1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và xác định các rào cản đối với các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trên địa bàn tp hcm 2

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỀ TÀI KHOA HỌC NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ĐỊNH CÁC TRỞ NGẠI ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TP HCM TÓM TẮT BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 / 2004 Cơ quan chủ quản: SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, TP HCM Cơ quan thực hiện: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ HỖ TR ĐÀO TẠO QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP (BR&T) ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: PGS TS BÙI NGUYÊN HÙNG THS VŨ THẾ DŨNG Thời gian thực hiện: 06/2003 – 10/2004 (BẢN ĐÃ CHỈNH SỬA) MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI ĐÃ KHẢO SÁT NGHIÊN CỨU THỰC CHỨNG CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO TÓM TẮT BÁO CÁO GIAI ĐOẠN II (PHẦN 3) Vấn đề chung Quan điểm hình thành giải pháp Nhoùm giải pháp Mô hình công ty thương mại Các đề xuất xúc tiến thương mại 11 Mô hình Hội Đồng Thương Mại Hải Ngoại Anh 12 Xây Dựng Các Định Chế Xã Hội Đóng Vai Trò Trọng Tài Nhằm Thúc Đẩy Năng Lực Cạnh Tranh Của Cộng Đồng Doanh Nghiệp – Chỉ Số CSI 12 Nhóm giải pháp 14 Hợp lý hóa sản xuất – nâng cao xuất 14 Vốn - Hình thành hệ thống thông tin tài doanh nghiệp 22 Rào cản thương mại 23 Kieán nghị minh bạch hóa phân bổ quota Dệt May vào Mỹ 26 MỤC TIÊU CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI § Nghiên cứu mô hình lý thuyết kinh tế học thương mại quốc tế để xây dựng mô hình nghiên cứu cụ thể trở ngại xuất doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh nói riêng § Xác định cụ thể trở ngại hoạt động xuất doanh nghiệp địa bàn thành phố § Đề xuất số kiến nghị nhằm xóa bỏ trở ngại từ phía quản lý vó mô từ phía doanh nghiệp GIỚI HẠN ĐỀ TÀI § Đề tài tập trung nghiên cứu ba ngành sản xuất xuất mạnh thành phố Dệt May, Giày Da, Thủy Sản § Khái niệm trở ngại đề cập đề tài định nghóa khó khăn gây trở gại cho hoạt động xuất doanh nghiệp, khó khăn xuất phát từ nội doanh nghiệp (như lực quản lý, vốn) hay khó khăn thuộc yếu tố môi trường kinh doanh (các ngành công nghiệp hỗ trợ, tình hình cạnh tranh, yếu tố nước ngoài) QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI • Giai đoạn 1: 08/2003 – 01/2004 o Tổng kết lý thuyết, kinh nghiệm quốc gia giới o Nghiên cứu thực chứng từ 200 doanh nghiệp • Giai đoạn 2: 02/2003 – 09/2004 o Xây dựng giải pháp cho đề tài CÁC MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA THẾ GIỚI ĐÃ KHẢO SÁT • Các nghiên cứu rào cản khó khăn xuất từ kinh nghiệm Brazin, Thổ Nhó Kỳ, Mỹ, Hà Lan, c v.v… • Các nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến thành tích xuất n Độ, Mỹ, Châu u • Lý thuyết Quốc tế hoá (Internationalization) dành cho quốc gia phát triển • Mô hình giai đoạn xuất nước phát triển • Mô hình công ty thương mại Nhật, EU, Đài Loan, Thổ Nhó Kỳ, Hàn Quốc • Mô hình Hội Đồng Thương Mại Hải Ngoại Anh, Na Uy • Mô hình CSI – Chỉ số mức độ hài lòng khách hàng EU, Mỹ, Thái Lan • Mô hình Lean Production, 5S, TQM Nhật • Kinh nghiệm đối phó với rào cản thương mại kỹ thuật Trung Quốc NGHIÊN CỨU THỰC CHỨNG Thông tin phục vụ nghiên cứu thu thập từ nguồn • Thông tin thứ cấp: Các tài liệu, báo cáo ba hiệp hội, Các nghiên cứu trước ba ngành Tp.HCM nước, Các nghiên cứu trước có liên quan giới, Các tài liệu sách ngoại thương Việt Nam số nước / khu vực Mỹ, Nhật, EU, Các báo thời / chuyên ngành có liên quan từ báo/ tạp chí có uy tín như: Thời Báo Kinh Tế Sài Gòn, Thời Báo Kinh Tế Việt Nam, Tuổi Trẻ, Phát Triển Kinh Tế • Thông tin sơ cấp: bảng câu hỏi định lượng, kết hợp vấn trực tiếp thảo luận nhóm phương pháp chủ yếu sử dụng để thu thập thông tin thứ cấp Đối tượng tiếp cận lãnh đạo doanh nghiệp, hiệp hội, chuyên gia ngành Hơn 200 bảng câu hỏi định lượng 30 vấn thực CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO • Phần 1: Nền tảng chung Phần đặt móng cho nghiên cứu Nó trình bày mục tiêu, ý nghóa, tầm quan trọng, qui trình phương pháp nghiên cứu, sở lý luận mô hình nghiên cứu đề tài • Phần 2: Phân tích bình luận số liệu Phần phân tích bình luận kết tìm Nội dung thông tin phần cấu trúc theo nhóm ngành riêng biệt: Dệt May, Da Giày, Thủy Sản Nội dung chi tiết báo cáo cuối giai đoạn I đề tài • Phần 3: Giải pháp Phần trình bày quan điểm hình thành giải pháp nhóm giải pháp kiến nghị cụ thể đề tài TÓM TẮT BÁO CÁO GIAI ĐOẠN II (PHẦN 3) Vấn đề chung • Xuất chiếm tỷ trọng áp đảo, có giá trị tuyệt đối lớn giá trị thặng dư thấp chủ yếu xuất hình thức gia công, chế biến hay FOB giản đơn, thương hiệu cuối (được người tiêu dùng nhận biết) không nắm thị hiếu khách hàng Xuất hoàn toàn làm công, phụ thuộc vào mẫu mã thiết kế công ty thương mại nước • Thị trường nội địa chưa khai thác hết lực qui mô thị trường ngày lớn kinh tế đạt tốc độ trưởng cao, đời sống nhân dân (đặc biệt tầng lớp trung lưu, thị thành) cải thiện • Năng lực, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất cần liên tục cải tiến có bước tiến đáng kể lý dẫn đến kết đáng khích lệ xuất năm vừa qua • Mô hình chung công ty ngành mẫu nghiên cứu trọng sản xuất – điều hợp lý phù hợp với giai đoạn phát triển/ giai đoạn đầu trình quốc tế hóa Tuy nhiên đến giai đoạn tới, để chuẩn bị tiến đến bước xuất có thương hiệu, vấn đề xây dựng phát triển lực tiếp thị quốc gia, ngành cho doanh nghiệp trở thành vấn đề cốt lõi • Bên cạnh vấn đề thị trường vấn đề cần quan tâm giải là: o Năng lực sản xuất: hợp lý hóa lực sản xuất, nâng cao suất o Vấn đề vốn: lưu động cố định o Các vấn đề rào cản thương mại kỹ thuật o Thủ tục hành nạn tham nhũng Quan điểm hình thành giải pháp • Xuất thô, gia công, chế biến hay FOB chủ yếu dựa vào lực sản xuất công nghệ Ngược lại, kinh doanh hay xuất có thương hiệu dựa vào lực tiếp thị Nói đến tiếp thị nói đến thị trường, sản xuất xa thị trường tiếp thị phải gắn với thị trường hay phải địa phương hóa • Tại thời điểm nay, đặt vấn đề xuất có thương hiệu chưa thực • Kinh nghiệm quốc gia xây dựng lực tiếp thị từ thị trường nội địa – nghiên cứu đại học Harvard 10 quốc gia 10 ngành công nghiệp khác hai thập niên 80 90 khẳng định tầm quan trọng thị trường nội địa việc xây dựng lực tiếp thị quốc tế, tầm quan trọng lực trình chuyển hóa lực xuất thương mại quốc tế quốc gia • Sau tích lũy lực tiếp thị thị trường nội địa bắt đầu quốc tế hóa thương hiệu sang nước khu vực Kampuchia, Lào, Mianma, Trung Quốc, Thái Lan • Từ khu vực tích lũy kinh nghiệm tiếp thị quốc tế mở rộng xuất thương hiệu phạm vi toàn cầu Từ quan điểm chung đề xuất hai nhóm giải pháp • Nhóm giải pháp 1: Xây dựng lực tiếp thị (nội địa quốc tế) cho nhóm ngành o Đây nhóm giải pháp mang tính chiến lược dài hạn, đòi hỏi đầu tư lâu dài từ phía phủ, bộ, thành