Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 189 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
189
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CƠ QUAN CHỦ QUẢN CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TPHCM BÁO CÁO NGHIỆM THU DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM: “NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA KẾT HỢP BƠM NHIỆT NĂNG SUẤT 35KG NƯỚC NGƯNG/24 GIỜ” Chủ nhiệm dự án: TS NGUYỄN TẤN DŨNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 - 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CƠ QUAN CHỦ QUẢN CƠ QUAN CHỦ TRÌ NHIỆM VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SPKT TPHCM BÁO CÁO NGHIỆM THU DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM: “NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN CƠNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA KẾT HỢP BƠM NHIỆT NĂNG SUẤT 35KG NƯỚC NGƯNG/24 GIỜ” (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 15/12/2017) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) TS Nguyễn Tấn Dũng CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12 - 2017 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TPHCM, ngày 30 tháng 11 năm 2017 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: Thuộc: Chương trình/lĩnh vực (tên chương trình/lĩnh vực): DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt suất 35kg nước ngưng/24 giờ” Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: NGUYỄN TẤN DŨNG … Ngày, tháng, năm sinh: 25-10-1972 Nam/ Nữ: NAM .… Học hàm, học vị: Tiến sỹ………… … Chức danh khoa học: Không .Chức vụ: Phó trưởng khoa… Điện thoại: Tổ chức: 08.38961333 Nhà riêng: 0838300338 Mobile: 0918801670 Fax: 08.38964922 E-mail: tandzung072@hcmute.edu.vn Tên tổ chức công tác: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh Địa tổ chức: Số 01, Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: 137 đường Ngô Gia Tự, Phường 2, Quận 10, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp.Hồ Chí Minh Điện thoại: (+84.8) 38968641 Fax: 08.38964922 E-mail: ic@hcmute.edu.vn Website: www.hcmute.edu.vn Địa chỉ: 01 Võ Văn Ngân, Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Họ tên thủ trưởng tổ chức: Đỗ Văn Dũng Số tài khoản: 3713.0.1055501.00000 Kho bạc: Nhà nước Thủ Đức –Tp.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ 09 tháng 12 năm 2016 đến 09 tháng 12 năm 2017 - Thực tế thực hiện: từ 09 tháng 01 năm 2017 đến 09 tháng 06 năm 2017 - Được gia hạn (nếu có): Khơng xin gia hạn mà xin báo cáo nghiệm thu sớm - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… - Lần từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 6137 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 1560 triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: 4577 triệu đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/2016-5/2017 780 5-11/2017 630 11-12/2017 150 Tổng Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 12/2016-5/2017 782 5-11/2017 626,7064 11-12/2017 1408,7064 Ghi (Số đề nghị toán) 782 626,7064 1408,7064 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đối với dự án: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Theo kế hoạch Tổng NSKH Thực tế đạt Nguồn khác 2709 Thiết bị, máy móc mua 2709 Nhà xưởng xây dựng 0 mới, cải tạo Kinh phí hỗ trợ cơng 0 nghệ Chi phí lao động 1152,214 1152,214 Nguyên vật liệu, 1004,55 252,05 lượng Thuê thiết bị, nhà 376,5 76,5 xưởng Khác 815,5 Kinh phí ngồi khoản 79,236 79,236 Tổng cộng 6137 1560 Tổng NSKH 2709 Nguồn khác 2709 0 0 0 0 1079,4204 1079,4204 752,5 975,05 222,550 752,5 300 376,5 76,5 300 815,5 815,5 0 30,236 30,236 4577 5985,7064 1408,7064 815,5 4577 - Lý thay đổi (nếu có): khơng có Nội dung kinh phí đề nghị thay đổi: TT Nội dung theo thuyết minh Điện chạy cho máy công cụ gia công máy sấy thăng hoa Nguyên vật liệu, lượng 15.000.000 Điện chạy thử nghiệm máy sấy thăng hoa Nguyên vật liệu, lượng 9.700.000 Nước sinh hoạt Nguyên vật liệu, lượng 4.800.000 Cơng tác phí Chi khác 12.000.000 Chi hội đồng xét duyệt Chi khác 1.000.000 Tổng Mục Kinh phí (đồng) Ghi 42.500.000 Chuyển kinh phí sử dụng cho nội dung theo bảng qua chi trả thù lao cho chủ nhiệm đề tài 01 thành viên với nội dung “Thiết kế bảng ma trận thực nghiệm & Xử lý số liệu thực nghiệm” Chủ nhiệm đề tài cam kết đảm bảo quy định chi công thù lao thực đề tài theo Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22/4/2015 Các văn hành trình thực đề tài/dự án: Số TT 10 11 12 Số, thời gian ban hành văn 434/QĐ-SKHCN, ngày 07/07/2016 925/QĐ-SKHCN, ngày 09/12/2016 177/2016/HĐ-SKHCN, ngày 09/12/2016 691/SKHCN-QLKH, ngày 19/04/2016 Tờ trình 44/TTr-ĐHSPKTKHCN ngày 01/12/2016 Quyết định 70/QĐ-ĐHSPKT ngày 03/02/2017 Hợp đồng số: 01/HĐ-SPKTNCKH ngày 6/2/2017 Quyết định 1118/QĐ-SKHCN ngày 20/11/2017 Quyết định 1922 /QĐ-ĐHSPKT ngày 22/11/2017 08/HĐ-SPKT-NCKH ngày 22/11/2017 Quyết định 1923 /QĐ-ĐHSPKT ngày 22/11/2017 09/HĐ-SPKT-NCKH ngày 22/11/2017 Tên văn Ghi Quyết định thành lập: Hội đồng xét duyệt dự án sản xuất thử nghiệm Quyết định: Về việc phê duyệt dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Hợp đồng thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Thông báo gửi báo cáo giám định giai đoạn Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu Phê duyệt kết chào hàng cạnh tranh Hợp đồng kinh tế mua vật tư Phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu gói thầu nhiệm vụ KHCN phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu gói thầu Hợp đồng kinh tế mua vật tư phê duyệt kết lựa chọn nhà thầu gói thầu Hợp đồng kinh tế mua vật tư Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ yếu Thuyết minh Công ty Cổ phần Công ty Cổ - Gia công, thiết XLCĐ Khang phần XLCĐ bị thiết bị Thịnh Khang Thịnh phụ, chế tạo thiết bị sấy thăng hoa DS10 - Cho thuê nhà xưởng gia công thiết bị sấy Trường Đại học Trường Đại học - Hỗ trợ số Sư Phạm Kỹ Sư Phạm Kỹ thiết bị gia công, để Thuật Tp.Hồ Chí Thuật Tp.Hồ gia cơng thiết bị Minh Chí Minh sấy - Hỗ trợ số máy đo lường phân tích để xác định chế độ cơng nghệ sấy Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Hệ thống sấy thăng hoa DS10 kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24h - Các thiết bị phụ quan trong hệ thống sấy - Chế độ công nghệ sấy thăng hoa - Lý thay đổi (nếu có): khơng có Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Tên cá nhân tham gia thực Nội dung tham gia TS Nguyễn Tấn Dũng TS Nguyễn Tấn Dũng 1,2,3,4,5,6,7,8,9, 10,11,12, 13, 14, 15, 16, 17 PGS.TS Lê Hiếu PGS.TS Lê Giang Hiếu Giang PGS TS PGS TS Trương Trương Nguyễn Nguyễn Luân Vũ Luân Vũ TS Hồ Thị Yêu Ly TS Hồ Thị Yêu Ly 5,6,7,8,9,10,11 12,13,14,15,16,1 13,14,15 ThS Lê Tấn Cường ThS Lê Tấn Cường ThS Lê Thanh Phong ThS Lê Thanh Phong 12,13,14,15,16,1 7 TS Nguyễn Ngọc Châu TS Nguyễn Ngọc Châu 12,13,14,15,16,1 15,16 KS Lê Văn Hoàng KS Lê Văn Hoàng 9,10,11, 12,13,14,15,16,1 CN Đường Minh Hiếu CN Đường Minh Hiếu 1, 12,13,14,15,16,1 10 KS Nguyễn Hải Long KS Nguyễn Hải Long 9,10,11,12, 13, 14, 15, 16,17 11 KS Trương Hữu Sang KS Trương Hữu Sang 9,10,11, 12,13,14, 15,16,17 Phạm Quốc Huy Phạm Quốc Huy 12 13 Nguyễn Cường 14 Hồ Thị Trang Hùng Nguyễn Cường Thu Hồ Thị Trang Hùng Thu 15,16 15,16 15,16 Sản phẩm chủ yếu đạt Cuốn báo cáo tổng kết + hệ thống máy sấy thăng hoa DS-10 Cuốn báo cáo Ghi chú* Tham gia toàn nội dung dự án Cuốn báo cáo Cuốn báo cáo; Kết phân tích Cuốn báo cáo; Hệ thống tự động điều khiển máy sấy thăng hoa DS-10 Hệ thống lạnh chạy cho máy sấy thăng hoa DS-10 Tham gia toàn nội dung phần điều khiển Tham gia toàn nội dung phần nhiệt dự án Cuốn báo cáo Hệ thống máy Tham gia sấy thăng hoa tồn DS-10 nội dung phần khí dự án Cuốn báo cáo Hệ thống máy sấy thăng hoa DS-10 Hệ thống lạnh chạy cho máy sấy thăng hoa DS-10 Các thiết bị phụ hệ thống sấy Các thiết bị phụ hệ thống sấy Các thiết bị phụ hệ thống sấy - Lý thay đổi ( có): Khơng có Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch Thực tế đạt không Ghi chú* khơng - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số Theo kế hoạch TT không Thực tế đạt Ghi chú* khơng - Lý thay đổi (nếu có): Khơng có Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: Số TT Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế hoạch Thực tế đạt Nội dung 1: Cơ sở khoa học hình 09/12/2016 – 09/12/2016 – 09/2/2017 09/1/2017 thành dự án sản xuất thử nghiệm Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Nội dung 2: Nghiên cứu thực nghiệm xác định thành phần hóa học, thơng số hóa, lý & nhiệt vật liệu sấy cần thiết cho tính tốn thiết kế hệ thống sấy thăng hoa Nội dung 3: Nghiên cứu trình kỹ thuật sấy thăng hoa cần thiết cho tinh toán thiết kế hệ thống sấy thăng hoa Nội dung 4: Nghiên cứu hệ thống thiết bị, công nghệ sấy thăng hoa ứng dụng lỉnh vực công nghệ sau thu hoạch Nội dung 5: Hồn thiện phương pháp tính tốn, thiết kế, gia công & chế tạo hệ thống sấy thăng hoa Nội dung 6: Nghiên cứu hoàn thiện sơ đồ nguyên lý hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Nội dung 7: Hồn thiện sở tính tốn, thiết kế hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Người, quan thực CNDA, Thư ký, TVC 09/12/2016 – 09/2/2017 09/12/2016 – 09/1/2017 Thư ký, TVC 09/12/2016 – 09/2/2017 09/12/2016 – 09/1/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/2/2017 – 09/4/2017 09/1/2017 – 09/2/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/2/2017 – 09/4/2017 09/1/2017 – 09/2/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/2/2017 – 09/4/2017 09/1/2017 – 09/2/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/4/2017 – 09/6/2017 09/2/2017 – 09/3/2017 Thư ký, TVC 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Nội dung 8: Hồn thiện & tính tốn, thiết kế buồng sấy thăng hoa & buồng lạnh đông sản phẩm Nội dung 9: Hồn thiện & tính tốn, thiết kế thiết bị ngưng ẩm đóng băng hệ thống sấy thăng hoa Nội dung 10: Hoàn thiện & tính tốn, thiết kế hệ thống lạnh cấp đơng sản phẩm giai đoạn dùng để sấy thăng hoa Nội dung 11: Hồn thiện & tính tốn, thiết kế hệ thống sấy thăng hoa kết bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Nội dung 12: Hoàn thiện & tính tốn, thiết kế thiết bị ngưng tụ & (dàn nóng & 2) bơm nhiệt hệ thống sấy thăng hoa để cấp nhiệt cho trình sấy Nội dung 13: Hồn thiện & tính tốn chọn bơm chân không dùng hệ thống sấy thăng hoa Nội dung 14: Hồn thiện & tính tốn chọn bơm vận chuyển chất tải nhiệt cấp nhiệt cho trình sấy thăng hoa Nội dung 15: Chế tạo & lắp đặt hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Nội dung 16: Tính tốn thiết kế, gia cơng lắp đặt hệ thống tự động đo lường điều khiển thiết bị máy sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Nội dung 17: Nghiên cứu thử nghiệm, đánh giá chất lượng hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Báo cáo: tổng kết dự án 09/4/2017 – 09/6/2017 09/2/2017 – 09/3/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/4/2017 – 09/6/2017 09/2/2017 – 09/3/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/6/2017 – 09/8/2017 09/3/2017 – 09/4/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/6/2017 – 09/8/2017 09/3/2017 – 09/4/2017 CNDA, Thư ký, TVC 09/6/2017 – 09/8/2017 09/3/2017 – 09/4/2017 Thư ký, TVC 09/6/2017 – 09/8/2017 09/3/2017 – 09/4/2017 Thư ký, TVC 09/6/2017 – 09/8/2017 09/3/2017 – 09/4/2017 Thư ký, TVC 09/8/2017 – 09/11/2017 09/4/2017 – 09/5/2017 CNDA, Thư ký, TVC, KTV 09/8/2017 – 09/11/2017 09/4/2017 – 09/5/2017 Thư ký, TVC 09/11/2017 – 09/12/2017 09/5/2017 – 09/6/2017 Thư ký, TVC 09/12/2017 30/6/2017 CNDA - Lý thay đổi (nếu có): Khơng có III SẢN PHẨM KH&CN CỦA NHIỆM VỤ Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Năng suất 35kg nước ngưng thăng hoa từ nước đá/24 Nhiệt độ môi trường lạnh đông sản phẩm giai đoạn sấy thăng hoa (-45 -35)0C Nhiệt độ môi trường sấy thăng hoa (45 45)0C Nhiệt độ chất tải nhiệt cấp cho trình sấy (45 50)0C