Nghiên cứu đánh giá các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền persistant organic pollutants pops tại khu vực tphcm và đề xuất các giải pháp quản lý ngăn ngừa xử lý và thải bỏ phù hợp

873 1 0
Nghiên cứu đánh giá các hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền persistant organic pollutants pops tại khu vực tphcm và đề xuất các giải pháp quản lý ngăn ngừa xử lý và thải bỏ phù hợp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TPHCM SỞ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM VIỆN MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÁC HỢP CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN (PERSISTANT ORGANIC POLLUTANTs – POPs) TẠI KHU VỰC TP HỒ CHÍ MINH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, NGĂN NGỪA, XỬ LÝ VÀ THẢI BỎ PHÙ HỢP NỘI DUNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU oOo-BÁO CÁO 1.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐẶC TÍNH CỦA POPs TPHCM, NĂM 2006 Báo cáo chuyên đề 1.1 BÁO CÁO CHUN ĐỀ 1.1 Đánh Giá Về Đặc Tính Của POP( khái niệm, nguồn gốc, phân loại, đặc tính nhiểm…) Báo cáo chuyên đề 1.1 Lời nói đầu Đề tài “Nghiên cứu đánh giá trạng hợp chất ô nhiễm hữu bền (… ) khu vực TP.HCM đề xuất giải pháp quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ phù hợp” với mục tiêu “Đưa tranh tổng thể trạng nguồn phát thải, lưu giữ, sử dụng thải bỏ POPs vào môi trường địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất giải pháp nhằm quản lý, ngăn ngừa, xử lý thải bỏ an toàn chất thải đặc biệt nguy hại cho khu vực Thành Phố nói riêng Việt Nam nói chung “ Đề tài gồm có nội dung chính, nội dung báo cáo thuộc nội dung đề tài Nội dung nhằm mục tiêu tổng quan thông tin quan trọng hợp chất POPs Báo cáo nhằm mục tiêu tổng quan đặc tính hợp chất POPs như: khái niệm, nguồn gốc, phân loại,… Báo cáo gồm nội dung chính: ND 1: cung cấp thông tin chung POPs nhằm giới thiệu hợp chất thuộc nhóm POPs đến thời điểm ND 2: nhằm nêu lên nguồn gốc phát sinh, phát thải nhóm POPs, Trên sở để nghiên cứu, đánh giá phát thải thành phố theo nguồn phát thải ND3: phân loại hợp chất POPs ND4: nêu lên chất vật lý hóa học hợp chất POPs ND5: nhằm nêu lên độc tính hợp chất POPs để thấy rõ tính cần thiết để nghiên cứu Cơ sở để xây dựng báo cáo tổng hợp tài liệu liên quan nước nước Báo cáo nghiên cứu hợp chất POPs công bố cơng ước Stocklhom, cịn hợp chất giai đoạn xem xét để đưa vào danh sách khơng đề cập báo cáo Vì nguồn tài liệu hạn chế, nên mong góp ý để báo cacó đầy đủ hồn thiện Báo cáo chuyên đề 1.1 Mục lục Khái niệm POPs nhận định liên quan .Nguồn Gốc Phát Sinh Các Hợp Chất POPs Trong Tự Nhiên, Trong Đời Sống Và Trong Sản Xuất Công Nghiệp 3 Phân Loại Các Hợp Chất POPs Chính Dựa Vào Chủng Loại Nguồn Phát Sinh 3.1 Nhóm 1- Các hoá chất bảo vệ thực vật 3.2 Nhóm – Các hóa chất sử dụng công nghiệp 3.2.1 PCBs dụng cụ kín 3.2.2 PCBs caùc dụng cụ nửa kín (kín phần) 3.2.3 PCBs dụng cụ hở 3.3 Nhoùm – Các sản phẩm phụ không mong muốn (unwanted byproducts) phát sinh từ trình đốt cháy Đánh Giá Về Các Tính Chất Hóa Học Chính Của Pop 4.1 4.1.1 Tính chất vật lý chung cuûa POPs: 4.1.2 Tính chất vật lý nhóm 1- Các thuốc bảo vệ thực vật 4.1.3 Tính chất vật lý nhóm 2-nhóm hoá chất công nghiệp 4.1.4 Tính chất vật lý nhóm –nhóm sản phẩm cháy 4.2 Tính chất vật lý Tính chất hoá học 4.2.1 Tính chất hoá học chung POPs 4.2.2 Tính chất hoá học chung nhóm thuốc bảo vệ thực vật 4.2.3 Tính chất hoá học nhóm sản phẩm phụ 10 4.2.4 Tính chất hoá học nhóm sản phẩm cháy 10 Đánh Giá Về Các Đặc Tính Độc Hại Chính Của Các Hợp Chất POPs 11 5.1 Nhóm thuốc bảo vệ thực vật 11 5.1.1 Diclodiphenyltricloetan (C14H9Cl5 - DDT) 11 5.1.2 Dieldrin 11 5.1.3 Heptachlor 12 5.1.4 Aldrin (C12H8Cl6) 12 Báo cáo chuyên ñeà 1.1 5.1.5 Hexachlorbenzen (C6H6Cl6 – HCB) 12 5.1.6 Toxaphene 13 5.1.7 Chlordane 13 5.1.8 Mirex 13 5.1.9 Endrin 14 5.2 Nhóm sản phẩm công nghiệp 14 5.2.1 5.3 Polyclobiphenyl (C12H9Cl - PCBs ): có 209 đồng phân 14 Nhóm sản phẩm cháy 14 5.3.1 Polyclorinated Dibenzo - p - Dioxin 14 5.3.2 Polychlorinateddibenzofurans 15 Baùo cáo chuyên đề 1.1 Danh mục hình bảng Bảng Phân loại TBVTV theo nhóm tổng hợp Bảng Phân loại HCBVTV theo đối tượng Bảng Phân loại thiết bị nhieãm PCBs Bảng Áp suất bay Dioxin Bảng Các đồng phân Dioxin 10 Bảng Tính chất hoá chất ô nhiễm hữu bền 10 Báo cáo chuyên đề 1.1 Khái niệm POPs nhận định liên quan Chất ô nhiễm hữu bền (Persistant Organic Pollutions - POPs) hợp chất hóa học có nguồn gốc từ Cacbon, sản sinh hoạt động công nghiệp người POPs bền vững môi trường, có khả tích tụ sinh học qua chuỗi thức ăn, lưu trữ thời gian dài, có khả phát tán xa từ nguồn phát thải tác động xấu đến sức khoẻ người hệ sinh thái Theo công ước Stockholm, POPs gồm 12 hoá chất có tính độc hại, tồn bền vững môi trường, phát tán rộng tích lũy hệ sinh thái, gây hại cho sức khoẻ người Mười hai loại hoá chất xếp vào nhóm POPs cụ thể là: ♦ PCBs Là loại hoá chất công nghiệp sử dụng dòng chất lỏng trao đổi nhiệt, chất phụ gia cho ngành sản xuất sơn,giấy không chứa cacbon, nhựa nhiều ứng dụng công nghiệp khác Nó xem sản phẩm phụ sinh trình sản xuất công nghiệp Nó bị cấm sản xuất hạn chế mức độ sử dụng ♦ Các hợp chất Dioxin: Là sản phẩm phụ hoạt động sản xuất ngành công nghiệp, bị hạn chế sử dụng ♦ Các hợp chất Furan: Là sản phẩm phụ ngành công nghiệp, sử dụng hạn chế ♦ DDT Là loại thuốc trừ sâu dùng để diệt côn trùng, bảo vệ mùa màng nông nghiệp, bị cấm sử dụng đến tồn lưu ♦ Toxaphene Là loại thuốc trừ sâu, dùng để diệt côn trùng vải, lúa, ăn trái, loại đậu rau quả, chí diệt bọ chét, côn trùng chuồng trại Nó bị cấm sử dụng rộng rãi Báo cáo chuyên đề 1.1 ♦ Aldrin (Aldrex, Aldrite ): Là loại thuốc trừ sâu, dùng để diệt côn trùng đất bảo vệ mùa màng, bị cấm sử dụng rộng rãi ♦ Dieldrin (Dieldrex, Dieldrite, Octalox…): Là loại thuốc trừ sâu, dùng để kiểm soát côn trùng tác nhân gây bệnh Rất hạn hạn chế sử dụng ♦ Eldrin (Hexadrin…) Là loại thuốc trừ sâu, sử dụng vụ mùa kiểm soát loài động vật gặm nhấm, bị cấm sử dụng rộng rãi ♦ Heptachlor (Drimex, Heptamul, Heptox…): Là loại thuốc trừ sâu dùng để diệt côn trùng điệt mối, bị cấm sử dụng rộng rãi ♦ Mirex: Là loại thuốc trừ sâu cấm sử dụng rộng rãi ♦ Hexachlorobenzen (HCB): Thuộc nhóm thuốc trừ sâu sản phẩm phụ phát thải công nghiệp sản xuất nhựa,bị cấm sử dụng rộng rãi ♦ Chlordane (Chlorotox, Octachlor, Pentichlor ) Nằm danh sách thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng rộng rãi Nó sử dụng loại hoá chất để diệt côn trùng mối Tất hợp chất hữu bền vững, tồn lâu dài môi trường (hay gọi hợp chất hữu bền, gọi tắt POPs), có khả tích lũy sinh học nông sản, thực phẩm nguồn nước gây hàng loạt bệnh nguy hiểm người, cần ý đến nhiều bệnh ung thư Đặc biệt, 12 loại hoá chất kể trên, có loại hoá chất gồm PCBs, DDT, Dioxin Furans loại hoá chất đặc biệt ý nghiên cứu sâu mức độ độc tính cao, tác hại người môi trường nghiêm trọng Báo cáo chuyên đề 1.1 .Nguồn Gốc Phát Sinh Các Hợp Chất POPs Trong Tự Nhiên, Trong Đời Sống Và Trong Sản Xuất Công Nghiệp Các chất ô nhiễm hữu bền xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, kể đến như: - Các hoạt động sản xuất nông nghiệp, kho lưu trữ thuốc trừ sâu (đặc biệt loại thuốc trừ sâu nhóm POPs hết hạng sử dụng) số loại thuốc trừ sâu sử dụng - Kho chứa PCBs khu công nghiệp, dầu thải, hoá chất ngành công nghiệp giấy (giấy photocopy, mực in,), thực phẩm, thiết bị ngành điện (đèn huỳnh quang, tụ điện, dầu biến thế), chất phụ gia ngành công nghiệp sơn, mỹ phẩm, chất dẻo, chất làm tăng độ dẻo sản phẩm công nghiệp (chủ yếu ngành sản xuất nhựa) - Dầu mỡ hoạt động công nghiệp sinh hoạt, hoạt động khai thác dầu, chất thải ngành công nghiệp lọc dầu - Các trình đốt cháy hở, bãi rác, nguồn đốt chất thải từ khu dân cư, chất độc hoá học thải vào môi trường chiến tranh miền Nam Việt Nam (Dioxin) - Khí thải từ hoạt động giao thông vận tải số ngành công nghiệp - Các nhà máy sản xuất hoá chất - Chất ô nhiễm chuỗi thức ăn - Lò đốt chất thải - Phòng thí nghiệm nghiên cứu - Do hoạt động núi lửa, cháy rừng - Lò CN hoạt động đốt nhiên liệu hóa thạch - Hoạt động khai thác dầu, rác thải ngành CN lọc dầu Phân Loại Các Hợp Chất POPs Chính Dựa Vào Chủng Loại Nguồn Phát Sinh Hiện có nhiều cách phân loại POPs Dựa đường POPs vào môi trường cách phân loại POPs, nhiên cách phân loại Trên sở vào đường POPs vào môi trường, phân chia POPs thành ba loại sau: 3.1 Nhóm 1- Các hoá chất bảo vệ thực vật Hoá chất bảo vệ thực vật hiểu cách đơn giản hoá chất dùng để diệt trừ loài có hại chúng vào môi trường, có ảnh hưởng đến môi trường, đến đối tượng tiếp xúc trực gián tiếp Thuốc Báo cáo chuyên đề 1.1 bảo vệ thực vật (TBVTV) loại hoá chất bảo vệ trồng sản phẩm bảo vệ mùa màng, chất tạo để chống lại tiêu diệt loài gây hại vật mang mầm bệnh virut vi khuẩn Chúng gồm chất để đấu tranh với loại sống cạnh tranh với trồng nấm bệnh Thuật ngữ hoá chất bảo vệ thực vật thường có nghóa chất tổng hợp gồm nhiều loại áp dụng cho mục đích cụ thể nông nghiệp Bảng Phân loại TBVTV theo nhóm tổng hợp Stt Nhóm Nhóm phụ Ví dụ 01 Thuốc trừ sâu - Các chất hữu - Hidrocacbon, Clo hữu DDT, Aldrin, BHC cơ, Photpho hữu (Benzen hexa chlorit), - Các chất vô Hg, As, Pb… 02 03 04 Các chất diệt sâu - Chất sát khuẩn bệnh khác - Thuốc trừ rệp Thuốc đặc hiệu diệt ký sinh vật - Diệt nấm - Clo hữu - Không diệt nấm Thuốc điệt nấm - Hợp chất dinitro Aphplate, metepa, tepaEthyl hexenediol Tetradifon, Binapacryl, Cyhexatin, - Xử lý hoá chất, Cyclohexamide kháng sinh 05 06 Các chất xông - Khử trùng đất - Halogen - Diệt giun tròn Diệt cỏ - Cacbonat - Vô - Hữu 07 08 Các chất làm rụng lá, chết Thuốc điệt ốc sên - Loại thuốc từ thực vật - Cacbamat Methylbrom,Formadehit, Cacbofuran, Sodium chiorate, Nitrofen, Bromofenoxim Cacbodylic axit, benzonitrit Sunfat đồng, metadehit, mexacabat, methiocard (Nguồn: Lê Huy Bá – Lâm Minh Triết, ‘Sinh thái môi trường ứng dụng’) Khi phân loại theo chức tính chất hoá học thuốc bảo vệ thực vật lại phân thành nhiều loại khác nhau, thấy qua hai bảng phân loại trình bày bảng Báo cáo chun đề 2.5 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ VIỆC LƯU TRỮ, SỬ DỤNG VÀ PHÁT THẢI CÁC HỢP CHẤT POPs TRÊN ĐỊA BÀN TPHCM MỤC LỤC Báo cáo chuyên đề 2.5 Lời mở đầu Về hành chính, quản lý nhận thức 2.1 Thuận lợi .1 2.2 Khó khăn .3 Về lực, kỹ thuật công nghệ 3.1 Thuận lợi .5 3.2 Khó khăn .6 Kết luận .7 Báo cáo chuyên đề 2.5 CÁC TỪ VIẾT TẮT HCM Hồ Chí Minh POPs Các hợp chất ô nhiễm hữu bền PCBs Polyclorua biphenyl Báo cáo chuyên đề 2.5 Lời mở đầu Ở Việt Nam, theo thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, tỉnh thành nước tồn lưu khối lượng lớn loại POPs, có DDT, Dioxin, dầu máy biến chứa PCBs chất tương tự PCBs Giải trạng tồn trữ, sử dụng có kế hoạch quản lý việc thải bỏ vào môi trường hợp chất POPs vấn đề mang tính cấp bách tồn cầu Chương trình mơi trường Liên Hiệp Quốc (UNEP) có hàng loạt biện pháp bước trao đổi thông tin POPS, giúp đỡ quốc gia thống kê xác định nguồn POPs, nhiên, việc thống kê xác nguồn thải bỏ POPs thực bước sơ khai Theo số liệu Bộ Tài nguyên Môi trường, nay, năm ngành kinh tế nước ta thải khoảng 113.000 chất thải nguy hại, có POPs chưa có đơn vị xử lý tập trung Vì vậy, lượng POPs tồn trữ ngày lớn trở thành nguồn gây ô nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng thời gian dài khơng có biện pháp quản lý xử lý kịp thời Điển thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế trọng điểm nước, có tốc độ phát triển nhanh chóng, vượt bậc kinh tế - xã hội, số lượng Khu công nghiệp – Khu chế xuất tăng nhanh tỉ lệ thuận với số lượng sở sản xuất, xí nghiệp địa bàn, phải đối mặt với hậu tất yếu hàm lượng POPs tồn lưu môi trường nhà máy lớn Do đó, thành phố Hồ Chí Minh đánh giá khu vực cần thực nhiều giải pháp cấp bách nhằm cải thiện tình trạng quản lý lỏng lẻo, trì trệ, thiếu tổ chức hợp chất POPs Trong nội dung này, báo cáo xin trình bày số yếu tố thuận lợi khó khăn công tác quản lý việc lưu trữ, sử dụng phát thải hợp chất POPs địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khía cạnh: Hành chính, quản lý nhận thức Năng lực, kỹ thuật cơng nghệ Về hành chính, quản lý nhận thức Hiện nay, khái niệm POPs dần trở nên quen thuộc trở thành đối tượng thu hút nhiều quan tâm khả gây độc ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường xung quanh Chính điều buộc nhà sản xuất nhà quản lý mơi trường có nhận thức sâu sắc tích cực thực hoạt động, chương trình nhằm mục đích giảm thiểu phát tán POPs vào môi trường 2.1 Thuận lợi Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ hiệp ước tồn cầu có mục tiêu bảo vệ sức khỏe người môi trường trước chất ô Báo cáo chuyên đề 2.5 nhiễm hữu khó phân huỷ Việt Nam phê chuẩn Công ước Stockhom từ năm 2002 ban hành Quyết định 184/2006/QĐ-TTg kế hoạch hành động quốc gia với chất POPs, góp phần quản lý chặt chẽ hợp chất POPs Bên cạnh đó, Cục Bảo vệ Mơi trường (Bộ Tài ngun Môi trường) tổ chức Hội thảo khởi động Dự án POPs EA – VIE/01/G31/A/1G/99 Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia cho Việt Nam trình tham gia, thực hiệu lực hóa Cơng ước Stockholm Mục tiêu cụ thể Dự án POPs EA nhằm xây dựng ban hành Kế hoạch hành động quốc gia Việt Nam để thực Công ước Stockholm chất POPs theo yêu cầu Điều 7, Công ước Stockholm Các kết dự kiến đạt dự án là: Thành lập nâng cao lực quan đầu mối quốc gia, quan thẩm quyền quốc gia; thành lập Ban đạo quốc gia gồm Bộ, ngành liên quan; Hình thành chế trao đổi thông tin báo cáo cho quan thẩm quyền quản lý chất POPs nâng cao lực việc xử lý số liệu thông tin; chuẩn bị báo cáo gửi Công ước; Dự thảo Kế hoạch hành động quốc gia nhằm thực Công ước Stockholm Việt Nam trình Chính phủ phê duyệt; Những sản phẩm kèm theo trình xây dựng Kế hoạch quốc gia: ƒ Thống kê quốc gia thuốc Bảo vệ thực vật, phát thải dioxin/furan, PCB; ƒ Hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến thu gom, xử lý, tiêu huỷ tồn lưu chất; ƒ Đề xuất hoạt động nhằm xử lý, tiêu huỷ giảm thiểu hoàn toàn chất POPs Việt Nam Hội thảo tập trung thảo luận chế điều phối, phối hợp Bộ, ngành, quan thực Dự án POPs; chế, sách quản lý liên quan đến quản lý POPs; quản lý, giảm thiểu thay thuốc bảo vệ thực vật POPs; quản lý thay PCBs; quản lý chất POPs tạo không chủ ý… Gần đây, năm 2007, Chính phủ chi 1% ngân sách cho nghiệp bảo vệ mơi trường nói chung tăng nguồn vốn đầu tư cho quản lý hợp chất POPs nói riêng Điều chứng minh công tác quản lý POPs thu hút quan tâm đông đảo ban ngành, đồn thể nước, khơng riêng khu vực thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, nước ta tài trợ tài tổ chức tài giới ngân hàng giới thông qua dự án POPs Ngoài với hổ trợ chuyên gia nước ngồi có kinh nghiệm quản lý chất hữu bền chuyên gia nước có điều kiện học hỏi nâng cao nhận thức quản Báo cáo chuyên đề 2.5 lý Do góp phần nâng cao hiệu quản lý vấn đề liên quan đến chất ô nhiễm hữu bền nói riêng chất thải nguy hại nói chung Ngoài thuận lợi kể quản lý PCBs có dầu máy biến cịn thuận lợi máy biến nước ta nói chung thành phố HCM nói riêng tổng công ty điện lực Việt Nam quản lý, thành phố Hồ Chí Minh cơng ty điện lực thành phố quản lý Vì có thuận lợi tập trung, bên cạnh doanh nghiệp nhà nước nên việc triển khai dự án liên quan dể dàng đơn vị hổ trợ, hợp tác tốt Cụ thể trình triển khai đề tài đơn vị trực thuộc công ty điện lực thành phố sẳn sàng tham gia tạo điều kiện thuận lợi cho nhóm nghiên cứu khảo sát thực tế lấy mẫu máy biến đơn vị quản lý 2.2 Khó khăn Tuy nhiên, thực tế, nhận thức tầm quan trọng vấn đề điều không đơn giản, ý thức chấp hành đơn vị kém, biện pháp khắc phục tình trạng nhằm đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường chưa thực cách có hiệu đến nơi đến chốn Dựa tình hình thực tế, báo cáo trình bày số khó khăn gặp phải nay: ƒ Chưa có quy chế khung để quản lý POPs, quy chế cho việc quản lý chất thải nguy hại nói chung chưa phát triển cách chi tiết, việc ứng dụng gặp nhiều khó khăn; ƒ Mới thức tham gia cơng ước Stockhom thời gian gần tiến hành xây dựng chương trình hành động quốc gia (NIP) POPs Vì vậy, khả áp dụng thực chưa đồng bộ, hợp chất POPs có nguồn gốc lâu, trước đó, thiếu hiểu biết, chúng không xử lý cách đắn; ƒ Sự phân biệt POPs chất thải nguy hại, chất thải độc hại chưa rõ ràng, khái niệm POPs mẻ, cụ thể cho 12 chất bị cấm thị trường; ƒ Thiếu nguồn hỗ trợ tài để chương trình, kế hoạch bảo vệ môi trường xúc tiến, chưa có khoản ngân sách riêng phục vụ cho việc quản lý tồn POPs; ƒ Phân cơng trách nhiệm quản lý Nhà nước chất thải nguy hại nói chung POPs nói riêng cấp chưa phù hợp với yêu cầu công tác bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu sản xuất; ƒ Chất thải nguy hại chứa POPs có nguồn gốc sinh hoạt, từ hộ gia đình chiếm khối lượng lớn toàn lượng POPs phát thải vào mơi trường, nhiên, ý thức thói quen người dân việc sử dụng, lưu trữ thời gian dài thải bỏ vào môi trường chưa nhận quan tâm mức; Báo cáo chuyên đề 2.5 ƒ Quản lý nội vi sở sản xuất chưa tốt, khơng có phối hợp nhịp nhàng phận việc quản lý POPs, cấp khơng có hội giám sát theo dõi việc mà nhân viên làm hay sai; ƒ Thiếu văn cần thiết mặt pháp luật sách, chưa có văn cụ thể cho khâu q trình quản lý xác định chi phí xử lý đối tượng; ƒ Chưa có giải pháp khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư, tham gia vào công tác xử lý chất thải nguy hại nói chung hợp chất POPs nói riêng; ƒ Các nguồn lực sẵn có để quản lý POPs cịn thiếu POPs thành phần nhiễm mới, cịn xa lạ khả nhận thức cịn hạn chế; ƒ Chưa có mức thu phí hợp lý cho quản lý chất thải POPs, chưa đáp ứng đủ mức cho yêu cầu công tác quản lý loại chất thải nghiêm trọng này; ƒ Thiếu quy định quản lý chất POPs phát sinh nguồn, nhiều địa phương chưa có biện pháp xử lý hữu hiệu phù hợp với tình hình thực tế để giải tận gốc chất POPs; ƒ Quyết định 184 triển khai nhiều vướng mắc, chưa có tiêu chuẩn mơi trường làm sở để quản lý an toàn tiêu huỷ chất POPs, việc quản lý chất POPs chưa triển khai quan tâm cách mức bố trí nguồn lực; ƒ Quản lý, kiểm sốt POPs cần hệ thống giải pháp đồng văn bản, sách, quy định trách nhiệm khoanh vùng quy hoạch, phương pháp xử lý… phù hợp với tình hình thực tế Bên cạnh vấn đề quản lý POPs quan trọng dầu máy biến chứa PCBs nhiều bất cập Kết khảo sát phạm vi đề tài cho thấy các quản lý lĩnh vực điện không hiểu thiếu kiến thức PCBs Ngoài cấp quyền thành phố chưa có hướng dẫn cụ thể việc quản lý dầu máy biến Vì vậy, thực tế đơn vị liên quan mà cụ thể đơn vị công ty điện lực thành phố máy biến không quản lý tốt việc lưu trữ bảo quản vấn đề khác vệ sinh an toàn Các vấn đề bất cập đơn vị sau: - Không biết máy biến có chứa dầu PCB hay khơng Các máy biến q trình lưu trữ bị rị rỉ vào môi trường đất Các máy biến cũ lý mà khơng rõ có bị nhiễm pcbs hay không Về lực, kỹ thuật công nghệ Bên cạnh yếu tố kiến thức, khả nhận thức vấn đề, ý thức chấp hành nguyên tắc, quy định nhằm mục đích quản lý chặt chẽ hợp chất POPs bảo vệ mơi trường am hiểu phương thức quản lý POPs nhà sản xuất, cơng nhân vận hành chiếm vai trị quan trọng cơng tác quản lý POPs, khả vận dụng kiến thức, nguyên tắc lưu trữ, thu gom, đóng gói, sử dụng POPs vào thực tiễn sử dụng trang thiết bị giám sát quan trắc nồng độ POPs thành phần môi trường khác nhau… Báo cáo chuyên đề 2.5 Trong thực tế, vấn đề có số trở ngại khiến cho cơng tác quản lý POPs trở nên trì trệ chưa đạt hiệu mong muốn Trong phạm vi này, báo cáo trình bày số điểm thuận lợi khó khăn, xét khía cạnh lực trình độ kỹ thuật, công tác quản lý chất thải nguy hại nói chung POPs nói riêng 3.1 Thuận lợi Bộ Tài nguyên - Môi trường Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) tổ chức hội thảo đào tạo ngày “Thực Công Ước Stockholm - Các kinh nghiệm quốc tế” Hội thảo hội để người tham dự học hỏi trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia quốc tế việc thực Công Ước Stockholm, cấp phép môi trường, khắc phục cố công nghệ phục vụ cho việc quản lý, xử lý tiêu huỷ chất thải hữu khó phân huỷ (POPs) thảo luận dự thảo Kế hoạch thực Công ước Stockholm Việt Nam Bộ Khoa học công nghệ, Cục Môi trường (thuộc Bộ Tài nguyên Môi trường) phối hợp với Tổ chức hỗ trợ nghiên cứu Công nghiệp Khoa học thuộc trường Đại học tổng hợp kỹ thuật Na Uy tiến hành điều tra kiểm kê ban đầu để tư vấn cho Chính phủ cơng nghệ xử lý, tiêu huỷ lượng POPs tồn đọng Vấn đề giải chất độc POPs tồn đọng tốn vơ nan giải nhà khoa học nhà quản lý nước Trên giới có nhiều cơng nghệ áp dụng quốc gia, số có công nghệ, theo tổng kết đánh giá UNEP, mang tính thân thiện mơi trường giá thành hợp lý cả, là: ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Sử dụng lò đốt đặc chủng; Sử dụng lị đốt xi măng; Khử hố chất pha hơi; Khử chất xúc tác; Khử kiềm; Oxi hoá điện hoá trung gian; Oxi hoá muối nóng chảy; Oxi hố siêu tới hạn; Plasma Ở nước ta có số mơ hình thí điểm triển khai Trong hội thảo “Giới thiệu tham vấn lựa chọn cơng nghệ xử lý hố chất POPs tồn lưu Việt Nam”, có mơ hình cơng nghệ giới thiệu Đó cơng nghệ: ƒ Sử dụng lò thiêu đốt nhiệt độ thấp (Trung tâm công nghệ xử lý môi trường Bộ tư lênh Hố học); ƒ Sử dụng lị đốt xi măng nhiệt độ cao (Cơng ty Holchim thí điểm Hịn Chông); Báo cáo chuyên đề 2.5 ƒ Sử dụng lị đốt cấp có can thiệp làm lạnh cưỡng (Công ty Môi trường Xanh thực khu công nghiệp); ƒ Công nghệ phân huỷ sinh học (Viện Công nghệ Sinh học phối hợp số đơn vị khác thực hiện) Tuy có nhiều mơ hình đưa ra, định mơ hình phù hợp cho việc xử lý chất POPs Việt Nam vừa triển khai hiệu điều kiện kinh tế nước mà đảm bảo yêu cầu không gây phát tán chất độc điôxin, furan hay chất độc hại khác môi trường chưa tìm Tuy nhiên, nhà khoa học trí cao cần sử dụng kết hợp nhiều cơng nghệ đồng thời giải vấn đề Trên sở đó, kết hợp với nghiên cứu đánh giá sâu công nghệ đặt điều kiện thực tế nước ta, hy vọng tìm câu trả lời tối ưu xử lý POPs Bên cạnh đó, có tới 2/15 đề án ưu tiên Quốc gia tập trung hỗ trợ thực hoạt động quan trắc POPs Nội dung đề án hiểu nguyên nhân gây bệnh POPs sức khỏe người để phòng tránh, giảm thiểu tác hại chúng, ngăn chặn ảnh hưởng đến môi trường xung quanh 3.2 Khó khăn Trên số chương trình mang tầm cỡ quốc gia đề nhằm mục đích nâng cao khả sử dụng thiết bị, kỹ thuật tiên tiến nhà sản xuất ban ngành có liên quan Đó dấu hiệu khả quan cịn khó khăn, thử thách, ảnh hưởng đến khả mang lại hiệu chương trình: ƒ Thiếu thiết bị, phịng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn mạng lưới quan trắc, số mẫu phân tích phải gửi nước ngồi, tất chương trình có liên quan đến hoạt động điều tra, phân tích POPs chương trình, dự án có vốn tài trợ hợp tác với nước ngồi; ƒ Khơng có thông tin chi tiết nguồn thải, bảng thống kê số lượng nguồn thải, nguồn phát thải POPs phân tán, không tập trung, nguồn phi cơng nghiệp, khơng thể kiểm sốt chưa có phân tích thực nguồn Đối với nguồn khác, xác định vị trí gặp khó khăn việc điều tra dư lượng tồn thiết bị, doanh nghiệp ngành công nghiệp không quan tâm đến POPs nên không xác định xác lượng tồn dư dễ bị bỏ quên; ƒ Thiếu kỹ thuật phận nhân quản lý chuyên nghiệp, chưa triển khai khóa đào tạo cho cán quản lý POPs, đường lan truyền khả tích lũy vào môi trường chúng; ƒ Cách thức thu gom, lưu trữ vận chuyển POPs chưa vận dụng theo nguyên tắc đề ra, lỏng lẻo mang tính đối phó; ƒ Theo thống kê, phịng thí nghiệm phân tích POPs nước ta có Viện nghiên cứu, trường đại học vài phịng thí nghiệm thuộc Báo cáo chuyên đề 2.5 ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ ƒ Bộ ngành chưa đủ khả lấy mẫu xử lý mẫu khơng khí sinh học Đối với chất độc màu da cam Dioxin, Furan, có phịng thí nghiệm Trung tâm Nhiệt đới Việt - Nga thường xuyên phân tích điểm nóng nhiễm; Hiện nay, hệ thống quan trắc môi trường Quốc gia chưa giao nhiệm vụ quan trắc POPs, có hoạt động hợp tác quốc tế quan tâm tới lĩnh vực này; Thực tế dẫn đến hệ số liệu POPs rời rạc, chưa hệ thống, chưa đủ liệu đánh giá trạng khu vực rộng xu hướng tồn lưu chuyển hóa POPs mơi trường; Chưa xác định tiêu chí lựa chọn cơng nghệ chưa có kết điều tra số lượng phân bố, mức độ phân tán chất POPs nhà máy, sở sản xuất, đặc biệt Khu công nghiệp – Khu chế xuất, nơi đánh giá tồn lưu khối lượng lớn POPs; Khó khăn lớn việc quản lý POPs nước ta chất hoá học cũ chưa khắc phục xử lý xong lượng chất ngày nhiều, gây nên tình trạng tải trở thành sức ép cho nhà quản lý; Năng lực quản lý POPs yếu kém, việc xử lý tình trạng vi phạm POPs chưa kiên mạnh mẽ, cịn mang tính kiêng nể chưa thực cách đồng diện rộng, tiến hành điều tra, khảo sát phạm vi nhỏ, dẫn đến hậu không đánh giá thực chất vấn đề Chi phí phân tích PCBs dầu cao, nên việc kiểm tra nhiều tốn Kết luận Bên cạnh thuận lợi học hỏi kinh nghiệm quản lý chất POPs nước bạn hổ trợ tài tổ chức quốc tế, nước ta nói chung thành phố HCM nói riêng cịn nhiều khó khăn cơng tác quản lý kiểm sốt POPs Các khó khăn phần lớn là vấn đề mẻ, nhận thức POPs cịn hạn chế Vì quan quản lý thành phố trước mắt cần đưa chương trình giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng đưa qui định quản lý máy biến cũ thành phố nhằm góp phần hạn chế phân tán chất máy biến bị nhiễm PCBs tạo điều kiện cho việc quản lý thuận lợi Báo cáo chuyên đề 2.5 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH 184/2006/QĐ-TTG PHÊ DUYỆT KẾ HOẠCH QUỐC GIA THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC STOCKHOLM VỀ CÁC CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ KHĨ PHÂN HỦY Về chất nhiễm hữu khó phân huỷ (Persistent Orgamc Polutants, viết tắt POPs) Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy: a) Các chất nhiễm hữu khó phân huỷ hố chất độc hại, tồn bền vững môi trường khó phân huỷ, có khả phát tán rộng tích tụ sinh học cao mơ sinh vật, gây tác hại nghiêm trọng cho sức khoẻ người (gây bệnh sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn thương đen, ), đa dạng sinh học môi trường sống Tại thời điểm nay, Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ (sau gọi tắt Công ước Stockholm) quy định việc quản lý an tồn hố chất, giảm thiểu tiến tới tiêu huỷ hồn tồn 12 hố chất nhóm hố chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ độc hại sau đây: Aldrin, Chlordane, Dieldrin, Endrin, Heptachlor, Hexachlorobenzene, Mirex, Toxaphene, DDT [1,l,l-trichloro-2,2-bis (4-chlorophenyl) ethane], PCB (Polychlorinated Biphenyls), Dioxins (polychlorinated dibenzo-p-dioxins) Furans (Polychlorinated dibenzofurans) Chín chất người tạo để làm thuốc bảo vệ thực vật chất diệt trung; nhóm chất thứ mười PCB sử dụng dầu cách điện, truyền nhiệt; hai nhóm chất cuối (Dioxins Furans) hoá chất phát sinh không chủ định, thường hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt xử lý chất thải sinh Trong 12 chất nhóm chất trên, nước ta cấm sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật chất nhiễm hữu khó phân huỷ hạn chế việc nhập sử dụng PCB Vì vậy, để triển khai cam kết Công ước Stockholm Việt Nam phải thực hiện: - Áp dụng biện pháp, công nghệ tiên tiến để giảm thiểu hình thành phát sinh khơng có chủ định chất nhiễm hữu khó phân huỷ Dioxin Furans; - Ngăn ngừa việc nhập sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật bị cấm sử dụng; tiêu hủy kho thuốc bảo vệ thực vật chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ cịn tồn lưu; xử lý ô nhiễm kho bãi, khu vực chôn lấp thuốc bảo vệ thực vật trước kia; tẩy độc khu vực bị ô nhiễm nghiêm trọng Dioxin từ chất độc hoá học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam; Báo cáo chuyên đề 2.5 - Loại bỏ theo lộ trình phù hợp tiêu hủy an toàn PCB thiết bị chứa PCB bị thải bỏ b) Công ước Stockholm nước ký kết thực nhằm mục đích bảo vệ sức khoẻ người, đa dạng sinh học môi trường sống trước nguy cơ, rủi ro hoá chất độc hại chất ô nhiễm hữu khó phân huỷ gây Cơng ước Stockholm quy định việc ngừng sản xuất, hạn chế sử dụng tiến tới tiêu hủy hồn tồn số chất nhiễm hữu khó phân hủy người tạo ra, đồng thời thực biện pháp cần thiết để giảm thiểu liên tục phát sinh không chủ định chất nhiễm hữu khó phân hủy hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt xử lý chất thải sinh Mục tiêu Kế hoạch: a) Xây dựng hoàn thiện hệ thống chế, sách, pháp luật, thể chế để quản lý an tồn hố chất, giảm thiểu tiến tới loại bỏ chất nhiễm hữu khó phân hủy; b) Tăng cường lực khoa học công nghệ, thơng tin, tài để phịng ngừa, kiểm sốt xử lý an tồn chất nhiễm hữu khó phân hủy; c) Kiểm sốt, xử lý tiêu huỷ hoàn toàn kho thuốc bảo vệ thực vật chất nhiễm hữu khó phân hủy - hoá chất độc hại bị loại bỏ, tồn lưu vào năm 2010; d) Xử lý triệt để khu vực ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật chất ô nhiễm hữu khó phân hủy Dioxins từ chất độc hố học Mỹ sử dụng chiến tranh Việt Nam đ) Giảm thiểu lượng phát thải PCB vào môi trường; loại bỏ việc sử dụng PCB thiết bị, máy móc vào năm 2020 tiêu huỷ an toàn PCB vào năm 2028; e) Giảm thiểu liên tục lượng phát thải chất nhiễm hữu khó phân hủy hình thành khơng chủ định (Dioxins Furans) Nguyên tắc đạo thực Kế hoạch: a) Lấy phịng ngừa chính, coi chất nhiễm hữu khó phân hủy hiểm hoạ trước mắt lâu dài, ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người, đa dạng sinh học môi trường sống; b) Việc quản lý an toàn, giảm thiểu loại bỏ chất nhiễm hữu khó phân hủy phải thực thường xuyên, liên tục triệt để; c) Các nhiệm vụ Kế hoạch phải bảo đảm tính khả thi, phù hợp với mục tiêu Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, đồng thời đáp ứng yêu cầu Công ước Stockholm; Báo cáo chuyên đề 2.5 d) Việc thực Kế hoạch phải bảo đảm tính hệ thống, đồng bộ, tồn diện có liên kết tham gia cấp, ngành, cộng đồng người dân; đ) Lấy khoa học, công nghệ làm tảng; phát huy nội lực kết hợp với sử dụng kinh nghiệm giúp đỡ quốc tế; áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ thân thiện với môi trường để quản lý an toàn, giảm thiểu, xử lý có hiệu chất nhiễm hữu khó phân hủy Nhiệm vụ giải pháp thực Kế hoạch: a) Hồn thiện chế, sách, pháp luật: Rà sốt hệ thống chế, sách, pháp luật hành có liên quan đến chất nhiễm hữu khó phân hủy để có sửa đổi, bổ sung hoàn thiện cho phù hợp, ưu tiên sách sau đây: - Chính sách quản lý liên ngành an tồn hóa chất, có chất nhiễm hữu khó phân hủy hóa chất, chất thải độc hại khác có liên quan; - Chính sách khuyến khích hoạt động giảm thiểu, thay loại bỏ chất nhiễm hữu khó phân hủy; - Chính sách ưu đãi, hỗ trợ vốn, thuế, phí, quyền sử dụng đất đai, chuyển giao công nghệ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, thực biện pháp giảm thiểu, thay loại bỏ chất nhiễm hữu khó phân hủy; - Quy định sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có khả phát thải chất nhiễm hữu khó phân hủy khơng chủ định phải tự quan trắc định kỳ báo cáo kết quan trắc chất với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền; - Sửa đổi, bổ sung xây dựng tiêu chuẩn môi trường làm sở để quản lý an toàn tiêu hủy chất nhiễm hữu khó phân hủy; - Cơ chế cơng khai thơng tin tình hình ô nhiễm môi trường chất ô nhiễm hữu khó phân hủy gây cho cộng đồng chế cộng đồng tham gia giám sát, quản lý an tồn chất nhiễm hữu khó phân hủy b) Tăng cường lực quản lý chất nhiễm hữu khó phân hủy: - Tăng cường lực cho quan đầu mối quốc gia quan chức khác có liên quan việc quản lý nhà nước chất nhiễm hữu khó phân hủy; đào tạo xây dựng nguồn nhân lực quản lý, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ xử lý chất nhiễm hữu khó phân hủy; xây dựng đưa chương trình, nội dung đào tạo chất nhiễm hữu khó phân hủy vào trường đại học để giảng dạy, học tập; 10 Báo cáo chuyên đề 2.5 - Xây dựng phát triển lực kỹ thuật cho sở quan trắc xử lý ô nhiễm môi trường chất nhiễm hữu khó phân hủy gây ra; - Xây dựng sở liệu, hệ thống thông tin quốc gia chất ô nhiễm hữu khó phân hủy hóa chất, chất thải nguy hại khác để chia sẻ liệu, thông tin bên có liên quan c) Đẩy mạnh cơng tác điều tra, nghiên cứu áp dụng giải pháp khoa học công nghệ tiên tiến, đại quản lý an toàn, giảm thiểu, tiêu huỷ loại bỏ chất nhiễm hữu khó phân hủy: - Điều tra, thống kê, quan trắc, đánh giá cập nhật sở liệu chất ô nhiễm hữu khó phân hủy; - Xây dựng áp dụng hướng dẫn kỹ thuật thống kê, đánh giá, báo cáo lượng tồn lưu, phát thải, sử dụng, vận chuyển, xử lý chất ô nhiễm hữu khó phân hủy; - Đánh giá, phân loại xây dựng lộ trình xử lý khu vực bị ô nhiễm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy gây ra; nghiên cứu áp dụng giải pháp phục hồi môi trường khu vực bị ô nhiễm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy, ưu tiên xử lý sở danh mục "Kế hoạch xử lý triệt để sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng" ban hành kèm theo Quyết định số 64/2003/QĐTTg ngày 22 tháng năm 2003 Thủ tướng Chính phủ; - Xây dựng thực chương trình quốc gia, ngành quản lý an tồn hố chất thay dầu chứa PCB, thiết bị sản phẩm công nghiệp chứa PCB, tập trung vào ngành điện; - Xây dựng chương trình phân tích, quan trắc cập nhật liệu nguồn lượng phát thải chất nhiễm hữu khó phân hủy hình thành không chủ định, ưu tiên nguồn có nguy cao ảnh hưởng tới sức khoẻ người, đa dạng sinh học môi trường; - Nghiên cứu, chuyển giao áp dụng công nghệ tiên tiến, đại, công nghệ thân thiện với môi trường để giảm thiểu lượng phát thải chất ô nhiễm hữu khó phân hủy không chủ định, tập trung vào ngành sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng, hóa chất xử lý chất thải d) Nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm cấp, ngành, cộng đồng dân cư người dân việc quản lý an tồn hóa chất, giảm thiểu loại bỏ chất ô nhiễm hữu khó phân hủy: - Điều tra, nghiên cửu ảnh hưởng chất nhiễm hữu khó phân hủy sức khoẻ người, đa dạng sinh học môi trường sống; 11 Báo cáo chuyên đề 2.5 - Xây dựng thực chương trình đào tạo, nâng cao nhận thức, phổ biến kiến thức chất nhiễm hữu khó phân hủy cho cán quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cư; - Xác định trách nhiệm xây dựng chế phối hợp hoạt động quan quản lý nhà nước Trung ương địa phương có liên quan đến quản lý chất ô nhiễm hữu khó phân hủy; - Huy động tham gia rộng rãi tạo chế thuận lợi để cộng đồng dân cư, tổ chức xã hội người dân chủ động tham gia vào việc quản lý an toàn giám sát việc sử dụng chất nhiễm hữu khó phân hủy; - Công bố công khai thông tin sở gây ô nhiễm môi trường sử dụng chất nhiễm hữu khó phân hủy gây đ) Tăng cường đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư: - Tăng mức đầu tư từ ngân sách nhà nước, thu hút nguồn vốn ODA huy động nguồn vốn khác cho việc quản lý an toàn, giảm thiểu, tiêu huỷ loại bỏ chất ô nhiễm hữu khó phân hủy; - Gắn việc quản lý an toàn, giảm thiểu, tiêu huỷ loại bỏ hồn tồn chất nhiễm hữu khó phân hủy chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội nhằm sử dụng tổng hợp nguồn lực cách có hiệu e) Mở rộng nâng cao hiệu hợp tác quốc tế: - Thực đầy đủ trách nhiệm thành viên Việt Nam Công ước Stockholm Xây dựng chế để đăng ký miễn trừ, bổ sung danh sách chất nhiễm hữu khó phân hủy cần quản lý báo cáo định kỳ kết thực Công ước Stockholm Việt Nam; - Tham gia hoạt động hợp tác song phương đa phương chất nhiễm hữu khó phân hủy khu vực quốc tế, chia sẻ thông tin, kinh nghiệm, chuyển giao công nghệ, trao đổi chuyên gia việc thực Cơng ước Stockholm; - Tích cực tham gia thực chương trình quan trắc chất ô nhiễm hữu khó phân hủy khu vực toàn cầu; - Điều phối, gắn kết hoạt động triển khai thực Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy với cơng ước, thỏa thuận bảo vệ mơi trường có liên quan Tổ chức thực Kế hoạch: 12

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:15

Tài liệu liên quan