Nghiên cứu sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải bình hưng bằng mô hình đống ủ thông khí cưỡng bức có phối trộn vật liệu hữu cơ
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
3,67 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỐT NƯỚC ĐƠ THỊ TP.HCM BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ BÙN THẢI NHÀ MÁY XLNT BÌNH HƯNG BẰNG MƠ HÌNH ĐỐNG Ủ THƠNG KHÍ CƯỠNG BỨC CĨ PHỐI TRỘN VẬT LIỆ U HỮU CƠ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TRẦN KIM SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 04/2016 i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.5 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.6 PHẠM VI ÁP DỤNG 1.7 TỔNG QUAN BÙN THẢI BÌNH HƯNG VÀ CÁC VẬT LIỆU PHỐI TRỘN 1.7.1 Bùn thải Bình Hưng 1.7.2 Trấu nguồn nguyên liệu dồi 1.7.3 Rác thải từ chợ đầu mối: 1.7.4 Mụn dừa 1.8 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH Ủ PHÂN COMPOST 1.8.1 Nguyên tắc chung: 1.8.2 Phân loại trình Composting: 1.8.2 Một số q trình diễn đống ủ 16 1.8.3 Các yếu tố trình sản xuất compost: 17 1.8.4 Các thông số vận hành 25 1.9 TỔNG QUAN PHÂN HỮU CƠ VI SINH 32 1.10 TỔNG QUAN THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CÓ THỂ BỔ SUNG 33 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 35 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Mơ hình thực nghiệm 37 2.2.1.1 Hạng mục xây dựng 37 2.2.1.2 Hạng mục thiết bị 37 2.2.2 Nguyên vật liệu 40 2.2.3 Điều kiện thí nghiệm/ vận hành 41 2.2.4 Phương pháp phân tích tính tốn, xử lý số liệu 43 2.2.4.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 43 2.2.4.2 Phương pháp phân tích 43 2.2.4.3 Phương pháp xác định độ chín 45 2.2.4.4 Phương pháp tính tốn, xử lý số liệu 45 CHƯƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT BÙN THẢI NHÀ MÁY XLNT BÌNH HƯNG VÀ CÁC VẬT LIỆU PHỐI TRỘN 47 3.1.1 Bùn sau tách nước 47 3.1.2 Rác hữu 47 3.1.3 Trấu 48 3.1.4 Mụn dừa 48 3.2 TỶ LỆ PHỐI TRỘN THÍCH HỢP GIỮA BÙN VÀ CÁC VẬT LIỆU PHỐI TRỘN 50 3.2.1 Xác định tỷ lệ phối trộn theo tỷ lệ C/N 50 3.2.1.1 Tỷ lệ phối trộn bùn trấu 50 3.2.1.2 Tỷ lệ phối trộn bùn rác hữu 51 3.2.1.3 Tỷ lệ phối trộn bùn mụn dừa 51 3.2.2 Xác định tỷ lệ phối trộn theo độ ẩm _ Thí nghiệm 52 3.2.2.1 Tỷ lệ phối trộn bùn trấu 52 3.2.2.2 Tỷ lệ phối trộn bùn rác hữu 53 i Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng 3.2.2.3 Tỷ lệ phối trộn bùn mụn dừa 54 3.2.3 Xác định tỷ lệ phối trộn hỗn hợp Bùn – Trấu – Rác 55 3.3 NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH ỔN ĐỊNH CỦA BÙN THẢI NHÀ MÁY XLNT BÌNH HƯNG VỚI 03 VẬT LIỆU PHỐI TRỘN 56 3.3.1 Kết trình thực nghiệm theo tiêu chí tỷ lệ C/N thích hợp 56 3.3.1.1 Bùn rác hữu 56 3.3.1.2 Bùn mụn dừa 57 3.3.1.3 Bùn trấu 59 3.3.1.4 Kết thực độ chín tỷ lệ phối trộn 60 3.3.2 Kết q trình thực nghiệm theo tiêu chí độ ẩm thích hợp 61 3.3.2.1 Bùn rác hữu 61 3.3.1.2 Bùn mụn dừa 64 3.3.2.3 Bùn trấu 67 3.3.2.4 Kết thực độ chín tỷ lệ phối trộn 70 3.3.3 Kết trình thực nghiệm với mẫu ủ hỗn hợp 71 3.4 THÀNH PHẦN TÍNH CHẤT SẢN PHẨM SAU Ủ, SO SÁNH VỚI CÁC TIÊU CHUẨN TƯƠNG ĐƯƠNG HIỆN CÓ 72 3.4.1 Kết mẫu thử nghiệm 72 3.4.1.1 Mẫu thử nghiệm theo C/N 72 3.4.1.2 Mẫu thử nghiệm theo độ ẩm thích hợp 75 3.4.1.3 Mẫu thử nghiệm mẫu hỗn hợp 77 3.4.2 Đánh giá kết thử nghiệm 78 3.4.2.1 Đánh giá định tính 78 3.4.2.2 Đánh giá định lượng 79 3.4.3 Đánh giá môi trường khơng khí q trình thử nghiệm 83 3.4.3 Đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất phân HCVS nhà máy Bình Hưng 84 3.4.3.1 Lựa chọn kết thử nghiệm áp dụng thực tế 84 3.4.3.2 Đề xuất quy trình vận hành 85 3.5 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CẦN THIẾT BỔ SUNG VÀO SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH COMPOSTING 89 CHƯƠNG IV SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI 90 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 91 5.1 Kết luận 91 5.2 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 ii Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn BTNMT : Bộ Tài nguyên môi trường CP : Chi phí CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HCVS : Hữu vi sinh KPH : Không phát QCVN : Quy chuẩn Việt Nam 10 SP : Sản phẩm 11 TCN : Tiêu chuẩn ngành 12 TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh 13 TT : Thơng tư 14 VSV : Vi sinh vật 15 XLNT : Xử lý nước thải 16 XLNTĐT : Xử lý nước thải đô thị iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kết phân tích số tiêu kim loại nặng bùn sau tách nước nhà máy XLNT Bình Hưng (tháng – 10/2013) Bảng 2: Thành phần tính chất mụn dừa Bảng 3: Hàm lượng N tỷ lệ C/N loại chất thải 19 Bảng 4: Tóm tắt cách kiểm sốt số thơng số vật lý hóa học 31 Bảng 5: Giá trị tối ưu cho trình composting 32 Bảng 6: Quy định theo thông tư 41/2014/TT - BNNPTNT 33 Bảng 7: Bảng thống kê thiết bị 38 Bảng 8: Các tiêu phân tích q trình thử nghiệm 43 Bảng 9: Phương pháp phân tích mẫu 44 Bảng 10: Thành phần bùn sau tách nước cho trình thử nghiệm 47 Bảng 11: Thành phần rác hữu 47 Bảng 12: Thành phần trấu 48 Bảng 13: Thành phần mụn dừa 48 Bảng 14: Tỷ lệ phối trộn bùn trấu khoảng C/N thích hợp 50 Bảng 15: Tỷ lệ phối trộn bùn rác hữu 51 Bảng 16: Tỷ lệ phối trộn bùn mụn dừa khoảng C/N thích hợp 51 Bảng 17: Bảng tổng hợp mẫu thử nghiệm theo tỷ lệ C/N tối ưu 52 Bảng 18: Tỷ lệ phối trộn bùn trấu khoảng độ ẩm thích hợp 52 Bảng 19: Tỷ lệ lệ phối trộn bùn trấu với tỷ lệ dao động 1% 53 Bảng 20: Khối lượng phối trộn bùn trấu 53 Bảng 21: Tỷ lệ phối trộn bùn rác khoảng độ ẩm thích hợp 53 Bảng 22: Khối lượng phối trộn bùn rác hữu 54 Bảng 23: Tỷ lệ phối trộn bùn mụn dừa khoảng độ ẩm thích hợp 54 Bảng 24: Khối lượng phối trộn bùn mụn dừa 54 Bảng 25: Bảng tổng hợp mẫu thử nghiệm theo giá trị độ ẩm tối ưu 54 Bảng 26: Tỷ lệ phối trộn hỗn hợp Bùn - Trấu – Rác 55 Bảng 27: Đánh giá độ chín mẫu thử nghiệm theo độ ẩm thích hợp 70 Bảng 28: Chất lượng vật liệu phối trộn (TN1) 72 Bảng 29: Chất lượng mẫu theo C/N tối ưu trước thử nghiệm (TN1) 73 Bảng 30: Chất lượng vật liệu phối trộn (TN2) 75 Bảng 31: Chất lượng mẫu theo độ ẩm tối ưu trước thử nghiệm (TN2) 75 Bảng 32: Chất lượng mẫu theo độ ẩm tối ưu sau thử nghiệm (TN2) 75 Bảng 33: Chất lượng vật liệu phối trộn (TN3) 77 Bảng 34: Chất lượng mẫu hỗn hợp tối ưu trước thử nghiệm (TN3) 77 Bảng 35: Kết phân tích chất lượng khơng khí khu vực thử nghiệm 83 Bảng 36: Bảng so sánh mẫu thử nghiệm 84 Bảng 37: Bảng thông số vận hành đề xuất áp dụng nhà máy Bình Hưng 86 Bảng 38: Kết phân tích khí dây mùi nhà máy XLNT Bình Hưng 88 Bảng 39: Thành phần vi lượng cần bổ sung phân 89 Bảng 40: Bảng tính % chất dinh dưỡng (dd) cần bổ sung 89 Bảng 41: Sản phẩm đề tài 90 iv Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ quy trình cơng nghệ áp dụng nhà máy XLNT Bình Hưng Hình 2: Nguồn trấu dồi khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long Hình 3: Sản xuất compost phương pháp thổi khí cưỡng (sử dụng ống phân phối khí) 12 Hình 4: Composting phương pháp thổi khí thụ động có xáo trộn 15 Hình 5: Sự biến đổi pH biểu diễn theo thời gian trình sản xuất compost 22 Hình 6: Sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian ủ 26 Hình 7: Mơ hình thử nghiệm trình ủ phân 37 Hình 9: Mặt bố trí luống ủ 39 Hình 10: Các vật liệu chọn cho trình phối trộn 41 Hình 11: Phối trộn bùn với vật liệu 42 Hình 12: Phương pháp đo nhanh ngoại trường 45 Hình 13: Biểu đồ độ ẩm pH bùn tách nước Bình Hưng vật liệu phối trộn 49 Hình 14: Biểu đồ thành phần dinh dưỡng (C, N) bùn tách nước Bình Hưng vật liệu phối trộn 49 Hình 15: Biểu đồ tỷ lệ C/N bùn tách nước Bình Hưng vật liệu phối trộn 50 Hình 16: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ mẫu bùn - rác hữu – Thí nghiệm 56 Hình 17: Diễn biến độ ẩm mẫu bùn - rác hữu – Thí nghiệm 56 Hình 18: Diễn biến pH mẫu thử nghiệm bùn – rác hữu – Thí nghiệm 56 Hình 19: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ mẫu bùn mụn dừa – Thí nghiệm 57 Hình 20: Diễn biến độ ẩm mẫu bùn – mụn dừa – Thí nghiệm 58 Hình 21: Diễn biến pH mẫu thử nghiệm bùn – mụn dừa – Thí nghiệm 58 Hình 22: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ mẫu bùn - trấu – Thí nghiệm 59 Hình 23: Diễn biến độ ẩm mẫu thử nghiệm bùn – trấu - Thí nghiệm 59 Hình 24: Diễn biến pH mẫu thử nghiệm bùn – trấu – Thí nghiệm 60 Hình 25: Biểu đồ thể thời điểm chín mẫu thử nghiệm – Thí nghiệm 61 Hình 26: Biểu đồ nhiệt độ đống ủ Bùn-rác – Thí nghiệm 61 Hình 27: Diễn biến độ ẩm mẫu Bùn + Rác – Thí nghiệm 63 Hình 28: Diễn biến pH mẫu thử nghiệm Bùn - Rác – Thí nghiệm 64 Hình 29: Biểu đồ nhiệt độ đống ủ Bùn-mụn dừa – TN2 64 Hình 30: Diễn biến độ ẩm đống ủ Bùn + Mụn dừa – TN2 66 Hình 31: Diễn biến pH đống ủ Bùn + Mụn dừa – Thí nghiệm 66 Hình 32: Diễn biến nhiệt độ đống ủ Bùn+trấu – Thí nghiệm 67 Hình 33: Diễn biến độ ẩm 02 mẫu thử nghiệm bùn + trấu – Thí nghiệm 69 Hình 34: Diễn biến pH mẫu thử nghiệm bùn + trấu – Thí nghiệm 69 Hình 35: Biểu đồ diễn biến nhiệt độ luống ủ bùn – trấu – rác 71 Hình 36: Biểu đồ diễn biến độ ẩm luống ủ bùn – trấu – rác 71 Hình 37: Biểu đồ diễn biến pH luống ủ bùn – trấu – mụn dừa 72 Hình 38: Hình ảnh mẫu sau thử nghiệm theo tỷ lệ C/N thích hợp 74 Hình 39: Hình ảnh mẫu sau thử nghiệm theo độ ẩm thích hợp 76 Hình 40: Hình ảnh mẫu bùn trấu rác sau thử nghiệm 77 Hình 41: Biểu đồ độ ẩm đống ủ sau thử nghiệm 79 Hình 42: Biểu đồ thể hàm lượng hữu tổng số sau thử nghiệm 80 Hình 43: Biểu đồ thể vi sinh vật có ích sau thử nghiệm 81 Hình 44: Độ chín mẫu thử nghiệm 82 Hình 45: Quy trình phối trộn bùn trấu tỷ lệ 68:32 áp dụng nhà máy XLNT Bình Hưng85 Hình 46: Hình lên men bùn trấu nhà sơ cấp 87 v CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sự phát triển không ngừng đô thị khu công nghiệp Tp HCM nhiều đô thị nước làm phát sinh nước thải đô thị ngày nhiều Việc xử lý nước thải làm phát sinh bùn phần khơng thể tránh khỏi Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư vận hành ổn định 02 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung bao gồm 01 nhà máy XLNT Bình Hưng Hịa, cơng suất 30.000 m3/ngày 01 nhà máy XLNT Bình Hưng, công suất 141.000 m3/ngày Hiện nay, lưu lượng nước thải xử lý nhà máy Bình Hưng tăng nhanh từ xấp xỉ 8.000 m3/ngày vào tháng 05/2009 đến 140.000 m3/ngày vào tháng 11/2009 đạt công suất thiết kế nhà máy Lượng bùn phát sinh sau xử lý tăng tương ứng từ khoảng 1,7 tấn/ngày (tháng 06/2009) lên đến 35 tấn/ngày (tháng 11/2009) tương lai, lưu lượng nước thải xử lý chắn cao lượng bùn thải sinh nhiều Mặc dù nhà máy có hệ thống dây chuyền sản xuất phân compost từ bùn thải công nghệ ủ nhà, thơng khí cưỡng Nhưng thơng số công nghệ tỷ lệ phối trộn, tần suất đảo trộn, lượng khí cung cấp v.v… chưa xác định Theo điều khoản hợp đồng xây dựng nhà máy việc hồn thiện quy trình, thơng số vận hành nghiên cứu chuyên gia Nhật Bản thời gian 18 tháng vận hành chuyển giao Tuy nhiên, nhiều lý khách quan mà gói thầu khơng triển khai Vì nhà thầu thiết kế, thi công nhà máy khuyến cáo chôn lấp sản phẩm qua trình ủ compost Trong thời gian vừa qua, toàn lượng bùn sau xử lý nhà máy xử lý cách đảo trộn thơ máy xúc sau vận chuyển đến bãi đổ bùn Vườn Lan Bãi đổ bùn Vườn Lan bãi đổ bùn tạm dùng cho công tác nạo vét cống rãnh thành phố, nhiên bãi đổ đưa vào vận hành nhiều năm lấp đầy Lượng bùn từ nhà máy XLNT ngày tăng gây áp lực lớn lên bãi đổ Do đó, cần nhanh chóng có biện pháp xử lý cụ thể Ngày nay, có nhiều phương pháp công nghệ xử lý bùn thải chôn lấp, nung chảy bùn, lò đốt biện pháp tái sử dụng làm phân bón, làm vật Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng liệu xây dựng Song, biện pháp tái sử dụng bùn thải giới quan tâm đặc biệt công nghệ chuyển hóa bùn thành phân hữu phục vụ cho nông nghiệp Trên giới, nhiều quốc gia phát triển thành công lĩnh vực Tại Nhật, cơng nghệ làm phân bón từ bùn thải ưa chuộng Năm 1981, tổng lượng bùn làm phân bón 15% tổng lượng bùn phát sinh từ nhà máy XLNT Đô thị, đến năm 2008 78% [15] Từ vấn đề thiết cần phải xử lý bùn thải với xu tái xử dụng bùn thải đề tài “Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng mơ hình đống ủ thơng khí cưỡng có phối trộn vật liệu hữu cơ” cần thiết thực 1.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thành phần vật liệu phối trộn chọn loại vật liệu phù hợp với điều kiện kinh tế môi trường (điều kiện mơi trường Huyện Bình Chánh, TPHCM Nhiệt độ trung bình 300C; Độ ẩm trung bình 75 %) Nghiên cứu tỉ lệ phối trộn thích hợp, trình ủ thành phần tính chất sau ủ, thành phần dinh dưỡng cần thiết bổ sung vào sản phẩm trình ủ Đối tượng nghiên cứu: Bùn thải từ nhà máy XLNT Bình Hưng vật liệu phối trộn rác thải sinh hoạt từ chợ, trấu, mụn dừa Nội dung nghiên cứu: Nội dung nghiên cứu gồm nội dung chính: (1) Nghiên cứu thành phần tính chất bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng vật liệu phối trộn mụn dừa, trấu rác hữu từ chợ đầu mối; (2) Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn thích hợp bùn vật liệu phối trộn; (3) Nghiên cứu trình ổn định (Composting) bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng với vật liệu phối trộn kể Khảo sát biến thiên thông số nhiệt độ, độ ẩm, pH; (4) Nghiên cứu thành phần tính chất sản phẩm sau ủ, so sánh với tiêu chuẩn tương đương có; (5) Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng cần thiết bổ sung vào sản phẩm trình composting Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng 1.4 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Trong năm vừa qua, nhiều cơng trình nghiên cứu làm phân hữu từ bùn thải, từ rác thải sinh hoạt thực Sau số cơng trình nghiên cứu ngồi nước hồn thành Cơng trình “Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ phối trộn bùn thải từ nhà máy XLNT tập trung với gỗ, keo lên trình ủ phân compost hiếu khí Tây Ban Nha, 2009” Kết cho thấy với tỷ lệ 1:1 tối ưu Tổng thời gian ủ 60 ngày Nhiệt độ cao 45oC, nhiệt độ > 40 oC kéo dài ngày tuần ủ pH tăng tuần đầu sau giảm dần trung tính Thất Carbon, thất Nito: Đề tài khơng quan sát độ ẩm luống ủ Cơng trình “Tái sử dụng bùn thứ cấp mơ hình luống ủ hiếu khí”, Morocco, 2010 Cơng trình nghiên cứu luống ủ Luống ủ C1: bùn củ cải đường, luống ủ C2: bùn trấu, phân cừu cải đường Cơng trình “Nghiên cứu ủ phân compost từ rác thải sinh hoạt từ hỗn hợp rác thải sinh hoạt với bùn xử lý nước thải từ sân phơi bùn”, Tây Ban Nha, 1990 Nội dung nghiên cứu: Quan sát nhiệt độ, pH C/N Nhiệt độ quan sát ngày lần lần đo, đo nhiệt độ điểm với độ sâu khác Đề tài kỹ sư “Ủ phân compost từ vỏ cà phê”, TP.HCM, 2012 Nguyên liệu đầu vào: Vỏ cà phê phụ gia xúc tác Phụ gia xúc tác chiếm 20% khối lượng vỏ cà phê Kích thước mơ hình: DxRxC: 40x40x30cm Cơng trình theo dõi thông số nhiệt độ, pH, độ ẩm, C, N, độ sụt giảm thể tích Đề tài tiến sĩ: “Nghiên cứu thành phần tính chất, kích thước nguyên liệu ủ, tỷ lệ loại chế phẩm bổ sung yếu tố môi trường bổ sung đến trình ủ Xác định đề xuất thơng số kỹ thuật nhằm tối ưu hóa cơng nghệ xử lý CTRHC phương pháp sinh học cấp khí tự nhiên”, Hà Nội, 2012 Như vậy, năm qua, có nhiều cơng trình nghiên cứu sản xuất phân hữu cơng nghệ ủ compost hiếu khí Tuy nhiên thành phần nguyên liệu đầu vào khác nhau, từ chất thải rắn sinh hoạt, vỏ cà phê đến bùn thải từ nhà máy XLNT Tuy nhiên bùn thải từ nhà máy XLNT bùn sau tách nước, bùn lấy từ sân phơi bùn, độ ẩm bùn < 70% Trong đó, bùn Bình Hưng sau tách nước, Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng hữu vi sinh từ bùn trấu bùn mụn dừa giúp người trồng tiết kiệm chi phí cải tạo đất chi phí bón lót trước sau vụ mùa Hàm lượng dinh dưỡng N - P - K Tất mẫu thử nghiệm không đạt tiêu N – P – K phân hữu vi sinh theo TT 41/2014/BNNPTNT Vì thế, để sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải Bình Hưng với vật liệu phối trộn trấu, mụn dừa rác, cần bổ sung yêu tố N – P – K vào thành phẩm Vi sinh vật có ích Hình 43: Biểu đồ thể vi sinh vật có ích sau thử nghiệm Các mẫu thử nghiệm cho giá trị vi sinh vật có ích vượt quy định tối thiểu từ – 50 lần Trong đó, mẫu thử nghiệm bùn rác hữu có giá trị thấp nhất, vượt xấp xỉ lần so với yêu cầu Hàm lượng kim loại nặng Các tiêu kim loại nặng theo quy định đánh giá qua 04 kim loại: As, Pb, Cd, Hg Trước tiến hành thử nghiệm, 03 mẫu bùn thải sau tách nước nhà máy XLNT Bình Hưng phân tích tiêu kim loại nặng Pb, Cd, Hg theo quy trình giám sát chất lượng định kỳ Các giá trị thấp ngưỡng quy định Đối với loại vật liệu phối trộn, nhóm thực đề tài lựa chọn nguồn cung cấp nguyên liệu trấu, mụn dừa rác hữu Các nguồn không chứa hàm lượng kim loại nặng có chứa, chứa hàm lượng khơng đáng kể Do vậy, kết phân tích bùn thải trước thử nghiệm để đánh giá chất lượng mẫu sản phẩm sau thử nghiệm không nhiễm 03 kim loại nặng nêu 81 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng Riêng với giá trị nồng độ kim loại nặng As mẫu sau thử nghiệm không vượt tiêu chuẩn gần ngưỡng quy định Đây thông số đáng lưu ý, cần giám sát chặt chẽ lựa chọn nguyên liệu bùn thải từ nhà máy XLNT Bình Hưng nói riêng nhà máy XLNT sinh hoạt nói chung để sản xuất loại phân hữu Một chi tiết cần quan tâm, quy định ngưỡng chất thải nguy hại hàm lượng As cho phép khơng vượt 40 mg/kg (QCVN 50: 2013/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ q trình xử lý nước) theo Thơng tư số 41/2014/TT-BNNPTNT, ngưỡng giá trị cho phép kim loại As < 10 mg/kg Salmonella Các mẫu thử nghiệm không phát Salmonella, loại vi khuẩn đường ruột mà hấp thụ tồn rau, củ, Có thể q trình lên men, nhiệt độ tăng cao từ trình giải phóng lượng, lồi vi khuẩn gây bệnh bị tiêu diệt Thơng thường, để đề phịng vi khuẩn có hại tồn sau giai đoạn lên men cần rắc thêm vôi bột để khử khuẩn trước ủ Trong mẫu thử nghiệm không phát Salmonella Thời gian hoai Hình 44: Độ chín mẫu thử nghiệm 82 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng 3.4.3 Đánh giá mơi trường khơng khí q trình thử nghiệm Để đánh giá chất lượng q trình ủ hiếu khí, nhóm thực đề tài nghiên cứu tiến hành đo đạc chất khí phát sinh trình NH3, H2S, CH4, Mecaptan… Dựa vào kết thu giám sát hiệu thổi khí giám sát chất lượng mẫu phối trộn giai đoạn thử nghiệm sau Tùy vào pha nhiệt trình lên men, bao gồm: pha thích nghi, pha tăng trưởng, pha ưu nhiệt pha trưởng thành có nhóm khí chủ đạo làm đại diện Thời gian đo tiến hành pha tăng trưởng, pha ưu nhiệt, lúc trình phân giải chất dinh dưỡng diễn mạnh mẽ - Các chất khí đặc trưng mơi trường lên men hiếu khí: NH3, H2O, CO2… - Các chất khí đặc trưng mơi trường lên men kỵ khí: CH4, H2S… Mùi phát sinh chủ yếu từ nhóm kỵ khí Ngoài số sản phẩm khác gây mùi phát sinh giai đoạn lên men Mecaptan, nhóm acid béo dễ bay hơi, nhóm ethanol, amino axit… Vì cơng tác giám sát chất lượng cần phải liên tục thực để có biện pháp ứng phó kịp thời q trình thử nghiệm gặp cố, nhóm thực đề tài tiến hành đo nhanh tiêu NH3, H2S, CH4 Chỉ tiêu Mecaptan thực 02 lần 02 đợt thử nghiệm theo độ ẩm thích hợp tỷ lệ C/N thích hợp Kết bị nhiễm vị trí thử nghiệm nằm khu nhà lên men thứ cấp thuộc nhà máy XLNT Bình Hưng Ngồi ra, nhóm tiến hành đo thêm tiêu độ ẩm khơng khí tốc độ gió khu vực thử nghiệm Kết phân tích sau: Bảng 35: Kết phân tích chất lượng khơng khí khu vực thử nghiệm Chỉ tiêu STT ĐVT Khoảng giá trị đo % 63 - 79 Độ ẩm NH3 mg/m3 15,4 – 17,3 H2 S mg/m3 0,04 – 0,1 CH4 mg/m3 KPH 83 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng STT Chỉ tiêu ĐVT Khoảng giá trị đo Mecaptan mg/m3 0,01 – 0,08 Tốc độ gió m/s 0,7 – 0,9 Nhận xét: Giá trị NH3 cao chứng tỏ giai đoạn lên men hiếu khí diễn tốt, vi sinh vật hiếu khí ưu nhiệt phát triển mạnh Khi đánh giá mùi cảm quan, luống ủ bùn rác hữu cơ, khí sinh liên tục kết hợp nước ngồi mơi trường mạnh mẽ kéo dài liên tục Hàm lượng khí H2S CH4 không đáng kể, chứng tỏ luống ủ khơng xảy tượng kỵ khí Hệ thống phân phối khí làm việc hiệu quả, khơng khí phát tán tồn diện tích luống ủ Hàm lượng Mecaptan nhỏ 0,05 nên mùi sinh khơng gây khó chịu cho khu vực xung quanh kết hợp tốc độ gió yếu nên mùi khơng phát tán xa khỏi vị trí đặt mơ hình thử nghiệm 3.4.3 Đề xuất quy trình cơng nghệ sản xuất phân HCVS nhà máy Bình Hưng 3.4.3.1 Lựa chọn kết thử nghiệm áp dụng thực tế Lựa chọn kết thử nghiệm cho vừa đáp ứng hiệu kinh tế hiệu môi trường Qua đó, ta có bảng so sánh ưu khuyết điểm mẫu ủ Bảng 36: Bảng so sánh mẫu thử nghiệm Mẫu thử Ưu điểm nghiệm BT 61/39 - Ít gây mùi hôi - Hàm lượng chất hữu cao - Không tiền xử lý vật liệu phối trộn BT 68/32 - Tỷ lệ phối trộn bùn cao - Thời gian ủ ngắn - Hàm lượng chất hữu cao - Không tiền xử lý vật liệu phối trộn BT 80/20 - Tỷ lệ phối trộn bùn cao BD 40/60 - Ít gây mùi BD 50/50 - Ít gây mùi BD 80/20 - Tỷ lệ phối trộn bùn cao 84 Khuyết điểm Độ ẩm cao Tốn chi phí vật liệu phối trộn Độ ẩm cao Tốn chi phí vật liệu phối trộn Độ ẩm cao Tốn chi phí vật liệu phối trộn Thời gian ủ dài Tốn chi phí vật liệu phối trộn Tiền xử lý mụn dừa Tốn chi phí vật liệu phối trộn Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng Tiền xử lý mụn dừa Thời gian ủ dài Tiền xử lý rác Sinh mùi hôi xử lý với công xuất lớn Thời gian ủ dài Hàm lượng CHC sau ủ thấp Tốn chi phí vật liệu phối trộn Tiền xử lý rác Sinh mùi hôi xử lý với công xuất lớn BR 30/70 - Chi phí mua vật liệu = BR 40/60 - Thời gian ủ ngắn BR 50/50 Chi phí mua vật liệu = Độ ẩm sau ủ đạt yêu cầu BTR Màu sắc, độ đồng cao, 60/30/10 Dựa vào bảng so sánh trên, ta thấy bùn trấu BT 68/32 vừa xử lý bùn với tỷ lệ phối trộn cao, thời gian ủ ngắn, đồng thời không công đoạn tiền xử lý vật liệu phối trộn đảm bảo lợi ích mơi trường Ngoài ra, tỷ lệ phối trộn bùn cao phí vật liệu để xử lý bùn thấp, giá thành trấu rẻ giá thu mua mụn dừa, tiết kiệm kinh tế Tỷ lệ phối trộn tối ưu bùn trấu BT 68/32 3.4.3.2 Đề xuất quy trình vận hành Trấu Bùn sau tách nước Máy thổi khí Phun sương Đảo trộn Ủ sơ cấp Ủ thứ cấp Lưu trữ, sử dụng Hình 45: Quy trình phối trộn bùn trấu tỷ lệ 68:32 áp dụng nhà máy XLNT Bình Hưng Thuyết minh quy trình 85 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng Bùn sau tách nước có độ ẩm khoảng 80% vận chuyển đến nhà lưu trữ để phối trộn với trấu theo tỉ lệ BT 68/32 Sau phối trộn, bùn trấu đưa đến nhà ủ sơ cấp Thời gian ủ sơ cấp 20 ngày Sau đó, bùn chuyển đến nhà ủ thứ cấp Các thông số vận hành thể bảng sau: Bảng 37: Bảng thông số vận hành đề xuất áp dụng nhà máy Bình Hưng Thơng số vận hành Giá trị Tỉ lệ phối trộn Bùn: trấu 68:32 Độ ẩm ban đầu 55% ± Thời gian ủ sơ cấp 20 ngày Thời gian ủ thứ cấp 15 - 20 ngày Lưu lượng cung cấp khí m3/tấn ủ/ h Phun ẩm ngày/ lần, lít/ ủ/lần tuần đầu Tần suất đảo trộn ngày/ lần tuần đầu ngày/lần tuần STT Dưới số hình ảnh vận hành lên men bùn trấu sơ cấp nhà máy XLNT Bình Hưng: 86 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng Hình 46: Hình lên men bùn trấu nhà sơ cấp Đánh giá trình vận hành Khi đưa vào vận hành thực tế, nhóm thực đề tài phối hợp với đơn vị vận hành Các thơng số vận hành theo bảng Ngồi ra, thiết bị máy móc trạng quy trình vận hành máy móc thiết bị áp dụng tình trạng thực tế nhá máy Quy trình tiến hành với khối lượng bùn thải thực tế nhà máy đảo trộn thiết bị khí nên độ hoai chín đồng so với thử nghiệm đảo trộn thủ cơng Q trình ủ đống ủ bùn BT68/32 diễn nhanh chóng, thời gian hoai ủ ngắn Tổng thời gian ủ đến hoai chín 35 ngày Trong thời gian vận hành, với khối lượng bùn phát sinh thực tế 35 tấn/ngày, vấn đề chủ yếu cần quan tâm chất lượng sản phẩm sau ủ yếu tố môi trường, đặc biệt khí sinh q trình ủ Do xung quanh nhà máy khơng có khoảng cách ly đủ rộng với khu vực dân cư nên không kiểm sốt tốt quy trình vận hành, khống chế mùi khí sinh ảnh hưởng nghiêm trọng đến người dân đội ngũ vận hành nhà máy 87 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng Sau thời gian vận hành, nhóm thực đề tài tiến hành lấy mẫu, đo đạc định kỳ khí sinh từ cơng đoạn quy trình cơng nghệ nhà lên men sơ cấp, nhà lên men thứ cấp Dưới bảng thống kê kết phân tích mẫu khí: Bảng 38: Kết phân tích khí dây mùi nhà máy XLNT Bình Hưng TT Chỉ tiêu Nhà lên men sơ cấp Nhà lên men thứ cấp Cổng bảo vệ 36,5 – 37,4 33,7 - 35,2 33,2 – 34,6 Nhiệt độ (0C) Độ ẩm (%) 56 – 58,3 57,2 - 64 62,3 – 67 NH3 (mg/m3) 9,6 – 14,3 0,5 – 0,62 0,01 – 0,019 H2S (mg/m3) 0,09 – 0,16 0,038 – 0,04 0,01 – 0,004 CH4 (mg/m3) KPH KPH KPH Mecaptan (mg/m3) 0,01 0,01 – 0,03 0,007 Tốc độ gió (m/s) 0,02 – 0,9 0,7 – 1,4 1,1 – 1,5 Nguồn: Kết phân tích khí xung quanh Bình Hưng 12/2013 Nhận xét: Nồng độ khí gây mùi tập trung cao nhà lên men sơ cấp cô lập quy trình vận hành kín xử lý triệt để nhờ hệ thống thu gom khí lọc qua tầng vật liệu hấp phụ khí Sau chín, sản phẩm sơ cấp chuyển sang nhà lên men thứ cấp thơng khí tự nhiên đảo trộn thiết bị giới (xe xúc lật) Vì thành phần hữu dễ bay chuyển hóa gần hồn tồn nên khí gây mùi phát sinh không đáng kể khả gây mùi ảnh hưởng đến nội vi nhà máy khu vực xung quanh cho dù phát tán mạnh nhờ gió Đánh giá sản phẩm từ quy trình vận hành thực tế Sản phẩm sau ủ thứ cấp sử dụng phạm vi nhà máy, bón cho nhiều loại phục vụ cảnh quan khuôn viên cỏ gừng; loại hoa như: sam, hoa giấy, đồng tiền, cúc đậu ; loại ăn trái xồi, mít, mận; xanh như: lăng, bọ cạp vàng, tràm Sau bón, trồng phát triển tốt, khơng có dấu hiệu rụng lá, hư rễ sản phẩm bón chín hồn tồn, có độ tơi xốp cao nên khơng gây ứ nước hay nóng 88 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng rễ Có thể kết luận sơ sản phẩm từ nhà máy dựa kết thử nghiệm hồn tồn áp dụng vào sản xuất, nuôi trồng cảnh, ăn trái 3.5 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG CẦN THIẾT BỔ SUNG VÀO SẢN PHẨM CỦA QUÁ TRÌNH COMPOSTING So sánh với TT 41/2010/BNNPTNT, để sản phẩm sau ủ có hàm lượng NPK = 1,15 - 0,8 - 0,5 trở thành phân hữu vi sinh, sản phẩm sau ủ cần bổ sung nguyên tố N – P – L theo bảng sau: Bảng 39: Thành phần vi lượng cần bổ sung phân Phân bón U rê, kg Hàm lượng thành phần vi lượng phân bón Hàm lượng Nitơ Urê: Khối lượng bổ sung (Kg) 34,7 %N = 46% Hàm lượng P Lân: Super lân, kg 121,7 %P= 16,5% Hàm lượng K phân Kali: Kali, kg %K = 50% TỔNG CỘNG 23,6 180 Bảng 40: Bảng tính % chất dinh dưỡng (dd) cần bổ sung M phân bón kg %dd Kg NPK bổ sung % NPK ban đầu % Thành phẩm % [1] [2] [3]=[1]x[2]/100% [4]=[3]/(Σ[1]+1000)x100% [5] [6]=[4]x[5] N 34,7 46 15,95 1,35 1,15 2,5 P 121,7 16,5 20,08 1,70 0,8 2,5 K 23,6 50 11,81 1,00 0,5 1,5 Thành phần dd M dd 89 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng CHƯƠNG IV SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Qua q trình nghiên cứu, nhóm xác định thành phần tính chất bùn thải Bình Hưng vật liệu phối trộn, tỷ lệ phối trộn trình ổn định đống ủ bùn vật liệu phối trộn, thành phần tính chất đống ủ sau thử nghiệm, xác định thành phần dinh dưỡng cần bổ sung vào đống ủ để đạt tiêu chuẩn phân hữu vi sinh theo TT41/2014/BNNPTNT Tất số liệu ghi lại đính kèm phần phụ lục Ngoài ra, báo cáo đề quy trình cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Nhóm áp dụng vào thực tế Tuy khơng có báo đăng tạp chí khoa học nhóm có Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng mơ hình đóng ủ thơng khí cưỡng có phối trộn vật liệu hữu cơ” – Viện Tài nguyên Môi trường Mã số: 608506 Bảng 41: Sản phẩm đề tài Sản phẩm đề tài STT Kết Có Báo cáo khoa học tổng kết đề tài x Bảng số liệu x Quy trình cơng nghệ sản xuất phân hữu vi sinh x Không bùn thải nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Phân hữu vi sinh ( khối lượng 100kg) x Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu sản xuất phân hữu x vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng mơ hình đóng ủ thơng khí cưỡng có phối trộn vật liệu hữu cơ” – Viện Tài nguyên Môi trường Mã số: 608506 Bài báo đăng tạp chí khoa học x 90 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng CHƯƠNG V: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng mơ hình đống ủ thơng khí cưỡng có phối trộn vật liệu hữu thực nội dung sau: - Nghiên cứu thành phần tính chất bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng vật liệu phối trộn phục vụ cho đề tài trấu, mụn dừa rác hữu cơ; - Dựa điều kiện tiên độ ẩm tỷ lệ C/N thích hợp, đề tài nghiên cứu tỷ lệ phối trộn bùn vật liệu phối trộn, gồm: Theo độ ẩm thích hợp: bùn – trấu: gồm tỷ lệ phối trộn: 61:39, 68:32; bùn – mụn dừa: gồm 02 tỷ lệ phối trộn: 40:60, 50:50; bùn – rác hữu cơ: gồm 02 tỷ lệ phối trộn: 30:70, 40:60; Theo tỷ lệ C/N thích hợp: bùn – trấu: tỷ lệ phối trộn 80:20; bùn – mụn dừa: tỷ lệ phối trộn 80:20; bùn – rác hữu cơ: tỷ lệ phối trộn: 50:50 Mẫu hỗn hợp: Bùn trấu rác với tỉ lệ phối trộn 60:30:10 - Thực nghiệm q trình ủ thơng khí cưỡng bức, với tỷ lệ phối trộn có 02 mẫu thử nghiệm song song Thu thập diễn biến q trình ủ thơng qua tiêu chí đánh giá: nhiệt độ, pH, độ ẩm, mùi, khí phát sinh, độ sụt giảm thể tích, màu sắc - Đánh giá công tác vận hành, giám sát trình thử nghiệm như: đảo trộn, phun sương, điều chỉnh lưu lượng khí, định thời điểm dừng thử nghiệm - Mẫu sau thử nghiệm phân tích đầy đủ tiêu chí theo Thơng tư 41/2014/TT-BNNPTNT Có bảng tổng kết đánh giá chất lượng mẫu thử nghiệm thang điểm mười cho tiêu chí về: chất lượng, cảm quan, kinh tế môi trường Lựa chọn mẫu có điểm số cao áp dụng cho nhà máy XLNT Bình Hưng, đồng thời đề xuất quy trình vận hành tương ứng phù hợp với hệ thống, thiết bị có nhà máy - Nghiên cứu thành phần dinh dưỡng cần thiết bổ sung vào sản phẩm để tương đồng với sản phẩm có thị trường Phân tích chi phí sản xuất, cấu thành giá sản phẩm so sánh với giá thị trường 91 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng Quá trình thực nghiệm đề tài nghiên cứu kéo dài phải tiến hành nhiều kịch thực nghiệm đúc rút kinh nghiệm từ số cố xảy đợt thử nghiệm Tuy nhiên kết thu khẳng định bùn thải sau tách nước từ nhà máy XLNT Bình Hưng hồn tồn ứng dụng để sản xuất phân hữu vi sinh có chất lượng cao phù hợp với yêu cầu Thông tư 41/2014/TT-BNNPTNT Các vật liệu phối trộn với bùn thải để lên men compost ln có sẵn, gần nơi chế biến với chất lượng cao khối lượng cung cấp quanh năm Đề tài nghiên cứu gợi mở hướng nghiên cứu phát triển mở rộng dựa kết thu Có thể nhận thấy vật liệu phối trộn rác hữu cơ, trấu, mụn dừa việc tận dụng cây, cỏ cắt tỉa từ cơng tác chăm sóc cảnh quan áp dụng nguồn nguyên liệu phối trộn Kịch thực nghiệm bùn trấu với tỷ lệ BT 68/32, BT 80/20 bùn – trấu – rác tỷ lệ BTR 60/30/10 hồn tồn áp dụng nhà máy XLNT Bình Hưng với tỷ lệ BT 68/32 tối ưu Nhóm đề tài áp dụng tỷ lệ vào ứng dụng thực tiễn Bình Hưng Một lần nữa, kết cho thấy trình ủ thúc đẩy nhanh Thời gian ủ đến đống ủ hoai chín 35 ngày Khi áp dụng mơ hình thực nghiệm vào vận hành thực tế chắn có thay đổi máy móc, thiết bị, cách thức, nhân vận hành Tuy nhiên kết để quy trình vận hành quy mô lớn, ứng dụng mở rộng quy mơ cơng suất nhà máy XLNT Bình Hưng giai đoạn Các mẫu thử nghiệm tiếp tục thử nghiệm trồng xem xét chất lượng phân thành phẩm dựa tiêu chí đánh giá trồng tốc độ sinh trưởng cây, rễ, lá; kích thước, số lượng hoa, hoa đậu trái; kích thước trái… 5.2 Kiến nghị Kết đề tài “Nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng mơ hình đống ủ thơng khí cưỡng có phối trộn vật liệu hữu cơ” gợi mở hướng nghiên cứu khác như: - Các tỉ lệ phối trộn bùn - trấu BT 80/20 bùn – trấu – rác BTR 60/30/10 cho kết cao, áp dụng vào quy trình vận hành, nhóm đề xuất tuần hồn phần chất ủ cuối giai đoạn sơ cấp vào đống ủ để kết tốt 92 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng - Tiếp tục nghiên cứu bổ sung chủng vi sinh vật, nấm men để đẩy nhanh tốc độ lên men hiếu khí dựa kịch tối ưu chất lượng đề tài này; - Nghiên cứu tận dụng phế phẩm nông nghiệp chất thải từ hoạt động chăm sóc cảnh quan để làm vật liệu phối trộn với bùn sau tách nước nhà máy XLNT Bình Hưng để sản xuất phân hữu vi sinh phân hữu khoáng phân hữu sinh học; - Áp dụng kết đề tài để ứng dụng sản xuất phân bón cho nhà máy XLNT tập trung khác thành phố nước 93 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước: 10TCN 526 – 2002: Phân hữu vi sinh vật từ rác thải sinh hoạt -Yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm tra PGS.TS Nguyễn Phước Dân – TS Lê Hoàng Nghiêm, (2011) Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu giải pháp công nghệ quản lý bùn thải từ trạm xử lý nước thải sinh hoạt tập trung địa bàn Tp.HCM T.S Nguyễn Thị Phương Loan, (2006) Báo cáo đề tài Tái sử dụng bùn thải cho sản xuất công nghiệp cải tạo đất nông nghiệp PGS.TS Nguyễn Văn Phước – ThS Nguyễn Thị Thanh Phượng, (2009) Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên xử lý bùn thải công nghiệp PGS.TS Nguyễn Văn Phước – Quản lý Xử Lý Chất Thải Rắn, 2008 Nhà xuất Đại học Quốc Gia TP.Hồ Chí Minh TS Trần Kim Quy, (2006) Báo cáo nghiệm thu đề tài Nghiên cứu công nghệ xử lý rác sinh hoạt sau phân loại để sản xuất phân hữu sinh học chất lượng cao PGS.TS Đinh Xuân Thắng – PGS.TS Nguyễn Văn Phước, (2010) Giáo trình Cơng nghệ xử lý chất thải rắn NXB Đại học quốc gia Tp.HCM PGS.TS.Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đường, Hoàng Hải, Vũ Thị Hoàn, Giáo Trình Sinh Học Đất, (2002) – Nhà xuất Giáo dục GS.TS Lâm Minh Triết, kỹ thuật môi trường, (2006) Nhà xuất đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh 10 TS Nguyễn Trung Việt, (2000) Báo cáo khoa học đề tài Xử lý chất thải rắn sinh hoạt phương pháp bán hiếu khí B Tài liệu nước ngoài: 11 P Chongrak, 1996 Organic waste recycling John Wiley & Sons, New York 12 Tchobanoglous G, Hilary T, Vigil S, 1993 In Paul Water Quality, first Edition, Werley Publishing 13 Microbiology 7th Edition Prescott, Harley Klein 14 On-Farm Composting Handbook 15 Urban Infrastructure Technology Center Foundation, Japan 16 Theo Energy Efficiency Guide for Industry in Asia 17 B.C Agriculture and Food 1996, Composting fact sheet 18 N.Goldsten and K.Gray, 1999 Biosolids composting in United States, Biocycle 19 Hans Jurgen kutzer, 2000 Microbiology of composting Wiley –VCH Vertag GmbH&Co.KgaA 94 Đề tài nghiên cứu sản xuất phân hữu vi sinh từ bùn thải nhà máy XLNT Bình Hưng 20 Michael J Taras, 1971 Standard methods for the examination of water and wastewater American public health association 21 Michel et al, 1996 Effect of turning frequency and pile size on the composting of dairy manure, Bioresource technology 22 Richard E Baily, 2009 Sludge – types, treatment processes and disposal Nova Science Publishers, Inc 23 Cornell Waste Management Institute, 2007 Science and engineering of composting Cornell Waste Management Institute 24 Soil Survey Division Staff, 1993 Soil survey manual Soil Conservation Service 25 U.S.DA, 2000 - National Engineering Handbook – Composting U.S.DA 26 U.S.EPA, 1994 Composting yard trimmings and municipal solid waste and emergency response U.S.EPA 27 U.S.EPA, 1998 Effluent limitations guidelines, Pretreatment Standard and New Sources performance Standard for the Centralized Waste Treatment, U.S.EPA 28 Wilson, 1980 Recyling organic wastes to improve soil productivity, HostSience 29 A.Sluiter, B.Hames, R.Ruiz, C.Scarlata, J.Sluiter, D.Templeton,and D.Crocker (2010), Efficacy of biodegraded coir pith for cultivation of medicinal plants, Journal of Scientific & Industrial Research, pp.554-559 30 Bindhu C.J, Sushama P.K and Sureshkumar P(2002), Enriched Manure by Co-Composting Coir Pith and Water Hyacinth, College of Horiticulture, Kerala Agricultural University, Vellanikkara 31 Cristóbal N.Aguilar & Rausl Rodríguez & Gerardo Gutiérrez-Sasnchez & Christopher Augur & Ernesto Favela-Torres & Lilia A.Prado-Barragan & Ascensión Ramírez-Coronel & Juan C.Contreas-Esquivel(2007), Microbial tannases: advances and perspectives, Microbiol Biotechnol 76:47-59 32 F.Tittarelli, G.Petruzzelli, B.Pezzarossa, M.Civilini, A.Benedetti, and P,Sequi(2007), Quality and Agronomic Use of Compost, Elservier Science 33 Gaber Zayed Heba Abdel-Motaal (2005), Bio-production of compost with low pH and high soluble phosphorus from sugar cane bagasse enriched with rock phosphate, World Journal of Microbiology & Biotechnology (2005) 21:747–752 34 G.M Savage and L.F Diaz (2007), Bioremediation, Elservier Science 35 H Insam M de Bertoldi (2007), Microbiology of the Composting Process, Elservier Science 95