1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự xung đột vai trò của nữ doanh nhân trong bối cảnh kinh tế xã hội hiện nay tại tp hcm

177 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG BÁO CÁO NGHIỆM THU SỰ XUNG ĐỘT VAI TRÒ CỦA NỮ DOANH NHÂN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: TS Lê Thị Mai THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/ 2011 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) SỰ XUNG ĐỘT VAI TRÒ CỦA NỮ DOANH NHÂN TRONG BỐI CẢNH KINH TẾ - XÃ HỘI HIỆN NAY TẠI TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) TS LÊ THỊ MAI CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 7/ 2011 DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN I DANH SÁCH THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI TT HỌ & TÊN CƠ QUAN CÔNG TÁC Lê Thị Mai Đại học Tôn Đức Thắng Trần Thị Kim Xuyến ĐH Khoa học XH&NV Tp HCM Đại học Bình Dương Ngô Kim Dung Đại học Tôn Đức Thắng Nguyễn Thu Trang Đại học Tôn Đức Thắng Nguyễn Thị Hà Thương Đại học Tôn Đức Thắng Tạ Xn Hồi Đại học Tơn Đức Thắng Hà Trọng Nghĩa Đại học Tôn Đức Thắng II- DANH SÁCH ĐIỀU TRA VIÊN TT HỌ & TÊN Đặng Thị Thìn CƠ QUAN CÔNG TÁC Trung tâm Tư vấn nghiên cứu phát triển xã hội ĐH Khoa học XH&NV Tp HCM Phạm Bích Hà Trung tâm Tư vấn nghiên cứu phát triển xã hội ĐH Khoa học XH&NV Tp HCM Nguyễn Xuân Lan Trung tâm Tư vấn nghiên cứu phát triển xã hội ĐH Khoa học XH&NV Tp HCM Ngô Kim Dung Đại học Tôn Đức Thắng Nguyễn Thu Trang Đại học Tôn Đức Thắng Nguyễn Thị Hà Thương Đại học Tôn Đức Thắng TÓM TẮT ĐỀ TÀI Đề tài “Sự xung đột vai trò nữ doanh nhân bối cảnh kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh” thực năm 2009 thành phố Hồ Chí Minh; nghiên cứu tượng xung đột vai trị nữ doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Nội dung đề tài tập trung vào số khía cạnh sau: 1/ quan niệm xã hội vai trị nam nữ gia đình xã hội bối cảnh Việt Nam chuyển đổi sang kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế; Thực mục tiêu bình đẳng giới mà Việt Nam cam kết 2/ Mô tả chân dung nữ doanh nhân qua vai trị họ hai mơi trường chính: nơi làm việc gia đình 3/ Hiện tượng xung đột vai trò nơi làm việc vai trị gia đình (gọi tắt xung đột vai trị cơng việc – gia đình); Mức độ xung đột vai trò; Những chiều cạnh biểu tình trạng xung đột vai trị cơng việc – gia đình Ảnh hưởng tình trạng xung đột vai trị cơng việc – gia đình đến sống cá nhân nữ doanh nhân xã hội nói chung Đề tài sử dụng hƣớng tiếp cận lối sống tiếp cận giới với quan điểm lý thuyết cấu trúc – chức năng, thuyết vai trò để nghiên cứu phân tích nội dung nghiên cứu đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu: 1/ Phân tích liệu có sẵn; 2/ Điều tra khảo sát xã hội học với kỹ thuật thu thập thông tin phiếu trưng cầu ý kiến từ mẫu khảo sát 350 người mẫu số 1: 250 người dân; Mẫu số 2: 100 nữ doanh nhân Sử dụng Bảng TEST 3/ Phương pháp nghiên cứu định tính với kỹ thuật quan sát, vấn sâu vấn nhóm (30 người) 4/ Phương pháp phân tích: định lượng kết hợp định tính Kết nghiên cứu cho số phát hiện: Thứ nhất, quan niệm xã hội vai trò nam nữ xã hội gia đình có xu hướng ủng hộ mơ hình vai trò giới “nam hướng ngoại, nữ hướng nội” Dữ liệu định tính qua I vấn đề tài có nhiều chứng cho thấy người có thu nhập cao gia đình, có vị xã hội quan niệm nữ doanh nhân chịu ảnh hưởng lớn khuôn mẫu người phụ nữ phải gắn với vai trị làm vợ làm mẹ sau tới vai trò khác Tuy nhiên, quan niệm xã hội công việc mà nam nữ đảm nhiệm gia đình ngồi xã hội có thay đổi mức độ trung bình qua đó, vai trị kinh tế (tạo thu nhập) người vợ có mối tương quan thuận với phân chia công việc gia đình vợ chồng Đây lựa chọn hợp lý phân tích từ góc độ lý thuyết phân bổ nguồn lực tương đối Kinh doanh nghề nhiều phụ nữ lựa chọn đồng thời đánh giá thích hợp với đặc điểm phụ nữ Việt Nam Thứ hai, số lượng doanh nghiệp phụ nữ làm giám đốc, tổng giám đốc, chủ tịch hội đồng quản trị,… Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng tăng, từ 20% (2007) lên 31,5% (2008) độ tuổi nữ doanh nhân nước có xu hướng trẻ hóa: 85% nhóm tuổi 25-55 số người 45 tuổi chiếm 45% Chân dung nữ doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh phản ánh mối quan hệ họ với gia đình, với doanh nghiệp với xã hội q trình đóng vai trị nơi làm việc gia đình nữ doanh nhân Sự đam mê, dấn thân với ý chí nghị lực theo đuổi nghiệp kinh doanh đem lại cho nữ doanh nhân nhiều phần thưởng: giàu có, quyền lực vị xã hội cao; Đồng thời, họ trân trọng giá trị truyền thống vai trò người vợ, người mẹ,… Thứ ba, lý thuyết từ nhiều nghiên cứu khác sử dụng để phát triển khuôn khổ khái niệm; Khái niệm xung đột vai trò sử dụng đề tài định nghĩa sau: "Xung đột vai trị xuất có khơng tương thích vai trị tương ứng với hai địa vị trở lên Xung đột vai trò xảy người buộc phải đóng hai vai trị với yêu cầu, đòi hỏi khác mâu thuẫn khơng tương thích thời điểm” Hiện tượng xung đột vai trò biểu ba cấp độ: tải vai trò, căng thẳng vai trò xung đột vai trò Khái niệm sử dụng vào việc xem xét đến hai vai trò vai trị gia đình vai trị nơi làm việc người nữ doanh nhân Tp Hồ Chí Minh Hiện tượng xung đột vai trị - gi nữ doanh nhân đƣợc nhận biết qua dấu hiệu: 1/ Nữ doanh nhân II thường xuyên phải thực nhiều vai trò nơi làm việc gia đình với kỳ vọng cao; 2/ , người mẹ gia đình; 3/ Tình trạng thường xuyên phải , người mẹ gia đình; Và ngược lại; 4/ , người mẹ theo mong đợi/ kỳ vọng thành viên gia đình (Nói cách khác là, mong đợi / kỳ vọng hành vi vai trị gia đình khơng tương thích với mong đợi / kỳ vọng hành vi vai trị họ đảm trách cơng ty, doanh nghiệp) Tình trạng q tải vai trị đƣợc nhận biết qua dấu hiệu: 1/ Việc gia đình việc cơng ty thường xun địi hỏi nữ doanh phải dành nhiều thời gian hoàn thành nhiệm vụ thành viên kỳ vọng; 2/ Gia đình công ty thường xuyên kỳ vọng nữ doanh nhân hoàn thành nhiệm vụ mức cao nhất; 3/ Nữ doanh nhân thường xuyên điều chỉnh hành vi ứng xử theo kỳ vọng mong đợi thành viên gia đình nơi làm việc Cơ sở liệu từ nghiên cứu rằng, cấp độ: tải vai trò, căng thẳng vai trò, xung đột vai trò, nữ doanh nhân thành phố Hồ Chí Minh mức tải vai trò, biểu chiều cạnh: 1/ thời gian, 2/ áp lực cao từ công việc mơi trường: nơi làm việc gia đình; 3/ Sự khác biệt chuẩn mực hành vi ứng xử từ môi trường nơi làm việc gia đình Kết nghiên cứu phát số tương quan: 1/ Nữ doanh nhân có nhỏ dễ lâm vào tình trạng xung đột vai trị cơng việc – gia đình yếu tố thời gian gây có mối liên hệ đến trách nhiệm chăm sóc 2/ Quan niệm, thái độ chồng/ vợ vai trò giới giống mức độ xung đột vai trị cơng việc – gia đình ngược lại 3/ Định kiến vị thế, vai trị giới gia đình ảnh hưởng mạnh quan niệm hành vi nam nữ doanh nhân Sự tương quan vị vợ chồng xem yếu tố can thiệp làm tăng/ giảm mức độ xung đột vai trị cơng việc – gia III đình tượng phổ biến 4/ “Nghệ thuật” ứng xử người vợ, đặc biệt vợ có vị xã hội cao chồng, có mối liên hệ với tình trạng xung đột vai trị cơng việc – gia đình chiều cạnh hành vi ứng xử So sánh vai trò khác với chuẩn mực hành vi tương ứng, đa số cho thực hành vai trị làm vợ khó nhiều Để đạt cân hành vi ứng xử, ln địi hỏi người vợ phải có tế nhị , “lùi bước” Thứ tư, tượng xung đột vai trị cơng việc – gia đình có tác động hai mặt, tích cực tiêu cực tùy theo “ngưỡng” Mặt tích cực Ở mức độ q tải vai trị nữ doanh nhân Thành phố Hồ Chí Minh có đủ khả điều chỉnh mối quan hệ để đạt đến trạng thái cân - cấu trúc vai trò không bị phá vỡ khả năng, hội để họ thể lực, đạt lên bước phát triển Mặt hạn chế Mức độ xung đột vai trò cơng việc - gia đình lớn nhiều khả dẫn đến việc cá nhân cảm thấy khơng hài lịng với sống họ, cơng việc kinh doanh có may thành cơng “Lựa chọn nghiệp hay gia đình?” câu hỏi, trăn trở khơng nữ doanh nhân; Họ ln băn khoăn tìm kiếm Sức khỏe, “Thiên chức” bị ảnh hưởng Những tình trạng tất nhiên có tác động ảnh hưởng đến hiệu cơng việc kinh doanh Thứ năm, “Làm để cân vai trị cơng việc – gia đình” tâm điểm hướng đến hầu hết nhóm xã hội đặc biệt phụ nữ Kết nghiên cứu phát hai nhóm yếu tố giúp nữ doanh nhân có khả tạo lập cân vai trò cơng việc – gia đình: 1/ Yếu tố chủ quan: có lực để kiểm sốt cơng việc, điều chỉnh mối quan hệ nhằm giảm đối kháng cách áp dụng nguyên tắc riêng thích hợp cho hai loại công việc: nơi làm việc gia đình,… ; 2/ Mạng lưới thiết chế (chính thức phi thức) đóng vai trị yếu tố làm tăng/ giảm tình trạng xung đột vai trị cơng việc – gia đình nữ doanh nhân - Thứ sáu, từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số khuyến nghị: Cơ quan truyền thông cần có chương trình hành động, chương trình truyền thông hướng đến nam giới với thông điệp “Chia sẻ hợp lý công IV việc nhà”,… Tổ chức lớp học làm cha, học làm chồng,… hiệu “giỏi việc nước đảm việc nhà” nên dành cho hai phái Những khuôn mẫu hành vi nên “định hình & thực hành” từ sinh hoạt hàng ngày gia đình, sách giáo khoa, sản phẩm văn hóa,… Xây dựng sách, luật nhằm giảm thiểu rủi ro vật chất tinh thần phụ nữ rơi vào tình trạng ly hơn, bà mẹ đơn thân,… Nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy cần thiết tiếp tục mở rộng nghiên cứu số vấn đề: 1/ Những giải pháp để hạn chế hệ xấu tượng xung đột cơng việc – gia đình cá nhân, mối quan hệ, doanh nghiệp/ tổ chức 2/ Nghiên cứu tình trạng mơ hồ vai trò/ đa vai trò/ kiêm nhiệm vai trò tác động chúng 3/ Nghiên cứu yếu tố tác động dẫn đến mâu thuẫn cơng việc gia đình cặp vợ chồng kinh doanh (công ty/ doanh nghiệp gia đình) Kết nghiên cứu giúp hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến thành công cặp vợ chồng doanh nhân công việc mối quan hệ gia đình họ Một chương trình nghiên cứu hữu ích số lượng cơng ty/ doanh nghiệp gia đình Việt Nam có xu hướng gia tăng, đặc biệt khu vực nông thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nông thôn V SUMMARY OF RESEARCH CONTENT The topic “Bussinesswoman’s Roles Conflict under economic-social envinroment at HCM City” conducted in Ho chi Minh City, 2009, researching bussinesswoman’s Role Conflict under economic-social envinroment at HCM City (Vietnamese Enterprise Law, Vietnamese Economy integrating into regional and world economy) up to now The content of research focuses on the following issues: 1/ Concept about roles of men and women in family and society in Vietnam under condition of marketing economy and intergrating into regional and world economy; implementing the goal of gender equality 2/ Describing portrait of businesswomen in Ho Chi Minh City by their roles at working places and in families 3/ The conflict phenomenon between roles at workplace and roles in family (work – family role conflict in brief) as a situation in which bussinesswomen are forced to many roles with mutually incompatible in some respect (time, roles pressures from the work and family at the same time, the difference in behaviour between the workplace and family); Degree of role conflict (stress/ overload/ conflict ?); Work – family role conflict types Impact of work – family role conflict on businesswomen’s life and society in common The research employed lifestyle and gender approaches, concept of functional – structural theory, role theory in psychology and role theory in sociology to analyse contents of topic Researching Method and Methodology of data collection: 1/ Content analysis; 2/ Survey research with questionnaire (Sample 1: 250 persons belong to social groups Sample 2: 100 bussinesswomen); A TEST 3/ Qualitative research method with techniques of observation and interview (individual and group) 30 bussinesswomen 4/ Analysing method: quantitative and qualitative Research results bring to some acknowledgment Firstly, social bias on the role of male and female in both of society and family tends to support the gender structure “male for outside, female for inside” Data from interviews showed that, in spite of the fact of getting high income and social position, bussinesswomen used to be affected by the old prejudice, women must be VI concerned to the role of wife, mother rather than others For considering the gender prejudice which relate to the gender characteristic and working result inside both of society and family, the change is at medium level only The economic role (income) of the wife has positive correlation to working division between wife and husband in their family This is the right choice in case of analyzing the point of general working division theory Business is one of the best jobs that Vietnamese women would like to choose and also be suitable with their characteristics Secondly, the enterprises which have the female entrepreneurs, CEO, chairwomen … tends to be increased in Ho Chi Minh city, from more than 20% (2007) to 31.5% (2008) and the average years old of businesswomen also tends to be younger: 85% of them are in age group of 25 to 55, in which the under 45 group acquire 45% The picture of businesswomen in Ho Chi Minh city reflects the relationship between them and family, enterprises, society by their roles The passion, spirit and hardworking brings the deserved awards to businesswomen like wealth, power and high social class However, they still highly estimated the tradition role of wife and mother in family The third, We use theories from several different research streams to develop a conceptual framework to capture situations of role conflict we propose a definition as: “role conflict occur when there is inter - role mutually incompatible corresponding to two or more positions It arises when a man have to perform two or more roles simultaneously in which role demands and norms stemming from work and family domains are mutually incompatible in some respect Three level of role conflict: role overload, role strain and role conflict In this paper, work-family role conflict has been defined as the extent to which: 1/ Businesswoman has to regular/ frequent perform multiple roles from workplace and family domains as expectations of others; 2/ the time that spend to fulfil work is too much to fulfil housework; 3/ The situation of frequent psychological tension and frequent overexertion to fulfil work that made Businesswoman is unable appropriately to fulfil housework and to meet family obligations in the wife’s role and mother’s one and vice versa; 4/ Performance of appropriate role behaviors as expectation of menbers at work domain might VII Sau 20 năm thực sách ―đổi mới‘ quản lý kinh tế, phát triển kinh tế nhiều thành phần, đội ngũ doanh nhân có nữ doanh nhân Việt Nam ngày trẻ hóa diễn trình mà nhà kinh tế gọi ―chuyển giao hệ quản lý‖ Số lượng phụ nữ trẻ tuổi tham gia vào hoạt động quản lý doanh nghiệp ngày tăng năm gần Việt Nam khiến cho độ tuổi nữ doanh nhân có xu hướng trẻ hóa Năm 2005, 85% nữ doanh nhân độ tuổi từ 25 - 55 tuổi, số người 45 tuổi chiếm 45% Đây nhóm tuổi người phụ nữ sung sức sức khỏe, trí tuệ, trải nghiệm,… đồng thời giai đoạn họ thực ―thiên chức‖: sinh con, chăm sóc ―Sinh đẻ‖ không ―thiên chức‘ phụ nữ mà cịn đóng góp họ cho xã hội Thừa nhận ―sinh đẻ‖ đóng góp phụ nữ cho xã hội để giảm nhẹ áp lực công việc từ hai môi trường gia đình nơi làm việc cho phụ nữ nói chung, nữ doanh nhân nói riêng, nâng cao chất lượng sống, xứng đáng với đóng góp họ vào phát triển chung xã hội nhiều việc cần phải làm, đòi hỏi thay đổi từ nhận thức đến hành động toàn xã hội, cấp ngành Để giảm áp lực công việc, nâng cao chất lượng hội cho phát triển nữ doanh nhân hướng đến mục tiêu bình đẳng giới, nhóm nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: Đối với nhà hoạch định sách, nên có quy định, sách để phụ nữ nói chung, nữ doanh nhân nói riêng có hội phát triển nghiệp bình đẳng với nam giới Ví dụ: nam giới thực trách nhiệm việc chăm sóc con, nam giới có quyền xin nghỉ làm để chăm nhỏ đặc biệt sau thời gian nghỉ thai sản vợ họ có nhu cầu; Quy định tuổi nam nữ tham dự lớp bồi dưỡng nghiệp vụ, quy hoạch vị trí quản lý, phụ nữ từ 55 tuổi có quyền lựa chọn nghỉ hưu tiếp tục làm nam giới đến 60 tuổi nghỉ 145 hưu,… Đây điều kiện để phụ nữ thực hưởng bình đẳng hội với nam giới thăng tiến nghiệp Khi phụ nữ lập gia đình thường phải trung bình – 10 năm đầu tư nhiều thời gian, sức lực vào việc sinh đẻ, chăm sóc, ni dạy để thực hành vai trị làm mẹ Đây rào cản, ảnh hưởng đến đường thăng tiến nghiệp, đặc biệt người nắm vị trí lãnh đạo nữ doanh nhân mức độ ảnh hưởng cao Trước áp lực công việc thăng tiến xã hội đại, nhóm nữ trẻ thường lựa chọn nghiệp trước nghĩ đến nhân, gia đình dẫn đến tỷ lệ nữ độc thân, tuổi kết cao,… nhóm xã hội có vị cao có xu hướng gia tăng Đối với nữ doanh nhân, đặc biệt nhóm trẻ - nhóm phụ nữ có vị xã hội cao, có tiềm lực kinh tế,… họ chịu áp lực công việc cao, nỗ lực lớn, đầu tư trình độ, lực thời gian vào cơng việc dẫn đến tình trạng khơng tuổi kết ngày cao, mà tỷ lệ độc thân, ly thân, ly hơn, đơn thân ni con,… có xu hướng gia tăng Cơ quan truyền thơng cần có chương trình hành động, chương trình truyền thơng hướng đến mục tiêu bình đẳng giới ví dụ chương trình xây dựng hình ảnh nam giới chăm sóc nhỏ, làm việc nhà, hình ảnh ơng đầu bếp giỏi,… Những chương trình hướng đến thay đổi thái độ, định kiến xã hội nhằm giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu thương tổn tâm lý, tinh thần vật chất cho phụ nữ nói chung, nữ doanh nhân nói riêng tình trạng độc thân, ly thân, ly hơn, đơn thân ni con,… Những chương trình hướng đến nam giới để giảm gánh nặng trách nhiệm, công việc đặt vai người phụ nữ Để đạt mục tiêu bình đẳng giới khơng hướng đến đối tượng phụ nữ với điều luật, sách, quy định, chương trình,… để bảo vệ quyền lợi ích 146 nữ giới mà cần thiết phải có chương trình hướng đến nam giới với tư cách phía khơng thể thiếu mối quan hệ liên quan đến nam nữ gia đình xã hội Ví dụ chương trình nâng cao nhận thức nam giới việc giúp vợ làm việc nhà, chăm sóc với thơng điệp “Chia sẻ hợp lý công việc nhà”, “Hãy khen động viên vợ thay than phiền”,… Tổ chức lớp học làm cha, học làm chồng,… Thứ hai, để có thay đổi nhận thức dẫn đến hành động cụ thể, chương trình khơng dừng lại việc tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng mà nên lồng ghép vào hoạt động tổ chức cơng đồn, xác định tiêu chuẩn thi đua tổ chức, doanh nghiệp Ví dụ: hiệu ―giỏi việc nước đảm việc nhà‖ nên dành cho hai phái Những khuôn mẫu hành vi, ví dụ “Chia sẻ hợp lý cơng việc nhà”, “Hãy khen động viên vợ thay than phiền”, ―Chia sẻ trách nhiệm, quan tâm chăm sóc tình u thương‖,… nên ―định hình & thực hành‖ từ sinh hoạt hàng ngày gia đình, sách giáo khoa, sản phẩm văn hóa,… Thứ ba, nội dung chương trình trở nên gần gũi, dễ hai giới tự nguyện ủng hộ chấp thuận thực xây dựng thơng điệp chương trình Việt Nam cần tiếp cận từ chiều kích văn hóa tương quan giới Khi chồng phụ giúp công việc nhà, nữ doanh nhân Việt Nam có cảm giác chăm sóc quan tâm; giúp họ giảm bớt ảnh hưởng sức ép căng thẳng công việc; Điều tạo cho họ động lực làm việc, cố gắng làm việc hiệu nữa, đem lại nhiều lợi ích cho chồng, cho con, cho gia đình họ; Đóng góp nhiều cho xã hội qua phát triển doanh nghiệp lãnh đạo họ Khi người chồng giúp vợ hội để họ thể vai trò ―trụ cột‖ gia đình, thỏa mãn nhu cầu giúp đỡ, chở che người 147 thân yêu ―chân yếu, tay mềm‖ mình, thỏa mãn nhu cầu thể lĩnh, khả người đàn ông gia đình Phát triển mạng lƣới dịch vụ, tƣ vấn Nữ doanh nhân vai trò lãnh đạo vừa điều hành công việc vừa bị vướng bận lo lắng khơng biết sau học trường đâu? Chơi với ai? Làm gì?,… ảnh hưởng nhiều đến hiệu công việc, hiệu hoạt động kinh tế xã hội nói chung tất yếu bị ảnh hưởng Do để tạo điều kiện cho phụ nữ nói chung, nữ doanh nhân nói riêng yên tâm làm việc làm việc với suất hiệu cao, cống hiến cho xã hội thăng tiến nghiệp cần đến hệ thống trường học, chăm sóc sức khỏe có chất lượng, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội Đồng thời, cần phải khôi phục lại hệ thống nhà giữ trẻ có cách chục năm miền Bắc Việt Nam Mặc dù có nhóm xã hội làm cơng việc trơng giữ trẻ, làm việc nhà,… họ gây cho gia đình nhiều xúc nhiều lý tính ―khơng chun nghiệp, khơng coi nghề,…‖ Vấn đề trơng giữ (nhóm tháng đến 18 tháng tuổi trường mầm non nhận trẻ đủ 18 tháng tuổi trở lên) xúc lớn phụ nữ nói chung hết thời gian nghỉ thai sản trở lại làm bình thường Nhằm giảm nhẹ gánh nặng việc nhà cho phụ nữ, mạng lưới dịch vụ xã hội cần mở rộng số lượng, đa dạng loại hình Bên cạnh việc phát triển mạng lưới hệ thống siêu thị, thiết bị, máy móc hỗ trợ việc gia đình máy giặt, tủ lạnh, máy vi sóng, máy rửa bát,… cần dịch vụ: chăm sóc, hướng dẫn học, chơi,…sau học trường; Dịch vụ trông nhà dài ngày vào dịp nghỉ lễ, Tết,… Đồng thời cần phải có hệ thống pháp lý có hiệu việc kiểm sốt, quản lý hoạt động dịch vụ để tạo niềm tin, an tâm khách hàng 148 Trở thành doanh nhân lựa chọn tự nguyện người phụ nữ đam mê với nghiệp song họ phải đương đầu với thách thức, rủi ro, áp lực cơng việc cao Để giúp họ có trạng thái tinh thần, tâm lý khỏe mạnh, giảm thiểu hạn chế, hệ xấu tình trạng căng thẳng tâm lý, tinh thần thể chất, nữ doanh nhân cần đến hỗ trợ mạng lưới dịch vụ trung tâm tư vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe,… Với chủ trương xã hội hóa cơng tác chăm sóc sức khỏe, mạng lưới loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tư vấn tâm lý vào hoạt động thực tế chưa đáp ứng nhu cầu nhóm xã hội có nhóm doanh nhân – nhóm có thu nhập cao xã hội, có nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe cao cấp, đặc biệt nhu cầu tư vấn tâm lý, chăm sóc sức khỏe tinh thần Trong điều kiện Việt Nam có đủ khả nguồn nhân lực để tổ chức loại hình dịch vụ này, qua tạo nhiều số lượng việc làm hơn, vừa đóng góp vào tăng trưởng kinh tế vừa nâng cao điều kiện sống cho tầng lớp nhân dân Mạng lƣới thiết chế: Hội phụ nữ, hội doanh nghiệp, câu lạc bộ,… cần có chương trình hướng đến việc nâng cao lực, kỹ sống giúp nữ doanh nhân vượt qua rào cản, cân vai trị cơng việc - gia đình Chương trình Phát triển Kinh tế Tư nhân MPDF - thuộc Cơng ty Tài Quốc tế IFC - phối hợp với Hội Phụ nữ VN Chương trình GiớiDoanh nghiệp-Thị trường (GEM) thuộc Cơng ty Tài Quốc tế IFC tổ chức Hội thảo Những rào cản đường thành công nữ doanh nhân vào tháng 6-2006 Hội thảo bàn tròn nữ doanh nhân Việt Nam kinh tế quốc gia tổ chức sáng 21/9/2006, Hà Nội nhằm gợi mở giải pháp tốt giúp doanh nghiệp nữ Việt Nam vượt qua rào cản giới, tham gia đóng góp nhiều vào phát triển kinh tế đất nước Tiếp theo số hội thảo, tọa đàm Câu lạc nữ 149 doanh nhân tổ chức vấn đề Làm để cân vai trị cơng việc – gia đình ln tâm điểm tranh luận, trao đổi Kỷ niệm ngày Quốc tế phụ nữ – hàng năm dịp để tôn vinh nữ doanh nhân thành đạt với danh hiệu ―Bông hồng vàng‖, ―Nữ doanh nhân tiêu biểu‖,… Những hoạt động có tác động định cịn q so với nhu cầu mà cần phải tổ chức thường xuyên Để thực đáp ứng nhu cầu phát triển nữ doanh nhân, nâng cao chất lượng sống họ đặc biệt giúp họ có điều kiện để tận hưởng hội bình đẳng với nam giới mà xã hội mở cho họ, cần Hội doanh nghiệp trẻ, Câu lạc nữ doanh nhân tổ chức chương trình nhằm đến mục tiêu nâng cao lực chuyên môn, kỹ quản lý, kỹ quản lý rủi ro, quản lý thời gian để họ có đủ khả đưa định hợp lý, định đem lại cho họ hiệu công việc cao, có khả điều chỉnh, kiểm sốt tình huống, cân vai trị cơng việc – gia đình Tổ chức buổi tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ tâm tư tình cảm sống, gia đình Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) với tư cách người đại diện cho khối doanh nhân cần đẩy mạnh việc tổ chức đào tạo hình thức thích hợp để phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, giúp doanh nhân đặc biệt doanh nhân nữ cập nhật đầy đủ thông tin, nâng cao kiến thức, lực quản lý, kinh doanh kỹ cần thiết để giải có hiệu quan hệ xã hội, quan hệ lao động môi trường làm việc; Mở diễn đàn nước quốc tế để nữ doanh nhân chia sẻ kinh nghiệm, học tập kinh nghiệm nước áp dụng vào thực tiễn Việt Nam Hội phụ nữ với chức ―chăm lo‖ cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, có q nhiều chương trình ―Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh phúc‖, ―Phụ nữ 150 ni dạy tốt, góp phần hạn chế trẻ em suy dinh dưỡng bỏ học‖, ―Phụ nữ giúp làm kinh tế gia đình‖,… Đối tượng chương trình hướng đến người phụ nữ Để đạt mục tiêu bình đẳng giới, hướng đến người phụ nữ vơ hình chung gánh nặng đơi vai người phụ nữ q lớn mà cần có chương trình hướng đến nam giới người phụ nữ thực có hội, điều kiện để phát triển Để có thành cơng nghiệp, nữ doanh nhân cần đến hỗ trợ đặc biệt từ phía gia đình, từ phía người chồng, con, người thân Gia đình thiết chế đặc biệt; hạnh phúc gia đình giá trị người phụ nữ hướng đến Nữ doanh nhân chịu đựng vất vả, hy sinh lợi ích riêng để thực hành vai trò làm mẹ, làm vợ; Có tri thức, ý chí mạnh mẽ, nghị lực lớn vượt qua khó khăn thương trường để hồn thành có hiệu vai trị chủ doanh nghiệp họ khó có thể, chí khơng thể thực hành vai trò làm vợ theo chuẩn mực kỳ vọng xã hội không nhận chia sẻ trách nhiệm, đồng cảm người chồng thành viên gia đình ―Cơng, dung, ngơn, hạnh‖ chuẩn mực người vợ, giai đoạn, nội hàm chuẩn mực thay đổi Người phụ nữ cương vị cao xã hội, trở nhà họ người vợ mối tương quan với người chồng người mẹ đứa Muốn thực hành tốt vai trò người vợ, người mẹ gia đình cần phải có hành vi tương ứng với chuẩn mực ―Công, dung, ngôn, hạnh‖ Do vậy, bên cạnh hoạt động để thực chức ―chăm lo‖ cho quyền lợi ích hợp pháp, đáng phụ nữ, Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân,… cần có chương trình ―chăm lo‖ cho người phụ nữ học rèn luyện để thực hành chuẩn mực ―Công, dung, ngôn, hạnh‖; Những lớp học kỹ sống, kỹ giải mối quan hệ xã hội nơi làm việc, kỹ thương lượng, kỹ giao tiếp, kỹ giải mâu thuẫn,… Sự chia 151 sẻ, thực quyền lợi nghĩa vụ thành viên sở lợi giới, đặc trưng giới tạo nên cảm giác cần đến nhau, gần gũi nhau, có trách nhiệm với tạo nên lửa hạnh phúc gia đình ―Gia đình hạnh phúc, nghiệp thành đạt‖ giá trị hướng đến nữ doanh nhân song đạt Sau nỗ lực để có địa vị, giàu sang khơng nữ doanh nhân bị rơi vào trạng thái cô đơn, cảm giác trống rỗng Sự cô đơn, trống rỗng lên đến cực điểm họ trở biệt thự sang trọng thiếu vắng tiếng cười trẻ thơ chia sẻ người chồng sau ngày làm việc vất vả Lúc này, mạng xã hội ảo phương tiện hữu hiệu giúp họ có diễn đàn để tự giãi bày tâm sự, thỏa thích giải tỏa xúc,… khơng chút e ngại Trao đổi, chuyện trị mạng xã hội ảo sau ngày làm việc căng thẳng giải pháp cân tâm lý, giúp nữ doanh nhân có thêm nghị lực, động để tiếp tục dấn thân vào nghiệp làm giàu cho thân qua làm giàu cho xã hội Nghiên cứu Từ kết nghiên cứu cho thấy cần thiết tiếp tục mở rộng nghiên cứu số vấn đề: 1/ Những giải pháp để hạn chế hệ xấu tượng xung đột cơng việc – gia đình cá nhân, mối quan hệ, doanh nghiệp/ tổ chức 2/ Nghiên cứu tình trạng mơ hồ vai trò/ đa vai trò/ kiêm nhiệm vai trò tác động chúng 3/ Nghiên cứu yếu tố tác động dẫn đến mâu thuẫn công việc gia đình cặp vợ chồng kinh doanh (cơng ty/ doanh nghiệp gia đình) Kết nghiên cứu giúp hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến thành công cặp vợ chồng doanh nhân công việc mối quan hệ gia đình họ Một chương trình nghiên cứu hữu ích số lượng cơng ty/ doanh nghiệp gia đình Việt Nam có xu hướng gia 152 tăng đô thị nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn Trên số kiến nghị xây dựng sở kết nghiên cứu đề tài nhằm hướng đến mục tiêu giảm hệ tiêu cực tượng xung đột vai trị cơng việc – gia đình xuất người nữ doanh nhân đồng thời thực vai trị nơi làm việc gia đình; Phát huy hệ tích cực người phụ nữ có khả kiểm sốt, điều chỉnh tiến tới trạng thái cân vai trị cơng việc – gia đình 153 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Adams, G.A., King, A.K and King, D.W (1996) Relationships of job and family involvement, family social support, and work-family conflict with job and life satisfaction, Journal of Applied Psychology, 81(4) 411-20 Baths, N., (1980), Job involvement and locus of control as moderators of role-perception/individual outcome relationships, Psychological Reports, 46, pp 111—119 Beutell, Nicholas J., and Jeffrey H Greenhaus (1982) "Interrole Conflict among Married Women: The Influence of Husband and Wife Characteristics on Conflict and Coping Behavior," Journal of Vocational Behavior 21, 99-110 Boles, J S., Johnston, M W., Hair, J F (1997) Role stress, work-family conflict and emotional exhaustion: Inter-relationships and effects on some work-related consequences Journal of Personal Selling & Sales Management, 1, 17-28 Burke, R.J (1988) Some antecedents and consequences of work-family conflict In Journal of Social Behavior and Personality In E.B Goldsmith (Ed.) Work and family: Theory, research, and applications, 3(4), 287-302 Carlson, D S and Kacmar, K M (2000) Work-family conflict in the organisation: life role values make a difference?, Journal of Management, 26(5), Sep-Oct, 1031-54 Cooke, Robert, and Denise Rousseau (1984) "Stress and Strain From Family Roles and Work-Role Expectations," Journal of Applied Psychology 69, 252-260 Duxbury, Linda E., and Christopher Alan Higgins (1991) "Gender Differences in Work-Family Conflict," Journal of Applied Psychology 76, 60-74 Evans, P., and F Bartolome (1984) "The Changing Picture of the Relationship Between Career and the Family," Journal of Occupational Behavior 5, 9-21 10 Fisher, C and Gitelson, R., (1983), A meta-analysis of role conflict and ambiguity, Journal of Applied Psychology, 68, pp 320—333 154 11 Frone, M R., Russell, M and Cooper, M L (1992) Antecedents and outcomes of workfamily conflict: testing a model of the work-family interface, Journal of Applied Psychology, 77(1) 65-78 12 Frone, M.R and Yardley, J.K (1996) Workplace family-supportive programmes: predictors of employed of employed parents‘ importance ratings, Journal of Occupational and Organizational Psychology, 69(4) 351-66 13 Goode, W (1960) "Theory of Role Strain." American Sociological Review 25:483–496 14 Greenhaus, J H., & Beutell, N J (1985) Sources of conflict between work and family roles Academy of Management Review, 10, 76-88 15 Greenhaus, J.H., Bedeian, A.G and Mossholder, K.W (1987) Work experiences, job performance, and feelings of personal and family well being, Journal of Vocational Behavior, 31 200-15 16 Greenhaus, Jeffrey H., and Saroj Parasuraman (1994) "Work-Family Conflict, Social Support, and Well-Being," in Women in Management: Current Research Issues Ed M J Davidson and R J Burke London: Paul Chapman, 213-229 17 Hammer, L B.; Allen, E.; & Grigsby, T D (1997) Work and family conflict in dual-earner couples: Within-individual and crossover effects of work and family Journal of Vocational Behavior, 50(2), 185-203 18 Higgins, Christopher Alan, Linda Elizabeth Duxbury, and Richard Harold Irving (1992) "Work-Family Conflict in the Dual-Career Family," Organizational Behavior and Human Decision Processes 51, 51-75 19 Higgins, C.A and Duxbury, L.E (1992) ‗Work-family conflict: A comparison of dual career and traditional career men‘, Journal of Organizational Behavior, 13 389-411 20 House, R., and Rizzo, J., (1972), Role conflict and role ambiguity as critical variables in a model of behavior, Organizational Behavior and Human Performance, 7, pp 467—505 21 Jenner, (1986), A measure of chronic organizational stress, Psychological Reports, 58, pp 543—546 22 Joachim Quah & Kathleen M Campbell (1994): Role Conflict and Role Ambiguity as Factors in Work Stress among Managers in Singapore: Some Moderator Variables, Research and Practice in Human Resource Management, 2(1), 21-33 http://rphrm.curtin.edu.au/1994/issuel/role.html 155 23 Knud Knudsen and Kari Waerness: National Context and Spouses' Housework in 34 Countries, European Sociological Review, Vol 24.1, pp 97-113, 2008 Translated by Trinh Duy Luan 24 Kopelman, Richard E., Jeffrey H Greenhaus, and Thomas F Connolly (1983) "A Model of Work, Family, and Interrole Conflict: A Construct Validation Study," Organizational Behavior and Human Performance 32, 198-215 25 Kossek, E E., & Ozeki, C (1998) Work-family conflict, policies, and the job-life satisfaction relationship: A review and directions for organizational behavior-human resources research Journal of Applied Psychology, 83, 139-149 26 Lai, G (1995) "Work and Family Roles and Psychological Well-Being in Urban China." Journal of Health and Social Behavior 36:11–37 27 Marks, S R., and MacDermid, S (1996) "Multiple Roles and the Self: A Theory of Role Balance." Journal of Marriage and the Family 58:417– 432 28 Marks, S R (1977) Multiple roles and role strain: Some notes on human energy, time and commitment American Sociological Review, 42, 921936 29 Matsui, T.; Oshsawa, T.; and Onglatco, M (1995) "Work- Family Conflict and the Stress-Buffering Effects of Husband Support and Coping Behaviors among Japanese Married Working Women." Journal of Vocational Behavior 47:178–192 30 Moen, P (1992) Women's Two Roles: A Contemporary Dilemma New York: Auburn House 31 Moore, D (1995) "Role Conflict: Not Only for Women? A Comparative Analysis of Five Nations." International Journal of Comparative Sociology 36:17–35 32 Organ, D and Greene, C., (1974), Role ambiguity, locus of control and work satisfaction, Journal of Applied Psychology, 59, pp 101—102 33 Parasuraman, S., Purohit, Y.S., Godshalk, V.M and Beutell, N.J (1996) Work and family variables, entrepreneurial career success, and psychological well-being, Journal of Vocational Behavior, 48 275-300 34 Pleck, J.H., Staines, G.L and Lang, L (1980) Conflicts between work and family life, Monthly Labor Review, 103(3) 29-32 156 35 Pleck, John (1979) "Work-Family Conflict: A National Assessment." Paper presented at the annual meeting of the Society for the Study of Social Problems, Boston, Mass 36 Powell, Gary N Reconceptualizing work-family conflict for business/marriage partners: a theoretical model Journal of Small Business Management October 1997 37 Rice, R.W., Frone, M.R and McFarlin, D.B (1992) Work-family conflict and the perceived quality of life, Journal of Organizational Behavior, 13 155-68 38 Rizzo, J., House, R and Lirtzman, S., (1970), Role conflict and ambiguity in complex