1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá và đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ khu công nghiệp tp hcm đối với nguồn nước

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCM TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (DITAGIS) BÁO CÁO KHOA HỌC ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT QUẢN LÝ RỦI RO Ô NHIỄM TỪ KHU CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THỰC HIỆN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ (DITAGIS) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 06 - 2010 MỤC LỤC Mục lục i Danh mục bảng biểu viii Danh mục hình ảnh xi Danh mục từ viết tắt xiii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI 1.1.1 Tên đề tài 1.1.2 Tên chủ nhiệm đề tài 1.1.3 Đơn vị chủ trì đề tài 1.1.4 Cơ quan quản lý đề tài 1.1.5 Danh sách cán trực tiếp tham gia đề tài 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.4 TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH MỚI, TÍNH KHOA HỌC VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG THỰC TẾ CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Tính cấp thiết 1.4.2 Ý nghĩa tính khoa học thực tiễn 1.4.3 Kết khoa học đề tài 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.5.2 Các nghiên cứu liên quan nước 12 1.6 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 16 1.7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 1.7.1 Phương pháp thu thập thông tin 16 1.7.1.1 Điều tra vấn theo phiếu khảo sát 16 1.7.1.2 Thu thập thông tin kế thừa thành nghiên cứu 17 1.7.2 Lấy mẫu, phân tích đánh giá mẫu 18 1.7.2.1 Lấy mẫu 18 1.7.2.2 Phân tích mẫu 19 1.7.2.3 Đánh giá mẫu 21 1.7.3 Phương pháp đánh giá quản lý rủi ro 21 1.7.4 Phương pháp tham khảo ý kiến đánh giá chuyên gia 25 1.7.5 Phương pháp tổng hợp số liệu, phân tích, xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ô NHIỄM KHU CÔNG NGHIỆP ĐẾN NGUỒN NƯỚC 26 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ô NHIỄM TỪ CÁC KCN ĐẾN NGUỒN NƯỚC 26 2.1.1 Nguồn tuyến lan truyền ô nhiễm công nghiệp từ KCN đến nguồn nước 26 2.1.2 Đánh giá rủi ro sinh thái 27 2.1.3 Khung đánh giá rủi ro sinh thái 27 2.1.3.1 Giai đoạn xác định vấn đề 29 2.1.3.2 Giai đoạn phân tích 29 2.1.3.3 Giai đoạn đặc tính rủi ro 30 2.1.4 Lựa chọn triển khai áp dụng khung đánh giá rủi ro 31 2.1.4.1 Lựa chọn khung đánh giá 31 2.1.4.2 Triển khai thực 32 2.2 XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ơ NHIỄM TỪ KCN - KCX ĐẾN NGUỒN NƯỚC 32 2.2.1 Cơ sơ phương pháp luận để xây dựng mô hình đánh giá rủi ro 32 2.2.2 Đánh giá rủi ro yếu tố vị trí 35 2.2.2.1 Mơ tả quy trình 36 2.2.2.2 Chú thích Quy trình 38 2.2.2.3 Thang điểm đánh giá rủi ro 44 2.2.3 Đánh giá rủi ro ngành sản xuất công nghiệp 44 2.2.3.1 Mơ tả quy trình 44 2.2.3.2 Chú thích Quy trình 45 2.2.3.3 Thang điểm đánh giá rủi ro 48 2.2.4 Đánh giá rủi ro phát sinh nước thải công nghiệp 48 2.2.4.1 Mô tả quy trình 48 2.2.4.2 Chú thích Quy trình 50 2.2.5 Đánh giá rủi ro phát sinh chất thải công nghiệp 51 2.2.5.1 Mơ tả quy trình 52 2.2.5.2 Chú thích Quy trình 53 2.2.5.3 Thang điểm đánh giá rủi ro 54 2.2.6 Đánh giá rủi ro q trình quản lý sản xuất cơng nghiệp 54 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ KHẢO SÁT 57 3.1 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐIỀU TRA CÁC KCN - KCX TPHCM 57 3.1.1 Giới thiệu KCN - KCX TPHCM 57 3.1.2 Hiện trạng môi trường KCN-KCX TPHCM 61 3.1.2.1 Hiện trạng phát sinh nước thải KCN - KCX TPHCM 61 3.1.2.2 Tình hình phát sinh xử lý nước thải 66 3.1.2.3 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn 71 3.1.2.4 Hiện trạng phát sinh nhiễm khơng khí 78 3.1.3 Hiện trạng công tác quản lý môi trường KCN-KCX 78 3.1.3.1 Công tác quản lý môi trường KCN – KCX 78 3.1.3.2 Tình hình vi phạm cơng tác quản lý mơi trường xử lý vi phạm hành 80 3.1.3.3 Thuận lợi khó khăn quản lý môi trường KCN-KCX 80 3.1.3.4 Các cố Môi trường xảy KCN – KCX 81 3.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT NƯỚC THẢI KCN - KCX TPHCM 86 3.2.1 Kết khảo sát nước thải KCN-KCX TPHCM 86 3.2.1.1 Kết khảo sát hóa lý nước thải KCN-KCX TPHCM 86 3.2.1.2 Kết thử nghiệm độc tính sinh vật 90 3.2.2 Kết khảo sát nước thải ngành sản xuất đại diện nhà máy KCN Lê Minh Xuân 92 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA BÙN THẢI KCN-KCX 97 3.3.1 Kết phân tích hóa lý 97 3.3.2 Kết thử nghiệm sinh học 98 3.3.3 Nhận xét 99 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP TỪ KCN-KCX TPHCM ĐẾN NGUỒN NƯỚC 100 4.1 ĐÁNH GIÁ RỦI RO Ơ NHIỄM CƠNG NGHIỆP THEO MƠ HÌNH RỦI RO ĐÃ ĐỀ XUẤT 100 4.1.1 Quy trình 100 4.1.2 Quy trình 104 4.1.3 Quy trình 105 4.1.4 Quy trình 106 4.1.5 Quy trình 107 4.1.6 Đánh giá chung 111 4.2 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN KCN-KCX ĐẾN TRỮ LƯỢNG NƯỚC 111 4.2.1 Nhu cầu nước công nghiệp 111 4.2.2 Nguồn nước phục vụ nhu cầu dùng nước 113 4.2.2.1 Nguồn nước ngầm 115 4.2.2.2 Nguồn nước mặt TPHCM 116 4.2.3 Hiện trạng cấp nước cho công nghiệp 117 4.2.4 Thái độ KCN sách hạn chế khai thác nước ngầm 118 4.2.5 Ảnh hưởng hoạt động khai thác nước ngầm công nghiệp 122 4.3 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁT TRIỂN KCN-KCX TPHCM ĐẾN CHẤT LƯỢNG NƯỚC 123 4.3.1 Chất lượng nước ngầm quanh khu vực KCN - KCX TPHCM 123 4.3.2 Kết nhận diện rủi ro chất lượng nước ngầm gần KCN 129 4.3.3 Chất lượng nước mặt quanh khu vực KCN-KCX TPHCM 131 4.3.3.1 Tải lượng ô nhiễm từ KCN-KCX đến nguồn nước mặt TPHCM 131 4.3.3.2 Đánh giá chất lượng nước mặt khu vực tiếp nhận nước thải KCN-KCX 133 4.3.4 Kết nhận diện tiềm rủi ro chất lượng nước mặt nguồn tiếp nhận nước thải KCN 136 4.4 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐỘC CHẤT CĨ TRONG NƯỚC THẢI CƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE CON NGƯỜI 137 4.4.1 Xác định tuyến lan truyền ô nhiễm công nghiệp từ chất thải KCN lên nguồn nước 137 4.4.2 Phân tích sai lầm – kiện 140 4.4.3 Đánh giá phơi nhiễm sử dụng phương pháp đánh giá rủi ro định lượng toàn phần (QRA) nước thải từ KCN với môi trường sức khỏe người 145 4.4.3.1 Ước tính nồng độ ô nhiễm từ nước thải từ KCN việc sử dụng nguồn nước mặt nước ngầm sử dụng để ăn uống 145 4.5 YẾU TỐ KHÔNG CHẮC CHẮN TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO 151 4.5.1 Đánh giá mức độ không chắn phương pháp sử dụng đánh giá rủi ro môi trường 152 4.5.2 Đánh giá mức độ không chắn giai đọan ĐRM 153 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢM THIỂU RỦI RO Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NGUỒN NƯỚC 155 5.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP 155 5.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ VÀ GIẢM THIỂU RỦI RO 156 5.2.1 Mười đề xuất ưu tiên thực nhằm giảm thiểu áp lực rủi ro ô nhiễm công nghiệp đến nguồn nước khu vực TPHCM 156 5.2.2 Khuyến khích tăng cường áp dụng công cụ BVMT KCN-KCX 158 5.2.3 Quản lý nước thải 160 5.2.3.1 Quản lý trạm xử lý nước thải cục doanh nghiệp 160 5.2.3.2 Quản lý tuyến thu gom nước thải 162 5.2.3.3 Quản lý hệ thống xử lý nước thải tập trung (HTXLNTTT) 163 5.2.3.4 Đề xuất quy trình đánh giá độc tính nước thải nguồn 168 5.2.4 Quản lý CTR 170 5.2.5 Quản lý CTNH 171 5.2.5.1 Đối với doanh nghiệp 171 5.2.5.2 Đối với KCN 172 5.2.6 Quản lý bùn thải 172 5.2.7 Quản lý an tồn hóa chất 174 5.2.7.1 Cơ sở pháp lý quản lý an tồn hóa chất 174 5.2.7.2 Xây dựng, lưu trữ chuyển giao phiếu an tồn hố chất (MSDS) 174 5.2.7.2 Lưu trữ an tồn hóa chất 175 5.2.7.3 Hướng dẫn sử dụng an tồn hóa chất 176 5.2.7.4 Quản lý việc nhập xuất, vận chuyển hóa chất nhà máy KCN–KCX TPHCM 177 5.2.8 Quản lý ứng cứu cố khẩn cấp 177 5.2.9 Giám sát lập báo cáo trạng môi trường KCN-KCX 182 5.2.9.1 Nâng cao hiệu báo cáo quản lý môi trường KCN-KCX 182 5.2.9.2 Xây dựng kế hoạch quan trắc giám sát trạng môi trường KCN hàng năm 184 5.2.10 Chương trình tập huấn đào tạo nâng cao lực nhân viên quản lý môi trường 185 5.2.11 Ứng dụng công cụ tin học phục vụ quản lý môi trường cho KCN 185 5.2.12 Tăng cường áp dụng công cụ quản lý mơi trường theo hướng thỏa thuận tình nguyện 186 5.2.12.1 Danh sách đen, danh sách xanh 186 5.2.12.2 Hệ thống quản lý môi trường (EMS) theo Iso 14000 186 5.2.12.3 Đầu tư công nghệ sản xuất 186 5.2.12.4 Cấp nhãn sinh thái 186 5.2.12.5 Xây dựng KCN sinh thái 187 5.2.13 Thông tin giáo dục cộng đồng 187 CHƯƠNG 6: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 188 6.1 CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC 188 6.1.1 Các văn pháp lý quản lý tài nguyên nước 188 6.1.2 Vai trò quan quản lý nhà nước quản lý tài nguyên nước 192 6.2 CÔNG CỤ KINH TẾ ÁP DỤNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ĐỐI VỚI SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 193 6.