Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
199,7 KB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC – CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ LAO ĐỘNG – THƯƠNG BINH VÀ Xà HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2004 (KHOA HỌC – Xà HỘI – NHÂN VĂN) TÊN ĐỀ TÀI: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG TẠI TP.HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Tháng 9-2007 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGUYEÃN VĂN XÊ, Phó Giám đốc Sở Lao động-Thương binh Xã hội – Chủ nhiệm đề tài VÕ THỊ BẠCH TUYẾT, Nguyên Giám đốc Sở Lao động-Thương binh Xã hội Ths HOÀNG VĂN LỄ, Tổng biên tập Tạp chí Sổ tay xây dựng Đảng Ths NGUYỄN THỊ VIỆT THÙY, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh Ths LÊ THỊ NGỌC SƯƠNG, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân quận 10 ĐẶNG VĂN MINH, Nguyên Trưởng phòng Chính sách cho người có công – Sở Lao động-Thương binh Xã hội Ths VÕ TRUNG TÂM, Chánh Văn phòng Sở Lao động-Thương binh Xã hội HUỲNH THANH KHIẾT, Trưởng phòng Chính sách cho người có công – Sở Lao động-Thương binh Xã hội TRẦN HIẾU LIÊM, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ việc làm thành phố 10 TRẦN NGỌC SƠN, Phó Trưởng phòng Tổ chức-Cán – Sở Lao động-Thương binh Xã hội 11 TRẦN THANH HOÀNG, Phó Trưởng phòng Chính sách cho người có công – Sở Lao động-Thương binh Xã hội 12 HỒ THỊ HỒNG, Giám đốc Trung tâm Dưỡng lão Thị Nghè – Sở Lao động-Thương binh Xã hội 13 HUỲNH THỊ ĐÔNG THỦY, Phó Trưởng phòng Kế hoạch-Tài – Sở Lao động-Thương binh Xã hội 14 NGUYỄN THỊ HỒNG HÀ, Chuyên viên Văn phòng Ban đạo Xóa đói giảm nghèo Việc làm thành phố MỤC LỤC MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………………………… CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CÓ CÔNG … Những quan điểm Đảng Nhà nước sách người có công …………………………………………………………………………………………………… Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu ….……………………………………… CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………………………………… I THỰC TRẠNG CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG ………………………………….…….… II THỰC TRẠNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG ………… 11 Thực trạng đời sống vật chất hộ sách ………………………….…… 11 Sự quan tâm gia đình người hưởng sách có công ……………………………………………………………………………………………………………………… 12 CHƯƠNG III: HỆ THỐNG CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI CỦA NHÀ NƯỚC VÀ SỰ HỖ TR CỦA TOÀN Xà HỘI …………….……….…… 14 I CÁC CHỦ TRƯƠNG CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC ……………………………………………………………………………………………………………….… 14 Những chủ trương Đảng ……………………………………………………………………… 14 Những sách, qui định Nhà nước …………………………………….…… 14 Những bất cập việc thực sách ưu đãi Nhà nước người có công ……………………………………………………… …… 15 II QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC CHÍNH SÁCH ….…… 15 Hoạt động, đạo cấp sở, ban, ngành có liên quan ……………… 15 Hoạt động thực thi phòng Lao động-Thương binh Xã hội quận-huyện, phường-xã …………………………………………………………….…………… … 15 III CÁC GIẢI PHÁP MANG TÍNH Xà HỘI HÓA ……………………………… 16 Chương trình vận động xây dựng nhà tình nghóa …………………….…… … 16 Chương trình ổn định đời sống thương binh, bệnh binh có tỉ lệ sức lao động từ 81% trở lên (thương binh, bệnh binh nặng) gia đình …………………………………………………………………………………………………………….… 17 Chương trình xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghóa ……………………….……….… 17 Chương trình tặng sổ tiết kiệm tình nghóa ………………………………………… 17 Chương trình chăm sóc bố, mẹ, vợ liệt só già yếu cô đơn, phụng dưỡng Bà Mẹ Việt Nam anh hùng, đỡ đầu liệt só mồ côi ……… 17 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƯỜI CÓ CÔNG HIỆN NAY ……….…… 18 Những mặt tích cực ………………………………………………………………………….…………… 18 Những mặt khó khăn ……………….………………………………………………….……….…….… 18 CHƯƠNG IV: CÁC GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ BỔ SUNG, ĐIỀU CHỈNH NHỮNG CHÍNH SÁCH CHĂM LO CHO NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TRONG TÌNH HÌNH HIỆN NAY ………… 20 I CÁC QUAN ĐIỂM CHUNG VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN ………………… 20 A- Các quan điểm chung …………………………………………………………………………….……… 20 B- Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………….……………………………… 21 II ĐỀ XUẤT VIỆC CHỈNH SỬA NHỮNG ĐIỀU CHƯA HP LÝ HOẶC CHƯA PHÙ HP VỚI HOÀN CẢNH CỤ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH …………………………………………………………………… 23 Mở rộng diện hưởng trợ cấp hàng tháng …………………………………………….… 23 Về chế độ nhà ở, đất ……………………………………………………………………………….… 23 Điều chỉnh kịp thời mức trợ cấp ……………………………………………………………… 24 Có chương trình đào tạo, sử dụng nhân tài, thực việc nâng trình độ văn hóa, kỹ nghề nghiệp tạo việc làm ……….…….… 24 III ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MỚI TRONG CHÍNH SÁCH NGƯỜI CÓ CÔNG ………………………………………………………………………………………………………………… 25 Sửa đổi sách “ưu đãi” thành sách “tôn vinh người có công” …………………………………………………………………………………………………………………… 25 Đề xuất bổ sung số sách ……….………………….……………… 26 Thực chủ trương xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghóa” ….……….… 29 Kinh tế phát triển hỗ trợ tạo điều kiện cụ thể tích cực thực sách người có công ………………………………………………………… 29 Nghiên cứu hệ thống sách người có công xây dựng đất nước …………………………………………………………………………………………………… 31 Từng bước kiện toàn hệ thống tổ chức máy thực sách người có công ………………………….………………………………… …………………….… 31 KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………….………… 32 CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGƯỜI CÓ CÔNG Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só người có công với cách mạng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Ngày 16 tháng năm 1947, điều kiện đất nước nhiều khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh 20/SL ban hành chế độ hưu bổng, thương tật tiền tuất tử só, mở đầu cho đời hệ thống sách người có công với cách mạng Trong 60 năm qua, hệ thống sách nhiều lần bổ sung, sửa đổi qua thời kỳ cách mạng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đời sống chung nhân dân Ngày 29/8/1994 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa IX thông qua ngày 11/9/1994, Chủ tịch nước ký Lệnh số 36/L-CTN công bố: “Pháp lệnh qui định danh hiệu vinh dự Nhà nước Bà mẹ Việt Nam anh hùng” ‘Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt só gia đình liệt só, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng” Đến ngày 29 tháng năm 2005, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng qui định đối tượng, phạm vi, tiêu chuẩn, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng thân nhân họ; trách nhiệm quan, tổ chức cá nhân việc thực sách, chế độ ưu đãi người có công với cách mạng thân nhân họ Các Pháp lệnh văn hướng dẫn thực Chính phủ, ngành chức thể cố gắng lớn Đảng, Nhà nước nhân dân ta việc thực truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc ta Các đối tượng có công chăm sóc đầy đủ toàn diện lónh vực từ nhà ở, đất đai đến nuôi dưỡng, điều dưỡng, giáo dục, y tế… Những sách thể lòng biết ơn sâu sắc Đảng, Nhà nước nhân dân ta hàng triệu đồng bào, chiến só hy sinh xương máu độc lập, tự Tổ quốc, sống bình yên nhân dân Tại thành phố Hồ Chí Minh, Đảng quyền nhân dân thành phố phát huy truyền thống dân tộc với đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, vận dụng sáng tạo phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, cố gắng thực đầy đủ kịp thời chế độ ưu đãi người có công với cách mạng; phát động sâu rộng phong trào “đền ơn đáp nghóa” nhân dân nhằm giúp đỡ gia đình sách bước khắc phục khó khăn, cải thiện đời sống vật chất tinh thần Tính đến tháng năm 2007, thành phố có 171.111 người hưởng chế độ ưu đãi người có công, gồm 16.745 thương binh, 2.436 bệnh binh, 14.486 người hưởng tuất liệt só, 61.876 người tham gia hoạt động kháng chiến, 12.347 người có công giúp đỡ cách mạng, 2.051 Bà mẹ Việt Nam anh hùng (trong có 274 mẹ sống), 307 cán lão thành cách mạng, 672 cán tiền khởi nghóa… Đến Thành phố cấp 12.000 nhà cho đối tượng người có công, xây tặng 15.579 nhà tình nghóa Toàn số thương binh nặng phường-xã, gia đình đón nhà sinh sống; ưu tiên cấp đất, cấp nhà, hỗ trợ vốn để kinh doanh, hỗ trợ học tập văn hóa, học nghề, giải việc làm… Các đơn vị kinh tế, đoàn thể nhận phụng dưỡng suốt đời cho 274 Bà mẹ Việt Nam anh hùng, nhận đỡ đầu chăm sóc thương binh nặng cha mẹ liệt só già yếu neo đơn Những quan điểm Đảng Nhà nước sách người có công 1.1- Quan điểm Đảng Nhà nước ta người có công với cách mạng - Thương binh, bệnh binh, liệt só người ưu tú Tổ quốc, nhân dân, sống hạnh phúc mà hy sinh xương máu Sự hy sinh vô giá, nên hoàn cảnh nào, Đảng, Nhà nước nhân dân phải biết ơn, phải báo đáp, phải