1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập quy trình ương cá tra bột lên hương giai đoạn 10 ngày tuổi trên bể composite

56 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI THIẾT LẬP QUY TRÌNH ƢƠNG CÁ TRA BỘT LÊN HƢƠNG GIAI ĐOẠN 10 NGÀY TUỔI TRÊN BỂ COMPOSITE Mã số: TS02/15 Chủ nhiệm đề tài: KS Lê Văn Hậu Cán thực hiện: KS Lê Văn Hậu KS Trần Văn Hƣơng ThS Ngơ Thị Bích Phƣợng TS Nguyễn Quốc Bình TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2016 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH SÁCH BẢNG iv DANH SÁCH HÌNH iv DANH SÁCH ĐỒ THỊ v I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài 1.2 Cơ quan quản lý 1.3 Cơ quan chủ trì 1.4 Chủ nhiệm đề tài 1.5 Cán bộ/nhóm thực 1.6 Thời gian thực hiện: năm (1/2015 – 12/2015) 1.7 Kinh phí đƣợc duyệt: 150.000.000 VNĐ 1.8 Kinh phí sử dụng: 149.868.869 VNĐ 1.9 Các nội dung nghiên cứu II ĐẶT VẤN ĐỀ III TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3.1 Một số đặc điểm sinh học cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) 3.1.1 Phân loại 3.1.2 Đặc điểm sinh lý - dinh dưỡng 3.1.3 Hiện trạng sản xuất giống cá tra Việt Nam 3.2 Quy trình kỹ thuật ƣơng ni cá tra bột ao đất 3.3 Thức ăn thiết yếu quy trình ƣơng ni cá tra bột bể composite 3.3.1 Đặc điểm sinh học tảo Chlorella vulgaris 3.3.2 Đặc điểm sinh học Moina sp 11 3.3.3 Đặc điểm sinh học Artemia 13 3.4 Đánh giá tình hình nghiên cứu nƣớc 14 3.4.1 Ngoài nước 14 3.4.2 Trong nước 15 IV VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 4.1 Vật liệu nghiên cứu 17 4.2 Phƣơng pháp thí nghiệm 17 4.2.1 Phương pháp nuôi sinh khối tảo Chlorella vulgaris 17 i 4.2.3 Phương pháp nuôi sinh khối Moina sp 19 4.2.4 Phương pháp đếm Moina 19 4.2.5 Quy trình ương nuôi cá bột 20 V KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 5.1 Nuôi tảo Chlorella vulgaris 23 5.1.1 Phân lập, sàng lọc tảo Chlorella vulgaris 23 5.1.2 Xác định mật độ tảo giống phù hợp cho sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris 24 5.1.3 Xác định nhu cầu dinh dưỡng cho sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris 25 5.2 Nuôi Moina sp 26 5.2.1 Định danh lồi Moina thí nghiệm 26 5.2.2 Xác định sức sinh sản Moina 28 5.2.3 Xác định kích thước cá thể Moina sp 28 5.3 Ƣơng nuôi cá tra bột lên hƣơng giai đoạn 10 ngày tuổi 30 5.3.1 Xác định mật độ ương cá tra bột bể composite 30 5.3.2 Xác định liều lượng thức ăn cho cá bột 32 5.4 Đo số môi trƣờng bể ƣơng cá bột 35 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 40 6.1 Kết luận 40 6.2 Kiến nghị 40 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 7.1 Tiếng việt 41 7.2 Tiếng Anh 42 PHỤ LỤC 45 ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển Nông thôn CNSH Công nghệ Sinh học TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh ĐBSCL Đồng sông Cửu Long VASEP Hiệp hội Chế biến Xuất Việt Nam CTHH Cơng thức Hóa học TACN Thức ăn cơng nghiệp DO Oxy hịa tan TLS Tỉ lệ sống NCNTTS II Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản NT Nghiệm thức ĐVPS Động vật phiêu sinh ct Cá thể tb Tế bào iii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Mật độ thả cá bột ao hộ ương cá thuộc tỉnh An Giang Bảng 2: Lịch trình sử dụng thức ăn ương nuôi cá tra bột ao đất Bảng 3: Thành phần môi trường nuôi tảo 10 Bảng 4: Yếu tố môi trường nuôi tảo 18 Bảng 5: Lịch trình ương nuôi cá bột lên hương 10 ngày tuổi 22 Bảng 6: Thành phần phản ứng PCR 26 Bảng 7: Sức sinh sản Moina 28 Bảng 8: Bố trí thí nghiệm ni sinh khối Moina sp 29 Bảng 9: Kết nuôi sinh khối Moina sp 29 Bảng 10: Phổ thức ăn thí nghiệm 30 Bảng 11: Phổ thức ăn thí nghiệm 32 Bảng 12: Phổ thức ăn thí nghiệm 34 Bảng 13: Quy trình ương ni cá tra bột lên hương giai đoạn 10 ngày tuổi 38 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Hình thái cá tra giống Hình 2: Hình thái tảo Chlorella vulgaris 10 Hình 3: Hình thái Moina trưởng thành 11 Hình 4: Chu kỳ vịng đời Moina sp (Ebert, 2005) 12 Hình 5: Hình thái Artemia 13 Hình 6: Quy trình ni sinh khối tảo Chlorella vulgaris 24 Hình 7: Điện di sản phẩm PCR Moina sp 27 Hình 8: Kết so sánh trình tự đoạn gen Moina thí nghiệm gen bank NCBI 27 iv DANH SÁCH ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Tỷ lệ % số hộ có thả cá tra bột theo tháng năm Đồ thị 2: Mối tương quan chiều cao thân tỷ lệ sống cá giống Đồ thị 3: Tình hình dịch bệnh xảy năm Đồ thị 4: Đường cong sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris mật độ khác 25 Đồ thị 5: Đường cong sinh trưởng tảo Chlorella vulgaris hàm lượng dinh dưỡng khác 26 Đồ thị 6: Đường cong sinh trưởng Moina sp 30 Đồ thị 7: Ảnh hưởng mật độ ương lên tỉ lệ sống cá bột lên cá hương giai đoạn 10 ngày tuổi 31 Đồ thị 8: Ảnh hưởng thành phần thức ăn lên tỉ lệ sống (%) cá bột lên cá hương giai đoạn 10 ngày tuổi 33 Đồ thị 9: Ảnh hưởng thành phần thức ăn lên tỉ lệ sống (%) cá bột lên cá hương giai đoạn 10 ngày tuổi 34 Đồ thị 10: Giá trị nhiệt độ qua lần thí nghiệm 35 Đồ thị 11: Giá trị DO qua lần thí nghiệm 36 Đồ thị 12: Giá trị pH qua lần thí nghiệm 37 Đồ thị 13: Giá trị NH3 qua lần thí nghiệm 37 v I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài Thiết lập quy trình ương cá tra bột lên hương giai đoạn 10 ngày tuổi bể composite (Mã số: TS02/15) 1.2 Cơ quan quản lý Trung tâm công nghệ sinh học TP HCM Địa chỉ: 2374 Quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP HCM Điện thoại (08) 38 22 52 02 (08) 37 159 511 1.3 Cơ quan chủ trì Phịng Công nghệ Sinh học Thủy sản Địa chỉ: 2374 Quốc lộ 1, khu phố 2, phường Trung Mỹ Tây, Quận 12, TP HCM Điện thoại: (08) 37 15 76 31 1.4 Chủ nhiệm đề tài KS Lê Văn Hậu Phòng Công nghệ Sinh học Thủy sản Trung tâm Công nghệ Sinh học TP HCM 1.5 Cán bộ/nhóm thực KS Lê Văn Hậu KS Trần Văn Hương ThS Ngô Thị Bích Phượng TS Nguyễn Quốc Bình 1.6 Thời gian thực hiện: năm (1/2015 – 12/2015) 1.7 Kinh phí đƣợc duyệt: 150.000.000 VNĐ 1.8 Kinh phí sử dụng: 149.868.869 VNĐ 1.9 Các nội dung nghiên cứu STT Nội dung Nội dung 1: Phân lập, nuôi sinh khối tảo Chlorella vulgaris dùng làm thức ăn cho Moina sp cung cấp cho môi trường bể ương cá bột Thời gian (bắt đầu – kết thúc) 3/2015 – 5/2015 Nội dung 2: Nuôi sinh khối Moina sp dùng làm thức ăn cho 3/2015 – 6/2015 cá bột Nội dung 3: Tìm thơng số chuỗi thức ăn, hồn thiện quy trình ương ni cá tra bột lên 6/2015- 12/2015 hương giai đoạn 10 ngày tuổi Kết thực Đã thiết lập quy trình ni tảo Chlorella vulgaris đạt mật độ 1,4 x 107 tb/mL Đã thiết lập quy trình ni sinh khối Moina đạt mật độ dao động 500 600 ct/ lít Hồn thiện quy trình ương ni cá tra bột lên giai đoạn hương 10 ngày tuổi với tỉ lệ sống khoảng ± 50% Đánh giá Đạt Đạt Đạt II ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Tổng cục Thủy sản Việt Nam, năm vùng nuôi cá tra ĐBSCL cần khoảng tỷ cá tra giống, tương đương khoảng 25 - 30 tỷ cá bột để thả nuôi Đáp ứng nhu cầu này, địa phương phát triển 200 trại sản xuất cá bột với lượng cá bố mẹ khoảng 1.000 với 4.000 hộ ương cá giống diện tích 2.250 ha, tập trung nhiều tỉnh Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ Tiền Giang [9] Theo GS-TS Nguyễn Thanh Phương, Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ, sản lượng cá tra bột toàn vùng ĐBSCL tăng vọt lên 14 tỷ cá tra bột vào năm 2011, sản lượng cá tra giống khoảng tỷ [9] Điều cho thấy nhu cầu tiêu thụ cá bột tăng sản lượng cá giống sản xuất khơng tăng, hay nói cách khác tỷ lệ sống trình ương cá tra giống giảm Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trước hết chất lượng đàn cá bố mẹ bị thối hóa, lai cận huyết, cạnh tranh thiếu lành mạnh sở sản xuất cá bột, cho đẻ ép, đẻ non đẻ nhiều lần năm, quan trọng mật độ ương cao, sử dụng kháng sinh với liều cao, không kiểm sốt mơi trường ao ương gây hao hụt nhiều sau - tuần tuổi Ngoài ra, bệnh bộc phát ao ương với tác nhân tồn môi trường ao nuôi, …[8,13] Từ vấn đề nêu cần có quy trình ương ni cá tra từ giai đoạn bột ngày tuổi bể sử dụng nguồn thức ăn tự nhiên sạch, phù hợp chủ động Có nghĩa xuất phát từ việc tự ni tảo có hàm lượng dinh dưỡng cao dùng làm thức ăn cho ĐVPS (Moina sp) mắc xích quan trọng nhu cầu dinh dưỡng cá bột nhằm thay cho Artemia loại thức ăn “đắt đỏ” phải sử dụng nghiên cứu trước Đã có nhiều đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề liên quan đến quy trình kỹ thuật ương nuôi cá tra bể đến chưa có quy trình gọi hồn chỉnh, có chi phí giống cao gấp nhiều lần so với thị trường Do vậy, cần phải có bước đột phá nhằm mạnh dạn thay đổi quy trình ương ni cá giống từ ương ao đất sang ương bể với tỉ lệ sống cao, ổn định, bệnh nhằm cải thiện chất lượng giống từ việc cho ăn nguồn thức ăn tự nhiên tự chủ (nuôi tảo, Moina) Mức độ thành công kỹ thuật ương nuôi cá bột đánh giá khoảng 10 ngày đầu sau cá bột nở Vì đề tài “Thiết lập quy trình ương cá tra bột lên hương giai đoạn 10 ngày tuổi bể composite” triển khai với hy vọng cải thiện phương pháp ương nuôi cá tra giống cũ mở hướng cho nghề sản xuất giống cá tra Việt Nam Dao động nhiệt độ thí nghiệm nằm ngưỡng cho phép cho sinh trưởng phát triển cá nước - Oxy hòa tan (DO) Theo Trần Văn Vỹ (2005) hàm lượng oxy thích hợp cho lồi động vật thủy sản từ 3,0 – 8,0 mg/L Hàm lượng oxy hòa tan nước mức 3,0 mg/L thích hợp cho cá tra sinh trưởng phát triển Đồ thị 11: Giá trị DO qua lần thí nghiệm 7.5 6.95 DO 6.5 6.33 5.5 NTA 5.67 5.41 NTB NTC 4.5 Lần TN1 Lần TN2 Lần TN3 Lần TN4 Lần thí nghiệm Qua đồ thị 11 thấy hàm lượng oxy hòa tan NT khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) Hàm lượng oxy hòa tan nước đạt từ (5,41 ± 0,05) mg/L đến (6,95 ± 0,34) mg/L - pH Theo Trần Văn Vỹ (2005) khoảng pH nước thích hợp cho động vật thủy sản 6,0 – 9,0 Khoảng pH tối ưu cho lồi tơm, cá nước phát triển từ 6,5 – 9,0 [2, 16] Theo kết phân tích thống kê phép thử Duncan thấy pH nghiệm thức lần thí nghiệm lần thí nghiệm có khác biệt khơng có nghĩa mặt thống kê (p > 0,05) 36 Đồ thị 12: Giá trị pH trung bình lần thí nghiệm 10 9.8 Gia tri pH 9.5 8.5 9.4 9.3 8.9 8.9 8.8 8.6 8.4 8.5 8.8 8.6 8.4 NT1 NT2 NT3 7.5 Lần TN1 Lần TN2 Lần TN3 Lần TN4 Lần thí nghiệm Qua đồ thị 12 thấy giá trị pH ngày dao động mức từ 8,44 ± 0,232 đến 8,59 ± 0,136 Trên sở đó, số pH lần thí nghiệm hồn tồn phù hợp cho sinh trưởng phát triển cá tra - NH3 NH3 yếu tố quan trọng có ảnh hưởng lớn đến tỉ lệ sống, sinh trưởng phát triển động vật thủy sản Hàm lượng gây độc cá nước > 2,0 mg/L [16,17] Đồ thị 13: Giá trị NH3 qua lần thí nghiệm 2.2 Giá trị NH3 1.95 1.92 1.8 1.77 1.7 1.6 1.7 1.6 1.4 1.2 NT2 1.43 1.38 1.37 1.29 1.27 1.25 NT3 Lần TN1 Lần TN2 Lần TN3 Lần thí nghiệm 37 NT1 Lần TN4 Giá trị NH3 kiểm tra vào ngày thứ 10 lần thí nghiệm Do bể thử nghiệm không thay nước nên giá trị NH3dao động mức tương đối cao (1,25 ± 0,03) mg/L đến (1,95 ± 0,11) mg/L Với giá trị chưa gây độc đến cá [16] Bảng 13: Quy trình ƣơng ni cá tra bột lên hƣơng giai đoạn 10 ngày tuổi bể composite Ngày Thực Quy trình Ghi A Quy trình ni tảo Chlorella vugaris Cấy khuẩn lạc tảo sang ống nghiệm với mơi Ni tảo cấp Phịng thí trường dinh dưỡng BBM nghiệm (5mL/ ống) Nuôi tảo cấp 2, Nuôi Erlen 50 mL, 250 mL, 500 mL với 10% tảo cấp ni mơi Phịng thí nghiệm trường dinh dưỡng BBM 10 - Keo 10 lít - 20% tảo giống cấp 2,3 với mật độ 1,5 x 107 tb/mL Điều kiện bình thường (trong Ni sinh khối - Chiếu sáng 24/24h tảo - Dinh dưỡng: 15mL (15gr nhà) phân vô N.P.K + 1,4gr EDTA 100 mL) B Quy trình ni sinh khối Moina sp 13 Ni sinh khối - Bể 500 lít - Thức Moina ăn: Chlorella 20% tảo vulgaris 106 tb/ml (%/ngày) Điều kiện bình thường (trong nhà) C Quy trình ni cá tra bột lên hương 10 ngày tuổi 17 Chuẩn bị hệ - Bể 500 lít - Cấp 400 lít nước, 20 lít tảo Chlorella sp 107 cfu/mL thống bể ương - Cung cấp Moina sp ( 29 gr 38 Điều kiện bình thường (trong nhà) Moina/bể (1gr=38.755 con) 20 - Cá bột nở sau 24h - Mật độ bố trí: 3.000 con/ Bố trí cá tra bột bể - Quy trình ương ni, phổ thức ăn (bảng bên dưới) THỨC ĂN NGÀY 21 LIỀU LƯỢNG GHI CHÚ Không cho cá ăn Lịng đỏ trứng chín Artemia (1gr tbx = 250.000 Naupli) cái/ngày gr/lần/bể ấp 54 gr/ ngày 7h, 22h 11h, 17h 250 Art/ cá bột Moina Moina 10 gr/ bể 20 gr/ bể/ngày 22h 7h 22 - 24 25 - 30 39 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 Kết luận - Đã thiết lập quy trình ni tảo Chlorella vulgaris đạt mật độ khoảng 1,4 x 107 tb/mL - Đã thiết lập quy trình nuôi sinh khối Moina sp tảo Chlorella vulgaris đạt mật độ dao động khoảng 500 – 600 cá thể/ lít - Hồn thiện quy trình ương ni cá tra bột lên hương giai đoạn 10 ngày tuổi với mật độ ương 6.000 cá bột/ m3 , tỉ lệ sống ± 50% (với quy trình ni cá sử dụng thức ăn Monia, artemia tảo) 6.2 Kiến nghị - Thức ăn tự nhiên đóng vai trị quan trọng việc định tỉ lệ sống cá bột Cần phải có nghiên cứu loại động vật phiêu sinh thay artemia để chủ động nguồn thức ăn cho cá tra bột, giảm giá thành sản xuất - Cần hồn thiện quy trình nuôi sinh khối Moina đạt mật độ cao hơn, ổn định Nuôi sinh khối Moina loại tảo khác nhau, hay kết hợp với nhiều loại thức ăn khác - Kết hợp xử lý vaccine phòng bệnh gan thận mủ xuất huyết Trung tâm Công nghệ Sinh học hướng đến sản xuất cá tra giống có khả kháng bệnh 40 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO 7.1 Tiếng việt [1] Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010) Sử dụng sinh khối Artemia làm thức ăn ương ni lồi thủy sản nước lợ Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ [2] Nguyễn Chung (2007) Kỹ thuật sinh sản nuôi cá tra Nxb Nông Nghiệp [3] Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Anh Tuấn (2009) Dinh dưỡng thức ăn thủy sản NXB Nông Nghiệp – TP Hồ Chí Minh [4] Thu Hiền (2014) Giải pháp nâng cao chất lượng giống cá tra khu vực ĐBSCL Cổng thôn tin điện tử Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam [5] Trương Sĩ Kỳ (2004) Kỹ thuật ni số lồi sinh vật làm thức ăn cho ấu trùng [6] Huỳnh Hữu Ngãi ctv (2011) Những vấn đề ảnh hưởng đến tăng trưởng tỷ lệ sống cá lau Trung tâm Quốc gia Giống thủy sản nước Nam [7] Trang Trường Nhẫn Đỗ Thị Hòa (2010) Hiện trạng kỹ thuật tình hình bệnh ao ương giống cá tra tỉnh An Giang Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Đại học Nha Trang [8] Trần Sương Ngọc, Nguyễn Thành Đức, Nguyễn Tấn Khương, Vũ Ngọc Út (2010) Ảnh hưởng tảo Chlorella men bánh mì lên phát triển quần thể luân trùng nước Brachionus angularis ni bể Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 2010:14b 66-75 [9] Trần Sương Ngọc, La Ngọc Thạch Trần Thị Thủy (2010) Khả sử dụng tảo Chlorella ni sinh khối Moina sp Tạp chí khoa học Đại học Cầ Thơ 2010:16a 122-128 [10] Trương Quốc Phú Vũ Ngọc Út (2006), Bài giảng quản lý chất lượng nước, Khoa Thủy sản, Trường Đại Học Cần Thơ [11] Tổng cục thủy sản (2012) Hiện trạng sản xuất giống cá tra số giải pháp nâng cao chất lượng giống cá tra vủng ĐBSCL Báo cáo tham luận Tổng cục thủy sản, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam [12] Nguyễn Văn Sáng Nguyễn Thị Đang (2011) Ảnh hưởng mật độ cá lượng thức ăn artemia lên tỉ lệ sống cá tra ương từ bột đế hương bể composite Tạp chí nghề cá sơng Cửu Long, 03/2014 (41-78) [13] Nguyễn Hoàng Đức Trung Trần Thị Thanh Hiền (2009) Xác định nhu cầu chất béo cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giống Trường Đại học Cần Thơ Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 155-165 41 [14] Nguyễn Tuần, Nguyễn Duy Hòa, Nguyễn Hữu Thanh Nguyễn Quang Minh (2000) Nuôi vỗ sinh sản nhân tạo cá chẽm (Lates Calcarifer) Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II [15] Lâm Văn Tùng (2013) Nghiên cứu ứng dụng khoa học nuôi chế biến trứng bào xác artemia Vĩnh Châu Sở Khoa học Cơng nghệ Sóc Trăng [16] Trần Văn Vỹ (2005), Giáo trình thủy sản đại cương, TP Hồ Chí Minh, Nxb Nơng Nghiệp [17] Nguyễn Thị Thanh Xuân, Đặng Kim Hoàng, Nguyễn Hoàng Minh ctv (2012) Nghiên cứu ảnh hưởng điều kiện nuôi trồng đến sinh trưởng suất thu dầu vi tảo Chlorella vulgaris nhằm làm nguyên liệu sản xuất biodiesel Đại học bách khoa Đà N ng Tuyển tập báo cáo Hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7.2 Tiếng Anh [18] Edwards P (2004) Review of Feeds and Feeding in Mekong Countries Feeds and feeding for inland aquaculture in Mekong region countries Canberra, Australia, ACIAR Technical Reports: 136 [19] FAO (1996) Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture Fisheries and Aquaculture Department [20] Hai, N.V (2004) Survey of nursing Pangasius catfi sh in Hong Ngu district, Dong Thap province (Vietnamese) Bachelor thesis, College of Aquaculture & Fisheries, Cantho University [21] Hung L.T, Tam B.M, Cacot P, Lazard J.E, (1999) Larval rearing of the Mekong catfish, Pangasius bocourti (Pangasiidae, Siluroidei): Substitution of Artemia nauplii with live and artificial feed Aquatic Living Resources, Volume 12 : Page : 229-232 [22] Kandasami D, Palanichamy S and Mohan S (1998) Techniques for the mass culture of Rotifers and Moina Central Marine Fisheries Research Institute, Cochin – 682014 [23] Lavens P, Sorgeloos P (1996) Manual on the production and use of live food for aquaculture FAO Fisheries Technical Paper No 361 Rome, FAO 295p 42 [24] Le Xuan Sinh Le Le Hien (2010) Supply and use of catfish (Pangasianodon hypophthalmus) seed in the Mekong Delta of Vietnam Research & farming techniques Volume XV No [25] Phu, T Q and T T T Hien (2003) Changes in types of feeds for Pangasius catfish culture improve production in the Mekong Delta Aquanews vol 18 (3) [26] Richars Connon (2007) Culturing of Chlorella vulgaris – standar operating Procedure, Daphnia research group University of Reading [27] Sankar, M dan V Ramasubramanian (2012) Biomass production of commercial algae Chlorella vulgaris on different culture media 1(1): 56-60 ISSN 2250 – 1800 [28] Shabnam Mostary, Shahidur Rahman M and Amzad Hossain M (2007) Culture of rotifer Brachionus angularis Hauer feeding with dried Chlorella Univ j zool Rajshahi Univ Vol 26, pp.73-76 [29] Slembrouck, J, Baras, E, Subagja, J, Hung, L.T (2009) Survival, growth and food conversion of cultured larvae of Pangasianodon hypophthalmus, depending on feeding level, prey density and fish density Aquaculture, Volume 294, Issues 1–2, Pages 52-59 [30] Slembrouck J, Baras E.C, Cochet D, Caruso M, Legendre (2010) Morphological factors behind the early mortality of culture larvae of the Asian catfish, Pangasianodon hypophthalmus Aquaculture 9, page 211 – 219 [31] Stina Månsson (2012) Cultivation of Chlorella vulgaris in nutrient solution from greenhouse tomato production Faculty of Landscape Planing, Horticulture and Agricultural Sciences 43 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 PHÓ GIÁM ĐỐC CHUYÊN MÔN (chữ ký, họ tên) TS Nguyễn Đăng Quân PHỤ TRÁCH PHÒNG (chữ ký, họ tên) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (chữ ký, họ tên) TS Võ Nguyễn Thanh Thảo KS Lê Văn Hậu GIÁM ĐỐC (chữ ký, đóng dấu) TS Dƣơng Hoa Xô 44 PHỤ LỤC Phụ lục A: Hình ảnh Image Acquired: 20/6/2015 1:47 PM Objective: 4x, Camera Chủ đề: Moina mang Image Acquired: 6/23/2015 2:34 PM Objective: 4x, Camera Chủ đề: Moina mang trứng Image Acquired: 6/23/2015 2:36 PM Objective: 10x, Camera Chủ đề: Trứng Moina Image Acquired: 6/24/2015 4:44 PM Objective: 4x, Camera Chủ đề: Moina mang Image Acquired: 6/24/2015 4:50 PM Objective: 10x, Camera Chủ đề: Cá thể thể mẹ Image Acquired: 24/6/2015 4:55 PM Objective: 4x, Camera Chủ đề: Cá thể tách khỏi thể mẹ 45 Artemia (trứng cyst) Dùng thí nghiệm Bể ni sinh khối Moina sp Chiều dài cá hương 10 ngày tuổi Hệ thống bể ương cá bột Cá tra bột nở Đếm cá bột bố trí thí nghiệm 46 Cá hương 10 ngày tuổi Cá tra giống 1,2cm Kết giải trình tự Moina sp Phụ lục B: Số liệu phân tích thống kê B1: Xác định mật độ ƣơng cá tra bột bể composite ANOVA TLS Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 1254.301 627.151 602.838 100.473 1857.139 TLS Tukey HSD MATDO A B C Sig a Subset for alpha = 0.05 N 53.1666 51.2555 51.2555 76.5000 683 097 47 F 6.242 Sig .034 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 B2: Xác định tăng trƣởng cá sau kết thúc thí nghiệm - Đo chiều dài cá (mm) ANOVA CHIEUDAITHAN Sum of Squares Between Groups df Mean Square 55.033 27.517 Within Groups 111.550 57 1.957 Total 166.583 59 F 14.061 CHIEUDAITHAN Duncan Subset for alpha = 0.05 NGHIEM THUC N NTA 20 NTB 20 18.3500 NTC 20 19.1000 16.8000 Sig 1.000 095 Means for groups in homogeneous subsets are displayed - Cân trọng lượng cá (gram) ANOVA TRONGLUONG Sum of Squares df Mean Square Between Groups 052 026 Within Groups 609 57 011 Total 662 59 TRONGLUONG Duncan Subset for alpha = 0.05 NGHIEM THUC N NT A 20 0315 NT B 20 0480 NT C 20 Sig 0480 1007 616 113 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 48 F 2.439 Sig .096 Sig .000 B3: Xác định liều lƣợng thức ăn cho cá bột Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:TLS Type III Sum of Source Squares df Mean Square F Sig a 309.844 30.087 003 Intercept 3845.240 3845.240 373.390 000 MATDO 1237.121 618.560 60.065 001 LLL 2.257 1.128 110 899 Error 41.193 10.298 Total 5125.811 Corrected Total 1280.570 Corrected Model 1239.378 a R Squared = 968 (Adjusted R Squared = 936) TLS Tukey HSD a,b Subset MATDO N C 4.4100 B 25.9900 A 31.6100 Sig 1.000 196 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 10.298 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 0.05 B4: Xác định liều lƣợng thức ăn cho cá bột Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:Ti_le_song Type III Sum of Source Squares Corrected Model 569.781a Intercept 14801.967 NT 560.312 Lap_lai 9.469 Error 166.311 Total 15538.059 Corrected Total 736.092 df 2 Ti_le_song 49 Mean Square 142.445 14801.967 280.156 4.734 41.578 F 3.426 356.007 6.738 114 Sig .130 000 052 895 Tests of Between-Subjects Effects Dependent Variable:Ti_le_song Type III Sum of Source Squares df Corrected Model 569.781a Intercept 14801.967 NT 560.312 Lap_lai 9.469 Error 166.311 Total 15538.059 Corrected Total 736.092 Ti_le_song Tukey HSDa,b Subset NT N NTC 30.3967 NTB 41.6333 41.6333 NTA 49.6333 Sig .198 375 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Based on observed means The error term is Mean Square(Error) = 41.578 a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 b Alpha = 05 50 Mean Square 142.445 14801.967 280.156 4.734 41.578 F 3.426 356.007 6.738 114 Sig .130 000 052 895

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:18

w