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP 196 6.3.1 Quy hoạch khu công nghiệp 196 6.3.2 Giải pháp khai thác sử dụng nước 196 6.3.2.1 Đối với nước mặt 196 6.3.2.2 Đối với nước ngầm 197 6.3.2.3 Đối với tái sử dụng nước 201 6.3.3 Đề xuất giải pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước 202 6.3.3.1 Tăng cường hiệu lực phạm vi áp dụng văn pháp lý thoát nước thải xả thải 202 6.3.3.2 Tăng cường giám sát chất lượng trử lượng nguồn nước 207 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 209 7.1 KẾT LUẬN 209 7.2 KIẾN NGHỊ 211 TÀI LIỆU THAM KHẢO 212 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Ý KIẾN CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 4: BẢN ĐỒ MƠ PHỎNG DỊNG CHẢY CỦA SƠNG SÀI GỊN PHỤ LỤC 5: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘC TÍNH CẤP TÍNH PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ THEO DÕI ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM TRÊN CÁ NGỰA VẰN PHỤ LỤC 7: BÁO CÁO HỘI THẢO CHUYÊN GIA PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHỤ LỤC 9: SỐ LIỆU MƠI TRƯỜNG PHỤ LỤC 10: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG CỤ KINH TẾ KIỂM SỐT XẢ THẢI NƯỚC THẢI PHỤ LỤC 11: HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Danh sách cán trực tiếp tham gia đề tài Bảng 1.2 Đánh giá điểm cuối dòng thải CN sinh vật thử nghiệm 11 Bảng 1.3 So sánh số thử nghiệm độc học sinh thái dựa chi phí đầu tư, thời gian nhân công 11 Bảng 1.4 Phân loại độc tính Nga 12 Bảng 1.5 Tiêu chuẩn đánh giá mối nguy hại sinh thái cho dòng thải CN theo phương pháp đánh giá độc tính tồn dịng thải Viện RIZA, Hà Lan 13 Bảng 1.6 Thông tin cộng tác viên Khu công nghiệp 17 Bảng 1.7 Thông tin nguồn liệu sử dụng đề tài 17 Bảng 1.8 Phương pháp phân tích ngưỡng xác định tiêu phân tích 20 Bảng 1.9 Các cấp đánh giá độc cấp tính nước thải 21 Bảng 2.1 Phân hạng cấp đánh giá rủi ro 34 Bảng 2.2 Tổng hợp điểm rủi ro qui đổi quy trình thành phần 35 Bảng 2.3 Phân loại tiềm rủi ro ô nhiễm công nghiệp từ KCN lên nguồn nước 35 Bảng 2.4 Giới hạn khoảng cách vùng đệm vùng nước mặt 39 Bảng 2.5 Thang đánh giá mức phân hạng cho khả nhạy cảm ô nhiễm nước ngầm theo số GOD (World Bank, 2000) 41 Bảng 2.6 Các giới hạn yêu cầu xét độc tính tồn nước thải 43 Bảng 2.7 Thang điểm đánh giá rủi ro qui đổi sử dụng cho Quy trình 44 Bảng 2.8 Phân nhóm trọng số tiềm rủi ro theo ngành nghề SXCN 46 Bảng 2.9 Các khía cạnh môi trường sử dụng nguyên vật liệu hóa chất theo ngành sản xuất cơng nghiệp 46 Bảng 2.10 Thang điểm rủi ro qui đổi Quy trình 48 Bảng 2.11 Tiêu chuẩn (RIZA, Hà Lan) phân loại độc tính đặc tính rủi ro 51 Bảng 2.12 Thang điểm rủi ro qui đổi Quy trình 54 Bảng 2.13 Bảng câu hỏi đánh giá tiềm rủi ro yếu tố người 55 Bảng 2.14 Điểm rủi ro qui đổi Quy trình 56 Bảng 3.1 Thông tin tóm lược 13 KCX - KCN TPHCM 59 Bảng 3.2 Cơ cấu ngành nghề số lượng doanh nghiệp KCN - KCX TPHCM 59 Bảng 3.3 Tình hình phát sinh nước thải vận hành trạm xử lý nước thải tập trung KCN-KCX 64 Bảng 3.4 Đặc tính nước thải KCN – KCX TPHCM 2009-2010 67 Bảng 3.5 Tình hình thu gom & hoạt động trạm XLNT cục KCN-KCX 71 Bảng 3.6 Hiện trạng vận hành quan trắc nước thải hệ thống xử lý nước thải tập trung KCN - KCX TPHCM 73 viii Bảng 3.7 Thống kê lượng CTR - chất thải công nghiệp phát sinh KCN – KCX TPHCM 76 Bảng 3.8 Kết điều tra trạng quản lý CTR – CTNH 76 Bảng 3.9 Ước tính tải lượng bùn thải phát sinh từ KCN - KCX TPHCM 79 Bảng 3.10 Kết điều tra trạng xử lý bùn thải KCN-KCX TPHCM 80 Bảng 3.11 Kết điều tra cố môi trường xảy KCN - KCX 88 Bảng 3.12 Kết phân tích tiêu hóa lý nước thải KCN - KCX TPHCM.90 Bảng 3.13 Kết phân tích tiêu kim loại nặng nước thải 13 KCN-KCX TPHCM 91 Bảng 3.14 Kết thử nghiệm sinh học nước thải Daphnia magna 93 Bảng 3.15 Kết thử nghiệm tỉ lệ cá sống sót LC50 sau 96 thử độc tính nước thải cá ngựa vằn 94 Bảng 3.16 Kết phân tích tiêu hóa lý nhà máy KCN Lê Minh Xuân 96 Bảng 3.17 Kết phân tích kim loại nặmg nhà máy KCN Lê Minh Xuân 97 Bảng 3.18 Kết thử nghiệm sinh học Daphnia magna cho nước thải nhà máy KCN Lê Minh Xuân 98 Bảng 3.19 Kết thử nghiệm sinh học cá ngựa vằn Danio rerio cho nước thải nhà máy KCN Lê Minh Xuân 98 Bảng 3.20 Kết phân tích hóa lý dịch trích bùn thải từ trạm XLNTTT 99 Bảng 3.21 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng dịch trích bùn thải 99 Bảng 3.22 Kết phân tích hàm lượng kim loại nặng dịch trích bùn thải (tt) 100 Bảng 3.23 Kết thử nghiệm sinh học mẫu dịch trích bùn thải 100 Bảng 4.1 Đánh giá rủi ro vị trí KCN-KCX yếu tố ngoại cảnh 102 Bảng 4.2 Điểm phân hạng rủi ro theo nhóm ngành nghề số lượng doanh nghiệp gây ô nhiễm KCN 108 Bảng 4.3 Bảng tổng kết khối lượng chất thải CN bùn thải phát sinh tiềm rủi ro chúng 109 Bảng 4.5 Kết đánh giá tiềm rủi ro yếu tố người quản lý sản xuất công nghiệp 110 Bảng 4.6 Tổng kết đánh giá rủi ro theo quy trình 112 Bảng 4.7 Tình hình sử dụng nước lĩnh vực khác 113 Bảng 4.8 Kết dự báo nhu cầu dung nước 113 Bảng 4.9 Tình hình nhu cầu dung nước dự kiến KCN TPHCM 114 Bảng 4.10 Lượng bổ cập nước ngầm từ nguồn 117 Bảng 4.11 Tổng hợp lượng nước cấp KCN-KCX (tính đến ngày 31/8/2009) 119 Bảng 4.12 Kết khảo sát quan tâm KCN-KCX vấn đề hạn chế sử dụng nước ngầm 121 Bảng 4.13 Vị trí giếng khảo sát lựa chọn gần KCN-KCX gần kề 127 Bảng 4.14 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước ngầm 128 ix Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước (f) Hệ số pha loãng nguồn tiếp nhận - Bước Ảnh hưởng thành phần nước thải chất thải công nghiệp xem xét chi tiết cụ thể loại hóa chất quy trình Trên quy trình giới hạn việc xem xét đến hệ số pha lỗng nguồn nước mặt có khả tiếp nhận nước thải giới hạn ngưỡng thải dựa hệ số pha loãng Theo tiêu chuẩn Massachusetts Water 42 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước Quality Standards, 1990, để bảo vệ nguồn nước tiếp nhận, nồng độ nguồn nước thải nên giới hạn Bảng 2.6 Bảng 2.6 Các giới hạn yêu cầu xét độc tính tồn nước thải Hệ số pha lỗng (DF) Yêu cầu thí nghiệm độc tính Diễn giải Giới hạn dịng thải (EL) mẫu/năm, lồi 1,0 T.U Điểm cuối độc cấp tính mẫu/năm, lồi 2,0 T.U > 100 Điểm cuối độc cấp tính (Nguồn: Massachusetts Water Quality Standards, 1990) 10 – 100 Nồng độ nước thải = nồng độ LC50 Nồng độ nước thải = lần nồng độ LC50 Chú thích: Đơn vị độ độc (T.U) xác định cách chia 100 cho LC50, nồng độ (%) gây tác động chết lên 50% sinh vật thí nghiệm T U = 100 LC 50 (2.1) Như vậy, giá trị LC50 100% có đơn vị độ độc T.U Trường hợp vi khuẩn hay giáp xác số LC50 cơng thức (2.1) thay EC50 (Güneş, 2008; Verma, 2008) Hệ số pha loãng (DF, dilution factor) tính theo cơng thức sau: DF = Qr + Qe Qe (2.2) đó: Qr lưu lượng nguồn nước tiếp nhận Qe lưu lượng dòng thải Tiêu chuẩn đề nghị để ngăn ngừa ảnh hưởng độc cấp tính nước thải 0,3 T.U Khi hệ số pha lỗng nhỏ 10, tính độc gây dòng thải đưa đến rủi ro cao cho nguồn nước tiếp nhận Giới hạn dòng thải giá trị 1,0 T.U khơng đủ nghiêm ngặt để bảo vệ nguồn tiếp nhận, cần kết hợp yếu tố: (1) thí nghiệm độc mãn tính cho kết NOEC lớn hay RWC (2) mức độ độc cấp tính nhỏ 1,0 T.U (LC50 ≥ 100%) Hệ số pha loãng từ 10 - 100 có giới hạn dịng thải (EL, effluent limit) 1,0 T.U Hệ số pha loãng lớn 100 giới hạn dịng thải 2,0 T.U (bảng 2.8) Hệ số pha lỗng > 500 lần khơng địi hỏi phải tiến hành kiểm tra độc mãn tính 43 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước 2.2.2.3 Thang điểm đánh giá rủi ro Bảng 2.7 Thang điểm đánh giá rủi ro qui đổi sử dụng cho Quy trình STT Đặc tính rủi ro Điểm Tiềm rủi ro thấp Tiềm rủi ro trung bình Tiềm rủi ro cao Tiềm rủi ro cao Điểm rủi ro qui đổi cuối Quy trình điểm qui đổi trung bình từ điểm kết đánh giá rủi ro vị trí, đánh giá rủi ro lên nguồn tiếp nhận nước ngầm nguồn tiếp nhận nước mặt Về nguyên tắc, phạm vị khơng gian đánh giá rộng kết xác dễ tin cậy chi phí cao Trong chừng mực định, phạm vị đánh giá quy trình đề xuất áp dụng nước ngầm nằm KCN-KCX vùng đệm KCNKCX, khoảng 300 m nước mặt khoảng cách 500 m hai phía dịng chảy thượng hạ nguồn cửa xả nước thải từ KCN-KCX 2.2.3 Đánh giá rủi ro ngành sản xuất cơng nghiệp Trên thực tế có số ngành sản xuất cơng nghiệp khơng phát sinh nước thải có tiềm gây rủi ro cao nguồn nước ngành sản xuất thuốc trừ sâu, dược phẩm, khí luyện kim Quy trình xây dựng nhằm ước tính số rủi ro cho ngành nghề sản xuất có tiềm rủi ro trình sản xuất doanh nghiệp nằm KCN-KCX 2.2.3.1 Mơ tả quy trình 44 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước KCN có ngành nghề có tiềm rủi ro cao khơng?(a) Khơng Tiềm rủi ro thấp Có Tính số tiềm rủi ro ngành nghề số thay đổi? (b) , Không Chỉ số rủi ro ngành nghề tăng so với kết đánh giá trước đây? Tiềm rủi ro hơng thay đổi Có Cập nhật số rủi ro ngành nghề danh mục ngành nghề phát sinh tiềm rủi ro để tiện theo dõi quản lý Tiềm rủi ro tăng Hình 2.7 Quy trình – Đánh giá tiềm rủi ro ngành sản xuất CN 2.2.3.2 Chú thích Quy trình (a) Cơ sở xác định ngành sản xuất cơng nghiệp có tiềm rủi ro Đề tài dựa vào sở khoa học sau để đề xuất nhóm phân loại tiềm rủi ro ngành nghề, bao gồm: - Các ngành dễ xãy rủi ro q trình sản xuất cơng nghiệp USEPA bao gồm ngành ngành liên quan đến phóng xạ, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, dệt nhuộm, khí luyện kim, thuộc da, xi mạ - Tiêu chí phân loại độc tồn phần nước thải cơng nghiệp Irish gồm nhóm: (i) hóa dược phẩm – TU = 25; (ii) xi mạ, trích kim loại, sơn – TU = 10; (iii) dệt nhuộm, thuộc da, giấy, thủy tinh – TU = 5; (iv) chế biến thực phẩm, nông nghiệp, nước thải sinh hoạt chưa xử lý – TU = 1.4; (v) nước thải sinh hoạt sau xử lý bậc – TU = - Kết kiểm tra độc tính cấp nước thải tồn phần ngành đại diện đề tài thực hiện: Thuốc BVTV (TU = 16), giấy có xeo (TU = 7), thuộc da (TU = 5), xi mạ (TU = 4) dệt nhuộm (TU = 2) - Kết phân hạng môi trường cho 93 doanh nghiệp KCN địa bàn Tỉnh Đồng Nai (Vy, 2009) Theo kết nghiên cứu này, ngành gây ô nhiễm rủi ro cao (xếp hạng đen đỏ dựa kết phân tích 15 tiêu nước thải tiêu chí khác) bao gồm: thuộc da (100% số DN khảo sát), hóa chất (50%), dệt nhuộm (80%), xi mạ khí luyện kim (90%), dược (100%), điện tử (80%) 45 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước Phân nhóm rủi ro theo ngành nghề đề xuất Bảng 2.8 Bảng 2.8 Phân nhóm trọng số tiềm rủi ro theo ngành nghề SXCN Nhóm Phân nhóm rủi ro Trọng số tiềm theo ngành nghề rủi ro(T) Có tiềm rủi ro cao 10 Có tiềm rủi ro trung bình Có tiềm rủi ro thấp (b) Loại ngành nghề sản xuất công nghiệp Hóa chất, thuốc trừ sâu, thuộc da, xử lý chất thải, xi mạ, sx pin acquy Dệt nhuộm, khí luyện kim, phân bón, dược phẩm, sản xuất gổ, chế biến thực phẩm, cao su, giấy có xeo Trang sức, may mặc, sản xuất vật liệu xây dựng Chỉ số tiềm rủi ro ngành nghề sản xuất công nghiệp Lưu ý lả số rủi ro ngành nghề sản xuất áp dụng KCN tiếp nhận ngành nghề doanh nghiệp thuộc ngành nghề không áp dụng biện pháp kiểm sốt nhiễm theo quy định giảm thiểu rủi ro (khơng áp dụng cho tồn doanh nghiệp có KCN) Sau phân hạng, số tiềm rủi ro theo ngành nghề ước tính cơng thức sau: I= ∑ ST (2.3) Trong đó: I: số tiềm rủi ro theo ngành nghề S: số lượng doanh nghiệp thuộc nhóm phân hạng khơng có áp dụng biện pháp kiểm sốt nhiễm giảm thiểu rủi ro (theo kết đánh giá HEPA hay quan quản lý môi trường) T: Trọng số tiềm rủi ro Bảng 2.9 trình bày ngành nghề SXCN, loại chất nhiễm, hóa chất sử dụng khía cạnh mơi trường dùng để tham khảo phân nhóm tiềm rủi ro theo ngành nghề Bảng 2.9 Các khía cạnh mơi trường sử dụng ngun vật liệu hóa chất theo ngành sản xuất cơng nghiệp Ngành nghề Dệt nhuộm Loại chất nhiễm Hóa chất sử dụng H2SO4, NaOH, chất oxi hóa (NaClO, Cloramin T, NaBrO, H2O2) Thuốc nhuộm chất trợ Fomandehyt, nhuộm, dung mơi hịa tan, thùng NaHSO3, Na2SiO3, chất đựng hóa chất hoạt động bề mặt, Clorua vôi, thuốc nhuộm, chất nhũ hóa, chất làm mềm Khía cạnh mơi trường Gây nhiễm rị rỉ hóa chất theo đường nước thải, khơng khí Nước thải có đặc tính nhiễm cao ngành công nghiệp sử dụng nhiều hóa chất 46 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước Hóa chất CTR: Nhựa phế phẩm, thùng chứa hóa chất, giẻ lau hóa chất,… - Nước thải sản xuất chủ yếu phát sinh từ công đoạn vệ sinh thiết bị Hóa chất vơ cơ, hữu (KCN TP HCM sản xuất Hóa chất H2SO4, HCl, dung dịch kiềm ) Cơ khí, luyện kim CTR: Que hàn, chì hàn, sơn hỏng, giẻ lau nhiễm dầu, giấy dính keo, xăng thơm, bùn thải, thùng dầu, bao bì nhiễm hóa chất, chất thải chứa acid, NaOH, H2SO4, polyme chứa hóa chất… Nước thải: chứa kim loại, hóa chất, dung mơi, dầu bơi trơn, nhớt Keo, xăng thơm, hóa chất, chất thải chứa acid, NaOH, H2SO4, polyme … Xi mạ Chất tẩy rửa, chất hoạt động bề mặt, chất tạo Hóa chất xi mạ, chất điện màu (CrO3), sơn, chất dung phụ gia, acid (H2SO4, HCl, HNO3), kiềm, dầu lửa - Gỗ vụn, mạt cưa, giẻ lau, bã Gỗ, sản sơn, thùng đựng sơn phẩm gỗ - Nước thải có màu, mùi, nhiễm hữu cơ,… - Da vụn, nhựa phế thải, đệm giầy, keo, giẻ lau hóa chất, dung Hàng da mơi, sơn, mực in, thùng chứa giày hóa chất - Nước thải có màu, chứa dung mơi, hóa chất Thuộc da Da thải, dung dịch thuộc da Mùi Hóa chất tẩy mang tính oxy hóa cao clo hợp chất clo (Hypoclorit) Sản xuất Dịch đen: dung dịch chứa hóa giấy, chất nấu hợp chất hữu bao bì hịa tan mơi trường, nấu bao gồm xút, muối sunfat hay sunfit chất hữu có nhiên liệu Nguy phát sinh chất nguy hại, rị rỉ hóa chất, cháy nổ, ăn mịn Phát sinh số bùn thải mang tính độc hại Cr, Ni, Zn, Cu - Phát sinh nước thải từ tẩy rửa bề mặt kim loại mang tính ăn mòn, bùn thải từ xử lý nước thải xi mạ mang tính độc hại Cr, Ni, Zn, Cu cặn từ khâu nấu đồng mang tính độc hại Cu, Zn - CTR: đơn vị thu gom không xử lý được, thải bỏ gây ô nhiễm môi trường nước, đất Tác động thông qua việc ngấm dung dịch muối kim loại qua da, dung môi độc gây ảnh hưởng qua đường hô hấp Phát sinh nước thải mang tính ăn mịn độc hại, bùn thải từ xử lý nước thải mang tính độc hại kim loại nặng (Cr, Ni, Zn, Cu) - Phát sinh sơn thải chứa hàm Dung môi hữu cơ, sơn, lượng dung môi toluene dầu bóng acetone cao Keo dán tổng hợp, dung - Có nguy gây nhiễm mơi hữu cơ, silicon, nguồn nước cao chứa poliester, cyanoacrylat, nhiều loại hóa chất độc hại epoxy… Chất tẩy rửa (NaOCl, Ca(OH)2, H2SO4, acid fomic, chất phủ bề mặt (oxyt kim loại), sơn, chất tạo màng, muối Crom, Sytan (Tanin), thuốc nhuộm, chất diệt khuẩn Ơ nhiễm mùi hơi, dung môi bay hơi… ảnh hưởng sức khỏe Phát sinh nước thải thuộc da bùn thải từ xử lý nước thải mang tính độc hại Cr+6 Cr tổng Chất tẩy rửa (H2SO4, HCl, NaOCl ), NaOH, - Dịch đen ligin, chất phụ gia, - Ô nhiễm nước thải, dư phèn, phẩm màu, thuốc lượng hóa chất tẩy rửa, màu nhuộm 47 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước Chất tẩy bề mặt (HCN, Phôi sắt, nhôm, đồng, thiếc; bùn HF, NaOCl, H2SO4, sau xử lý nước thải; hóa chất, CFC, NaOH ), PCBs, thùng đựng, giẻ lau… chất phủ bề mặt oxit Khơng có nước thải sản xuất kim loại, Ni, Cd, sơn Nhựa phế phẩm, thùng chứa, Chất tẩy rửa, dung môi thùng nhớt, nhớt thải… hữu cơ, silicon, Amăng, - Nước thải sản xuất phát sinh chất làm dẻo, chất phụ tùy loại hình sản xuất gia, acid, kiềm, PCBs, Điện, điện tử Cao su, nhựa tổng hợp Pin, acquy Chì thỏi, chì bột, Bột than làm cực dương, hợp NaOH, H2SO4, HCl, chất đa vịng, thủy ngân dung mơi hữu cơ, sơn Thuốc trừ sâu BPMC tech 96%, Isoprothiolane 40%, Dung môi hữu cơ, chất gây Glyphosate 480g/l, ung thư… Iprobenphos 50%, Validamycin 3% Sản xuất Các loại làm vật liệu xây dựng, SiO2, màu vô vật liệu amiang, phát tán oxít kim loại oxit Zn, Zr, Se, Pb, xây vào khơng khí sợi crisotin… dựng Hóa chất độc hại, Các loại chất thải nguy hại, chất chất thải nguy hại thải từ ngành thải công nghiệp sản xuất Xử lý môi trường - Khả gây ô nhiễm nguồn nước - Phát sinh nhiều chất thải rắn công nghiệp sau sử dụng - Nước thải phát sinh làm gây ô nhiễm nguồn nước Gây nhiễm khơng khí từ q trình trộn than làm cực dương, dung mơi hữu độc hại Phát sinh nước thải mang tính ăn mòn bùn thải từ xử lý nước thải mang tính độc hại Pb Phát sinh nước thải mang tính ăn mịn chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Bùn thải sau xử lý nước thải chứa dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Gây ô nhiễm khơng khí bụi chất khí độc hại khác Phát sinh nước thải chứa amiăng, nước thải từ phịng thí nghiệm mang tính ăn mịn Nếu khơng xử lý cách gây ô nhiễm đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng sức khỏe đáng kể đến người 2.2.3.3 Thang điểm đánh giá rủi ro Thang điểm đánh giá rủi ro trình bày bảng 2.10 Bảng 2.10 Thang điểm rủi ro qui đổi* Quy trình STT I Đặc tính rủi ro Tiềm rủi ro 200 cao Ghi chú: * Cách phân hạng thang KCX TPHCM Giải thích Điểm qui đổi Khơng có doanh nghiệp gây nhiễm MT Có tối đa 10 doanh nghiệp nhóm TNRR 20 doanh nghiệp nhóm TNRR Có tối đa 20 doanh nghiệp nhóm TNRR 40 doanh nghiệp nhóm TNRR Có 20 doanh nghiệp nhóm TNRR 40 doanh nghiệp nhóm TNRR điểm dựa vào kết khảo sát thực tế KCN – 48 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước 2.2.4 Đánh giá rủi ro phát sinh nước thải công nghiệp 2.2.4.1 Mơ tả quy trình Để đánh giá rủi ro độc tính nước thải nước phát triển thường sử dụng phương pháp đánh giá độc tính toàn phần nước thải (WET) thử nghiệm độc mãn tính Tuy nhiên điều kiện nước phát triển Việt nam đơn giản trình đánh giá theo quy trình đề xuất sau gồm bước: đánh giá tiêu hóa lý, kiểm tra vi sinh, đánh giá độc cấp tính tồn phần nước thải Quy trinh sử dụng đánh giá độc tính nước thải bệnh viện Nước thải cơng nghiệp Kiểm tra độc tính (c) cá Phân tích tiêu hóa lý (a) Các tiêu nhiễm hữu cơ, TN, TP, COD có RQ>1 tỉ số BOD/COD khoảng 0,1-0,5 Có Có tiềm rủi ro cao hệ thủy sinh Có nguồn tiếp nhận A lồi Chất hữu RQ > Khơng nguồn tiếp nhận B lồi TU < Có Khơng Có Kiểm tra độc tính (c) Bộ thử nghiệm: tảo, giáp xác Kim loại RQ > nguồn tiếp nhận B: MC> Tiêu chuẩn nước mặt loại B nguồn tiếp nhận A: MC>Tiêu chuẩn nước mặt loại A Có Khơng Khơng Kiếm tra vi sinh MC=Tổng Coliform (b) Có Khơng Có tiềm rủi ro hệ thủy sinh Có tiềm rủi ro thấp Hình 2.8 Quy trình - Đánh giá rủi ro nước thải công nghiệp 49 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước 2.2.4.2 Chú thích Quy trình (a) Kiểm tra đánh giá tiêu hóa lý nước thải Các tiêu hóa lý bao gồm tiêu đánh giá thành phần nước thải thông thường, kim loại nặng chất hữu như: pH, TSS, COD, BOD5, Dầu, Coliform, Fe, Mn, kim loại nặng (Pb, Cd, As, Ni, Cr), phenol, thuốc bảo vệ thực vật, dung môi hữu cơ… Cơ sở lựa chọn tiêu bao gồm: kết danh mục hóa chất nguy hại hóa chất có tiềm gây rủi ro doanh nghiệp sử dụng dựa quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 24:2009) danh mục 126 chất ô nhiễm ưu tiên đề xuất nguồn nước theo hướng dẫn chương USEPA kiểm sốt nhiễm cơng nghiệp Tùy theo KCN khu vực xem xét mà bổ sung thêm tiêu phân tích riêng cho phù hợp Phương thức đánh giá rủi ro theo thương số RQ áp dụng, thơng số so sánh với QCVN 24:2009, có (một) thơng số trở lên vượt tiêu chuẩn xem gây ô nhiễm môi trường (theo Thông tư 07/2007/TT-BTNMT ngày 03/07/2007 Bộ Tài nguyên Mơi trường), có tiềm rủi ro cao RQ = Ci Cj (2.4) Trong đó, Ci: Nồng độ chất i dòng thải (mg/l); Cj: Nồng độ tối đa cho phép nước thải theo tiêu chuẩn mơi trường chất i (mg/l) có xem xét đến tiêu chuẩn loại A B hệ số Kq Kf (đề xuất chọn Kq=0.9 Kf = nước thải KCN-KCX TPHCM); RQ: thương số rủi ro (risk quotient) Nếu RQ >1: nước thải gây ô nhiễm môi trường có nguy rủi ro cao hệ thủy sinh Trường hợp có nhiều hóa chất có tiềm gây nguy hại, yêu cầu xét đến số rủi ro trung bình trung bình cộng tất thương số RQ chất nhiễm có mặt nước thải Trường hợp RQtt > 0.75 có tiềm rủi ro hệ sinh thái (Peter, 1998) Tỉ lệ BOD/COD dùng để đánh giá mức độ dễ phân hủy nước thải Nếu tỉ lệ khoảng 0,1 đến 0,5 chất nước thải thường khó phân hủy có tiềm gây độc thủy sinh khu vực nước tiếp nhận (Güneş, 2008) (b) Phân tích vi sinh: Tổng Coliform Chỉ tiêu vi sinh học đánh giá MC = Số lượng Coliform tìm thấy 100 ml dung dịch mẫu Theo QCVN 24:2009, tiêu chuẩn Coliform nguồn nước tiếp nhận loại A 3.000 MPN/100ml loại B 5.000 MPN/100ml không áp dụng hệ số Kq Kf (c) Thử độc cấp tính nước thải Theo hướng dẫn tiêu chuẩn chất lượng nước thải công nghiệp TCVN 5945:2005 thử nghiệm sinh học cá 90% cá phải sống sót sau 96 h thử nghiệm với 100% nước thải QCVN 24:2009 lại không yêu cầu bắt buộc phải thử nghiệm sinh học nước thải công nghiệp 50 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước Trên sở tham khảo tài liệu phân tích độ tính nước thải nước, đề tài đề xuất tiến hành thử nghiệm độc cấp tính nước thải đánh giá rủi ro cần thiết Việc kiểm tra độc tính nước thải cơng nghiệp nên thực đồng thời với kiểm tra vi sinh kiểm tra hóa lý Tuy nhiên điều kiện kinh phí thực mẫu kiểm tra độc tính nước thải cao (khoảng 900.000 VND/mẫu) chia làm đợt áp dụng: kiểm tra độc tính cá đồng thời với kiểm tra vi sinh nhằm tiêu lý hóa đơn giản Nếu kết cho thấy mẫu vượt chuẩn khơng cần kiểm tra độc tính kim loại lồi sinh vật thử nghiệm khác Chúng tơi đề xuất tiến hành thử nghiệm độc cấp tính nước thải dựa vào đặc điểm nguồn nước tiếp nhận nước thải công nghiệp thực sau: - Với nước thải công nghiệp đổ vào vực nước dùng làm nguồn cấp nước sinh hoạt (tương ứng với QCVN 24:2009, cột A), việc kiểm sốt độc tính nước thải cấp tính thực với sinh vật thử nghiệm (cá, tảo giáp xác) - Với nước thải công nghiệp đổ vào lưu vực nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (tương ứng với QCVN 24:2009, cột B), việc kiểm sốt độc tính nước thải cấp tính thực với sinh vật thử nghiệm (cá giáp xác) - Với nước thải công nghiệp đổ vào hồ chứa nước thải hay dẫn đến nhà máy xử lý nước thải tập trung… khơng cần phải kiểm sốt độc tính sinh vật thử nghiệm Nhóm nghiên cứu tham khảo tiêu chuẩn phân loại độc tính Nga, Hungary, Hà Lan… đó, tiêu chuẩn đánh giá Hà Lan sử dụng rộng rãi Đơn vị độ độc cấp tính, TUa = 10 thường chọn làm giá trị trung bình, TUa > 10 độc tính xem nguy hại cho hệ sinh thái Từ cách phân loại độc tính theo tiêu chuẩn Hà Lan mức phân hạng rủi ro theo RQ, đề tài đề xuất cấp xác định đặc tính rủi ro tương ứng bảng 2.11 Bảng 2.11 Tiêu chuẩn (RIZA, Hà Lan) phân loại độc tính đặc tính rủi