organizations Administrative Science Quarterly, 15, pp 150—163 39 Scherer, Robert F., James D Brodzinski, and Frank A Wiebe, F.A (1990) "Entrepreneur Career Selection and Gender," Journal of Small Business Management 28 (April), 37-44 40 Skitmore, Martin ; Ahmad, Sariati: Work-family conflict: a survey of Singaporean workers Publication Date: 01-JAN-2003 Singapore Management Review 41 Stoner, Charles R., Richard I Hartman, and Raj Arora (1990) "WorkHome Role Conflict in Female Owners of Small Businesses: An Exploratory Study," Journal of Small Business Management 28 (January), 30-38 42 Szilagyi, A., Sims, H and Keller, R., (1976), Role dynamics, locus of control and employee attitudes and behavior, Academy of Management Journal, 19, pp 259—276 43 Thomas, L T., & Ganster, D C (1995) Impact of family-supportive work variables on work-family conflict and strain: A control perspective Journal of Applied Psychology, 80, 6-15 44 Wiley, D L (1987) The relationship between work/nonwork role conflict and job-related outcomes: Some unanticipated findings Journal of Management, 13 467-472 TIẾNG VIỆT ADB, DFID, WB,…Đánh giá tình hình giới Việt Nam, Tháng 12 năm 2006 Batalova, J.A Cohen, P.N (2002) Chung sống trước hôn nhân công việc nội trợ : cặp vợ chồng viễn cảnh xuyên quốc gia Tạp chí nhân gia đình, 64, 743-755 157 10 Becker, G (1981), chuyên luận gia đình, Cambridge, MA : tạp chí đại học Havard 11 Bizpro Group (Dịch từ Coolavenues) 12 Blood, R O Wolfe, D M (1960) Chồng vợ: động lực học sống hôn nhân Glencoe, IL: free press 13 Blumberg, R L (1984) Lý thuyết chung phân tầng giới Lý thuyết xã hội học, 2, 23-101 14 Brines, J (1993) Trao đổi giá trị công việc nhà, hợp lý xã hội, 5, 302-340 15 Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 16 Cueva, B H (2006) Trong tiêu chí trao quyền phụ nữ cịn thiếu gì? Tạp chí Phát triển người, 17 (2), 221-241 17 Điều tra bình đẳng giới 2005 18 Fuwa, M (2004) Sự bất bình đẳng giới cấp độ vĩ mô phân chia lao động nội trợ 22 quốc gia Tạp chí xã hội Mỹ, 69, 751-767 19 G Endruweit G Trommsdorff: Từ điển xã hội học Nxb Thế giới, 2002 Tr 536-541 20 Geist, C (2005) Phúc lợi xã hội nhà nước gia đình, khác biệt chế độ việc phân chia cơng việc nội trợ Tạp chí xã hội học châu âu, 21, 23-41 21 Gerson, K (1993) Mảnh đất không thuộc ai: thay đổi cam kết nam giới gia đình cơng việc New York: sách 22 Gershuny, J Sullivan, O (2003) Sử dụng thời gian, giới chế độ sách nhà nước Chính trị xã hội, 10, 205-228 23 Gronmo, S Lingsom, S (1986) Bình đẳng tăng lên phạm vi cơng việc nội trợ: mơ hình sử dụng thời gian thay đổi Na Uy Tạp chí xã hội học Châu Âu, 2, 176-190 24 Hải Đương dịch từ ENTREPRENEUR Doanh nhân Sài Gòn, 29/04/2010 25 Hải Đường dịch theo Forbes Doanh nhân Sài Gòn, 20/05/2010 26 Iversen, T Rosenbluth, F (2006) Nền kinh tế trị giới : giải thích biến đổi xuyên quốc gia phân chia công việc theo giới khoảng cách đề cử giới Tạp chí khoa học trị Mỹ, 50, 1-19 158 27 Jackson, R M (1998) Đi đến bình đẳng : lớn lên tránh vị người phụ nữ Cambrigde, MA : Ấn đại học Havard 28 John J Macionis: Xã hội học, Nxb Thống kê, 2004, tr 194-195 29 Kalleberg, A L Rosenfeld, R (1990) Việc làm gia đình thị trường lao động: phân tích thuận nghịch xuyên quốc gia Tạp chí nhân gia đình, 52, 331-346 30 Kim Dung, Thu Nguyệt: 10 sáng kiến thay đổi giới, (Times), Sgtt, 183-2008, tr 34 31 Lê Ngọc Lân: Một số khía cạnh lao động việc làm: phân tích từ góc độ giới (Qua phân tích số liệu điều tra Bình đẳng giới 2005) Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, Quyển 18, Số 6, 2008, tr 16-30 32 Lê Ngọc Lân, Trần Quý Long, Trần Thị Cẩm Nhung, 2007: Vấn đề lao động việc làm – Nhìn từ góc độ giới Đề tài cấp Viện Viện Gia đình giới 33 Lê Ngọc Văn: Nhà nước biến đổi gia đình Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới, Quyển 20, Số 1, 2010, tr 12 34 Phạm Ngọc: Bước chậm nhịp Tạp chí Phong cách, tháng 12-2009, tr 101-102 35 Szalai, A (1975) Thời gian phụ nữ nghiên cứu ngân sách thời gian FUTURES, Tháng mười 36 Szalai, A Converse, P E (1972) Việc sử dụng thời gian : hoạt động hàng ngày dân số sống nội ngoại thành 12 quốc gia The Hague : Mouton 37 Trần Thị Vân Anh: Những trở ngại phấn đấu nữ lãnh đạo.Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới Q 20, Số 2, tr 12-25 38 TSKH Phạm Đức Chính: Thị trường lao động: sở lý luận thực tiễn VN, Nxb CTQG, H, 2005, tr 380 39 Tin kinh tế TTXVN, ngày 9-3-2006 40 T.V.NGHI : Doanh nhân VN nhóm bị stress giới! Tuoitre online, 19-3-2010 41 Thời báo Kinh tế sài Gòn, ngày 21-2-2008, tr 32 42 UNDP (2004) Báo cáo phát triển người New York : Ấn đại học Oxford 43 Yodanis, C (2005) Văn hố ly bình đẳng giới nhân Giới xã hội, 19 (5), 644-659 44 Waeness, K (1978) : phúc lợi quốc gia: công việc phụ nữ gia đình Acta Sociologica, 21, 193-208 159

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w