chăm sóc với sách ưu đãi, đảm bảo cho họ “yên ổn vật chất, vui vẻ tinh thần” - Chính sách ưu đãi người có công phải phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội đất nước hài hòa với mối quan hệ xã hội khác trước hết, phải đảm bảo nhu cầu thiết yếu người có nhiều cống hiến - Chính sách người có công phải thực sở phát huy, vận dụng phương châm “Nhà nước, nhân dân đối tượng làm” 1.2- Quan điểm đạo thực điều chỉnh bổ sung sách ưu đãi người có công với đất nước qua thời kỳ cách mạng 1.2.1- Từ sách thương binh, gia đình liệt só ban hành ngày đầu Kháng chiến chống thực dân Pháp, sau năm 1954, sách thương binh, bệnh binh, gia đình liệt só bổ sung, sửa đổi nhiều điểm mà nội dung chủ yếu là: - Chế độ phụ cấp thương tật hạng (thay chế độ hưu bổng thương tật) - Định nghóa liệt só thay cho qui định tử só - Qui định tiến tuất lần trợ cấp khó khăn cho gia đình liệt só - Qui định bổ sung chế độ ưu đãi thương binh, gia đình liệt só việc làm, khám chữa bệnh, cung cấp phương tiện chuyên dùng, miễn giảm vé tàu xe… - Qui định cất bốc, qui tập mộ liệt só, xây dựng nghóa trang - Qui định ưu đãi thương binh, gia đình liệt só 1.2.2- Ngày 30 tháng 10 năm 1964, Nghị định số 161/CP Hội đồng Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời “Về chế độ đãi ngộ quân nhân, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ ốm đau, bị thương chết, làm nhiệm vụ”ï đánh dấu đời sách thương binh liệt só thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, với nội dung chủ yếu là: - Qui định chế độ trợ cấp thương tật hạng quân nhân, quân nhân dự bị, dân quân tự vệ công nhân viên chức bị thương chiến đấu, phục vụ chiến đấu làm nhiệm vụ - Qui định chế độ tiền tuất liệt só (gồm trợ cấp lần trợ cấp hàng tháng) Các nội dung ưu đãi hưởng thụ văn hóa, giáo dục đào tạo, dạy nghề, việc làm, y tế, tàu xe thực Khi Kháng chiến chống Mỹ cứu nước mở rộng nước, sách thương binh liệt só bổ sung, sửa đổi gồm nội dung sau: - Bổ sung đối tượng thương binh, liệt só (thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, lực lượng vận tải, cán chủ chốt xã, y tế xã, …) bị thương, hy sinh làm nhiệm vụ chiến đấu, phục vụ chiến đấu - Qui định giải việc làm cho thương binh: đào tạo, tuyển dụng, quy định quan, xí nghiệp có trách nhiệm tiếp nhận thương binh vào làm việc theo tỷ lệ 5% biên chế - Sửa đổi số điểm sách đãi ngộ thương binh, gia đình liệt só cho phù hợp với hoàn cảnh tính chất toàn dân, toàn diện với kháng chiến chống Mỹ - Xác định cụ thể hóa phương châm “Nhà nước, nhân dân đối tượng làm” công tác thương binh liệt só trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân công tác thương binh liệt só - Phát động phong trào toàn dân chăm sóc thương binh, gia đình liệt só 1.2.3- Sau ngày 30/4/1975, với sách xã hội khác, sách thương binh liệt só có kế thừa, phát triển thành hệ thống hoàn chỉnh thực nước: - Ở tỉnh phía Nam thực sách thương binh, liệt só theo Nghị định số 08/NĐ-76 ngày 17/6/1976 Hội đồng Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam - Ở tỉnh phía Bắc, Nhà nước chủ trương tiếp tục giải số vấn đề chưa hợp lý sách thương binh liệt só lịch sử để lại, điều chỉnh số trường hợp thương binh, thân nhân liệt só thuộc diện hưởng trợ cấp lần trước sang hưởng trợ cấp hàng tháng, thống chế độ tiền tuất liệt só thân nhân liệt só thời kỳ, thực chế độ trợ cấp thân nhân nhiều liệt só - Ban hành Quyết định bổ sung người có công giúp đỡ cách mạng - Qui định đối tượng, tiêu chuẩn xác nhận thương binh, liệt só công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc làm nghóa vụ quốc tế - Bổ sung, sửa đổi xác định đối tượng, hưởng trợ cấp, … thực thống sách thương binh liệt só nước 1.2.4- Bước vào thời kỳ đổi mới, Quốc hội ban hành Pháp lệnh qui định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt só gia đình liệt só, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có công giúp đỡ cách mạng (goi chung Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng) 1.2.5- Ngoài sách nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho gia đình sách, để ghi nhớ công ơn người quê hương hy sinh độc lập, thống Tổ quốc, tự sống yên bình người, nhiều xã-phường lập nhà bia ghi tên liệt só Nhà bia ghi tên liệt só đặt trung tâm văn hóa xã-phường khuôn viên di tích… Nhiều địa phương xây dựng bia, tượng, phù điêu ghi nhớ kiện lịch sử oai hùng Nguồn kinh phí xây dựng nhà bia ngân sách nhân dân xã-phường đóng góp thủ tục hành chánh liên quan, phát huy vai trò sở xã phường cấp tương đương chủ động sáng tạo ân cần việc thực sách ưu đãi người có công (một thái độ tốt, kịp thời có ý nghóa động viên đối tượng phát huy truyền thống gia đình gắn bó với công cách mạng dân tộc) - Động viên trách nhiệm cộng đồng nhằm chăm sóc giúp đỡ người có công tình hình cho mức sống cao mức bình quân người dân nơi sinh hoạt Hỗ trợ người diện sách cháu họ việc thu nhận việc làm kiếm sống bối cảnh có cạnh tranh định Tiếp tục huy động hợp lý toàn xã hội góp quỹ “đền ơn dáp nghóa” - Phát huy tinh thần tự tôn, tự trọng tự lực vươn lên người có công gia đình, qua kết hợp với sách ưu đãi hỗ trợ cộng đồng, có khen thưởng người có công gia đình gắn kết tốt hai mặt tự lực sách Trên sở thực tiễn tình hình, ý giải mắc mứu: -Bổ sung sách sở có sách cụ thể, song không tương xứng, không phù hợp với đối tượng hưởng sách, không phù hợp với hoàn cảnh địa bàn cư trú (vùng, miền, nông thôn, thành thị) - Chính sách đắn song quỹ sách người có công chưa đủ đáp ứng yêu cầu, chậm thực hiện, thiếu linh hoạt, sáng tạo - Chính sách có giới hạn, ngưới có công cần chủ động, tự lo liệu để sớm hòa nhập vươn lên với cộng đồng, góp phần chia sẻ gánh nặng ngân sách nhà nước đóng góp xã hội - Trong bối cảnh kinh tế thị trường, cạnh tranh, hội nhập; nhiều vấn đề xã hội phát sinh, đối tượng người có công mở rộng, người có công trước áp lực sống… đòi hỏi sách tương thích kịp thời II ĐỀ XUẤT VIỆC CHỈNH SỬA NHỮNG ĐIỀU CHƯA HP LÝ HOẶC CHƯA PHÙ HP VỚI HOÀN CẢNH CỤ THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Mở rộng diện hưởng trợ cấp hàng tháng 1.1- Cần xem xét lại việc cắt khoản trợ cấp người có công tặng thưởng huy chương kháng chiến, thực theo Nghị định 69/CP (chưa đạt huân chương – mức trợ cấp hàng tháng từ nguồn ngân sách Trung ương) Ở TP.HCM có 2.260 người có công thuộc diện có 61 người già yếu, neo đơn; Thành phố phải tiếp tục hỗ trợ cho người thực tế cống hiến họ kháng chiến xứng đáng, giúp hàng vạn cán bám trụ nội thành hoạt động đến ngày toàn thắng 1.2- Mở rộng diện hưởng chế độ nuôi dưỡng hàng tháng (tại trung tâm) định suất nuôi dưỡng (tại địa phương) người có công cháu (không thuộc diện neo đơn) cháu lại nghèo phụng dưỡng chu toàn, cần hỗ trợ cộng đồng, Nhà nước 1.3- Nâng mức tiêu chuẩn ăn uống/ chăm sóc người nuôi dưỡng Trung tâm dưỡng lão Thị Nghè, mức 210.000 đồng/người/tháng thấp so với mức sống địa bàn Thành phố Cần định kỳ xem xét lại định mức để sách có ý nghóa thực tế, tương xứng với việc đền đáp người có công Về chế độ nhà ở, đất 2.1- Đối với người có công không thuê nhà thuộc sở hữu nhà nước cán tiền khởi nghóa, đề nghị mức hỗ trợ 30 triệu đồng (hiện theo QĐ 20/2000 Thủ tướng Chính phủ chế độ hỗ trợ cho cán lão thành cách mạng 50 triệu đồng) 2.2- Đề nghị Nhà nườc cần có nguồn ngân sách kết hợp với vận động toàn xã hội tiếp tục thực việc trao tặng nhà tình nghóa, đồng thời chăm lo sửa chữa nhà cho diện sách kể nhà tình nghóa qua sử dụng xuống cấp Đề nghị nâng mức xây dựng nhà tình nghóa cho phù hợp với giá thị trường kết cấu nhà để việc xây cất khả thi đạt chất lượng cần thiết 2.3- Đối với quận nội thành, tìm (đất ở) để xây nhà tình nghóa, đề nghị có sách hỗ trợ giảm giá, bù giá cho đòan thể, đơn vị mua tặng thuê nhà xã hội cho gia đình sách Nhà nước nghiên cứu để xây dựng khu nhà xã hội, tạo điều kiện cho gia đình sách thuê trả tiền nhà hàng tháng 2.4- Cần có sách hỗ trợ người có công gia đình khó khăn trường hợp phải giải tỏa, di dời chỗ quy hoạch thực công trình chỉnh trang đô thị Điều chỉnh kịp thời mức trợ cấp song trùng với điều chỉnh chế độ tiền lương cán bộ, công chức cho phù hợp với mức sống xã hội Vấn đề đặt sách xã hội (cũng sách tiền lương) phải cân đối nguồn thu ngân sách, phụ thuộc vào việc tích lũy từ kinh tế Tuy nhiên việc phân chia phụ thuộc quan điểm người xây dựng sách, quan điểm xem sách người có công việc từ thiện ban ơn, “đối tượng tự lo chính” không chuẩn, không việc ơn nghóa mà tôn vinh xã hội (như đề cập phần trên) Trên thực tế nay, mức trợ cấp thấp, điều chỉnh không kịp thời theo giá thị trường, phụ thuộc nhiều việc nhận thức sách người phụ trách có thẩm quyền địa phương Có chương trình đào tạo, sử dụng nhân tài, thực việc nâng trình độ văn hóa, kỹ nghề nghiệp tạo việc làm cho người có công em gia đình sách người có công, cụ thể là: - Thực tốt chương trình giải việc làm cho đối tượng sách họ, giúp họ có nguồn vốn để tự tổ chức sản xuất, kinh doanh kiếm sống (chăn nuôi, trồng trọt, tiểu thủ công nghiệp buôn bán, dịch vụ) - Hướng dẫn chương trình khuyến nông, áp dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp Ưu tiên cho hộ có đề án làm ăn cụ thể, tính khả thi triển khai thực - Thực tốt Quyết định 81/2001/TTg-CP Thông tư liên số 65/2005/BTC-BLĐTBXH việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm giúp cho niên ngoại thành có việc làm thích hợp, chuyển đổi nghề nghiệp trình đô thị hóa Chú ý đào tạo nghề có kỹ thuật cao cho gia đình sách người có công với cách mạng Qua vận dụng ưu tiên tuyển chọn, đào tạo nhân tài, tuyển dụng người có công họ để phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế giới - Ưu tiên cấp học bổng cho liệt só em học Đại học – Cao đẳng dân lập học nghề - Thường xuyên theo dõi diễn biến đời sống gia đình người có công để kịp thời giúp đỡ họ thiết thực; đồng thời thực việc sơ tổng kết, nhân điển hình hộ làm kinh tế giỏi diện sách để nhiều người làm theo nhằm nâng cao thu nhập mức sống qua lao động - Cần nghiên cứu nhân rộng (mở thêm quận-huyện) mô hình việc làm với đối tượng “không có tay nghề”, sức khỏe hạn chế Xí nghiệp 27/7 Sở Lao động-Thương binh Xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu xúc đáng đối tượng đặc biệt III ĐỀ XUẤT BỔ SUNG MỚI TRONG CHÍNH SÁCH NGƯỜI CÓ CÔNG Sửa đổi sách “ưu đãi” thành sách “tôn vinh người có công” Đây vấn đề từ ngữ, mà quan điểm bản, tôn vinh bao hàm trân trọng, kính phục không “ưu đãi” mà nội hàm ban ơn, “xin cho” với cách làm tùy theo khả vật chất theo ý chí người thực Ngoài sách tôn vinh dành cho người có công kháng chiến giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc; cầm sớm nghiên cứu hệ thống sách người có công thời kỳ xây dựng chủ nghóa xã hội sau năm 1975 Đó người lao động sáng tạo đặc biệt xuất sắc, người giành giải thưởng lớn quốc tế nghiên cứu khoa học, môn văn hóa, văn nghệ, thể thao… người làm rạng danh cho đất nước dân tộc Việt Nam Chính sách với sách khen thưởng làm thành hệ thống sách tôn vinh người có công giai đoạn Đề xuất bổ sung số sách 2.1- Đối với Bà Mẹ Việt Nam anh hùng - Đề nghị xem xét phong tặng danh hiệu cao quý “Bà Mẹ Việt Nam anh hùng” cho người vợ liệt só tái giá hội đủ tiêu chuẩn quy định theo pháp lệnh Người chồng sau có người thuộc diện sách có công; không tham gia quyền, quân đội chế độ cũ 2.2- Đối với liệt só - Việc qui tập hài cốt liệt só vấn đề xúc, yếu tố khách quan thời gian kéo dài làm cho hội tìm kiếm hiệu ngày thấp Cần tập trung xác định danh tánh mộ liệt só vô danh tìm kiếm hài cốt liệt só nằm đất bạn Campuchia Lào Tiếp tục hoàn thiện nâng cấp nghóa trang liệt só theo hướng trân trọng, nghiêm túc, song không cầu kỳ hình thức, tránh lãng phí Tiếp tục xây dựng nhà tình nghóa cho thân nhân liệt só, ưu tiên cho diện nghèo có hoàn cảnh khó khăn, khuyến khích thân nhân liệt só vươn lên, tự lực, nêu gương tốt sinh hoạt, công tác Bằng nhiều cách thực tế, địa bàn giúp liệt só đào tạo, giải việc làm - Bổ sung sách trợ cấp thức cho liệt só bị tàn tật không bẩm sinh, trưởng thành; mức trợ cấp tương đương mức trợ cấp người có công cách mạng (80.000 – 100.000 đồng/người) Chúng ta hiểu việc người tàn tật, có việc kế thừa người có công cách mạng bố mẹ - Bổ sung công nhận liệt só trường hợp phòng chống tội phạm, nuôi dưỡng, chăm sóc người nhiễm HIV/AIDS không may bị tai nạn nghề nghiệp dẫn đến từ trần 2.3- Đối với thương binh, bệnh binh - Thương binh có tỷ lệ thương tật từ 21% trở lên Nếu nghỉ hưởng chế độ bệnh binh sức lao động đủ điều kiện hưởng chế độ hàng tháng hưởng hai khoản trợ cấp không phân biệt thời gian - Thực định mức trợ cấp 15.100 đồng/1% tỉ lệ sức lao động không phù hợp với mức sống đô thị lớn thành phố Hồ Chí Minh, giá đắt đỏ, đề nghị xác định hệ số khu vực (k) lúc, giai đoạn 2006-2010 đề nghị k = lần Nguồn ngân sách địa phương cân đối chu cấp khoản chênh lệch, phương thức áp dụng với sách phúc lợi chủ yếu khác - Trường hợp thương bệnh binh nặng kéo dài, gia đình kiệt quệ, giúp đỡ cần thiết, có ý nghóa xã hội to lớn thực sách người có công Trong trường hợp ma chay người thương binh, việc vận động người tổ chức tang lễ chu đáo, giúp đỡ vật chất, an ủi tinh thần việc làm hỗ trợ sách có ý nghóa lớn cần khuyến khích thực với tinh thần đồng đội “nghóa tử, nghóa tận” - Phát huy vai trò hạt nhân Hội Cựu chiến binh việc hỗ trợ hội viên nghèo thương binh bệnh binh; số anh em nhiễm bệnh nan y, nhiễm chất độc chiến tranh Cần nhân rộng mô hình chăm sóc thương binh Hội Cựu chiến binh huyện Củ Chi, đơn vị giúp đỡ hỗ trợ 942 thương binh, bệnh binh sinh hoạt, lao động tổ chức thăm hỏi lúc “hữu sự” cần thiết 2.4- Đối với người có công giúp đỡ cách mạng - Thực chu đáo, đầy đủ, kịp thời chiùnh sách người có công giúp đỡ cách mạng theo Pháp lệnh hành; khắc phục thiếu sót quản lý máy thừa hành công tác sách Các đơn vị, địa phương cần thành lập “Hội đồng sách” để xét duyệt nhằm tránh tiêu cực, thiếu chặt chẽ, đồng từ sở lên cấp thẩm quyền định thực cho đối tượng sách Vận dụng cụ thể sở qui định, tránh áp dụng máy móc song không tùy tiện diễn giải theo ý muốn chủ quan người áp dụng sách Mặt khác việc thông báo, tuyên truyền, giải thích chủ trương, thủ tục tiêu chuẩn cần làm thông suốt đến tổ nhân dân người hưởng sách chế độ, không để sót tồn đọng trường hợp đủ điều kiện mà chưa giải chế độ sách - Đối với người có công có huy chương hạng 1, hạng hưởng trợ cấp lần theo sách qui định, không trợ cấp hàng tháng song tiếp tục trì danh sách “người có công với cách mạng” để biểu thị trân trọng vónh viễn Các địa phương cần đẩy mạnh vận động xã hội hóa để hỗ trợ thêm dịp lễ tết trợ cấp đột xuất đối tượng gặp khó khăn đặc biệt - Xây dựng đầu tư hợp lý câu lạc hưu trí người có công với cách mạng để chăm lo đời sống tinh thần, thông tin tình hình thời sự, tham quan, điều dưỡng trợ giúp cần theo khả vận động điều hành ban chủ nhiệm 2.5- Đối với cán lão thành cách mạng - Việc xét giải trợ cấp cho thân nhân người hoạt động trước năm 1945 nên tổ chức thực cách chặt chẽ, khéo léo, xét thấy có khó khăn thực (từ sâu sát đề xuất cán làm công tác sách) cần đề xuất kịp thời Đây việc tế nhị, có trường hợp lòng tự trọng mà đối tượng cam chịu không nhờ tới sách để sống thực tế khó khăn; thiếu sâu sát tạo hình ảnh không đẹp gây lòng tin gia đình người có công cộng đồng xung quanh - Thủ tục xác nhận hoạt động trước tháng năm 1945 phải theo lý lịch gốc khai từ năm 1969 trở trước Việc cứu xét cần có hội ý tập thể dựa sở thực tế kết hợp với đề xuất người liên quan Việc xác nhận diện sách cần linh hoạt, tránh nhận xét chủ quan người hệ sau, gây bất bình không cần thiết với cán lão thành cách mạng Đối tượng cán lão thành tiền khởi nghóa đến không nhiều, vốn q xã hội, trường hợp khó khăn thực cần vận động trợ cấp thường xuyên mô hình “phụng dưỡng suốt đời Mẹ Việt Nam anh hùng” 2.6- Đối với cán tiền khởi nghóa Đối với cán tham gia kháng chiến chống Pháp miền Bắc cán miền Nam tập kết Do nhiều lý mà lý lịch gốc khai 1960 1969 bị thất lạc xét lý lịch khai năm 1976 cán hoạt động miền Nam “năm 1976 khai bổ sung lý lịch theo Chỉ thị 287/CT phạm vi toàn quốc” 2.7- Đối với người hoạt động kháng chiến Người hoạt động kháng chiến sở bán thoát ly Nhà nước xét tặng Huân chương kháng chiến từ hạng trở lên mà không hưởng chế độ sức lao động hưu trí, chọn hưởng hai chế độ có công giúp đỡ cách mạng (trợ cấp hàng tháng), chế độ hoạt động kháng chiến (trợ cấp lần) 2.8- Kết hợp sách “xóa đói giảm nghèo”đối với người có công Các trường hợp gia đình sách không khả lao động, có sức lao động hạn chế trình độ - tay nghề, có việc làm không ổn định, thu nhập thấp phụng dưỡng thân nhân người có công…; nói chung thu nhập kể nguồn trợ cấp có, đạt mức chuẩn hộ nghèo TP.HCM (hiện triệu đồng/người/năm), đề nghị ngân sách địa phương hỗ trợ để đạt ngang mức chuẩn hộ nghèo nói Thực đề xuất sở điều tra, sâu sát, thấu hiểu trách nhiệm cán thực sách lãnh đạo cấp ủy quyền địa phương Thực chủ trương xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghóa” Nghị định 91/NĐ-CP năm 1996 cho phép địa phương lập quỹ “đền ơn đáp nghóa” qui định việc sử dụng quỹ Đây nguồn quỹ vận động nhân dân địa phương, nên nơi nghèo khó (vùng ven, ngoại thành) nguồn tài chánh thấp, hạn chế việc giải khó khăn đột xuất gia đình sách Đề nghị ngân sách nhà nước cần trích phần hỗ trợ thêm cho nguồn quỹ này, xét cụ thể theo thực tế nhu cầu địa phương, sở Mặt khác, tiếp tục tuyên truyền, quán triệt nâng cao nhận thức ngành, cấp, đòan thể quần chúng nhân dân chủ trương xây dựng quỹ “đền ơn đáp nghóa; trách nhiệm đạo lý, truyền thống đậm đà tính nhân văn sâu sắc dân tộc ta Từ vận động hộ dân đơn vị, tổ chức địa bàn dân cư tự nguyện tham gia ủng hộ xây dựng quỹ Cần khơi dậy truyền thống nhân dân tộc việc làm thiết thực (có công giúp công, có giúp đỡ đầu hỗ trợ gia đình sách neo đơn…); lo cho người có công giai đoạn trước, qua động viên người làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc tại, ý nghóa truyền thống thủy chung (có trước có sau), thừa kế từ đời sang đời khác Kinh tế phát triển hỗ trợ tạo điều kiện cụ thể tích cực thực sách người có công Kinh tế nước ta nói chung Thành phố ta nói riêng phát triển nhanh, ổn định sở để tăng cường việc thực sách ưu đãi người có công Đề xuất cụ thể số sách sau: 4.1- Chính sách nhà - Chương trình sửa chữa nhà, chống dột xây lại nhà tình nghóa cho diện sách: Đây thực tế, nhà tinh nghóa sau 10 năm sử dụng xuống cấp, nhà tạm giai đoạn đầu Do cần có nguồn kinh phí, đề nghị ngân sách nhà nước hỗ trợ kết hợp với vận động ban ngành xã hội nói chung để tiếp tục chăm lo nhà cho diện sách, cụ thể sửa chữa, chống dột xây mới… Cần nâng kinh phí xây dựng nhà tình nghóa cho phù hợp với điều kiện giá thị trường nay, ý mức chí phí móng cho phù hợp với vùng kinh phí xây dựng nhà tình nghóa - Đối với nội thành, việc tìm nhà để xây dựng nhà tình nghóa gần không thực được, đề nghị cần có sách bán, cho thuê nhà chung cư theo giá thích hợp để đoàn thể, tổ chức địa phương vận động mua tặng trả tiền thuê nhà hàng tháng cho gia đình sách gặp khó khăn nhà - Trước yêu cầu phải giải tỏa, di dời để thực công trình theo quy hoạch Nhà nước, đề nghị có sách riêng người có công, gia đình khó khăn diện phải di dời - Hàng năm cần có điều tra, khảo sát tình trạng nhà diện người có công để có giải pháp cụ thể, từ huy động nguồn vốn để giúp đỡ người có công gia đình neo đơn, khó khăn tài 4.2- Đáp ứng tốt nhu cầu giải trí, văn hóa tinh thần cho người có công phần lớn cao tuổi Đây vấn đề quan trọng sống người cao tuổi nói chung người có công cao tuổi nói riêng, qua tạo niềm lạc quan sống xã hội hòa bình an lành Nhà nước, quyền địa phương cần đáp ứng nguyện vọng lần thăm Lăng Bác, tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh đất nước Đề nghị tổ chức đợt tham quan nghỉ dưỡng nơi thích hợp, tùy theo khả vận động tài địa phương có hỗ trợ ngân sách nhà nước 4.3- Tổ chức thực khu tưởng niệm, tượng đài, nghóa trang liệt só công trình văn hóa lịch sử Đây công trình có ý nghóa truyền thống dân tộc cách mạng cần thực nghiêm túc theo kế hoạch nhà nước địa phương Đề nghị công trình liên quan với người có công sau: Hoàn chỉnh nâng cấp nghóa trang liệt só, xếp hạng nghóa trang liệt só vào diện di tích văn hóa đất nước để trùng tu định kỳ Gắn khu tưởng niệm với khu di tích lịch sử, khu tham quan thành quần thể lịch sử-văn hóa-du lịch nhằm mục đích giáo dục truyền thống cho hệ mai sau, đồng thời giới thiệu nội dung đất nước người Thành phố anh hùng với du khách nước Việc đặt tên anh hùng liệt só, danh nhân dân tộc có ý nghóa nhớ ơn tôn vinh người có công lớn với đất nước Đề nghị có bia, tượng, phù điêu tiểu sử tóm tắt danh nhân đặt nơi trang trọng Cần xuất nhiều sách viết danh nhân Việt Nam, danh nhân địa phương đưa vào giảng dạy trường phổ thông tuyên truyền địa bàn cư trú … Nghiên cứu hệ thống sách người có công xây dựng đất nước, tôn vinh người có công làm rạng rỡ dân tộc Việt Nam trường quốc tế lónh vực khoa học, văn hóa, thể thao, lónh vực khác Từng bước kiện toàn hệ thống tổ chức máy thực sách người có công Đây vấn đề lớn, phức tạp, nhạy cảm, góp phần ổn định trị xã hội từ sở nên đề nghị Đảng phủ cần có quan tâm mức: - Nhiệm vụ đặt không quản lý nhà nước: nghiên cứu, xây dựng ban hành chế độ sách, tổ chức hướng dẫn, kiểm tra thực hiện; mà phải trực tiếp tổ chức đạo hoạt động nghiệp: chăm sóc, nuôi dưỡng, điều trị phục hồi sức khỏe, quy tập mộ liệt só, phát động trì tốt phong trào toàn dân chăm sóc người có công… - Tăng cường công tác kiểm tra, đảm bảo công bằng, minh bạch thực sách có công; không để xảy tiêu cực việc thực chế độ sách người có công địa phương làm ảnh hưởng xấu đến chủ trương sách đặc biệt Đảng nhà nước ta - Vấn đề hoàn thiện hệ thống tổ chức máy thực sách người có công để thực có hiệu cần thiết; trước hết đội ngũ cán chuyên trách làm việc sở tăng cường cho cấp quận-huyện, phường-xã; đầu tư điều kiện phương tiện làm việc, khoa học thống quản lý (hồ sơ, chế độ bảo mật, di chuyển) nước Tóm lại, nghiên cứu đề xuất sách người có công cần tuân thủ quan điểm Đảng, vào sách ban hành, đồng thời đối chiếu vớùi thực tế sống, với khả có ngân sách nhà nước quỹ vận động toàn xã hội Giải pháp thực sách người có công giải pháp tổng hợp, song tính chủ động sáng tạo vận dụng thực sách trách nhiệm, lòng người thực sách trực tiếp có ý nghóa quan trọng định tính hiệu sách Mặt khác, nhìn rộng sách người có công vừa vào chiều sâu, cụ thể, vừa mở rộng theo yêu cầu phát triển đất nước; người có công cách mạng không giai đọan kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, mà 30 năm xây dựng hòa bình KẾT LUẬN Chính sách ưu đãi xã hội người có công thể rõ quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, vào nhiệm vụ trị thời kỳ cách mạng, dựa phát triển kinh tế - xã hội nhằm ghi nhận cách trân trọng tôn vinh công lao đóng góp, hy sinh cao người có công nghiệp cách mạng, vậy: - Chính sách ưu đãi xã hội người có công sách vô quan trọng, phản ánh quan tâm, ý thức trách nhiệm nhà nước, cộng đồng dân cư, hệ đời sau hệ ông cha Thực tốt sách người có công góp phần quan trọng vào ổn định công xã hội Ngược lại, thực không tốt dễ dẫn đến nguy bất ổn trị, bất bình xã hội, ảnh hưởng đến phát triển đất nước tồn vong chế độ - Thực sách người có công góp phần vào thực sách người, nguồn lực quý giá quốc gia Góp phần giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm xã hội, tổ quốc sẵn sàng xả thân nghiệp cách mạng dân tộc - Thực sách ưu đãi người có công không vấn đề đạo lý truyền thống mà vấn đề trị, tư tưởng, kinh tế xã hội, không vấn đề trước mắt mà có ý nghóa lâu dài - Có thể đánh giá khẳng định là: sách người có công với nước Đảng Nhà nước cụ thể hóa qua việc thực Pháp lệnh ưu đãi người có công nước ta thành phố Hồ Chí Minh, khuyến khích tình cảm, trách nhiệm toàn xã hội chăm lo ngày tốt đời sống người có công Nhờ có sách mà phần phát huy lực nội tại, tinh thần vươn lên đối tượng có công điều kiện hoàn cảnh Tuy nhiên, giai đoạn cách mạng nay, lãnh đạo Đảng ta, kinh tế đất nước ta chuyển mạnh sang chế thị trường, phát triển nhanh hội nhập giới; bối cảnh đó, sách ưu đãi người có công với nước việc tổ chức thực phát sinh số vấn đề mới; việc tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện mặt nhận thức quan điểm chế độ sách cụ thể, cho hợp lý công với đối tượng sách xem nội dung xúc thực tế khách quan Trong phạm vi hạn hẹp đề tài này, cho phép mạnh dạn đề xuất kiến nghị sửa đổi, bổ sung sách người có công, tập trung vào số nội dung chủ yếu theo định hướng sau: - Một là: Xây dựng sách người có công với nước phải thể rõ quan điểm mang tính trị - xã hội nhân văn sâu sắc; đồng thời, phải mang ý nghóa “tôn vinh” (không dừng lại ûtính “ưu đãi”) - Hai là: Quá trình xây dựng tổ chức thực sách người có công với nước phải kết hợp hài hòa sách kinh tế với sách xã hội Hiện nay, kinh tế nước ta nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có tăng trưởng mạnh, việc thực sách ưu đãi người có công cần phải đẩy mạnh có hiệu thiết thực vật chất lẫn tinh thần - Ba là: Chính sách người có công phải thực sở đẩy mạnh xã hội hóa, thể định hướng Đảng, vai trò đạo nhà nước, kết hợp với truyền thống thủy chung, nhân cộng đồng xã hội thông qua chương trình hành động thực tiễn, việc làm cụ thể hỗ trợ chăm lo cho đối tượng có công - Bốn là: Vấn đề kiện toàn, hoàn thiện hệ thống tổ chức máy thực có hiệu sách người có công cần thiết; lẽ điều kiện mới, nhiệm vụ nặng nề phức tạp Trong 60 năm qua, Đảng Nhà nước ta bước điều chỉnh, bổ sung dần sách người có công điều kiện cho phép, nay, chế thị trường phát triển, vấn đề tăng trưởng kinh tế công xã hội đặt cấp thiết, có hợp lý công sách chế độ đối tượng sách có công với nước Thông qua đề tài nghiên cứu này, có nhiều nỗ lực, cố gắng nghiên cứu, điều tra khảo sát để thực chắn nhiều thiếu sót, hạn chế mong muốn hy vọng với kết đề tài mang lại, góp phần quan, tổ chức, đoàn thể xã hội, nhà nghiên cứu khoa học, xã hội… đề xuất với Đảng Nhà nước ta tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh sách người có công, bảo đảm cho người có công với đất nước cách mạng có đời sống vật chất tinh thần mức sống trung bình nhân dân nơi cư trú; bồi dưỡng tạo điều kiện cho em người có công với cách mạng tiếp nối nghiệp cha anh