ro RQc TT LC50 (mg/l)a EC50 (%)a T.Ua > 100 > 100 0,75 RQ>1 Đặc tính rủi ro Tiềm rủi ro thấp Điểm Tiềm rủi ro trung bình Tiềm rủi ro cao Tiềm rủi ro cao 54 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước 2.2.6 Đánh giá rủi ro trình quản lý sản xuất cơng nghiệp Ngồi ảnh hưởng yếu tố vị trí yếu tố phát thải lên tiềm rủi ro ô nhiễm công nghiệp đến nguồn nước, yếu tố người đóng vai trị quan trọng Con người gây hành động chủ tâm cố ý mang tính chất cá nhân làm ảnh hưởng lên an toàn hệ thống Hệ thống quản lý mơi trường cần kiểm sốt để giảm thiểu tối đa mối nguy hại lên nguồn nước nói riêng lên hệ sinh thái nói chung Việc đánh giá tiềm rủi ro yếu tố quản lý SXCN đề xuất thực cách trả lời bảng câu hỏi (Check List) (bảng 2.13), gọi tắt Quy trình Bảng câu hỏi nhóm nghiên cứu đề xuất dựa kinh nghiệm đánh giá rủi ro công nghiệp kết khảo sát thực tế Có dạng câu hỏi: (1) Câu hỏi Có – Khơng: câu trả lời “Có” cho 10 - 30 điểm, trả lời “Không” cho (không) điểm (2) Câu hỏi định lượng (A%): kết ≥ A% cho số điểm tối đa, kết nằm khoảng (1/2A%) đến A% số điểm cho 50% điểm tối đa, kết < A% số điểm cho (không) điểm Điểm liệt điểm số cao cho hạng mục quan trọng đánh giá rủi ro Bảng 2.13 Bảng câu hỏi đánh giá tiềm rủi ro yếu tố người Thành phần đánh giá Hệ thống quản lý môi trường 1.1 KCN không tiếp nhận ngành SXCN có tính rủi ro cao 1.2 Hơn 50% số Doanh nghiệp KCN cấp giấy chứng nhận ISO 14001? 1.3 100% doanh nghiệp thực đăng ký hồ sơ pháp lý mơi trường q trình hoạt động? 1.4 KCN công nhận danh hiệu KCN xanh ? 1.5 100% cán môi trường KCN đào tạo chun mơn trình độ đại học 1.6 Các doanh nghiệp KCN có đào tạo, tập huấn ứng cứu cố rủi ro lần/ năm? 1.7 KCN có thực đầy đủ chế độ báo cáo môi trường định kỳ tháng/ báo cáo? 1.8 KCN có mở rộng xâm phạm vùng đệm? 1.9 Tỉ lệ diện tích xanh 10%* 1.10 Tỉ lệ diện tích cho cơng trình xử lý MT 5%* Quản lý an tồn hóa chất 2.1 Các sở SX KCN có sử dụng hóa chất nguy hại q trình sản xuất? (kể in bao bì) 2.2 Chưa có xãy cố hóa chất (rị rỉ, cháy nổ, đổ tràn…) KCN năm* liền gần đây? 2.3 100% doanh nghiệp thuộc KCN thực đầy đủ hoạt động quản lý an toàn hóa chất bao gồm: khai báo hóa chất nguy hiểm; đánh giá hóa chất mới; phiếu an tồn hóa chất, phân loại ghi nhãn hóa chất, Có Điểm Khơng 30 20 20 20 10 10 10 0 10 10 10 0 30 20 30 55 Nghiên cứu đánh giá đề xuất quản lý rủi ro ô nhiễm từ KCN TPHCM đến nguồn nước kế hoạch ngăn ngừa, khắc phục cố hóa chất, đảm bảo khoảng cách an tồn báo cáo an tồn hóa chất (NĐ 68/2005/NĐ – CP ngày 20/5/2005)a 2.4 Doanh nghiệp có bao bì hóa chất nguy hại xử lý quy định quản lý chất thải nguy hại Quản lý nước thải 3.1 100% doanh nghiệp phát sinh nước thải vượt tiêu chuẩn đấu nối KCN vận hành hệ thống xử lý nước thải cục đạt tiêu chuẩn ký hợp đồng hồ hổ trợ XLNT KCN? 3.2 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung vận hành liên tục đạt tiêu chuẩn nước thải đầu không? 3.3 Tỉ lệ vi phạm xả thải trái phép không nơi quy định 10%*? 3.4 KCN có tách riêng hệ thống thu gom nước mưa nước thải? Quản lý chất thải cơng nghiệp 4.1 100% chủ nguồn thải CTNH có đăng ký nguồn thải, thực thu gom quản lý CTNH quy định? 4.2 100% rác nguy hại, rác công nghiệp sinh hoạt phân loại nguồn? 4.3 Tỉ lệ thất chất thải rắn cơng nghiệp thấp 2.5%* 4.4 Bùn xử lý nước thải thu gom xử lý theo tiêu chuẩn quy định 4.5 KCN thường xuyên thực báo cáo chất thải lần/năm Sự cố môi trường ứng cứu cố 5.1 KCN có bị xử phạt mơi trường năm 5.2 KCN có gây ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng xung quanh có thưa kiện năm qua 5.3 KCN có xảy cháy nổ, tai nạn lao động năm qua* 5.4 KCN có áp dụng biện pháp kỹ thuật để hạn chế giảm thiểu khả xảy cố khơng? 5.5 KCN có xây dựng hệ thống thông tin liên lạc hệ thống cảnh báo (nội bên ngoài) cố khơng? 5.6 KCN có lập kế hoạch ứng cứu cố khẩn cấp mua sắm trang thiết bị ứng cứu thiết bị an tồn khơng? thích: * Câu hỏi định lượng - 20 20 30 20 10 30 10 10 10 10 0 30 30 10 10 10 10 Số điểm tối đa KCN trả lời 29 câu hỏi 400 điểm Điểm cao KCN có quản lý sản xuất tốt có tiềm rủi ro Tiềm rủi ro đến nguồn nước yếu tố quản lý sản xuất công nghiệp phân loại bảng 2.14 Bảng 2.14 Điểm rủi ro qui đổi Quy trình TT Điểm > 350 201 - 350 100 - 200 < 100 Kết luận Tiềm rủi ro thấp Tiềm rủi ro trung bình Tiềm rủi ro cao Tiềm rủi ro cao Điểm rủi ro quy đổi Quy trình 56

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN