Đến 2008, nhóm 21 thành viên Hội thảo Tư vấn Chính trị Nhân dân Trung Quốc đưa đề xuất thêm Phồn thể vào nội dung học tiểu học Bộ giáo dục TQ không đồng ý Năm 2009, Đài Loan xúc tiến thủ tục xin vị “Di sản giới” cho Hán tự Phồn thể đại diện Đài Loan Đại hội nhân dân TQ lần thứ 11 để xuất việc phủ TQ nên hỗ trợ cho phong trào đề xuất việc sử dụng Phồn thể vào chương trình giáo dục tiểu học THCS 196 ngoại ngữ kể cộng đồng người Hoa Vậy nên, cần có thống nội dung sách thực tế thực sách; tính thực tiễn sách tình cảm, kỳ vọng cộng đồng dân tộc Ở góc độ đối chiếu cảnh ngơn ngữ, ngơn ngữ thức quốc gia nguồn gốc nhóm người khơng thiết phải tiếng dân tộc nhóm người quốc gia, nơi nhóm người thiểu số tộc người Người Việt gốc Chăm có nguồn gốc xuất sứ Việt Nam, sang định cư nước khác xếp vào “Việt Kiều”, khơng mà tiếng Việt xem “tiếng dân tộc” họ Trong giải pháp này, cần lưu ý đặc trưng tiếng Khách Gia, tiếng Khách Gia vốn có nhiều thổ ngữ khác nhau, nên việc xác định tiếng Khách Gia ngôn ngữ dân tộc cần phải có nghiên cứu khác, tình hình khơng có số liệu thổ ngữ mà đa số người Khách Gia sử dụng thổ ngữ Điều phần cho thấy tính phức tạp vấn đề nghiên cứu Giải pháp 2.2: Cần phải xem tiếng Hoa PT ngoại ngữ Trong bối cảnh ngơn ngữ - trị - xã hội TQ, tiếng Hoa PT hiến định ngơn ngữ giao tiếp chung, có vị tương tự ngôn ngữ quốc gia Chủ trương TQ cho thấy mong muốn thống ngôn ngữ giao tiếp, tạo điều kiện để quản lý xã hội thuận lợi Đối với cảnh ngôn ngữ Việt Nam, nhóm người Hoa phân theo hành địa phương (Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu…) thực tế trải qua trình biến đổi mặt nhận thức có mức độ hoà nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ kỷ thứ XVII, nhóm người Hoa di dân đến Việt Nam, q trình Hán hố nhóm người Hoa địa phương nói chưa hồn thành, chưa triệt để Chính vậy, cộng đồng người Hoa Việt Nam lưu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống địa phương, ý thức tộc người riêng Tiếng Hoa PT người Hoa lúc tiếng mẹ đẻ, ngôn ngữ biết đến, sử dụng (tiếng Hoa PT có nguồn gốc từ phương Bắc), lại không yêu mến không đại diện cho văn 197 hoá họ Ở phận người Hoa TP.HCM học tiếng Hoa PT, động công cụ (instrumental motivation) động việc học: học tiếng Hoa để có hội nghề nghiệp, hội học tập Vì vậy, bối cảnh xã hội trị Việt Nam, thiết phải nhìn nhận tiếng Hoa PT ngoại ngữ người Hoa Đối với giải pháp này, đề tài kiến nghị với Đảng, Chính phủ cần xác định rõ vai trị tiếng mẹ đẻ ngơn ngữ dân tộc, tiếng Hoa PT, dù với người Hoa hay người Việt, ngoại ngữ Kiến nghị Bộ GD&ĐT cần ban hành quy định liên quan đến vị ngôn ngữ Và đặc biệt với TP.HCM cần triển khai dạy học tiếng mẹ đẻ cho người Hoa 4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục ngơn ngữ Ngồi vấn đề vĩ mơ mà đề tài muốn thảo luận gợi ý sách trên, nội dung giải pháp đề tài tập trung vào vấn đề vi mô cụ thể, sở kết nghiên cứu chương trước tinh thần chủ trương sách đầu chương Đề tài có mảng nội dung “thực trạng sử dụng ngôn ngữ” “thực trạng giáo dục ngôn ngữ”, vốn hai mảng hoàn toàn độc lập mà mảng thứ tảng để hiểu mảng nghiên cứu thứ hai Nhiệm vụ thứ đề tài, giải pháp, mà tập trung trực tiếp vào thực trạng giáo dục ngơn ngữ, giải pháp gián tiếp cho việc nâng cao việc sử dụng ngôn ngữ cộng đồng 4.3.1 Hướng tiếp cận xây dựng mơ hình giải pháp Để thể tính lơ gích giải pháp mối tương liên chúng, đề tài tiếp cận giải pháp sở hệ thống hoá theo hướng đối tượng học sinh người Hoa qua việc xây dựng điển mẫu (prototype) Điển mẫu xem mẫu xây dựng bao gồm tiêu chí bật, đặc trưng chung, rút gọn không bao gồm chi tiết biến thể Điển mẫu học sinh người Hoa, theo chúng tơi, bao gồm đặc trưng góc độ giáo dục ngơn ngữ gồm u cầu – xếp theo thứ tự ưu tiên, quan trọng sau: Thứ nhất: Sử dụng thành thạo tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ quốc gia ngôn ngữ đảm bảo giao tiếp tương lai cho công dân 198 Thứ hai: Sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ để giao tiếp với gia đình, ơng bà, hàng xóm góp phần giữ gìn truyền thống văn hoá truyền thống Thứ ba: Đọc viết chữ Hán phồn thể Đây kỹ quan trọng giúp em đọc văn bản, nội dung viết xhung quanh môi trường sống (sách, báo, câu đối, bảng hiệu, thông báo niêm yết, nội dung hội quán) Thứ tư: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ lựa chọn, tiếng Hoa PT, khơng thiết ngơn ngữ mà tiếng Anh, tiếng Pháp, Nhật, Hàn, chí ngôn ngữ địa phương khác cộng đồng người Hoa TP.HCM Điển mẫu điển mẫu người Hoa đa ngữ lý tưởng bối cảnh giao tiếp ngôn ngữ tộc người Việt Nam Trên sở loại bỏ giải pháp thực chưa thể đưa giải pháp cụ thể, giải pháp gợi ý tổng hợp từ nguồn: (1) ý kiến khảo sát đối tượng liên quan; (2) kinh nghiệm từ cảnh giáo dục ngôn ngữ khác; (3) quan điểm ý kiến nhóm thực hiện, tập trung vào đối tượng học sinh người Hoa tiểu học THCS 4.3.2 NHĨM GIẢI PHÁP 3: Nhóm giải pháp hình thức giáo dục ngơn ngữ Trong học sinh người Hoa TP.HCM khơng có biểu yếu trình độ tiếng Việt so với học sinh người Kinh lứa, vấn đề liên quan đến tiếng mẹ đẻ, tiếng Hoa PT chữ Hán phồn thể cần đặt 4.3.2.1 Giải pháp 3.1: Giải pháp hình thức giáo dục tiếng mẹ đẻ Trên thực tế, việc tổ chức dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường tiếng mẹ đẻ bất khả Vì vậy, hình thức giáo dục ngơn ngữ gia đình cộng đồng áp dụng Hình thức giáo dục gia đình thường bao gồm hình thức sau (1) Hình thức mơi trường đơn ngữ/song ngữ gia đình: Cha mẹ người nhà sử dụng ngôn ngữ gia đình Hình thức hữu hiệu tạo mơi trường giao tiếp gia đình cho trẻ em Đối với cộng đồng người Hoa 199 TP.HCM, hình thức gặp nhiều khó khăn số gia đình mà cha mẹ hay thành viên không thật rành tiếng mẹ đẻ (2) Hình thức xã hội hố việc học tiếng mẹ đẻ: Đẩy mạnh việc học tiếng mẹ đẻ cho học sinh việc tổ chức lớp dạy tiếng mẹ đẻ nhiều hình thức khác nhau: cộng đồng, hội quán, câu lạc sinh hoạt kỹ năng, báo, đài phát thanh, ti vi, mạng internet (youtube…) 4.3.2.2 Giải pháp 3.2: Các giải pháp hình thức giáo dục tiếng Hoa PT Hiện nay, với chương trình tiếng Hoa tăng cường, học sinh học số tiếng Hoa PT môn học Việc học hồn tồn mang tính chất tự nguyện gia đình hay thân học sinh chọn từ đầu năm Hình thức nói phù hợp với vị trí tiếng Hoa PT – với tư cách ngoại ngữ - với đặc điểm học sinh người Hoa Hình thức học ngơn ngữ khơng thể gọi hình thức song ngữ Về mặt hình thức giảng dạy tiếng Hoa PT ngoại ngữ nay, để đạt hiệu tốt hơn, theo Sở GD&ĐT cần định hướng theo hướng chuyên sâu đại trà Số lượng từ 120 đến khoảng 200 tiết năm với cấu trúc thời gian dàn trải, không tập trung theo phương pháp cổ điển khó đạt đến yêu cầu cần thiết Nhất học sinh tiểu học, lứa tuổi mà nhiệm vụ học tiếng Việt tiếng Anh quan trọng Theo hướng chuyên sâu hơn, hết cấp THCS THPT, kết giáo dục đào tạo cho học sinh có khả giao tiếp tốt tiếng Hoa đáp ứng yêu cầu đào tạo chuyên sâu tiếng Hoa (ở đại học cao hơn) Tình hình cho thấy có “rơi rụng” số học sinh học tiếng Hoa PT tăng cường nhiều đầu THCS đầu THPT, nhiều yếu tố khách quan chủ quan, học sinh chuyển hướng quan tâm ngôn ngữ khác, trường cấp cao khơng có chương trình tăng cường, khả tài gia đình thay đổi, thay đổi hình thức học (từ trường trung tâm), tâm lý động học sinh thay đổi, ngừng học thấy không hiệu quả… - Tăng cường thời lượng học: Tăng thêm số học tiếng Hoa PT tình hình thời lượng học học sinh tiểu học THCS cao điều 200 không dễ dàng Nhưng với hướng đại trà nay, kết học tiếng Hoa sau cấp tiểu học THCS khơng đủ để học sinh đạt đến mức độ giao tiếp thơng dụng Có thể tăng cường thời lượng học hướng như: (1) tăng thời lượng tiếng Hoa PT, (2) số môn – khả trường – dạy song ngữ (đặc biệt cấp THCS) Nếu hướng thứ có nhược điểm làm tăng thời lượng học tập học sinh lên cách “tự động” ưu điểm trường áp dụng mà lo lắng phát sinh số lượng giáo viên, sở vật chất Đối với hướng thứ hai, ưu điểm thời lượng, số lớp học yêu cầu không tăng lên, cần lượng giáo viên dạy mơn chọn theo hình thức song ngữ (đối với cấp THCS) Ngoài ra, lớp cần phải tổ chức riêng, với môn học song ngữ Điều làm phát sinh hàng loạt vấn đề tổ chức giảng dạy, quản lý… Việc tăng thời lượng học lên đến 10-12 tiết tuần Với thời lượng 15 tiết học tuần cho 15 tuần thực học học kỳ học kỳ hè thời lượng sinh hoạt ngoại khoá, học phụ đạo năm, học sinh học khoảng 225- 250 tiết học Hiện nay, Khung ngoại ngữ châu Âu (CEFR) có thời lượng phân bố cột bảng dưới, tương ứng với cấp hệ SHK cột Đây số học tập trung, chưa kể thời gian thực hành, dành cho người trưởng thành Giả sử số cho đối tượng học sinh người Hoa gấp đơi, thấy số cần thiết để đạt trình độ cột Tất nhiên, điều phụ thuộc giáo viên, phương pháp giảng dạy CEFR SHK tương Số ứng16 A1 16 SHK cấp độ tiết cho Số tiết giả thiết cho chương trình CEFR17 tiếng Hoa Số tiết Cấp lớp dự kiến Bắt đầu lớp Trình độ Hoa ngữ theo hệ chứng SHK (Hanyu Shuiping Kaoshi - 汉语水平考试) Văn Phòng Hán Ngữ Trung Quốc tổ chức thi cấp bằng) mô tả theo CEFR Nguồn: http://hoavanshz.com/tintuc-tieng-hoa-shz/nhung-dieu-can-biet-ve-chung-chi-hsk.html (Truy cập 5/20/2017) 17 Nguồn: https://support.cambridgeenglish.org/hc/en-gb/articles/202838506-Guided-learning-hours (truy cập 5/10/2017) 201 A2 SHK cấp độ 180-200 360-400 Hết lớp 2, B1 SHK cấp độ 350-400 700-800 Hết lớp 4, B2 SHK cấp độ 500-600 1000-1200 Hết lớp 7, C1 SHK cấp độ 700-800 1400-1600 Hết lớp 10, 11 C2 SHK cấp độ 1000-1200 2000-2400 Hết đại học (nếu học) Bảng 4.2: Bảng phân cấp SHK theo khung CEFR giả thiết chương trình tiếng Hoa Đề tài kiến nghị với Sở GD&ĐT cần tổ chức thêm học tiếng Hoa PT Các trường cần tổ chức thêm chương trình phụ đạo, hoạt động ngơn ngữ ngoại khố - Cần có hệ thống liên tục từ tiểu học lên đến đại học Hệ thống học tiếng Hoa PT Sở GD&ĐT tạo phần khả học liên tục từ tiểu học, đến THCS, đến THPT Số lượng học theo dạng hình tháp, cấp thấp nhiều, cấp cao dần tượng tất yếu Tuy nhiên, giáo viên chuyên tiếng Hoa trưởng tiểu học THCS, THCS đánh giá số lượng trường THCS có mở lớp tiếng Hoa tăng cường khó vào học, hội để học sinh hết cấp học cao không nhiều Ý kiến giáo viên cho thấy tình trạng “lãng phí”, trình độ hết cấp THCS, em chưa đủ kiến thức kỹ để giao tiếp tiếng Hoa PT, lại khơng có hội học cao Một số (ít) trì việc học Trung tâm tiếng Hoa, điều dành cho học sinh có gia đình giả, hay có điều kiện thời gian, địa lý thuận lợi Ngoài ra, cần có đủ trường THPT để đón nhận học sinh chương trình tiếng Hoa từ THCS lên, tình trạng số lớp/trường chưa đáp ứng nhu cầu học sinh học tiếng Hoa cấp THPT Giải pháp đưa đến kiến nghị việc nên mở thêm lớp tiếng Hoa tăng cường THPT số điểm quận 5, 6, 11 Như vậy, theo định hướng tăng cường chuyên sâu học tiếng Hoa PT, số lượng học sinh đăng ký học giảm, ngược lại, học sinh tâm học tiếng Hoa PT đăng ký đạt kết tốt so với Những học sinh học tập trung hơn, có động Việc tăng cường 202 làm tăng mức học phí tiếng Hoa thêm vào (so với chương trình cũ), vậy, kiến nghị cần tìm thêm nguồn hỗ trợ xã hội hoá hay từ tổ chức xã hội, doanh nhân, từ ngân sách giáo dục trường, phòng sở GD&ĐT Về việc triển khai theo định hướng này, giai đoạn đầu cần hình thức song song: theo hình thức Hình thức dành cho học sinh cấp lớp học chương trình tăng cường, hình thức lớp đầu cấp: lớp lớp Các chương trình sử dụng SGK 10 cần bổ sung hay vài giáo trình 4.3.3 NHĨM GIẢI PHÁP 4: Nhóm giải pháp tăng cường môi trường giao tiếp ngôn ngữ Môi trường sử dụng ngôn ngữ đặc biệt quan trọng mơi trường giúp nội dung học tập thụ đắc Krashen (dẫn theo Colin Baker, 2008, tr 200-201) phân biệt “thụ đắc” (learning) “học tập” nhấn mạnh đến “tầm quan trọng việc học ngơn ngữ khơng thức” Các nhà nghiên cứu thụ đắc ngôn ngữ khác coi yếu tố mơi trường quan trọng, dù họ định vị yếu tố sơ đồ diễn tiến trình thụ đắc khác Như vậy, việc tạo môi trường giao tiếp ngôn ngữ quan trọng 4.3.3.1 Giải pháp 4.1: Môi trường giao tiếp học hành tiếng mẹ đẻ - Môi trường gia đình: Đây mơi trường quan trọng cần gia đình/phụ huynh nhận thức rõ kết hợp với nhà trường xã hội việc tạo môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ giúp em người Hoa cách liên tục thẩm thấu tiếng mẹ đẻ Một số phương pháp tạo môi trường giao tiếp song ngữ gia đình bao gồm OPOL (One parent, one language – Mỗi cha mẹ ngôn ngữ) (Saunders, 1988); MLAT (Minority Language at Home - Tiếng mẹ đẻ nhà); HFCM (High frequency code-mixing - Hoà mã tần số cao giao tiếp); LDS (language distribution schedule - phân công thời gian sử dụng ngôn ngữ)…Cụ thể, phương pháp sau: 203 + OPOL: Cha mẹ sử dụng hồn tồn ngơn ngữ suốt q trình thơ ấu em, tạo cho em bắt buộc sử dụng ngôn ngữ muốn giao tiếp với cha mẹ Trên thực tế chọn số thành viên chủ chốt gia đình để phân công ngôn ngữ giao tiếp Phương pháp địi hỏi phải có cách thành viên gia đình biết tiếng mẹ đẻ phải xây dựng thói quen + MLAH: Phương pháp có phân biệt giao tiếp gia đình hồn tồn tiếng mẹ đẻ giao tiếp bên ngồi ngơn ngữ khác + HFCM: Với phương pháp này, cha mẹ, thành viên gia đình cần có ý thức sử dụng dạng mã (tiếng Việt tiếng mẹ đẻ) giao tiếp hình thức hồ mã, nghĩa nói tiếng Việt sử dụng hai từ tiếng mẹ đẻ cho từ/ngữ/khái niệm cần dạy, ngược lại Ngồi ra, cịn sử dụng hình thức sử dụng song song mã ngôn ngữ + LDS: Hình thức sử dụng cách quy định thời gian sử dụng ngôn ngữ cụ thể Chẳng hạn tuần nói tiếng mẹ đẻ, cuối tuần nói tiếng Việt… Các phương pháp kể cần truyền đạt phổ biến đến gia đình học sinh người Hoa qua nhiều kênh khác nhau: nhà trường, hội khuyến học, hội quán, truyền thông qua báo chí, truyền thơng địa phương tiếng/chữ Hoa… - Mơi trường xã hội Với tiếng Việt ngôn ngữ giao tiếp chung, môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ rộng lớn học sinh người Hoa khó khăn Tuy nhiên, xây dựng môi trường hạn hẹp nơi tiếng mẹ đẻ phát huy hiệu Một số giải pháp gợi ý cho việc xây dựng môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ cho học sinh người Hoa sau: + Lớp mẫu giáo dạy tiếng mẹ đẻ sớm trình độ mẫu giáo Hình thức giúp cho trẻ có hội thụ đắc sớm ngôn ngữ tảng để phát triển tự nhiên hay qua lớp học ngôn ngữ (Saffran, 2011) Ở phường thuộc quận có đơng người Hoa sinh sống, cần tổ chức trường 204 mẫu giáo theo hướng giáo dục ngôn ngữ, nơi có hoạt động ngơn ngữ từ sớm Kinh nghiệm việc dạy học chữ sớm trẻ em tuổi mẫu giáo nhiều thành công số tộc người, chẳng hạn người Khmer ĐBSCL + Tổ chức lớp học phụ đạo cuối