1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu rào cản thương mại quốc tế đối với mặt hàng nông lâm thuỷ sản xuất khẩu của tp hồ chí minh

151 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CN TPHCM BỘ GIÁO DỤC ðÀO TẠO TRƯỜNG ðH KINH TẾ TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KHXH-NV VÀ ðỔI MỚI CƠ CHẾ QUẢN LÝ TP.HỒ CHÍ MINH NGHIÊN CỨU RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ðỐI VỚI MẶT HÀNG NÔNG – LÂM – THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS NGÔ THỊ NGỌC HUYỀN Các thành viên tham gia NC GS.TS.Võ Thanh Thu TS Nguyễn Văn Sơn TSKH Trần Trọng Khuê ThS Vũ Thúy Hòa TS Triệu Hồng Cẩm ThS Trần Thanh Long THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2/2010 MỤC LỤC LỜI MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu ñề tài : 2.2 Mục tiêu thực tiễn: ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài 3.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài : Các vấn đề nghiên cứu cơng trình tập trung vào giải quyết, trả lời câu hỏi sau ñây : 3.2 Phạm vi nghiên cứu: đề tài có nội dung nghiên cứu rộng ñể ñảm bảo chất lượng tính khả thi cơng trình nghiên cứu, nhóm ñề tài tập trung vấn ñề sau ñây: Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài tính cơng trình nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu ñề tài: 6 Nội dung chủ yếu cơng trình nghiên cứu: Chương 1: NHỮNG HIỂU BIẾT VỀ CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI TRONG HOẠT ðỘNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Bản chất rào cản thương mại 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Những ñặc ñiểm rào cản thương mại: 1.1.3 Phân loại rào cản thương mại quốc tế: 1.1.3.1 Phân loại theo cách thức biểu rào cản 1.1.3.2 Phân loại rào cản thương mại theo mục đích: 12 1.1.4 Vai trị tác động việc áp dụng rào cản thương mại thương mại quốc tế: 15 1.1.4.1 Tác ñộng dối với nước XK hàng hóa: 15 1.1.4.2 Rào cản thương mại tác ñộng ñối với nước NK hàng hoá: 17 1.2 Các quy ñịnh rào cản thương mại quốc tế tác động mạnh đến hàng hóa Nơng - lâm - thủy hải sản: 18 1.2.1 Quy ñịnh tổ chức thương mại giới: 18 1.2.1.1 Hiệp ñịnh Rào cản kỹ thuật (Agreement Technological Barrier to Trade-TBT): 18 1.2.1.2 Hiệp ñịnh biện pháp vệ sinh dịch tễ (Agreement on Sanitary and Phytosanitary measure –SPS): 19 1.2.2 Quy ñịnh ASEANs rào cản thương mại: 20 1.2.3 Tóm tắt rào cản thương phi thuế hàng nơng-lâm-thủy sản thị trường XK chủ lực doanh nghiệp Tp Hồ Chí Minh 20 1.2.3.1 Hoa Kỳ: 20 1.2.3.2 EU 24 1.2.3.3 Nhật Bản: 25 1.2.4 Các Rào cản thương mại công ty tư nhân quốc tế xây dựng: 27 i 1.2.4.1 Whole Foods thiết lập tiêu chuẩn thủy sản: 27 1.2.4.2 Giấy chứng nhận EUREPGAP nơng sản xuất sang EU: 27 1.3 Kinh nghiệm đối phó với rào cản thương mại phi thuế quan ñối với hàng XK số nước 28 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc : 28 1.3.1.1 Lý nghiên cứu kinh nghiệm Trung Quốc : 28 1.3.1.2 Những học hạn chế không nên mắc: 29 1.3.1.3 Những học thành cơng Trung Quốc đối phó với rào cản thương mại: 32 1.3.2 Kinh nghiệm nước ASEAN: 35 1.3.2.1 Lý nghiên cứu kinh nghiệm nước ASEAN: 35 1.3.2.2 Kinh nghiệm củaIn-đơ-nê-xia: 36 1.3.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan : 37 1.3.2.4 Kinh nghiệm Malaysia: 37 1.3.3 Những học rút cho Việt Nam từ nghiên cứu kinh nghiệm nước: 38 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI TÁC ðỘNG ðẾN XUẤT KHẨU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 41 2.1 Thực trạng doanh nghiệp xuất nông – lâm – thủy sản Tp Hồ Chí Minh gặp rào cản thương mại phi thuế thị trường chủ lực (EU, Mỹ, Nhật Bản) 41 2.1.1 Vài nét tình hình XK thành phố Hồ Chí Minh: 41 2.1.2.Tình hình chung doanh nghiệp Việt Nam gặp rào cản thương mại XK thị trường giới: 43 2.1.2.1 Rào cản chống bán phá giá nước nhập khẩu: 44 2.1.2.2 Biện pháp tự vệ thương mại:Hay gọi biện pháp phòng vệ TM 48 2.1.2.3 Biện pháp chống trợ cấp ñối với hàng NK 49 2.1.2.4 Rào cản kỹ thuật (TBT): 51 2.1.2.5 Rào cản có liên quan ñến biên pháp vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS) 54 2.1.3 Thực trạng doanh nghiệp xuất nơng – lâm – thủy sản Tp Hồ Chí Minh gặp rào cản thương mại phi thuế thị trường chủ lực (EU, Mỹ, Nhật Bản) 57 2.1.3.1 Vài nét doanh nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ñịa bàn Tp.HCM: 57 2.1.3.2 Ở mặt hàng Nông sản (gạo, rau quả, trái nông sản chế biến): 58 2.1.3.3 Ở mặt hàng thủy sản: 68 2.1.3.4 Ở mặt hàng sản phẩm gỗ: 72 2.2.Thực trạng rào cản phi thuế quan Việt Nam ñang áp dụng tác ñộng ñến xuất Nông – lâm – thủy sản 74 2.2.1.Nhận xét chế quản lý giấy phép hạn ngạch quy định hàng nơng – lâm - thủy sản XK: 75 2.2.1.1 Các mặt hàng cấm XK khỏi Việt Nam: 76 2.2.1.2 Giấy phép, hạn ngạch ñối với hàng XK: 76 ii 2.2.1.3 Nhận xét chế quản lý giấy phép hạn ngạch Chính phủ Việt Nam quy định hàng nơng – lâm - thủy hải sản: 77 2.2.2 Nhận xét chế hệ thống kiểm tra chất lượng nông-lâm-thủy hải sản xuất nguyên liệu nhập phục vụ XK: 78 2.2.3 Nhận xét chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng Xuất khẩu: 81 2.2.3.1 Các vấn ñề chung giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa 81 2.2.3.2 Nhận xét chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng: 82 2.2.4 Nhận xét chế hải quan hàng XK nơng-lâm-thủy hải sản 84 2.2.4.1 Những ưu ñiểm cần phát huy: 84 2.2.4.2 Những hạn chế cần khắc phục: 84 2.2.5 Nhận xét chế hỗ trợ Chính phủ thành phố XK nông – lâm - thủy hải sản: 86 2.3 Kết khảo sát doanh nghiệp XK ñịa bàn thành phố rào cản phi thuế quan tác ñộng ñến XK 87 2.3.1 Về số lượng ngành hàng tham gia khảo sát: 87 2.3.2 Rào cản phi thuế quan ảnh hưởng ñến doanh nghiệp XK doanh nghiệp gặp Việt Nam 89 2.3.3 Rào cản phi thuế quan gặp nước nhập 90 2.3.4 Kiến nghị doanh nghiệp XK ñối với cấp quản lý Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp vượt rào cản thương mại nước Nhập 91 2.4 Các kết luận rút từ nghiên cứu rào cản thương mại phi thuế ñối với hoạt ñộng xuất doanh nghiệp ñịa bàn thành phố Hồ Chí Minh 92 2.4.1 Những thành cơng cần đề xuất giải pháp phát huy: 92 2.4.1.1 Về quản lý Nhà nước 92 2.4.1.2 Về phía doanh nghiệp: 93 2.4.2 Những tồn yếu cần ñề xuất giải pháp khắc phục: 94 2.4.2.1 Về phía quản lý Nhà nước: 94 2.4.2.2 Về phía doanh nghiệp 95 Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ ðÁP ỨNG TỐT YÊU CẦU CỦA CÁC RÀO CẢN THƯƠNG MẠI PHI THUẾ QUAN 99 3.1 Mục tiêu – Quan ñiểm – Cơ sở ñề xuất giải pháp: 99 3.1.1 Mục tiêu giải pháp: 99 3.1.2 Quan ñiểm ñề xuất giải pháp: 99 3.1.2.1 Phải chấp nhận rào cản thương mại nước NK thiết lập chúng không vi phạm nguyên tắc WTO: 99 3.1.2.2 Rào cản thương mại lập nên hợp lý Việt Nam ñối với hàng XK ñược coi cơng cụ bảo vệ hoạt động Xk: 99 3.1.2.3 Rào cản TM hợp lý ñối với hàng nhập tham gia bảo vệ hàng XK: 100 3.1.2.4 Tăng cường kiểm soát nguồn gốc xuất xứ, chất lượng VSATTP sản xuất lưu thơng thị trường nội địa góp phần giúp doanh nghiệp XK vượt rào cản thương mại: 100 iii 3.1.3 Cơ sở ñề xuất giải pháp: 100 3.2 Các chiến lược giải pháp ñề xuất với doanh nghiệp XK thành phố vượt rào cản TM: 105 3.2.1 Chiến lược tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu: 105 3.2.1.1 Mục tiêu chiến lược: 105 3.2.1.2 Nội dung chiến lược tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu: 105 3.2.2 Chiến lược đa dạng hóa thị trường sản phẩm: 108 3.2.2.1 Mục tiêu chiến lược: 108 3.2.2.2 Nội dung chiến lược: 108 3.2.3 Chiến lược chủ ñộng ñối phó với rào cản thương mại Quốc tế: 111 3.2.3.1 Mục tiêu chiến lược 111 3.2.3.2 Nội dung chiến lược: 111 3.2.4 Chiến lược nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng XK 119 3.2.4.1 Mục tiêu chiến lược: 119 3.2.4.2 Các biện pháp thực chiến lược: 119 3.2.5 Chiến lược tăng cường xây dựng mối liên kết kinh tế nước: 124 3.2.5.1 Mục tiêu chiến lược: 124 3.2.5.2 Nội dung chiến lược: 124 3.3 Nhóm chiến lược giải pháp tầm vĩ mô hỗ trợ doanh nghiệp XK vượt rào cản thương mại: 127 3.3.1 Chiến lược lập rào cản từ nước để kiểm sốt hàng xuất 127 3.3.1.1 Mục tiêu chiến lược: 127 3.3.1.2 Nội dung giải pháp thực chiến lược: 127 3.3.2 Chiến lược tăng cường chất lượng VSATTP sản phẩm sản xuất ñịa bàn thành phố 129 3.3.2.1 Mục tiêu chiến lược: 129 3.3.2.2 Nội dung giải pháp thực chiến lược: 129 3.3.3 Tăng cường xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm quy trình 130 3.3.3.1 Mục tiêu chiến lược: 130 3.3.3.2 Nội dung va biện pháp thực Chiến lược: 130 3.3.3.3 ðiều kiện ñể thực tốt giải pháp: 132 3.3.4 Chiến lược hồn thiện hoạt động hải quan đáp ứng u cầu hội nhập 132 3.3.4.1 Mục tiêu Chiến lược: 132 3.3.4.2 Nội dung chiến lược giải pháp thực hiện: 133 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống pháp lý có liên quan tới rào cản thương mại quốc tế 135 3.3.5.1 Mục tiêu chiến lược: 135 3.3.5.2 Nội dung biện pháp thực giải pháp: 135 3.3.6 Chiến lược tăng cường hoạt ñộng ñối ngoại: 136 3.3.6.1 Mục tiêu chiến lược: 136 3.3.6.2 Nội dung biện pháp thực chiến lược: 136 KẾT LUẬN CHUNG 139 iv NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG CẨM NANG AADP : Agreement on Anti-Dumping Practices – Hiệp định thực thi chống bán phá giá AD : Anti-Dumping – Chống bán phá giá ADA : Anti-Dumping Agreement – Hiệp định chống bán phaù giaù ASEANs – The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội nước ðông nam châu Á AJCEP –Aseans- Japan Comprehensive Economic Partnership Hiệp ñịnh ñối tác kinh tế Aseans-Nhật CPSC - Consumer Product Safety Commission- Uỷ ban An toàn sản phẩm tiêu dùng Hoa Kỳ CPSIA - Consumer Product Safety Improvement Act) ðạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng CEPT - The Common Effective Preferential Tariff -Chương trình cắt giảm thuế quan có hiệu lực chung Aseans C/O- Certificate of Origin – Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa CC - Catch Certificate Giấy chứng nhận ñánh bắt thủy sản DOC : the Department of Commerce - Bộ Thương mại Hoa Kỳ DSB : Cơ quan giải tranh chấp Hoa Kỳ ðBSCL- ðồng Sơng cửu Long EU- European Union Liên minh châu Âu EUREPGAP - Euro-Retail Produce Good Agriculture Practice-Tiêu chuẩn châu Âu thực hành nông nghiệp tốt ECHA- The European Chemicals Agency- Cơ quan Hoá chất châu Âu EFTA – European Free Trade Area – Khu vực mậu dịch tự Châu Âu FLEGT- Forest Law Enforcement, Governance and Trade, the EU action plan., chương trình tăng cường luật pháp, quản lý thương mại lâm sản EU EMS – qui ñịnh hướng dẫn sử dụng (Environment Management System Specification with Guidance for use) FDA - Food and Drug Administration- Cục Quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ FSMS Food Safety Management System.Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm FSC: Forest Stewardship Council Hội ñồng quản lý trách nhiệm rừng hay quản lý rừng bền vững NME : Non-Market Economy – Neàn kinh tế phi thị trường ME : Market Economy – Nền kinh tế thị trường IUU - Integal Unreported Unregulated fishing ðạo luật truy xuất nguồn gốc thủy hải sản xuất vào EU ISO – The International Organization for Standardization- Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa ISO 22000 – Hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ISO-14000 Bộ tiêu chuẩn quản lý Môi trường ISO 9001: Hệ thống quản lý chất lượng - ðảm bảo cải tiến chất lượng ñối với khách hàng nội bên (Quality Management System – Quality Assurance for international and external customers) -ISO/IEC 17025: Những yêu cầu chung lực phòng thử nghiệm hiệu chuẩn (General Requirements for the Competence of Testing and Calibration Laboratories) ISO 14001: Hệ thống quản lý mơi trường – EMS – qui định hướng dẫn sử dụng (Environment Management System Specification with Guidance for use) GAP - Good Agriculture Practice – Thực hành nông nghiệp tốt -GMP (ASEAN WHO): thực hành sản xuất tốt (trong công nghiệp sản xuất dược phẩm, thực phẩm, mỹ phẩm) (Good Manufacturing Practices) Nafiqad - Theo Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thuỷ sản Việt nam HACCP – Hazard Analysis and Critical Control Points Phân tích rủi ro điểm kiểm sốt tới hạn JIS - Japanese Industrial Standards- Quy định tiêu chuẩn cơng nghiệp Nhật Bản JAS - Japanese Agricultural Standards Quy ñịnh tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản RASFF - Rapid Alert System for Food and Feed Hệ thống cảnh báo nhanh thực phẩm liên minh châu Âu REACH – Registration, Evaluation, Authorisation and Restrictions of Chemicals- ñăng ký, thẩm tra, cấp phép hạn chế ñối lưu hành sử dụng hoá chất (EU) SA 8000 – (Social Acco Accountability) Tiêu chuẩn quốc tế quản lý trách nhiệm XH doanh nghiệp sản xuất SPS- Sanitary and phytosanitary measures -Hiệp ñịnh biện pháp kiểm dịch ñộng thực vật -SQF 1000: Safe Quality Food- Nguyên liệu thực phẩm chất lượng an toàn -SQF 2000: Safe Quality Food -thực phẩm chất lượng an toàn TBT – Technical barriers to trade- Rào cản kỹ thuật thương mại USDA- United States Department of Agriculture- Bộ nông nghiệp Hoa kỳ US ITC :United State Internatinal trade Commission -Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ VASEP-Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers -Hiệp hội chế biến xuất thủy sản VCCI - The Vietnam Chamber of Commerce and Industry- Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VSATTP – Vệ sinh an toàn thực phẩm VPSS - Cục Thú y Kiểm dịch ñộng thực vật Liên bang Nga VJEPA - The Vietnam – Japan Economic Partnership Agreement Hiệp ñịnh ðối tác Kinh tế Việt Nhật WTO- The World Trade Organization Tổ chức thương mại giới LỜI MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Việt nam thành viên thức Tổ chức thương mại giới – WTO từ năm 2007, theo doanh nghiệp XK có nhiều thuận lợi việc mở rộng thị trường xuất khẩu, phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt với nước khác Một trở ngại cho xuất Việt Nam tương lai là: hàng rào thuế quan ñược giảm sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam phụ thuộc nhiều vào việc ñáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, đặc biệt tiêu chuẩn mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm từ EU, Mỹ, Nhật Bản thị trường lớn có vai trị quan trọng thương mại quốc tế, thị trường có qui định kỹ thuật khắt khe giới, đặc biệt hàng nơng lâm thủy sản ðáp ứng tốt yêu cầu thị trường này, Việt Nam cịn có nhiều hội xuất sang thị trường khác Vì vậy, để phát triển sản xuất ñẩy mạnh xuất Việt Nam cần phải xây dựng giải pháp phòng ngừa bảo vệ, hỗ trợ hàng xuất thâm nhập sâu mạnh mẽ vào thị trường toàn cầu Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm XK lớn nước, thành phố công nghiệp, nằm trung tâm nông- lâm -thủy sản nên tỷ trọng kim ngạch Xk ngành hàng chiếm 40 % tổng kim ngạch Xk thành phố Năm 2009 kim ngạch Xk thành phố giảm sút mạnh, tốc ñộ tăng trưởng âm, bên cạnh nguyên nhân khủng hoảng kinh tế ñặc biệt trầm trọng thị trường XK chủ lực, ngun nhân khơng phần quan trọng nhiều nước tăng cường bảo vệ thị trường rào cản phi thuế quan: nhiều mặt hàng XK thành phố vướng vào rào cản mà XK gặp trở ngại.Việc thực cơng trình nghiên cứu khoa học “NGHIÊN CỨU RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ðỐI VỚI MẶT HÀNG NÔNG – LÂM – THỦY SẢN XUẤT KHẨU CỦA TP HỒ CHÍ MINH” theo chúng tơi có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc giúp cho quan quản lý hoạt động XK Nhà nước, thành phơ nhà doanh nghiệp XK nông- lâm- thủy sản địa bàn thành phố nhận diện rõ khó khăn thách thức, nhân tố chủ quan khách quan có liên quan đến rào cản thương mại hoạt động kinh doanh quốc tế từ đề xuất giải pháp vượt rào cản ñẩy mạnh XK thị trường khu vực giới Mục tiêu nghiên cứu ñề tài : 2.1 Mục tiêu lý luận: + Nghiên cứu chất rào cản thương mại có liên quan đến hoạt động thương mại quốc tế (khái niệm, đặc điểm, vai trị, phân loại ); + Nghiên cứu rào cản thương mại ñối với hàng nông lâm thủy sản xuất thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm: Rào cản nước nhập chủ lực; Rào cản Việt Nam quy ñịnh ñối với hàng xuất khẩu) + Kinh nghiệm thành cơng hạn chế xây dựng đối phó với hàng rào thương mại hoạt động thương mại quốc tế Trung Quốc, Thái Lan, Ấn ðộ (bao gồm kinh nghiệm thành công kinh nghiệm thất bại) học rút cho doanh nghiệp xuất thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Mục tiêu thực tiễn: + ðánh giá thực trạng rào cản thương mại áp dụng ñối với hàng nông lâm thủy sản xuất Tp Hồ Chí Minh (rào cản nước nhập khẩu; rào cản phủ Việt Nam xây dựng để điều tiết xuất khẩu) Rút thành công, hạn chế, nhân tố tác ñộng ñến rào cản thương mại ñối với doanh nghiệp xuất + ðề xuất hệ thống giải pháp: • Giúp doanh nghiệp đáp ứng thành công với rào cản thương mại Việt Nam lẫn nước nhập ñể ñẩy mạnh xuất • ðề nghị với Chính phủ, Ủy ban nhân dân thành phố xây dựng rào cản thương mại có hiệu để bảo vệ thị trường hàng hóa xuất ðối tượng phạm vi nghiên cứu ñề tài 3.1 ðối tượng nghiên cứu ñề tài : Các vấn đề nghiên cứu cơng trình tập trung vào giải quyết, trả lời câu hỏi sau ñây : Bản chất rào cản thương mại hoạt động thương mại quốc tế gì? Vai trị tác ñộng rào cản ñối với hoạt động xuất nào? Các hình thức rào cản thương mại hoạt ñộng thương mại quốc tế (Làm rõ khác biệt khái niệm: Rào cản kỹ thuật; Rào cản phi thuế quan; Rào cản thương mại) Bài học kinh nghiệm nước xây dựng rào cản thương mại ñể bảo vệ thị trường xuất kinh nghiệm vượt rào cản phi thuế quan nước khác Bài học kinh nghiệm nhà xuất Việt Nam áp dụng? Hiện doanh nghiệp xuất nông – lâm – thủy sản thành phố có gặp rào cản thương mại bất lợi xuất sang thị trường EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản? Nguyên nhân khách quan chủ quan gì? Chính phủ quan quản lý có áp dụng rào cản kỹ thuật hành để điều tiết kiểm sốt hàng xuất thị trường giới khơng? ðánh giá tính hợp lý hiệu rào cản này? sản Việt Nam trường quốc tế, giá bình quân hàng XK tăng hơn; doanh nghiệp giảm ñược rủi ro: hàng bị trả bị tiêu hủy XK hàng sang nước nhập ðiều kiện ñể thực chiến lược giải pháp kể trên: • Các rào cản phải ñược xây dựng theo hướng khơng tăng thêm gánh nặng hành chính, gây khó khăn cho doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, sản xuất hàng hóa có chất lượng cao • Các thủ tục khâu cơng khai minh bạch • Chống tham nhũng khâu giám ñịnh chất lượng VSATTP • Khơng làm tăng chi phí thời gian cho doanh nghiệp phải ñáp ứng yêu cầu rào cản TM nước • Mỗi biện pháp kể trước áp dụng phải xây dựng thành ñề án đánh giá tính khoa học thực tiễn 3.3.2 Chiến lược tăng cường chất lượng VSATTP sản phẩm sản xuất ñịa bàn thành phố 3.3.2.1 Mục tiêu chiến lược: • Bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng uy tín hàng Việt Nam thị trường ngồi nước • Góp phần phát triển loại hình du lịch quốc tế: “Du lịch-mua sắm ẩm thực” thành phố, nhờ phát triển hình thức xuất chỗ • Góp phần thực chủ trương Bộ Chính trị ðảng cộng sản Việt Nam “Người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” • Tăng cường khả cạnh tranh hàng hóa sản phẩm sản xuất địa bàn thành phố 3.3.2.2 Nội dung giải pháp thực chiến lược: a/ Kiện tồn máy quản lý, kiểm sốt chất lượng VSATTP ñịa bàn thành phố quan: sở y tế; Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Ban Quản lý thị trường thuộc Sở Công thương; quan bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; cơng an kinh tế Sự kiện tồn theo hướng: • Trách nhiệm, chức quan phải rõ ràng tránh trùng lắp quan phải có chương trình phối hợp hoạt động mang tính định kỳ • Tăng cường nhân chun trách cho công tác giám sát chất lượng VSATTP ñịa bàn thành phố 129 b./ Xây dựng chế khuyến khích cơng ty giám định quốc tế có uy tín Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản vào thành phố Hồ Chí minh thành lập cơng ty chi nhánh giám định chất lượng VSATTP Có thể áp dụng biện pháp tiếp thị trực ñịa Nhà ñầu tư lĩnh vực c/ Thành phố tăng cường cơng tác ngoại giao để mời quan giám ñịnh EU, Hoa Kỳ tới TP.HCM lập trung tâm giám định hàng hóa, kiểm tra hồ sơ XK trước hàng ñược vận chuyển tới thị trường d./ Xây dựng chế riêng thành phố phạt nặng trường hợp vi phạm quy ñịnh chất lượng VSATTP e./ Xây dựng chiến lược nâng cấp chất lượng vệ sinh an tòan thực phẩm ñịa bàn TP Chiến lược Ủy ban nhân dân thành phố sở ban ngành có liên quan khác tham gia Chủ động xây dựng chiến lược thành phố khai thác có hiệu nguồn vốn dự án Quốc gia EU tài trợ 110 triệu USD: “Nâng cao chất lượng nông sản Việt Nam giai ñoạn 2009-2015” i./ Nâng cấp làm chương trình bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao thành phố khởi xướng thực thành công suốt 15 năm qua ðiều kiện thực thi chiến lược: Xây dựng Tổng cục Giám sát Chất lượng Kiểm nghiệm, Kiểm dịch quốc gia quan FDA Hoa Kỳ Tổng cục AQSIS Trung quốc ñể chuyên trách kiểm sóat chất lượng VSATTP hàng hóa, dịch vụ lưu thơng lãnh thổ VN; hàng xuất nước hàng nhập vào nội ñịa 3.3.3 Tăng cường xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm quy trình 3.3.3.1 Mục tiêu chiến lược: • Xây dựng chuẩn mực sản phẩm, dịch vụ ñể giúp nhà sản xuất chế biến có thực • Giúp quan quản lý Nhà nước có giám sát, xử phạt ñối với hành vi phạm 3.3.3.2 Nội dung va biện pháp thực Chiến lược: a./ Xây dựng tiêu chuẩn sản phẩm nơng-lâm-thủy hải sản: Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ Khoa học Cơng nghệ có tham gia hiệp hội ngành hàng xây dựng các: • Tiêu chuẩn ñối với nguyên liệu; sản phẩm chế biến • Xây dựng danh mục chất cấm sử dụng chế biến, chế tạo, vận chuyển loại hàng hóa nơng-lâm-thủy hải sản • Xây dựng tiêu chuẩn loại bao bì; loại bao bì khơng khuyến khích cấm sử dụng nơng sản thực phẩm 130 b./ Xây dựng quy trình chuẩn quốc gia sản xuất, đánh bắt; ni trồng; chế tạo nơng lâm thủy hải sản Cụ thể: • Trong trồng trọt rau, củ, quả: Bộ Nông nghiệp PTNT thành lập Ban đạo thực quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) cấp quốc gia ñể triển khai GAP phạm vi toàn quốc: +UBND tỉnh, thành thành lập Trung tâm tư vấn hỗ trợ phát triển GAP Trung tâm ñơn vị nghiệp có thu, trực thuộc Sở Nơng nghiệp PTNT + Chính phủ cần phải bố trí ngân sách hàng năm để đào tạo cho nơng dân GAP quản lý chất lượng trái trước hết ñối với rau, củ phục vụ cho XK sau khoảng từ năm 2015 trở ñi GAP quy ñịnh cho nông sản tiêu thụ nước + Các hiệp hội tổ chức phi Chính phủ vận động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nông dân việc sản xuất trái ñạt chất lượng theo yêu cầu GAP • Bộ Nơng nghiệp PTNT chủ trì phối hợp với Bộ Khoa học Công nghệ xây dựng tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng ñối với doanh nghiệp xuất trái quy trình xử lý, đóng gói, bảo quản trái phù hợp với tiêu chuẩn giới Ví dụ, xử lý chiếu xạ trái long ñể xuất sang Hoa Kỳ đóng gói trái theo BRC (British Retail Consortium) để xuất sang châu Âu • Xây dựng quy trình nuôi cá Basa, tôm sú: trước hết xây dựng kế hoạch vận ñộng thực việc áp mã số, mã vạch cho cá tra, basa, tôm sú vùng ðBSCL Thực biện pháp hộ nuôi có hồ sơ từ nguồn gốc giống, chế ñộ dinh dưỡng, nhật ký dùng thuốc trị bệnh, thức ăn chăn ni, điều kiện vệ sinh vùng ni, ao ni Khi tn thủ đầy đủ quy trình hộ ni cấp mã số, mã vạch Kế hoạch cần thiết bối cảnh thị trường quốc tế ngày có địi hỏi khắt khe vệ sinh an toàn chất lượng sản phẩm, truy xuất nguồn gốc sản phẩm… • Xây dựng quy trình chuẩn đánh bắt hồ sơ có liên quan tới thủy sản khai thác biển, quy ñịnh riêng: ñối với tàu lớn ñánh bắt xa bờ ; tàu nhỏ đánh bắt hải phận Việt Nam quy trình giúp Nhà XK thủy sản ñáp ứng yêu cầu truy xét nguồn gốc xuất xứ hàng nước nhập c./ Bộ Công thương phối hợp với Tổng cục Hải quan: xây dựng Bộ hồ sơ chuẩn cần xuất trình làm thủ tục thơng quan đối với: + Nhập Nguyên liệu nông thủy sản + Nhập nguyên liệu gỗ dùng ñể chế tạo sản phẩm xuất + Bộ hồ sơ XK thành phẩm nông-lâm-thủy hải sản sang thị trường: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Nga… 131 + Bộ hồ sơ cần xuất trình thơng quan mua hàng nơng-lâm-thủy hải sản từ nước ngồi vào Việt Nam, khơng qua chế biến tái xuất sang thị trường nước khác Yêu cầu ñối với hồ sơ hải quan: ñáp ứng yêu cầu kiểm soát chất lượng sinh an tồn thực phẩm qua giấy tờ; truy xét nguồn gốc xuất xứ hàng hóa XK; NK ; Các hồ sơ phải ñáp ứng yêu cầu nước nhập khẩu; thủ tục phải công khai; hải quan tham gia hướng dẫn, huấn luyện giải ñáp thách mắc doanh nghiệp Ích lợi biện pháp: • Bảo hộ thị trường nội địa, bảo vệ người tiêu dùng nước • Tránh cho doanh nghiệp XK bị trả hàng thủ tục giấy tờ khơng đáp ứng u cầu cuả nước nhập 3.3.3.3 ðiều kiện để thực tốt giải pháp: • Tăng cường hợp tác ñể nhập tiêu chuẩn, chuẩn mực áp dụng có hiệu nước Thái lan, Inđơnexia, Malaysia … có sản phẩm tương tự Việt Nam, để hồn chỉnh tiêu chuẩn phù hợp với điều kiện canh tác, ni trồng, khai thác Việt Nam, sau luật hóa tiêu chuẩn Việc làm ñáp ứng yêu cầu: xây dựng nhanh chuẩn mực với chi phí tiết kiệm; chuẩn mực dễ ñáp ứng yêu cầu quốc tế • ðề nghị nước ñối tác nhập hỗ trợ chuyên gia tham gia xây dựng đóng góp tun truyền tiêu chuẩn, chuẩn mực, hồ sơ, chúng từ có liên quan ñến xuất sản phẩm nông-lâm-thủy hải sản Việt Nam sang nước họ • Coi chiến lược đề xuất nội dung chiến lược cấp quốc gia “Nâng cao chất lượng nông sản Việt Nam giai ñoạn 2009-2015” châu Âu tài trợ 110 triệu USD, với số vốn ñối ứng Việt Nam 15 triệu USD 3.3.4 Chiến lược hồn thiện hoạt động hải quan ñáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế: 3.3.4.1 Mục tiêu Chiến lược: • Tăng cường hoạt động giám sát chất lượng vàVSATTP ñối với hàng XK nước ngồi hàng nhập vào nước • Giảm thiểu rào cản hàng phi thức góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho hàng XK • Hoạt ñộng ngành hải quan ñáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế 132 3.3.4.2 Nội dung chiến lược giải pháp thực hiện: • Thứ nhất, Hải quan cần hoạch ñịnh chiến lược với tới cộng ñồng nhằm tăng cường hình ảnh, vai trị, chức việc bảo vệ uy tín hàng XK Việt Nam trường quốc tế người tiêu dùng nước khỏi hàng hóa chất lượng khơng đạt tiêu chuẩn VSATTP mơi trường • Thứ hai, quan Hải quan cần tăng cường hợp tác quốc tế với quan Hải quan nước ngồi, tổ chức quốc tế có liên quan ñể chia sẻ thông tin kinh nghiệm việc ngăn ngừa hình thức gian lận thương mại gây nguy hiểm cho sức khoẻ người tiêu dùng Hiện nay, thông qua mạng CEN WCO qua Văn phịng Liên lạc tình báo khu vực (RILOs), Hải quan nước trao đổi nhiều thơng tin thơng điệp cảnh báo cho để kịp thời ngăn chặn vụ buôn lậu hành vi gian lận thương mại, hàng hóa khơng đạt tiêu chuẩn Thơng tin thường liệu mã hố, ví dụ tên ñịa nhà xuất nhà sản xuất hàng hố thuộc diện nghi vấn Tuy nhiên, việc chia sẻ thơng tin cần thực theo quy ñịnh pháp luật hành quốc gia ðể thuận lợi hố việc trao đổi thơng tin hình thức khác hỗ trợ hành lẫn nhau, đặc biệt với nước nhập hàng Việt Nam nước xuất sang Việt Nam để phục vụ cơng tác điều tra, Tổng cục Hải quan nên ký kết thoả thuận quốc tế hỗ trợ hành lẫn • Thứ ba, ñúc kết kinh nghiệm nhận biết hàng hóa XK,NK chất lượng gây ñộc hại cho người tiêu dùng, gây nhiễm mơi trường để kịp thời ngăn chặn xử lý Kinh nghiệm ngành hải quan nhiều nước đúc kết: nhân viên hải quan nhanh chóng phát hàng hóa chất lượng xấu, có tượng gian lận thương mại qua tượng sau đây: (i) Hàng hố khơng mang nhãn mác xuất xứ, dẫn trọng lượng, danh mục thành phần, thơng số điện, cơ…; (ii) Hàng hố khai báo xuất xứ từ nước mà lại không tiếng sản xuất mặt hàng đó; (iii) Hàng hố có bao bì đóng gói phẩm chất ví dụ chữ in bao bì mờ nhạt, biến dạng, màu sắc kém, giấy đóng gói dạng giấy bóng kính, vải thun loại giấy gói rẻ tiền; (iv) Hàng hố đóng bao bì khơng thơng thường, ví dụ thuốc viên lại đóng túi nhựa thay đóng lọ…; (v) Hàng hố khơng có chứng nhận bảo hành, bảo đảm; 133 (vi) Hàng hố bị số lơ hàng, mã nhà máy, hạn sử dụng, ngày sản xuất nhãn mác khác; (vii) Hàng hố có trị giá thấp nhiều so với mặt hàng chủng loại; (viii) Hàng hố khơng kèm giấy phép quy định pháp luật yêu cầu Thứ tư, Hải quan cần phối hợp với quan chun mơn để tiến hành lấy mẫu chọn lọc Một cách xác ñể phát gian lận có liên quan ñến an tồn sức khoẻ người tiêu dùng việc kiểm tra thực tế hàng hoá so sánh hàng hóa với chứng từ, tài liệu ñược xuất trình Việc kiểm tra thực tế ñược thực sở quản lý rủi ro Theo chuẩn mực chuyển tiếp 3.35, Chương 3, Phụ lục Tổng quát Cơng ước Kyoto sửa đổi việc kiểm tra hàng hố bị nghi ngờ tiến hành phối hợp quan Hải quan quan có thẩm quyền khác Thứ năm, quan Hải quan cần thiết lập chế trao ñổi thông tin nội trao ñổi với quan có thẩm quyền để ngăn chặn tình trạng hàng hố bị từ chối nhập cửa lại ñược nhập cửa khác: cần thiết lập trì hệ thống báo cáo lưu trữ liệu trường hợp hàng hoá bị từ chối nhập khẩu, xuất Việc sử dụng sở liệu hệ thống cảnh báo nội (ưu tiên sử dụng phương tiện truyền thơng điện tử) giúp cán Hải quan kịp thời ngăn chặn âm mưu nhập XK hàng chất lượng, khơng đạt VSATTP Cơ sở liệu phải bao gồm nội dung thông tin: tên nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu, tên mã HS, mơ tả hàng hố, lý từ chối xuất khẩu, từ chối nhập thông tin hữu ích khác để xác định hàng hố bị nghi vấn chất lượng khơng đạt VSATTP Thứ sáu, cần có chiến lượng nâng cấp phương tiện kỹ thuật, điện tử hóa khâu làm thủ tục hải quan để đáp ứng u cầu thơng quan quốc tế (như phần ñã ñề cập từ năm 2012 Hoa kỳ từ chối nhập lô hàng nhập khẩu, trước chưa thực soi máy làm thủ tục thông quan nước XK) Ngồi đẩy nhanh thủ tục thơng quan xác nghiêm ngặt , hạn chế việc tiếp xúc cán hải quan doanh nghiệp giảm chi phí thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp, mà giảm tham nhũng, hối lộ Thứ bẩy, khẩn trương xây dựng kế hoạch tổng thể triển khai chế hải quan cửa quốc gia Việt Nam: Năm 2005, nước ASEAN, có Việt Nam thỏa thuận thiết lập thực Hệ thống thông quan cửa ASEAN, ñể ñến năm 2012 hệ thống vào hoạt động trên tồn lãnh thổ ASEANs, ñáp ứng yêu cầu xây dựng Cộng ñồng ASEANs vào năm 2015 Thành lập Cơ chế hải quan cửa quốc gia giúp liệu hàng hóa xuất khẩu, nhập nộp, xử lý thông qua thủ tục hải quan chu trình 134 tích hợp nhất, chế Một cửa Quốc gia đẩy nhanh tiến độ thơng quan, giảm rào cản thủ tục hành từ nâng cao tính hiệu tính cạnh tranh thương mại ðiều kiện để thực thi giải pháp: • Phải nâng cao nhận thức vai trò hải quan bảo vệ thị trường nội ñịa bảo vệ uy tín doanh nghiệp, uy tín hàng XK Việt Nam trường Quốc tế • Nhà nước phải có chiến lược đầu tư cho ngành hải quan chúng tác ñộng trực tiếp tác ñộng ñến khả cạnh tranh doanh nghiệp XK 3.3.5 Hoàn thiện hệ thống pháp lý có liên quan tới rào cản thương mại quốc tế 3.3.5.1 Mục tiêu chiến lược: • Tạo hành lang pháp lý ñầy ñủ cho vận hành kinh tế Việt Nam, có hoạt động XK đáp ứng u cầu hội nhập quốc tế • Làm cho hệ thống pháp luật có liên quan đến TM ñáp ứng chuẩn mực quốc tế 3.3.5.2 Nội dung biện pháp thực giải pháp: • Sớm thơng qua luật An tồn thực phẩm (hiện có dự thảo), với tư cách người nghiên cứu thương mại quốc tế nhóm nghiên cứu kiến nghị: tăng cường điều khoản vềkiểm sốt an tồn thực phẩm ñối với hàng XK hàng nhập Vì hàng chất lượng đưa giới khơng làm uy tín hàng hóa Việt Nam, mà cịn làm cho hàng hóa nói chung có xuất xứ từ Việt Nam bị bán với giá rẻ, khó bán, hiệu XK thấp, tốc độ tăng trưởng chậm; tăng cường biện pháp chế tài, mang tính răn ñe ñối với trường hợp vi phạm luật VSATTP • Khi xây dựng nghị định chi tiết thi hành luật An toàn thực phẩm ý nên quản lý chất lượng theo chuỗi kinh doanh: từ khâu giống, khai thác, chế tạo, chế biến, bảo quản, bao bì, thương mại cho tiêu thụ nước XK • Xây dựng chế mang tính luật vấn ñề truy xét nguồn gốc xuất xứ hàng hóa: Xây dựng chế kiểm soát chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, truy nguồn gốc xuất xứ hàng hóa nhập xuất khẩu theo tinh thần hiệp ñịnh WTO: Theo ñó chủ hàng XK nhập phải cung cấp thông tin hợp pháp rõ ràng: tên chủ nhà vườn (ñối với rau, củ, quả); chủ ñánh bắt nuôi trồng (ñối với thủy sản); xuất xứ gỗ…Trước hết, ñẩy nhanh việc thực với hợp tác với Trung quốc: Trung Quốc phải cung cấp danh sách trang trại, vườn trồng, sở đóng gói loại trái cây, rau củ Trung Quốc xuất sang Việt Nam, hàng Việt Nam sang Trung Quốc, để tránh ách tắc XK, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn cần có chương trình hướng dẫn, tập huấn ñăng ký truy xét nguồn gốc xuất xứ hàng XK theo yêu cầu phía Trung Quốc 135 3.3.6 Chiến lược tăng cường hoạt ñộng ñối ngoại: 3.3.6.1 Mục tiêu chiến lược: • Giúp hàng XK Việt Nam vượt rào cản cách thuận lợi nước nhập • Hỗ trợ nâng cao khả cạnh tranh hàng XK 3.3.6.2 Nội dung biện pháp thực chiến lược: a/ Vấn ñề thuế NK: • Tăng cường hoạt ñộng ngoại giao ñể Hoa Kỳ cho Việt Nam ñược hưởng chế ñộ thuế quan ưu ñãi phổ cập (GSP): Thuế quan ñặc biệt ưu ñãi giành cho nước phát triển với ña số mặt hàng ñược ñịnh thuế NK khơng Nếu hưởng GSP hàng hóa có xuất xứ từ Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh giá khơng phải chịu thuế nhập • Tăng cường hoạt ñộng ngoại giao với EU, Nhật ñể nước cho Việt Nam thêm nhiều mặt hàng ñược hưởng chế ñộ thuế quan ưu ñãi GSP Hiện khoảng 15% số danh mục mặt hàng ñưa Việt Nam vào EU ñược hưởng GSP, năm 2009 EU loại mặt hàng giày da Việt Nam khỏi danh sách ñược hưởng GSP • Tăng cường thúc ñẩy tiến trình ký kết hiệp định xây dựng khu vực mậu dịch tự (FTA) ASEANs –EU; ASEANs- Hoa Kỳ; ASEANs –Hàn Quốc • Và riêng Việt Nam bàn với Nga xây dựng AFTA Việt Nam - Cộng hịa liên bang Nga, thị trường nhiều tiềm ngành XK nơng-lâm-thủy sản Việt Nam thuế nhập hàng hóa vào Nga cao: Ví dụ tháng 8/2008 Chính phủ Nga dự kiến tăng thuế nhập gạo vào Nga lên ñến 140-150 EURO/Tấn thay 70 EURO/Tấn nhằm bảo vệ sản xuất gạo nước (mỗi năm Nga nhập 600, 000-700, 000 gạo) Nếu nỗ lực ngoại giao vận ñộng hành lang tốt FTA ñược thiết lập, hàng hóa Việt Nam tăng cường khả cạnh tranh so với hàng hóa nước ASEANs khác thị trường b/ Các rào cản phi thuế quan khác: • Tăng cường đàm phán cấp Chính phủ việc nước Nhập hàng đầu hàng hóa Việt Nam như: EU, Nhật bản, Hoa Kỳ, Trung quốc hỗ trợ Việt Nam xây dựng, huấn luyện, tuyên truyền quy ñịnh rào cản thương mại thương mại • Có chế ưu đãi khuyến khích quan kiểm sốt chất lượng VSATTP nước ngồi lập văn phịng mở cơng ty hoạt ñộng Việt Nam • Khai thác nguồn vốn ODA hỗ trợ Việt Nam xây dựng tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế sản phẩm, dịch vụ, quy trình cơng nghệ sử dụng ngành sản xuất nơng-lâm-thủy hải sản 136 • Ký kết hiệp định ña phương song phương thừa nhận lẫn tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng, VSATTP Với giải pháp cho phép sản phẩm, dịch vụ Việt Nam ñạt tiêu chuẩn nước, ñược thừa nhận nước đối tác • Tăng cường hoạt động đối ngoại cơng khai phối hợp với vận động hành lang để nước sớm cơng nhận Việt Nam nước có kinh tế thị trường, ñiều giúp cho doanh nghiệp XK Việt Nam dễ dàng đối phó với rào cản chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ nước nhập nhằm vào hàng XK Việt Nam (Ở thời ñiểm nước nhập chủ yếu hàng Việt Nam như: Hoa Kỳ, EU, Úc, Nhật … chưa thừa nhận Việt Nam có kinh tế thị trường) ðiều kiện thực chiến lược: • Ở tầm quốc gia phải coi việc hỗ trợ doanh nghiệp XK nâng cao chất lượng VSATTP giúp họ nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Với quan điểm cơng tác đối ngoại Chính phủ nước ngồi phải nhằm vào việc hỗ trợ doanh nghiệp nước vượt rào cản thương mại • Ở cấp thành phố Ủy ban nhân dân, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Sở công thương, Sở Y tế chủ động tổ chức phái đồn tham quan khảo sát nước như: Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc nghiên cứu kinh nghiệm nước hỗ trợ doanh nhiệp XK vượt rào cản thương mại 137 KẾT LUẬN CHƯƠNG Cùng với tiến trình đẩy mạnh XK ñể tham gia hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp Việt Nam ngày gặp nhiều rào cản thương mại, đặc biệt ngành hàng nơng-lâm-thủy hải sản ðể giúp doanh nghiệp XK TP.HCM nói riêng Việt Nam nói chung theo nhóm nghiên cứu phải thực ñồng chiến lược tầm quốc gia, doanh nghiệp XK ðể phát triển thành cơng đạt hạn chế tồn yếu đối phó với rào cản thương mại, nhóm nghiên cứu trường ðại Học kinh tế TP.HCM đề xuất 02 nhóm chiến lược lớn cần áp dụng để hàng hóa XK Việt Nam vượt ñược rào cản thương mại Các chiến lược nhằm thực 04 mục tiêu phản ánh rõ nét 04 quan ñiểm dựa vào nhóm sở lý luận thực tiễn Bằng phương pháp ma trận SWOT, chúng tơi đề xuất 02 nhóm chiến lược: Nhóm 1: Các chiến lược đề xuất cho doanh nghiệp XK ñể vượt rào cản thương mại bao gồm: + Chiến lược tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu: + Chiến lược đa dạng hóa thị trường sản phẩm xuất + Chiến lược chủ động đối phó với rào cản thương mại Quốc tế: + Chiến lược nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng XK + Chiến lược tăng cường xây dựng mối liên kết kinh tế nước: Nhóm 2: Nhóm chiến lược tầm vĩ mơ hỗ trợ doanh nghiệp XK vượt rào cản thương mại: Ở nhóm có 06 chiến lược cụ thể: + Chiến lược lập rào cản từ nước ñể kiểm soát hàng xuất + Chiến lược tăng cường chất lượng VSATTP sản phẩm sản xuất ñịa bàn thành thành phố + Tăng cường xây dựng tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm quy trình + Chiến lược hồn thiện hoạt động hải quan ñáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế + Hồn thiện hệ thống pháp lý có liên quan tới rào cản thương mại quốc tế + Chiến lược tăng cường hoạt động đối ngoại Mỗi chiến lược chúng tơi ñều hướng dẫn ñịa thực hiện; cách thức thực hiện; lợi ích mà chiến lược mang lại nêu rõ ñiều kiện ñể thực chiến lược Tóm lại, thành phố Hồ Chí Minh trung tâm xuất lớn nước, doanh nghiệp TP tổ chức thực tốt 05 chiến lược với hỗ trợ Nhà nước, UBND TP sở ban ngành chất lượng mức độ ATVSTP sản phẩm nơng-lâm-thủy hải sản XK tăng cường nhờ vượt qua rào cản thương mại nước nhập khẩu, mà chiếm lĩnh thị trường nội ñịa 138 KẾT LUẬN CHUNG Hoạt ñộng XK đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển Quốc gia, giá trị XK chiếm 70% GDP, trung tâm XK lớn nước thành phố Hồ Chí Minh, năm 2009 tốc ñộ giảm XK ước - 10% so với 2008 Có nhiều nguyên nhân lý giải tượng giảm sút XK,trong ngun nhân quan trọng gặp suy thối tồn cầu kèm theo nước sử dụng rào cản thương mại ñể bảo hộ bảo vệ thị trường nội ñịa người tiêu dùng Qua ñề tài khoa học nhóm nghiên cứu thực mục tiêu hội đồng khoa học thơng qua: Về lý luận ñã làm rõ chất rào cản thương mại; loại hình rào cản thương mại giới; vai trò hậu rào cản thương mại ñối với nước XK, nước nhập khẩu; xu hướng áp dụng rào cản thương mại ngày giới quan phi thuế quan; Nhóm nghiên cứu tổng hợp nét yếu quy ñịnh Hoa kỳ; EU Nhật rào cản thương mại nhóm ngành hàng nông-lâm-thủy-hải sản nhập vào nước này; ñặc biệt nhóm ñề tài chương ñã nghiên cứu kinh nghiệm thành công thất bại Trung quốc số nước Aseans đối phó với rào cản thương mại ñể ñẩy mạnh XK thị trường giới rút kinh nghiệm cho Việt nam Những kinh nghiệm rút chương giúp nhóm đề xuất giải pháp chương Về thực tiễn: với gần 60 trang ñánh giáthực trạng rào cản thương mại quy ñịnh nước nhập Việt nam tác động đến hoạt động XK nơng –lâmthủy hải sản doanh nghiệp ñịa bàn thành phố Bằng phương pháp thu thập số liệu thống kê từ nguồn tư liêu có uy tín ngồi nước như: Tổng cục thống kê, Bộ thương mại, Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, Bộ kế hoạch đầu tư, tổ chức thương mại giới, mạng cảnh báo châu Aâu, Bộ thương mại Hoa kỳ, Hải quan Nhật bản… Ngoài nhóm nghiên cứu cịn tổ chức khảo sát thơng qua phát phiếu điều tra doanh nghiệp chế biến nơng-lâm-thủy sản XK ñịa bàn thành phố thu ñược 123 phiếu phục vụ cho đánh giá phân tích củng cố nhận định thực trạng đối phó với rào cản thương mại doanh nghiệp XK Từ đánh giá chúng tơi rút kết luận quan trọng nguyên nhân doanh nghiệp XK đối phó thành cơng khơng thành cơng với rào cản thương mại quốc tế ñặc biệt rào cản phi thuế quan Các kết luận sâu sắc có minh họa số liệu ví dụ tin cậy giúp nhóm nghiên cứu tổng hợp sờ thực tiễn ñể ñề xuất hệ thống giải pháp chương Trong chương nhóm nghiên cứu dựa vào quan ñiểm, 03 sở khoa học thực tiễn đề xuất 02 nhóm chiến lược: Cho doanh nghiệp xuất nông-lâmthủy hải sản; cho cấp quản lý Nhà nước thành phố Trung ương nhằm giúp doanh nghiệp vượt rào càn thương mại Mỗi nhóm chiến lược bao gồm nhiều 139 chiến lược giải pháp hướng dẫn thực Theo nhận định nhóm đề tài là: chiến lược mang tính khả thi cao chúng xây dựng sở lý luận thực tiễn sâu sắc, chúng phù hợp với cam kết song phương ña phương mà Việt nam ñã ký, việc tổ chức thực có địa rõ ràng, có dẫn bước diều kiện thực Theo nhận ñịnh nhóm nghiên cứu: đề tài khó phức tạp chúng nghiên cứu bối cảnh nước tăng cừong bảo vệ bảo hộ thị trường nội ñịa, nhiều quy chế bắt ñầu thực vào ñầu năm 2010 quy ñịnh truy xét nguồn gốc đánh bắt, ni trồng thủy sản EU, có quy định kiểm sốt hàng hóa NK vào Hoa vào tháng năm 2012, nhóm nghiên cứu khơng thể bao qt kiểm định tính thức tế vài chiến lược đề xuất, hạn chế ñề tài nghiên cứu, ñể khắc phục sau bảo vệ cơng trình có góp ý hội đồng, nhóm NC cơng bố cơng trình dạng cẩm nang hướng dẫn tỷ mỷ yêu cầu nước nhập ñể doanh nghiệp XK tự xây dựïng chiến lược vượt rào cản thương mại ñể thâm nhập sâu rộng vào thị trường khu vực giới 140 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiệp ñịnh rào cản kỹ thuật WTO (www.wto.org) ðạo luật Nông nghiệp 2008 Hoa Kỳ mang số hiệu H.R 6124 ban hành Ngày 22/8/2008 Luật thực phẩm chung – Quy ñịnh EC 178/2002 (General Food Law – Regulation EC 178-2002) hướng dẫn truy nguyên thực phẩm (ðiều 18 Luật thực phẩm chung) Nghị ñịnh số 12 /2006/Nð-CP ngày 23 tháng 01 năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt ñộng mua bán hàng hố quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia cơng q cảnh hàng hóa với nước Luật thực phẩm EU số 2002/178/EC Quy ñịnh 1005 EC thiết lập hệ thống kiểm sốt nhằm phịng ngừa, ngăn chặn xóa bỏ hoạt động khai thác, đánh bắt thủy sản bất hợp pháp (IUU), Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa Quốc hội Việt nam thơng qua tháng 11 năm 2008 Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Quốc hội thơng qua ngày 29/06/2006 , Có hiệu lực từ 1/1/2007 Nghị ñịnh số 132/2008/Nð-CP Quản lý chất lượng theo Luật Chất lượng Sản phẩm, hàng hóa ngày 31 tháng 12 năm 2008 10 Pháp lệnh VSATTP năm 2003: chương, 54 ñiều 11 Nghị ñịnh số 163/2004/N ð -CP ngày 07/9/2004 Chính phủ quy ñịnh chi tiết số ñiều pháp lệnh VSATTP 12 Quyết ñịnh số 48/2005/Q ð -TTg ngày 08/3/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành Ban ñạo liên ngành VSATTP 13 Quyết ñịnh số 43/2006/Q ð -TTg ngày 20/02/2006 Thủ tướng Chính phủ Kế hoạch hành ñộng Quốc gia VSATTP ñến năm 2010 14 Chỉ thị số 06/2007/CTƯTTg ngày 28/3/2007 việc triển khai số biện pháp cấp bách bảo ñảm VSATTP 15 Nghị ñịnh số 79/2008/N ð -CP ngày 18/7/2008 Chính phủ quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm VSATTP 16 Quyết ñịnh số 64/2009/Qð-UBND ngày 31-7-2009 phê duyệt quy hoạch kinh doanh nơng sản, thực phẩm địa bàn TP.HCM 17.Thơng tư số 50/2009/TT- BNNPTNT ban hành Ngày 18/8/2009 ngày Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn 18 Quyết định số 3477/BNN-KTBVNL ngày tháng 12 năm 2009 Bộ Nông nghiệp PTNT, ban hành Quy chế chứng nhận thủy sản khai thác xuất vào thị trường châu Âu 19 Bộ Khoa học công nghệ tháng 12/2008 “ Báo cáo sơ kết 03 năm thực ñề án TBT” 20 Nguyễn Tơn Quyền, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội gỗ lâm sản Việt nam (VIFORES): “Các quy ñịnh Liên minh Châu Âu rào cản thương mại (TBT) liên quan ñến XK gỗ Việt nam” 21 TS Nguyễn Hữu Khải: « Hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế », NXB Lao ñộng xã hội, 2005 22 PGS.TS ðinh Văn Thành: « Rào cản thương mại quốc tế », NXB Thống kê, 2005 23 GS.TS Võ Thanh Thu: « Những giải pháp thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất Việt Nam », NXB Thống kê, 2002 24 TS ðinh Xuân Thảo: « Một số quy định WTO thương mại hàng hóa liên quan đến xuất », trang 19-20, tạp chí thủy sản số 25 Nguyễn Ngọc Hà (luận văn thạc sĩ ðHKT): « Rào cản kỹ thuật Nhật thủy sản Việt Nam » 26 ðinh Thị Mỹ Loan, “chủ động ứng phó với vụ kiện bán phá giá”, NXB Lao ñộng, 2006 27.Sổ tay rào cản kỹ thuật – văn phòng TBT Việt nam 28 Tài liệu Bộ NN&PTNT: « Chứng rừng Việt Nam yêu cầu thị trường quốc tế », 2006 29 Báo công nghiệp Việt Nam – Hiệp hội dệt may Việt Nam: « ðể xuất thành cơng vào thị trường Hoa Kỳ » 30 Nhóm NC ðHKT GS.TS Võ Thanh Thu chủ trì: « Vụ kiện chống bán phá giá giày dép thị trường EU » 31 Nhóm NC ðHKT GS.TS ðồn Thị Hồng Vân chủ trì “Nghiên cứu vụ kiện chống bán phá giá nhằm vào hàng xuất Việt Nam” 32 Phùng Thị Vân Kiều:”Các qui ñịnh mơi trường EU hàng nơng thủy sản nhập khẩu- giải pháp” Bộ thương mại, tháng 10.2003 33 Lê Thị Minh Phương:”Yếu tố môi trường phát triển xuất nông sản nước ta” Bộ thương mại, tháng 4.2003 34 VCCI- Pháp luật chống bán phá giá - ñiều cần biết 35 VCCI- Các biện pháp kiểm dịch ñộng thực vật 36 Gide Loyrette Noyel: « Một số vụ kiện chống bán phá giá EU Trung Quốc » VCCI/8.2008 37 VCCI/2008 - Kiện chống bán phá giá 38 VCCI/2008 - Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế 39 VCCI/2008 - Các rào cản kỹ thuật ñối với thương mại quốc tế 40 Thơng tư số 06/2010/TT-BNNPTNT việc Qui định trình tự, thủ tục kiểm dịch thủy sản, sản phẩm thủy sản ban hành ngày 2/2/2010 41 Các trang website: Hải quan Việt Nam: www.customs.gov.vn Tổng cục thống kê: www.gso.gov.vn Cổng thông tin khởi nghiệp: http://khoinghiep.org.vn Trung tâm khuyến nông khuyến ngư quốc gia – Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn : www.khuyennongvn.gov.vn Diễn ñàn doanh nghiệp: http://dddn.com.vn Thông tin thương mại Việt Nam – Bộ Công Thương : www.tinthuongmai.vn Cổng giao dịch ñiện tử ngành dệt may Việt Nam: www.vietnamtextile.org Cục Xúc tiến thương mại: www.vietrade.gov.vn Vinanet – Bộ Công Thương: www.vinanet.com.vn 10 Báo Tuổi Trẻ online: www.tuoitre.com.vn 11 Hiệp hội cao su Việt Nam: www.vra.com.vn 12 www.agro.gov.vn 13 http://vneconomy.vn 14 http://thitruongcaosu.net/ 15 http://chongbanphagia.vn 16 www.tinkinhte.com 17 http://vneconomy.vn 18 www.baothuongmai.com.vn 19 www.vietnamplus.vn 20 www.vn-seo.com 21 www.vinalink.com.vn 22 http://atpvietnam.com 23 http://wto.nciec.gov.vn, 24 www.aseanfoodsafetynetwork.net 25 www.tbtvn.org 26 www.gdqts.gov.cn/trang web Cục Giám chế chất lượng tỉnh Quảng ðông, Trung Quốc 27 www.spsvietnam.gov.vn

Ngày đăng: 05/10/2023, 19:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w