1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý gis trong quản lý và dự báo dân số tại các huyện ngoại thành thành phố hồ chí minh

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH ĐỒN TP HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRẺ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ TẠI CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ TẠI HUYỆN BÌNH CHÁNH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Phát triển Khoa học Công nghệ Trẻ Chủ nhiệm nhiệm vụ: CN Phan Đình Phước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết phải nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung: 3.2 Về thời gian: 3.2 Về không gian nghiên cứu: Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố 4.1 Trên giới 4.2 Ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 5.1 Cách tiếp cận: 5.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Nội dung nghiên cứu Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ 1.1 Các khái niệm dân số 1.1.1 Dân số trung bình 1.1.2 Mật độ dân số 1.1.3 Tỷ lệ tăng dân số 1.1.4 Tốc độ gia tăng dân số 1.1.5 Tỷ suất sinh thô 1.1.6 Cơ cấu dân số 1.2 Tổng quan WebGIS 1.2.1 GIS 1.2.2 Phân tích, thiết kế, xây dựng CSDL địa lý 11 1.2.3 WebGIS 16 1.3 Kinh nghiệm nước việc sử dung GIS để quản lý dân số 16 1.3.1 Ứng dụng GIS quản lý liệu KT-XH số liệu thống kê, điều tra dân số: 16 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh 30 Chương 2: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DÂN SỐ HIỆN NAY 31 2.1 Quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình 31 2.1.1 Khái niệm 31 2.1.2 Bản chất đặc điểm quản lý nhà nước DS-KHHGĐ 32 2.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình 33 2.1.4 Nội dung quản lý nhà nước dân số - kế hoạch hố gia đình 36 2.1.5 Vai trị Nhà nước với cơng tác dân số - kế hoạch hóa gia đình 36 2.1.6 Quản lý nhà nước DS-KHHGĐ theo chương trình mục tiêu quốc gia 37 2.2 Mơ hình tổ chức máy làm công tác DS-KHHGĐ 41 2.3 Thực trạng quản lý dự báo dân số địa bàn huyện Bình Chánh 43 2.3.1 Vấn đề Quản lý dân số 43 2.3.2 Vấn đề dự báo dân số 46 a) Khái niệm 47 b) Các phương pháp dự báo 47 Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ 51 3.1 Thu thập liệu 51 3.1.1 Phương pháp phân tích, thiết kế, xây dựng CSDL địa lý dân số 51 3.1.1 Phương pháp phát triển WebGIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số 52 Phân tích yêu cầu chức WebGIS 53 3.1.2 Lựa chọn cách tiếp cận, công nghệ phát triển WebGIS 54 3.1.3 Cấu trúc, mơ hình tổng thể WebGIS 57 3.1.3 Phương pháp đề xuất phương án triển khai WebGIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số 59 3.2 Kết quả, thảo luận 59 3.2.1 CSDL địa lý dân số 59 Phân tích CSDL 59 Lược đồ CSDL mức ý niệm luận lý 61 Lược đồ CSDL mức vật lý 63 3.2.2 Cấu trúc liệu geodatabase 67 3.2.3 WebGIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số 68 3.2.2 Phương án triển khai WebGIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 74 Kết luận 74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 A Tài liệu nước 75 B Tài liệu nước 75 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết phải nghiên cứu Với quốc gia, việc đăng ký thường trú công dân địa phương cần thiết, không để quản lý cư trú mà cịn để cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ hưởng quyền lợi địa phương đăng ký Phải có đăng ký cư trú quyền địa phương biết quản lý ai? dân số bao nhiêu? lực lượng lao động nào?…, từ có sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng Tuy nhiên, việc thống kê, theo dõi quản lý dân số Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn thể nhiều bất cập Trong đó, việc quản lý đăng ký cư trú cơng dân theo hình thức hộ thuộc quyền quản lý ngành Cơng an Nhưng khơng trường hợp người dân có hộ thường trú nơi, cư ngụ nơi khác khiến cảnh sát khu vực khó quản lý; thêm vào đó, nhiều người dân từ địa phương khác vào cư trú TP.HCM chưa đến khai báo với quyền sở đăng ký tạm trú, tạm vắng việc cập nhật tình hình để quản lý khó khăn Song song với việc quản lý dân số vấn đề thống kê dân số lại thuộc ngành Thống kê thực 10 năm lần nên việc cập nhật biến động dân số năm sau khó khăn Bên cạnh đó, việc theo dõi, quản lý biến động tăng, giảm dân số, đề xuất giải pháp điều chỉnh mức sinh tỷ lệ gia tăng dân số địa bàn Thành phố lại Chi cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình trực thuộc Sở Y tế thực Do đó, số liệu thống kê nhân dân số địa bàn có khác ngành Vì vậy, cơng tác quản lý khó khăn Cùng với q trình thị hóa, dân số quận ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng ngày gia tăng nhanh chóng Chỉ tính riêng giai đoạn 20112015, tỷ lệ gia tăng dân số trung bình huyện ngoại thành 3,7%/năm Trong đó, huyện có tỷ lệ gia tăng cao huyện Bình Chánh (5,7%), Nhà Bè (5,6%) Theo dự báo dân số từ đến năm 2025 khu vực ngoại thành khu vực có tỷ lệ gia tăng cao Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt huyện Bình Chánh nằm cửa ngõ tây nam thành phố, tiếp giáp với tỉnh khu vực Miền tây nơi tập trung nhiều khu, cụm công nghiệp sách di dời nhà máy sản xuất ngoại thành Những vấn đề làm cho Bình Chánh trở thành huyện có tốc độ gia tang dân số cao thành phố Để quản lý dự báo gia tăng dân số cách hiệu cơng nghệ GIS hỗ trợ việc thu thập nhóm liệu địa phương thơng qua khảo sát, vấn xử lý nhập liệu trực tiếp vào hệ thống sở liệu GIS Do vậy, số liệu quản lý hoàn toàn GIS từ q trình điều tra Tại nước tiên tiến có sử dụng GIS việc thực tổng điều tra, liệu KTXH thường chi tiết, chí chi tiết với mức độ cá nhân (theo dạng hồ sơ ẩn danh), phố khả quản lý dân số thông qua GIS hỗ trợ mạnh nhờ tảng nguồn liệu tham chiếu địa lý Sau xây dựng sở liệu, GIS có khả thể kết điều tra thống kê trực quan dạng đồ chuyên đề theo đơn vị điều tra Các đồ chuyên đề bao gồm nhiều chủ đề như: Tỷ lệ phần trăm dân số thay đổi, tốc độ tăng dân số trung bình hàng năm, mật độ dân số, tỷ lệ nhập cư, xuất cư, tỷ số giới tính… Với ưu điểm mà công cụ GIS mang lại việc thống kê, quản lý dự báo dân số Nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) quản lý dự báo dân số huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh – Trường hợp cụ thể huyện Bình Chánh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Ứng dụng công nghệ GIS xây dựng liệu nhằm phục vụ công tác quản lý dự báo dân số cho huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dân số Thành phố Hồ Chí Minh - Xây dựng sở liệu quy mô dân số, mật độ dân số, cấu dân số, gia tăng dân số xã thuộc huyện Bình Chánh nhằm quản lý dự báo dân số thông qua công nghệ GIS - Đề xuất giải pháp mơ hình ứng dụng phù hợp nhằm quản lý dự báo dân số Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về nội dung: nghiên cứu dân số vấn đề rộng có nhiều nội dung, nên nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu vấn đề: Quy mô dân số, mật độ dân số, gia tăng dân số bao gồm gia tăng tự nhiên gia tăng học, cấu dân dân số bao gồm: tuổi, nghề nghiệp, giới tính, trình độ học vấn Phần dự báo giới hạn dự báo về: Quy mô dân số, mật độ dân số, tỷ lệ giới tính cấu dân số theo độ tuổi 3.2 Về thời gian: liệu thu thập từ năm 2004 (Năm tách quận Bình Tân từ huyện Bình Chánh theo Nghị định số 130/2003/NĐ-CP) đến năm 2016 Tuy nhiên, năm đầu tách quận, số liệu thống kê số tiêu cịn thiếu, nên nhóm tác giả thu thập đầy đủ 3.2 Về không gian nghiên cứu: Vì thời gian kinh phí hạn hẹp, nên đề tài tập trung nghiên cứu huyện Bình Chánh Cịn huyện khác có điều kiện thực giai đoạn Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố Qua kết tổng quan tình hình nghiên cứu nước quốc tế ứng dụng GIS quản lý dân số Nhóm tác giả nhận thấy Việt Nam, thực trạng ứng dụng GIS chưa thực phổ biến đặc biệt quản lý dân số có tài liệu nghiên cứu lĩnh vực Các nghiên cứu có liên quan mà nhóm tác giả thấy có số tài liệu sau: 4.1 Trên giới Theo tổ chức Liên Hợp Quốc (United Nations 2000) việc sử dụng GIS trình thống kê, điều tra liệu KT-XH xem vấn đề kỹ thuật GIS cần sử dụng từ trình thiết kế CSDL chuẩn bị cho tổng điều tra cấp độ quy mô Các cấp độ địa bàn điều tra thiết kế với mã số riêng, thường theo mã đơn vị hành Với hỗ trợ cơng nghệ viễn thám GPS, nhóm điều tra địa phương thực việc khảo sát, vấn để thu thập số liệu theo địa bàn điều tra xử lý, nhập liệu trực tiếp vào hệ thống CSDL GIS Do số liệu KT-XH quản lý hồn tồn GIS từ q trình điều tra Tại nước tiên tiến có sử dụng GIS việc thực tổng điều tra, liệu KT-XH thường chi tiết, chí chi tiết với mức độ nhân (theo dạng hồ sơ ẩn danh), phố khả quản lý KT-XH hỗ trợ mạnh nhờ tảng nguồn liệu tham chiếu địa lý Sau xây dựng CSDL điều tra KT-XH, GIS có khả thể kết điều tra thống kê trực quan dạng đồ chuyên đề theo đơn vị điều tra Theo Chengming cộng (2002) GIS công cụ hỗ trợ hiệu cho việc quản lý liệu khơng gian thuộc tính, sử dụng rộng rãi lĩnh vực: đất đai, môi trường, quy hoạch đô thị quản lý dân số Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng số dán cửa để điều tra liệu dân số liệu không gian Dựa vào liệu điều tra, hệ thống thông tin dân số thiết lập Ngoài ra, Ayeni Adewale (2002) xác định yêu cầu GIS cho việc ứng dụng điều tra dân số, bao gồm đồ điều tra dân số (bản đồ giấy đồ số), thành phần GIS (phần cứng, phần mềm) liệu điều tra dân số Qua đó, nhóm tác giả đề xuất định hướng phát triển tương lai nên tập trung vào kỹ thuật mơ hình hóa thuộc tính khác nhau, địa lý liệu đa phương tiện việc sử dụng tiếp cận hướng đối tượng GIS Theo Tiebei Li (2009) với hỗ trợ công nghệ GIS, phương pháp dự báo dân số việc làm cải thiện mang lại tính hợp lý cao đưa dự báo chi tiết hơn, phục vụ cho công tác quy hoạch lập sách phát triển thị Bằng việc sử dụng phương pháp hồi quy đa biến có trọng số kết hợp với thuật toán phân loại daisymetric (4 nhóm mật độ dân số) liệu phụ trợ như: dự báo dân số việc làm quy hoạch tổng thể vùng, liệu trạng dân số việc làm theo ngành địa phương, tác giả xây dựng quy trình phân tách liệu dự báo phân bố dân số số lao động ngành bán lẻ từ mức cấp vùng cấp thành phố đến mức chi tiết cấp phường xã 4.2 Ở Việt Nam Bùi Thị Hồng Đào (2009) xây dựng CSDL phần mềm ArcGIS nhằm hỗ trợ quản lý, phân tích số liệu thống kê kinh tế - xã hội theo đơn vị hành cấp quận/huyện TP.HCM Số liệu thống kê từ nguồn niên giám thống kê (các năm từ 2005 đến năm 2009) tổng điều tra dân số nhà năm 2009 xây dựng cho cho 24 quận/ huyện thành phố đưa đưa vào CSDL Geodatabase Các số kinh tế - xã hội chọn lọc theo đơn vị hành phát triển thêm công cụ tảng ngôn ngữ lập trình ArcObject để thực chức tìm kiếm, phân loại, thống kê, phân tích đa tiêu chí Tuy nhiên, nghiên cứu tập trung nhiều vào thống kê mô tả số liệu niên giám thống kê nhiều lĩnh vực, chưa trọng nhiều đến phương pháp thu thập số liệu quản lý dân số Nguyễn Văn Phong (2010) xây dựng CSDL dựa niên giám thống kê thời kỳ năm 1989, 1999 2004 Từ CSDL đó, tác giả trực quan hóa đồ thơng qua công cụ GIS, tác giả xây dựng CSDL thông qua lớp như: Tổng dân số, số hộ gia đình, mật độ dân số, cấu dân số theo giới tính (nam – nữ), tỷ lệ dân thành thị - nông thôn cấu dân số theo dân tộc, tơn giáo, nhóm tuổi…Tác giả dựa CSDL địa lý bao gồm liệu thuộc tính liệu khơng gian Trong thơng tin khơng gian thơng tin mơ tả vị trí, hình dạng kích thước đối tượng giới thực Dữ liệu thuộc tính thơng tin mơ tả đặc điểm đối tượng Trong CSDL GIS liệu khơng gian liệu thuộc tính có liên kết chặt chẽ với để biểu đạt thông tin đối tượng Tuy nhiên, đề tài dừng lại việc mô tả số liệu đợt thống kê hệ thống đồ với hình ảnh trực quan Khơng đề cập đến cơng tác cập nhật quản lý dân số Năm 2017, Trung tâm Ứng dụng Hệ thống Thông tin Địa lý TP.HCM hồn thiện mơ hình hỗ trợ quản lý nhân hộ cấp phường xã ứng dụng GIS Với mơ hình nhu cầu thực tế quản lý nhân hộ phường xã Thành phố, tìm kiếm, thống kê, truy xuất, cập nhật thông tin người dân đơn vị hành chính, đáp ứng hiệu tiết kiệm Phần mềm triển khai tảng trực tuyến, cơng nghệ web có giao diện thân thiện thao tác, vận hành dễ sử dụng thao tác, cập nhật thông tin cần thiết máy tính có thay đổi (Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM 2017) Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng 5.1 Cách tiếp cận: Đề tài thuộc loại nghiên cứu ứng dụng nên hướng tiếp cận phương pháp khảo sát thực tiễn, thu thập số liệu, phân tích thực trạng cơng tác quản lý nhà nướchiện hành để làm rõ tồn tại, hạn chế ngun nhân Từ đó, đề xuất mơ hình cơng cụ phù hợp quản lý dân số - 5.2 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Phương pháp tổng hợp tài liệu: Nhóm tác giả sử dụng nguồn tài liệu từ niên giám thống kê, số liệu từ ban ngành liên quan, cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí… để có có thơng tin, liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu - Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến chuyên gia giải pháp đề xuất đề tài để quản lý dân số - Phương pháp mơ hình hóa: Từ số liệu thu thập được, nhóm nghiên cứu mơ hình hóa số liệu để đưa vào hệ thống CSDL nhằm ứng dụng thực tế - Phương pháp đồ: Nhóm nghiên cứu sử dụng liệu đồ Thành phố Hồ Chí Minh đồ chuyên ngành hỗ trợ trực quan hóa số liệu Nội dung nghiên cứu Nội dung 1: Thu thập số liệu thống kê dân số quản lý nhân để xây dựng sở liệu nhằm quản lý dự báo dân số thông qua công nghệ GIS Thu thập số liệu dân số như: quy mô dân số, mật độ dân số, cấu dân số, gia tăng dân số tới cấp xã từ năm 2004-2016 Cơ sở liệu lưu theo format Geodatabase Nội dung 2: Phân tích thực trạng cơng tác quản lý dân số Làm rõ quy định quản lý dân số, thuận lợi khó khăn bất cập cơng tác quản lý dân số huyện Bình Chánh Nội dung 3: Phân tích sở khoa học kinh nghiệm thực tiễn kinh nghiệm nước việc sử dung GIS để quản lý dân số đề xuất mơ hình phù hợp cho TP.HCM Nội dung 4: Xây dựng Cơ sở liệu GIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số Xây dựng CSDL không gian bao gồm lớp bao gồm: hành (cấp tỉnh, huyện, xã), địa hình (giao thơng, thủy văn), dân số (quy mơ, mật độ, cấu, tốc độ gia tăng,…) Nội dung 5: Xây dựng mơ hình thử nghiệm (DEMO) Mơ hình chạy tảng mã nguồn mở (phần mềm QGIS), giao diện tiếng Việt với chức bản: nhập liệu, truy vấn, trích xuất trình bày biểu đồ đồ Nội dung 6: Đề xuất số giải pháp, mơ hình phù hợp, phương án cập nhật thông tin để quản lý phương án triển khai sử dụng huyện Bình Chánh PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ VÀ DỰ BÁO DÂN SỐ 1.1 Các khái niệm dân số 1.1.1 Dân số trung bình Dân số trung bình số lượng dân số thường trú đơn vị lãnh thổ tính bình qn cho thời kỳ nghiên cứu định, thường năm Nếu tính dân số bình quân hai thời điểm thời kỳ theo công thức sau: 𝑃0 + 𝑃1 𝑃̅ = Trong đó, 𝑃̅ : dân số bình qn thời kỳ; P0: dân số đầu kỳ; P1: dân số cuối kỳ 1.1.2 Mật độ dân số Mật độ dân số số người sinh sống đơn vị diện tích, lấy theo giá trị trung bình, đơn vị người/km2 với cơng thức tính sau: 𝐷= 𝑃̅ × 100 𝑆 Trong đó, D: mật độ dân số; 𝑃̅: tổng số dân trung bình sinh sống vùng lãnh thổ; S: diện tích vùng lãnh thổ tính theo km2 1.1.3 Tỷ lệ tăng dân số Tỷ lệ tăng dân số số phần trăm dân số tăng giảm năm tăng tự nhiên di cư túy so với dân số bình quân năm, đơn vị % 1.1.4 Tốc độ gia tăng dân số Tốc độ gia tăng dân số (r) số tương đối biểu thị nhịp độ tăng giảm quy mô dân số khoảng thời gian định, thường năm Cơng thức tính sau: 𝑟= 𝑃1 − 𝑃0 × 100 𝑃0 Trong đó, r: tốc độ gia tăng dân số; P1: số dân cuối kỳ (cuối năm); P0: số dân đầu kỳ (đầu năm) 1.1.5 Tỷ suất sinh thô Tỷ suất sinh thô (CBR) thước đo sử dụng rộng rãi để đánh giá mức sinh Nó biểu thị số trẻ em sinh năm so với 1.000 người dân Cơng thức tính sau: 𝐶𝐵𝑅 = 𝐵 × 1000 𝑃̅ Yêu cầu cần đạt Dữ liệu Đối tượng Thuộc tính Mối quan hệ Tỉ lệ đồ, hệ tọa độ giáo, Công giáo, Cao Đài, Tin lành, Hồi giáo, Hịa hảo, Tơn giáo khác Lược đồ CSDL mức ý niệm luận lý Dựa khung tiêu chí thiết lập, tiến hành xây dựng lược đồ CSDL mức ý niệm luận lý cho lớp liệu giao thơng, thủy hệ, hành chính, dân số thể từ Hình 0.4 đến Hình PK ID Tên đường Chiều dài Đường giao thông Geometry Ghi chú: PK (khóa chính), SK (khóa ngoại) Hình 0.4 Lược đồ CSDL mức ý niệm luận lý (lớp giao thông) PK ID Tên sông Chiều dài Sông, kênh rạch Geometry Ghi chú: PK (khóa chính), SK (khóa ngoại) Hình 0.5 Lược đồ CSDL mức ý niệm luận lý (lớp thủy hệ) 61 Ghi chú: PK (khóa chính), SK (khóa ngoại), mối liên kết (1:1, 1:n, n:n) Hình 0.6 Lược đồ CSDL mức ý niệm luận lý (lớp hành chính) Tổng số sinh Tổng dân số PK PK ID Nam Quy mô dân số Tỉ lệ sinh Mã xã Nữ SK Mã xã Tổng số tử ID SK Biến động dân số Tỉ lệ tăng học Tỉ lệ tử Mật độ dân số Tỉ lệ tăng tự nhiên Tỉ lệ nhập Diện tích PK ID Tổng dân số dự báo PK Tổng số xuất ID Lực lượng lao động SK SK Dự báo dân số Tổng số nhập Lao động Mã xã 62 Mã xã PK PK Tổ ND/DP ID Kinh ID Hoa Tổ ND/DP, hộ, nhân SK Dân tộc Hộ SK Nhân Mã xã Mã xã PK Dân tộc khác ID Có đạo Tơn giáo khác Tơn giáo Phật giáo Hịa hảo Hồi giáo Chăm Không đạo SK Mã xã Khơme Tin lành Cao đài Cơng giáo Hình Lược đồ CSDL mức ý niệm luận lý (lớp dân số) Lược đồ CSDL mức vật lý Từ lược đồ CSDL mức luận lý, tiến hành chuyển đổi sang mơ hình vật lý Kết cho lớp liệu giao thơng, thủy hệ, hành chính, dân số thể từ Bảng đến Bảng Lược đồ CSDL mức vật lý (lớp giao thông) Đường giao thông (DuongGiaoThong) Field Name Alias Name Model Name Type OBJECTID OBJECTID OID Shape Shape Precn Scale Length Null 0 No Geometry 0 Yes TenDuong String 0 50 Yes ChieuDai Double 0 Yes Bảng 0.6 Lược đồ CSDL mức vật lý (lớp thủy hệ) Sông, kênh rạch (SongKenhRach) Field Name OBJECTID Alias Name Model Name Type OBJECTID OID 63 Precn Scale Length Null 0 No Shape Shape Geometry 0 Yes TenSong String 0 50 Yes ChieuDai Double 0 Yes Bảng Lược đồ CSDL mức vật lý (lớp hành chính) UBND huyện (UBNDHuyen) Field Name Alias Name Model Name OBJECTID OBJECTID OBJECTID OID Shape Shape Shape TenUBND TenUBND TenUBND String MaHuyen MaHuyen Field Name Type Precn Scale Length Null 0 No Geometry 0 Yes 0 50 Yes MaHuyen Integer 0 Yes Alias Name Model Name Precn Scale Length Null OBJECTID OBJECTID OBJECTID OID Shape Shape Shape TenUBND TenUBND TenUBND String MaXa MaXa MaXa Model Name UBND xã (UBNDXa) Type 0 No Geometry 0 Yes 0 50 Yes Integer 0 Yes Type Precn Scale Length Null Địa giới huyện (DiaGioiHuyen) Field Name Alias Name OBJECTID OBJECTID OID 0 No Shape Shape Geometry 0 Yes MaHuyen MaHuyen Integer 0 Yes TenHuyen TenHuyen String 0 50 Yes DienTich DienTich Double 0 Yes Model Name Type Precn Scale Length Null Địa giới xã (DiaGioiXa) Field Name Alias Name 64 OBJECTID OBJECTID OID 0 No Shape Shape Geometry 0 Yes MaXa Integer 0 Yes MaHuyen Integer 0 Yes TenXa String 0 50 Yes DienTich Double 0 Yes Bảng Lược đồ CSDL mức vật lý (lớp dân số) Quy mô dân số (QuyMoDanSo) Field Name Alias Name OBJECTID Model Name Type OBJECTID OID Precn Scale Length Null 0 No MaXa Integer 0 Yes TongDanSo Integer 0 10 Yes Nam Integer 0 10 Yes Nu Integer 0 10 Yes MatDoDanSo Double 0 Yes DienTich Double 0 Yes Biến động dân số (BienDongDanSo) Field Name OBJECTID Alias Name Model Name Type OBJECTID OID Precn Scale Length Null 0 No MaXa Integer 0 Yes TongSoSinh Integer 0 10 Yes TongSoTu Integer 0 10 Yes TiLeSinh Double 0 Yes TiLeTu Double 0 Yes TiLeTangTN Double 0 Yes TongSoNhap Integer 0 10 Yes 65 TongSoXuat Integer 0 10 Yes TiLeNhap Double 0 Yes TiLeTangCH Double 0 Yes Dự báo dân số (DuBaoDanSo) Field Name Alias Name OBJECTID Model Name Type OBJECTIDOID Precn.ScaleLengthNull 0 No MaXa Integer 0 Yes TongDanSoDuBao Integer 0 10 Yes Type Precn Scale Length Null Lực lượng lao động (LucLuongLaoDong) Field Name Alias Name OBJECTID Model Name OBJECTID OID 0 No MaXa Integer 0 Yes LucLuongLaoDong Integer 0 10 Yes Tổ ND/DP, hộ, nhân (ToHoNhanKhau) Field Name Alias Name OBJECTID Model Name Type OBJECTID OID Precn Scale Length Null 0 No MaXa Integer 0 Yes ToNDDP Integer 0 10 Yes Ho Integer 0 10 Yes NhanKhau Integer 0 10 Yes Dân tộc (DanToc) Field Name OBJECTID Alias Name Model Name Type OBJECTIDOID Precn.ScaleLengthNull 0 No MaXa Integer 0 Yes Kinh Integer 0 10 Yes Hoa Integer 0 10 Yes 66 KhoMe Integer 0 10 Yes Cham Integer 0 10 Yes DanTocKhac Integer 0 10 Yes Type Precn.ScaleLengthNull Tôn giáo (TonGiao) Field Name Alias Name OBJECTID Model Name OBJECTIDOID 0 No MaXa Integer 0 Yes KhongDao Integer 0 10 Yes CoDao Integer 0 10 Yes PhatGiao Integer 0 10 Yes CongGiao Integer 0 10 Yes CaoDai Integer 0 10 Yes TinLanh Integer 0 10 Yes HoiGiao Integer 0 10 Yes HoaHoa Integer 0 10 Yes TonGiaoKhac Integer 0 10 Yes 3.2.2 Cấu trúc liệu geodatabase Từ mơ hình CSDL vật lý, tiến hành xây dựng cấu trúc liệu, định nghĩa topology, khai báo hệ tọa độ, định nghĩa mối quan hệ, quy tắc liệu Enterprise Geodatabase với kết thể Hình 0.8 Hình 0.8 Cấu trúc liệu giao thơng, thủy hệ, hành chính, dân số geodatabase DuongGiaoThong SongKenhRach a) Giao thông, thủy hệ b) Hành 67 QuyMoDanSo BienDongDanSo DuBaoDanSo LaoDong ToHoNhanKhau DanToc TonGiao c) Dân số 3.2.3 WebGIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số 3.2.3.1 CSDL cho WebGIS Kết cài đặt CSDL hệ quản trị CSDL PostgreSQL/PostGIS thể Hình9 Hình9 Kết cài đặt CSDL cho WebGIS 3.2.3.2 Giao diện WebGIS a)Trang đăng nhập WebGIS 68 Để đăng nhập vào WebGIS, người dùng cần nhập tên mật Tùy vào tài khoản, trùng khớp với tên mật thiết lập trước đó, chuyển đến giao diện dành cho cán quản lý người dân Trong trường hợp chưa có tài khoản quên mật khẩu, người dùng tiến hành tạo tài khoản liên hệ quản trị viên hệ thống để lấy lại mật Hình 0.10 Giao diện đăng nhập WebGIS b) Trang quản lý không gian Mô tả chi tiết chức giao diện trang quản lý không gian thể Hình 11 Hình10: Các chức trang quản lý khơng gian 69 Hình11 Giao diện trang quản lý không gian c) Trang quản lý thuộc tính Mơ tả chi tiết chức giao diện trang quản lý thuộc tính thể Hình 12, 13 Hình 12 Các chức trang quản lý thuộc tính Hình 013 Giao diện trang quản lý thuộc tính 70 d) Trang thống kê, báo cáo Mô tả chi tiết chức giao diện trang thống kê, báo cáo thể Hình 0.44, Hình.5 Hình 0.44 Các chức trang thống kê, báo cáo Hình.15 Giao diện trang thống kê, báo cáo 71 e) Trang quản trị người dùng Mô tả chi tiết chức trang quản trị người dùng thể Hình 16, 17 Hình 16 Các chức trang quản trị người dùng 72 Hình 17: Giao diện trang quản trị người dùng 3.2.2 Phương án triển khai WebGIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số Để áp dụng, triển khai WebGIS thực tế quản lý, dự báo dân số địa bàn huyện Bình Chánh, cần lưu ý điểm sau: Lựa chọn đơn vị tiếp nhận: Do WebGIS hoạt động với phần cứng server nên để đảm bảo khả vận hành thường xuyên, liên tục, đòi hỏi đơn vị tiếp nhận phải có phịng server chun dụng cán chuyên ngành công nghệ thông tin Đầu tư hệ thống server: Để hệ thống vận hành tối ưu, cần sử dụng server (đi kèm với tích điện UPS) Một server làm nhiệm vụ lưu trữ, quản lý CSDL Server lại làm nhiệm vụ máy chủ web, có chức tải liệu Google Map hỗ trợ giao diện cho người sử dụng Cập nhật, lưu liệu cho WebGIS: Dữ liệu dân số yếu tố then chốt hệ thống nên để phát huy hiệu quả, cần tiến hành cập nhật liệu theo định kì hàng năm Muốn vậy, cần có chế chia sẻ, trao đổi liệu quan quản lý liệu địa bàn tỉnh Công an, Chi cục Thống kê huyện Bình Chánh Ngồi ra, cần lưu ý lưu CSDL thường xuyên, phòng trường hợp xảy cố bất ngờ Phổ biến WebGIS đến người sử dụng: Để WebGIS phát huy hiệu công tác quản lý cung cấp thông tin đến người dân, cần phổ biến WebGIS đến người dùng thơng qua đấu nối vào website thống địa phương Trang thơng tin điện tử huyện Bình Chánh Đào tạo cán kĩ thuật phụ trách vận hành WebGIS: Con người yếu tố định tính sống cịn hệ thống thơng tin Do đó, cơng tác đào tạo cán phụ trách vận hành, trì WebGIS cần thực thường xun thơng qua việc tham dự khóa tập huấn GIS, công nghệ thông tin 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua tháng thực đề tài, nhóm nghiên cứu hồn thành khối lượng công việc theo yêu cầu số lượng chất lượng thuyết minh Các kết đạt bao gồm: Xây dựng CSDL địa lý dân số huyện Bình Chánh dạng geodatabase bao gồm: (1) đồ (giao thông, thủy hệ, hành tỉ lệ 1/25.000), (2) số liệu dân số (quy mô dân số; biến động dân số; dự báo dân số; lao động; tổ ND/DP, hộ, nhân khẩu; dân tộc; tôn giáo giai đoạn 2007- 2015) Thiết kế, lập trình WebGIS hỗ trợ cơng tác quản lý dự báo dân số địa bàn huyện Bình Chánh với giao diện thiết kế linh hoạt, phù hợp cho đối tượng (cán quản lý người dân) sử dụng tảng công nghệ PostgreSQL/PostGIS, Geoserver, PHP, OpenLayers, GeoExt, ExtJS, ArcGIS Desktop, Udig Đề xuất phương án triển khai WebGIS hỗ trợ công tác quản lý dự báo dân số địa bàn huyện Bình Chánh liên quan đến khía cạnh bao gồm (1) Lựa chọn đơn vị tiếp nhận, (2) Đầu tư hệ thống server, (3) Cập nhật, lưu liệu cho WebGIS, (4) Phổ biến WebGIS đến người sử dụng, (5) Đào tạo cán kĩ thuật phụ trách vận hành WebGIS Kiến nghị Bên cạnh kết đạt được, nhóm nghiên cứu nhận thấy số tồn tại, đề xuất hướng giải để việc ứng dụng công nghệ GIS công tác quản lý dự báo dân số cho huyện Bình Chánh, TP.HCM thực phát huy hiệu đưa vào ứng dụng thực tế sau: Để theo dõi tình hình dân số cách liên tục, hiệu quả, CSDL WebGIS cần cập nhật theo định kì hàng năm Muốn vậy, cần có chế chia sẻ, trao đổi liệu quan quản lý liệu địa bàn huyện Công an, Chi cục Thống kê huyện Bình Chánh Duy trì, mở rộng phạm vi ứng dụng WebGIS, không dừng lại quản lý, dự báo dân số cấp hộ mà theo dõi, cập nhật tình hình cư trú cơng dân địa bàn huyện Bình Chánh quận, huyện khác TP.HCM 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Bùi Thị Hồng Đào Trần Trọng Đức, 2009 Ứng dụng GIS quản lý, phân tích trình bày số liệu thống kê kinh tế - xã hội In Đại học Bách khoa Tp Hồ Chí Minh, ed Hội nghị khoa học cơng nghệ lần thứ 11 Nguyễn Kim Lợi & Trần Thống Nhất, 2007 Hệ thống Thông tin Địa lý – Phần mềm ArcView 3.3, TP Hồ Chí Minh: Nxb Nơng Nghiệp Nguyễn Thị Thiềng & Lưu Bích Ngọc, 2007 Tài liệu Dân số học, Hà Nội Nguyễn Văn Phong, 2010 Ứng dụng GIS trình bày trực quan số liệu thống kê dân số Luận văn tốt nghiệp ngành Địa Lý - Trường Đại học KHXH&NV TP.HCM UBND huyện Bình Chánh, 2010 Quy hoạch chung xây dựng Huyện Bình Chánh đến năm 2010; định hướng đến năm 2020 B Tài liệu nước Ayeni, P.O.O & Adewale, O.S., 2002 GIS Queries for Population Data Analysis and Management In TS3.9 Spatial Information for Health Monitoring and Population Management pp 1–11 Baker, T.R., 2015 WebGIS in Education In O M Solari, A Demirci, & J van der Schee, eds Geospatial Technologies and Geography Education in a Changing WorldGeospatial Practices and Lessons Learned Tokyo: Springer Science+Business Media, pp 105–116 Chengming, L., Lin, Z & Jie, Y., 2002 Investigation on Application of GIS in Population Management In Geospatial theory, processing and applications pp 1–3 Güting, R.H., 1994 An Introduction to Spatial Databases VLDB Journal, (3), pp.357–399 Tiebei Li, 2009 Predicting Future Spatial Distributions of Population and Employment for South East Queensland: A spatial disaggregation approach PhD Thesis, School of Geography, Planning & Env Management, The University of Queensland United Nations, 2000 Handbook on geographic information systems and digital mapping, New York: United Nations Yeung, A.K.W & Hall, G.B., 2007 Spatial Database Systems- Design, Implementation and Project Management, The Netherlands: Springer Zeiler, M., 1999 Modeling Our World- The ESRI Guide to Geodatabase Design, California, USA: Environmental Systems Research Institute, Inc 75

Ngày đăng: 05/10/2023, 20:00

Xem thêm:

w