Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,73 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU THAY THẾ LOẠI THỨC ĂN TRONG ƯƠNG CÁ DĨA BỘT Symphysodon spp Ks Trương Thị Thúy Hằng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01/2021 BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TP HCM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU NHIỆM VỤ KHOA HỌC - CƠNG NGHỆ XÂY DỰNG QUY TRÌNH SẢN XUẤT BỢT BÍ ĐAO UỐNG LIỀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẤY THĂNG HOA CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ Ks Trương Thị Thúy Hằng CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ Thành phớ Hờ Chí Minh, tháng 01/2021 TĨM TẮT Nghiên cứu thực từ tháng đến tháng 12 năm 2020 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao Nghiên cứu gồm ba nội dung: (1) Xác định loại thức ăn phù hợp cho cá dĩa bột từ – 14 ngày tuổi, (2) Xác định thời gian tách cá bột khỏi cá bố mẹ, (3) Thử nghiệm mô hình sinh học ương cá dĩa bột Kết thí nghiệm ghi nhận: sau 15 ngày tỉ lệ sống NT1 cá bám tự nhiên sử dụng nhớt cá bố mẹ cao 94,7 ± 1,2% có ý nghĩa thớng kê so với nghiệm thức lại (P < 0,05), nghiệm thức nhớt ớc sên trộn với lịng đỏ trứng gà cá có tỉ lệ sớng 78,5 ± 3,6%, nghiệm thức lịng đỏ trứng gà tỉ lệ sớng cá 46 ± 9,8%, nghiệm thức sử dụng sữa bột cá chết tồn Kết thí nghiệm 2: tỉ lệ sống nghiệm thức cá bám 15 ngày cao 94,9 ± 2,3% có ý nghĩa thớng kê so với nghiệm thức lại (P < 0,05), nghiệm thức cá bám ngày có tỉ lệ sớng đạt 87,2 ± 3,3%, cá bám ngày tỉ lệ sớng đạt 74,8 ± 5,7%, cá bám ngày có tỉ lệ sống thấp 53,7 ± 10,8% sử dụng thức ăn nhớt ớc sên trộn lịng đỏ trứng gà (tỉ lệ 3:1) Kết thí nghiệm ương ni cá dĩa mơ hình sinh học cho thấy: sau tháng ương nuôi, tỉ lệ sống cá dĩa nghiệm thức cá bám tự nhiên (đối chứng) 81,0 ± 1,6% cao có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức cá bám ngày 65,2 ± 6,5% cá bám ngày 47,2 ± 4,9% (P < 0,05), không khác biệt với nghiệm thức cá bám ngày 79,3 ± 11,9% (P > 0,05) Chiều dài trung bình cá dĩa kết thúc thí nghiệm nghiệm thức đới chứng 3,6 ± 0,10 cm có khác biệt thớng kê so với nghiệm thức cá bám ngày 2,8 ± 0,10 cm, không khác biệt với nghiệm thức cá bám ngày 3,6 ± 0,21 cm cá bám ngày 3,5 ± 0,08 cm i MỤC LỤC TÓM TẮT i MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH CÁC BẢNG vi DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẦU THÔNG TIN ĐỀ TÀI CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm sinh học cá dĩa 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Phân bố sinh thái 1.1.3 Môi trường sống 1.1.4 Đặc điểm hình thái, sinh lý 1.1.4.1 Hình thái bên ngồi 1.1.4.2 Cấu tạo ớng tiêu hóa 1.1.4.3 Hình dạng máy sinh dục 1.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5.1 Kích cỡ miệng cá dĩa 1.1.5.2 Tính ăn cá dĩa 1.1.5.3 Chuyển biến tính ăn 1.1.6 Đặc điểm tăng trưởng 1.1.7 Đặc điểm sinh sản 1.1.7.1 Tuổi thành thục 1.1.7.2 Sức sinh sản 1.1.7.3 Phân biệt đực 1.1.7.4 Mùa vụ sinh sản 1.1.8 Tập tính sinh sản 1.1.8.1 Tập tính bắt cặp 1.1.8.2 Tập tính vệ sinh tổ 1.1.8.3 Hiện tượng sinh sản 1.1.8.4 Chăm sóc trứng 10 1.1.8.5 Chăm sóc cá 10 ii 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng cá dĩa 11 1.2.1 Nhu cầu protein 11 1.2.2 Nhu cầu lipit 12 1.2.3 Nhu cầu carbohydrate 12 1.2.4 Nhu cầu vitamin 13 1.2.5 Nhu cầu khoáng 13 1.2.6 Nhu cầu lượng 13 1.3 Thức ăn sử dụng ương nuôi cá dĩa 13 1.3.1 Luân trùng 13 1.3.2 Trùn 14 1.3.3 Artemia 14 1.3.4 Lòng đỏ trứng gà 14 1.3.5 Nhớt ốc sên 15 1.3.6 Nhớt cá dĩa 16 1.4 Tởng quan qui trình sản xuất giống cá dĩa 17 1.4.1 Chọn bể cho cá đẻ 17 1.4.2 Nước cho cá đẻ 17 1.4.3 Thức ăn cho cá đẻ 18 1.4.4 Chọn cá bố mẹ 18 1.4.5 Giai đoạn bắt cặp 18 1.4.6 Giai đoạn cá đẻ 18 1.4.7 Giai đoạn cá sau nở 19 1.4.8 Giai đoạn tách cá 20 1.5 Tình hình ni sản xuất giớng cá dĩa 20 CHƯƠNG II NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3.1 Đới tượng thí nghiệm 22 2.3.2 Thức ăn thí nghiệm 22 2.3.3 Dụng cụ thí nghiệm 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu và bớ trí thí nghiệm 24 2.4.1 Xác định loại thức ăn phù hợp cho cá dĩa bột từ – 14 ngày 24 2.4.2 Xác định thời gian tách cá bột khỏi cá dĩa bố mẹ 25 iii 2.4.3 Thử nghiệm áp dụng mô hình sinh học ương cá dĩa bột 26 2.5 Các tiêu theo dõi .27 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Ảnh hưởng chất lượng nước đến kết thí nghiệm 288 3.2 Ảnh hưởng loại thức ăn khác đến tỉ lệ sống cá bột 15 ngày tuổi 29 3.3 Ảnh hưởng thời gian tách cá bột khỏi cá bố mẹ 34 3.4 Thử nghiệm mô hình sinh học ương ni cá dĩa bột 36 3.4.1 Tỉ lệ sống cá dĩa sau tháng nuôi 36 3.4.2 Tăng trưởng chiều dài cá dĩa sau tháng nuôi 40 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian tách đàn cá đến tái thành thục cá dĩa bố mẹ 41 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 49 iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT THUẬN NGỮ TIẾNG VIỆT NT Nghiệm thức TN Thí nghiệm TP.HCM Thành phớ Hồ Chí Minh v DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Tựa bảng Trang 1.1 Thành phần dinh dưỡng thức ăn cá dĩa 1.2 Biến thiên chiều dài trọng lượng cá dĩa theo thời gian nuôi 1.3 Thành phần dinh dưỡng số loại thức ăn cho cá dĩa 1.4 Giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn 11 15 1.5 Thành phần acid amin nhớt cá dĩa và cá dĩa bố mẹ 16 2.1 Các loại thức ăn khác cho cá dĩa bột từ – 14 ngày tuổi 25 2.2 Thời gian tách cá bột khỏi cá bớ mẹ 25 2.3 Thời gian thích nghi cá dĩa bột với cá giả 26 3.1 Các yếu tớ chất lượng nước thí nghiệm 28 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tỉ lệ sống cá dĩa bột 15 ngày tuổi loại thức ăn khác Tỉ lệ sống cá dĩa bột 15 ngày tuổi thời điểm tách đàn khác Tỉ lệ sống cá dĩa tháng tuổi mơ hình sinh học khác Chiều dài cá dĩa tháng t̉i mơ hình sinh học khác Thời gian tái thành thục cá dĩa bố mẹ tháng vi 30 34 37 40 42 DANH SÁCH CÁC HÌNH ẢNH Tựa hình Hình 1.1 Phân biệt đực cá dĩa 1.2 Ảnh hiển vi điện tử quét mặt bên miệng ấu trùng cá dĩa Trang thời điểm (A), (B), (C), (D) (E) ngày sau thụ tinh 2.1 Các loại thức ăn sử dụng thí nghiệm 1: (A) Nhớt cá dĩa bớ mẹ; (B) Lòng đỏ trứng gà; (C) Sữa bột (D) Nhớt ốc sên 24 và lòng đỏ trứng gà theo tỉ lệ 3:1 2.2 Thức ăn gắn dính vào mơ hình cá giả 3.1 Cá dĩa bột sử dụng nhớt cá bố mẹ làm thức ăn 24 31 3.2 Cá dĩa bột sử dụng thức ăn nhớt ốc sên kết hợp lòng đỏ trứng 31 3.3 Cá dĩa bột sử dụng thức ăn lòng đỏ trứng gà 32 3.4 3.5 Cá dĩa bột sử dụng thức ăn sữa bột Tỉ lệ sống cá dĩa tháng tuổi 33 38 3.6 Sử dụng mơ hình cá giả thay cho cá dĩa bố mẹ giai đoạn phát triển: (A) (B) cá 15 ngày tuổi; (C) (D) cá 11 ngày tuổi; (E) cá 30 ngày tuổi vii 39 Hình 3.5 Tỉ lệ sớng cá dĩa tháng t̉i Kết cho thấy, áp dụng mơ hình sinh học việc ương nuôi cá dĩa bột thay cho việc ni theo tập tính truyền thớng Nhưng việc tách cá sớm nên thực giai đoạn cá bám ngày sau cá tiêu hết nỗn hồng, tách cá sớm giai đoạn làm ảnh hưởng đến tỉ lệ sống đàn cá Theo Huỳnh Thanh Vân (2006) giai đoạn cá nở đến ngày tuổi, cá dinh dưỡng nhờ vào chất dự trữ túi nỗn hoàng bụng, lúc này cá chưa bám cá bớ mẹ Từ áp dụng việc bớ trí cá giả thay cho cá dĩa bớ mẹ vào ngày thứ sau cá tiêu hết nỗn hồng, đồng thời sử dụng thức ăn nhớt ớc sên trộn với lòng đỏ trứng gà với lượng chất kết dính gắn vào cá giả vào bể ương nuôi Kết giải khâu khó khăn vấn đề sản xuất cá dĩa cho nhà sản xuất giống, là giai đoạn ương nuôi cá bột Nếu mô hình này áp dụng, vừa rút ngắn thời gian nuôi vừa giúp cá dĩa bố mẹ tái thành thục cho đợt sinh sản tiếp theo, tăng sản lượng vụ sinh sản Đồng thời áp dụng mơ hình sinh học với số quy mô lớn, chủ động cung cấp giớng cho thị trường cá cảnh nói chung 38 B A D C E Hình 3.6 Sử dụng mơ hình cá giả thay cho cá dĩa bố mẹ giai đoạn phát triển: (A) (B) cá 15 ngày tuổi; (C) (D) cá 11 ngày tuổi; (E) cá 30 ngày tuổi 39 3.4.2 Tăng trưởng chiều dài cá dĩa sau tháng nuôi Bảng 3.5 Chiều dài cá dĩa tháng tuổi mơ hình sinh học khác Ban đầu tháng tháng tháng ĐC 0,4 ± 0,04a 1,2 ± 0,09 a 2,8 ± 0,06 a 3,6 ± 0,10a B0 0,4 ± 0,03a 1,2 ± 0,09 a 2,2 ± 0,30 b 2,8 ± 0,10c B3 0,4± 0,04a 1,2 ± 0,11 a 2,8 ± 0,05 a 3,5 ± 0,08b B5 0,4 ± 0,03a 1,2 ± 0,07 a 2,8 ± 0,06 a 3,6 ± 0,2ab Số liệu trình bày bảng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn nghiệm thức, số liệu hàng có chữ khác thể sai khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Thí nghiệm tiến hành đo ngẫu nhiên 10 cá/bể/nghiệm thức định kỳ tháng lần Kết Bảng 3.5 cho thấy, cá dĩa ban đầu bớ trí nghiệm thức là nhau, sau tháng ni kích cỡ cá đạt trung bình 1,2 cm Sau tháng ni tăng trưởng chiều dài cá nghiệm thức B0 có khác biệt có ý nghĩa thớng kê so với nghiệm thức lại (P < 0,05) Cụ thể nghiệm thức B0 chiều dài cá trung bình đạt 2,2 cm, nghiệm thức cịn lại chiều dài cá trung bình 2,8 cm Sau tháng, tăng trưởng chiều dài có khác biệt rõ rệch, khác biệt này có ý nghĩa mặt thống kê (P < 0,05) Ở nghiệm thức ĐC và B5 cá đạt chiều dài trung bình 3,6 cm, nghiệm thức B3 chiều dài cá trung bình 3,5 cm, nghiệm thức B0 tăng chiều dài cá trung bình 2,8 cm Theo Nguyễn Văn Kiểm (2004) đối với loài cá nuôi thương phẩm tớc độ tăng trưởng cá giai đoạn đầu nhanh đặc biệt chiều dài Chiều dài tăng giúp cá tránh kẻ thù thuận tiện di chuyển bắt mồi Khi chiều dài cá lớn đến mức độ định tăng trưởng chậm lại giai đoạn cá phát triển nhanh trọng lượng hơn.Theo Mai Đình Yên và ctv (1982), tăng nhanh chiều dài giai đoạn đầu đời sớng có ý nghĩa thích nghi lớn nhằm vượt khỏi chèn ép kẻ thù, sau trình tăng trưởng chiều dài khối lượng diễn song song và trước lúc đạt thành thục sinh dục lần đầu cá chủ yếu tăng nhanh khối lượng Riêng đối với cá cảnh, đặc biệt là cá dĩa tốc độ tăng trưởng chiều dài khối lượng thường kèm với màu sắc vẻ bề chúng Sau tháng ni, thí nghiệm tiến hành thu và đo chiều dài cá kết thúc thí nghiệm đồng thời đánh giá cảm quan màu sắc độ linh hoạt cá 40 Kết ghi nhận, đàn cá dĩa tất nghiệm thức có màu sắc đặc trưng nhau, cá bơi lội linh hoạt, bắt mồi chủ động Bắt đầu từ tháng thứ trở đi, chiều dài trung bình cá nghiệm thức B0 (cá bám ngày) thấp so với nghiệm thức lại Giai đoạn cá vừa tiêu hết nỗn hồng, nguồn dinh dưỡng phù hợp giai đoạn quan trọng định lớn đến tỉ lệ sống tăng trưởng đàn cá Lúc kích cỡ miệng cá cịn nhỏ, khả bắt mồi Cũng giống người, sữa mẹ lựa chọn tốt cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ Đối với cá dĩa vậy, chất nhớt tiết từ lớp biểu bì (da) cá bớ mẹ chứa lượng lớn acid amin thiết yếu (Fred Goodall, 2005) giúp cá dễ tiêu hóa hấp thụ giai đoạn từ – 15 ngày theo tập tính ni truyền thớng (Đoàn Khắc Độ, 2006) Vì vậy, nghiệm thức tách cá bám ngày giải thích thí nghiệm 2, kích cỡ miệng cá nhỏ khả sử dụng thức ăn nhân tạo so với nghiệm thức cá bám ngày (B3) cá bám ngày (B5) dẫn đến cá lớn chậm tốc độ tăng trưởng chiều dài thấp nghiệm thức lại Kết phù hợp với nhận định ban đầu: việc sử dụng thức ăn thay làm gia tăng tỉ lệ phân đàn vì có khả sử dụng thức ăn nhân tạo lớn nhanh so với cá không sử dụng được, làm ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng cá đàn Cá giai đoạn bám thể cá bớ mẹ từ – ngày tách sớm sử dụng thức ăn nhân tạo nhớt ớc sên trộn với lịng đỏ trứng gà kết dính vào cá giả bổ sung thêm luân trùng vào bể ương nuôi cá dĩa Kết cho thấy cá dĩa sinh trưởng phát triển bình thường q trình ni theo tập tính truyền thớng cá dĩa bớ mẹ Như vậy, thí nghiệm áp dụng mơ hình sinh học tạo cá giả trình ương cá dĩa bột thay việc nuôi tự nhiên, giai đoạn tách cá thích hợp từ – ngày sau cá bám, tách trước giai đoạn ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng tỉ lệ sống đàn cá 3.4.3 Ảnh hưởng thời gian tách đàn cá đến tái thành thục cá dĩa bố mẹ 41 Bảng 3.6 Thời gian tái thành thục cá dĩa bố mẹ tháng Cặp cá Thời gian (ngày) 10 5 7 10 10 Kết ghi nhận thời gian tái thành thục 10 cắp cá dĩa bố mẹ tham gia sinh sản lần đầu Thời gian sinh sản vào lần dao động từ – 10 ngày, trình tách cá sớm khỏi thể cá bố mẹ làm rút ngắn thời gian tái thành thục cá Kết hoàn toàn phù hợp với ghi nhận tác giả Đoàn Khắc Độ (2006) Khi chọn cặp cá trống cá mái khỏe mạnh, cá đẻ đặn vịng 10 – 15 ngày (nếu khơng ni con), 30 – 40 ngày (nếu phải nuôi con) Cá thường đẻ vào buổi chiều lúc nhiệt độ hồ tăng, trình cá đẻ kéo dài khoảng – giờ Nhiệt độ khoảng 280C, trứng nở sau 48 tiếng nở sau 45 tiếng nhiệt độ 300C Tuy nhiên, để rút ngắn thời gian tái thành thục cá đồng thời không ảnh hưởng đến chất lượng đàn cá hệ sau sức sinh sản cặp cá dĩa bố mẹ Chúng kiến nghị nên cho cặp cá dĩa bố mẹ tham gia sinh sản tối đa lần/ tháng Sau đó, cá đực tách riêng thành bể cho ăn với chế độ dinh dưỡng đặc đa dạng tim bò, trùn chỉ, trùn quế nhằm phục hồi sức khỏe chất lượng sản phẩm sinh dục 42 Mô hình sinh học ương nuôi cá dĩa Cá nở (0 ngày t̉i) ngày sau tiêu hết nỗn hồn Thức ăn cho kết dính cá giả: Sử dụng mơ hình cá giả Nhớt ớc sên + Lịng đỏ trứng, chất kết dính Tách cá ngày bám Chăm sóc – tháng Cá dĩa (6 - 8cm) Bán thương Chọn nuôi cá phẩm hậu bị 43 Thức ăn: – lần/ngày + – 15 ngày tuổi: Nhớt ốc sên + lòng đỏ trứng, chất kết dính + Sau 15 ngày: Bổ sung thêm luân trùng, Artemia, Moina + Sau tháng: Bổ sung thêm trùn + Sau tháng: Thức ăn chế biến (tim bò + probiotic + Thyroxine + astaxanthin) Thuyết minh mơ hình Sinh sản: Cá dĩa thành thục tham gia sinh sản thành cặp đực – bể đẻ Thông thường cặp cá dĩa trứng dọc theo giá thể, theo chiều từ lên Cá đực theo lộ trình tiết tinh trùng để thụ tinh cho trứng Những cặp cá đẻ tốt, đẻ trứng tập trung thành cụm khoảng x 4cm, số lượng trứng khoảng 50 – 300 trứng Tách cá khỏi cá bố mẹ: Giai đoạn quan trọng, định tỉ lệ đàn cá sau này Thông thường cá dĩa bớ mẹ sau sinh sản có tập tính chăm sóc vệ sinh ở trứng cá nở Bên cạnh cá nở bơi và bám quanh cá bớ mẹ để ăn chất nhờn, trình từ 10 – 14 ngày làm sức khỏe cá bố mẹ suy giảm, thời gian tái thục kéo dài Tiến hành tách cá ngày sau cá tiêu hết nỗn hồng Lúc tiến hành tách cá bể ương riêng Bớ trí cá giả làm giá thể cho đàn cá tách, sử dụng thức ăn kết dính vào cá giả bao gồm: nhớt ớc sên + lịng đỏ trứng + kết dính đặt trực tiếp vào bể để cá bám vào ăn dần Cá 15 ngày tuổi, bổ sung thêm luân trùng ấu trùng artemia lần/ngày để cá làm quen với việc bắt mồi Thay nước thường xuyên đến lần/ngày kích thích cá ăn nhiều mau lớn Sau – tháng tuổi: bổ sung thêm trùn chỉ, cá tháng t̉i sử dụng thức ăn chế biến: tim bị + probiotic + Thyroxine + astaxanthin giúp cá tăng trưởng và tăng màu sắc Sau – tháng: cá dãi đạt kích cỡ – cm xuất bán thương phẩm, số tuyển chọn giữ lại làm cá hậu bị 44 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Thí nghiệm cá dĩa bột 15 ngày tuổi sử dụng thức ăn thay nhớt cá bố mẹ, cá bám tự nhiên sử dụng nhớt cá bớ mẹ có tỉ lệ sớng cao 94,7 ± 1,2%, nghiệm thức sử dụng nhớt ớc sên trộn với lịng đỏ trứng tỉ lệ sớng 78,5 ± 3,6%, riêng nghiệm thức lịng đỏ trứng có tỉ lệ sớng 46 ± 9,8%, thấp nghiệm thức sử dụng sữa bột cá chết hoàn toàn sau ngày thí nghiệm Thí nghiệm thời gian tách cá bột, cá bám tự nhiên sử dụng nhớt cá bớ mẹ có tỉ lệ sớng cao 94,9 ± 2,3%, nghiệm thức cá bám ngày có tỉ lệ sớng đạt 87,2 ± 3,3%, cá bám ngày tỉ lệ sống đạt 74,8 ± 5,7%, cá bám ngày có tỉ lệ sớng thấp 53,7 ± 10,8% sử nhớt ốc sên trộn với lòng đỏ trứng gà kết hợp với luân trùng Đã áp dụng mơ hình sinh học cách tạo mơ hình cá giả sử dụng nhớt ớc sên trộn lòng đỏ trứng gà vào thời điểm ngày sau cá tiêu hết nỗn hồng Tỉ lệ sớng và tăng trưởng chiều dài cá dĩa sau tháng tuổi nghiệm thức sau: nghiệm thức ĐC (81,0 ± 1,6%; 3,6 ± 0,10 cm), nghiệm thức cá bám ngày (79,3 ± 11,9%; 3,6 ± 0,21 cm), nghiệm thức cá bám ngày tỉ lệ sống chiều dài cá đạt 65,2 ± 6,5%; 3,5 ± 0,08 cm, thấp nghiệm thức cá bám ngày (47,2 ± 4,9%; 2,8 ± 0,10 cm) Cá dĩa tất nghiệm thức có màu sắc đặc trưng cảu đàn cá dĩa, cá bơi lội linh hoạt, bắt mồi chủ động Việc bớ trí cá giả vào ngày thứ sau cá tiêu hết nỗn hồng cho thấy tỉ lệ sớng đàn cá dĩa sau tháng ương ni khơng có khác biệt so với việc cá dĩa bám tự nhiên, đồng thời làm tăng tỉ lê tái thành thục cặp cá bố mẹ 4.2 Đề nghị Cần có thời gian tính tốn hiệu kinh tế việc áp dụng mơ hình sinh học việc ương nuôi cá dĩa bột đàn cá sản xuất vụ so với phương pháp sinh sản và ương nuôi truyền thống 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Thị Bình (2006), Bài giảng kỹ thuật nuôi cá cảnh, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM [2] Võ Văn Chi (1993), Cá cảnh, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [3] Đoàn Khoắc Độ (1996), Kỹ thuật nuôi cá dĩa, Nhà xuất Đà Nẵng [4] Hà Văn Nam & Bùi Thúy Việt (2007), Bước đầu xây dựng sở liệu cá cảnh nước thị trường Tp HCM, Luận văn tốt nghiệp khoa thủy sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM [5] Huỳnh Thanh Vân (2006), Hiện trạng sản xuất tiêu thụ cá dĩa (Symphysodon.sp) Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn tớt nghiệp khoa thủy sản Trường Đại Học Nơng Lâm Tp.HCM [6] Nguyễn Phú Hịa (2000), Bài giảng chất lượng nước nuôi thủy sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM [7] Lê Thanh Hùng, 200 Dinh dưỡng thức ăn thủy sản NXB Nông nghiệp [8] Mai Thị Thúy & Lim Sok Hour (1997), Những biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất sản xuất giống cá dĩa, Luận văn tốt nghiệp khoa thủy sản, Trường Đại Học Nông Lâm Tp.HCM [7] Nguyễn Công Khẩn và Hà Thị Anh Đào (2007), Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam, Nhà xuất Y học [8] Nguyễn Văn Kiểm, 1999 Giáo trình sản xuất giống nhân tạo lồi cá ni đồng sơng Cửu Long Tủ sách trường Đại học Cần Thơ [9] Nguyễn Văn Kiểm, 2004 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nước KhoaThủy sản, Trường Đại học Cần Thơ [10] Vũ Cẩm Lương (2008), Cá cảnh nước ngọt, Nhà xuất nông Nghiệp [11] Phạm Thị Thanh Thúy (2008), Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật bổ sung qui trình sản xuất xây dựng mơ hình trình diễn nuôi cá dĩa (Symphysodon spp.), Đề tài cấp Thành phố [12] Vĩnh Khang (1996), Cá dĩa, Nhà xuất Tp Hồ Chí Minh 46 [13] Sở Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn TpHCM, 2019 Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu phát triển giống cây, giống chất lượng cao địa bàn Tp.HCM tháng đầu năm và kế hoạch tháng cuôi năm 2019 [14] Tạp chí thương mại (2007), Viet Fish điều bạn chưa biết, Nhà xuất lao động * Tài liệu tiếng anh [15] Chan Kok Eng (1991), Singapore Discus in the new Millennium Cagauan, A G ; Joshi, R C., 2002 Predation of freshwater fish on golden apple snail, Pomacea canaliculata Lam., under screenhouse conditions International Rice Research Notes, 27 (2): 24-26 [16] Chong A.S.C., Hashim R and Ali A.B., 2000 Dietary protein requirements for discus (Symphysodon sp.) Aquaculture Nutrition 6: 275-278 [17]Kenny Chong, Tham Sock Yim, John Foo, Lam Toong Jin, Alexander Chong, 2005 Characterisation of proteins in epidemal mucus of discus fish (Symphysodon spp.) during parental phase Aquaculture: 02.045 [18] Daud NS, Akbar AJ, Nurhikma E, Karmilah 2018 Formulation of Snail Slime Anti-acne Emulgel using Tween 80, Span 80, and HPMC Borneo Journal of Pharmacy, Volume Issue 2, November 2018, Page xx – xx e-ISSN: 2621-4814 [19] Halwart, M., 2006 Fish as biological control agents of golden apple snails in Philippine rice fields In: Joshi, R C.; Sebastian, L S (Eds.), Global advances in ecology and management of golden apple snails: 363-374 [20] Heuzé V., Tran G., 2016 Snail meal Feedipedia, a programme by INRAE, CIRAD, AFZ and FAO Last updated on November 21, 2016, 18:42 [21] Sambid Swain, Paramita Banerjee Sawant, J K Sundaray, E M Chhandaprajnadarsini and Milind B Katare (2020) Embryonic Development of Discus, Symphysodon aequifasciatus Pellegrin, 1904 in Indian Condition International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences ISSN: 23197706 Volume Number [22] W.B Saunders, Philadelphia, USA; (2000) Lovell RT Nutrition of ornamental fih En: Bonagura J (Ed.), Kirk’s Current Veterinary Therapy XIII-Small Animal Practice p 1191-1196 47 [23] Jonathan Buckley, Richard J Maunder, Andrew Foey, Janet Pearce, Adalberto L Val and Katherine A Sloman, 2010 Biparental mucus feeding: a unique example of parental care in an Amazonian cichlid The Journal of Experimental Biology 213, p: 3787-3795 48 PHỤ LỤC Phụ lục Tỉ lệ sống cá dĩa 15 ngày t̉i thí nghiệm Ngày LT + Trứng LT + sữa bột LT + Nhớt ốc sên ĐC Lặp lại L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 145 150 150 150 145 130 135 150 148 150 150 150 131 135 147 145 75 70 60 51 150 145 149 147 150 130 133 142 111 70 52 51 50 150 145 149 147 150 130 130 140 110 50 22 148 144 148 147 150 128 130 138 110 35 20 146 142 145 147 150 125 108 130 100 0 0 146 140 145 141 150 110 100 115 96 102 100 115 70 10 75 89 102 63 11 67 81 96 63 12 66 80 95 62 13 65 77 92 60 14 63 75 91 60 15 58 71 89 58 139 140 142 140 146 133 140 141 139 146 133 137 140 135 146 133 130 140 135 146 132 130 128 131 142 128 130 127 120 142 125 110 125 119 140 122 110 121 118 140 150 150 150 150 150 150 150 148 147 145 144 144 144 144 144 150 150 150 147 145 145 145 143 143 143 143 143 143 143 143 150 150 149 148 148 148 148 146 146 145 145 145 141 141 141 49 Phụ lục Tỉ lệ sống cá dĩa 15 ngày t̉i thí nghiệm Ngày B0 B3 B5 ĐC - cá bám TN Lặp lại L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 L1 L2 L3 L4 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 106 126 116 96 150 145 148 143 147 150 149 150 110 100 115 96 142 143 144 141 145 149 148 150 109 98 114 96 135 143 144 140 145 148 146 150 108 98 114 96 130 141 143 139 140 148 145 150 108 96 114 95 128 135 138 137 140 145 145 147 108 91 114 95 126 135 136 136 140 144 144 146 107 90 114 95 126 135 136 136 139 143 142 145 98 90 106 94 125 134 135 135 138 140 140 144 10 90 60 106 90 124 133 135 134 138 137 140 143 11 88 60 101 88 125 109 109 106 138 135 140 142 12 85 59 100 85 125 109 109 106 138 135 138 141 13 85 59 98 85 125 109 109 106 137 135 138 140 14 84 59 98 81 125 109 109 106 130 135 125 140 15 84 59 98 81 125 109 109 106 130 134 124 135 L1 L2 L3 L4 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 150 143 143 148 145 142 140 148 143 142 140 148 143 141 140 148 143 141 139 147 142 141 139 147 142 141 139 147 142 141 139 147 142 Phụ lục Tỉ lệ sớng cá dĩa sau tháng t̉i thí nghiệm mơ hình sinh học Ngày ĐC B0 B3 L1 L2 L3 L4 TB SD TLS (%) L1 L2 L3 L4 TB TLS (%) L1 L2 L3 L4 TB BĐ 150 150 150 150 150 0.00 tháng 136 135 145 139 139 3.90 tháng 125 120 121 135 125 5.93 tháng 120 120 121 125 122 2.06 100.0 92.5 83.5 81.0 150 150 150 150 150 70 79 82 67 75 68 75 80 65 72 65 75 79 64 71 100.0 49.7 48.0 47.2 150 150 150 150 150 115 102 101 105 106 113 87 100 103 101 50 106 84 98 103 98 B5 TLS (%) L1 L2 L3 L4 TB TLS (%) 100.0 70.5 67.2 65.2 150 150 150 150 150 126 147 113 137 131 125 145 101 115 122 125 141 100 110 119 100.0 87.2 81.0 79.3 Phụ lục Chiều dài cá dĩa sau tháng t̉i thí nghiệm mơ hình sinh học Bám TN Ban đầu ĐC 10 TB ± SD Bám 0D tách NT1 10 TB ± SD Bám 3d tách NT2 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.5 0.4 0.4 0.3 0.4 0.4 0.04 tháng 1.1 1.2 1.3 1.1 1.1 1.1 1.1 1.3 1.2 1.2 0.09 tháng 2.7 2.8 2.7 2.8 2.7 2.8 2.7 2.8 2.9 2.7 2.8 0.06 tháng 3.6 3.8 3.7 3.6 3.7 3.5 3.6 3.5 3.4 3.6 3.6 0.10 0.4 0.4 0.4 0.5 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.03 30 1.1 1.1 1.2 1.1 1.3 1.2 1.2 1.2 1.4 1.1 1.2 0.09 60 2.8 2.8 2.7 2.7 2.8 2.7 2.8 2.7 2.8 2.7 2.8 0.05 90 3.5 3.8 3.7 3.7 3.8 3.6 3.6 3.8 3.7 3.7 3.7 0.09 0.4 0.5 0.3 30 1.2 1.2 60 2.7 2.8 2.9 90 3.8 3.6 3.5 51 10 TB ± SD Bám 5d tách NT3 10 TB ± SD 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.04 1.1 1.1 1.3 1.2 1.1 1.4 1.2 0.11 2.7 2.8 2.8 2.7 2.7 2.8 2.9 2.8 0.07 3.4 3.2 3.5 3.6 3.2 3.5 3.2 3.5 0.18 0.4 0.5 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.03 30 1.2 1.2 1.3 1.1 1.2 1.1 1.3 1.2 1.1 1.3 1.2 0.07 60 2.7 2.8 2.7 2.7 2.8 2.7 2.8 2.8 2.8 2.9 2.8 0.06 90 3.6 3.7 3.5 3.5 3.6 3.2 3.2 3.7 3.4 3.5 3.5 0.16 52