Nghiên cứu sản xuất limo ni trích từ hạt neem azadirachtin indica dùng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời nâng cao hiệu quả phân đạm và thương mại hóa sản phẩm

95 1 0
Nghiên cứu sản xuất limo ni trích từ hạt neem azadirachtin indica dùng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đồng thời nâng cao hiệu quả phân đạm và thương mại hóa sản phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH SÁCH BẢNG DANH SÁCH HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU I TỔNG QUAN 11 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THUỘC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 11 1.1.1 Đặt vấn đề 11 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.1.4 Tính cần thiết đề tài 14 14 1.2.1 Giới thiệu neem 14 1.2.2 Hoạt chất limonoid neem 17 19 II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 20 2.1 NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU LY TRÍCH HOẠT CHẤT ARL TRONG HẠT NEEM VÀ XÁC ĐỊNH CÁC ARL KHỬ MẠNH NHẤT VI SINH VẬT NITRIT HÓA PHÂN ĐẠM .20 2.1.1 Mô tả nội dung 20 2.1.2 Phương pháp 20 2.2 NỘI DUNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC ĐIỀU CHẾ CHẾ PHẨM LIMO NI .24 2.2.1 Nội dung phương pháp 24 2.2.2 Thử độ bền nhiệt bền nhũ Limo NI 25 2.3 NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT HÒA TAN TRONG NƯỚC VÀ THẤM SÂU VÀO ĐẤT 25 2.3.1 Mơ hình thử nghiệm 25 2.3.2 Chỉ tiêu theo dõi 25 2.3.3 Phương pháp 25 2.4 NỘI DUNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT BỊ THẤT THOÁT .26 2.4.1 Thay đổi tỷ lệ trộn Limo NI urê 26 2.4.2 Đo hàm lượng nitrat nghiệm thức 26 2.5 NỘI DUNG 5: XÂY DỰNG MÔ HÌNH THỬ NHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU 26 2.5.1 Mơ hình thử nghiệm 26 2.5.2 Phương pháp thử nghiệm 26 2.6 NỘI DUNG 6: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỬ NHIỆM XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG LÀM TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG CỦA LIMO NI – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG DƯA CHUỘT, CẢI NGỌT) .27 2.6.1 Mơ hình thử nghiệm 27 2.6.2 Phương pháp thử nghiệm 28 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU LY TRÍCH HOẠT CHẤT ARL TRONG HẠT NEEM AZADIRACHTA INDICA .29 3.1.1 Ly trích hoạt chất ARL hạt neem 29 3.1.2 Phân lập nhân giống chủng Nitrosomonas sp Nitrobacter sp 34 3.1.3 Thử nghiệm tính sát khuẩn hoạt chất ARLx trích từ hạt neem chủng Nitrosomonas sp Nitrobacter sp theo phương pháp kháng sinh đồ 39 3.2 NỘI DUNG 2: NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC ĐIỀU CHẾ LIMO NI 47 3.2.1 Ly trích hoạt chất azadirachtin, salannin, nimbin nhân hạt neem 47 3.2.2 Điều chế chất làm bền ESO 55 3.2.3 Điều chế chất tạo nhũ sucroester 58 3.2.4 Lập công thức pha chế Limo NI bền nhiệt bền nhũ 60 3.2.5.Giá thành sản phẩm 66_Toc387343560 3.2.6 Xác định LD50 hoạt chất ARL Limo NI chuột bạch 69 3.3 NỘI DUNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT HÒA TAN TRONG NƯỚC VÀ THẤM SÂU VÀO ĐẤT 70 3.3.1 Mơ hình thử nghiệm 70 3.3.2 Định lượng nitrat 70 3.4 NỘI DUNG 4: NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT BỊ THẤT THOÁT 72 3.4.1 Mơ hình thử nghiệm 72 3.4.2 Kết định lượng nitrat 72 3.5 NỘI DUNG 5: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ ĐO LƯỢNG NITRAT ĐƯỢC CÂY TRỒNG HẤP THU 75 3.5.1 Xây dựng mơ hình thử nghiệm 75 3.5.2 Kết thử nghiệm 77 3.6 NỘI DUNG 6: XÂY DỰNG MƠ HÌNH THỬ NGHIỆM XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG LÀM TĂNG NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG CỦA LIMO NI – NGHIÊN CỨU CÁC TỶ LỆ PHỐI TRỘN LIMO NI VỚI URÊ VÀ VÀ XÁC ĐỊNH NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG (DƯA CHUỘT, CẢI NGỌT) .79 3.6.1 Xây dựng mơ hình thử nghiệm 79 3.6.2 Kết thử nghiệm 84 3.6.3 Hiệu kinh tế 88 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 13 13 - ………………………………………………………………97 - …………………………………………………………… 98 - ………………………………………………………….99 - azadirachtin……………………………………………………… 100 ……… 101 5b salannin …………………101 salannin T ……………………………………………… … 102 ………………………………………………………… 103 ………………………………… 104 …………………………………….….105 = f(c …………………… 106 ……106 ……………………………………………….107 (SGT)… 108 ………………… 109 /urê (%) ……….110 /urê (%) … 111 = f( /urê (%) 112 …………………………………………………………………………………… ……… 113 neem …………………………………………………………….………………………… 115 Azadirachta indica ………………………………………………………………………….………….117 19: Alpha-glucosidase inhibitory limonoids from the leaves of Azadirachta indicaA Juss ………………………………………………………………………………………… 123 133 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮC A AZ ARL ASTM CFU CIPA 13 C-NMR Dd EPA ESO FAB-MS H-NMR HPLC-UV HR MS LD Limo NI NI NVL ODS PA RT SA SPE SGT TL TGT UV Cary 50 VSV THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Absorbance Azadirachtin Azadirachtin Related Limonoid (Các chất limonoid có cấu trúc tác dụng tương tự azadirachtin) American Society Testing Materials Colony Forming Unit Collaborative International Pesticides Analytical Council Máy cộng hưởng từ hạt nhân phổ 13C Dung dịch Environment Protection Agency Epoxidised Soybean oil Máy khối phổ bắn phá tự nguyên tử Máy cộng hưởng từ hạt nhân phổ 1H Máy sắc ký hiệu cao, ghép máy quang phổ tử ngoại Máy khối phổ có độ phân giải cao Lethal dose Limonoid Nitrification Inhibitor Nimbin Nguyên vật liệu Octadecyl silica gel Peak area Retention time Salannin Cột sắc ký tách chất rắn Sau gia tốc Trích ly Trước gia tốc Máy quang phổ tử ngoại hiệu Cary 50 Vi sinh vật DANH SÁCH BẢNG STT Tên Trang Bảng 3.1: Thuốc thử biệt tính để xác định nhóm chứa hóa học 30 Bảng 3.2: Kết xác định thành phần hóa học loại cao TL 31 Bảng 3.3 : Các đặc điểm phân loại vi khuẩn Nitrosomonas sp 33 Bảng 3.4: Mật độ chủng Nitrosomonas sp thay đổi theo thời gian nuôi cấy pH = to = 30oC 35 Bảng 3.5: Các đặc điểm phân loại vi khuẩn Nitrobacter sp 35 Bảng 3.6: Mật độ chủng Nitrobacter spsau ngày nuôi cấy pH = to 36 o = 30 C Bảng 3.7: Đường kính vịng vơ khuẩn (mm) hoạt chất ARLx chủng Nitrosomonas sp Nitrobacter sp 40 Bảng 3.8: Thành phần hóa học dầu đậu nành 56 Bảng 3.9: Độc tính chế phẩm Margosan-O 70 10 Bảng 3.10 theo tỷ lệ bao Limo NI/urê 11 Bảng 5.1: Hàm lượng đổi theo tỷ lệ bao NI/urê 12 Bảng 5.2: Hàm lượng (NO3– thay đổi 73 c(N) c(NO3–) cải thay 77 c(N) c(NO3–) trái dưa chuột thay 78 13 Bảng 6.1: Một số tiêu thời tiết, khí hậu vụ Hè Thu 2013 Ninh Thuận 84 14 Bảng 6.2: Ảnh hưởng chế phẩm Limo NI đến chiều cao số cải thay đổi theo số ngày sau gieo hạt (NSG) 84 15 Bảng 6.3: Ảnh hưởng chế phẩm Limo NI đến suất thu hoạch cải 85 16 Bảng 6.4: Ảnh hưởng chế phẩm Limo NI đến suất thu hoạch dưa chuột 85 c(N) đổi theo tỷ lệ bao NI/urê DANH SÁCH HÌNH STT Tên Trang Hình 2.1: Quy trình ly trích tách hoạt chất ARL hạt neem 21 Hình 3.1: Máy tách vỏ hạt neem 32 Hình 3.2 : Máy ép dầu neem 32 Hình 3.3 : Trích hoạt chất ARL bánh neem hình Soxhlet 33 Hình 3.4 : Tách dung mơi máy quay áp suất thấp 33 Hình 3.5: Hình dạng khuẩn lạc Nitrosomonas sp 37 Hình 3.6: Hình dạng khuẩn lạc Nitrobacter sp 38 Hình 3.7: Đường kính vịng vơ khuẩn ARL1, ARL4, ARL5 chủng Nitrosomonas spso với mẫu trắng 41 Hình 3.8: Đường kính vịng vơ khuẩn ARL1, ARL4, ARL5 chủngNitrobacter sp so với mẫu trắng 42 10 Hình 3.9: Quy trình ly trích azadirachtin nhân hạt neem 47 11 Hình 3.10: Máy HPLC-UV dùng để đo hàm lượng azadirachtin 49 12 Hình 3.11: Quy trình ly trích salannin nhân hạt neem 50 13 Hình 3.12: Máy UV Cary 50 dùng để đo hàm lượng salannin, nimbim ARL 52 14 Hình 3.13 Quy trình ly trích nimbin nhân hạt neem 53 15 Hình 3.14: Quy trình điều chế ESO 16 Hình 3.15: Quy trình điều chế sucroester 55 59 17 Hình 3.16: Dung dịch nhũ dầu nước (o/w) Limo NI 65 18 Hình 3.17: Thùng thử nghiệm đo nitrat nước 73 19 20 Hình 3.18: Chảo quay bao urê với Limo NI Hình 5.1: Hình cải bón phân Limo NI/urê 0,6% Limo NI/ urê 0% đối chứng Hình 5.2: Hình dưa chuột bón phân Limo NI/urê 0,6% Limo NI/ urê 0% đối chứng Hình 6.1: Hình cải bón phân Limo NI/urê 0,6%, 0,4% 0% đối chứng Hình 6.2: Hình dưa chuột bón phân Limo NI/urê 0,6% Limo NI 74 80 21 22 81 87 79 23 0% đối chứng PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài:Nghiên cứu sản xuất Limo NI trích từ hạt neem Azadirachta indica dùng để giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời nâng cao hiệu phân đạm thƣơng mại hóa sản phẩm Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Trần Kim Qui Cơ quan chủ trì : Viện Cơng Nghệ Hóa Sinh ứng dụng Thời gian thực đề tài: 18 tháng (từ tháng 01/2012 đến tháng 7/2013) Kinh phí đƣợc duyệt: 580.000.000đ Kinh phí cấp: 350.000.000đ theo TB số: 180/TB-SKHCN ngày 15/12/2011 : 172.000.000đ theo TB số: 25/TB-SKHCN ngày 31/10/2013 Mục tiêu: Nghiên cứu sản xuất chế phẩm Limo NI (Nitrification inhibitor) trích từ hạt neem Azadirachta indica L.Juss dùng bao phân đạm, để bón vào đất phần lớn phân đạm khơng bị thất dạng nitrat làm ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu sử dụng phân đạm  Mục tiêu cụ thể: – Dùng chế phẩm Limo NI để khử vi sinh vật gây phản ứng nitrit hóa phân đạm sinh chất NO2–, NO3–một phần ngấm dần theo nước vào đất làm ô nhiễm nguồn nước ngầm, phần trồng hấp thu làm ô nhiễm nguồn thực phẩm – Đo lượng NO3– sinh nước ngầm trồng để đánh giá tác dụng khử vi sinh vật nitrit hóa chế phẩm Limo NI – Chứng tỏ sử dụng phân đạm bao Limo NI phân đạm không bao xuất trồng cao Nội dung nghiên cứu:  Chiết xuất hoạt chất limonoid ARL hạt neem Azadirachta indica dùng để sản xuất chế phẩm Limo NI  Nghiên cứu tác dụng chế phẩm Limo NI làm giảm lượng nitrat hịa tan nước gây nhiễm nguồn nước  Nghiên cứu tác dụng chế phẩm Limo NI làm giảm lượng nitrat trồng hấp thu gây ô nhiễm nguồn thực phẩm  Nghiên cứu tác dụng chế phẩm Limo NI làm tăng suất số trồng dưa chuột, cải ngọt… làm tăng hiệu sử dụng phân đạm 3.1 Những nội dung thực giai đoạn (đối chiếu với hợp đồng ký) TT Công việc dự kiến Công việc thực Nghiên cứu ly trích hoạt chất ARL hạt neem Azadirachta indica Xác định hoạt chất ARL trích từ hạt neem có tác dụng khử mạnh VSV nitrit hóa phân đạm Nghiên cứu xác định công thức điều chế chế phẩm Limo NI Chế phẩm Limo NI với hoạt chất ARL có tính bền nhiệt tạo nhũ tốt Xây dựng mơ hình thử nghiệm lượng nitrat hòa tan nước thấm sâu vào đất Thiết kế mơ hình thử nghiệm dùng để đo hàm lượng nitrat thất thoát thấm vào đất Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn Limo NI với urê đo lượng nitrat bị thất thoát Xác định tỷ lệ Limo NI/urê làm giảm thấp lượng nitrat bị thất thoát Viết báo cáo giám định giám định đề tài Viết báo cáo giám định trình Hội đồng thơng qua 3.2 Những cơng việc cịn lại (tổng quát) TT Sản phẩm cần đạt Tóm tắt nội dung Xây dựng mơ hình thử nghiệm đo lượng nitrat trồng hấp thu Xây dựng mơ hình thử nghiệm đo lượng nitrat trồng hấp thu Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn Limo NI với urê đo lượng nitrat trồng hấp thu Xác định tỷ lệ Limo NI/urê làm giảm thấp lượng nitrat trồng hấp thu Xây dựng mơ hình thử nghiệm xác định khả làm tăng suất trồng Limo NI Mơ hình thử nghiệm dùng để đo khả làm tăng suất trồng Limo NI Nghiên cứu tỷ lệ phối trộn Limo NI với urê xác định suất trồng (dưa chuột, cải ngọt) Xác định tỷ lệ Limo NI/urê làm tăng cao suất trồng (dưa chuột, cải ngọt) Nghiệm thu đề tài cấp sở Báo cáo Hội đồng nghiệm thu cấp sở thông qua Nghiệm thu đề tài cấp thành phố Báo cáo Hội đồng nghiệm thu cấp thành phố thông qua Sản phẩm đề tài TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học, kinh tế Đạt yêu cầu báo cáo khoa học, đạt mục tiêu đề xuất đề tài Báo cáo tổng hợp Đảm bảo yêu cầu Sở KH&CN Phương pháp ly trích định lượng hoạt chất limonoid hạt neem Phương pháp có tính khoa học, dựa vào quang phổ kế hấp thu đại HPLC-UV, NMR1H, 13C Quy trình cơng nghệ điều chế Limo NI Chế phẩm NI có tính chất sau:  Hàm lượng hoạt chất tan CH3OH ≥ 15%  Tỷ trọng d = 0,91 – 0,98 g/cc  Hàm lượng C% > 70 (w/w)  Ẩm độ M% ≤ 20 (w/w) Báo cáo kết xác định chế phẩm Limo NI làm giảm lượng nitrat hòa tan nước rau đồng thời tăng suất trồng (dưa chuột, cải ngọt) Kết phân tích có độ xác cao, xác định được: Báo cáo khoa học Đăng tạp chí nước, hội nghị khoa học nước quốc tế 10  Tỷ lệ bao Limo NI/urê để hàm lượng nitrat nước rau thấp nhất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường  Lương urê bao Limo NI sử dụng thấp suất tăng cao so với đối chứng Hình 5.2: Hình dưa chuột bón phân Limo NI/urê 0,6% Limo NI/urê 0%, đối chứng 81 3.6.1.1 Các điều kiện thử nghiệm  Thí nghiệm thực luống rau thuộc nhóm đất thịt pha cát chun canh rau, luống có diện tích 70m2, luống trồng cải ngọt, luống trồng dưa chuột; luống chia làm ơ, có diện tích 10m2 đánh số từ số đến số  Thay đổi tỷ lệ bao Limo NI/urê (%) : (đối chứng), 0.2, 0.4, 0.6, 0.8, 1.0, 1.2 (7 nghiệm thức) để bón cho trồng cải dưa chuột sau: Tỷ lệ bao Limo NI/urê (%): 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 Bón cho cải dưa chuột, ô số:  70m2 70m a Đối tượng thử nghiệm  Giống cải Tosakan (cải mũi tên đỏ)  Khoảng cách trồng cây: 15cm x 30cm  Mật độ: 177.400 cây/ha  Giống dưa chuột HAPPY 14 (nhập từ Hà Lan)  Khoảng cách trồng cây: 30cm x 80cm  Mật độ: 35.400 cây/ha b Lượng phân bón phương cách bón  Cây cải TT ĐVT Hạng mục Khối lƣợng Bón lót Bón thúc Đợt Đợt Phân hữu Kg 100 100% - - Urê có bao Limo NI (7 nghiệm thức trên) Kg 30% 40% 30% Superphosphat Kg 100% - - Sulfat kali Kg 0,8 50% 30% 20%  Bón lót: Bón 100% lượng phân hữu NT + 30% urê bao Limo NI + 100% superphosphat + 50% sulfat kali  Bón thúc đợt 1: Khi hồi xanh (sau trồng ngày) bón 40% urê bao + 30% sulfat kali 82  Bón thúc đợt 2: Sau trồng 15 ngày, dùng hết lượng urê bao sulfat kali lại  Cây dưa chuột TT ĐVT Hạng mục Khối lƣợng Bón lót Bón thúc Đợt Đợt Phân hữu Kg 100 100% - - Urê có bao Limo NI (7 nghiệm thức trên) Kg 30% 50% 20% Superphosphat Kg 0,8 100% - - Sulfat kali Kg 20% 30% 50%  Bón lót: Bón 100% lượng phân hữu + 30% urê bao Limo NI + 100% superphosphat + 20% sulfat kali  Bón thúc đợt 1: Khi có 2-3 thật, bón 50% urê bao Limo NI + 30% sulfat kali  Bón thúc đợt 2: Sau có hoa đến bắt đầu thu quả, bón 20% urê bao Limo NI + 50% sulfat kali c Chăm sóc thu hoạch  Trong thời gian khảo nghiệm, khâu chăm sóc phịng trừ sâu bệnh, bón phân, tưới nước…, thực tất nghiệm thức  Thu hoạch:  Khi thu hoạch cải ngọt, cắt toàn cây, làm sạch, tỉa bỏ vàng úa, rũ bụi bẩn, sau cân trọng lượng để xác định so sánh suất sản phẩm ô trồng khảo nghiệm cải  Thu hoạch dưa chuột u rõ tức sau hoa tàn, vỏ trái có màu xanh mượt cịn lớp phấn trắng Sau cân trọng lượng dưa chuột thu hoạch ô để so sánh suất sản phẩm ô trồng dưa chuột 3.6.1.2 Diễn biến thời tiết q trình thí nghiệm Trong thời gian thí nghiệm từ tháng đến cuối tháng năm 2013, chủ yếu có gió Tây Nam cấp 2, cấp 3; nhiệt độ trung bình khoảng 28,6-29,3oC, chênh lệch khơng đáng kể; độ ẩm khơng khí tháng 78% cao tháng cịn lại Nhìn chung điều kiện thời tiết, khí hậu thích hợp cho sinh trưởng phát triển cải dưa chuột (Bảng 6.1) 83 Bảng 6.1: Một số tiêu thời tiết, khí hậu vụ Hè Thu 2013 Ninh Thuận Tháng/năm Chỉ tiêu 6/2013 7/2013 8/2013 Nhiệt độ trung bình (oC) 29,3 28,6 28,8 Nhiệt độ cao (oC) 38,0 36,1 37,4 Nhiệt độ thấp (oC) 24,4 23,4 24,2 Độ ẩm trung bình (%) 74,0 74,0 78,0 Tổng lượng bốc nước (mm) 145,9 145,6 162,0 Tổng số nắng (h) 243,0 219,0 276,0 3.6.2 Kết thử nghiệm 3.6.2.1 Năng suất cải Ảnh hưởng chế phẩm Limo NI đến suất cải trình bày bảng sau Bảng 6.2: Ảnh hưởng chế phẩm Limo NI đến chiều cao số thân cải Ngày sau gieo hạt (NSG) Tỷ lê bao Limo NI/urê (%) 15 NSG 30 NSG 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0 1,2 Chiều cao (cm) 21,2 23,3 25,1 26,8 24,1 22,9 21,7 46,5 52,7 58,6 65,1 61,8 58,7 55,8 Số lá/cây 4,6 5,2 5,6 6,0 5,7 5,4 5,1 7,2 7,9 8,7 9,7 9,2 8,8 8,3 Nhận xét:  Ở thời điểm 15 NSG 30 NSG chiều cao số cải đạt cao tỷ lệ bao Limo NI/urê = 0,6%  Ở thời điểm 15 NSG 30 NSG chiều cao cải bón phân urê không bao Limo NI thấp cải bón phân urê có bao Limo NI tỷ lệ bao 0,6% là: 21% 29%  Ở thời điểm 15 NSG 30 NSG số cải bón phân urê khơng bao Limo NI cải bón phân urê có bao Limo NI tỷ lệ bao 0,6% là: 23% 26% 84 Bảng 6.3: Ảnh hưởng chế phẩm Limo NI đến suất thu hoạch cải TT Limo NI/urê (%) 10 /m2 (kg) (kg/10m2) 22 0,61 10,74 a 0,2 22 0,79 13,51 b 0,4 22 0,83 14,65 c 0,6 22 0,87 15,79 d 0,8 22 0,85 14,95 de 1,0 22 0,83 14,09 ef 1,2 22 0,80 13,45 f CV = 1,05% LSD (α = 0,01) = 0,99 Trong cột số có chữ, khơng có khác biệt ý nghĩa mức độ 1% theo Least Significant Difference Test Nhận xét:  Ở nghiệm thức thí nghiệm, số cải 1m2 nhau, 22 cây/m2 trọng lượng trung bình cải nghiệm thức khác Các cải trồng ô số bón phân urê bao Limo NI tỷ lệ bao 0,6% có trọng lượng cao 15,79 kg/10m2 cịn cải trồng số bón phân urê khơng bao Limo NI có trọng lượng thấp 10,74 kh/10m2  Năng suất thực tế (kg/10m2) cải bón phân urê bao Limo NI tỷ lệ bao 0,6% cao cải bón phân urê khơng bao Limo NI 32% (Hình 6.1) 3.6.2.2 Năng suất dƣa chuột Bảng 6.4: Ảnh hưởng chế phẩm Limo NI đến suất thu hoạch chuột TT /m2 Limo NI/urê (%) trái dưa trái 10 (kg) (kg/10m2) 10,5 33,6 a 0,2 12,0 39,4 b 85 0,4 12,9 43,3 c 0,6 13,8 47,5 d 0,8 13,4 45,6 de 1,0 12,9 43,8 e 1,2 12,3 41,5 f CV = 2,25% LSD (α = 0,01) = 2,10 Trong cột số có chữ, khơng có khác biệt ý nghĩa mức độ 1% theo Least Significant Difference Test Nhận xét:  Ở nghiệm thức thí nghiệm số dưa chuột 1m2 nhau, cây/m2 trọng lượng trung bình trái dưa chuột nghiệm thức khác Các dưa chuột trồng ô số bón phân urê bao Limo NI tỷ lệ bao 0,6% có trọng lượng trái cao 47,5 kg/10m2 cịn dưa chuột trồng ô số bón phân urê khơng bao Limo NI có trọng lượng trái thấp 33,6 kg/10m2  Năng suất thực tế (kg/10m2) trái dưa chuột bón phân urê bao Limo NI tỷ lệ bao 0,6% cao trái dưa chuột bón phân urê khơng bao Limo NI 29,3% (Hình 6.2) Hình 6.1: Hình cải bón phân Limo NI/urê 0,6%, 0,4% 0% đối chứng 86 Hình 6.2: Hình dưa chuột bón phân Limo NI/urê 0,6% 0% đối chứng 87 3.6.3 Hiệu kinh tế Kết thử nghiệm cho thấy suất cải dưa chuột cao tỷ lệ bao Limo NI/urê = 0,6%, tức để bao 100kg urê cần 0,6kg Limo NI giá 194.000 đ/kg 1.164 đ/kg Thử nghiệm sử dụng 4kg urê có bao Limo NI (và số phân khác) cho 70m2 tức 0,57kg urê cho 10m2, 10m2 : 1.164đ/kg x 0,57kg = 664đ  Đối với cải suất tăng: 15,79 kg/10m2 – 10,74 kg/10m2 = 5,05 kg/10m2 Giá 12.000 đ/kg x 5,05 kg = 60.000đ Như thu nhập trồng 10m2 cải tăng: 60.000đ – 664đ = 59.300đ  Đối với trái dưa chuột suất tăng: 47,5 kg/10m2 – 33,6 kg/10m2 = 13,9 kg/10m2 Giá 5.000 đ/kg x 13,9 kg = 69.500đ Như thu nhập trồng 10m2 dưa chuột tăng: 69.500đ – 664đ = 68.800đ 140m2 88 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ u Nitrosomonas sp Nitrobacter sp – y neem Azadirachta indicaA Juss , azadiracht ch Nitrosomonas sp Nitrobacter Đ , urê không bao Limo NI (Limo NI/urê = 0) /urê = :  , thôn 16,17) 89  18)  19,20) 140m2 rau 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bremner, J.M 1995 Recent research on problems in the use of urea as a nitrogen fertilizer Fertiliser Research 42: 321-329 Bremner, J.M.; Mulvaney, R.L 1978 Urease activity in soils [ln] Burns, R.G 9ed Soild Enzymes.pp 149-196.Academic Press, London Banerjee, M.R.; Burton, D.J.; Grant, C.A 1999 Influence of urea fertilization and urease inhibitor on the size and activity of soil microbial biomas under conventional and zero tillage at two site Canadian Journal of Soil Science 79:255-263 Gould, W.D.; Hagedorn, C.; McCready, R.G.L 1986 Urea tranformations and fertiliser efficience in soil Advances in Agronomy 40:209-237 Harrison, R.; Webb, J 2001 A review of the effect of N fertiliser type on gaseous emissions Advances in Agronomy 73:65-108 Granli T and BecKman O.Chr (1994) Nitrous oxide from agriculture Norwegrian Journal of Agricultural Sciences Supplement No.12,1-28 Nitrosomonas, Wikipedia, the free encyclopedia, modified on 30 March 2010 Ruiko OKANO et al, Nitrosomonas europaea ATCC 25978, Is the right amonia oxidizing bacterium for screening Nitrification inhibitors, J.Pestic Sci.29, 50-52 (2004) Sun-Jip Kim, Estimation of active Nitrosomonas and Nitrobacter concentration in activate sludge using nitrogenous oxygen uptake rate, Environ.Eng.Res.Vol.9 No.3 pp.130-142,2004 10 L.O.Odokuma and E.Akponah, Response of Nitrosomonas, Nitrobacter and E.Coli to drilling fluids, Jounal of Cell and Animal Biology Vol 2(2), pp 043-054, Feb.2008 11 Klein, C.A.M.de.; Logtestijin, R.S.P.van.; Meer, H.G.van.; Geurink, J.H 1996 Nitrogen losses due to denitrification from cattle slurry injected into grassland soil with and without a nitrification inhibitor Plant and Soil 183: 161-170 12 Merino, P.; Estavillo, J.M.; Besga, G.: Pinto, M.; Gonzalez-Murua, C 2001 Nitrification and denitrification derive N2O production from a grassland soil under application of DCD and Actilith F2 Nutrien Cycling in Agroecosytems 60: 9-14 13 Merino, P.; Estavillo, J.M.; Graciolli, L.A.: Pinto, M.; Lacuesta, M.; Munoz-Rueda, A.; Gonzalez-Murua, C 2002 Mitigation of N2O emissions from grassland by 91 nitrification inhibitor and Actilith F2 applied with fertilizer and cattle slurry Soil use and management 18: 135-141 14 Velthof, G.L.; Oenema, O.; Postma, R.; Beusichem, M.L van 1997 Effect of type and amount of applied nitrogen fertiliser on nitrous oxide fluxes from intensively managed grassland Nutrient Cycling in Agroecosystems 46: 257-268 15 McTaggart, I.; Clayton, H.; Smith, K 1994 Nitrous oxide from fertilised grassland: strategies for reducing emissions Non-CO2 greenhouse gases: Why and how to control? Proceeding of an international symposium Maastricht, Netherlands, 13-15 December 1993; Non-CO2 greenhouse gases: Why and how to control? Proceeding of an international symposium Maastricht, Netherlands, 13-15 December 1993; pp 421-426 Kluwer Academic Publishers, Dordrecht; Netherlands 16 Di, H J.; Cameron, K C.; 2002 Nitrate leaching and pasture production from different nitrogen sources on a shllow stoney sil under flood–irrigate dairy pasture Australian journal of soil research 40: 317-334 17 Ledgard, S F.; Findlayson, J.D.; Gavin, J.; Blackwell, M.B.; Carran, R.A.; Wedderburn, M.E Jollands, N.A 2003 Resource use effciency and environmental emissions from an everage Waikato dairy farm, and impacts intensification using nitrogen fertilizer or maize silage Proceeding of the New Zealand Grasslands Association.65: 185–189 18 Watson, C J.; Stevens, R J.; Garrett, M.K.; McMurray, C.H 1990 Efficiency and future of urea for temperate grasslands Fetiliser Research 26: 341–357 19 Prasad, R and Power, J 1995,Nitrification inhibitors for agriculture, health and the environment Advances in Aronomy, 54: 233–2281 20 Di, H J.; Cameron, K C.; 2004 Effects of the nitrification inhibitors dicyandiamide on potassium, magnesium and calcium leaching in grazed grassland Soil use and management 20, 2-7 21 Cookson, R.W.; Cornforth, I.S.; 2002 Dicyandiamide slows nitrification in dairy cattle urine patches; effects on soil solution composition, soil pH and pasture yield Soil biology & biochemistry 34: 1461–1465 22 Cavanagh, J E.; O'Halloran, K 2003 Rewiew of the Potential Environmental and Human Health Effects Arising from Land Application of Dicyandiamide Confidential Report to ravensdown Fertiliser Co-operative Ltd 23 Watson, C.J 2000 Urease activity and inhibition principles and practice The international Fetiliser Society Proceeding No 454-2000 92 24 Wang, X.B.; Xin, J.F.; Grant, C.A.; Bailey, L.D 1995 Effect of placement or urea with the urease inhibitor on seedling emergence, N uptake and dry matter yield of wheat Canadian journal of plant science 75: 449-452 25 Hendrickson, L.L 1992 Corn yield response to the urease inhibitor NBPT: five year summary Journal of production agriculture 5: 131-137 26 Krogmeier, M.J.; McCarty, G W.; Bremner, J M 1989 Potential phytotoxicity associated with the use of soil urease inhibitors (phenylphosphorodiamdate/N-(nbutyl) thiophosphoric triamide Proceeding of the National Academy of Science of the United States of America 86: 1110-1112 27 B.N Vgas–GM, Neem coated urea: Astep in right direction more needs to be done http://www.neemfoundation.org/neem–articles 28 Kartik Laijawala, Neem as a nitrification inhibitor, International Conference on Enhanced Effiency Fertilizers, 23–24 March 2010 Miami, FL, USA 29 Nguyễn Cửu Khoa, Trần Đức Phương, Nguyễn Cơng Trực; Điều chế phân bón nhả chậm ure formaldehyd(UF), Tạp chí Hóa học, T.47(4A), Tr.592–596, 2009 30 Mai Văn Quyền; Năm canh dần nói chuyện đạm vàng; Bản tin Bình Điền, Cơng ty Phân bón Bình Điền; http://www.binhdien.com 31 National Research Council, A neem tree for solving global problems, National Academy Press, Washington D.C, USA, (1992) 32 H Schutteree, Properties and potential of natural pesticides from the Neem tree, Azadirachta indica, Ann Rev Entomol 35, 71-279, (1990) 33 S Ahmed, Potential of using neem tree Azadirachta indica for pest control and rural development, Neem Newsl, 5(4), 49-55, 1988 34 B.A Napasampagi et al, Triterpene dirivatives of Azadirachta having insect antifeedand and growth inhibitory activity and process for extracting such compounds from neem plant, US Patent No.5, 663, 374 Sep.2, 1997 35 Dương Anh Tuấn, Nguyễn Minh Phương, Dương Ngọc Tú, Lưu Tham Mưu, Nguyễn Văn Giáp, Nguyễn Duy Trung, Azadirachtin chất gây ngán ăn mạnh sâu khoang phân lập từ hạt neem Azadirachta indica di thực vào Việt Nam, Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Hóa hữu tồn quốc lần thứ 2, 2003 36 Nguyễn Thương Dong, Nguyễn Kim Phương, Phạm Thị Nguyệt Hằng, Nguyễn Trang Thúy, Nguyễn Quang Khuân, Nguyễn Thế Hùng, Nguyễn Văn Khang, Nghiên cứu sơ thành phần hóa học tác dụng dược lý neem, Tạp chí Dược liệu, tập số 1/2004 93 37 Vũ Văn Độ, “Thử nghiệm tạo số dạng chế phẩm diệt muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết từ dịch chiết nhân hạt neem Azadirachta indica A Juss trồng Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu cấp Tp Hồ Chí Minh nghiệm thu đạt loại Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh, tháng 12/2011 38 Nguyễn Thị Ý Nhi, “Nghiên cứu thành phần limonoid neem Azadirachta indica trồng Ninh Thuận”, Luận án Tiến sĩ bảo vệ trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh tháng 8/2012 39 Trần Kim Qui, Trần Lê Quan; Ly trích hoạt chất từ cành, neem cóc hành làm thuốc trị bệnh cho người gia súc gia cầm; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tỉnh nghiệm thu Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Ninh Thuận tháng 10/2007, kết đạt loại 40 Trần Kim Qui, Trần Lê Quan; Hồn thiện quy trình trích ly hoạt chất limonoid quy mô pilot từ neem điều chế phụ gia thích hợp để làm nguyên liệu pha chế thuốc bảo vệ thực vật; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Thành phố nghiệm thu Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh tháng 9/2006, kết đạt loại 41 Trần Kim Qui, Lê Thị Cúc; Ly trích hoạt chất azadirachtin ≥ 3%trong hạt neem để làm thuốc bảo vệ thực vật; Dự án sản xuất thử nghiệm cấp Thành phố nghiệm thu Sở Khoa học Cơng nghệ Tp Hồ Chí Minh tháng 12/2011, kết đạt loại 42 Trần Kim Qui, Trần Văn Khang; Xây dựng mơ hình ứng dụng công nghệ chiết xuất hoạt chất azadirachtin limonoid từ neem (Azadirachta indica) làm nguyên liệu để sản xuất chế biến số sản phẩm khác; Dự án chuyển giao công nghệ cấp Nhà nước, nghiệm thu Bộ Khoa học Công nghệ tháng 04/2013, kết đạt loại 43 Shaun Johnson, E David Morgan, Comparison of chromatographic system for triterpenoids from neem seeds, Journal of Chromatography A, 761, 53-63, 1997 44 C, R Narayanan et al., Crystal structure of dihydronimbin, Acta Crystallogr B36, 486, 1980 45 Charles J Pocher, Jacqlynn Behnke, The Aldrich library of Spectra, Aldrich Chemical Company, Inc, 1993 13 C and 1HRMN 46 R Bryan Yamasaki, Thomas G Ritland, Mark A Bamby and James A Klocke, Isolation and purification of salannin from neem seeds and its quantifacation in neeem and chinaberry seeds and leaves, Journal of chromatography, 447, 277-283, 1988 94 47 Adhvaryn, S.Z Erhan, Epoxidised soybean oil as a potential source of high temperature lubricants, Industrial Crops and Products 15, 247-254, 2002 48 Manuael Ferrer, Francisco J Plon and al, Effect of immobilisation, Method of lipase from Thermomyces lanuginosus on sucrose acylation, Biocatalysts and biotransformation, Vol 20 (1), pp 63-71, 2002 49 F J Plou, M A Cruces, E Pastor, M Ferrer, M Bernabe and A Ballesterose, Acylation of sucrose with vinyl esters using immobilized hydrolases demonstration that chemical catalysis may interfere with enzymatic catalyst, Biotechnology leltens 21:635-639, 1999 50 V V R Subrahmayam and K T Achayga, Journal of Chemical and Engineering data, Vol 6, 19-L, pp 38-42, 1998 51 Sun, R 1963 A forthright and practical method for comprchensive calculations of LD50, Learned J Pharmacy (Chinese) 10(2) : 65 52 The Merck Index 13th ed., Copyright (C) 2001 by Merck & Co Inc 95

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan