Nghiên cứu quy trình ủ compost từ bùn thải của nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản

89 0 0
Nghiên cứu quy trình ủ compost từ bùn thải của nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM CƠNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ NĂM 2018 Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình ủ (compost) từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản Mã số: VS02/16-17 Đơn vị chủ trì đề tài: Tổ CNSH Mơi trường Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Ngọc Phi Cán tham gia: ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên ThS Vũ Thùy Dương KS Nguyễn Minh Khánh ThS Nguyễn Tấn Đức TS Phạm Nguyễn Đức Hồng Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH SÁCH BẢNG iii DANH SÁCH HÌNH .v TÓM TẮT .vi PHẦN THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG KHOA HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học việc thực II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan bùn thải nhà máy xử lý nước thải Công nghệ xử lý bùn Tổng quan công nghệ sản xuất compost Cây mơ hình .14 Các nghiên cứu liên quan 18 III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 Vật liệu nghiên cứu 19 Khảo sát đánh giá khối lượng chất lượng bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 20 Nghiên cứu quy trình ủ xử lý bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản làm compost 22 Hoàn thiện quy trình ủ xử lý bùn thải quy mơ pilot .31 Phương pháp xử lý số liệu 33 IV KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 Khảo sát đánh giá khối lượng chất lượng bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp 33 Nghiên cứu quy trình ủ xử lý bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản 39 Hoàn thiện quy trình ủ xử lý bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản quy mô pilot 56 i V ĐÁNH GIÁ CHUNG 65 Nhận xét đánh giá kết đạt so với yêu cầu .65 Các nội dung công việc chưa hồn thành lý (nếu có) 65 VI ĐỀ NGHỊ 65 PHẦN SẢN PHẨM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ .66 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 I TIẾNG VIỆT 67 II TIẾNG ANH 67 PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH LƯỢNG BẮT BUỘC TRONG PHÂN BÓN 70 PHỤ LỤC SỐ LIỆU PHÂN TÍCH BÙN THẢI TRONG Q TRÌNH Ủ XỬ LÝ.73 PHỤ LỤC CÔNG BỐ KHOA HỌC TỪ KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI .78 ii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Các giải pháp xử lý bùn thải Bảng 2: Tính chất chất trộn .11 Bảng 3: Thành phần bùn thải Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà & Khu công nghiệp HIDICO .19 Bảng 4: Thành phần kim loại nặng độc tố 20 Bảng 5: Chỉ tiêu phân tích .21 Bảng 6: Độ ổn định phân compost theo Self – heating test 29 Bảng 7: Thành phần giới xác định phương pháp vê giun 29 Bảng 8: Công thức tỉ lệ phối trộn nghiệm thức 30 Bảng 9: Biểu đồ Kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam (2008 - 2011) .33 Bảng 10: Thành phần nước thải khu chế biến thủy sản .34 Bảng 11: Danh sách địa điểm thu mẫu bùn thải .37 Bảng 12: Kết phân tích hàm lượng cacbon, nitơ 38 Bảng 13: Kết phân tích tiêu mẫu 39 Bảng 14: Kết phân tích tiêu C, N bùn thải chất độn 39 Bảng 15: Đồ thị biểu diễn thay đổi tỷ lệ C/N theo tỷ lệ khối lượng chất độn với bùn thải 40 Bảng 16: Khối lượng bùn thải chất độn theo thể tích .41 Bảng 17: Tỷ lệ phối trộn bùn thải chất độn theo khối lượng thể tích 41 Bảng 18: Sự thay đổi tỷ lệ C/N theo tỷ lệ khối lượng thể tích bùn chất độn 42 Bảng 19: Biến thiên nhiệt độ theo thời gian ủ .43 Bảng 20: Biến thiên pH 44 Bảng 21: Biểu đồ biến thiên độ ẩm .45 Bảng 22: Biến thiên hàm lượng cacbon 46 Bảng 23: Biến thiên hàm lượng Nito 47 Bảng 24: Kết phân tích tiêu vi sinh vật gây bệnh (CFU/g) 47 Bảng 25: Hệ số hạt đậu xanh nảy mầm từ compost nghiệm thức 49 Bảng 26: Đồ thị biểu diễn chênh lệch nhiệt độ sau 42 ngày ủ 49 Bảng 27: Đồ thị biểu diễn chênh lệch độ ẩm sau 42 ngày ủ 49 Bảng 28: Đồ thị biểu diễn chênh lệch pH sau 42 ngày ủ 49 iii Bảng 29: Đồ thị biểu diễn chênh lệch Cacbon sau 42 ngày ủ 50 Bảng 30: So sánh tiêu sản phẩm sau ủ với TCVN 10 TCN 526:2002 .50 Bảng 31: Số nụ hoa chuông 51 Bảng 32: Số hoa hoa chuông 52 Bảng 33: Kết đo đường kính hoa hoa chuông 53 Bảng 34: Kết đo độ bền hoa hoa chuông 54 Bảng 35: Kết phân tích tiêu compost trình ủ .58 Bảng 36: Chi phí thực đống ủ 10 bùn thải .62 Bảng 37: Khảo sát số theo thời gian 62 Bảng 38: Khảo sát chiều dài theo thời gian .63 Bảng 39: Khảo sát đường kính tán theo thời gian 64 iv DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Bùn phát sinh từ công đoạn trạm xử lý nước thải Hình 2: Hoa chng (a) Hoa chuông chụp riêng; (b) Hoa chuông dàn 15 Hình 3: Cây dương xỉ nhún .16 Hình 4: Thu mẫu bùn thải Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển nhà & Khu công nghiệp HIDICO .19 Hình 5: Bùn thải sau phối trộn phế phụ phẩm nống nghiệp khác 23 Hình 6: Quy trình ủ xử lý bùn thải thủy sản dùng đề tài 24 Hình 7: Bùn nguyên liệu phối trộn 25 Hình 8: Sơ đồ thực quy trình lên men chế phẩm 27 Hình 9: Phối trộn bùn, chất độn chế phẩm vi sinh 28 Hình 10: Sơ đồ thí nghiệm ảnh hưởng compost bùn thải thủy sản hoa chng 31 Hình 11: Bố trí thí nghiệm dương xỉ điều kiện nhà lưới 32 Hình 12: Quy trình xử lý bùn thải nhà máy xử lý nước thải 36 Hình 13: Bản đồ quy hoạch Khu công nghiệp thuộc Tỉnh Đồng Tháp 36 Hình 14: Cảm quan phân compost sau 42 ngày ủ 48 Hình 15: Tỉ lệ phẩm cấp hoa chuông Phẩm cấp hoa Loại I: nhiều hoa, nụ (>=2 hoa >= nụ), màu sắc hoa đỏ đậm, có từ - nụ chưa nở, đường kính hoa - cm) đường kính tán 25 – 35 cm; Loại II: (>=1 hoa < nụ) Màu sắc hoa đỏ nhạt – hồng nhạt, có từ - nụ chưa nở, đường kính hoa < cm đường kính tán < 25 cm; Loại III: khơng có hoa, chết 55 Hình 16: Biểu đồ biến động nhiệt độ trình ủ compost .56 Hình 17: Biểu đồ biến động pH trình ủ compost .57 Hình 18: Biểu đồ biến động độ ẩm trình ủ compost 58 Hình 19: Ảnh hưởng compost bùn thải thủy sản đến sinh trưởng dương xỉ .64 v TÓM TẮT Bùn thải phát sinh trình xử lý nước thải khu chế biến thủy sản có hàm lượng chất hữu cao khơng thích hợp làm phân bón trực tiếp cho trồng chưa qua trình ổn định sinh học phương pháp ủ compost Kết phân tích chất lượng bùn thải thủy sản tiêu vi sinh vật gây bệnh, kim loại nặng độc tố (PAHs, PCBs) cho thấy nguồn nguyên liệu an toàn sử dụng để ủ xử lý thành phân hữu Nghiên cứu thực ủ quy mô pilot bùn thải thủy sản phối trộn với xơ dừa phân bị theo tỷ lệ thể tích 5:3:2 sử dụng chế phẩm BIMA® Trichoderma spp kết hợp với Bacillus subtilis Streptomyces spp liều lượng kg/tấn nguyên liệu thời gian 45 ngày, đảo trộn định kỳ 14 ngày/lần Các thơng số hóa lý q trình C, N, pH, nhiệt độ, ẩm độ theo dõi định kỳ Kết phân tích chất lượng phân ủ cho thấy carbon (dạng nguyên tố) 5,48%, nitơ tổng số 0,4%, P2O5 hữu hiệu 0,63%, K2O hữu hiệu 0,18%, vi sinh vật gây bệnh (E coli Salmonella) kim loại nặng (As, Pb, Cd, Hg) đạt yêu cầu theo Thông tư số 41/2014/TT-BNNPTNT Khi đánh giá ảnh hưởng phân ủ từ bùn thải thủy sản đối tượng dương xỉ điều kiện chậu vại với tỷ lệ bổ sung theo thể tích từ 10%, 30%, 50% 100% cho thấy khơng có khác biệt đáng kể so với công thức đối chứng sử dụng giá thể đất thông thường Cảm quan màu sắc đường kính tán cho thấy dương xỉ phát triển tốt công thức dùng 100% phân ủ từ bùn thải thủy sản sau tháng theo dõi Nhóm nghiên cứu hồn thiện Quy trình ủ xử lý bùn thải từ nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản thành giá thể trồng kiểng sẵn sàng chuyển giao cho đơn vị có nhu cầu vi PHẦN THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình ủ (compost) từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản (Mã số: VS02/16-17) Đơn vị chủ trì: Tổ Cơng nghệ sinh học Mơi trường, Phịng Cơng nghệ Vi sinh – Trung tâm Công nghệ Sinh học TP.HCM Đơn vị phối hợp chính: Phịng Thực nghiệm trồng Chủ nhiệm đề tài: KS Nguyễn Ngọc Phi Cán bộ/Nhóm thực hiện: 1/ ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên – Thành viên 2/ ThS Vũ Thùy Dương– Thành viên 3/ KS Nguyễn Minh Khánh – Thành viên 4/ ThS Nguyễn Tấn Đức – Thành viên 5/ TS Phạm Nguyễn Đức Hồng – Cố vấn chun mơn Thời gian thực hiện: 24 tháng (Từ 01/2016 đến 12/2017 ) Kinh phí: - Tổng dự tốn: 400.000.000 VNĐ - Kinh phí sử dụng: 388.604.076 VNĐ Mục tiêu nhiệm vụ: Hồn thiện quy trình ủ xử lý bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản thành nguyên liệu sản xuất phân bón hữu hoàn nguyên đất canh tác, giúp cải tạo đất bạc màu, sẵn sàng chuyển giao cho đơn vị có nhu cầu Các nội dung cơng việc thực so với đăng ký TT Nội dung đăng ký Thời gian (bắt đầu – kết thúc Nội dung 1: Khảo sát đánh giá khối lượng chất lượng bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản địa bàn tỉnh Đồng Tháp tháng 01 – 04/2016 Thực Đánh giá + Thu thập số liệu tình hình tích lũy bùn thải sau xử lý bùn thải sau xử lý nhằm làm sở tìm kiếm nguồn nguyên liệu sản xuất compost Đúng tiến độ + Số liệu phân tích thành phần chất lượng bùn thải theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia ngưỡng nguy hại bùn thải từ trình xử lý nước (QCVN 50: 2013/BTNMT) + Lựa chọn tỷ lệ phối trộn thích hợp Nội dung 2: nguồn nguyên liệu 12 tháng bùn thải Nghiên cứu quy Đúng tiến độ trình ủ xử lý bùn 05 – 12/2016 + Lựa chọn nguyên liệu phối trộn thích hợp với thải nguồn nguyên liệu bùn thải + Quy trình ủ bùn thải thành phân compost quy mơ pilot (3 tấn) + Đánh giá hiệu lực Nội dung 3: nông học bùn thải tháng sau xử lý so với sản Hồn thiện quy trình xử lý bùn thải 01/2017 – phẩm khác thị Đúng tiến độ 12/2017 trường làm phân bón quy + Đạt theo tiêu chuẩn mô pilot chất lượng phân bón theo Thơng tư 41 ngày 13/11/2014 Bộ Nơng nghiệp PTNT + Quy trình ủ (compost) từ bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản (ủ xử lý 45 ngày, đảo trộn định kỳ 14 ngày/lần, hiệu suất thu hồi 60% lượng nguyên liệu ban đầu) + Thực thí nghiệm kiểm tra ảnh hưởng liều lượng bùn thải sau xử lý đến sinh trưởng hoa chng mơ hình chậu, vại điều kiện nhà kính Kết cho thấy bổ sung bùn thải sau xử lý hàm lượng 5% vào giá thể khơng có tác động đến sinh trưởng chiều cao + Khảo sát ảnh hưởng bùn thải sau xử lý quy mô pilot (3 tấn) đến sinh trưởng phát triển dương xỉ điều kiện nhà kính Kết thu bổ sung bùn thải sau xử lý với hàm lượng 10%, 30%, 50%, 100% vào giá thể khơng có khác biệt rõ rệt đến sinh trưởng phát triển dương xỉ + Đề tài hồn thiện quy trình xử lý bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản thành nguyên liệu sản xuất phân bón hữu hoàn nguyên đất canh tác, sẵn sàng chuyển giao cho đơn vị có nhu cầu “Quy trình xử lý bùn thải nhà máy xử lý nước thải khu chế biến thủy sản thành nguyên liệu sản xuất phân bón hữu phục vụ cho mơ hình canh tác nông nghiệp phục hồi, nông nghiệp không phát thải” - Tiến độ so với đề cương duyệt (Đánh giá đạt %): đạt 100% PHẦN NỘI DUNG KHOA HỌC I ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết Lĩnh vực khai thác chế biến thủy hải sản ngành kinh tế mũi nhọn có tiềm lớn nước ta, ngành khẳng định ngành đứng đầu nước sản lượng ngành, góp phần vào giải lao động tăng nguồn thu ngân sách Tỷ lệ thuận với phát triển đó, nhiều nhà máy, xí nghiệp chế biến mặt hàng thủy hải sản thành lập vào hoạt động ngày nhiều xuất sang thị trường Châu Âu, Bắc Mỹ Hiện nay, việc chế biến thủy hải sản thuộc tỉnh Đồng Tháp tập trung chủ yếu Khu Công Nghiệp với sản lượng ngày tăng, việc xử lý lượng chất thải từ trình chế biến, sản xuất vấn đề cần giải phù hợp (toàn nước thải thu gom xử lý đạt quy chuẩn QCVN 11:2008/BTNMT – quy chuẩn quốc gia nước thải chế biến thủy sản) Bên cạnh đó, việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải công nghệ cao chưa trọng nhiều, đặc biệt sản phẩm sau trình xử lý nước thải bùn dư bỏ ngỏ diện rộng.Mức độ độc hại chúng coi nhẹ, tốn khó đặt cho nhà chức trách Nếu tiếp tục không can thiệp sớm tương lai gần nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm hàm lượng dinh dưỡng có loại bùn thải Vì lý sau: - - - Theo Cục bảo vệ mơi trường Mỹ (US-EPA), chi phí xử lý bùn thải chiếm tới 50% chi phí vận hành toàn hệ thống Ở Việt Nam, bùn thải chủ yếu xử lý cách ép loại nước, phơi khô, đổ bỏ hay chôn lấp, phần nhỏ sử dụng làm phân bón Theo quy định thu phí vệ sinh địa bàn Tỉnh Đồng Tháp (2012), đơn giá xử lý rác thải thường địa bàn Tỉnh Đồng Tháp 160.000 VND/m3 Do đó, hàng năm nhà máy xử lý nước thải trả hàng trăm triệu đồng giao bùn thải cho công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Môi trường Đô thị Đồng Tháp thu gom xử lý Nếu lượng bùn thải không xử lý mà thải trực tiếp vào môi trường điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển gây ô nhiễm môi trường Đây loại bùn sinh học chứa chủ yếu chất hữu cơ, dinh dưỡng, tận dụng nguồn nguyên liệu cho q trình ủ phân compost phục vụ nơng nghiệp Trong năm gần Trung tâm Công nghệ Sinh học Thành phố Hồ Chí Minh có nghiên cứu liên quan đến việc xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp chế phẩm sinh học sản xuất phân bón hữu như:  Năm 2014, Trung tâm Công nghệ Sinh học nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý lục bình thuộc đề tài cấp Thành phố “Nghiên cứu xử lý lục bình làm nguyên liệu sản xuất phân bón hữu cơ” đạt loại Kết thu 1411–1416 Andini, P., & Sukandar, B (2009) Composting process of sludge from dairy industry‘s waste water treatment plant In International conference on sustainable Infrastructure and Built Enviroment in Developing countries BASF, Serenade® biofungicide for fruits, vine & vegetables http://www.basf.com, (n.d.) Thời điểm truy cập: 20:14 10/02/2014 Benedict, A H., Epstein, E., English, J N., Benedict, A H., Epstein, E., & English, J N (2015) Municipal technology sludge composting evaluation, 58(4), 279–289 Bertoldi, M de, Sequi, P., Lemmes, B., & Papi, T (1996) The science of composting part Igarss 2014 Springer http://doi.org/10.1007/s13398-014-0173-7.2 Chen, S L., Coffin, D E., & Malone, R F (1997) Sludge production and management for recirculating aquacultural systems Journal of the World Aquaculture Society, 28(4), 303–315 http://doi.org/10.1111/j.1749-7345.1997.tb00278.x Cheremisinoff, N.P (2003), Handbook of solid waste management and waste minimization technologies USA: Elsevier Science M.D Enger, B.P Sleeper, Multiple cellulase system from Streptomyces antibioticus, J Bacteriol 89 (1965) 23–27 Eddy, M (2003) Wastewater engineering: Treatment, Disposal and Reuse Epstein, E (2011) Induatrial composting: Environmental engineering and facilities management Haug, R T (1993) The practical Handbook of Composting Hoornweg, D., Thomas, L., & Otten, L (1999) Composting and Its Applicability in Developing Countries Jayarante, R., 2006 Utilization Potential of Brewery Waste water Sludge as an organic Fertilizer Journal of the Institute of Brewing 112, 92-96 Kosobucki, P., Chamarzynski, A., & Buszewski, B (2000) Sewage sludge composting Polish Journal of Enviromental Studies, 9(4), 243–248 Li LM, Ding XL, Ding YY, Yin ZJ (2011), “Effect of mocrobiol consortia on the omposting of pig manure”, J.of animal and veterinary 10, pp.1738 – 1742 Molof, A H (1962) Pharmaceutical Waste Treatment by the Trickling Filter, Activated Sludge, and Compost Processes Biotechnology and Bioengineering, 4, 197– 209 A Narasimhan, S Shivakumar, Study of mycolytic enzymes of Bacillus sp against Colletotrichum gloeosporioides causing anthracnose in chilli, Acta Biol Indica 1: 81– 89.2012 P Nielsen, J Sørensen, Multi-target and medium-independent fungal antagonism by hydrolytic enzymes in Paenibacillus polymyxa and Bacillus pumilus strains from barley rhizosphere, FEMS Microbiol Ecol 22: 183–192.1997 Rebah, F B., Tyagi, R D., Prevost, D., Surampall, R Y., 2002 Wastewater sludge as a new medium for rhizobial growth, Water qua;ity research journal of Canada 37, 35368 370 Saciozzi, A., Levi-Minzi, R., Riffaldi, R., Cardelli, R., 1994, Suitability of a wineryslugde as soil amendment, Bioresource technology 49, 173-178) (Thomas, K., Rahman, P., 2006 Brewery wastes Strategies for sustainability A review Aspects of Applied Biology T Satyanarayana, B.N Johri, A Prakash, Microorganisms in Environmental Management - Microbes and Environment, 2012 Stentiford, E I (1996) Composting Control: Principles and Practice Turovskiy, I S., & Mathai, P K (2006) Wastewater sludge processing D.M Weller, Biological Control of Soilborne Plant Pathogens in the Rhizosphere with Bacteria, Annu Rev Phytopathol 26: 379–407 1988 Westendorf, M L., Wohlt, J E., 2002 Brewing by – product: Their use as animal feeds Veterianrg Clinics of North America: Food Animal Practice 18, 233-252 Witter, E., & Lopez-Real, J M (1987) The Potential of Sewage Sludge and Composting in a Nitrogen Recycling Strategy for Agriculture Biological Agriculture & Horticulture Woods End Laboratory lnc (2009), Selfheating test of compost, Germany ………, ngày tháng năm 20 ………, ngày tháng năm 20 Đơn vị chủ trì thực Chủ nhiệm đề tài ………, ngày tháng năm 20 ………, ngày tháng năm 20 Phó Giám đốc phụ trách Phịng QLKH-HTQT ………, ngày tháng năm 20 Giám đốc 69 PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU ĐỊNH LƯỢNG BẮT BUỘC TRONG PHÂN BÓN (Theo Thông tư số 41 /2014/TT-BNNPTNT ngày 13/11/ 2014 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chỉ tiêu chất lượng 1.1 Phân bón hữu Chỉ tiêu chất lượng STT Đơn vị tính Hàm lượng Phương pháp thử HC % ≥ 20,0 TCVN 9294:2012 N % ≥ 2,0 TCVN 8557:2010 Tỷ lệ C/N < 12,0 Cacbon hữu Nitơ tổng số 1.2 Phân bón hữu khống STT Đơn vị tính Hàm lượng Phương pháp thử HC % ≥ 15,0 TCVN 9294:2012 N, P2O5, K2O riêng rẽ % từ ≥ 8,0 N+P2O5 % đó: TCVN 8557:2010 N + K2O % N ≥ 2,0 TCVN 8559:2010 P2O5 + K2O % P2O5 ≥ 2,0 TCVN 8560:2010 N + P2O5 + K2O % K2O ≥ 2,0 Chỉ tiêu chất lượng 1.3 Phân bón khống hữu STT Chỉ tiêu chất lượng Đơn vị tính Hàm lượng N + P2O5 + K2O, % ≥ 18,0 đó: N + P2O5, % N ≥ 3,0 TCVN 8557:2010 N + K2O, % P2O5 ≥ 3,0 TCVN 8559:2010 P2O5 + K2O, % K2O ≥ 3,0 TCVN 8560:2010 N, P2O5, K2O riêng rẽ, % HC % < 15,0 TCVN 9294:2012 Phương pháp thử 70 1.4 Phân bón hữu vi sinh STT Chỉ tiêu chất lượng HC Đơn vị tính Hàm lượng Phương pháp thử % ≥ 15,0 TCVN 9294:2012 TCVN 6167:1996 TCVN 6166:2002 Ít có loại vi sinh vật có ích CFU/g CFU/ml ≥ 1,0 x 106 TCVN 6168:2002 TCVN 7185:2002 TCVN 4884:2005 TCVN 8564:2010 CFU/g CFU/ml ≥ 1,0 x 105 TCVN 6166:2002 TCVN 4884:2005 Đơn vị tính Hàm lượng Phương pháp thử HC % ≥ 20,0 TCVN 9294:2012 Axit humic, axit fulvic % ≥ 2,0 TCVN 8561:2010 % Theo tiêu chuẩn công bố áp dụng Theo tiêu chuẩn cơng bố áp dụng Đơn vị tính Hàm lượng Phương pháp thử % ≥ 2,0 TCVN 8561:2010 % Theo tiêu chuẩn công bố áp dụng Theo tiêu chuẩn cơng bố áp dụng Đơn vị tính Hàm lượng Phương pháp thử Azotobacter/Lipomyces 1.5 Phân bón hữu sinh học STT Chỉ tiêu chất lượng Chất sinh học khác 1.6 Phân bón sinh học STT Chỉ tiêu chất lượng Axit humic, axit fulvic, Chất sinh học khác 1.7 Phân bón vi sinh vật STT Chỉ tiêu chất lượng Ít có loại vi sinh vật có ích CFU/g CFU/ml ≥ 1,0 x 108 TCVN 6167:1996 TCVN 6166:2002 TCVN 6168:2002 TCVN 7185:2002 TCVN 4884:2005 71 Azotobacter/Lipomyces CFU/g, CFU/ml ≥ 1,0 x 107 TCVN 6166:2002 TCVN 4884:2005 Đơn vị tính Giới hạn Phương pháp thử Yếu tố hạn chế STT Chỉ tiêu Arsen (As) mg/kg mg/l ppm < 10,0 TCVN 8467:2010 Cadimi (Cd) mg/kg mg/l ppm < 5,0 TCVN 9291:2012 Chì (Pb) mg/kg mg/l ppm < 200,0 TCVN 9290:2012 Thuỷ ngân (Hg) mg/kg mg/l ppm < 2,0 AOAC Official Method 971.21 Vi khuẩn CFU/g CFU/g Salmonella (ml) KPH TCVN 4829:2005 CFU/g CFU/g TCVN 6846-2007 < 1,1 x 103 (ml) Ghi : Các tiêu hạn chế 5, áp dụng loại phân bón hữu sản xuất từ nguyên liệu rác thải đô thị, phế thải công nghiệp chế biến từ nông sản, thực phẩm, phế thải chăn nuôi Vi khuẩn E coli 72 PHỤ LỤC SỐ LIỆU PHÂN TÍCH BÙN THẢI TRONG Q TRÌNH Ủ XỬ LÝ Bảng 2.1 Kết thử nghiệm bùn STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Phương pháp thử Escherichia coli MPN/g ISO 7251:2005 6846:2007) (TCVN 2,3x101 Salmonella /25g ISO 6579:2007 4829:2008) (TCVN không P2O5 hữu hiệu % TCVN 5256:2009 0,57 Carbon nguyên tố) (dạng % TCVN 6642:2000 2,27 Tổng nitơ % ISO 11261:1995 6498:1999) K2O hữu hiệu % TCVN 8662:2011) Arsen (As) mg/kg EPA 1311 (TCVN 9239:2012); 0,56 SMEWW 3113B:2012 Cadmi (Cd) mg/kg EPA 1311 (TCVN 9239:2012); LOD=0,02 SMEWW 3113B:2012 Chì (Pb) mg/kg EPA 1311 (TCVN 9239:2012); 2,4 SMEWW 3113B:2012 10 Thủy ngân (Hg) mg/kg EPA 1311 (TCVN 9239:2012); không phát SMEWW 3113B:2012 (LOD=0,0003) 11 PAHs mg/kg AfPS GS 2014:01 PAK không 12 PCBs mg/kg Organic solvent extraction 0,25 Kết phát (TCVN 0,42 0,06 phát LOD giới hạn phát phương pháp Bảng 2.2 Kết thử nghiệm Compost-1 STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Phương pháp thử Kết 73 P2O5 hữu hiệu % TCVN 8559:2010 0,62 K2O hữu hiệu % TCVN 8560:2010 0,176 Carbon (dạng nguyên tố) % TCVN 6642:2000 Nitơ tổng số (Nts) % TCVN 8557:2010 0,52 Bảng 2.3 Kết thử nghiệm Compost-14 STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Phương pháp thử Kết P2O5 hữu hiệu % TCVN 8559:2010 0,48 K2O hữu hiệu % TCVN 8560:2010 0,182 Carbon (tính chất khô) % TCVN 6642:2000 5,46 Nitơ tổng số (Nts) % TCVN 8557:2010 0,35 Bảng 2.4 Kết thử nghiệm Compost-28 STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Phương pháp thử Kết P2O5 hữu hiệu % TCVN 5256:2009 0,55 Carbon (dạng nguyên tố) % TCVN 6642:2000 5,36 Tổng nitơ % TCVN 6498:1999 0,37 K2O hữu hiệu % TCVN 8662:2011 0,189 Bảng 2.5 Kết thử nghiệm Compost-42 STT Chỉ tiêu thử nghiệm Đơn vị Phương pháp thử Kết Escherichia coli MPN/g ISO 7251:2005 6846:2007) (TCVN 9,3x101 Salmonella /25g ISO 6579:2007 4829:2008) (TCVN không P2O5 hữu hiệu % TCVN 5256:2009 0,63 Carbon (dạng nguyên % tố) TCVN 6642:2000 5,48 phát 74 Tổng nitơ % ISO 11261:1995 6498:1999) K2O hữu hiệu % TCVN 8662:2011) Arsen (As) mg/kg EPA 1311 9239:2012); 3113B:2012 (TCVN phát vết SMEWW (

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan