Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các khu chế xuất và khu công nghiệp tp hcm

184 1 0
Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các khu chế xuất và khu công nghiệp tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” MỤC LỤC Mục Nội dung mục Trang thứ Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ hình vẽ 12 Lời mở đầu 15 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KCN & KCX 24 Các vấn đề phát triển nguồn nhân lực 24 Khái niệm tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực 24 1.1.1.1 Những khái niệm nguồn nhân lực 24 1.1.1.2 Phân loại nguồn nhân lực 25 1.1.1.3 Các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực 26 1.1.2 Vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 27 1.1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 27 1.1.2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 29 1.1.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế 31 1.1.3.1 Phát triển nguồn nhân lực điều kiện tiên để phát triển kinh tế bền vững 31 1.1.3.2 Phát triển nguồn nhân lực điều kiện tiên để thực chuyển dịch cấu kinh tế từ phát triển ngành thâm dụng lao động sang thâm dụng khoa học cơng nghệ nhiễm 32 1.1.3.3 Phát triển nguồn nhân lực giúp tăng lực cạnh tranh cấp quản lý kinh tế (Quốc gia, địa phương, doanh nghiệp) 32 Chƣơng 1.1 1.1.1 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” Phát triển nguồn nhân lực góp phần nâng cao khả thu hút đầu tư nước phục vụ cho phát triển 32 1.2 Khu cơng nghiệp & khu chế xuất tính đặc thù phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX 32 1.2.1 Bản chất KCN & KCX 33 1.2.1.1 Vài nét phát triển khu công nghiệp giới Việt Nam 33 1.2.1.2 Bản chất khu công nghiệp 35 1.3 Thực trạng lao động tỉnh Miền Đông Nam thành phố Hồ Chí Minh 37 1.3.1 Thực trạng lao động tỉnh Miền Đông Nam Bộ 37 1.3.1.1 Những nét chung dân số lao động khu vực Miền Đông Nam Bộ 37 1.3.1.2 Hệ thống đào tạo nguồn nhân lực khu vực miền Đông Nam Bộ 42 Thực trạng lao động thành phố Hồ Chí Minh 46 1.3.2.1 Những nét chung dân số lao động thành phố Hồ Chí Minh 46 1.3.2.2 Những nét lớn chất lượng nguồn nhân lực lực đào tạo TP.HCM 49 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX nƣớc học kinh nghiệm rút 51 Kinh nghiệm Trung Quốc 51 1.4.1.1 Lý nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc 52 1.4.1.2 Vấn đề phát triển KCN Trung Quốc 53 1.4.1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp Trung Quốc 54 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp, khu công nghệ cao Đài Loan (thuộc Trung Quốc) 59 1.4.3 Những học kinh nghiệm rút cho phát triển nguồn nhân lực khu công nghiệp TP.HCM 62 1.1.3.4 1.3.2 1.4 1.4.1 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” 1.4.3.1 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số lượng 62 1.4.3.2 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực chất lượng 63 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KCN & KCX CỦA TP.HCM 65 Vài nét phát triển KCN & KCX TP HCM 65 2.1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển 65 2.1.2 Những thành tựu phát triển KCN khu chế xuất thành phố 65 2.1.2.1 Thành tựu thu hút vốn đầu tư 65 2.1.2.2 Thành tựu phát triển sở hạ tầng 67 2.1.2.3 Thành tựu góp phần phát triển khoa học công nghệ 68 2.1.2.4 Thành tựu xuất nhập 68 2.1.2.5 Thành tựu nộp ngân sách 70 2.1.2.6 Thành tựu thu hút lao động 71 2.1.3 Những khó khăn thách thức phát triển KCN & KCX TP.HCM 71 2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX TP.HCM 73 2.2.1 Tình hình chung lao động KCN & KCX TP.HCM 73 2.2.2 Đánh giá tình hình học vấn chất lƣợng ngƣời lao động làm việc khu cơng nghiệp TP.HCM 81 2.2.2.1 Tình hình chung trình độ học vấn 81 2.2.2.2 Tình hình lực chuyên môn người lao động làm việc KCN & KCX 82 2.2.2.3 Đánh giá tình hình tuyển dụng đào tạo nguồn nhân lực KCN & KCX thành phố Hồ Chí Minh 90 a/ Tình hình tuyển dụng người lao động 90 b/ Tuyển nhân có trình độ 92 Chƣơng 2.1 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” c/ Vấn đề tuyển công nhân 92 d/ Vấn đề đào tạo nghề cho công nhân 94 Các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực 95 2.2.3.1 Các nhân tố pháp lý, thể chế sách có liên quan đến lao động 95 2.2.3.2 Vấn đề điều kiện môi trường lao động 98 2.2.3.3 Vấn đề lương thu nhập, bảo hiểm người lao động 102 2.2.3.4 Những ảnh hưởng thu nhập cơng nhân đến tính ổn định nguồn nhân lực 103 2.2.3.5 Vấn đề nhà đời sống người lao động 106 2.2.3.6 Vấn đề đình cơng bãi cơng tổ chức cơng đồn 110 2.2.3.7 Vấn đề đào tạo nâng cao kỹ cho người lao động (hệ thống giáo dục đào tạo mức độ đáp ứng) 116 2.2.3.8 Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực doanh nghiệp KCN & KCX TP Hồ Chí Minh 118 - Mức độ đáp ứng yêu cầu số lượng 118 - Mức độ đáp ứng yêu cầu chất lượng nguồn nhân lực 120 2.3 Đo lƣờng nhân tố tác động đến định chọn nơi làm việc lao động KCN & KCX TP.HCM 122 2.4 Nghiên cứu điển hình phát triển nguồn nhân lực số doanh nghiệp 123 Những mơ hình tốt cần nhân rộng 123 2.4.1.1 Mơ hình khu lưu trú cơng nhân 123 2.4.1.2 Kinh nghiệm mơ hình đào tạo 126 Những kết luận rút từ nghiên cứu điển hình 127 Các kết luận rút từ nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX TP.HCM 127 2.2.3 2.4.1 2.4.2 2.5 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” 2.5.1 Những thành tựu cần phát huy 127 2.5.2 Những hạn chế yếu cần khắc phục 128 NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ĐÁP ỨNG NHU CẦU PHÁT TRIỂN KCN & KCX CỦA TP.HCM 131 Mục tiêu, quan điểm, sở đề xuất giải pháp 131 Mục tiêu đề xuất giải pháp 131 3.1.1.1 Mục tiêu chung 131 3.1.1.2 Mục tiêu cụ thể 131 Quan điểm đề xuất giải pháp 131 3.1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực phải đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững thành phố 131 3.1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực phải đảm bảo quyền lợi nhóm lợi ích: Lợi ích người lao động; lợi ích doanh nghiệp lợi ích xã hội (của thành phố) 132 3.1.2.3 Nhà nước (Trung ương địa phương) phải lực lượng quan trọng phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX nói riêng nước nói chung 132 3.1.2.4 Thu nhập điều kiện sống, làm việc nhân tố quan trọng định lựa chọn nơi làm việc người lao động 133 3.1.2.5 Nguồn nhân lực có chất lượng, đủ số lượng nhân tố quan trọng thực thi chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế thu hút đầu tư có hiệu 134 3.1.2.6 Sức lao động hàng hố “đặc biệt” có khả điều chỉnh tự điều chỉnh trình sử dụng, 134 3.1.2.7 Chiến lược phát triển nguồn nhân lược phải mang yếu tố hội nhập 134 Dự báo nhu cầu lao động làm việc KCN & KCX thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 135 Bối cảnh phát triển KCN thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 135 Bối cảnh kinh tế giới 135 Chƣơng 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.1.1 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” 3.2.1.2 Bối cảnh phát triển kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 135 3.2.1.3 Bối cảnh phát triển ngành công nghiệp địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 135 3.2.1.4 Bối cảnh phát triển KCN – KCX thành phố Hồ Chí Minh 136 3.2.1.5 Bối cảnh biến động dân số thành phố Hồ Chí Minh 136 Các phƣơng án phát triển nhu cầu lao động làm việc KCN-KCX địa bàn thành phố 138 3.2.2.1 Luận chứng kịch 138 3.2.2.2 Luận chứng cho lựa chọn phương án 146 Các chiến lƣợc giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM 147 Cơ sở xây dựng chiến lƣợc 147 3.3.1.1 Cơ sở mang yếu tố nước 147 3.3.1.2 Cơ sở mang yếu tố quốc tế 148 3.3.1.3 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức để xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực 149 3.3.2 Quan điểm đạo xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc 151 3.3.2.1 Phải coi chiến lược phát triển nguồn nhân lực chiến lược “Xương sống” cho kế hoạch chuyển dịch cấu phát triển kinh tế 151 3.3.2.2 Không coi nguồn nhân lực yếu tố sản xuất đơn giản 151 3.3.2.3 Xây dựng xu hướng học tập suốt đời 151 3.3.2.4 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX thành phố phải phục vụ cho chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 152 3.3.3 Nội dung 04 chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực KCN &KCX thành phố 152 3.3.3.1 Mục tiêu chiến lược 152 3.3.3.2 Nội dung cụ thể chiến lược phát triển nguồn nhân lực 153 3.2.2 3.3 3.3.1 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” KCN & KCX thành phố Các biện pháp thực thi chiến lƣợc 154 3.3.4.1 Các giải pháp thực chiến lược cụ thể 1: Cải thiện môi trường sống làm việc cho người lao động 154 3.3.4.2 Các giải pháp thực chiến lược cụ thể 2: Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế KCN & KCX 160 3.3.4.3 Chiến lược cụ thể 3: Phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX phải nằm chiến lược phát triển chung thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam 165 3.3.4.4 Chiến lược cụ thể 4: Tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực 168 3.3.4 Mục tiêu chiến lược 3.3.5 Các kiến nghị giải pháp khác nhằm phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX thành phố 174 3.3.5.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cung ứng cho KCN & KCX 174 3.3.5.2 Đa dạng hoá phương thức cung ứng nguồn nhân lực 177 Danh mục tài liệu tham khảo 180 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB AGE APO Bộ LĐTB&XH CIEM CLPTKT-XH CPI DNNN DNVVN Viện CLPT FDI GDP KCN KCNC KCX HDI NIE SE SEA TAF TCTK TFP TOR TP.HCM UN UNDP VLSS VHLSS WTO Ngân hàng Phát triển châu Á Cân tổng quát ứng dụng Tổ chức Năng suất châu Á Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Chiến lược phát triển kinh tế xã hội Chỉ số giá tiêu dùng Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp vừa nhỏ Viện chiến lược phát triển Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc nội Khu công nghiệp Khu công nghệ cao Khu chế xuất Chỉ số phát triển người Các kinh tế công nghiệp Đông Nam Đông Nam Á Quỹ Châu Á Tổng cục Thống kê Năng suất yếu tố tổng hợp Điều khoản tham chiếu Thành phố Hồ Chí Minh Liên hợp quốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Điều tra mức sống Việt Nam Điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam Tổ chức Thương mại giới Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” MỤC LỤC CÁC BẢNG Bảng số Tên bảng Trang số Quy mô dân số Vùng miền Đông Nam Bộ 1999-2010 38 Tốc độ gia tăng dân số Việt Nam Vùng Đông Nam Bộ năm 2005-2010 39 Tình hình tỷ lệ nhập cư VN vùng Đông Nam Bộ (2005-2010) 39 Số người lao động tỷ lệ người lao động so với số dân 40 Tỷ lệ thất nghiệp lực lượng lao động độ tuổi khu vực thành thị phân theo vùng 41 Tỷ lệ thất nghiệp tỷ lệ thiếu việc làm lực lượng lao động độ tuổi phân theo vùng 41 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo phân theo vùng 42 Thực trạng phân bố trường đại học cao đẳng theo vùng kinh tế 43 Đội ngũ giảng viên sinh viên Việt Nam năm 2010 44 10 Thực trạng giáo viên học sinh trung cấp nghề theo vùng kinh tế năm 2010 45 11 Tỷ lệ giới tính dân số vùng miền Việt Nam 47 12 Quy mô dân số thành phố Hồ Chí Minh theo nhóm tuổi năm 2009 48 13 Tỷ lệ nhập cư Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh 2005-2010 49 14 Tình hình lao động theo trình độ chun mơn-kỹ thuật TP HCM năm 2009 50 15 Tình hình trường phổ thông địa bàn TP.HCM 50 16 Số lượng sáng chế cấp nước có kỹ 62 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” thuật công nghệ dẫn đầu giới (2007- 2010) 17 Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư khu công nghiệp TP.HCM qua giai đoạn 66 18 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập KCX KCN thành phố Hồ Chí Minh 69 19 Tình hình lao động KCX KCN TP HCM (1993-07/2012) 73 20 Tình hình nguồn gốc lao động KCN & KCX TP.HCM thời điểm tháng 7/2012 74 21 Tình hình phân bổ lao động khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh theo ngành kinh tế đến thời điểm 12/2011 75 22 Quy mô lao động theo KCN theo doanh nghiệp KCN & KCX TP Hồ Chí Minh 77 23 Độ tuổi trung bình ngành nghề sản xuất 78 24 Trình độ lao động KCX KCN TP Hồ Chí Minh 81 25 Kết khảo sát trình độ người lao động làm việc khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 82 26 Chất lượng chuyên môn nguồn nhân lực KCN TP.HCM 85 27 Lao động qua đào tạo theo nhóm ngành nghề 87 28 Tình hình lao động quản lý chuyên gia 89 29 Tình hình áp dụng hình thức tuyển dụng doanh nghiệp KCN TP Hồ Chí Minh 91 30 Nguồn cơng nhân có tay nghề tuyển dụng từ trường cao đẳng, dạy nghề nước 93 31 Hình thức tuyển dụng thu hút công nhân 99 32 Ngành nghề SX điều kiện làm việc 101 33 Tình hình biến động lương bình qn KCN TP.Hồ Chí Minh 103 10 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” + Về nguyên tắc chương trình đào tạo:  Đào tạo theo hướng thực hành: hệ trung cấp 1/3 thời gian đào tạo học lý thuyết, 2/3 thời gian học thực hành; hệ cao đẳng 1/2/ thời gian lý thuyết, ½ thời gian thực hành  Các sở đào tạo phải đảm bảo sở vật chất để tổ chức dạy thực hành  Cơ sở đào tạo phải gắn có bảo trợ doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến ngành đào tạo Các bên chủ động xây dựng chế mang tính pháp lý bên có lợi tận dụng sở vật chất máy móc trang thiết bị doanh nghiệp hoạt động KCN & KCX để đào tạo huấn luyện nghề cho học viên thực tập nghề  Chương trình đào tạo phải đảm bảo tính linh hoạt: liên thông ngang, dọc, linh hoạt thời gian đào tạo giúp cho học viên có hồn cảnh, điều kiện sống làm việc khác hồn thành tốt việc học tập  Về thiết kế chương trình đào tạo nghề KCN & KCX thành phố : Trên sở luật dạy nghề thông qua vào tháng năm 2007 học tập kinh nghiệm đào tạo nước kiến nghị chương trình đào tạo nghề chuyên phục vụ cho KCN tổ chức xây dựng theo sơ đồ sau đây: Tổ chức phân tích, NC dự báo nhu cầu nhân  lực cho DN KCN/KCX   - Phân tích nghề nghiệp - Phân tích cơng việc -Phân tích yêu cầu NNL (2) (1) (3) DN KCN/KCX đặt hàng  yêu cầu với HEPZA  (4) Các trường đào tạo: -Xây dựng tiêu chuẩn đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo Giải thích sơ đồ: (1) Doanh nghiệp có u cầu đào tạo nghề cho người lao động làm đơn đặt hàng đào tạo với Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực HEPZA (2) Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực HEPZA tổ chức tổng hợp nhu cầu đào tạo doanh nghiệp KCN & KCX nghiên cứu tình hình dự báo xu hướng biến động nguồn nhân lực để lập phương án tổ chức đào tạo 170 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” (3) Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực HEPZA với trường đào tạo nghề có cố vấn chuyên gia xây dựng chương trình kế hoạch đào tạo (4) Các trường phối hợp với doanh nghiệp đặt hàng đào tạo tổ chức cho học viên thực tập nghề đảm bảo chỗ làm cho người lao động sau đào tạo b/.Mời trường viện nghiên cứu khoa học nước vào đặt sở nghiên cứu, đào tạo khu công nghệ cao khu công nghiệp thành phố: Đây kinh nghiệm tốt Đài loan mà nhóm đề tài trình bày chương 1, với giải pháp giúp cho Đài Loan từ nước có nơng nghiệp trở thành nước nằm “TOP” năm giới khoa học công nghệ (Xem minh hoạ hộp 3.2) Hộp 3.2: Tình hình đăng ký phát minh sang chế giới quan cấp sáng chế Hoa kỳ cấp (US Patent) năm 2011: Một số quan trọng khách quan để đánh giá thành tựu khoa học nước số sáng chế Số sáng chế không phản ánh hiệu thực tiễn kết nghiên cứu lý thuyết, mà cho biết tiềm lực nghiên cứu ứng dụng Thực tế cho thấy nước có nhiều sáng chế thường xuất sản phẩm công nghệ cao thu nhiều lợi nhuận Từ năm 2006-2010, Việt Nam có sáng chế đăng ký Mỹ, trung bình năm có sáng chế Trong đó, năm 2011, khơng có sáng chế đăng ký 171 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” Bảng 1: Nhóm 10 nước dẫn đầu giới sang chế (trừ Mỹ): Hạng Nƣớc Dân số Số sáng (triệu) chế 2011 Nhật Bản 126.9 46.139 Hàn Quốc 48.9 12.262 Đức 82.1 11.920 Đài Loan 23 8.781 Canada 34.3 5.012 Pháp 62.6 4.531 Vương Quốc 62.4 4.307 Anh Trung Quốc 1,350 3.174 Israel 7.3 1.981 10 Úc 21.5 1.919 (Trung Quốc: khơng tính Hồng Kơng Ma Cao) Trong khu vực Đông Nam Á, đất nước nhỏ bé Singapore với 4.8 triệu dân có 647 sáng chế (một đất nước xa xôi Bắc Âu với dân số tương đương, Phần Lan với 5.3 triệu dân có 951 sáng chế) Đứng thứ hai Malaysia với 161 sáng chế Trong đó, Việt Nam với 89 triệu dân khơng có sáng chế đăng kí Mỹ năm 2011 Bảng 2: Tính hình cấp sang chế số nước Đông Nam Á 2011 Hạng Nƣớc Dân (triệu) Singapore 4.8 Malaysia 27.9 Thái Lan 68.1 Philippines 93.6 Indonesia 232 Brunei 0.407 Việt Nam 89 số Số chế 2011 647 161 53 27 sáng Nguồn: từ Văn phòng thương hiệu sáng chế Mỹ USPTO 172 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” Muốn thực tốt giải pháp nhóm đề tài kiến nghị: + HEPZA Ban quản lý khu công nghệ cao thành phố cử phái đồn cơng tác sang Đài loan để học hỏi kinh nghiệm thu hút trường, viện nghiên cứu nội địa nước ngồi vào khu cơng nghệ cao, KCN & KCX Đài loan hoạt động, mạnh dạn sử dụng chuyên gia tư vấn Đài loan lập đề án trính Uỷ ban nhân dân thành phố phê duyệt + Xây dựng chế ưu đãi cho sở khoa học đào tạo vào hoạt động khu công nghệ cao KCN, KCX thành phố + Tăng cường công tác tiếp thị, xúc tiến theo địa Viện NC, trường đào tạo tiên tiến + Hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi mặt bằng, thủ tục hành chính, xây dựng… cho viện trường vào hoạt động khu công nghệ cao KCN, KCX thành phố c/ Khuyến khích doanh nghiệp đưa cơng nhân, cán nước học tập làm việc (dưới dạng thực tập sinh), họ trở lực lượng nhân lực nịng cốt phát triển cơng ty Để người lao động nước lao động học tập có hiệu qua HEPZA chủ động theo dõi có trợ giúp: tổ chức đào tạo kỹ sống làm việc nước ngoài; ngoại ngữ, máy tính cho phép người lao động giao tiếp đơn giản với người dân đồng nghiệp nước sở d/.HEPZA chủ trì với bên có thẩm quyền thành phố, có tham gia doanh nghiệp lập quỹ cho người lao động vay vốn để học tập, tự đào tạo; Xây dựng chế cho vay vốn để đông đảo người lao động tiếp cận nguồn vốn đào tạo Kiến nghị với quan có thẩm quyền Nhà nước cho người lao động 25 tuổi đồng thời lao động học tập (hệ vừa học vừa làm) vay vốn tương tự sinh viên quy để học tập e/ Khuyến khích doanh nghiệp KCN & KCX có kế hoạch tiếp nhận sinh viên đại học, cao đẳng, trung cấp… đến doanh nghiệp thực tập để tăng cường kiến thức thực tiễn cho người lao động đào tạo lý thuyết qua doanh nghiệp tuyển dụng từ nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động kinh doanh Tóm lại, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KCN & KCX thành phố, công tác đào tạo tự đào tạo đóng vai trị quan trọng Ngun tắc học tập 173 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” đào tạo suốt đời phải quán triệt từ người lao động đến cấp quản lý kinh tế, muốn thực phải đổi tồn diện cơng tác giáo dục đào tạo 3.3.5 Các kiến nghị giải pháp khác nhằm phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX thành phố: 3.3.5.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cung ứng cho KCN & KCX: a/ Đổi tồn diện giáo dục phổ thơng: Đây đề án mang tầm Quốc gia, nhóm NC góp số ý tưởng: + Bổ sung kỹ mềm giao tiếp; kỹ sống độc lập cho học sinh, điều giúp cho học sinh sau tốt nghiệp học nghề tự lập sống nơi khác nơi gia đình sinh sống + Đào tạo phổ thơng cho học sinh hết cấp 2, vào học trường dạy nghề cách có hiệu + Nên copy mơ hình giáo dục phổ thông nước tiên tiến, hạn chế tượng“ Thí điểm” giáo dục mà Bộ giáo dục đào tạo tiến hành nhiều năm nay, kết giáo dục yếu b/ Về đào tạo nghề: Xuất phát từ thực tiễn thành phố có nhu cầu đào tạo nhân lực kỹ thuật nghiệp vụ trung cấp phải đạt đến nửa triệu người vào năm 2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo phải đạt 70% vào năm 2015 80% vào năm 2020 lao động bốn ngành cơng nghiệp chín ngành dịch vụ trọng điểm phải đạt 100% Để thực mục tiêu thành phố Hồ Chí Minh cần có cơng trình nghiên cứu sâu để giải tồn lớn đào tạo trung cấp dạy nghề: -Cơng tác đổi chương trình, nội dung, phương pháp trường thực chưa đồng bộ, chắp vá thiếu định hướng rõ ràng nên chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp -Cơ sở vật chất phần lơn trường dạy nghề chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo: trang thiết bị kỹ thuật phục vụ cho đào tạo cũ, lạc hậu, thiếu đồng - Đội ngũ giáo viên thiếu số lượng, không đồng cấu nghề đào tạo; yếu kỹ truyền đạt phương pháp sư phạm 174 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” - Các trường chuyên nghiệp, dạy nghề chưa có nguồn tuyển sinh dồi dào, ổn định, có chất lượng làm ảnh hưởng đến việc phát triển qui mô, nâng cao chất lượng đào tạo - Các trường trung cấp đào tạo nghề thành phố thiếu chiến lược liên kết: trường, trường với doanh nghiệp hợp tác đào tạo Trong cơng trình tơi kiến nghị: + Chương trình nâng cao chất lượng đào tạo nghề hướng tới mục tiêu xây dựng hệ thống đào tạo chất lượng cao nước đồng thời tạo gắn kết nơi đào tạo nơi sử dụng lao động để tránh lãng phí cho xã hội + Một giải pháp quan trọng công tác đào tạo nhân lực phải tăng cường hợp tác, liên kết trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp trung tâm dạy nghề với đơn vị sản xuất, tổ chức, doanh nghiệp địa bàn thành phố nhằm nâng dần tính tương thích đào tạo sử dụng lao động Phát triển điển hình trường: Đại học Bách khoa, Đại học Sư phạm Kỹ thuật, Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng, Cao đẳng Tôn Đức Thắng hợp tác, liên kết với hàng trăm doanh nghiệp, tập đoàn nước nước đáp ứng nhu cầu lao động ngành nghề cung cấp sở vật chất đào tạo cho trường để sinh viên có điều kiện thực tập + Giải pháp tập trung phát triển sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu dạy học theo hướng đại, đón đầu phát triển xã hội, hội nhập với khu vực giới, phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực thành phố + Đối với trường đào tạo ngành nghề trọng điểm chương trình “đào tạo có địa chỉ”, cần đầu tư theo chuẩn nước tiên tiến Mặt khác, cách tiếp tục đẩy mạnh xã hội hóa, huy động vốn đầu tư nước nước để xây dựng trường dạy nghề chất lượng cao, đổi trang thiết bị dạy học, thí nghiệm, thực hành, xưởng trường, xây dựng ký túc xá + Một giải pháp cần trọng xây dựng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục dạy nghề có trình độ chun mơn cao, u nghề +Cần đổi nội dung chương trình phương pháp đào tạo, gắn nội dung đào tạo nhà trường với hoạt động thực tiễn doanh nghiệp, sở sản xuất lĩnh vực khác 175 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” Tuy nhiên, để chương trình phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phát huy hiệu quả, thành phố cần có sách, chế độ đãi ngộ thích đáng người có trình độ cao, đội ngũ trí thức trẻ tài trẻ nói chung Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao sáu chương trình đột phá Đại hội Đảng thành phố lần thứ thông qua nhằm đưa TP Hồ Chí Minh lên tầm cao mới, xứng đáng đầu tàu cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam c/ Đào tạo đại học: Về vấn đề cần phải có cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cấp Quốc gia, với tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế ngành kinh tế có chuyển biến nhanh, mảng giáo dục đại học trì trệ, chậm đổi Đào tạo đại học ảnh hưởng tới đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, mà tác động đến lực phát triển công nghệ Quốc gia, địa phương Nhóm nghiên cứu kiến nghị với cấp quản lý Nhà nước có thẩm quyền vài giải pháp sau nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học địa bàn thành phố, tỉnh lân cận: + Sớm thực kiểm định đề phân loại trường theo chuẩn mực Quốc tế, kết thẩm định sở để Nhà nước đầu tư nâng cấp, để đến năm 2020 địa bàn thành phố có 3-5 trường có uy tín khu vực giới Đình đào tạo, rút giấy phép trường đại học khơng: “ Khơng có sở đào tạo mình; khơng có đội ngũ giảng viên đạt chuẩn; khơng có hệ thống giáo trình; Khơng có cơng trình nghiên cứu khoa học” + Nên copy có chọn lọc chương trình đào tạo Đại học ĐH tiên tiến nước ngoài, mở rộng quyền tự chủ trường xây dựng chương trình giảng dạy + Cải tiến chương trình phương pháp dạy học theo chuẩn mực Quốc tế, rút ngắn thời gian đào tạo đa số ngành xuống năm + Tăng cường công nghiên cứu trường ĐH phục vụ cho phát triển vùng, có Khu cơng nghiệp + Đa dạng hố loại hình đào tạo đại học d/.Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin phát triển nguồn nhân lực: + Sở Lao động-Thương binh- Xã hội thành phố phối hợp với sở công nghệ thơng tin xây dựng hồn thiện sàn giao dịch lao động 176 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” + Nâng cấp, trì hoạt động cách ổn định, cập nhật nội dung hình thức trang thơng tin điện tử, đảm bảo kênh thông tin, tuyên truyền, quảng bá thức thành phố nhân lực +Tổ chức xây dựng vận hành hệ thống thông tin dự báo nhu cầu nhân lực thành phố đảm bảo tính kết nối, thơng suốt thơng tin doanh nghiệp thuộc KCN & KCX với sở giáo dục đào tạo, với địa phương, nước Sở Văn hố –Thơng tin thành phố phối hợp với sở ban ngành, với HEPZA xây dựng hệ thống sở liệu, thông tin dự báo nhu cầu nhân lực địa bàn thành phố kết nối với hệ thống liệu, thông tin dự báo nhu cầu nhân lực quốc gia + Tổ chức huấn luyện cho người lao động biết cách sử dụng công nghệ thông tin để học tập (Học ngoại ngữ, học kỹ nghề nghiệp, học từ xa…) kiếm việc làm qua mạng Internet e/ Để nâng cao hiệu đào tạo kiến nghị với Nhà nƣớc tiếp tục đẩy mạnh, triển khai có hiệu Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn (Đề án 1956): đặc biệt ý huấn luyện kỹ sống xa nhà, kỹ sống tìm việc thành phố cho lao động trẻ Nông thôn; kỹ sử dụng Internet để kiếm việc… 3.3.5.2 Đa dạng hoá phương thức cung ứng nguồn nhân lực: Để giải tình trạng thiếu số lượng nhân lực (kể nhân lực phổ thông) KCN & KCX thành phố nhóm đề tài kiến nghị: + Phát triển công ty cung ứng nguồn nhân lực qua mạng Internet (sàn giao dịch lao động) + HEPZA làm đầu mối liên kết với địa phương có tiềm nguồn nhân lực để tổ chức huấn luyện đào tạo nghề cung ứng cho doanh nghiệp KCN & KCX thành phố + Tiếp tục hoàn thiện luật lao động cho phép phát triển hình thức “Cho thuê lại lao động” (labour outsourcing) Đây hình thức cho phép thành lập cơng ty cho thuê lao động doanh nghiệp có nhu cầu (tương tự hình thức cho thuê vệ sỹ, bảo vệ cơng ty nay) + Chính thức cho phép cơng ty nước ngồi phép kinh doanh cung ứng nguồn nhân lực Việt Nam, trước hết KCN & KCX 177 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” Kết luận chung Gần 21 năm kể từ có KCX đời Việt Nam, KCX Tân Thuận đến hình thành hệ thống 16 KCX, KCN với diện tích đất thực 3.614,23 Trong đó, 13 KCX, KCN vào hoạt động; KCN triển khai hạ tầng (KCN Phong Phú KCN Đông Nam) KCN làm quy hoạch (KCN Phú Hữu) Tổng số doanh nghiệp hoạt động 1.590 doanh nghiệp (trong đó, DN FDI 681 DN nước 909 DN) Tổng số lao động đến tháng 12 năm 2012 269.228 người, nữ 161.224 người lao động nhập cư chiếm 68,94 % Lao động làm việc doanh nghiệp vốn Việt Nam 75.992 người, làm việc doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 182.717 người Bên cạnh thành tựu KCN & KCX TP Hồ Chí Minh, phát triển nguồn nhân lực có nhiều hạn chế mà nhóm nghiên cứu chương 2, hạn chế tác động không nhỏ đến môi trường đầu tư, chưa tạo điều kiện cho cấu kinh tế thành phố chuyển dịch mạnh theo hướng cơng nghiệp hố đại hoá Để đảm bảo đánh giá phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng KCN & KCX TP Hồ Chí Minh mang tính khách quan thực tiễn, nhóm nghiên tiến hành đợt khảo sát thực tế thông qua phát phiếu điều tra sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu sơ cấp (Xem chi tiết phụ lục) Từ nghiên cứu tư liệu thứ cấp từ nguồn tin cậy, từ nghiên cứu kết đợt khảo sát, từ nghiên cứu môi trường kinh doanh TP.HCM Việt Nam nhóm nghiên cứu tổng kết phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX TP.HCM có điểm mạnh; điểm yếu; hội thách thức Trên sở kết luận nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp ma trận SWOT để thiết lập chiến lượcphát triển nguồn nhân lực KCN & KCX thành phố: Chiến lược Cải thiện điều kiện làm việc đời sống người lao động; Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế KCN & KCX; Chiến lược Phát triển nguồn nhân lực KCN & KCX phải nằm chiến lược phát triển chung thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; Chiến lược Tăng cường hoạt động đào tạo nguồn nhân lực Trong chiến lược nhóm nghiên cứu đề xuất nhiều giải pháp để thực hiện, nêu rõ địa thực biện pháp Ngoài ra, phương pháp định lượng nhóm đề tài đưa dự báo nhu cầu số lượng chất lượng nguồn nhân lực đến năm 2020 Các dự báo mang tính khoa học thực tiễn, dựa vào cấp quản lý kinh tế 178 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” thành phố đề xuất giải pháp đáp ứng yêu cầu phát triển chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Dù nhóm nghiên cứu nỗ lực thực đề tài, khó khăn khách quan chủ quan cơng trình nghiên cứu cịn có sai sót hạn chế chúng tơi mong nhận đóng góp Nhà khoa học, Nhà quản lý có kinh nghiệm am hiểu phát triển nguồn nhân lực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh nói chung KCN & KCX nói riêng 179 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Chang Hee Lee GS Simon Clark ILO Hà Nội, 2005, tr “Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam” TS Chang Hee Lee (chuyên gia quan hệ lao động ILO), GS Simon Clark (chuyên gia tư vấn quốc tế Ths Đỗ Quỳnh Chi (Vụ Quan hệ quốc tế, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội) “Lao động KCN Việt Nam”.2006 ILO Chen, Guifu Hamori, Shigeyuki (2009) “Giải pháp đối tiến thối lưỡng nan tình trạng thiếu lao động di cư tình trạng dư thừa lao động nông thôn”, Trung Quốc kinh tế giới, 17(4) pp 53-71 Chen, S., M Ravallion 2008 “Trung Quốc nghèo ta tưởng, thành cơng chiến chống đói nghèo” Bài nghiên cứu sách Ngân hàng giới mã số 4621 Lander, M “Informal employment, labour law, industrial disputes, judicial efficiency, INDIAN LABOUR LAWS AND INDUSTRIAL RELATIONS CLIMATE 3.1 LABOUR LAWS” Brassard, C (2004) Tiền lương luật lao động Việt Nam khuôn khổ chương trình xóa đói giảm nghèo: Đại học quốc gia Xing-ga-po Brooks, Ray Ran Tao (2003) “Thực trạng thị trường lao động Trung Quốc thách thức” IMF Bài nghiên cứu IMF số 03/210 Cao, T C V., & Akita, T (2008) “Bất bình đẳng thu nhập thành thị nông thôn Việt Nam” Trường Cao học Quan hệ Quốc tế, Đại học quốc tế Nhật Bản Coxhead, I., D Phan, E Collins, (2008) “Tăng thu nhập di cư nước Việt Nam: Xu hướng Dự đoán”, Tài liệu, Đại học Wisconsin-Madison 10 Coxhead, I., Nguyen, V C., & Wattanakuljarus, A (2008) “GPE-VN: Mơ hình cân tổng thể nhằm nghiên cứu q trình tồn cầu hóa, đói nghèo môi trường Việt Nam” Tài liệu chưa công bố, Đại học Wisconsin-Madison; Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, Việt Nam 11 Cu, C L (2005) “Di cư từ nông thôn thành thị Việt Nam Tác động biến động kinh tế xã hội tới đời sống người nghèo Việt Nam” Viện Các kinh tế phát triển-Tổ chức Xúc tiến Thương mại Nhật Bản 12 David Lewin, Bruce Kaufman, Paul Gollan “Advances in Industrial & Labor Relations” 13 Tailor, D “Labor in Medieval India – Guilds and Unions – Industrial Relations – Early Implementation of Labor Laws Processes Discipline: Code of Discipline in ” 180 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” 14 Shen, J & Zhu, J.H (in press) „Effects of socially responsible HRM on employee organizational commitment‟, IJHRM (A).2011 15 Shen, J & Jiang, F (2011) „Factors influencing Chinese female expatriates‟ performance in international assignments‟, IJHRM (A) 16 Roger Blanpain “Comparative labour law and industrial relations in industrialized market economies” Kluwer Law International, 24-09-2010-806 trang 17 Tài liệu Hội nghị “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đông Nam giai đoạn 2011 – 2020” Bộ Kế hoạch – Đầu tư phối hợp với UBND tỉnh, thành phố khu vực Đông Nam tổ chức ngày 27-12-2010 18 Báo cáo thị trƣờng lao động việc làm đô thị hóa Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi kinh nghiệm Quốc tế Chủ đề “ Lao động việc làm” UNDP, 2010 19 Dự án hỗ trợ phát triển kinh tế -XH Việt Nam thời kỳ 2011-2020: “ Lao động tiếp cận việc làm”3/2010 20 Bộ LĐTB&XH (2009)“Đề án hệ thống an sinh xã hội với dân cư nông thôn thời kỳ 2011-2020” Báo cáo dự thảo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: Hà Nội, Việt Nam 21 Bộ luật lao động sửa đổi 10.2011 22 Nghị định 70/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 mức lương tối thiểu vùng tăng lên từ 1,4 triệu đến triệu đồng/ tháng áp dụng Từ ngày 5/10/2011 23 Nghị định 66/2011/NĐ-CP Chính phủ quy định việc áp dụng Luật Cán bộ, công chức chức danh lãnh đạo, quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 24 Thông tƣ 92/2011/TT-BTC ngày 23-6-2011 Hướng dẫn thực trợ cấp khó khăn người lao động doanh nghiệp 25 PGS.TS Lê Thanh Hà Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Lao động – Xã hội “ Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam ” 26 Quyết định 579/ QĐTTg phê duyệt chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 ban hành ngày 19/04/2011 27 Nguyễn Hƣơng Ly “Kinh nghiệm liện Bang Nga hoạt động dậy nghề cho nơng dân” Tạp chí lao động 7/03/2011 28 Đặng Quang Điều,“Khó khăn nhà cho người Lao động KCN & KCX”, Tạp chí cộng sản 28/09/ 2010 29 Phan Huy Hồng Ngô Thị Thu “Hoạt động cho thuê lao động: điều chỉnh pháp luật theo hướng cho phép” – Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 109 tháng 11 năm 2007 30 Luận văn thạc sĩ: “Thực trạng lao động công nhân KCN & KCX TP Hồ Chí Minh” 31 Luận văn thạc sĩ: “Phát triển nhà cho công nhân KCN & KCX Việt Nam Thực trạng giải pháp.” 181 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” 32 Bùi Ngọc Thanh “Một số vấn đề thực có hiệu tiến công –XH đảm bảo an sinh xã hội bước phát triển” 33 TS Nguyễn Xuân Thu Trƣờng “Lao động cho thuê lại Việt Nam” Tạp chí Nhà nước Pháp luật, 2010 34 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 20112020 35 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 20112020 36 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20112020 37 Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011-2020 38 Các trang website: a) www.HEPZA.hochiminhcity.gov.vn- Ban quản lý KCN & KCX tp.HCM b) http://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam c) www.pso.hochiminhcity.gov.vn- Cục thống kê TP HCM d) www.molisa.gov.vn- Bộ lao động TB& XH e) ldld.hochiminhcity.gov.vn/- Liên đoàn lao động TP.HCM f) http://web.worldbank.org/WBSITE/EXTERNAL/TOPICS/EXTHEALTHN UTRITIONANDPOPULATION/EXTHSD/0,,contentMDK:21631467~menuPK:37 6813~pagePK:210058~piPK:210062~theSitePK:376793,00.html Trang Web Ngân hàng giới g) http://www.ilo.org/global/lang en/index.htm#a4.Trang website Tổ chức lao động quốc tế h) https://jobs.un.org/elearn/production/home.html.Trang Webbsite Liên hiệp Quốc lao động i) http://www.undp.org/legalempowerment/focus_labour_rights.shtml- Chương trình phát triển liên hiệp Quốc-UNDP j) http://www.business-in-asia.com/industrial_estates_asia.html k) http://www.thailawonline.com/en/thai-laws/laws-of-thailand/210-industrialestate-authority-of-thailand-act-be-2522-1979.html 39 Sách nhiều tác giả Hoa kỳ “The Tefen modal – Industrial development for economic independence” 2005, Hebrew Sách dày 122 trang 40 AnnaLee Saxenian, “Culture and Competition in Silicon Valley and Route 128”1993 41 PGS.TS Nguyễn Đức Nghĩa: “Đào tạo nguồn nhân lực trường Đại học cao đẳng địa bàn TP HCM” 2/2011 42 https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/vm.html 43 http://en.wikipedia.org/wiki/People%27s_Republic_of_China 182 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” 44 http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2012/02/120223_viet_strikes_p m.shtml 45 Duglas Zhihua Zeng: “How Special Economic Zones and industrial Clusters Driver China „s Rapid Development” Hội thảo World Bank 3/2011 46 Ian Coxhead ● Diệp Phan ● Đinh Vũ Trang Ngân ● Kim N B Ninh “Lao động tiếp cận với Việc làm Báo cáo Thị trường lao động, việc làm đô thị hoá Việt Nam đến năm 2020: Học hỏi từ kinh nghiệm quốc tế” 183 Báo cáo nghiệm thu đề tài NCKH cấp TP.HCM: “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu KCN & KCX TP.HCM” 184

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan