Nghiên cứu điều chế nguyên liệu nano chứa cyclosporine a với các tá dược lipid sẵn có tại việt nam Nghiên cứu điều chế nguyên liệu nano chứa cyclosporine a với các tá dược lipid sẵn có tại việt nam Nghiên cứu điều chế nguyên liệu nano chứa cyclosporine a với các tá dược lipid sẵn có tại việt nam
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TT KHCN DƯỢC SÀI GÒN BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NGUYÊN LIỆU NANO CHỨA CYCLOSPORINE A VỚI CÁC TÁ DƯỢC LIPID SẴN CĨ TẠI VIỆT NAM TRƯƠNG CƠNG TRỊ & LÊ VĂN NHÃ PHƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NGUYÊN LIỆU NANO CHỨA CYCLOSPORINE A VỚI CÁC TÁ DƯỢC LIPID SẴN CÓ TẠI VIỆT NAM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 12/2016 ii TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong nghiên cứu, hệ phân tán NLC cyclosporine A điều chế phương pháp đồng hóa áp suất cao Cơng thức bào chế thiết lập từ thành phần lipid tự nhiên (20%) Hệ phân tán chứa 5% cyclosporine (kl/kl) so với pha lipid có kích thước trung bình khoảng 150 nm với dãy phân bố kích cở hẹp đỉnh hiệu suất nang hóa 80% Hình ảnh quan sát TEM cho thấy tiểu phân dạng hình cầu Hệ phân tán bền tháng điều kiện nhiệt độ phòng - 8°C Hệ phân tán nang hóa cyclosporine A có độc tính bán trường diễn tương đương thuốc đối chiếu Sandimmum Neoral, độc tính cấp độc tính tế bào thận LLC-PK1 thấp so với thuốc đối chiếu Kết cho thấy NLC cải thiện tính tan, độ ổn định giảm độc tính cyclosporine A Từ khóa: cyclosporine A, đồng hóa áp suất cao, tiểu phân nano iii SUMMARY OF RESEARCH CONTENT In study, cyclosporine A-loaded lipid nanoparticles were successfully prepared using high pressure homogenization process They were made essentially from mixture of natural lipids (20%) Nanodispersions containing 5% (w/w) cyclosporine A in lipid had particle size of about 150 nm with a narrow unimodal distribution and a good encapsulation efficiency over 80 % The TEM images presented the spheric structure of lipid nanoparticles which were physically stable at least months at room temperature and - 8°C Furthermore, the semi-chronic toxicity of cyclosporine A-loaded lipid nanoparticles in mice was similar to Sandimmun Neoral 25 mg soft capsule These particles had lower oral acute toxicity in mice and renal cytotoxicity in LLC-PK1 cells than those of Sandimmun Neoral control The results confirmed that lipid nanodispersions improved the apparent solubility, the chemical stability and reduced toxicity of cyclosporine A Keywords: cyclosporine A, high pressure homogenization, lipid nanoparticles iv THÔNG TIN CHUNG ĐỀ TÀI Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ NGUYÊN LIỆU NANO CHỨA CYCLOSPORINE A VỚI CÁC TÁ DƯỢC LIPID SẴN CÓ Ở VIỆT NAM Chủ nhiệm đề tài: TS Trương Công Trị & TS Lê Văn Nhã Phương Cơ quan chủ trì: Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dược Sài Gịn Thời gian thực hiện: 12/2014 – 12/2016 Kinh phí duyệt: 1.000.000.000 (Một tỷ đồng) Sản phẩm đề tài đạt theo Phụ lục hợp đồng Phụ lục TT Tên tài liệu u cầu Kết Cơng trình khoa học : đăng báo khoa học tạp chí hội nghị chuyên ngành 02 02 Tạp chí chuyên ngành Dược 01 Hội nghị quốc tế chuyên ngành Dược Tóm tắt báo cáo tồn văn nghiệm thu kỳ Tóm tắt báo cáo toàn văn nghiệm thu cấp sở quản lý 01 01 Báo cáo toàn văn nghiệm thu kỳ kèm tóm tắt (đã Hội đồng nghiệm thu kỳ đạt) 01 Báo toàn văn nghiệm thu cấp sở kèm Tóm tắt Đào tạo sinh viên đại học : - Khóa luận tốt nghiệp Đại học dược - Luận văn Thạc sĩ Bào chế v 01 ≥ 01 01 Đã hướng dẫn bảo vệ thành cơng 01 khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ Đại học 03 Luận văn Thạc sĩ (02 chuyên ngành Bào chế 01 chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng) Phụ lục TT Tên sản Số Chỉ tiêu kinh tế - phẩm lượng kỹ thuật Hệ phân tán kg nano cyclosporine A khảo sát phân tích rõ ràng tính chất hóa lý Cơng thức bào chế Quy trình bào chế Kết Hệ phân tán nano Điều chế 02 kg hệ phân tán nano có kích thước trung có kích thước trung bình khoảng bình nằm khoảng 100 - 200 150 nm với dãy phân bố kích cở nm với độ đồng đỉnh hẹp Cyclosporine A cao Cyclosporine A nang hóa vào bên giá mang nang hóa với nano lipid 80% Cấu trúc tiểu hiệu suất nang hóa cao (>70%) Xác phân dạng NLC với lớp PEG thân định cấu trúc nước linh động bao quanh bề mặt tiểu phân nano cấu trúc hệ phân tiểu phân Hệ ổn định sáu tán Hệ phân tán tháng điều kiện lạnh nhiệt độ nano ổn định hóa lý tháng phịng thời gian nghiên cứu điều kiện nhiệt độ phòng Công thức ổn định Công thức ổn định chứa 20 % chứa từ 10 đến 40 lipid nguồn gốc tự nhiên có sẵn % lipid cơng thức, lipid sử Việt Nam có tính khả thi cao dụng an tồn, sẵn đưa vào sản xuất có có tính khả thi đưa vào sản xuất Quy trình điều chế Quy trình điều chế hệ phân tán hệ phân tán nano nano NLC chứa cyclosporine A cyclosporine A qui mơ phịng thí quy mơ 100 g/mẫu, nâng cỡ lô nghiệm (100 quy mô 1000 g/lô kiểm g/mẫu) nâng cỡ vi Tiêu chuẩn chất lượng hệ phân tán nano cyclosporine A Báo cáo theo dõi độ ổn định Báo cáo tính an tồn qua thử nghiệm độc tính cấp độc tính bán trường diễn lơ qui mơ sốt đầy đủ thơng số quy 1kg/lơ Quy trình trình, ổn định, dễ dàng nâng cỡ lơ có tính khả thi cao nâng cỡ lơ trên quy mô sản xuất lớn quy mô sản xuất lớn, ổn định lặp lại lô, phù hợp với trình độ cơng nghệ tiên tiến giới Đưa dự Dự thảo tiêu chuẩn chất lượng hệ thảo tiêu chuẩn phân tán nano cyclosporine A với chất lượng hệ phân tán nano đầy đủ tiêu: cảm quan, cyclosporine A dựa kích thước, hình thể học, zeta, phân tích đánh giá kết pH, độ nhớt, khả nang hóa, đạt tiêu định lượng, độ nhiễm khuẩn chuẩn dược điển Đầy đủ liệu Dữ liệu độ ổn định đầy đủ theo dõi độ ổn định theo dõi 02 điều kiện – 8°C hệ phân tán nano cyclosporine A đạt nhiệt độ phịng 06 tháng sau tháng bảo quản điều kiện : – 8°C nhiệt độ phòng Chứng minh Hệ phân tán nano cyclosporine A tính an tồn hệ chứng minh an toàn phân tán nano cyclosporine A thử nghiệm độc tính cấp độc mơ hình thử tính bán trường diễn động vật nghiệm in vivo thử nghiệm (chuột nhắt trắng) Ngoài ra, đề tài thực thêm thử độc tính tế bào biểu mơ thận LLC-PK1 vii Phụ lục Nội dung thực TT Sản phẩm cần đạt Tiến đợ hồn thành Nợi dung Khảo sát tính chất hóa lý - Qui trình định 12/14- để thiết lập công thức thuốc ổn định lượng cyclosporine 06/15 nguyên liệu đầu vào A HPLC số Thẩm định phương pháp định lượng liệu thẩm định qui hoạt chất cyclosporine A trình định lượng - Đánh giá HPLC Khảo sát, phân tích đánh giá tương tác hoạt tương tác hoạt chất - tá dược chất – tá dược - Tính tan hoạt chất tá phương pháp dược dung môi điều kiện hóa lý đại (DSC, IR, HPLC) nhiệt độ khác - Phân tích nhiệt, tính chất kết tinh, - Đánh giá độ ổn định hoạt tượng đa hình Độ ổn định hoạt chất hịa tan chất mơi dung mơi, tá dược, môi trường trường tương đương nước, pH 1,2 (dịch dày), pH 6,8 môi trường sinh lý (dịch ruột) pH 7,4 (tuần hoàn bên thể - Chọn lựa máu) Kiểm nghiệm, lựa chọn nguồn nguồn tá dược lipid nguyên liệu tá dược đầu vào: dầu thực vật sẵn có đậu phụng, dầu đậu nành, dầu mè, Việt Nam viii Đã hoàn thành dầu gấc, dầu dừa, bơ cacao - Thiết lập Thiết lập công thức bào chế phù công thức bào chế hợp với tính chất hóa lý hoạt chất – cho hệ phân tá dược tán nano cyclosporine A Nội dung Xây dựng qui trình điều - Xây dựng hồn 07/15- chế thuốc nano cyclosporine A chỉnh quy trình kỹ 12/15 Nghiên cứu kỹ thuật bào chế hệ thuật bào chế hệ Đã hoàn phân phân tán nano tán nano - Lựa chọn thông số kỹ thuật để tạo cyclosporine A nhũ tương như: nhiệt độ, tốc độ qui mơ phịng thí nghiệm khuấy, thời gian (50 - - Nghiên cứu điều kiện giảm kích 100g/lơ) có độ lặp thước vi nhũ tương phương lại cao dễ dàng cỡ lô pháp đồng hóa áp suất nâng cao: khảo sát tối ưu hóa (1000g/lơ x lơ) thông số nhiệt độ, áp suất, số - Phân tích tính chất chu kỳ thời gian đồng hệ phân tán nano có kích mẫu thước trung - Tối ưu hóa tỷ lệ thành phần bình nằm công thức: dầu, lipid rắn chất ổn khoảng 100 - 200 nm với độ đồng định bề mặt - Ổn định hệ phân tán nano: đề tài hướng đến điều chế hệ phân tán nano PEG hóa bề mặt Đánh giá hệ phân tán nano tạo thành chưa nang hóa hoạt chất ix cao Cyclosporine A nang hóa với hiệu suất nang hóa cao (>70%) Xác định cấu trúc thành - Kích thước phân bố kích cỡ tiểu tiểu phân nano cấu trúc hệ phân tán phân nano - Quan sát phân tích cấu trúc tiểu phân nano - Theo dõi độ ổn định vật lý theo thời gian bảo quản nhiệt độ phòng Nghiên cứu nang hóa dược chất vào hệ phân tán nano Hoạt chất cyclosporine A khó tan nước nên hịa tan vào pha dung mơi hữu q trình bào chế để nang hóa dược chất - Nghiên cứu chọn lựa dung mơi hỗ trợ để tăng cao tính tan dược chất vào pha lipid qui trình bào chế - Nghiên cứu tỷ lệ dược chất nang hóa vào bên tiểu phân nano - Tối ưu hóa cơng thức qui trình kỹ thuật để tạo hệ phân tán nano cyclosporine A có phần trăm nang hóa tỷ lệ nang hóa cao Đánh giá tính chất hóa lý hệ phân tán nano cyclosporine A - Cảm quan - Phân tích kích thước phân bố kích cỡ hạt nano x Bảng 3.46 Kết theo dõi độ ổn định hệ phân tán nanocylosporine A lô 031215 (n = 3) Bảo quản Thời gian Điều kiện (tháng) 6 Tính chất Sản phẩm dạng lỏng, trắng sửa, đồng nhất, dễ dàng phân tán nước, Yêu cầu không vốn cục, khơng có cấu tử lạ Ban đầu Đạt o 2–8 C Đạt Đạt Đạt Nhiệt độ Đạt phịng Đạt Đạt Kích thước pH Đợ nhớt Định lượng Tỷ lệ nang hóa KTTB 100 – 200 (nm) 5,0 – 6,0 50 cP ≥ 80 % 149,6 ± 5,1 145,1 ± 7,4 149,3 ± 6,9 153,9 ± 8,7 159,8 ± 9,4 160,2 ± 7,4 157,1 ± 8,2 5,33 5,53 5,47 5,35 5,49 5,58 5,57 15,19 16,81 17,59 15,10 17,82 17,97 18,54 Cyclosporine A (90,0 – 110,0% so với lý thuyết) 100,2 ± 0,9 101,9 ± 1,0 100,5 ± 1,4 99,1 ± 2,8 97,3 ± 2,0 96,1 ± 1,7 96,0 ± 1,8 147 Đạt (88,23%) Đạt (87,5%) Đạt (84,9%) Đạt (84,8%) Đạt (88,1%) Đạt (84,3%) Đạt (88,7%) 6.2 Độ ổn định pha lỗng mơi trường pH khác (nước; pH 1,2; pH 6,8) Đề tài tiến hành thử nghiệm hệ phân tán nano cyclosporine A lô 011215 Trong điều kiện pha lỗng mơi trường pH khác (nước, pH 1,2 phù hợp cho pH dày; pH 6,8 phù hợp cho pH ruột), hệ phân tán nano cyclosporine A ổn định 24 sau pha lỗng tiêu tính chất, kích thước định lượng Chính vậy, hệ phân tán nano cyclosporine A phù hợp cho phát triển dạng bào chế dùng đường uống 148 Bảng 3.47 Kết theo dõi độ ổn định sản phẩm nanocyclosporine A sau pha lỗng mơi trường nước cất (n = 3) Bảo quản Thời gian Điều (tháng) kiện Tính chất (sau pha lỗng 0, 12, 24 giờ) Sản phẩm dạng lỏng, trắng đục, đồng nhất, dễ dàng phân tán mơi trường, khơng có u cầu tượng không bền Ban đầu Đạt Nhiệt độ Đạt – oC Đạt Nhiệt độ Đạt phịng Đạt Kích thước phân bố kích cỡ 12 24 Định lượng KTTB 100 – 200 nm 150,5 ± 2,8 158,2 ± 2,3 152,2 ± 1,8 159,2 ± 2,5 153,2 ± 2,2 151,7 ± 5,7 152,4 ± 1,3 156,2 ± 2,1 150,6 ± 2,3 155,6 ± 2,1 12 24 Cyclosporine A 90,0 – 110,0% 151,8 ± 5,9 152,8 ± 0,9 151,3 ± 1,4 151,3 ± 1,1 158,5 ± 1,7 98,6 ± 1,4 98,4 ± 1,6 97,2 ± 1,5 97,5 ± 1,1 94,1 ± 0,8 98,5 ± 0,6 98,3 ± 1,4 97,1 ± 1,1 97,2 ± 1,1 94,4 ± 1,2 98,1 ± 1,3 98,3 ± 1,2 97,3 ± 1,4 97,1 ± 0,9 94,9 ± 1,1 Bảng 3.48 Kết theo dõi độ ổn định sản phẩm nanocyclosporine A sau pha lỗng mơi trường pH 1,2 (n = 3) Bảo quản Thời gian Điều (tháng) kiện Tính chất (sau pha loãng 0, 12, 24 giờ) Sản phẩm dạng lỏng, trắng đục, đồng nhất, dễ dàng phân tán mơi trường, khơng có u cầu tượng không bền Ban đầu Đạt Nhiệt độ Đạt o 2–8 C Đạt Nhiệt độ Đạt phòng Đạt Kích thước phân bố kích cỡ 12 24 Định lượng KTTB 100 – 200 nm 140,5 ± 2,8 148,4 ± 5,7 157,2 ± 7,8 148,2 ± 6,5 159,2 ± 4,2 150,7 ± 6,7 154,4 ± 5,3 143,9 ± 5,1 150,6 ± 6,4 155,9 ± 5,5 157,8 ± 4,9 146,8 ± 7,9 153,8 ± 6,4 155,4 ± 6,1 141,8 ± 7,7 149 12 24 Cyclosporine A 90,0 – 110,0% 98,1 ± 0,9 97,4 ± 1,7 97,2 ± 1,5 96,5 ± 1,9 94,1 ± 0,8 98,4 ± 1,6 96,9 ± 1,4 97,8 ± 1,9 96,2 ± 2,1 94,4 ± 1,2 98,4 ± 1,7 98,9 ± 0,9 97,3 ± 1,4 97,1 ± 1,9 94,9 ± 1,7 Bảng 3.49 Kết theo dõi độ ổn định sản phẩm nanocyclosporine A sau pha loãng môi trường pH 6,8 (n = 3) Bảo quản Thời gian Điều (tháng) kiện Tính chất (sau pha lỗng 0, 12, 24 giờ) Sản phẩm dạng lỏng, trắng đục, đồng nhất,dễ dàng phân tán môi trường, u cầu tượng khơng bền Ban đầu Đạt Nhiệt độ Đạt – oC Đạt Nhiệt độ Đạt phịng Đạt Kích thước phân bố kích cỡ 12 24 Định lượng KTTB 100 – 200 nm 146,5 ± 5,8 158,5 ± 4,3 152,9 ± 5,3 159,7 ± 9,5 145,2 ± 8,2 147,1 ± 8,7 148,4 ± 7,3 152,2 ± 6,7 149,6 ± 8,9 155,9 ± 6,1 159,8 ± 8,2 148,2 ± 7,3 149,9 ± 6,4 146,5 ± 6,1 149,1 ± 1,7 150 12 24 Cyclosporine A 90,0 – 110,0% 99,9 ± 0,9 97,3 ± 1,8 97,8 ± 1,7 97,5 ± 0,9 94,9 ± 2,0 98,1 ± 1,7 99,3 ± 1,6 96,9 ± 0,9 97,2 ± 1,8 95,1 ± 1,5 98,1 ± 1,3 98,1 ± 1,9 97,0 ± 0,7 97,9 ± 0,9 95,1 ± 1,4 BÀN LUẬN Tính tính sáng tạo Đề tài điều chế hệ phân tán nano cyclosporine A từ thành phần lipid tự nhiên sẵn có Việt Nam hướng nghiên cứu ứng dụng ngành dược Đến thời điểm tại, chưa có cơng trình khoa học giới công bố nghiên cứu nano cyclosporine với thành phần lipid tự nhiên, chủ yếu nghiên cứu từ lipid tổng hợp Đề tài tạo hệ phân tán nano lipid cấu trúc NLC có bề mặt bao phủ lớp PEG linh động thân nước, lõi tiểu phân thân dầu, chứa lipid thực vật dễ hịa tan cyclosporine A Chính thế, hoạt chất nang hóa tốt bên tiểu phân giúp bảo vệ dược chất tránh bị phân hủy yếu tố ảnh hưởng môi trường in vitro in vivo Bề mặt tiểu phân thân nước nên dễ dàng phân tán vào môi trường nước giúp tăng tính tan biểu kiến dược chất (từ tính tan 12 µg/ml mơi trường nước 37 oC tăng lên 10 mg/ml hệ phân tán, tăng khoảng 800 lần), so với pha lipid chiếm 20% công thức, tính tan tăng khoảng 4000 lần Các thành phần cấu tạo nên giá mang nano lipid có nguồn gốc thiên nhiên nên tương thích sinh học với thể phân hủy sinh học bên thể, thành phần lipid sử dụng nguồn dinh dưỡng ngày cho người Chính thế, kết độc tính cấp độc tính tế bào thận sản phẩm giảm so với sản phẩm đối chiếu Đề tài áp dụng kỹ thuật đồng hóa áp suất cao để điều chế hệ phân tán nano cyclosporine A Phương pháp áp dụng cơng nghiệp quy mơ 2000 lít/giờ [20] Chính vậy, quy trình điều chế có tính khả thi cao nâng cỡ lô quy mô sản xuất lớn Quy trình điều chế sử dụng lượng nhỏ ethanol hỗ trợ hịa tan cơng thức chiếm tỷ lệ 0,8%, cịn lại hồn tồn thành phần lipid, chủ yếu lipid thực vật nên không gây độc hại cho người lao động mơi trường 151 Ngồi ra, đề tài nghiên cứu thành phần lipid thiên nhiên sẵn có Việt Nam giúp tăng giá trị kinh tế nguồn nguyên liệu Ý nghĩa khoa học tính kinh tế sản phẩm Đề tài nghiên cứu hướng đến ứng dụng giúp đào tạo nhiều cán sinh viên kiến thức công nghệ nano ứng dụng ngành dược Đề tài hướng nghiên cứu nên có ý nghĩa mặt khoa học – kỹ thuật Sản phẩm đề tài phát triển nguyên liệu thiên nhiên sẵn có, giá phù hợp Việt Nam với quy trình điều chế dễ dàng nâng cỡ lơ quy mơ sản xuất lớn Chính thế, giá thành sản phẩm giảm nhiều so với sản phẩm đối chiếu (tính tốn sơ giảm khoảng lần) Hiện nay, sản phẩm chứa cyclosporine A hoàn toàn nhập với giá thành cao, nhu cầu cần thuốc chống thải ghép cao Việt Nam Khi sử dụng thuốc chống thải ghép, người bệnh phải sử dụng suốt phần đời cịn lại Chính vậy, sản phẩm có tính cấp thiết hướng đến cộng đồng lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 152 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Nợi dung Khảo sát tính chất hóa lý để thiết lập cơng thức thuốc ổn định nguyên liệu đầu vào Thẩm định phương pháp định lượng hoạt chất cyclosporine A hệ phân tán phương pháp HPLC đạt tiêu: tính tương thích hệ thống, tính đặc hiệu, độ đúng, độ lặp lại tính tuyến tính Kiểm nghiệm nguyên liệu đầu (cyclosporine A tá dược lipid) dựa tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược điển USP cyclosporine A tài liệu tham khảo tá dược lipid, nguyên liệu đạt tất tiêu chất lượng đề ra, phù hợp cho nguyên liệu dược dụng dùng cho đường uống Phân tích đánh giá tương tác thể rõ dược chất – tá dược tá dược – tá dược chọn để điều chế hệ phân tán nano lipid cyclosporine A Hoạt chất cycloporine A hòa tan tốt ổn định lipid thực vật (dầu Nành, dầu Dừa, dầu Phộng, dầu Hướng Dương triglycerid thực vật), dung môi hữu (ethanol, methanol acetonitril) thể kém tan, kém bền môi trường nước với pH khác (nước; pH 1,2; 6,8 7,4) Ngồi ra, phân tích DSC DRX thể rõ tương tác hai tá dược phospholipid polyoxylglycerid chọn làm chất hoạt động bề mặt tạo lớp màng lipid bao quanh lõi tiểu phân Dựa tính chất hóa lý dược chất tá dược, đề tài thiết lập cơng thức bào chế quy trình điều chế cho hệ phân tán nano cyclosporine A Nội dung Xây dựng qui trình điều chế thuốc nano cyclosporine A Nghiên cứu kỹ thuật bào chế hệ phân tán nano (giá mang nano): dựa công thức quy trình điều chế bản, đề tài khảo sát lựa chọn thông số kỹ thuật để tạo hệ phân tán với nhiệt độ khảo sát 70 oC, tốc độ khuấy ultraturrax 15000 vòng/phút phút Nghiên cứu điều kiện giảm kích thước vi nhũ tương phương pháp đồng hóa áp suất cao 800 bar 153 chu kỳ Tối ưu hóa tỷ lệ thành phần công thức: dầu chiếm 10%, triglycerid (lipid rắn) chiếm 10% chất ổn định bề mặt polyoxylglycerid – phospholipid (2:1) chiếm 3% Phân tích đầy đủ tính chất hóa lý giá mang nano lipid tạo thành: hệ phân tán tạo thành có kích thước trung bình nằm khoảng 100 – 200 nm với dãy phân bố kích thước hẹp, cấu trúc tiểu phân dạng NLC, ổn định tháng nhiệt độ phòng 2-8 oC nhờ chế tạo cản trở không gian bề mặt Hoạt chất cyclosporine A khó tan nước nên hịa tan vào pha dung mơi hữu q trình bào chế để nang hóa dược chất Đề tài chọn hàm lượng nang hóa hoạt chất 1g/100g hệ phân tán Tiếp tục khảo sát thông số kỹ thuật quy trình, chon thời gian khuấy ultra-turrax 15.000 vịng/phút x 15 phút, số chu kỳ đồng hóa 10 chu kỳ 800 bar Hệ phân tán nano cyclosporine A thu có kích thước trung bình nằm khoảng 100 - 200 nm với dãy phân bố kích thước hẹp nhở 400 nm, cấu trúc tiểu phân dạng NLC, ổn định hóa lý tháng nhiệt độ phòng 2-8 oC nhờ chế tạo cản trở không gian bề mặt Nội dung Nghiên cứu nâng cỡ lơ kg/lơ Kiểm sốt điều chỉnh phù hợp thông số kỹ thuật qui trình bào chế quy mơ 1000 g/lơ để thu hệ phân tán có tính chất hóa lý tương đồng với quy mơ phịng thí nghiệm nghiên cứu Khi nâng cỡ lô, thông số chọn: khuấy tốc độ cao 15.000 vòng/phút 25 phút, đồng hóa áp suất cao 800 bar sau 10 chu kỳ kiểm soát nhiệt độ đồng hóa 50 oC Kiểm sốt tính chất hóa lý tiểu phân nano cyclosporine A: đảm bảo kích thước dãy phân bố kích cỡ, tỷ lệ nang hóa, hàm lượng dược chất tương đương với qui mơ phịng thí nghiệm thể đồng lô lô Nội dung Xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm hệ phân tán nano cyclosporine A Đề tài xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm hệ phân tán nano cyclosporine A yêu cầu kỹ thuật phương pháp thử tiêu: cảm quan, kích 154 thước, hình thể học, zeta, độ nhớt, pH, khả nang hóa hoạt chất, định tính định lượng Nợi dung Đánh giá tính an tồn Khảo sát độc tính cấp đường uống chuột nhắt, xác định LD50 hệ phân tán nano lipid cyclosporin A chứng minh hệ phân tán nano cyclosporine A độc so với thuốc đối chứng Sandimmun Neoral Khảo sát độc tính bán trường diễn hệ phân tán nano lipid có khơng nang hóa cyclosporine A so với thuốc đối chứng Sandimmun Neoral chuột nhắt chứng minh hệ phân tán nano cyclosporine A có tính an tồn tương đương với sản phẩm đối chiếu Nợi dung Nghiên cứu độ ổn định hệ phân tán nano cyclosporine A Nghiên cứu độ ổn định điều kiện lạnh (2-8 oC) nhiệt độ phòng, hệ phân tán nanocyclosporine A ổn định 06 tháng sau thời gian bảo quản sau 24 pha loãng môi trường khác (nước; pH 1,2; pH 6,8) 4.2 KIẾN NGHỊ Hướng tiếp tục đề tài: Nghiên cứu đông khô hệ phân tán nanocyclosporine A để nâng cao tính ổn định hệ phân tán bảo quản nhiệt độ phòng dễ dàng cho việc phát triển sản phẩm thuốc dạng viên nang Nghiên cứu phát triển thuốc viên nang mềm nanocyclosporine A 25mg quy mô pilot sản xuất Thẩm định quy trình sản xuất Nghiên cứu thêm tính an tồn hệ phân tán nano cyclosporine A nâng cỡ lô thời gian kéo dài đến 90 ngày 155 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Y Tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, NXB Y học, Hà Nội, PL-48, PL99, tr 838-840 Đặng Văn Hòa (2011), Kiểm nghiệm thuốc, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 135 – 184 Đỗ Trung Đàm (2014), Phương pháp xác định độc tính thuốc, NXB Y học, Hà Nội, tr 15-157, 199-215 Hoàng Kim Huyền (1998), Dược động học lâm sàng, NXB Y học Hà Nội, tr 57 – 69 Nguyễn Minh Đức, Trương Công Trị (2010), Tiểu phân nano: Kỹ thuật bào chế, phân tích tính chất và ứng dụng ngành dược, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 27–43, 93–106, 147–176 Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam (2014), Báo cáo hoạt động năm 2013, tr 14 – 19 Vũ Thùy Vương Uyên (2014), Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán nano dầu mù u – curcumin, Khoa Dược – ĐHYD TPHCM TIẾNG ANH (OECD) Organization for Economic Cooperation and Development (1998), "408: Repeated Dose 90-day Oral Toxicity Study in Rodents”, OECD Guidelines for Testing of Chemicals, Section (OECD) Organization for Economic Cooperation and Development (2006), Test No 425: Acute Oral Toxicity: Up - and - Down Procedure, "OECD Guidelines for Testing of Chemicals, Section 4" 156 10 (OECD) Organization for Economic Cooperation and Development (2008), "407: repeated Dose 28-day oral toxicity study in rodents", OECD Guidelines For the Testing of Chemicals, Section 11 Ahmed S SOHAIL et al (1993), "Adrenochrome reaction implicates oxygen radicals in metabolism of cyclosporine A and FK-506 in rat and human liver microsomes", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics 265 (3), pp 1047-1054 12 Amini Hossein et al (2003), "Simple determination of cyclosporine in human whole blood by high-performance liquid chromatography", Journal of Chromatography B 795 (2), pp 209-214 13 Ankit M Amit KJ (2014), "Cyclosporine A Loaded PLGA Nanoparticle: Preparation, Optimization, In - Vitro Characterization and Stability Studies", Journal of Controlled Release (2), pp 243-257 14 Brubach JB et al (2004), "Structural and thermal characterization of mono-and diacyl polyoxyethylene glycol by infrared spectroscopy and Xray diffraction coupled to differential calorimetry", The Journal of Physical Chemistry B 108 (46), pp 17721-17729 15 Buhse Lucinda et al (2005), "Topical drug classification", International journal of pharmaceutics 295 (1), pp 101-112 16 Chimalakonda Anjaneya P et al (2002), "High-performance liquid chromatographic analysis of cyclosporin A in rat blood and liver using a commercially available internal standard", Journal of Chromatography B 772 (1), pp 107-114 17 Christo T Tzachev Hristo L Svilenov (2013), "Lipid Nanoparticles at the Current Stage and Prospects – A Review Article", International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research 18 (1), pp 103 – 115 18 Doktorovova Slavomira et al (2009), "Nanostructured lipid carrier-based hydrogel formulations for drug delivery: a comprehensive review", Expert opinion on drug delivery (2), pp 165-176 157 19 Dweck AC Meadows T (2005), "Biodegradable microspheres as modified release system for Cyclosporine: preparation, characterization and release", International journal of pharmaceutics (1), pp 120 – 123 20 Faivre Vincent et al (2014), Multicompartmental lipid nanoparticles, Patent number: WO 2015011419A1 21 Gasco MR (2011), "Method for producing solid lipid microspheres having narrow size distribution", Journal of International Journal of Nanomedicine (1), pp 206 – 213 22 Gupta Manish K et al (2009), "Nanoparticulate drug delivery system of cyclosporine", Int J Pharm Pharm Sci (2), pp 81-92 23 Johann W Eliana BS (2012), "Delivering Actives via Solid Lipid Nanoparticles and Nanostructured Lipid Carriers: Stability and Efficacy", European Journal of Pharmaceutical Sciences, pp 310 – 320 24 Kadam Rajendra S et al (2012), "Nano-advantage in enhanced drug delivery with biodegradable nanoparticles: contribution of reduced clearance", Drug Metabolism and Disposition 40 (7), pp 1380-1388 25 Kawabata Yohei et al (2011), "Formulation design for poorly watersoluble drugs based on biopharmaceutics classification system: basic approaches and practical applications", International journal of pharmaceutics 420 (1), pp 1-10 26 Lallemand Frederic et al (2005), "A water-soluble prodrug of cyclosporine A for ocular application: a stability study", European Journal of Pharmaceutical Sciences 26 (1), pp 124-129 27 Laupacis A et al (1982), "Cyclosporin A: a powerful immunosuppressant", Canadian Medical Association Journal 126 (9), pp 1041-1046 28 López‐Ongil S et al (1998), "Role of reactive oxygen species in the signalling cascade of cyclosporine A‐mediated up‐regulation of eNOS in vascular endothelial cells", British journal of pharmacology 124 (3), pp 447-454 158 29 Mansour Heidi M et al (2009), "Nanomedicine in pulmonary delivery", Int J Nanomedicine 4, pp 299-319 30 Müller R.H (2007), "Lipid nanoparticles: recent advances", Advanced drug delivery reviews 59 (6), pp 375-376 31 Muller Rainer H et al (2004), "Challenges and solutions for the delivery of biotech drugs–a review of drug nanocrystal technology and lipid nanoparticles", Journal of biotechnology 113 (1), pp 151-170 32 Nakarani Mahendra et al (2010), "Cyclosporine a-nanosuspension: formulation, characterization and in vivo comparison with a marketed formulation", Sci Pharm 78 (2), pp 345-361 33 Narang Ajit S et al (2007), "Stable drug encapsulation in micelles and microemulsions", International journal of pharmaceutics 345 (1), pp 925 34 Nastruzzi Claudio (2005), "Lipospheres in drug targets and delivery: Approaches, methods and application", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 17 (2), pp 43 – 58 35 Ohkawa Hiroshi et al (1979), "Assay for lipid peroxides in animal tissues by thiobarbituric acid reaction", Analytical biochemistry 95 (2), pp 351358 36 Pelin A Murat D (2007), "Development and characterization of Cyclosporine A loaded nanoparticles for ocular drug delivery: Cellular toxicity, uptake, and kinetic studies", Int Nanomedicine 12 (3), pp 321 – 325 37 Puglia Carmelo et al (2008), "Lipid nanoparticles for prolonged topical delivery: an in vitro and in vivo investigation", International journal of pharmaceutics 357 (1), pp 295-304 38 Puri Anu et al (2009), "Lipid-based nanoparticles as pharmaceutical drug carriers: from concepts to clinic", Critical Reviews™ in Therapeutic Drug Carrier Systems 26 (6), pp 523 – 580 159 39 Reed Lowell Jacob et al (1938), "A simple method of estimating fifty per cent endpoints", American journal of epidemiology 27 (3), pp 493-497 40 Rowe RC Sheskey PJ, Quinn ME (2009), Handbook of Pharmaceutical Excipients 6Ed, Pharmaceutical Press, pp 449 – 502, 549 – 534, 557 – 561 41 Suckow M.A Danneman P., Brayton C (2001), The laboratory mouse, CRC Press Inc., USA 42 Sullurpeta R (2012), "A review on nanotechnology in solid lipid nanoparticles", Chemistry and Physics of Lipids 12 (3), pp 45 – 61 43 Sun Wenqiang et al (2014), "Nano Composite Emulsion for Sustained Drug Release and Improved Bioavailability", Pharmaceutical research 31 (10), pp 2774-2783 44 Susan D (2014), "Biodegradable microspheres as modified release system for Cyclosporine: preparation, characterization and release", European Journal of Pharmaceutical Sciences (3), pp 152 – 158 45 Sweetman S.C (2009), Martindale: the complete drug reference, Pharmaceutical press, London, UK, pp 1822-1833 46 Urbán-Morlán Zaida et al (2010), "Preparation and characterization of solid lipid nanoparticles containing cyclosporine by the emulsificationdiffusion method", Int J Nanomedicine 5, pp 611-620 47 Wacher (2010), "Further investigations of cyclosporine for oral delivery", International journal of pharmaceutics (2), pp 121 – 127 48 Wang Chunyou et al (1995), "Lipid peroxidation accompanies cyclosporine nephrotoxicity: effects of vitamin E", Kidney international 47 (3), pp 927-934 49 Wissing SA et al (2004), "Solid lipid nanoparticles for parenteral drug delivery", Advanced drug delivery reviews 56 (9), pp 1257-1272 50 Wu Libo et al (2011), "Physical and chemical stability of drug nanoparticles", Advanced drug delivery reviews 63 (6), pp 456-469 160 51 Yamasaki Keishi et al (2011), "Enhanced dissolution of inhalable cyclosporine nano-matrix particles with mannitol as matrix former", International journal of pharmaceutics 420 (1), pp 34-42 52 Zaghloul Abdel-Azim et al (2003), "Development of a HPLC method for the determination of cyclosporin-A in rat blood and plasma using naproxen as an internal standard", Journal of pharmaceutical and biomedical analysis 31 (6), pp 1101-1107 161