tuần: Đối với ngơn ngữ có cộng đồng người nói lớn tiếng Quảng Đơng, Phúc Kiến, Triều Châu… cần tổ chức lớp học tiếng mẹ đẻ vào cuối tuần, liên kết với hội quán ngôn ngữ, tổ chức giáo dục liên quan đến tiếng địa phương + Xây dựng câu lạc sinh hoạt có nội dung dành cho em nói tiếng mẹ đẻ: văn nghệ, thể thao, gia chánh… Đặc biệt hình thức story-telling hình thức thú vị áp dụng số cộng đồng ngôn ngữ tộc người thiếu số (Dawkins, S, O’Neill, 2011; Janni Wallin, 2015) + Các Hội quán tiếng địa phương xây dựng không gian đơn ngữ tiếng mẹ đẻ, hoạt động vui chơi nhằm thu hút thiếu niên vào hoạt động ngôn ngữ Ở số nước, hình thức language town hay language village – nghĩa hình thức vui chơi cuối tuần, chuyến dã ngoại, tham quan, đợt nghỉ mát… bao gồm tồn gia đình hay số thành viên đối tượng học, nơi có ngơn ngữ sử dụng, gợi ý Hình 4.1: Bài học tiếng Quảng Đông trực tuyến cho việc góp phần tạo mơi trường học tập ngơn ngữ cho học sinh người Hoa Tất nhiên hình thức địi hỏi kinh phí, thời gian gia đình ý thức tầm quan trọng việc học tiếng mẹ đẻ - Mơi trường truyền thơng, mạng tồn cầu: Với phát triển mạng internet nay, mơi trường giao tiếp khơng có tính chất địa lý mà vượt 205 khơng gian, thời gian Nhiều tài nguyên dạy tiếng, phim ảnh, nội dung ngôn ngữ mẹ đẻ cộng đồng người Hoa TP.HCM có sẵn nhiều trang đăng tải phim… Chỉ cần gõ, thí dụ “Cantonese for children”, “Hokkian for kids/children/everyone”… nhiều đoạn video đăng tải kênh youtube Kể số giảng tiếng Việt Sở GD&ĐT TP.HCM hoàn tồn xây dựng kênh dạy tiếng mẹ đẻ người Hoa thông qua việc hợp tác với cộng đồng ngôn ngữ địa phương Với giải pháp này, đề tài kiến nghị cần tạo hàng loạt hoạt động nhà trường học để tạo môi trường giao tiếp tiếng mẹ đẻ cho học sinh 4.3.3.2 Giải pháp 4.2: Môi trường học tập thực hành tiếng Hoa PT Việc xây dựng môi trường giao tiếp cho tiếng Hoa PT với tư cách ngoại ngữ khó có tham gia gia đình cộng đồng Chính vậy, cần tập trung chủ yếu vào hoạt động lớp học lớp học (trong ngành giáo dục: sở, phòng, trường) Hoạt động sinh hoạt tiếng Hoa ngành giáo dục bao gồm số hoạt động sau: - Câu lạc tiếng Hoa: Hiện trường có học sinh người Hoa học chương trình tăng cường chưa đẩy mạnh hoạt động câu lạc tiếng Hoa Các câu lạc sân chơi bổ ích, hội cho học sinh thực hành tiếng Nhà trường cần phối hợp với Hội phụ huynh Hội bảo trợ dạy môn Hoa văn TP.HCM tổ chức - Sinh hoạt ngoại khoá: Các chương trình sinh hoạt ngoại khố bao gồm ngày hội thư pháp, hội sách, giao lưu gặp gỡ học sinh trường… - Chương trình văn thể mỹ: Các chương trình văn nghệ, ca múa, vẽ tranh, báo tường tiếng Hoa PT tạo nhiều hội cho học sinh tiếp xúc nói với tiếng Hoa PT Nhà trường tổ chức buổi xem phim định kỳ, tập kịch nói tiếng Hoa cấp THCS, học sinh cịn tham gia hoạt động sáng tác thơ, nhạc… tiếng Hoa PT, tìm hiểu pháp luật, câu lạc dịch thuật 206 - Tổ chức kết nghĩa trường Việt Nam với Trung Quốc: Đây hình thức giúp tạo trao đổi học sinh Việt Nam Trung Quốc mạng, diễn đàn xã hội… - Tổ chức thi hùng biện tiếng Hoa PT trường, thành phố; đẩy mạnh tham gia chương trình hùng biện tiếng Hoa PT, thi học sinh giỏi tiếng Hoa PT Hiện TP.HCM chưa có chương trình thi hùng biện tiếng Hoa PT dành cho học sinh phổ thơng Có thể tổ chức hình thức theo định kỳ với kết hợp tham gia tất trường có tiếng Hoa tăng cường với cố vấn chuyên môn Sở GD&ĐT, khoa tiếng Trung trường đại học Hơn nữa, hoạt động hồn tồn kêu gọi tham gia hỗ trợ nhân lực, tài lực trung tâm tiếng Hoa PT - Đầu tư xây dựng hệ thống học trực tuyến tiếng Hoa PT: Một hay số đề tài nghiên cứu khoa học ứng dụng thực tiễn mà Sở GD&ĐT đặt hàng cho trường đại học, viện nghiên cứu giáo dục, khoa ngoại ngữ… việc xây dựng hệ thống học tập giao lưu tiếng Hoa trực tuyến theo phương pháp luận e-learning đại - Báo Sài gịn Giải phóng phiên tiếng Hoa nên dành không gian số báo để dạy thêm Hán tự theo kế hoạch hợp lý, chí xây dựng hẳn chuyên mục học Hán Tự với tham gia đơn vị chuyên môn Sở GD&ĐT, khoa tiếng Trung trường ĐH PT.HCM việc tư vấn nội dung, kế hoạch Nội dung giải pháp đưa đến kiến nghị Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT quận trường cần đa dạng hoá hoạt động giao tiếp ngôn ngữ để học sinh có mơi trường thực hành 4.3.4 NHĨM GIẢI PHÁP 5: Nhóm giải pháp phương pháp, nội dung tài liệu giảng dạy tiếng Hoa PT nhà trường 4.3.4.1 Giải pháp 5.1: Phương pháp giảng dạy - Phương pháp giảng dạy: Hiện phương pháp giảng dạy ngoại ngữ trường phổ thơng nói chung tiếng Hoa PT nói riêng chưa đánh giá cao Phương pháp chủ yếu lên lớp, tổ chức hoạt động học nói chung 207 cịn truyền thống, lấy giáo viên làm trung tâm, lấy giáo viên làm nguồn kiến thức ngôn ngữ chủ yếu, lấy mệnh lệnh giáo viên làm sở hoạt động lớp học Cụ thể, ba hướng tiếp cận giảng dạy ngoại ngữ bao gồm hướng tiếp cận cấu trúc (structural approach), hướng tiếp cận chức (functional approach) hướng tiếp cận tương tác (interactive approach) (Jack C Richards, Theodore S Rodgers, 2014, tr.60, 84, 104), qua khảo sát, giáo viên chuyên ngữ tiếng Hoa dừng lại hướng tiếp cận cấu trúc, có nghĩa xem ngôn ngữ hệ thống bao gồm yếu tố có quan hệ với cách có cấu trúc có ý nghĩa mã thông tin Cách tiếp cận cấu trúc bao gồm phương pháp mà giáo viên sử dụng chủ yếu Văn phạm dịch (Grammar translation) Phương pháp trực tiếp (Direct method), với bổ sung Phương pháp nghe nhìn (Audio-visual method) diễn chưa đồng Các hướng tiếp cận khác, với phương pháp bên tham gia vào lớp học tiếng Hoa tăng cường cấu phần khiêm tốn Với tình hình nội dung, hình thức tổ chức học nay, đề xuất số dạng hoạt động, tập, nội dung lớp học tiếng Hoa mà cho phù hợp cần trang bị cho giáo viên thể qua SGK/giáo trình 208

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan