Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
14,55 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NCKH NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (TÀI LIỆU SAU NGHIỆM THU CHÍNH THỨC) Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Mai Anh THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12-2017 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ, SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP (Tài liệu sau nghiệm thu thức) Chủ nhiệm đề tài : Ths Nguyễn Mai Anh (Viện Nghiên cứu phát triển) Tham gia thực hiện: Ts Dƣ Phƣớc Tân (Viện Nghiên cứu phát triển) KS Đào Thị Hồng Hoa (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Ks Đỗ Diệp Gia Hợp (Sở Giao thông vận tải) Ths Vƣơng Tịnh Mạch (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Nguyễn Văn Quốc Thái (Khoa đô thị học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Ths Trƣơng Thanh Thảo (Khoa đô thị học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Ths Nguyễn Thị Cẩm Vân (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths KTS Lê Hồng Nhật (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Trần Nhật Nguyên (Viện Nghiên cứu phát triển) Ths Trịnh Thị Minh Châu (Viện Nghiên cứu phát triển) CN Đồn Diệp Thùy Dƣơng (Khoa thị học - Đại học Khoa học xã hội nhân văn) CN Phan Đình Phƣớc (TT Phát triển khoa học & công nghệ trẻ) XÁC NHẬN CỦA TỔ CHỨC CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ (Thủ trưởng ký, ghi rõ họ tên đóng dấu) CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ (Ký ghi rõ họ tên) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12-2017 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh i Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề 1 Tình trạng sử dụng vỉa hè ngồi mục đích giao thơng: Nhiều văn pháp luật song khơng quản lý tình trạng sử dụng vỉa hè lộn xộn nay: Nghiêm cấm hoạt động vỉa hè ngồi mục đích giao thơng - vấn đề kinh tế xã hội bị bỏ qua: Phí sử dụng vỉa hè đảm bảo công xã hội chưa áp dụng TP.HCM: Tổng quan tài liệu .3 Mục tiêu nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 4.2 Phƣơng pháp khảo sát bảng hỏi 4.3 Phƣơng pháp khảo sát phiếu quan sát 4.4 Phƣơng pháp khảo sát vấn 4.5 Phƣơng pháp chuyên gia Một số thuật ngữ sử dụng nghiên cứu .8 5.1 Vỉa hè 5.2 Hàng rong 5.3 Quản lý sử dụng vỉa hè 10 CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ 11 1.1 CÁC CHỨC NĂNG CỦA VỈA HÈ 11 1.1.1 Chức đảm bảo an toàn giao thông cho ngƣời bô 11 ̣ 1.1.2 Khơng gian bố trí hệ thống xanh, hạ tầng kỹ thuật đô thị 11 1.1.3 Không gian sinh hoạt cộng đồng 12 1.1.4 Kế t nố i với các không gian khác 12 1.1.5 Không gian diễn các hoa ̣t đô ̣ng kinh tế 13 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh ii Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 1.2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỬ DỤNG VỈA HÈ .14 1.2.1 Yếu tố tự nhiên 14 1.2.2 Yếu tố lịch sử 14 1.2.3 Yếu tố văn hóa - xã hội 15 1.2.4 Yếu tố kinh tế 15 1.2.5 Phƣơng tiện giao thông 16 1.2.6 Yếu tố chính sách hoạt động quản lý đô thị 16 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỈA HÈ 17 1.3.1 Giải pháp quy hoạch tổ chức không gian 17 1.3.2 Hợp thức hóa hàng rong 19 1.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2.KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 22 2.1 KINH NGHIỆM QUY HOẠCH .22 2.1.1 Ấn Độ 22 2.1.2 Singapore 26 2.2 KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KHÔNG GIAN VỈA HÈ DÀNH CHO NGƢỜI ĐI BỘ 33 2.2.1 Không gian dành cho ngƣời vỉa hè 33 2.2.2 Đậu xe máy vỉa hè 36 2.2.3 Không gian dành cho kinh doanh, buôn bán hàng rong 40 2.3 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ VỈA HÈ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA CHÂU Á .43 2.3.1 Quản lý ngƣời bán hàng rong 43 2.3.2 Quản lý ngƣời bán hàng rong Bangkok 44 2.3.3 Quản lý ngƣời bán hàng rong Singapore 48 2.3.4 Kinh nghiệm quản lý ngƣời bán hàng rong Đài Bắc, Đài Loan, Trung Quốc 51 2.3.5 Kinh nghiệm quản lý ngƣời bán hàng rong Seoul, Hàn Quốc 54 2.3.6 Kinh nghiệm quản lý ngƣời bán hàng rong Hong Kong 55 2.4 QUẢN LÝ ĐẬU XE TRÊN ĐƢỜNG PHỐ 57 2.4.1 Thành phố Đài Bắc, Đài Loan, Trung Quốc 58 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh iii Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 2.4.2 Thủ đô Hà Nội 59 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG .61 CHƢƠNG 3.THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐIA BÀN TP.HCM 62 3.1 THỰC TRẠNG VỈA HÈ HIỆN NAY TẠI TP.HCM 62 3.2 THỰc TRẠNG SỬ DỤNG VỈA HÈ 64 3.2.1 Đối tƣợng sử dụng vỉa hè 64 3.2.2 Sử dụng vỉa hè cửa hàng kinh doanh buôn bán 67 3.2.3 Sử dụng vỉa hè hàng rong cố định 67 3.2.4 Sử dụng vỉa hè hàng rong di động 68 3.2.5 Thực trạng sử dụng vỉa hè theo buổi theo ngày tuần 69 3.2.6 Đánh giá chung thực trạng sử dụng vỉa hè 77 3.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ HIỆN NAY TẠI TP.HCM 78 3.3.1 Pháp lý quản lý sử dụng vỉa hè 78 3.3.2 Cơ quan quản lý nhà nƣớc - Đội QLTTĐT quận – huyện 86 3.3.3 Hoạt động quản lý kết 90 3.3.4 Đánh giá thực trạng quản lý từ ngƣời sử dụng 93 3.3.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc sử dụng vỉa hè 95 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG .97 CHƢƠNG 4.CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ SỬ DỤNG VỈA HÈ TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 99 4.1 GIẢI PHÁP - XÁC ĐỊNH CÁC ĐOẠN ĐƢỜNG ĐƢỢC PHÉP SỬ DỤNG TẠM THỜI NGỒI MỤC ĐÍCH GIAO THƠNG 99 4.2.GIẢI PHÁP 2: XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNG RONG 101 4.3 GIẢI PHÁP 3: XÁC ĐỊNH KHÔNG GIAN CÁC HOẠT ĐỘNG ĐẬU XE CĨ VÀ KHƠNG THU PHÍ 101 4.4 GIẢI PHÁP 4: BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ TRƢNG BÀY HÀNG HÓA, BÀN ĂN TRÊN VỈA HÈ 102 4.5 GIẢI PHÁP 5: BAN HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BÁN HÀNG RONG 102 Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh iv Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp 4.6 GIẢI PHÁP 6: ÁP DỤNG MƠ HÌNH HỢP TÁC CÔNG TƢ TRONG QUẢN LÝ ĐẬU XE TRÊN ĐƢỜNG PHỐ .103 4.7.GIẢI PHÁP 7: XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH MỚI CHO ĐỘI QUẢN LÝ ĐÔ THỊ QUẬN – HUYỆN 103 4.8 KẾT LUẬN CHƢƠNG .104 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 105 KẾT LUẬN .105 2.KIẾN NGHỊ 106 2.1 Kiến nghị Chính phủ 106 2.2 Kiến nghị Ủy ban nhân dân Thành phố 106 2.3 Kiến nghị Sở Giao thông vận tải 106 2.4 Kiến nghị Sở Công thƣơng 107 2.5 Kiến nghị Sở Xây dựng 107 2.6 Kiến nghị Ủy ban nhân dân Quận – Huyện 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 113 PHỤ LỤC – KHẢO SÁT BẢNG HỎI 114 PHỤ LỤC 2: BẢNG QUAN SÁT 121 PHỤ LỤC – CÂU HỎI PHỎNG VẤN ĐỘI QLTTĐT 123 PHỤ LỤC 4: DANH MỤC TUYẾN ĐƢỜNG KHẢO SÁT BẰNG BẢNG QUAN SÁT 124 PHỤ LỤC 5: SỐ LIỆU TỔNG HỢP 57 ĐOẠN ĐƢỜNG KHẢO SÁT 126 PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUAN SÁT 57 ĐOẠN ĐƢỜNG 130 PHỤ LỤC 7: MỨC THU PHÍ SỬ DỤNG HÈ, Lề ĐƢỜNG, LÕNG ĐƢỜNG, BẾN, BÃI, MẶT NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 188 TỪ VIẾT TẮT TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Uỷ ban nhân dân QLTTĐT Quản lý trật tự đô thị Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tình trạng sử dụng vỉa hè ngồi mục đích giao thơng: Vỉa hè phần diện tích cơng cộng Nhà nƣớc quản lý Theo định nghĩa Quyết định 74/2008/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2008 UBND thành phố Ban hành Quy định quản lý sử dụng lòng đƣờng, vỉa hè địa bàn TP.HCM, vỉa hè (còn đƣợc gọi hè, hè phố, hè đƣờng) phận đƣờng đô thị dành cho ngƣời đô thị nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến Tuy nhiên nhiều tuyến phố, ngƣời sử dụng vỉa hè tình trạng sử dụng để bn bán nhỏ, hàng rong, quán ăn uống, đậu xe, … Ngay chủ cơng trình tiếp giáp vỉa hè sử dụng khơng gian cho mục đích riêng Tình trạng sử dụng diễn phổ biến nhiều tuyến đƣờng thành phố, ảnh hƣởng đến an tồn giao thơng khách hành phải dƣới lòng đƣờng chung với xe giới, cản trở dịng xe lƣu thơng gây tình trạng ùn tắc nhiều tuyến đƣờng Vệ sinh môi trƣờng dọc tuyến đƣờng bị ảnh hƣởng tình trạng xả rác đối tƣợng sử dụng Thậm chí nhiều vỉa hè bị sử dụng toàn chiều rộng với hàng chục bàn ăn, chí nấu ăn rửa chén bát đƣờng phố Bên cạnh đội vệ sinh thị khó dọn dẹp thiếu ý thức hàng quán buôn bán vỉa hè Cuối tình trạng lộn xộn, bất quy tắc sử dụng vỉa hè với nhiều mục đích gây mỹ quan đô thị, tác động không nhỏ đến cảnh quan chung hình ảnh thành phố Nhiều văn pháp luật song khơng quản lý tình trạng sử dụng vỉa hè lộn xộn nay: Để chấn chỉnh việc sử dụng vỉa hè, UBND thành phố ban hành Quyết định 74/2008/QĐ-UBND ngày 23 tháng 10 năm 2008 Quy định quản lý sử dụng lòng đƣờng, vỉa hè địa bàn TP.HCM Theo Quyết định 74, trƣờng hợp sử dụng vỉa hè bao gồm: 1) hoạt động tổ chức tiệc cƣới, tang lễ; 2) hoạt động phục vụ thi công xây dựng, sửa chữa cơng trình; 3) hoạt động trơng giữ xe cơng cộng có thu phí; 4) hoạt động phục vụ việc kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa; 5) hoạt động xã hội; 6) hoạt động để xe hai bánh tự quản trƣớc cửa nhà Trong trƣờng hợp trên, hoạt động thƣờng xuyên gồm trông giữ xe công cộng có thu phí, hoạt động phục vụ việc kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa hoạt động để xe hai bánh tự quản trƣớc cửa nhà áp dụng tuyến đƣờng nằm danh mục Ủy ban nhân dân Thành phố phê duyệt Các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng tạm thời lịng đƣờng vỉa hè ngồi mục đích giao thơng phải xin cấp phép sử dụng Sau Quyết định 74, Luật Giao thông đƣờng 2008 đƣợc ban hành, quy định Khoản 2, Điều 36 “trường hợp đặc biệt, việc sử dụng tạm thời phần lòng đường, hè phố vào mục đích khác Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định không làm ảnh hưởng đến trật tự, an tồn giao thơng” Tiếp theo Quyết định 74 Luật Giao thông đƣờng 2008, UBND thành phố tiếp tục ban hành danh mục tuyến đƣờng cho phép sử dụng tạm thời phần vỉa hè làm bãi giữ xe cơng cộng có thu phí; phục vụ kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa cho phép đỗ xe dƣới lịng đƣờng có thu phí địa bàn thành phố Năm 2009 (Quyết định 5010/QĐ-UBND), tồn thành phố có 112 tuyến đƣờng cho phép sử dụng Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp tạm thời phần vỉa hè phục vụ kinh doanh dịch vụ, buôn bán hàng hóa; đến năm 2013 (Quyết định số 699/QĐ-UBND) tuyến đƣờng cho phép sử dụng tạm thời phần vỉa hè phục vụ kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa giảm xuống 13 tuyến Điều cho thấy việc việc sử dụng phần vỉa hè để kinh doanh dịch vụ, bn bán hàng hóa khó quản lý nhu cầu lớn toàn thành phố Dù khơng cho phép, tình trạng sử dụng vỉa hè lộn xộn ngồi mục đích giao thơng xảy hầu hết tuyến phố đặc biệt quận nội thành khu vực đông đúc dân cƣ Nghiêm cấm hoạt động vỉa hè ngồi mục đích giao thơng - vấn đề kinh tế xã hội bị bỏ qua: Trƣớc hết cần tiếp cận việc sử dụng vỉa hè từ khía cạnh kinh tế xã hội Về mặt kinh tế, hoạt động sử dụng vỉa hè để kinh doanh, buôn bán hoạt động kinh tế phi thức Thực tế khu vực kinh tế phi thức tồn từ lâu trở thành phận quan trọng cấu thành kinh tế tất nƣớc giới, đặc biệt nƣớc phát triển Đặc biệt sau khủng hoảng kinh tế, báo cáo từ quốc gia châu Á cho thấy số lƣợng ngƣời buôn bán vỉa hè tăng mạnh họ việc làm khu vực thức (Indira, 2014) Các kinh tế phi thức tạo hội việc làm kỹ thấp, cung cấp dịch vụ phù hợp, hàng hóa giá phải chăng, dịch vụ xây dựng giá rẻ, đặc biệt ý nghĩa ngƣời nghèo ngƣời thu nhập trung bình thị Tại Singapore, ngƣời bán hàng rong đƣờng phố giúp giữ cho chi phí sinh hoạt thấp cho công nhân, sinh viên ngƣời dân nghèo, đáp ứng nhu cầu hàng ngày họ vòng 30 năm qua (Indira, 2014) Về mặt xã hội, giải đƣợc toán kinh tế, việc làm cho ngƣời nghèo đô thị giải nhiều vấn đề nhƣ ổn định, an sinh xã hội Nghiên cứu gần vỉa hè TP.HCM Annette Kim1 cho thấy nhìn nhận tích cực việc kinh doanh vỉa hè thành phố Bà cho hoạt động vỉa hè tạo không gian đô thị sống động cho thành phố điều cần thiết để giới học hỏi Trên vỉa hè, nhiều ngƣời chia sẻ không gian cho hoạt động khác nhau, vào thời điểm khác nhau, thể mức độ tin tƣởng hợp tác xã hội (Nguyễn Đỗ Dũng Đỗ Nhƣ Quỳnh, 2014) Trong mắt du khách, mua bán đƣờng phố Việt Nam phần văn hóa Việt Nam Một khách du lịch không quen thuộc với sống đƣờng phố cảm thấy kích thích, tị mị chống ngợp (Sung, 2012) Nhìn nhật cách tích cực hoạt động vỉa hè cho thấy sách đắn của TP.HCM qua Quyết định 74/2008/QĐ-UBND Tuy nhiên ngoại trừ 13 tuyến có danh mục, hoạt động kinh doanh, buôn bán bị cấm tất tuyến đƣờng lại thành phố Điều cho thấy thành phố thiếu giải pháp quy hoạch, tổ chức không gian, giải pháp quản lý hành quản lý kinh tế hoạt động vỉa hè Annette Kim, Phó giáo sƣ thị học quy hoạch Viện Công nghệ Massachusetts (MIT, Mỹ) có 15 năm nghiên cứu TP.HCM Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Phí sử dụng vỉa hè đảm bảo công xã hội chưa áp dụng TP.HCM: Phí sử dụng vỉa hè Luật phí lệ phí 2015 (bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) quy định Hội đồng nhân dân tỉnh/thành phố trực thuộc trung ƣơng ban hành mức phí sử dụng tạm thời lòng đƣờng, hè phố Nhiều tỉnh thành ban hành quy định mức thu, đối tƣợng thu, nộp, chế độ quản lý sử dụng phí sử dụng vỉa hè nhƣ Đà Nẵng, Phú Yên, Đồng Tháp, Hải Phòng TP.HCM chƣa ban hành phí thu sử dụng tạm thời vỉa hè cần thiết ban hành phí thời gian tới Phí sử dụng tạm thời vỉa hè bù đắp phần chi phí quản lý nâng cấp vỉa hè; bên cạnh đảm bảo cơng bằng, cơng khai, minh bạch bình đẳng quyền nghĩa vụ công dân Đề tài Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn TP.HCM: thực trạng giải pháp đánh giá lại thực trạng sử dụng vỉa hè, đánh giá khó khăn vƣớng mắc của Ủy ban nhân dân quận/huyện công tác quản lý vỉa hè, kinh nghiệm quản lý số quốc gia nƣớc giới, từ đề xuất giải pháp quản lý vỉa hè hiệu Tổng quan tài liệu Đề tài “Kinh tế vỉa hè TP.HCM: trạng giải pháp” hoàn thành tháng năm 2005, TS Dƣ Phƣớc Tân cộng thực hiện, Viện Nghiên cứu phát triển quản lý Đề tài đánh giá tình hình hoạt động bn bán vỉa hè, đặc biệt sau có Chỉ thị 13 Ủy ban nhân dân Thành phố đề xuất giải pháp cho kinh tế vỉa hè Đề tài tập trung vào khía cạnh việc làm ngƣời buôn bán vỉa hè, khảo sát ý kiến đề xuất giải pháp chuyển đổi nghề nghiệp, đào tạo nghề chuyển đổi (ngành nghề chi phí đào tạo) Đề tài “Nghiên cứu đồng hóa giải pháp quản lý lòng đƣờng vỉa hè phục vụ an tồn giao thơng thị địa bàn TP.HCM” hoàn thành tháng 12 năm 2014, TS Dƣ Phƣớc Tân cộng thực hiện, Viện Nghiên cứu phát triển quản lý Đề tài tổng quan, phân tích đánh giá giải pháp thiết kế lòng đƣờng vỉa hè giải pháp quản lý khai thác sử dụng Về quản lý khai thác sử dụng đề tài đề xuất giải pháp thành lập Công ty quản lý khai thác quỹ vỉa hè đô thị Công ty quản lý vỉa hè đô thị có trách nhiệm quản lý, tu, bảo dƣỡng phối hợp với công ty hạ tầng khác đô thị việc cải tạo chỉnh trang đô thị Đồng thời, qua việc tạo nguồn thu lớn cho thành phố thông qua việc quản lý tổ chức nhƣ chỉnh trang vỉa hè đô thị Đề tài “Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thực trật tự - vệ sinh môi trƣờng nơi công cộng khu vực cƣ trú ổn định nội thành TP.HCM” hoàn thành năm 2009 PGD.TS Nguyễn Minh Hòa Lê Quang Vinh, Khoa Đô thị học, Trƣờng đại học Khoa học xã hội nhân văn Phịng văn hóa-gia đình, Sở Văn hóathể thao du lịch Hệ thống giải pháp đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp từ dƣới lên, từ sở từ nhóm xã hội cụ thể, đặc biệt nhóm dễ có xu hƣớng gây Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp mỹ quan thành phố, giải pháp có tính khả thi cao Quan điểm nghiên cứu số giải pháp đề tài đƣợc trích dẫn phần Luận văn thạc sĩ “Drawing the Line: Spatial Street Vendor Management in Ho Chi Minh City” (tạm dịch: Kẻ vạch: Quản lý không gian buôn bán hàng rong TP.HCM) Courtney Sung, Viện Cơng nghệ Massachusetts, hồn thành tháng năm 2011 Luận án kết luận hầu hết hầu hết chính sách đƣợc ban hành hoạt động bán hàng rong giải nguyên nhân gốc rễ mong muốn bên liên quan, nhấn mạnh sống vỉa hè mang lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ gia đình thu nhập thấp; đồng thời điểm thu hút khách du lịch thành phố Luận án đề suất giải pháp quy hoạch với việc kẻ vạch vỉa hè Giải pháp áp dụng nhiều tuyến đƣờng thành phố song không khai thác triệt để tiềm mà giải pháp mang lại Bài báo “The mixed-use sidewalk - Vending and Property Rights in Public Space” (tạm dịch: Sử dụng đa chức vỉa hè – hàng rong quyền sở hữu không gian công cộng) Annette M Kim, Tạp chí Hiệp hội quy hoạch Mỹ, 2012 Bài viết áp dụng khuôn khổ quyền sở hữu để xem xét lại tranh cãi quyền sử dụng vỉa hè Bài viết phần kết nghiên cứu tác giả sử dụng vỉa hè TP.HCM, phân tích lập đồ hệ thống tài sản vỉa hè qua việc tích hợp khảo sát phân tích khía cạnh văn hóa Trƣờng hợp TP.HCM làm sáng tỏ tính khả thi việc sử dụng hỗn hợp không gian vỉa hè, chia sẻ nhiều đối tƣợng sử dụng khác Để tạo việc sử dụng hỗn hợp sống động đẩy mạnh hợp tác xã hội nhà quy hoạch kết hợp thời gian vào không gian quy hoạch để mở rộng tính linh hoạt vỉa hè; đồng thời quyền địa phƣơng xem xét lại thực thi quy định vỉa hè Bài viết “Urban transition and public space in Vietnam: a view from Ho Chi Minh city streets” (tạm dịch: Chuyển đổi đô thị không gian công cộng Việt Nam: nhận xét từ đƣờng phố TP Hồ Chí Minh) Marie Gibert trình bày Hội nghị nghiên cứu châu Á Đông Nam Á lần thứ Trƣờng Đại học Quốc gia Singapore tổ chức năm 2013 Bài viết làm rõ việc sử dụng tích hợp đƣờng phố (bao gồm hẻm) TP.HCM Bài viết kết luận việc sử dụng đƣờng phố TP.HCM cho phép thảo luận khái niệm “tƣ nhân” “công cộng” đô thị chuyển đổi Việt Nam Chức lực đƣờng phố thể khả đáp ứng nhiều hoạt động nhiều đối tƣợng khác thời điểm khác Trong thập kỷ vừa qua, quan chức đặt câu hỏi sống đô thị đƣờng phố Quy hoạch đô thị theo chức mà chính quyền thành phố áp dụng thực phù hợp với kỳ vọng tầng lớp trung lƣu thành phố Xu hƣớng góp phần làm tăng phân biệt “tƣ nhân” “công cộng” chức liên quan Báo cáo Cơng tác trật tự lịng đƣờng, vỉa hè địa bàn TP.HCM (đến tháng 2/2017) Ban An toàn giao thông Báo cáo khái quát thực trạng, công tác thực Ban An tồn giao thơng quận/huyện, đánh giá kết đạt đƣợc, tồn tại, nguyên nhân giải pháp trọng tâm công tác trật tự lòng đƣờng, vỉa hè Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Nguyễn Thức Đƣờng (Quận Bình Tân) 175 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Thoại Ngọc Hầu (Quận Tân Phú) 176 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Nguyễn Sơn (Quận Tân Phú) 177 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Cây Keo (Quận Tân Phú) 178 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Trần Não (Quận 2) 179 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Xuân Thuỷ (Quận 2) 180 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Thái Thuận (Quận 2) 181 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Đỗ Xuân Hợp (Quận 9) 182 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Tăng Nhơn Phú (Quận 9) 183 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng 61 (Quận 9) 184 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Đặng Văn Bi (Quận Thủ Đức) 185 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Số (Quận Thủ Đức) 186 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp Đƣờng Kha Vạn Cân (Quận Thủ Đức) 187 PHỤ LỤC 7: MỨC THU PHÍ SỬ DỤNG HÈ, Lề ĐƢỜNG, LÕNG ĐƢỜNG, BẾN, BÃI, MẶT NƢỚC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Theo Quyết định số 54/2014/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2014 UBND thành phố Hà Nội Nội dung thu, địa bàn thu phí Đơn vị tính Mức thu I Sử dụng tạm thời hè, lề đƣờng, lịng đƣờng để trơng giữ xe tô: đ/m²/tháng Khu vực đô thị lõi (khu bảo tồn cấp I): - Các tuyến phố: Nguyễn Xí, Đinh Lễ, Lý Thái Tổ, Trần Hƣng Đạo, đ/m²/tháng 80.000 Lý Thƣờng Kiệt; hè đƣờng tuyến phố: Hai Bà Trƣng, Hàng Đƣờng, Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Giấy, Phủ Doãn, Quán Sứ Các tuyến đƣờng, phố lại quận Hoàn Kiếm (trừ khu vực đ/m²/tháng 60.000 đê sông Hồng) Các tuyến đƣờng, phố đƣờng vành đai tuyến phố phía đƣờng vành đai (trừ quận Hoàn Kiếm): Khu vực từ Yên Phụ dọc theo đƣờng đê sông Hồng xuống Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dƣ, xuống đê đ/m²/tháng 60.000 Nguyễn Khoái sang Trần Khát Chân, Đại Cồ Việt, Đê La Thành, Nguyễn Chí Thanh, Liễu Giai, Văn Cao, Hoàng Hoa Thám lên Thanh Niên đến Yên Phụ qua địa bàn quận: Ba Đình; Đống Đa; Hai Bà Trƣng Các tuyến đƣờng, phố đƣờng vành đai đến vành đai (bên hữu sông Hồng): khu vực từ cầu Vĩnh Tuy - Minh Khai - Đại La Ngã Tƣ Vọng - đƣờng Trƣờng Chinh - Ngã Tƣ Sở - đƣờng Láng - đ/m²/tháng 45.000 Cầu Giấy - Bƣởi - Nhật Tân qua địa bàn quận: Hai Bà Trƣng; Đống Đa; Ba Đình; Tây Hồ; Cầu Giấy Các tuyến đƣờng, phố đƣờng vành đai đến vành đai (bên bờ hữu sông Hồng): khu vực từ đƣờng cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài, đƣờng Phạm Văn Đồng, đƣờng Khuất Duy Tiến, đƣờng Nghiêm đ/m²/tháng 40.000 Xuân Yêm, cầu cạn Pháp Vân đến đầu cầu Thanh Trì qua địa bàn quận: Hai Bà Trƣng; Hoàng Mai; Thanh Xuân; Cầu Giấy; Tây Hồ; Nam Từ Liêm; Bắc Từ Liêm Các tuyến đƣờng, phố lại quận đ/m²/tháng 30.000 Thị xã Sơn Tây huyện ngoại thành đ/m²/tháng 20.000 II Sử dụng tạm thời bến bãi (đất công) để trông giữ phƣơng tiện Áp dụng mức thu quy định tƣơng ứng với giao thông tuyến đƣờng, phố nhân với hệ số: k=0,6 III Tại quận, huyện, thị xã (trừ tuyến phố thuộc địa bàn Nộp vào ngân sách quận Hoàn Kiếm) Công ty Khai thác điểm đỗ xe đƣợc cấp nhà nƣớc mức phí có thẩm quyềncho phép sử dụng tạm thời hè, lề đƣờng, lòng 3% doanh đƣờng bến bãi để tạm dừng, đỗ, trông giữ xe đạp, xe máy, ô tô thu phục vụ tạm dừng, đỗ xe trông giữ xe (Trƣờng hợp xác định đƣợc doanh thu) IV Sử dụng hè, lề đƣờng, lòng đƣờng, bến bãi để trông giữ xe đạp, xe máy: Tại quận Hoàn Kiếm: Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 188 Nghiên cứu quản lý, sử dụng vỉa hè địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp a Đối với 17 tuyến phố (Nguyễn Xí, Đinh Lễ, Đinh Tiên Hoàng, Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Đƣờng, Đồng Xuân, Hàng Giấy, Lý đ/m²/tháng Thái Tổ, Hàng Bài, Phố Huế, Bà Triệu, Quán Sứ, Phủ Doãn, Trần Hƣng Đạo, Lý Thƣờng Kiệt, Hai Bà Trƣng) b Các tuyến phố lại đ/m²/tháng Tại quận, huyện, thị xã khác a Các tuyến phố thuộc quận nội thành: Hai Bà Trƣng, Ba đ/m²/tháng Đình, Đống Đa, tuyến phố văn hóa ẩm thực, chợ đêm b Các tuyến phố thuộc quận: Thanh Xuân, Cầu Giấy, Tây Hồ, Long Biên, Hồng Mai Hà Đơng, Nam Từ Liêm, Bắc Từ đ/m²/tháng Liêm c Các tuyến phố lại thuộc địa bàn phố thuộc thị xã đ/m²/tháng Sơn Tây d Các huyện ngoại thành đ/m²/tháng V Sử dụng hè, lề đƣờng, lòng đƣờng, bến bãi để kinh doanh Các tuyến phố thuộc quận nội thành: Hai Bà Trƣng, Hồn đ/m²/tháng Kiếm, Ba Đình, Đống Đa, tuyến phố văn hóa ẩm thực, chợ đêm Các tuyến phố thuộc quận: Thanh Xuân, Cầu Giấy, Tây Hồ, Long Biên, Hoàng Mai Hà Đông, Nam Từ Liêm, Bắc Từ đ/m²/tháng Liêm Các tuyến phố lại thuộc địa bàn phố thuộc thị đ/m²/tháng xã Sơn Tây Các huyện ngoại thành đ/m²/tháng VI Sử dụng hè, lề đƣờng, lòng đƣờng để trung chuyển vật liệu đ/m²/tháng xây dựng VII Sử dụng bến, bãi làm bến đò Đồng/1 năm/1 đầu bến VIII Sử dụng mặt nƣớc hồ Nhà nƣớc quản lý để kinh doanh Thuộc quận Thuộc huyện thị xã Sơn Tây IX Cắm biển quảng cáo hè, giải phân cách 189 Đồng/m²/ tháng đồng/biển/ tháng 45.000 25.000 45.000 40.000 25.000 20.000 45.000 40.000 25.000 20.000 50.000 tối đa 100 triệu 40.000 25.000 50.000