Nhiệt độ ngưng ẩm – đóng băng từ (45 -10)0C Áp suất môi trường sấy thăng hoa từ (0,005 – 4,58)mmHg Chi phí lượng dao động khoảng từ 2,8 đến 3,5 kWh/kg nước ngưng Khối lượng toàn hệ thống sấy dao động từ 1500 kg đến 2000 kg Đơn vị đo Cái Số lượng 01 Theo kế hoạch Đạt 100% tiêu đặt mục 14.1 Sản phẩm dạng I/ Sản phẩm sản xuất thử nghiệm (thuyết minh dự án) Thực tế đạt Đạt 100% tiêu đặt mục 14.1 Sản phẩm dạng I/ Sản phẩm sản xuất thử nghiệm (thuyết minh dự án) - Lý thay đổi (nếu có): Khơng có b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Yêu cầu khoa học cần đạt Tên sản phẩm Ghi Theo kế hoạch Thực tế đạt Hồ sơ vẽ - Bản vẽ thiết kế chi tiết - Bản vẽ thiết kế chi tiết Số lượng thiết kế hệ thống buồng sấy thăng hoa buồng sấy thăng hoa sấy thăng hoa kết vẽ thiết kế hợp bơm nhiệt, - Bản vẽ thiết kế chi tiết - Bản vẽ thiết kế chi tiết (phần phụ suất 35kg thiết bị ngưng tụ đóng thiết bị ngưng tụ đóng lục nước ngưng/24 báo cáo băng băng tổng kết) - Bản vẽ thiết kế chi tiết - Bản vẽ thiết kế chi tiết thiết bị phụ thiết bị phụ hệ thống sấy thăng hoa hệ thống sấy thăng hoa - Bản vẽ thiết kế chi tiết - Bản vẽ thiết kế chi tiết sơ đồ lắp đặt hệ thống sơ đồ lắp đặt hệ thống sấy thăng hoa sấy thăng hoa - Bản vẽ chi tiết sơ đồ hệ thống điện điều khiển máy sấy thăng hoa - Bản vẽ chi tiết sơ đồ hệ thống điện điều khiển máy sấy thăng hoa Báo cáo tóm tắt Trình bày đầy đủ tất Trình bày đầy đủ tất Một báo cáo tổng nội dung thực dự án nội dung thực dự án báo cáo; kết thực dự sản xuất sản xuất án sản xuất thử tóm tắt nghiệm đĩa CD - Lý thay đổi (nếu có): Khơng có c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Tên sản phẩm Bài báo Quốc tế Chuyên ngành, xuất 20162017 Quốc tế Chuyên ngành, xuất 20162017 Số lượng, nơi công bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Carpathian Journal of Food Science and Technology, Indexed ISI Thomson Reuters - Lý thay đổi (nếu có): Khơng có d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Không Không Kỹ sư Ghi (Thời gian kết thúc) Không Không Không Không Đã đào tạo 01 kỹ sư, thời gian hoàn thành từ 01/01/2017 – 01/06/2017 - Lý thay đổi (nếu có): Khơng có đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Kết Số TT Tên sản phẩm đăng ký Hệ thống sấy thăng hoa cấp nhiệt cho trình sấy thiết bị hồi nhiệt Theo kế hoạch Thực tế đạt 09/11/2017 15/5/2017 Ghi (Thời gian kết thúc) Ngày nhận đơn 15/5/2017 VP đại diện TPHCM Cục SHTT, số mã vạch đơn: 12017-01778 SC - Lý thay đổi (nếu có): Khơng có e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 10 có sữa ong chúa gọi độ tươi sữa ong chúa Từ kết nghiên cứu cho thấy, độ tổn thất 10-HDA sữa ong chúa sau sấy thăng hoa 0,78% xem khơng đáng kể, có nghĩa độ tươi sữa ong chúa sau sấy thăng hoa gần không thay đổi so với nguyên liệu ban đầu Sản phẩm có chất lượng tốt, mặt giá trị dược phẩm Một vấn đề đáng ý độ tổn thất độ nhớt dung dịch sữa ong chúa sau sấy thăng hoa ngâm nước trở lại 3,58% xem không đổi so với dung dịch sữa ong chúa ban đầu Như vậy, sản phẩm sữa ong chúa sau sấy thăng hoa có khả hồn ngun tốt Protein chất khô sữa ong chúa sau sấy không bị biến tính khả liên kết với nước gần hoàn toàn để trả lại độ nhớt ban đầu chúng tốt Sản phẩm sữa ong chúa sau sấy thăng hoa có chất lượng gần nguyên liệu ban đầu - Khi tiến hành trình sấy thăng hoa sữa ong chúa mơi trường có nhiệt độ 20,58 C; áp suất 0,411mmHg nhiệt độ thăng hoa ẩm kết tinh -18,330C nên độ tổn thất thành phần mặt dinh dưỡng, dược phẩm mỹ phẩm (mặc dù không đáng kể) tác nhân yếu tố công nghệ gây Nguyên nhân chủ yếu ẩm kết tinh thăng hoa lơi số thành phần theo sau ngưng tụ - đóng băng thiết bị hóa đá Bởi vì, qua phân tích định tính nước ngưng thiết bị hóa đá (hay ngưng tụ - đóng băng) cho thấy thành phần chúng có mặt thành phần protein, gluxit, lipid, khoáng, axit béo tự Theo [10], [14], [20], [37], [51], tổn thất tác nhân mặt học, động lực trình thăng hoa nước đá Vì khẳng định rằng, sấy sữa ong chúa chế độ khơng thích hợp gây độ tổn thất thành phần dinh dưỡng, dược phẩm mỹ phẩm lớn, dẫn đến chất lượng sữa ong chúa sau sấy giảm nhiều, đơi khơng cịn giá trị sử dụng - Theo Anna G.S & Cộng [58], sữa ong chúa sấy thăng hoa chế độ có nhiệt độ môi trường sấy 22,50C, áp suất môi trường sấy 0,5mmHg, thời gian sấy 22,5h Sản phẩm thu có độ tổn thất protein 2,84%; gluxit 2,79% lipid 2,96% (tất 3%), sản phẩm có chất lượng tốt Trong sản phẩm sữa ong chúa sấy thăng hoa nghiên cứu luận án có độ tổn thất protein 1,77%; gluxit 1,83% cịn lipid 2,07% Điều chứng tỏ rằng, sản phẩm sữa ong chúa sau sấy thăng hoa nghiên cứu tốt nhiều so với sản phẩm sữa ong chúa sau sấy thăng hoa nghiên cứu Anna G.S & Cộng [58] - Theo nghiên cứu Husein & Cộng [100], sấy chân không sữa ong chúa chế độ tối ưu có nhiệt độ mơi trường sấy 350C, áp suất môi trường sấy 6,95mmHg, thời gian sấy 16,67h Sản phẩm thu có độ ẩm 5,25% (trên 4,5%), độ tổn tổn thất 10-HDA 57,36% Kết cho thấy, độ tươi sản phẩm giảm nhiều, 50% độ ẩm sản phẩm không đạt yêu cầu, 4,5% [75], - 175 [80], chất lượng sản phẩm giảm nhiều Vì thế, khơng nên sử dụng sấy chân không để ứng dụng bảo quản sữa ong chúa a) b) Hình 3.40 a) Cấu trúc chụp SEM sữa ong chúa sấy thăng hoa; b) Cấu trúc chụp SEM sữa ong chúa sấy chân khơng Từ hình 3.40a 3.40b cho thấy, cấu trúc sữa ong chúa sấy thăng hoa xốp so với sấy chân không, dẫn đến khả khuếch tán phân tử nước vào bên dễ dàng, làm cho khả hoàn nguyên trở lại trạng thái ban đầu chúng tốt Chứng tỏ sữa ong chúa sấy thăng hoa có chất lượng tốt - Theo Zoran Tadic & Cộng [173], sữa ong chúa rót vào chai thủy tinh bảo quản lạnh đơng mơi trường trì nhiệt độ (-35 -25)0C tháng độ tổn thất 10-HDA 24,67%; 12 tháng 39,12% Như vậy, thời gian bảo quản kéo dài làm tăng tổn thất 10-HDA, làm giảm độ tươi sản phẩm, làm giảm chất lượng sản phẩm, đồng thời làm tăng chi phí lượng - Hình 3.41 Sản phẩm sữa ong chúa sấy thăng hoa chế độ xác định Tóm lại: nghiên cứu thực nghiệm khẳng định rằng, hệ thống sấy thăng hoa kết hợp với bơm nhiệt ứng dụng để sấy sữa ong chúa cho chất lượng tốt Vì vậy, hệ thống sấy thăng hoa DS-10 hồn tồn úng dụng vào sản xuất - 176 3.17.3 Thử nghiệm đánh giá thông số kỹ thuật thiết bị Thực nghiệm sấy nước đá thiết bị ba lần để đánh gia thông số kỹ thuật đạt hay không đạt, kết sau: 3.17.3.1 Thử nghiệm lần Bảng 3.7 Kết thử nghiệm lần STT Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Không đạt Năng suất 35kg nước ngưng thăng hoa từ nước đá/24 Đạt Nhiệt độ môi trường lạnh đông sản phẩm giai đoạn sấy thăng hoa (-45 -35)0C Nhiệt độ môi trường sấy thăng hoa (-45 45)0C Nhiệt độ chất tải nhiệt cấp cho trình sấy (45 50)0C Nhiệt độ ngưng ẩm – đóng băng từ (-45 -10)0C Áp suất môi trường sấy thăng hoa từ (0,005 – 4,58)mmHg Chi phí lượng dao động khoảng từ 2,8 đến 3,5 kWh/kg nước ngưng 3.17.3.2 Thử nghiệm lần Bảng 3.8 Kết thử nghiệm lần STT Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Không đạt Năng suất 35kg nước ngưng thăng hoa từ nước đá/24 Đạt Nhiệt độ môi trường lạnh đông sản phẩm giai đoạn sấy thăng hoa (-45 -35)0C Nhiệt độ môi trường sấy thăng hoa (-45 45)0C Nhiệt độ chất tải nhiệt cấp cho trình sấy (45 50)0C Nhiệt độ ngưng ẩm – đóng băng từ (-45 -10)0C Áp suất môi trường sấy thăng hoa từ (0,005 – 4,58)mmHg Chi phí lượng dao động khoảng từ 2,8 đến 3,5 kWh/kg nước ngưng 3.17.3.2 Thử nghiệm lần 177 Bảng 3.9 Kết thử nghiệm lần STT Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu Không đạt Năng suất 35kg nước ngưng thăng hoa từ nước đá/24 Đạt Nhiệt độ môi trường lạnh đông sản phẩm giai đoạn sấy thăng hoa (-45 -35)0C Nhiệt độ môi trường sấy thăng hoa (-45 45)0C Nhiệt độ chất tải nhiệt cấp cho trình sấy (45 50)0C Nhiệt độ ngưng ẩm – đóng băng từ (-45 -10)0C Áp suất môi trường sấy thăng hoa từ (0,005 – 4,58)mmHg Chi phí lượng dao động khoảng từ 2,8 đến 3,5 kWh/kg nước ngưng 3.17.4 Đánh giá chi phí lượng 3.17.3.1 Năng lượng cần thiết cho kg ẩm ngưng tụ - đóng băng Tính tốn theo lý thuyết - Như tính mục 3.12., lượng cần thiết tách 35kg nước tách từ vật liệu sấy/mẻ Qsth = 2,54 kW - Nhiệt lượng cần thiết cấp riêng cho buồng thăng hoa để tách kg ẩm khỏi sản phẩm sấy xác định sau: qlt = Q 2,54 = 1,327 kWh/kg ẩm Wth 1, 914 Tính tốn theo thực tế Tổng lượng tiêu tốn cho trình sấy (Qqts, kW) xác định: Qqts = kđm(Nđcmn + Ndcbck + Nbn) = 0,8.(5,96 + 1,8 + 0,24) = 6,4 kW Trong đó: kđm = 0,8 hệ số làm việc thực tế theo định mức hệ thống sấy, số làm việc khoảng 80% so với công suất thiết kế Nđcmn công suất động máy nén Ndcbck công suất bơm chân không Nbn công suất bớm nước 178 Như vậy, nhiệt lượng cần thiết cấp riêng cho buồng thăng hoa để tách kg ẩm khỏi sản phẩm sấy xác định sau: qtt = Qqts Wth 6, = 3,34 kWh/kg ẩm 1,914 Nếu không sử dụng thiết bị hồi nhiệt (bơm nhiệt) để cấp nhiệt cho trình sấy mà dùng nguồn lượng khác để cấp lượng nhiệt cấp cần thiết cho trình sấy Qk1 = 2,54 kW Vì thế, nhiệt lượng cần thiết cấp riêng cho buồng thăng hoa để tách kg ẩm khỏi sản phẩm sấy xác định sau: qtt = Qqts Wth 6, 2,54 = 4,67 kWh/kg ẩm 1,914 Nhận xét: Có thể thấy việc sử dụng thiết bị hồi nhiệt (bơm nhiệt) để cấp nhiệt cho trình sấy thăng hoa tiết kiệm nhiều lượng 3.17.3.2 Hiệu làm việc chu trình lạnh sấy Năng suất lạnh hệ thống lạnh dùng để chạy giai đoạn lạnh đông sản phẩm chạy cho thiết bị ngưng tụ - đóng Qomn = 4,1 kW Tổng công suất nén máy nén xác định: Ne = N1e + N2e = 1,434 + 2,178 = 3,612 3,6 kW Lượng nhiệt thải tận dụng cấp nhiệt cho trình sấy Qk1 = 2,54 kW Hệ số hiệu chu trình trình làm lạnh COPc COPc Qomm 4,1 1,14 Ne 3, Hệ số hiệu chu trình trình gia nhiệt COPh COPh Qk1 2,54 = 0,71 Ne 3, Nhận xét: - Đối với hệ thống lạnh chạy môi trường âm sâu -450C thường hệ số làm lạnh chu trình COPc 1, cơng nén lớn Tuy nhiên, chu trình sử dụng mơi chất lạnh R404A, COPc = 1,14 cho thấy hệ thống lạnh làm việc hiệu Hiệu sử chu trình sấy chu trình khác 0% (thải ngồi mơi trường 100%), cịn với chu trình lượng hồi cấp nhiệt cho trình sấy thăng hoa nên hiệu trình sấy COPh = 0,71 Vì thế, tiết kiệm nhiều lượng - 179 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Dự án sản xuất thử nghiệm: “Nghiên cứu hồn thiện cơng nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt suất 35kg nước ngưng/24 giờ” thực số cơng việc sau đây: Đã hồn thiện quy trình thiết kế, chế tạo, lắp đặt hiệu chỉnh hệ thống sấy thăng hoa kết hợp với bơm nhiệt bao gồm bước bản, bước có quan hệ chặt chẽ với (xem mục 3.5, 3.6, 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14) Đã tính tốn thiết kế hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt suất 35kg nước ngưng/24 giờ, xem Bảng 3.4, mục 3.15 Đã xây dựng hô sở vẽ thiết kế kỹ thuật cho hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt suất 35kg nước ngưng/24 giờ, xem Phụ lục Đã chế tạo thành công hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt suất 35kg nước ngưng/24 giờ, xem hình 3.2, 3.12, 3.13 Sản phẩm dự án đạt sau: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu a) Sản phẩm Dạng I: Hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Năng suất 35kg nước ngưng thăng hoa từ nước đá/24 Nhiệt độ môi trường lạnh đông sản phẩm giai đoạn sấy thăng hoa (-45 -35)0C Nhiệt độ môi trường sấy thăng hoa (-45 45)0C Nhiệt độ chất tải nhiệt cấp cho trình sấy (45 50)0C Nhiệt độ ngưng ẩm – đóng băng từ (-45 -10)0C Áp suất môi trường sấy thăng hoa từ (0,005 – 4,58)mmHg Chi phí lượng dao động khoảng từ 2,8 đến 3,5 kWh/kg nước ngưng Khối lượng toàn hệ thống sấy dao động từ 1500 kg đến 2000 kg 2.1 b) Sản phẩm Dạng II: Hồ sơ vẽ thiết kế hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 - Bản vẽ thiết kế chi tiết buồng sấy thăng hoa - Bản vẽ thiết kế chi tiết thiết bị ngưng tụ đóng băng - Bản vẽ thiết kế chi tiết thiết bị phụ hệ thống sấy thăng hoa - Bản vẽ thiết kế chi tiết sơ đồ lắp đặt hệ thống sấy thăng hoa - Bản vẽ chi tiết sơ đồ hệ thống điện điều khiển máy sấy thăng hoa 180 2.2 Báo cáo tóm tắt báo cáo tổng kết thực dự án sản xuất thử nghiệm Trình bày đầy đủ tất nội dung thực dự án sản xuất c) Sản phẩm Dạng III: Bài báo: 3.1 3.2 Nguyen Tan Dzung., (2017) Study dynamics of the freeze drying process of royal Jelly in Viet Nam, Carpathian Journal of Food Science and Technology 2017, 9(3), 17-29 Nguyen Tan Dzung., (2016) Study of determining the technological mode in the freeze drying process of royal jelly in Viet Nam, Carpathian Journal of Food Science and Technology 2016, 8(2), 38-46 Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Hệ thống sấy thăng hoa cấp nhiệt cho trình sấy thiết bị hồi nhiệt - Ngày nhận đơn 15/5/2017 VP đại diện TPHCM Cục SHTT, số mã vạch đơn: 1-2017-01778 SC công bố thông tin Kết đào tạo: Đã đào tạo kỹ sư ngành CNTP tên Nguyễn Anh Thư CNTP2013, với đề tài: “Tính tốn, thiết kế hệ thống sấy thăng hoa, cấp nhiệt cho trình sấy bơm nhiệt, suất 35kg nước ngưng/24 Đã đào tạo 01 kỹ sư, thời gian hoàn thành từ 01/01/2017 – 01/06/2017 Dự án sản xuất thử nghiệm “Nghiên cứu hoàn thiện công nghệ thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa kết hợp bơm nhiệt (cấp nhiệt cho trình sấy dạng bơm nhiệt), suất 35kg nước ngưng/24 giờ” thực thành công, làm chủ công nghệ, làm chủ công nghệ chế tạo hệ thống thiết bị sấy thăng hoa điều kiện Việt Nam với giá thành giảm khoảng (1/4 - 1/3) so với máy nhập ngoại suất, tiết kiệm lượng thay thiết bị nhập ngoại, góp phần phát triển cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch Việt Nam, tạo sản phẩm có chất lượng phục vụ cho xuất khẩu, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Bên cạnh đó, sản phẩm nghiên cứu dùng để đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, giúp phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ sấy thăng hoa Việt Nam KIẾN NGHỊ Nhằm triển khai công nghệ sấy thăng hoa bảo quản sau thu hoạch, sản xuất công nghiệp Việt Nam thì: Cần phải hỗ trợ quảng cáo, quảng bá sản phẩm hệ thống thiết bị máy sấy thăng hoa, truyền tải thông tin đến doanh nghiệp, mở rộng kênh bán hàng để thương mại hóa sản phẩm Cần phải bảo hộ trí tuệ, bảo hộ sản phẩm công nghệ cao để tránh gây tranh chấp sau 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tấn Dũng, (2016) Quá trình Thiết bị CNHH&TP, Kỹ thuật Công nghệ sấy thăng hoa, NXB ĐHQG Tp.HCM Nguyễn Tấn Dũng, (2016) Quá trình Thiết bị CNHH&TP, Công nghệ lạnh ứng dụng thực phẩm, NXB ĐHQG Tp.HCM Nguyễn Tấn Dũng, (1015) Nghiên cứu công nghệ sấy thăng hoa sữa ong chúa, LATS Kỹ Thuật, Viện CNTP Nguyễn Tấn Dũng, Cộng sự, (2008) Nghiên cứu xác định tỷ lệ nước đơng băng nhiệt độ lạnh đơng thích hợp (mơ hình dạng trụ vơ hạn) vật liệu ẩm giai đoạn sấy thăng hoa, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐHQG Tp.HCM, 12/2008, Vol.11 Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự., (2009) Tự động hóa q trình nhiệt lạnh, NXB ĐHQG Tp.HCM, 405tr Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự., (2009) Nghiên cứu thiết lập mơ hình tốn truyền nhiệt tách ẩm điều kiện sấy thăng hoa, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐHQG Tp.HCM, 08/2009, Vol.12 Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự, (2010) Xây dựng giải mơ hình tốn truyền nhiệt tách ẩm điều kiện sấy thăng hoa phương pháp phần tử hữu hạn, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Vol.48, No.6A, 23-35 Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự., (2010) Tối ưu hóa đa mục tiêu với chuẩn tối ưu tổ hợp S ứng dụng xác lập chế độ công nghệ sấy thăng hoa, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ ĐHQG Tp.HCM, Vol 13, No.K3 Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự., (2010) Tối ưu hóa đa mục tiêu với chuẩn tối ưu tổ hợp R ứng dụng xác lập chế độ cơng nghệ sấy thăng hoa, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐHQG Tp.HCM, Vol.13, No.K2 10 Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự., (2007) Nghiên cứu tính tốn thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa công nghiệp DS-3 phục vụ cho sản xuất loại thực phẩm cao cấp, Tạp chí Giáo dục khoa học kỹ thuật, số 3(1), tr 7-12 11 Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự., (2008) Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa suất nhỏ có giai đoạn cấp đơng buồng thăng hoa, Tạp chí Giáo dục khoa học kỹ thuật, số 10(4), tr 14 - 25 12 Nguyễn Tấn Dũng Cộng sự., (2010) Nghiên cứu xây dựng mơ hình tốn truyền nhiệt lạnh đơng, xác định tỉ lệ nước đóng băng nhiệt độ lạnh đông tối ưu VLA dạng hình trụ hữu hạn, giai đoạn sấy thăng hoa, Tạp chí Phát triển Khoa học Cơng nghệ ĐHQG Tp.HCM, Vol.13, No.K5 13 Akhnadarova X.L, Kapharop V.V., (1994) Tối ưu hóa thực nghiệm hóa học kỹ thuật hóa học (Người dịch: Nguyễn Cảnh – Nguyễn Đình Soa), NXB ĐHBK Tp.HCM, 370tr 182 14 Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Hồng Hải., (2004) Lập trình Matlab, NXB KHKT, Hà Nội, 371tr 15 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia., (2014) “Sữa ong chúa phấn ong”, http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%AFa_ong_ch%C3%BAa., tr 1-2 16 Trần Đức Ba, Phạm Văn Bôn., (2004) Công nghệ chế biến lạnh nhiệt đới, NXB Đại học Quốc Gia TpHCM, 380tr 17 Phạm Văn Bơn., (2004) Q trình thiết bị truyền nhiệt, Quyển 1: Truyền nhiệt ổn định, NXB ĐHQG Tp.HCM, 371tr 18 Phạm Văn Bôn., (2004) Quá trình thiết bị truyền nhiệt, Quyển 2: Truyền nhiệt không ổn định, NXB Đai học Quốc Gia Tp.HCM, 280tr 19 Nguyễn Cảnh., (2004) Quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa thực nghiệm, NXB ĐHQG Tp.HCM, 117tr 20 Nguyễn Thanh Hải Cộng sự., (2006) Một phương pháp định tập thể dựa phân loại liệu mờ: GDM – FC, Tạp chí Khoa học & Cơng nghệ, tr 46-58 21 Lê Xuân Hải, Nguyễn Thị Lan., (2008) Tối ưu đa mục tiêu với chuẩn tối ưu tổ hợp S R ứng dụng trình chiết tách chất màu anthocyanin, Tạp chí Phát triển Khoa học & Công nghệ ĐHQG Tp.HCM , Tập 11, số 09, tr 69-76 22 Mục sức khỏe., (2014) “Sữa ong chúa - trời ban”, http://nld.com.vn/suc-khoe/suaong-chua-cua-troi-ban-2013112311040669.htm., tr 1-2 23 Tập Đoàn Tuệ Linh., (2014) “Sữa ong chúa – điều chưa biết”, http://tuelinh.vn/sua-ong-chua-nhung-dieu-con-chua-biet-1852, tr 1-3 24 Murray R Spiegel., (1997) Các cơng thức bảng tốn học cao cấp (người dịch: Ngô Ánh Tuyết), NXB Giáo dục, 184 tr 25 Hiệp hội ong mật Việt Nam., (2013) “Thống kê sản lượng sản phẩm từ ong nuôi”, Kỷ yếu Hội khoa học nuôi ong Đồng Nai, 168 tr 26 Trần Văn Phú., (2002) Tính tốn & thiết kế hệ thống sấy, NXB GD, tr.299-311 27 Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn., (2006) Truyền Nhiệt, NXB Giáo Dục, 232tr 28 Bành Thị Bách Quỳnh Cộng sự., (2010)., “Nghiên cứu sản xuất thuốc viên nang mềm sữa ong chúa”, Tạp Chí Khoa học Cơng nghệ, Sở KHCN tỉnh Bình Định., tr.1-7 29 Sức khỏe & Đời sống., (2014) “Gần 30 tác dụng to lớn sữa ong chúa tươi nguyên chất mang lại”, http://www.webtretho.com/forum/f119/gan-30-tac-dung-to-lon-cua-suaong-chua-tuoi-nguyen-chat-mang-lai-1799215/., tr.1-2 30 Lê Thái Thanh., (2006) Giáo trình phương pháp tính, NXB Giáo Dục, 159 tr 31 Nguyễn Tiến., (2002) Tự học Lập trình Visual Basic 6.0, NXB Thống Kê, 476 tr 32 Nguyễn Minh Tuyển., (1997) Mơ hình hóa tối ưu hóa Cơng nghệ hóa học, NXB Đại học Bách Khoa Hà Nội, 268tr 33 Nguyễn Minh Tuyển, Phạm Văn Thiêm., (2001) Kỹ thuật hệ thống Cơng nghệ hóa học, Tập Tập 2, NXB KHKT, Tập (264 tr) Tập (340 tr) 183 34 Bùi Minh Trí., (2003) Xác suất thống kê qui hoạch thực nghiệm, NXB KHKT, Hà Nội, 247 tr 35 Nguyễn Đình Trí Cộng sự., (2003) Tốn học cao cấp, Tập 1, Tập Tập 3, NXB Giáo Dục, Tập (400 tr), (416 tr) (276 tr) 36 Dương Ngọc Tú, Nguyễn Thị Thiều., (2010) Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học sữa ong chúa phấn ong, Hà Nội, 81tr 37 Nguyễn Thị Hồng Vân., (2014) “Sữa ong chúa http://www.suaongchuatuoi.org/sua-ong-chua-tu-nhien- -hoc.html., tr 1-2 tự nhiên”, Tiếng Anh 38 Adem Aslan and Ramadana, Saenz, et al (2012) Study vitamins composition inside Royal jelly, Food and Chemical Toxicology 50 (2012) 2554–2559, http://dx.doi.org/10.1016/j.fct.2012.04.018 39 Ahmet Büyükben and et al, (2010) Protective potential of Royal Jelly against carbon tetrachloride induced-toxicity and changes in the serum sialic acid levels., Food and Chemical Toxicology 48 (2010) 2827–2832., doi:10.1016/j.fct.2010.07.013 40 Alam, Solberg and Rahman., (2009) Effects of freezing temperature and period on chemical, physical and fatty acid composition of black tiger shrimp (Penaeus monodon), g-Science, Issue 2, p 194-200 41 Andrieu J, Stamatopoulos A., (1986) Moisture and heat tranfer modeling during durum wheat pasta drying In Drying ’86, Vol 2, A, S Mujumdar (ed) Hemisphere, New York, p 492 – 498 42 Anna Gloria Sabatini, and et al., (2009) Quality and standardisation of Royal Jelly, Journal of ApiProduct and ApiMedical Science 1(1): 1-6 (2009), DOI: 10.3896/IBRA.4.1.01.04 43 Boss and et al., (2004) Dynamic model for freeze drying process Drying 2004 – Proceedings of the 14th International Drying Symposium (IDS 2004), Sao Paulo, Brazil, 22-25 August, Vol A, 477-484 44 Benfenati et al., (1986); Lercker et al., (1984 and 1992); Schmidt and Buchmann, (1992); Hattori, et al., (2007), Cass Ingram (2012); Carlton Fredericks, et al (2012) Book “Valueadded products from beekeeping, chapter 6: Royal jelly”, FAO www.fao.org/docrep/w00 76e/w0076e16.htm 45 Braddock R.J, Marcy J.E., (1998) Quality of freezing food, Journal of Food Science, Vol 52, No 1, p 159-162 46 Chakraborty R, and et al., (2011) Infrared-Assisted freeze drying of some kind of food (Tiger prawn): parameter optimization and quality assessment, Drying Technology: An International Journal (Malaysia), Vol 29, No 5, p 508-519 47 Cleland A.C, Earle R.L., (1989) A comparison of method of predicting the freezing times of cylindrical and spherical foodstuffs J Food Sci., Vol 44, p 137- 156 184 48 Nguyen Tan Dzung., (2017) Study dynamics of the freeze drying process of royal Jelly in Viet Nam, Carpathian Journal of Food Science and Technology 2017, 9(3), 35-46 49 Nguyen Tan Dzung., (2016) Study of determining the technological mode in the freeze drying process of royal jelly in Viet Nam, Carpathian Journal of Food Science and Technology 2016, 8(2), 38-46 50 Nguyen Tan Dzung et al., (2015) Study Technological Factors Effect on the Loss of Protein, Carbohydrate and Lipid inside Royal Jelly in the Freeze Drying Process Current Research Journal of Biological Sciences, 7(2): 22-30 51 Nguyen Tan Dzung., (2014) Building the Method and the Mathematical Model to Determine the Rate of Freezing Water inside Royal Jelly in the Freezing Process Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology, 7(2): 403-412 52 Nguyen Tan Dzung et al., (2012) Building The Method To Determine The Rate of Freezing Water of Penaeus Monodon, Carpathian Journal of Food Science and Technology, 4(2), 2012, 28-35 53 Nguyen Tan Dzung, and et al., (2011) Application of multi-objective optimization to determine the freeze drying mode of Penaeus monodon, Journal of Chemical Engineering and Process Technology, USA, 2:107 DOI 10.4172/2157-7048.1000107 54 Edinara Adelaide Boss., (2004) Freeze drying process: real time model and optimization, Journal of Food Engineering, Brazil, p 546–558 55 Felix Franks., (1997) Freeze drying of bioproducts: putting principles into practice, Bioupdate Foundation, Journal of Food Engineering, Camridge, UK, p.221-229 56 Gebhart B., (1988) Heat conduction and mass diffusion, 2nd ed McGraw–Hill, New York, p 258-467 57 Greenfield P F, Mellor J D., (1993) The effect of cycled-pressure on drying conditions during freeze drying, p 298-312 58 Greenfield P F, Melor J D., (1994) Freeze drying of foods, Journal of Food Technology, Vol 9, p 631-656 59 Guohua Chen, Hongwu Deng, Shuiting Ding., (2004) Conjugate heat and mass transfer process within porous media with dielectric cores in microwave Freeze drying, Journal of Food Engineering, China, p 2921-2928 60 Grujic R, Petrovic L, and et al., (1993) Definition of the optimum freezing rate-1 Investigation of structure and ultrastructure of beef Meat longissimus dorsi frozen at differerent freezing rates Meat Science, Vol 33, p 301-318 61 Hammami C, René F., (1997) Determination of freeze drying process variables for strawberries, Journal of Food Engineering, Elsevier, Vol 32, p 133-154 62 C Ratti, (2001) Hot air and Freeze drying of high – value foods, Journal of Food Engineering, USA, p 311-319 63 Haugvalstad G.H, and et al., (2005) Food freezing free from preservative, Journal of Food Engineering, Vol 18, No 4, p 124-142 64 Heldman D R, Daryl B L., (1982) Food properties during freezing Food Technol., Vol 36, Issue 2, p 92-109 185 65 Heldman D R, Singh R P., (1983) Factors influencing food freezing rates Food Technol., Vol 37, Issue 4, p 103 – 109 66 Heldman D R, Singh R P., (1983) Thermal properties of frozen foods Physical and Chemical Properties of Foods, Martin R Okos (Ed) ASAE, St Joseph, Minnesota, p 120 – 137 67 Heldman D R, Daryl B L., (1992) Handbook of Food Engineering, 4th ed Marcel Dekker New York – Basel – Hong Kong, 3550 p 68 Holmam J P, White P R S., (1992) Heat transfer, 2nd ed Mc Graw – Hill 69 Hottot A., and et al., (2006) Experimental study and modelling of freeze drying kinetics of pharmaceutical BSA – Based formulation, Proceedings of the 15th International Drying Symposium, Hungary Budapest, 20-23 August, p 422–441 70 Husein, and et al., (2002) Study of freshness parameter (10-HDA) for royal jelly and vacuum-dried royal jelly, Journal of Food Engineering 27 (2002) 45–53 71 Isidorov V.A., and et al., (2011) Determination of royal jelly acids in honey, Food Chemistry 124 (2011) 387–391 72 Jin-Zhong Xu, and et al., (2008) Analysis of tetracycline residues in royal jelly by liquid chromatography–tandem mass spectrometry, Journal of Chromatography B, 868 (2008) 42–48, doi:10.1016/j.jchromb.2008.04.027 73 Keppeler R A, Cowart O G., (1999) Thermal properties of freeze-dried mushrooms lumped-parameter approach for prediction of drying kinetics in foods Journal of Food Science, Volume 37, Issue 2, p 205-208 74 Khalloufi S, Robert J L, Ratti C., (2004) Solid foods freeze drying simulation and experimental data, Journal of Food Engineering, Canada, p 107-132 75 Kyuya Nakagawa, Sakai, Hayakawa, (2007), Overview of modelling of freezing process of food, Journal of Food Engineering, Vol 18, No 3, Japan , p 621–633 76 Kyuya Nakagawa, and et al., (2007) Modelling of freezing ftep during freeze drying of drugs in vials, J Food Engineering, Japan, p 621–633 77 Krokida M K, and et al., (1998) Effect of freeze drying conditions on shrinkage and porosity of dehyrated agricultural products, Journal of Food Engineering, Athens, Greece, p 369-381 78 Lan Zhang and et al., (2012) Towards posttranslational modification proteome of royal jelly, Journal Of Proteomics 75 (2012) 5327–5341, doi:10.1016/j.jprot.2012.06.008 79 Leonardo Gomes Peixoto, and et al., (2009) Identification of major royal jelly proteins in the brain of the honeybee Apis mellifera, Journal of Insect Physiology 55 (2009) 671–677, doi:10.1016/j.jinsphys.2009.05.005 80 Li Ming Wu, and et al., (2009) HPLC determination of adenosine in royal jelly, Food Chemistry 115 (2009) 715–719., doi:10.1016/j.foodchem.2008.12.003 81 Liapis A.I, Litchfield R.J., (1981) Optimal control of a freeze dryer., Chem Eng Sci Vol 34, p 975–981 186 82 Liapis A.I., (1987) Freeze drying, in: Majumdar A.S 2nd ed Handbook of Industrial Drying, Marcel Dekker, New York, p 295–326 83 Liapis A.I, Bruttini R, and Pikal M.J., (1996) Research and development needs and opportunities in freeze drying Journal of Food Engineering, p.1265-1300 84 Liapis A I, Shenhan P., (1998) Modeling of the primary and secondary drying stages of the freeze drying of pharmaceutical product in vial: numerical results obtained from the solution of a dynamic and spatially muti-dimensional lyophilization model different operational policies, J Food Eng, USA, p.712-728 85 Litchfield R.J, Liapis A.I, Farhadpour F.A., (1981) Cycled pressure and near–optimal pressure policies for a freeze dryer, J Food Technol., V.16, p 637–646 86 Ludger O Figura, Arthur A Teixeira., (2007) Food Physics: Physical properties Measurement and Application, Germany June, 554 p 87 Luikov A.V, and et al., (1972) Equations applicable to sublimation drying, Journal of Food Engineering, Springer-Verlag, Vol 29, p 501-505 88 Luikov A.V., (1975) Systems of differential equations of heat and mass transfer in capillary-porous bodies Int Journal of Heat and mass transfer, Vol 26, p 1–14 89 Ma Y.H, Peltre P., (1995) Freeze dehydration of Royal jelly by microwave energy: Part I Theoretical investigation, AIChEJ, Vol 24, p 332-341 90 Marco P S, Bryan K B, Larry A G, Raymond P J., (1994) A Simulation Model for the primary drying phase of the Freeze drying Cycle, Journal of Food Engineering, USA, p 342–361 91 Mascarenhas W J, Akay H U, Pikal M J., (1997) A Computational model for finite element analysis of the Freeze drying, USA, p.105-124 92 Millman M.J, Liapis A.I, Marchello J.M., (1984) Guidelines for the desirable operation of batch freeze – driers during the removal of free water, Journal of Food Engineering, p 234 – 245 93 Millman M.J, Liapis A.I, Marchello J.M., (1985) An analysis of the lyophilization process using a sorption–sublimation model and various operation policies, AIChE J, 31, p 1594– 1604 94 Millman M.J, Liapis A.I, Marchello J.M., (1988) Method for determining specific heat capacity of the solid material, Int J Heat and Mass transfer, 238 p 95 Mohamed Fawzy Ramadan and et al., (2012) Bioactive compounds and health-promoting properties of royal jelly: A review, Journal Of Functional Foods (2012) 39–52, doi:10.1016/j.jff.2011.12.007 96 MosriE ASENCOT, (1988), The effect of soluble sugars in stored royal jelly on the differentiation of female honeybee (Apis mellifera l.) Larvae to queens, Insect Biochem Vol 18, No 2, pp 127-133 187 97 Mueller M.J., and et al., (2012) Molecular and biochemical characterization of the major royal jelly protein in bumblebees suggest a non-nutritive function, Insect Biochemistry and Molecular Biology 42 (2012) 647-654, doi:10.1016/j.ibmb.2012.05.003 98 Murat Kanbura, Gökhan Eraslan and and et al., (2009) Effects of sodium fluoride exposure on some biochemical parameters in mice: Evaluation of the ameliorative effect of royal jelly applications on these parameters, Food and Chemical Toxicology 47 (2009) 1184– 1189, doi:10.1016/j.fct.2009.02.008 99 Nozaki R., and et al., (2012) A rapid method to isolate soluble royal jelly proteins, Food Chemistry 134 (2012) 2332–2337, http://dx.doi.org/10.1016/2012.03.106 100 N Genin, F Rene, G Corrieu, (1995) A method for on – line determination of residual water content and sublimation end – point during Freeze drying, Journal of Food Engineering, France, p 132–144 101 Pikal M.J, Shah S., (1984) Mass and Heat transfer in vial freeze drying of pharmaceuticals: role of the vial J Pharm Sci and Food Engineering, p 1224-1237 102 Pikal M.J, Shah, Roy, Putman., (1989) The secondary drying stage of Freeze drying: drying kinetics as a function of temperature and chamber pressure, Journal of Food Engineering, USA, p 203-217 103 Pikal M.J, and et al, (2005) The Nosteady state modeling of freeze drying: in – process product temperature and moisture content mapping and pharmaceutical product quality applications, Journal of Food Engineering, USA, p 17–32 104 Pikal M.J, Akay., (2007) Lyophilization product-centered development and transfer, 1st ed Hunggary, p 24–56 105 Peng, S W (1994), Luikov equation applicable to sublimation – drying Warme – und Stoffubertragung 29(1994), 501-505 106 Poling, White P R S., (2001) Method for determining specific heat capacity of the solid material, 1st ed McGraw – Hill, New York, 321 p 107 Polona Jamnik., and et al., (2007) Antioxidative action of royal jelly in the yeast cell, Experimental Gerontology 42 (2007) 594–600, doi:10.1016/j.exger.2007.02.002 108 Renato Fontana, and et al., (2004) Jelleines: a family of antimicrobial peptides from the Royal Jelly of honeybees (Apis mellifera), Peptides 25 (2004) 919–928, doi:10.1016/j.peptides.2004.03.016 109 Saiwarun Chaiwanichsiri and et al., (2006) Effects of freezing and thawing on the quality changes of food frozen by air-blast and cryogenic freezing, Thailand J Food Sci Technol, Vol 36, No 4, p 135-142 110 Sakai N, Hayakawa K., (1992) Two dimensional simultaneous heat and moisture transfer in composite food Journal of Food Science, Vol 57, p.475-480 111 Salazar-Olivo, and et al., (2005) Screening of biological activities present in honeybee (Apis mellifera) royal jelly, Toxicology in Vitro 19 (2005) 645–651, doi:10.1016/j.tiv.2005.03.001 188 112 Samar A Elnagar., (2010) Royal jelly counteracts bucks’ “summer infertility”., Animal Reproduction Science 121 (2010) 174–180., doi:10.1016/j.anireprosci.2010.05.008 113 Sadikoglu H, Liapis A.I., (1998) Optimal control of the primary and secondary drying stages of solution freeze drying in trays, Drying Technol, Vol 16, p.426-431 114 Sadikoglu H, Ozdemir M, Seker M., (2003) Optimal control of the primary drying stage of freeze drying of solutions in vials using variational calculus, Drying Technol, No 21, p 1307–1313 115 Sharman N K, Arora C P., (1995) Influence of chamber pressure, product thickness,and heating conditions on production rate of Freeze – dried yoghurt, Journal of Food Engineering, India, p 297-308 116 Shougo Tamura, and et al., (2009) Estimation and characterisation of major royal jelly proteins obtained from the honeybee Apis merifera, Food Chemistry 114 (2009) 1491– 1497, doi:10.1016/j.foodchem.2008.11.058 117 Stawczyk J, Sheng Li, Ronmold Z., (2004) Freeze drying of food products in closed System, Journal of Food Engineering, Poland, p 949–953 118 Stefan Albert, and et al., (1999) Molecular characterization of MRJP3, highly polymorphic protein of honeybee (Apis mellifera) royal jelly, Insect Biochemistry and Molecular Biology 29 (1999) 427–434 119 Suling Zhai, and et al., (2004) Pure Ice Sublimation within Vials in a Laboratory Lyophiliter Comparison of Theory with Experiment, Cambrigde, p 1167-1176 120 Suman S., and et al., (2003) Optimization the convective drying process of some kind of food (Penaeus monodon), Drying Technology: An International Journal of Food Engineering (Thailand), Vol 25, No 4, p 275-286 121 Tanja Dzopalic., and et al., (2011) 3,10-Dihydroxy-decanoic acid, isolated from royal jelly, stimulates Th1 polarising capability of human monocyte-derived dendritic cells., Food Chemistry 126 (2011) 1211–1217 122 Taylor R, and et al., (1993) Comparison of preservation procees for freezing food with preservation procees for food freeze dried, 2nd ed Cambrigde, 567p 123 Tsinontides S.C, Rajniak P, Hunke W.A, Placek J, Reynold S.D., (2004) Freeze drying – principle and practice for successful Scale – up to manufacturing, Journal of Food Engineering, USA, p 1-16 124 Wei – Youh Kuu, James McShane, Joseph Wong., (1995) Determination of mass transfer coefficient during freeze drying using modeling and parameter estimation techniques, Journal of Food Engineering, USA, p 241-252 125 Wei and et al., (2005) Correlation of laboratory and production freeze drying cycles, Journal of Food Engineering, USA, p 56-67 126 Zeman, Singh R P., and et al., (1982) Simulation of Royal jelly properties during freezing In Referation’s 82, A, S Mujumdar (ed) Hemisphere, New York, p.239–247 189