phố, hiệp hội doanh nghiệp o Lấy thị trường nội địa làm trọng tâm để xây dựng lực tiếp thị thương hiệu o Từ nội địa tiến làm tiếp thị nước khu vực toàn giới, trình ước từ 5-15 năm tùy thuộc lực công ty ngành o Ở nhóm kiến nghị tập trung vào nội dung là: § Mô hình công ty thương mại § Các giải pháp xúc tiến thương mại § Mô hình Hội Đồng Thương Mại Hải Ngoại Anh Nauy § Xây dựng định chế xã hội đóng vai trò trọng tài nhằm thúc đẩy lực cạnh tranh cộng đồng doanh nghiệp • Nhóm giải pháp 2: Liên tục cải thiện lực cạnh tranh để tiếp tục mở rộng xuất hình thức gia công FOB o Vẫn trì xuất hình thức gia công FOB mức độ cao: để làm tốt vấn đề cần khắc phục yếu lực sản xuất, nhân sự, qui hoạch ngành (nguyên phụ liệu, dịch vụ, thiết kế), gỡ bỏ rào cản từ môi trường kinh doanh vốn, hạ tầng (điện, nước, viễn thông, giao thông vận tải, mặt sản xuất), thủ tục hành (quan liêu, tham nhũng, hải quan, thuế, sách phủ bộ) o Ở nhóm kiến nghị tập trung vào nội dung là: § Năng lực sản xuất/ chế biến § Vốn § Rào cản kỹ thuật thương mại § Vấn đề phân bổ quota vào thị trường Mỹ Dệt May Nhóm giải pháp Mô hình công ty thương mại Mô hình công ty thương mại mô hình tảng đề nghị để xây dựng lực tiếp thị cho doanh nghiệp Nét đặc trưng mô hình là: • Thay tập trung đầu tư xây dựng lực tiếp thị cho nhà sản xuất tập trung đầu tư phát triển lực tiếp thị/ làm thị trường có sẵn công ty thương mại, hay nhà phân phối có lực thị trường • Tạo liên kết bên nhà sản xuất nhà tiếp thị • Mô hình khai thác lợi cạnh tranh có từ trình chuyên môn hóa cao doanh nghiệp vừa nhỏ – chiếm đa số nước ta • Mô hình có sở lý luận thực tiễn vững – triển khai thành công quốc gia như: Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Thổ Nhó Kỳ, Mỹ, số nước EU Anh Đức Nhà sản xuất • Năng lực chính: gia công, sản xuất • Thương hiệu: không Công ty thương mại quốc tế Thị trường toàn cầu • Năng lực chính: Tiếp thị, thiết kế sản phẩm • Thương hiệu: sở hữu thương hiệu quốc tế Hình 1: Mô hình xuất phổ biến doanh nghiệp Giai đoạn Nhà sản xuất • Năng lực chính: gia công, sản xuất • Thương hiệu: có thương hiệu riêng Công ty thương mại nước • Năng lực chính: Tiếp thị, thiết kế sản phẩm • Thương hiệu: phát triển thương hiệu chung với nhà sản xuất Thị trường nội địa Giai đoạn Thị trường khu vực Giai đoạn Thị trường toàn cầu Hình 2: Mô hình xuất đề nghị (thông qua công ty thương mại nước) Bảng 1: Tình hình ứng dụng mô hình xuất qua công ty thương mại giới Tên gọi Quốc gia Năm bắt đầu Sogo Shosha Nhật 1876 Công ty thương mại xuất (Export Trading company) Braxin 1972 Công ty thương mại tổng hợp (General Trading Company) Hàn Quốc 1975 Đại công ty thương mại (Large Trading Company) Đài Loan 1977 Công ty thương mại quốc tế (International Trading Thái Lan Company) 1978 Công ty Cổ phần Ngoại thương (Foreign Trade Corporate Thổ Nhó Kỳ Company) 1980 Công ty Cổ phần Ngoại thương (Foreign Trade Corporate Trung Quốc Company) 1980 Công ty thương mại xuất (Export Trading company) 1982 Nguồn: Peng Ilinitch (1998) 10 Mỹ Nhóm giải pháp Hợp lý hóa sản xuất – nâng cao xuất • Đào tạo nguồn nhân lực Tính cần thiết việc đào tạo nguồn nhân lực Đội ngũ nhân lực công tác đào tạo nhân lực bất cập lớn so với nhu cầu phát triển ngành Đào tạo nguồn nhân lực cần coi vấn đề vừa bản, vừa cấp thiết nhằm phát triển ngành với tốc độ nhanh Trong giai đoạn nay, việc thiết lập quan hệ liên kết DN với sở đào tạo cần coi giải pháp trọng tâm Nội dung đào tạo Đào tạo, bồi dưỡng giám đốc Mục đích: Cung cấp kiến thức quản lý điều hành sản xuất, kỹ thuật, giải pháp nâng cao suất chất lượng DN Chương trình đào tạo, bồi dưỡng giám đốc (phụ lục 12.1- phần phụ lục A) Đào tạo, bồi dưỡng cấp quản lý cấp sở (chuyền trưởng, tổ trưởng, quản đốc phân xưởng) Mục đích: Cung cấp cho nhà quản lý cấp sở (superviors) kiến thức việc điều hành dây chuyền sản xuất/chế biến, phương thức hoàn thiện sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng dây chuyền Người quản lý cấp sở trước hết phải công nhân có tay nghề giỏi, không giỏi thao tác, mà cần biết thiết kế sản phẩm (đối với ngành dệt may giày da), chế biến vệ sinh thực phẩm (đối với ngành thủy hải sản) quy trình công nghệ sản xuất DN phải đào tạo, cung cấp cho họ kiến thức dây chuyền sản xuất trình điều hành dây chuyền sản xuất/chế biến, cách phân tích lực sản xuất tổ, cách tìm vấn đề cần giải quyết, cách lựa chọn phương án điều hành, cách thức lệnh Ngoài ra, người quản lý cấp sở cần phải kiểm soát sản xuất công nhân, kịp thời động viên, hỗ trợ hướng dẫn cho họ cần Ví dụ: Chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyền trưởng dệt may & giày da (phụ lục 12.2 phần phụ lục A) Đào tạo công nhân tay nghề cao 14 Mục đích: nâng cao tay nghề kỹ thực hành cho công nhân Ví dụ: Chương trình đào tạo công nhân dệt may & giày da (phụ lục 12.3 - phần phụ lục A) • Lean Production Quy trình thực Lean Production Quy trình thực Lean Production DN gồm bước, sơ đồ thực trình bày hình vẽ phần sau Sự cần thiết việc áp dụng Lean Production Trong DN tồn nhiều loại lãng phí sản xuất chưa nhận có biện pháp khắc phục Chi phí sản xuất cao phải chịu nhiều lãng phí: lãng phí sử dụng lượng không hợp lý; lãng phí sử dụng thời gian không hiệu quả, thao tác không hợp lý; lãng phí nguyên phụ liệu thời gian phải tái chế Việc lập kế hoạch không phát sinh nhiều chi phí, chi phí lao động Theo định nghóa suất, có mối liên hệ chi phí suất Muốn tăng suất phải giảm lãng phí trình sản xuất tức giảm chi phí phải bỏ đạt tổng giá trị thu vào Theo nghiên cứu nhiều công ty ứng dụng Lean Production số suất toàn tăng đến 25% năm Đây giá trị lớn DN Việt Nam thị trường cạnh tranh cao Thời gian, chi phí thực Lean Production giải pháp tương đối DN Việt Nam, thời gian chi phí thực chưa xác định Đề tài đưa tham khảo kinh nghiệm áp dụng Lean Production Công ty cổ phần dệt may & giày da WEC phuï luïc 15 Pha Pha Pha Tài - Thông tin Thích nghi mô hình Lean Bố trí - Sắp xếp Chuẩn bị Xác định mục tiêu Chất lượng - An toàn Pha Pha Xác định chuỗi giá trị Huấn luyện quản Thiết kế hệ thống chuỗi giá trị lý nguồn nhân lực Pha Pha Quản lý nhóm lao động Thực dòng sản xuất Thực hệ thống kéo Cải thiện vị cạnh tranh Pha Nỗ lực hoàn thiện SƠ ĐỒ THỰC HIỆN LEAN PRODUCTION • Chương trình quản lý theo 5S Giới thiệu chung 5S Chương trình quản lý theo 5S chương trình quản lý DN người Nhật khởi xướng dựa tiêu chí gói gọn từ tiếng Nhật có chữ đầu S, là: 16 Seiri (Sàng lọc), Seiton (Sắp xếp), Seiso (Sạch sẽ), Seiketsu (Săn sóc), Shitsuke (Sẳn sàng) 5S áp dụng phổ biến Nhật, sau áp dụng nhiều nước khác Thực tiễn cho thấy thực tốt 5S yếu tố dẫn đến thành công nhiều DN Tại Việt Nam số DN tiếp cận áp dụng chương trình đạt hiệu định Mục tiêu 5S không đơn giản tạo môi trường làm việc sẽ, gọn gàng, sử dụng mặt bằng, thiết bị cách hợp lý Chương trình 5S thực chất hướng tới nâng cao suất - chất lượng thông qua việc phát huy vai trò người quản lý cấp cao rèn luyện ý thức trách nhiệm, tinh thần cải tiến công việc, tác phong công nghiệp thành viên DN Thực chương trình 5S Kế hoạch thực chương trình 5S - bước trình bày bảng sau BẢNG: TIẾN TRÌNH 5S CHO CHƯƠNG TRÌNH THỰC HIỆN NĂM Giai đoạn Bước Chương trình 5S Chuẩn bị Đi sâu nâng cao Duy trì cải tiến Tháng Chuẩn bị Thông báo thức lãnh đạo Tổng vệ sinh với tham gia người Bắt đầu Seiri Thực Seiri - Seiton - Seiso hàng ngày Đánh giá định kỳ 5S Bảng tiến trình 5S kế hoạch thực năm mô tả chương trình theo bước, giai đoạn, tháng thiết kế để theo dõi tiến độ hàng tháng theo giai đoạn cụ thể: chuẩn bị, sâu nâng cao, trì nâng cấp 17 Thời gian, chi phí thực 5S - Chi phí đào tạo: Các khóa học Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thiết kế riêng cho đối tượng: Lãnh đạo cấp cao; trưởng phận, đánh giá viên; giám sát viên trưởng nhóm Thời gian: ngày, học phí: 400.000đ/ người - Chi phí thực hiện: mua máy ảnh, phim, dụng cụ vệ sinh - Chi phí khen thưởng: thûng cho tất tổ có điểm trung bình ≥ • Kaizen Vì cần áp dụng Kaizen? Các ngành dệt may, giày da, thủy sản chế biến sử dụng nhiều lao động trực tiếp, việc phát huy hết vai trò, lực toàn thể nhân viên mang lại hiệu lớn Kaizen công cụ để thực điều Kaizen giúp phát trình sản xuất không hiệu quả, giảm lãng phí Kaizen tập trung vào trình, hướng đến phát triển người Vì thế, Kaizen mang tới cho công ty môi trường văn hóa nhân văn hơn, tạo đoàn kết, thân thiện nhân viên nhân viên với người quản lý thông qua hoạt động nhóm, đóng góp ý kiến Điều mang lại làm việc hết mình, gắn bó với DN, qua suất chất lượng nâng cao Mặt khác, công việc ba ngành công việc mang tính lặp đi, lặp lại chu trình công việc nhiều lần ca sản xuất, nên cải tiến nhỏ quy trình sản xuất làm tăng suất đáng kể ca Phương pháp thực Kaizen DN Kaizen tập trung vào giới quản lý Trụ cột Kaizen hướng quản lý, cấp quản lý cao phải trọng đến hoạt động cải tiến nhiều Nếu muốn kết công việc tốt hơn, nhà quản lý phải xem xét cải tiến trình, xác định khắc phục lỗi xảy trình Vai trò người quản lý Kaizen thu thập thông tin xử lý, đánh giá giá trị việc thông tin chuyển đến lúc, tập trung cải thiện hệ thống làm việc công ty, liên quan đến lónh vực kế hoạch kiểm tra, tiến trình định tổ chức xử lý hệ thống thông tin Sự cam kết người quản lý cao điều thiếu cho thành công hoạt động Kaizen DN Kaizen hướng vào tập thể 18 Công việc tập thể hoạt động Kaizen thường xuyên thể qua nhóm kiểm tra chất lượng hoạt động nhóm nhỏ để giải vấn đề phân xưởng sản xuất Các thành viên nhóm cần huấn luyện để biết cách sử dụng công cụ thống kê phân tích Vai trò người quản lý tạo bầu không khí sôi nổi, môi trường làm việc thân thiện với tất người để thành viên chia hợp tác tốt công việc Kaizen hướng cá nhân Kaizen hướng cá nhân coi phương thức hữu hiệu để nâng cao tinh thần làm việc công nhân, khuyến khích họ tìm tòi phương pháp làm việc tốt nhằm nâng cao suất chất lượng Để thực Kaizen hướng cá nhân, người ta sử dụng công cụ hữu hiệu hệ thống kiến nghị, hệ thống đóng góp ý kiến Hệ thống kiến nghị phần tách rời Kaizen hướng cá nhân Người quản lý cấp cao cần thực kế hoạch soạn thảo tốt để đảm bảo tính động hệ thống kiến nghị, ý kiến đóng góp cần phải tôn trọng khích lệ Thời gian, chi phí thực - Chi phí đào tạo: Các khóa học Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Thời gian: ngày Học phí: 400.000đ/ người - Chi phí thực hiện, chi phí khen thưởng: tùy theo điều kiện DN • TQM (Total Quality Management) Vì cần áp dụng TQM? Dựa vào thực trạng suất ba ngành nay, để thay đổi mang lại hiệu cao phải tích cực cải tiến nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng thêm mặt hàng, tăng suất lao động, hạ giá thành TQM bước phát triển rộng ISO 9000 đường nâng cao suất chất lượng Thời gian, chi phí đào tạo − Chủ đề: Xây dựng áp dụng hệ thống TQM dành cho nhà quản lý (56 tiết) Học phí: 1.500.000đ/người (Trường đào tạo Nghiệp vụ Kỹ thuật - MTC) 19 − Chủ đề: Bảy công cụ kiểm soát chất lượng sản phẩm (3 ngày) Học phí: 600.000đ/người (Trung tâm KT Tiêu Chuẩn Đo lường Chất lượng 3) Các bước thực TQM DN Hình trang sau trình bày bước thực TQM DN 20 Xây dựng sách chất lượng Đánh giá hiệu hệ thống chất lượng Lãnh đạo cấp cao xác lập văn công bố công khai cho thành viên DN So sánh kết hệ thống với mục tiêu, sách chất lượng Khen thưởng, đẩy mạnh hoạt động nhóm Kiểm soát chương trình cải tiến Xác định mục tiêu TQM Dựa vào sách chất lượng hoạch định chi tiết mục tiêu TQM Phát sai sót, thử nghiệm lại lưu đồ, thủ tục, phối hợp đồng hoạt động CL Thực chương trình cải tiến Phân công trách nhiệm Xác định trách nhiệm & quyền hạn Ban giám đốc, phòng ban, đơn vị sản xuất liên quan đến chất lượng Đào tạo, hiểu thấu đáo chương trình cải tiến, thực hiện, tự đánh giá đo lường kết Chương trình cải tiến liên tục Xây dựng hệ thống chất lượng Xác lập lưu đồ, thủ tục, hướng dẫn yếu tố hệ thống chất lượng khích lệ người tham n gia thực hiệ Lựa chọn vấn đề cải tiến, hiệu chỉnh lưu đồ, thủ tục đẩy mạnh tham gia nhóm, người Kiểm soát chất lượng Phân tích nguyên nhân Thưng kỳ đánh giá, phát sai sót, không phù hợp phận Sử dụng SPC (Statistical Process Control) tìm nguyên nhân gây sai sót, đề xuất khắc phục phòng ngừa nguyên nhân CÁC BƯỚC THỰC HIỆN TQM TRONG DOANH NGHIỆP 21 Tự đánh giá công cụ quan trọng TQM Những DN áp dụng TQM cam kết tự đánh giá định kỳ Nhằm hỗ trợ cho DN việc thực tự đánh giá, tổ chức Quản lý chất lượng Châu Âu (European Foundation for Quality Management - EFQM) thiết kế mô hình giúp cho DN xác định quy trình cải tiến hoạt động cách tự đánh giá định kỳ Tất quy trình tổ chức định tính xác định hệ thống sử dụng tỷ trọng, xếp hạng tính điểm, để đưa số điểm TQM tổng hợp cuối có giá trị nằm khoảng đến 1000 Mô hình EFQM có tổng cộng yếu tố: yếu tố tổ chức trực tiếp liên kết với yếu tố kết SƠ ĐỒ ĐIỂM TỰ ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN TQM Yếu tố tổ chức Điểm Yếu tố kết Điểm Ban lãnh đạo 100 Thỏa mãn nhân viên 90 Quản lý nhân lực 90 Thỏa mãn khách hàng 200 Chính sách & Chiến lược 80 Tác động tới xã hội 60 Nguồn lực 90 Kết kinh doanh 150 Các quy trình 140 Nguồn: Trung tâm thông tin thương mại Châu Âu Việt Nam (EBIC) Việc đánh giá cần thực định kỳ so với chuẩn, từ bên bên Điều có nghóa có so sánh điểm số với điểm số trước có so sánh DN Tất nhiên so sánh thứ hai khó thực cần phải nắm thông tin DN, cung cấp thông tin hữu ích để xác định khả cạnh tranh DN Vốn - Hình thành hệ thống thông tin tài doanh nghiệp • Vấn đề vay vốn dựa chấp nên chưa khơi thông nguồn vốn xã hội (cung) hạ chế lực phát triển doanh nghiệp • Vậy làm để chuyển từ chấp sang tín chấp Kinh nghiệm quốc gia cho thấy, để phát triển tín chấp, hệ thống tài cần xây dựng Hệ thống thông tin tài doanh nghiệp xác minh bạch 22 Hệ thống thông tin liên tục thu thập đánh giá thông tin tài doanh nghiệp suốt trình kinh doanh vay vốn họ Ban đầu doanh nghiệp cho vay theo hạn mức định tùy thuộc vào qui mô tài sản ban đầu Sau hệ thống thông tin ghi nhận giao dịch vay doanh nghiệp mức độ uy tín doanh nghiệp toán khoản nợ đến hạn Doanh nghiệp có uy tín toán cao mức tín dụng chấp nhận tăng lên theo thời gian Nguyên lý hoạt động hệ thống đơn giản hiệu Các doanh nghiệp muốn vay nhiều tín chấp phải toán khoản nợ đến hạn lúc Hệ thống thông tin tài doanh nghiệp xương sống hệ thống tài quốc gia Thực tế hãng tín dụng lớn VISA hay MASTER hoàn toàn tổ chức tài cho vay mà họ nhà cung cấp dịch vụ thông tin tín dụng Họ đứng xây dựng hệ thống thông tin tài (doanh nghiệp cá nhân) cung cấp dịch vụ cho ngân hàng hay tổ chức tài Chuyển đổi từ chấp sang tín chấp công việc cần làm đòi hỏi thời gian lâu dài nguồn đầu tư lớn Thành phố cần kết hợp với phủ việc tạo hàng lang pháp lý cần thiết để khuyến khích ngân hàng hay tổ chức tín dụng xây dựng hệ thống thông tin tài doanh nghiệp loại Có thể dùng ngân sách nhà nước cho trình đầu tư ban đầu Để hệ thống hoạt động có hiệu cần có thay đổi luật yêu cầu chấp vay vốn, vai trò tín chấp… Rào cản thương mại Rào cản thương mại bao gồm sách thuế quan phi thuế quan nước nhập hàng Việt Nam Đối với rào cản này, thân doanh nghiệp nhà nước chủ động tháo gỡ mà thể tăng cường hiểu biết sách thương mại, tích cực ứng phó tuân thủ sách ngoại thương Kiến nghị chi tiết cho ngành, thị trường trình bày báo cáo tổng kết Trong tóm tắt này, nhóm nghiên cứu đưa kiến nghị chung cho doanh nghiệp ba ngành 23 Rào cản thuế quan Rào cản thuế quan Giải pháp DN Hiểu rõ biểu thuế Giải pháp đối Thúc đẩy trình gia nhập WTO với nhà nước Tăng cường quan hệ hợp tác tốt với nước xuất Rào cản phi thuế quan Rào cản phi thuế quan Giải pháp đối Nắm rõ quy định kỹ thuật, vệ sinh thực phẩm, môi trường, an toàn với doanh lao động, dán nhãn, v.v nghiệp Cập nhật nhanh chóng xác thay đổi quy định chất lượng hàng hóa Chú trọng xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế HACCAP, ISO Giải pháp đối Thúc đẩy trình gia nhập WTO với nhà nước Tăng cường quan hệ hợp tác tốt với nước xuất Có sách phân bổ quota, quản lý quota hợp lý, hướng dẫn hỗ trợ DN việc đăng ký tiêu chuẩn chất lượng quốc tế HACCAP, ISO, SA800, v.v Phát huy vai trò hiệp hội việc cung cấp thông tin ngành, sách ngoại thương, tranh chấp thương mại, phân bổ quota, Ưu tiên hỗ trợ vốn cho DN ngành XK chủ lực 24 Kinh nghiệm đối phó với vụ kiện bán phá giá Trung Quốc Tích cực hầu kiện Thành lập quan chuyên trách hầu kiện Hoàn chỉnh hồ sơ thẩm vấn Tích cực chuẩn bị tài liệu ý kiến bảo vệ, biện hộ Đưa lời hứa giá Yêu cầu quan tư pháp nước nhập can thiệp Đề nghị phủ can thiệp Kịp thời đề nghị phúc thẩm Hình thành chế thu thập xử lý thông tin cách nhanh 10 Phát huy vai trò tổ chức nhóm sản phẩm hay hiệp hội ngành hàng trình hầu kiện 25 Kiến nghị minh bạch hóa phân bổ quota Dệt May vào Mỹ Khâu nộp hồ sơ: để xem xét cấp quota, doanh nghiệp phải lập hồ sơ theo biểu mẫu Bộ qui định Tuy nhiên từ khâu có vấn đề Đầu tiên nộp hồ sơ, doanh nghiệp không cấp tờ giấy biên nhận dù có yêu cầu Do lo lắng không yên tâm hồ sơ bị thất lạc mà không chịu trách nhiệm Ở bước này, minh bạch đơn giản đồng nghóa với tờ giấy biên nhận hồ sơ nhận doanh nghiệp Khâu xem xét hồ sơ: Bộ cần cụ thể hóa thời gian xem xét hồ sơ nộp thông báo chi tiết cho doanh nghiệp Hiện doanh nghiệp sau nộp hồ sơ phải chờ đợi, gọi điện, liên hệ nhiều lần với chuyên viên để biết tình trạng hồ sơ Nhiều vài sai sót nhỏ biểu mẫu dẫn đến việc hồ sơ bị loại Vậy để minh bạch khâu này, Bộ cần qui định cụ thể thời gian (chẳng hạn ngày) sau nhận hồ sơ chuyên viên phải thông báo tình trạng hồ sơ cho doanh nghiệp Cần thông báo văn đưa lên mạng ngày thông báo Cơ sở để cấp xét quota: sở để cấp quota thành tích xuất năm trước hệ số K - hệ số thưởng tính toán sở số yếu tố đầu tư máy móc thiết bị, số lượng lao động doanh nghiệp, nhà xưởng Vấn đề mấu chốt chỗ Quyết định phân bổ quota Bộ thông báo chi tiết số lượng quota phân cho doanh nghiệp mà không công bố chi tiết sở (thành tích năm trước, may móc, nhà xưởng, số lượng lao động…) phương pháp tính định Đây điểm KHÔNG MINH BẠCH NHẤT Hầu hết kiến nghị (không phải đến thời điểm mà từ trước phân bổ hạn ngạch Mỹ) doanh nghiệp đề nghị Bộ phải công bố rộng rãi chi tiết mạng báo chí (đây định ảnh hưởng đến vận mệnh hàng ngàn doanh nghiệp, sống hàng trăm ngàn lao động, tương lai ngành công nghiệp việc công bố 26 báo chí việc nên phải làm) Công bố chi tiết giúp cộng đồng doanh nghiệp, xã hội kiểm soát tính xác thông tin chế kiểm soát hiệu – hội đồng liên ngành hay tra (vì tra số trường hợp lại cấp người bị tra) Tuy nhiên Bộ cho không làm “phức tạp” (?!) phải “làm việc lại với phận công nghệ thông tin” Thực tế cách lý giải không hợp lý quan liêu (1) cung cấp thông tin chi tiết phương pháp tính chẳng có phức tạp, (2) chẳng cần đến hệ thống máy tính hay phần mềm cao siêu mà cần làm Bộ làm tức đưa file Excel hay Word lên mạng có thêm thông tin yêu cầu Vấn đề phân bổ hạn ngạch không dùng hết doanh nghiệp trả lại: điểm không minh bạch Thực tế Bộ cho phép số doanh nghiệp không dùng hết quota mà trả lại sớm năm sau không bị cắt quota Tuy nhiên Bộ lại không cung cấp chi tiết doanh nghiệp trả lại nguyên tắc chia phần quota trả lại Đây lỗ hổng để tạo tham nhũng chạy chọt Về chủ trương phân bổ quota theo chuỗi: chủ trương tiến Bộ Trưởng, nhiên doanh nghiệp phản đối chủ trương đưa đột ngột doanh nghiệp chưa có chuẩn bị cho vấn đề Ở tạm chưa bàn đến tính hợp lý cách phân bổ bàn đến việc liệu dùng giảm tham nhũng? Theo tôi, phương án phân bổ khác (có thể có tác dụng cải thiện lực cạnh tranh ngành) không thay đổi tham nhũng Vì tham nhũng không nằm chế phân bổ mà nằm tính minh bạch việc thực Nên theo phương án mà tính minh bạch không cải thiện tham nhũng xảy ra, khác phương thức cấp tham nhũng Về kiến nghị đấu giá quota: theo chưa xác với thực tiễn Thứ nhất, tình hình dệt may khác hẳn tình hình quota sắn lát 27 Giá gia công ngành may cạnh tranh toàn giới Khách hàng Mỹ bắt đầu bỏ đối thủ cạnh tranh Trung Quốc, Bangladesh bỏ chế độ quota từ 2005 Đấu giá quota làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp nước Thứ hai, việc số doanh nghiệp phải mua lại quota với giá cắt cổ thị trường số nguyên nhân như: (1) lỡ ký hợp đồng, phải mua để giữ khách hàng, (2) có việc làm cho công nhân, (3) mua quota đắt tính giá quota với khách hàng (không thể cạnh tranh được) mà sang năm tiếp tục phân lượng quota mua (do phân theo thành tích xuất khẩu) Thứ ba, bên cạnh số doanh nghiệp tính phí quota (không phải giá mua quota thị trường chợ đen), nhiều doanh nghiệp bỏ hẳn phí cho khách hàng lớn để giữ khách (mà không giữ 2005 tới gần giá cạnh tranh đối thủ) 28

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN