1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề an sinh xã hội của người lao động trong khu vực kinh tế phi chính thức tp hcm

196 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Báo cáo nghiệm thu (Đã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng nghiệm thu) NHỮNG VẤN ĐỀ AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: Th.s NGƠ THỊ KIM DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/ 2014 TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu”Những vấn đề an sinh xã hội người lao động khu vực kinh tế phi thức TP Hồ Chí Minh” sở Khoa học cơng nghệ TP Hồ Chí Minh cấp kinh phí Trường đại học Tơn Đức Thắng quan chủ trì đề tài Đề tài nhằm mơ tả đánh giá trạng tiếp cận hệ thống an sinh xã hội người lao động khu vực kinh tế phi thức, phạm vi bao phủ, xu hướng mức độ thụ hưởng sách Bảo hiểm xã hội bao gồm bảo hiểm y tế bảo hiểm thất nghiệp; ưu đãi xã hội trợ cấp xã hội; nhận thức, nhu cầu khả tham gia vào dịch vụ an sinh xã hội người lao động khu vực kinh tế phi thức TP.Hồ Chí Minh Trong hai năm từ 4/2012 đến 4/2014 đề tài tiến hành khảo sát địa bàn TP.HCM quận với tổng số mẫu 600 người lao động khu vực phi thức; thực 27 vấn sâu, 17 người lao động (4 người lao động tự tổ chức việc làm, 13 người làm công); 10 chủ lao động; tiến hành thảo luận nhóm tập trung Đề tài tổng hợp lí luận an sinh xã hội nước giới Đề tài phân tích sách, tình hình thụ hưởng số dịch vụ an sinh xã hội công Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, trợ giúp xã hội Đề tài phân tích diễn tiến, hạn chế an sinh xã hội Việt Nam TP.HCM; đánh giá mức độ thụ hưởng sách an sinh xã hội người lao động khu vực kinh tế phi thức; vai trị mạng lưới xã hội việc đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động TP Hồ Chí Minh Dựa kết khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng tiếp cận sách, dịch vụ an sinh xã hội người lao động khu vực kinh tế phi thức, đề tài đề xuất giải pháp hỗ trợ người lao động thuộc khu vực kinh tế phi thức tiếp cận hệ thống dịch vụ an sinh xã hội tốt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa tính mặt khoa học thực tiễn Chƣơng I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tài liệu nước 1.2 Tài liệu nước TRANG 5 7 11 13 13 20 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP LUẬN 33 2.1 Các khái niệm 2.1.1 An sinh xã hội 2.1.2 Khu vực kinh tế phi thức 2.1.3 Việc làm phi thức 2.1.4 Chính sách xã hội 2.1.5 Bảo hiểm xã hội 2.1.6 Bảo hiểm y tế 2.1.7.Bảo hiểm thất nghiệp 2.1.8 Trợ giúp xã hội 2.2 Các lí thuyết vận dụng 2.2.1 Lí thuyết sách xã hội 2.2.2 Lí thuyết mạng lưới xã hội Chƣơng AN SINH XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ TP PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 An sinh xã hội Việt Nam 3.1.1.Bảo hiểm xã hội Việt Nam 3.1.2.Chính sách Bảo hiểm y tế Việt Nam 3.1.3 Cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội Việt Nam 3.1.3.1 Cứu trợ xã hội 3.1.3.2.Ưu đãi xã hội 3.2 An sinh xã hội TP Hồ Chí Minh 3.2.1 Bảo hiểm xã hội 3.2.2 Bảo hiểm y tế 3.2.3 Cứu trợ xã hội ưu đãi xã hội 3.2.3.1 Cứu trợ xã hội 3.2.3.2 Ưu đãi xã hội Chƣơng THỰC TRẠNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC TẠI TP HỒ CHÍ MINH 4.1 Khu vực kinh tế phi thức TP Hồ Chí Minh 33 33 36 39 40 41 42 42 43 43 43 43 50 50 50 55 58 58 60 62 62 68 71 71 73 76 76 4.2 Chân dung ngƣời lao động KVKTPCT 4.2.1 Nguồn gốc 4.2.2 Giới tính 4.2.3.Tuổi 4.2.4 Trình độ học vấn 4.2.5 Dân tộc 4.2.6 Tình trạng nhân 4.2.7 Điều kiện sống 4.2.8 Việc làm/thu nhập 4.2.9 Qui mô lao động 4.2.10.Tính chất pháp lý/chế độ phúc lợi 4.2.11 Tham gia đoàn thể, tổ chức xã hội 4.3 Tiêp cận BHXH, BHYT trợ giúp xã hội ngƣời lao động KVKTPCT 4.3.1 Tham gia BHYT người lao động 4.3.2 Tham gia BHXH người lao động 4.3.3 Tiếp cận bảo trợ xã hội, ưu đãi xã hội 4.3.4 Tiếp cận thông tin dịch vụ an sinh xã hội 4.3.5 Nhận thức, nhu cầu tham gia dịch vụ ASXH người lao động 82 82 83 84 86 87 88 88 102 108 108 109 111 4.4 Các yếu tố tác động đến nhận thức, nhu cầu tham gia BHXH, BHYT ngƣời lao động 4.4.1 Tác động yếu tố học vấn 4.4.2 Tác động yếu tố giới tính 4.4.3 Tác động yếu tố tuổi 4.4.4.Tác động yếu tố hộ 4.4.5 Tác động yếu tố lĩnh vực việc làm 4.4.6 Tác động yếu tố thu nhập Chƣơng VAI TRÒ CỦA MẠNG LƢỚI XÃ HỘI TRONG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC Ở TP HỒ CHÍ MINH 130 5.1 Vai trị mạng lƣới xã hội cơng việc 5.1.1.Vai trị mạng lưới xã hội tạo việc làm 5.1.2 Vai trò mạng lưới xã hội việc huy động tài 141 5.1.3 Vai trò mạng lưới xã hội tiếp cận thơng tin việc làm 5.1.4 Vai trị mang lưới xã hội tuyển dụng lao động 5.2 Vai trò mạng lƣới xã hội việc quản lý rủi ro xã hội ngƣời lao động 5.2.1 Các cách thức quản lý rủi ro người lao động sống 5.2.2 Các nguồn hỗ trợ xử lý rủi ro xã hội NLĐ khu vực phi thức KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 115 119 123 125 130 134 135 136 137 138 141 141 144 147 149 151 151 156 160 182 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG TRANG Bảng Danh sách quận, phường, số người lao động mẫu điều tra Bảng 3.1 Số lượng người tham gia BHXH từ năm 2008 đến 2012 TP HCM 10 66 Bảng 3.2 Số lượng người tham gia BHYT từ 2008 đến 2012 TP HCM 70 Bảng 3.3 Tình hình trẻ em có hồn cảnh khó khăn từ 2004 đến 2012 TP HCM 72 Bảng 4.1 Việc làm việc làm thứ hai theo khu vực thể chế Việt 76 Nam Bảng 4.2.Đặc điểm nhân học xã hội lao động có việc làm theo 77 khu vực thể chế Việt Nam Bảng 4.3.Cơ cấu việc làm theo khu vực thể chế nhóm ngành kinh tế Việt78 Nam (%) Bảng 4.4 Việc làm lực lượng lao động theo khu vực thể chế 79 Bảng 4.5 Cơ cấu hộ SXKD theo ngành kinh tế 80 Bảng 4.6 Vị trí cơng việc phân theo giới tính 83 Bảng 4.7 Vị trí cơng việc phân theo tuổi 84 Bảng 4.8 Hình thức sở hữu nhà 89 Bảng 4.9 Hình thức sở hữu nhà phân theo tình trạng hộ 89 Bảng 4.10 Tình trạng sở hữu vật dụng sinh hoạt gia đình 94 100 Bảng 4.11 Mức độ trang trải sống Bảng 4.12 Lĩnh vực công việc 102 Bảng 4.13 Tình trạng cơng việc 102 Bảng 4.14 Thu nhập trung bình theo cơng việc làm 103 Bảng 4.15 Nhóm thu nhập trung bình/tháng cá nhân 103 Bảng 4.16 Thu nhập bình quân/tháng người lao động 104 Bảng 4.17 Tình trạng thu nhập 105 Bảng 4.18 Mức thu nhập bình quân/tháng phân theo tình trạng cơng việc 106 Bảng 4.19 Bình qn số làm việc 107 Bảng 4.20 Trung bình số làm việc theo số năm học 107 Bảng 4.21.Tình trạng thuê mướn lao động 108 Bảng 4.22.Hình thức mua BHYT 111 Bảng 4.23 Lí số người khơng mua BHYT 113 Bảng 4.24 Hình thức mua BHXH 115 Bảng 4.25 Diện trợ cấp gia đình người lao động 119 Bảng 4.26 Những khoản hỗ trợ nơi làm việc 121 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Bảng 4.27 Mức độ hiệu trợ giúp Bảng 4.28 Đánh giá sách Nhà nước hộ nghèo Bảng 4.29 Quyền lợi hưởng nơi làm việc Bảng 30 Nguồn nhận biết loại bảo hiểm Bảng 4.31 Các loại bảo hiểm phân theo nguồn nhận biết Bảng 4.32 Biết loại trợ cấp xã hội phân theo nguồn cung cấp thông tin trợ cấp xã hội 37 Bảng 4.33.Các loại bảo hiểm nhận biết 121 122 122 123 124 125 38 Bảng 4.34 Tầm quan trọng BHXH 126 39 Bảng 4.35 Các loại bảo hiểm có nhu cầu mua 40 Bảng 4.36 Đánh giá mức độ quan trọng BHXH, BHYT, trợ cấp xã hội 41 Bảng 4.37 Loại bảo hiểm tham gia phân theo trình độ học vấn 128 131 42 Bảng 4.38 Các loại bảo hiểm muốn mua phân theo trình độ học vấn 132 43 Bảng 4.39 Cách phịng tránh rủi ro phân theo trình độ học vấn 133 44 Bảng 4.40 Loại bảo hiểm tham gia mua phân theo giới tính 134 45 Bảng 4.41 Các loại bảo hiểm có nhu cầu mua phân theo giới tính 134 46 Bảng 4.42 Cách phòng tránh rủi ro phân theo giới tính 135 47 Bảng 4.43 Loại bảo hiểm tham gia phân theo nhóm tuổi 135 48 Bảng 4.44 Loại bảo hiểm tham gia mua phân theo tình trạng hộ 136 49 Bảng 45 Các loại bảo hiểm nhận biết theo lĩnh vực việc làm 137 50 Bảng 4.46 Các loại bảo hiểm nhận biết theo thu nhập 139 51 Bảng 4.47 Các bảo hiểm có nhu cầu mua theo thu nhập 52 Bảng 5.1.Việc lựa chọn nghề nơi làm việc theo mối quan hệ lao động 140 142 53 Bảng 5.2 Các nguồn huy động vốn tài 145 54 Bảng 5.3 Các nguồn cung cấp thông tin chongười lao động 148 55 Bảng 5.4 Các cách thức quản lý rủi ro người lao động KVPCT 151 56 Bảng 5.5 Tình trạng tham gia tổ chức trị - xã hội 57 Bảng 5.6 Sự tham gia người lao động KVPCT vào tổ chức xã hội hưởng lợi từ tổ chức theo hình thức cư trú 58 Bảng 5.7 Nơi gia đình vay tiền để giải khó khăn 153 154 59 Bảng 5.8 Các nguồn hỗ trợ xử lý rủi ro bệnh tật NLĐ khu vực phi 158 31 32 33 34 35 36 125 131 156 thức DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 TÊN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Loại hộ gia đình Biểu đồ 4.2.Giới tính người lao động Biểu đổ 3.Tuổi người lao động Biểu đổ 4.4 Nhóm số năm học Biểu đổ 5.Số năm học phân theo giới tính Biểu đồ Dân tộc Biểu đồ 4.7 Tình trạng nhân Biểu đồ 4.8 Loại hình nhà Biểu đồ 4.9 Mức độ diện tích nhà thích hợp cho nhu cầu sinh hoạt gia đình Biểu đồ 4.10 Hình thức sử dụng điện Biểu đồ 4.11.Giá điện trực tiếp Biểu đồ 4.12 Nguồn nước sử dụng Biểu đồ 4.13 Giá nước máy Biểu đổ 4.14 Mức độ trang trải sống Biểu đồ 4.15 Cách giải khó khăn Biểu đồ 4.16.Các thức giảm chi tiêu, tiết kiệm Biểu đồ 4.17 Hợp đồng lao động Biểu đồ 4.18.Tham gia đoàn thể Biểu đồ 4.19 Loại bảo hiểm tham gia Biểu đồ 4.20 Lí khơng tham gia loại bảo hiểm Biểu đồ 4.21 Lí không sử dụng thẻ BHYT Biểu đồ 4.22 Những lợi ích BHXH Biểu đồ 4.23 Cách phòng tránh rủi ro TRANG 82 83 84 86 87 87 88 88 90 90 92 93 94 95 100 101 108 109 111 112 114 127 129 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASXH: An sinh xã hội ATM Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BNN: Bệnh nghề nghiệp BRICS: Bra-zin, Liên bang Nga, Ấn Độ, Trung quốc, Nam Phi CBCNV: Cán công nhân viên CEP: Quỹ hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm CP: Chính phủ CSVN: Cộng sản Việt Nam GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) HIV/AIDS: Hội chứng suy giảm miễn dịch (Acquired Immunodeficiency Syndrome) ILO: Tổ chức lao động quốc tế KTPCT: Kinh tế phi thức KTTT: Kinh tế thị trường KVKTPCT: Khu vực kinh tế phi thức LB: Liên Bang LĐTBXH: Lao động –Thương binh - Xã hội LĐ-TB&XH: Lao động-Thương binh Xã hội NĐ-CP: Nghị định-Chính phủ PVS: Phỏng vấn sâu QĐ: Quyết định QĐ-TTg: Quyết định –Thủ tướng QH: Quốc hội QĐ-UB: Quyết định-Ủy ban QĐ-UBND: Quyết định-Ủy ban nhân dân SL: Sắc lệnh SXKD: Sản xuất kinh doanh CTXH: Cứu trợ xã hội TELT: Trẻ em lang thang TLN: Thảo luận nhóm TNLĐ: Tai nạn lao động TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TTLB-BYT-BTC: Thông tư liên bộ- Bộ y tế - Bộ tài UNDP: Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc USD Đồng la Mỹ (United States dollar) XĐGN: Xóa đói giảm nghèo Hiện mạng lưới xã hội, quan hệ gia đình, họ hàng đóng vai trò quan trọng giúp người nghèo, người yếu giảm thiểu rủi ro, nâng cao chất lượng sống họ Sự giúp đỡ người thân đóng vai trị chủ đạo Những trợ giúp.của quyền đoàn thể xã hội việc cho vay vốn ưu đãi, trợ cấp tiền hàng tháng trợ cấp đột xuất, BHYT miễn phí, đào tạo nghề, giới thiệu việc làm, xây nhà tình thương mang lại cao phận nhỏ người lao động KVPCT tiếp cận KIẾN NGHỊ Xây dựng hệ thống an sinh xã hội tốt, đủ vững để bảo vệ thành viên trước “biến cố xã hội” yêu cầu cấp bách, cần có giải pháp nhóm vi mơ (NLĐ) vĩ mơ (chính sách an sinh xã hội, bảo hiểm Nhà nước) Trong cải thiện sách nhằm khắc phục hạn chế, phát huy mặt tích cực, củng cố niềm tin nhân dân nói chung NLĐ khu vực phi thức nói riêng để họ tham gia hưởng lợi nhiều từ bảo hiểm Trên sở phát nghiên cứu an sinh xã hội cho người lao động KVKTPCT, đưa số kiến nghị sau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động tham gia thụ hưởng chế độ BHXH, BHYT, hướng đến mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 nước có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH; 35% lực lượng lao động tham gia BH thất nghiệp; 80% dân số tham gia BHYT Đối với ngƣời lao động: Qua số 47,2% người lao động có bảo hiểm y tế; số người tham gia BHXH không đáng kể, có 2,5%; 63,8% người lao động hồn tồn khơng biết BHXH, thân người lao động cần có cách nhìn nhận thức bảo hiểm chủ động tìm hiểu quy định trách nhiệm quyền lợi bảo hiểm sách có liên quan; nắm Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội yêu cầu chủ sử dụng lao động thực Luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã 172 hội Chỉ thân người lao động nắm quy định pháp lý đảm bảo quyền lợi mình, từ có niềm tin vào sách, tham gia mạng lưới bảo hiểm 34.5% người lao động có thu nhập khơng ổn định 29,2% người lao động cho biết sống thiếu thốn; thiếu thốn 10,5% Để đảm bảo cho sống thân gia đình, người lao động cần không ngừng học tập, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn để đáp ứng u cầu ngày cao thị trường lao động để có việc làm, thu nhập ổn định, nâng cao chất lượng sống Đối với ngƣời sử dụng lao động sở sản xuất, kinh doanh thuộc khu vực kinh tế phi thức Người sử dụng lao động phải kí hợp đồng lao động văn thực trách nhiệm đóng BHXH cho người lao động; thực Luật Lao động Luật BHXH; quan tâm, chăm lo cho đời sống người lao động Các đoàn thể, tổ chức xã hội nhƣ đoàn niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nghề nghiệp, tổ dân phố 79,3% người lao động khơng tham gia tổ chức trị-xã hội Thu hút người lao động KVPCT vào đoàn thể, tổ chức xã hội cần thiết, thông qua tổ chức này, nâng cao nhận thức, hiểu biết quyền lợi, nghĩa vụ người lao động c Đối với phận người lao động tự tạo việc làm, làm việc tự không gắn vào sở, tổ chức địa phương nên có tổ chức cơng đồn hội nghề 173 nghiệp để gắn kết người lao động với Các nội dung sinh hoạt định kỳ địa phương, đoàn thể nên đưa vào giới thiệu Luật BHYT, BHXH, Luật Lao động; tổ chức thi tìm hiểu Luật BHYT, Luật BHXH Các đoàn thể xã hội cần giáo dục ý thức thực Luật Lao động cho người lao động người sử dụng lao động Giáo dục người lao động ý thức tiết kiệm, tích lũy, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề để có việc làm, thu nhập ổn định đảm bảo sống cho thân gia đình Để thúc đẩy người lao động KVKTPCT tham gia dịch vụ an sinh xã hội, đoàn thể, hiệp hội nghề nghiệp, hội phụ nữ, cơng đồn, quan truyền thông phối hợp với quan BHXH, BHYT đẩy mạnh hoạt động nâng cao nhận thức cho người lao động người sử dụng lao động Làm thí điểm mơ hình tăng lực cho người bn bán nhỏ, người bán hàng rong: Mở khóa đào tạo xây dựng lực quản lí kinh doanh để giúp họ phát triển lực kinh doanh , tăng doanh số bán hàng, tăng khách hàng thu nhập Các khóa đào tạo ngắn hạn cho người lao động để tăng khả tiết kiệm đầu tư, nâng cao đời sống vật chất tinh cho thân gia đình Trên sở giúp họ có khả tích lũy tham gia BHYT, BHXH Chính quyền địa phƣơng cấp phƣờng, xã: 33,5% người lao động cho sách quan tâm đến người nghèo không quan tâm (10,2%) Phải phận người lao động nghèo KVPCT chưa tiếp cận với sách dành cho người nghèo? Chính quyền địa phương quan đại diện cho Nhà nước cấp sở, gần dân nên trọng đến người lao động nghèo thuộc khu vực kinh tế phi thức để thường xun cập nhật hộ nghèo, có hồn cảnh khó khăn để họ thụ hưởng trợ cấp xã hội, BHYT diện sách tuyên truyền vận động tham gia BHYT tự nguyện Chính quyền phường, xã đào tạo, huấn luyện cung cấp thông tin cho đội ngũ tổ trưởng tổ 174 dân phố để vận động người lao động tham gia BHYT tự nguyện phát hộ gia đình khó khăn cần trợ giúp kịp thời Tại địa phương thực tốt công tác giải việc làm, giới thiệu việc làm cho người lao động Để mở rộng BHXH, BHYT cần phối hợp chương trình BHXH tự nguyện với chương trình mục tiêu khác địa phương Chương trình Việc làm, Chương trình Giảm nghèo, Chương trình phát triển kinh tế – xã hội Đối với quan BHXH, sở khám chữa bệnh cho ngƣời có BHYT thành phố Hồ Chí Minh: Cơ quan bảo hiểm cần nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống bảo hiểm; BHYT cần cải thiện dịch vụ, thực cơng khám chữa bệnh đồng thời có sách khuyến khích, hỗ trợ phù hợp để người lao động tích cực tham gia Mở rộng phạm vi bao phủ chương trình BHYT, BHXH cho người lao động nhằm thực quyền cơng dân bình đẳng chủ trương đắn, đảm bảo cho cơng dân hưởng thụ sách Nhà nước dịch vụ an sinh xã hội Mở rộng độ bao phủ BHXH bắt buộc thông qua tăng cường hiệu lực Luật BHXH, giám sát thực Luật lao động sở sản xuất kinh doanh có thuê, mướn lao động; mở rộng tham gia BHXH cho chủ sản xuất kinh doanh, đối tượng hợp đồng ngắn hạn; nhóm lao động trẻ có thu nhập cao Đối với người làm cơng khu vực KTPCT bắt buộc phải có BHXH Để tác động tích cực đến tỷ lệ tham gia phạm vi bao phủ BHXH tự nguyện, cần tập trung vào mức đóng, mức hưởng, hỗ trợ đóng bù; tiến hành làm thí điểm số địa phương để tập trung nguồn lực mở rộng phạm vi bao phủ BHXH tự nguyện… 175 Nhằm tạo điều kiện cho việc tham gia BHYT tự nguyện người lao động dễ dàng, quan BHXH cần mở rộng điểm bán thu phí dễ dàng, linh hoạt phù hợp với công việc thời gian người lao động Tăng cường chất lượng khám chữa bệnh BHYT tuyến sở phường, xã, luân chuyển đội ngũ bác sĩ giỏi tuyến khám chữa bệnh sở để tạo uy tín lịng tin người tham gia BHYT, giảm áp lực khám chữa bệnh bệnh viện lớn Nên khuyến khích tham gia BHYT gia đình để thành viên gia đình sử dụng BHYT chung, san sẻ cho thành viên gia đình Một gia đình có nhiều người tham gia BHYT tự nguyện giảm giá cho người gia đình mà mua BHYT sau Có nhiều loại thẻ BHYT với mức giá khác nhau, cho đối tượng khác bán rộng rãi để đáp ứng nhu cầu người lao động BHYT cho nông dân nên tạo điều kiện khám chữa bệnh linh hoạt trường hợp họ rời nơi cư trú đến làm việc địa phương khác Đa dạng hóa cung cấp BHYT, khuyến khích BHYT tư nhân bên cạnh hệ thống BHYT Nhà Nước để cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, đáp ứng nhu cầu tầng lớp dân cư có thu nhập khác 8% người lao động cho biết không tham gia BHXH thủ tục rườm rà, tốn chế độ phức tạp, dịch vụ chưa tốt Cơ quan BHXH thành phố cần tiến hành cải cách thủ tục hành để đảm bảo giải kịp thời thuận lợi quyền lợi người thụ hưởng chế độ BHXH, BHYT Các quan bảo hiểm, tra lao động BHXH tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, xử lí kiên sở vi phạm nhằm đảm bảo quyền lợi cách đáng cho người lao động KVKTPCT Cơ quan bảo hiểm cấp đẩy mạnh cải cách hành để đảm bảo giải kịp thời thuận lợi quyền lợi người thụ hưởng chế độ BHXH, BHYT sử dụng cơng nghệ thơng tin để quản lí BHXH, BHYT; cấp mã số an sinh xã hội nhất; có phối hợp Thanh tra Lao động BHXH Thành phố việc xử lý vi phạm lĩnh vực đóng BHXH giải chế độ cho người lao động; có biện pháp 176 tích cực để kiểm sốt việc giải chế độ BHXH kiểm sốt số lao động có hợp đồng lao động với việc thực thi đóng BHXH người sử dụng lao động; tăng cường tập huấn, bồi dưỡng kiến thức đổi pháp luật lao động bảo hiểm xã hội cho lực lượng tham gia phối hợp để đảm bảo thống việc thực sách, xử lý vi phạm , tuân thủ Luật lao động, Luật Bảo hiểm xã hội Cần có hoạt động truyền thơng cho người sử dụng lao động để họ hiểu rõ trách nhiệm xã hội mình, thực tốt trách nhiệm người lao động kí hợp đồng lao động, đóng BHXH cho người lao động Có hình thức khen thưởng, khuyến khích chủ lao động thực tốt sách người lao động Đồng thời có biện pháp chế tài người sử dụng lao động khơng làm trịn trách nhiệm người lao động Lập đường dây nóng hỏi –đáp BHXH, BHYT tiếp nhận phản ánh, khiếu kiện người tham gia BHXH, BHYT Cơ quan bảo hiểm tra lao động BHXH phải cho người sử dụng lao động thấy vấn đề chưa tốt q trình thực sách để khắc phục, ổn định quan hệ lao động, chăm lo cho đời sống cho người lao động Có sách phù hợp môi trường làm việc, tiêu chuẩn lao động, phân định khu vực kinh doanh, thị trường tiêu thụ cho đối tượng hoạt động sản xuất kinh doanh KVKTPCT Truyền thông để thay đổi nhận thức người lao động KVPCT vị trí quan trọng sách BHXH, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác cho người lao động bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, luật BHXH, luật BHYT ban 177 hành, quyền lợi nghĩa vụ tham gia BHXH tự nguyện, BHYT tự nguyện 30,4% người lao động khơng hiểu biết sách, chế độ BHXH, khơng biết đến BHXH Vì vậy, quan BHXH, BHYT trọng tuyên truyền sách, pháp luật bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội nhằm nâng cao nhận thức, mở rộng đối tượng tiếp cận dịch vụ an sinh xã hội Hiện nay, người lao động nghe nói, biết đến loại bảo hiểm qua tổ chức, đoàn thể xã hội chiếm tỷ lệ cao nhất, 1/3; thông qua người nhà 32,9%; phương tiện truyền thanh, truyền hình chiếm 31,7%; qua bạn bè: 24.2%, qua báo chí: 21,1%, từ người sử dụng lao động: 14,1% từ nhân viên tư vấn: 3,1% Xây dựng đội ngũ báo cáo viên BHYT, BHXH: Để làm tốt công tác truyền thông, cần xây dựng lực lượng chuyên trách tuyên truyền viên, báo cáo viên thường xuyên tiếp xúc với người lao động người sử dụng lao động Đội ngũ báo cáo viên gồm có thầy thuốc; luật sư, gương người tốt việc tốt tham gia BHXH, BHYT Cần đào tạo đội ngũ tuyên truyền viên chuyên nghiệp BHXH, BHYT có sách khen thưởng cho họ họ vận động nhiều người tham gia BHYT, BHXH với đối tượng khó vận động đối tượng tham gia BHYT tự nguyện, sở tư nhân… Để tuyên truyền đạt kết quan BHYT phải thường xuyên định hướng tuyên truyền hướng dẫn cho báo cáo viên nòng cốt Bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ đại lý chi trả xã, phường thực trở thành tun truyền viên chun nghiệp BHYT, BHXH Có sách đãi ngộ khen thưởng kịp thời Nâng cao chất lượng tuyên truyền qua hệ thống loa phát xã, phường: Đây hình thức tuyên truyền hiệu tiết kiệm nguồn lực biết vận dụng cách sáng tạo Người tuyên truyền viên người cộng đồng, địa phương, biết dân cần gì, sử dụng ngơn ngữ bình dân 178 Tăng cường giải pháp tuyên truyền điển hình tốt, tiên tiến thực sách BHYT, BHXH có hình thức khen thưởng thích đáng cá nhân hay đơn vị làm tốt Xây dựng hình thức khen thưởng cá nhân, đơn vị làm tốt Bên cạnh cần có hình thức kỷ luật thích hợp với đơn vị vi phạm luật pháp BHYT, BHXH Đối tượng tuyên truyền: tập trung vào người lao động trẻ, chủ sở SXKD có thuê mướn lao động, để đối tượng tham gia vào BHYT, BHXH cách tích cực thực thi sách bảo hiểm người lao động nhằm bao phủ BHXH, BHYT Đẩy mạnh việc tuyên truyền miệng BHYT, BHXH: loại tuyên truyền mạnh, lan truyền nhanh thấm dần, tham gia Các phương tiện truyền thông đại chúng, truyền hình, báo chí, đài phát tham gia tích cực vào chuyển tải thơng tin BHXH Chú trọng truyền thơng BHYT, BHXH nhóm lao động nghèo, lao động trẻ, người lao động di cư Cần lựa chọn hình thức phù hợp để phổ biến kiến thức Luật Bảo hiểm xã hội quyền lợi, sử dụng chương trình truyền hay buổi sinh hoạt, phát tờ rơi, mẩu chuyện để người lao động dễ tiếp thu Mặt khác, cần tuyên truyền, giải thích cho người lao động hiểu rõ quan điểm Đảng Nhà nước việc mở rộng hồn thiện chế độ, sách BHXH, BHYT; tuyên truyền ngăn chặn, phòng ngừa xử lí hành vi vi phạm pháp luật BHYT, BHXH Sở Lao động –Thƣơng binh –Xã hội Tp HCM Sở lao động –Thương binh-Xã hội theo dõi chặt chẽ tình hình biến động lao động sở, dự án phải dừng, giãn tiến độ để có giải pháp kịp thời tạo điều kiện cho người lao động làm cơng việc nhanh chóng tìm việc làm; 179 phát triển hệ thống thơng tin, nâng cao lực dự báo cung cấp thông tin thị trường lao động Sở lao động –Thương binh-Xã hội quan giám sát thực tốt sách ưu đãi người có cơng sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội Về phía BHXH Việt Nam Bộ lao động thƣơng binh xã hội Cơ quan bảo hiểm xây dựng sách bảo hiểm xã hội tự nguyện cho người lao động KVPCT, có sách hỗ trợ người lao động có thu nhập thấp, lao động nông thôn tham gia loại hình bảo hiểm xã hội Đối với BHXH tự nguyện, nên phân thời gian mức đóng khác cho nhóm tuổi để tăng thêm thu hút hình thức BHXH BHYT tự nguyện cung cấp gói lợi ích ban đầu vừa phải để để bao phủ tới đối tượng người nghèo với chất lượng dịch vụ đảm bảo vừa đầy đủ vừa chất lượng Sau đó, bước mở rộng gói lợi ích cho người dân, cách thức làm cho người dân phấn khởi tin tưởng vào sách phủ ban hành BHXH Việt Nam cần tăng nhân lực quyền hạn cho quan bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh để giám sát, chế tài việc đóng bảo hiểm người sử dụng lao động Hiện nay, nước ta có 1,4 triệu người có cơng với nước hưởng sách trợ cấp ưu đãi 1,6 triệu người hưởng sách trợ cấp xã hội thường xuyên hàng tháng Bên cạnh đó, nhu cầu trợ giúp đột xuất cịn lớn tỷ lệ người nghèo, hộ nghèo, cận nghèo cao, đa số người già chưa hưởng chế độ hưu trí Tác động kinh tế thị trường, dịch bệnh, thiên tai gây thiệt hại ngày lớn Vì vậy, thực tốt sách ưu đãi người có cơng với nước 180 sách trợ giúp xã hội khơng có ý nghĩa quan trọng việc bảo đảm an sinh, ổn định xã hội, mà thể chất tốt đẹp chế độ ta, dân tộc ta BHXH Việt Nam Bộ lao động thương binh xã hội hoàn thiện sách phát triển hệ thống trợ giúp xã hội linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố, rủi ro, theo hướng với việc tăng cường trợ giúp thường xuyên đột xuất từ ngân sách nhà nước Huy động tham gia toàn xã hội để thực tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội; đẩy mạnh xã hội hóa, đa dạng kênh hình thức trợ giúp xã hội cứu trợ xã hội tự nguyện, nhân đạo dựa vào cộng đồng với tham gia rộng lớn doanh nghiệp, xã hội kiều bào ta nước ngoài; tranh thủ trợ giúp cộng đồng quốc tế Tiếp tục mở rộng đối tượng điều kiện hưởng thụ trợ giúp xã hội đến tồn nhóm người lao động nghèo dễ bị tổn thương với mức trợ giúp phù hợp Bảo đảm cho người lao động có thu nhập mức sống tối thiểu nhận trợ giúp xã hội BHXH Việt Nam Bộ lao động thương binh xã hội đẩy mạnh việc chủ động phòng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai, tác động biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại người của; nâng cao lực người lao động đối phó với rủi ro đột xuất tự nhiên, mơi trường , sức khỏe, vịng đời, kinh tế, xã hội, trị… BHXH Việt Nam xúc tiến đổi mơ hình hình thức cung cấp dịch vụ trợ giúp xã hội gắn với cộng đồng, phát huy lực cộng đồng; nâng cao hiệu công tác thông tin, quản lý giám sát đối tượng trợ giúp xã hội - BHXH Việt Nam Bộ lao động thương binh xã hội tạo mơi trường pháp lý, hành chính, xã hội cho người lao động , đối tượng dễ bị tổn thương tiếp cận dịch vụ xã hội bản; huy động tham gia cộng đồng, tổ chức xã hội trợ giúp đối tượng 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng CSVN khố X trình Đại hội XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 – 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2011 – 2015 Báo cáo Đại hội Đại biểu Đảng TPHCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010- 2015 Bích Diệp Cả nước có 1,3 triệu người thiếu việc làm Báo Dân trí ngày 2204-2013 http://dantri.com.vn/nghe-nghiep/ca-nuoc-co-13-trieu-nguoithieu-viec-lam-722232.htm Hà Đức Anh Bảo hiểm y tế xã hội-công cụ để đạt bảo hiểm y tế tồn dân kết chăm sóc sức khỏe cơng Unicef 2011 Nguyễn Thị Cẩm Anh An sinh xã hội Việt Nam- Thực trạng giải pháp Tạp chí Thương mại, số 31/2010 Tr 15-18 Hà Nội Mới, ngày 25-6-2010 Chính sách cho khu vực kinh tế phi thức? Bảo hiểm xã hội Việt Nam Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động tự tạo việc làm Hà Nội 2002 Hồng Chí Bảo Vấn đề an sinh xã hội Việt Nam Tạp chí Lý luận trị 2-2008 tr 38-43 Nguyễn Kim Bảo Chế độ phúc lợi xã hội Trung quốc Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc Số 6(46)-2002 tr14-18 10 Bạch Văn Bảy Đề tài “Khu vực Khơng Chính thức Thành phố Hồ Chí Minh”, 1994 Viện Kinh tế TP.HCM (IER) tr 37 - 42 11 Mai Huy Bích An sinh xã hội Âu Mỹ Tạp chí Xã hội học số (93)-2006 12 Trịnh Hịa Bình Nguyễn Văn Chiến Phúc lợi xã hội phát triển giáo dục Việt Nam Tạp chí Xã hội học số (109)-2010 13 Tơn Thiện Chiếu Vấn đề an sinh xã hội công nhân, lao động Tạp chí Xã hội học Số (96)-2006 14 Bùi Thế Cường Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90 Hà Nội, Nxb KHXH, 2002 15 Bùi Thế Cường Nghiên cứu phúc lợi xã hội: nhìn lại chặng đường Tạp chí Xã hội học số 4, 2005 182 16 Mai Ngọc Cường chủ biên Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội Việt nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 17 17.Hà Dịu Đời sống người có thu nhập thấp thời giá leo thang http://sgtt.vn/Thoi-su/142279/Bai-3-Chia-se-kho-khan-cung-congnhan.html 18 Dự thảo Chiến lược An sinh Xã hội giai đoạn 2011-2020 19 Phạm Đỗ Dũng Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam vai trị việc góp phần đảm bảo an sinh xã hội Tạp chí Thơng tin Dự báo kinh tế -Xã hội Số 47 (11-2009) 20 Nghi Dũng-Hình Vĩ Cải cách chế độ an sinh xã hội Trung Quốc thời hậu WTO Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số (77) - 2007 tr 20 - 35 21 Lê Bạch Dương, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lê Hoài Trung, Robert Leroy Bach Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thịi Việt Nam Nxb Thế giới, Hà Nội, 2005 22 Nguyễn Trọng Đàm Hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn phát triển Tạp chí Lao động & Xã hội Số 376+377 Tr.12-17 23 Đồng Quốc Đạt Bảo hiểm xã hội khu vực phi thức Việt Nam: thực trạng kiến nghị Tạp chí Kinh tế Dự Báo, số 15/2008, Tr 35-36 24 Đồng Quốc Đạt: Một số đặc điểm hệ thống ASXH khu vực phi thức Tạp chí lao động Xã hội, số 343+344 (từ 16/915/10/2008), tr 72 25 Nguyễn Văn Định Vấn đề an sinh xã hội Việt Nam-Thực trạng giải pháp phát triển Tạp chí kinh tế Phát triển 26 Lê Chí Hiếu Mơ hình an sinh xã hội Đức số kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí KHXH số 5(129)-2009 27 Nguyễn Huy Hồng Tăng trưởng kinh tế phúc lợi xã hội Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới Số (165) 2010 28 Đỗ Ngọc Huỳnh Cải cách hệ thống an sinh xã hội Việt Nam Tạp chí Tài Chính Tháng 4/2010 tr 33-36 29 Nguyễn Thị Lan Hương Chiến lược an sinh xã hội Việt Nam thời kỳ 20112020 Tạp chí Lao động & Xã hội, Số 359 – 2009 30 Hoàng Mai Hương Thất nghiệp sách trợ cấp thất nghiệp với vấn đề đảm bảo quyền người Việt Nam nay.Tạp chí Thơng tin KHXH, số 4-2010 31 Phạm Quỳnh Hương Người nhập cư đô thị an sinh xã hội Tạp chí Xã hội học, số (93), 2006 32 Nguyễn Hải Hữu Kinh nghiệm giảm nghèo phát triển hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc Tạp chí Lao động Xã hội Số 276 2005 Tr 3338 33 Nguyễn Hải Hữu Phát triển hệ thống an sinh xã hội đại phù hợp với kinh tế thị trường định hướng XHCN Tạp chí XHH, số 1(93), 2006, tr 14-22 34 Nguyễn Hải Hữu Định hướng tiếp cận xây dựng chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011-2020 Tạp chí Lao động & Xã hội Số 360 2009 183 35 Jean Pierre Cling, Mireille Razafindrakoto, Francoise Roublaud Thị trường lao động khơng thức, điều kiện sống hộ gia đình Việt Nam, Hà Nội, IRD-DIAL, 2009 36 Đỗ Thiên Kính Hệ thống phúc lợi xã hội Nhật học cho Việt Nam Tạp chí Xã hội học số (93)-2006 37 Khu vực kinh tế phi thức đóng góp 20% GDP Báo Tuổi Trẻ 07/05/2010 38 Đỗ Minh Khuê cộng Những vấn đề an sinh xã hội nhóm dân cư lao động khu vực kinh tế phi thức thị Tạp chí Xã hội học số 1(97)-2007 39 Khánh Lê Nhân rộng quỹ CEP Báo Người lao động online ngày 23-52013 40 Bùi Sĩ Lợi Kinh nghiệm cải cách hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc Tạp chí Lao Động Xã Hội Số 385 -2010 Tr 14-16 41 Trịnh Duy Luân Góp phần xây dựng hệ thống an sinh xã hội tổng thể nước ta Tạp chí Xã hội học, số 1, 2006 42 Luật bảo hiểm y tế Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội năm 2008 43 Luật bảo hiểm xã hội.Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 2009 44 Lưu Bích Ngọc Người lao động với bảo hiểm xã hội Tạp chí Kinh tế phát triển 45 Báo Hà Nội Mới, ngày 25-6-2010 Chính sách cho khu vực kinh tế phi thức? 46 Nguyễn Minh Phong Một số định hướng phát triển an sinh xã hội Hà Nội Tạp chí Kinh tế Phát triển 47 Nguyễn Mai Phương Hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc: thực trạng, vấn đề triển vọng phát triển Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (94)2009 Tr 23-34 48 Nguyễn Thị Phượng An sinh xã hội TP.HCM – Thực trạng giải pháp (2010) 49 Trần Hữu Quang Hệ thống phúc lợi Tp.HCM với mục tiêu tiến công xã hội“ Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM 2009 50 Trần Hữu Quang Phúc Lợi xã hội giới: quan niệm phân loại Tạp chí KHXH số 04 (128)-2009 51 Võ Trung Tâm Một số thành tựu an sinh xã hội thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2006 – 2010, Tạp chí Sổ tay Xây dựng Đảng 2010 52 Bùi Đình Thanh Xã hội học sách xã hội, Hà Nội, NXB KHXH, 2004, tr.290 53 Phạm Thanh Công nhân sống mòn với lương tối thiểu Báo Dân trí.com.vn ngày 13-4-2013 54 Lê Văn Thành Khu vực khơng thức thành phố Hồ Chí Minh”, Viện kinh tế Tp HCM Năm 1997 55 Mỹ Thành Xây dựng chiến lược an sinh xã hội đến năm 2020 Tạp chí Tài Doanh nghiệp, số 5-2009 tr 21-25 184 56 Phạm Đỗ Nhật Tân Thực trạng Định hướng phát triển hệ thống sách an sinh xã hội nước ta Tạp chí Lao động Xã hội Số 149 2008 tr.21-23 57 Dương Chí Thiện Tìm hiểu hệ thống an sinh xã hội Trung Quốc.Tạp chí Xã hội học số 1(93) -2006 58.Huyền Thư Thêm 5.000 doanh nghiệp TPHCM 'chết' Thứ tư, 24/04/2013, 10:31 - Nguồn: VnExpress.net 59 Đinh Công Tuấn chủ biên Hệ thống an sinh xã hội EU học kinh nghiệm cho Việt Nam NXB KHXH, Hà Nội, 2008 60 Đinh Công Tuấn Năm trụ cột hệ thống an sinh xã hội nước Anh Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (119)2010 61.Trung tâm nghiên cứu khoa học bảo hiểm xã hội Việt Nam Nghiên cứu mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội người lao động tự tạo việc làm Hà Nội 2002 62.Trần Văn Tùng Cải cách hệ thống an sinh xã hội Đông Á sau khủng hoảng Tạp chí Kinh tế châu Á- TBD, số (48), 2-2004 tr 8-13 63 Dương Tùng BT Tiến: Bệnh nhân có bảo hiểm bị phân biệt đối xử Báo.24h.com.vn, ngày thứ ngày 2/4/2014.http://hn.24h.com.vn/suc-khoe-doisong/bt-tien-benh-nhan-co-bhxh-bi-phan-biet-doi-xu-c62a620445.html 64.Viện khoa học thống kê Khu vực kinh tế phi thức hai thành phố lớn Việt Nam: Hà Nội TP Hồ Chí Minh Hà Nội 2010 65.Trịnh Thành Vinh Hệ thống an sinh xã hội Tây Ban Nha Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, Số (96).2008 Tiếng Anh Carmelo Mesa-Lago Social Security and Prospects for Equity in Latin America World Bank Washington D.C, 1991 Ian Gough Globalisation and regional welfare regimes: the East case The year 2000 International Research, Coference on Social Security, Hensinki 2527 Sep 2000 ISSA Asia and Pacific: Addressing Complex Needs Through Innovative and Proactive Social Security Geneva, 2012 ISSA Social Security Coverage Extension in the BRICS ISSA 2012 Johannes Jutting Social Security in Low Income Countries: Concepts, Constraints and the Need for Cooperation 1999 Organization For Economic Co-operation and Development Health Spending Groth at Zero OECD Heath Working Papers No 60; 29-Jan- 2013 Yang Tuan Social Policy in China Social Policy Research Centre, Institute of Sociology, Chinese Academy of Social Sciences, 2003 185 Shalini Sinha Social Security for Women Workers in the Informal Economy – SEWA’s Social Security Programme Social security as a Human Right, 2007 Social Security Priciples-ILO, Geneva, ISBN 92-2-110734-5, 1999, page 186

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:09

w