1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu điều chế gel in situ chứa clorhexidin để điều trị bệnh viêm nha chu

171 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 171
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Nghiên cứu điều chế gel in situ chứa clorhexidin để điều trị bệnh viêm nha chu Nghiên cứu điều chế gel in situ chứa clorhexidin để điều trị bệnh viêm nha chu Nghiên cứu điều chế gel in situ chứa clorhexidin để điều trị bệnh viêm nha chu

ỦY BAN NHÂN DÂN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRUNG TÂM KHOA HỌC VÀ CƠNG SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ NGHỆ DƯỢC SÀI GỊN (SAPHARCEN) CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ GEL IN SITU CHỨA CLORHEXIDIN ĐỂ ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM NHA CHU Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dược Sài gịn (Sapharcen) Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Huỳnh Trúc Thanh Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 11 TỔNG QUAN 15 KHÁI QUÁT LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 15 CÁC NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ GEL IN SITU 18 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ GEL IN SITU CHỨA CLORHEXIDIN 22 NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ GEL IN SITU CHỨA CLORHEXIDIN Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM 24 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 DUNG MƠI, HĨA CHẤT 24 THIẾT BỊ 26 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 4.1 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng clorhexidin gluconat phương pháp quang phổ UV-vis 27 4.2 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng clorhexidin gluconat phương pháp HPLC .29 4.3 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng chất bảo quản benzalkonium clorid phương pháp HPLC 33 4.4 Xây dựng công thức điều chế gel in situ không hoạt chất 38 4.5 Khảo sát công thức gel đối chiếu chứa clorhexidin 39 4.6 Thăm dị cơng thức quy trình điều chế gel in situ chứa clorhexidin 39 4.7 Hồn chỉnh cơng thức gel in situ chứa clorhexidin 48 4.8 Sơ đánh giá độ ổn định .48 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 48 5.1 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng clorhexidin gluconat phương pháp UV-vis 48 5.1.1 Độ đặc hiệu .48 i 5.1.2 Tính tuyến tính 51 5.1.3 Độ 53 5.1.4 Độ xác .54 5.2 Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng clorhexidin gluconat phương pháp HPLC .55 5.2.1 Tính tương thích hệ thống 55 5.2.2 Tính đặc hiệu 56 5.2.3 Tính tuyến tính 60 5.2.4 Độ lặp lại 62 5.2.5 Độ xác trung gian 62 5.2.6 Độ 63 5.3.Xây dựng thẩm định phương pháp định lượng chất bảo quản benzalkonium clorid phương pháp HPLC 65 5.3.1 Tính tương thích hệ thống 65 5.3.2 Tính đặc hiệu 66 5.3.3 Tính tuyến tính 69 5.3.4 Độ lặp lại 70 5.3.5 Độ xác trung gian 70 5.3.6 Độ 71 5.4 Khảo sát gel in situ không hoạt chất 72 5.4.1 Khảo sát tỷ lệ poloxamer 407 tạo gel in situ 72 5.4.2 Khảo sát ảnh hưởng polymer khác lên tính chất gel poloxamer 73 5.4.3 Khảo sát ảnh hưởng chất bảo quản lên tính chất gel poloxamer 76 5.4.3.1 Chất bảo quản benzalkonium clorid (BZK) 76 5.4.3.2 Chất bảo quản phenoxy ethanol 78 5.4.4 Khảo sát ảnh hưởng chất giữ ẩm lên tính chất gel poloxamer 79 ii 5.5 Khảo sát công thức gel đối chiếu chứa clorhexidin 82 5.5.1 Phóng thích hoạt chất in vitro 83 5.5.2 Khả kháng khuẩn in vitro 84 5.6 Thăm dị cơng thức quy trình điều chế gel in situ chứa clorhexidin 86 5.6.1 Thăm dị cơng thức 86 5.6.1.1 Khảo sát tương kị CHX với gel poloxamer 86 5.6.1.2 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ clorhexidin gluconat đến gel 86 5.6.1.3 Thăm dị cơng thức 87 5.6.2 Thăm dị quy trình điều chế 97 5.7 Hồn chỉnh cơng thức gel in situ chứa clorhexidin 98 5.7.1 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro theo DĐVN V 98 5.7.2 Đánh giá khả kháng khuẩn in vitro chủng vi khuẩn nha chu 99 5.7.3 Điều chế lặp lại công thức .100 5.8 Sơ theo dõi độ ổn định 102 NỘI DUNG 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ GEL IN SITU CHỨA CLORHEXIDIN 103 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .103 DUNG MƠI, HĨA CHẤT 103 THIẾT BỊ 103 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 104 KẾT QUẢ .104 NỘI DUNG 3: NGHIÊN CỨU NÂNG CỠ LÔ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHẾ PHẨM 118 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .118 DUNG MƠI, HĨA CHẤT 118 THIẾT BỊ 118 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 119 KẾT QUẢ .119 NỘI DUNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH CHẾ PHẨM 142 iii ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .142 DUNG MƠI, HĨA CHẤT 142 THIẾT BỊ 142 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 143 KẾT QUẢ .143 5.1 Đề cương nghiên cứu độ ổn định 143 5.1.1 Mục đích .143 5.1.2 Thiết kế nghiên cứu 143 5.1.2.1 Nguyên liệu thử 143 5.1.2.2 Kế hoạch thử nghiệm 143 5.2 Kết theo dõi độ ổn định 146 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 154 Kết luận 154 Kiến nghị 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 iv DANH MỤC HÌNH Hình Phân loại chế hình thành gel in situ 19 Hình Cấu trúc poloxamer 20 Hình Sự hình thành liên kết nhiệt poloxamer 21 Hình 1.1 Mơ hình thí nghiệm đo nhiệt độ chuyển gel 41 Hình 1.2 Phổ mẫu trắng 49 Hình 1.3 Phổ mẫu giả dược 49 Hình 1.4 Phổ mẫu chuẩn .50 Hình 1.5 Phổ mẫu thử 50 Hình 1.6 Phổ mẫu trắng thêm chuẩn .51 Hình 1.7 Sự tương quan nồng độ độ hấp thu mẫu chuẩn 52 Hình 1.8 Phổ UV clorhexidin gluconat dung dịch chuẩn (a) dung dịch thử (b) 57 Hình 1.9 Sắc ký đồ mẫu trắng 57 Hình 1.10 Sắc ký đồ mẫu placebo 58 Hình 1.11 Sắc ký đồ mẫu placebo có nội chuẩn 58 Hình 1.12 Sắc ký đồ mẫu chuẩn .59 Hình 1.13 Sắc ký đồ mẫu thử 59 Hình 1.14 Sự tương quan nồng độ clorhexidin gluconat tỷ số diện tích pic clorhexidin gluconat nội chuẩn 61 Hình 1.15 Phổ UV C12 homolog dung dịch chuẩn (a) 67 Hình 1.16 Phổ UV C14 homolog dung dịch chuẩn (a) dung dịch thử (b) 67 Hình 1.17 Sắc ký đồ mẫu trắng .67 Hình 1.18 Sắc ký đồ mẫu chuẩn .68 Hình 1.19 Sắc ký đồ mẫu thử 68 Hình 1.20 Sự tương quan nồng độ benzalkonium clorid tổng diện tích pic homolog benzalkonium clorid .69 Hình 1.21 So sánh phóng thích CHX Curasept, Elugel Periokin .84 v Hình 1.22 Kết phóng thích hoạt chất in vitro F49, F50, F52 90 Hình 1.23 Đồ thị phóng thích CHX theo thời gian EGX5 Curasept 101 Hình 3.24 Sơ đồ vị trí lấy mẫu 123 Hình 3.25 Gel sau pha chế 123 Hình 3.26 Đồ thị biểu diễn phóng thích hoạt chất theo mơ hình động học bậc 129 Hình 3.27 Đồ thị biểu diễn phóng thích hoạt chất theo mơ hình động học bậc 129 Hình 3.28 Đồ thị biểu diễn phóng thích hoạt chất theo mơ hình Higuchi 130 Hình 3.29 Đồ thị biểu diễn phóng thích hoạt chất theo mơ hình Korsmeyer Peppas 130 DANH MỤC BẢNG Bảng Các loại poloxamer 20 Bảng 1.1 Nguyên vật liệu nghiên cứu điều chế 24 Bảng 1.2 Nguyên vật liệu định lượng HPLC 25 Bảng 1.3 Nguyên vật liệu thử nghiệm kháng khuẩn .25 Bảng 1.4 Thiết bị dùng cho nghiên cứu 26 Bảng 1.5 Chuẩn bị dãy dung dịch chuẩn benzalkonium clorid 36 Bảng 1.6 Các mẫu thử hoạt tính kháng khuẩn công thức HPMC .44 Bảng 1.7 Mẫu thử hoạt tính kháng khuẩn cơng thức HPMC HEC 44 Bảng 1.8 Các mẫu thử hoạt tính kháng khuẩn cơng thức HPMC .46 Bảng 1.9 Mẫu thử hoạt tính kháng khuẩn công thức HPMC HEC 46 Bảng 1.10 Điều kiện bảo quản thời gian lấy mẫu 48 Bảng 1.11 Độ hấp thu theo nồng độ mẫu chuẩn 51 Bảng 1.12 Kết độ 53 Bảng 1.13 Kết thẩm định độ xác 54 vi Bảng 1.14 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống clorhexidin gluconat dung dịch chuẩn .55 Bảng 1.15 Kết thơng số u cầu tính tương thích hệ thống .55 Bảng 1.16 Kết thời gian lưu clorhexidin gluconat 56 Bảng 1.17 Kết khảo sát thời gian lưu clorhexidin gluconat dung dịch chuẩn dung dịch thử 56 Bảng 1.18 Khảo sát tính tuyến tính phương pháp định lượng clorhexidin gluconat 60 Bảng 1.19 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp định lượng clorhexidin gluconat 62 Bảng 1.20 Kết khảo sát độ xác phương pháp định lượng clorhexidin gluconat 63 Bảng 1.21 Kết khảo sát độ phương pháp định lượng clorhexidin gluconat 64 Bảng 1.22 Kết khảo sát tính tương thích hệ thống benzalkonium clorid dung dịch chuẩn .65 Bảng 1.23 Kết thơng số u cầu tính tương thích hệ thống .65 Bảng 1.24 Kết thời gian lưu C12 homolog C14 homolog .66 Bảng 1.25 Kết khảo sát thời gian lưu C12 homolog dung dịch chuẩn dung dịch thử 66 Bảng 1.26 Khảo sát tính tuyến tính phương pháp định lượng benzalkonium clorid .69 Bảng 1.27 Kết khảo sát độ lặp lại phương pháp định lượng benzalkonium clorid .70 Bảng 1.28 Kết khảo sát độ xác phương pháp định lượng benzalkonium clorid .71 Bảng 1.29 Khảo sát độ phương pháp định lượng benzalkonium clorid 72 Bảng 1.30 Nhiệt độ chuyển gel trung bình (Tsol-gel) cơng thức khảo sát .73 vii Bảng 1.31 Nhiệt độ chuyển gel (Tsol-gel) công thức khảo sát 74 Bảng 1.32 Thời gian chuyển gel trung bình độ dàn mỏng công thức 75 Bảng 1.33 Ảnh hưởng BZK lên tính chất gel poloxamer 77 Bảng 1.34 Ảnh hưởng phenoxy ethanol lên tính chất gel poloxamer 78 Bảng 1.35 Công thức khảo sát tá dược giữ ẩm F24 – F44 (50 g) 80 Bảng 1.36 Kết đo nhiệt độ chuyển gel công thức F24 – F44 .81 Bảng 1.37 Tóm tắt tiêu gel đối chiếu 82 Bảng 1.38 Sự phóng thích CHX in vitro gel đối chiếu 83 Bảng 1.39 Đường kính vịng kháng khuẩn cơng thức đối chiếu .84 Bảng 1.40 Chỉ tiêu chất lượng mong muốn cho gel in situ chứa CHX 85 Bảng 1.41 Công thức gel in situ chứa clorhexidin gluconat 86 Bảng 1.42 Các công thức tổng hợp F49 – F53 (cỡ mẫu 50 g) 88 Bảng 1.43 Kết kiểm nghiệm công thức F49 – F53 88 Bảng 1.44 Kết kiểm nghiệm F49, F50, F52 89 Bảng 1.45 Dữ liệu phóng thích hoạt chất F49, F50, F52 89 Bảng 1.46 Công thức điều chế F49 (cỡ mẫu 50 g) 90 Bảng 1.47 Kết kiểm nghiệm F49 91 Bảng 1.48 Kết khảo sát công thức gôm xanthan .92 Bảng 1.49 Độ bền gel Curasept, F49 X4 92 Bảng 1.50 Kết khảo sát công thức HEC 94 Bảng 1.51 Kết khảo sát công thức HEC 12 - 14% 94 Bảng 1.52 Kết độ bền gel Curasept, F49 EG5 95 Bảng 1.53 Công thức EGX5 ESX5 95 Bảng 1.54 Kết kiểm nghiệm công thức EGX5 ESX5 96 Bảng 1.55 Tỷ lệ phóng thích tích lũy theo thời gian (n=6) 96 Bảng 1.56 Đường kính vùng kháng khuẩn F50, F49 Curasept 98 Bảng 1.57 Đường kính vịng kháng khuẩn EGX5, ESX5 Curasept 99 Bảng 1.58 Đường kính vịng kháng khuẩn Porphyromonas gingivalis Aggregatibacter actinomycetemcomitans .99 viii Bảng 1.59 Công thức điều chế lặp lại EGX5 (cỡ mẫu 50 g) 100 Bảng 1.60 Kết kiểm nghiệm EGX5 101 Bảng 1.61 Điều kiện bảo quản thời gian lấy mẫu 102 Bảng 1.62 Dữ liệu độ ổn định mẫu bảo quản điều kiện dài hạn 102 Bảng 2.63 Nguyên vật liệu nghiên cứu điều chế 103 Bảng 2.64 Thiết bị dùng cho nghiên cứu .104 Bảng 2.65 Các điều kiện thăm dò 106 Bảng 2.66 Kết khảo sát thông số lô 250 g .107 Bảng 2.67 Đánh giá độ phân tán hàm lượng CHX .109 Bảng 2.68 Các điều kiện thăm dò phối hợp poloxamer vào dung dịch HEC (Điều kiện C) 110 Bảng 2.69 Kết khảo sát thông số lô 250 g theo điều kiện C 111 Bảng 2.70 Đánh giá độ phân tán hàm lượng CHX .113 Bảng 2.71 Các điều kiện thăm dò phối hợp HEC vào dung dịch poloxamer (Điều kiện D) .114 Bảng 2.72 Kết thăm dò điều kiện D 115 Bảng 2.73 Đánh giá độ phân tán hàm lượng CHX .117 Bảng 3.74 Nguyên vật liệu 118 Bảng 3.75 Thiết bị dùng cho nghiên cứu .118 Bảng 3.76 Kết khảo sát thông số pha chế lô kg 121 Bảng 3.77 Công thức điều chế lô kg .123 Bảng 3.78 Đánh giá độ phân tán hàm lượng lô kg 124 Bảng 3.79 Đánh giá tiêu lô kg .124 Bảng 3.80 Tỷ lệ clorhexidin phóng thích tích lũy (%) 127 Bảng 3.81 Nồng độ clorhexidin mẫu môi trường nhận 128 Bảng 3.82 Các tham số phương trình hồi quy .131 Bảng 3.83 Bảng khảo sát thơng số quy trình pha chế lơ kg .132 Bảng 3.84 Công thức điều chế lô kg .133 Bảng 3.85 Đánh giá độ phân tán hàm lượng lô kg 133 ix Nồng độ benzalkonium clorid tuýp* Giới hạn nhiễm khuẩn tuýp * Việc thử nghiệm thực tuýp dùng thử tiêu chuẩn khác Tổng số tuýp cho lần thử: 10 tuýp Số thử nghiệm: lần Số lượng cần dùng: 50 tuýp Nghiên cứu dài hạn: Tính chất: tuýp* Độ đồng nhất: tuýp Đồng khối lượng tuýp pH tuýp* Độ nhớt: tuýp* Hàm lượng clorhexidin tuýp* Nồng độ benzalkonium clorid tuýp* Giới hạn nhiễm khuẩn tuýp * Việc thử nghiệm thực tuýp dùng thử tiêu chuẩn khác Tổng số tuýp cho lần thử:10 tuýp Số thử nghiệm: lần Số lượng cần dùng: 70 tuýp Tổng số thuốc cần cho thử nghiệm cần = 50 tuýp + 70 tuýp = 120 tuýp 5.2 Kết theo dõi độ ổn định Kết theo dõi độ ổn định gel clorhexidin gluconat 0,5% với ba lơ L101, L102 L103 trình bày Bảng 4.94, Bảng 4.95, Bảng 4.96 kèm theo phiếu kiểm nghiệm trình bày Phụ lục 146 Bảng 4.94 Kết theo dõi độ ổn định lô L101 Bảo quản Thời gian (tháng) Điều kiện Tính Độ đồng Đồng khối chất lượng pH Độ nhớt Định lượng Giới hạn chất bảo quản Giới hạn nhiễm khuẩn Tổng VSV hiếu khí: 102 CFU/g CFU/ml Tổng số nấm: 101 90 – 110% 80 - 120% CFU/g CFU/ml Khơng có S.aureus P.aeruginosa g ml Trong suốt, đồng tiêu không nhận thấy tiểu phân ± 15% 5,0 – 7,0 12000 – 18000 cP Đạt Đạt Đạt (5,0614 – 5,4296 g) 6,18 15252 106.11 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt (5,1060 – 5,4323 g) 6,19 15252 105.88 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt (5,0584 – 5,4030 g) 6,18 15252 105.71 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt (5,0986 – 5,4113 g) 6,20 15252 104.73 Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt (5,1100 – 5,4202 g) 6.19 15252 103.23 Đạt Đạt Mức tiêu Ban đầu Nhiệt độ o 30 ±2 C Độ ẩm tương đối 75 ± 5% 147 Bảo quản Tính Độ đồng Đồng khối chất lượng Trong suốt, đồng tiêu không nhận thấy tiểu phân Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Thời gian (tháng) Điều kiện Mức tiêu Ban đầu Nhiệt độ 40 ±2 oC Độ ẩm tương đối 75 ± 5% ± 15% Đạt (5,0614 – 5,4296 g) Đạt (5,0597 – 5,4133 g) Đạt (5,0589 – 5,4234 g) Đạt (5,0491 – 5,4004 g) Đạt (5,1242 – 5,4121 g) pH Độ nhớt Định lượng Giới hạn chất bảo quản Giới hạn nhiễm khuẩn Tổng VSV hiếu khí: 102 CFU/g CFU/ml Tổng số nấm: 101 90 – 110% 80 - 120% CFU/g CFU/ml Khơng có S.aureus P.aeruginosa g ml 5,0 – 7,0 12000 – 18000 cP 6,18 15252 103.86 Đạt Đạt 6,20 15252 103.38 Đạt Đạt 6,18 15252 103.17 Đạt Đạt 6,18 15252 101.58 Đạt Đạt 6,19 15252 100.67 Đạt Đạt 148 Bảng 4.95 Kết theo dõi độ ổn định lơ L102 Bảo quản Thời gian (tháng) Tính Điều kiện Mức tiêu Ban đầu Nhiệt độ chất Độ đồng Độ ẩm 75 ± 5% Độ nhớt lượng Giới hạn chất bảo quản Giới hạn nhiễm khuẩn Tổng VSV hiếu khí: 102 CFU/g CFU/ml Tổng số nấm: 101 90 – 110% 80 - 120% CFU/g CFU/ml Không có S.aureus P.aeruginosa g ml 106.31 Đạt Đạt Trong suốt, đồng ± 15% 5,0 – 7,0 12000 – 18000 cP Đạt Đạt Đạt 6,08 15252 6,10 15252 104.73 Đạt Đạt 6,09 15252 103.98 Đạt Đạt 6,11 15252 103.58 Đạt Đạt 6,09 15252 103.38 Đạt Đạt (5,0489 – 5,1780 g) Đạt Đạt tương đối lượng pH Định tiêu không nhận thấy tiểu phân 30 ± oC Đồng khối Đạt (5,0501 – 5,1892 g) Đạt Đạt Đạt (5,0405 – 5,1756 g) Đạt Đạt Đạt (5,0315 – 5,1628 g) Đạt Đạt Đạt (5,0309 – 5,1728 g) 149 Bảo quản Thời gian (tháng) Tính Điều kiện Mức tiêu Ban đầu Nhiệt độ chất Độ đồng Độ ẩm 75 ± 5% Độ nhớt lượng Giới hạn chất bảo quản Giới hạn nhiễm khuẩn Tổng VSV hiếu khí: 102 CFU/g CFU/ml Tổng số nấm: 101 90 – 110% 80 - 120% CFU/g CFU/ml Khơng có S.aureus P.aeruginosa g ml 104.63 Đạt Đạt Trong suốt, đồng ± 15% 5,0 – 7,0 12000 – 18000 cP Đạt Đạt Đạt 6,08 15252 6,08 15252 104.53 Đạt Đạt 6,10 15252 104.43 Đạt Đạt 6,09 15252 103.99 Đạt Đạt 6,08 15252 102.96 Đạt Đạt (5,0490 – 5,1880 g) Đạt Đạt tương đối lượng pH Định tiêu không nhận thấy tiểu phân 40 ± oC Đồng khối Đạt (5,0473 – 5,1640 g) Đạt Đạt Đạt (5,0435 – 5,1846 g) Đạt Đạt Đạt (5,0404 – 5,1773 g) Đạt Đạt Đạt (5,0372 – 5,1818 g) 150 Bảng 4.96 Kết theo dõi độ ổn định lơ L103 Bảo quản Thời gian (tháng) Tính Điều kiện Mức tiêu Ban đầu Nhiệt độ chất Độ đồng Độ ẩm 75 ± 5% Độ nhớt lượng Giới hạn chất bảo quản Giới hạn nhiễm khuẩn Tổng VSV hiếu khí: 102 CFU/g CFU/ml Tổng số nấm: 101 90 – 110% 80 - 120% CFU/g CFU/ml Không có S.aureus P.aeruginosa g ml 104.88 Đạt Đạt Trong suốt, đồng ± 15% 5,0 – 7,0 12000 – 18000 cP Đạt Đạt Đạt 6,30 15252 6,25 15252 104.76 Đạt Đạt 6,28 15252 104.44 Đạt Đạt 6,26 15252 103.10 Đạt Đạt 6,29 15252 102.05 Đạt Đạt (5,0318 – 5,1919 g) Đạt Đạt tương đối lượng pH Định tiêu không nhận thấy tiểu phân 30 ± oC Đồng khối Đạt (5,0303 – 5,1982 g) Đạt Đạt Đạt (5,0400 – 5,2009 g) Đạt Đạt Đạt (5,0401 – 5,1993 g) Đạt Đạt Đạt (5,0412 – 5,2017 g) 151 Bảo quản Thời gian (tháng) Tính Điều kiện Mức tiêu Ban đầu Nhiệt độ chất Độ đồng Độ ẩm 75 ± 5% Độ nhớt lượng Giới hạn chất bảo quản Giới hạn nhiễm khuẩn Tổng VSV hiếu khí: 102 CFU/g CFU/ml Tổng số nấm: 101 90 – 110% 80 - 120% CFU/g CFU/ml Khơng có S.aureus P.aeruginosa g ml 104,96 Đạt Đạt Trong suốt, đồng ± 15% 5,0 – 7,0 12000 – 18000 cP Đạt Đạt Đạt 6,30 15252 6,31 15252 104,88 Đạt Đạt 6,27 15252 102,83 Đạt Đạt 6,29 15252 101,37 Đạt Đạt 6,30 15252 101,66 Đạt Đạt (5,0318 – 5,1919 g) Đạt Đạt tương đối lượng pH Định tiêu không nhận thấy tiểu phân 40 ± oC Đồng khối Đạt (5,0317 – 5,20xx g) Đạt Đạt Đạt (5,0313 – 5,2018 g)) Đạt Đạt Đạt (5,0382 – 5,2112 g) Đạt Đạt Đạt (5,0403 – 5,2108 g) 152 Nhận xét: Ở điều kiện dài hạn: Gel bảo quản sau tháng nhiệt độ 30 oC/độ ẩm tương đối 75% khơng có ảnh hưởng đáng kể lên tính ổn định hố học thành phẩm thuốc Hàm lượng Clorhexidin gluconat không thay đổi đáng kể sau bảo quản điều kiện dài hạn tháng so với hàm lượng ban đầu lô Ở điều kiện cấp tốc: Gel bảo quản điều kiện cấp tốc tháng không ảnh hưởng đến độ ổn định hoá học Hàm lượng Clorhexidin gluconat không thay đổi đáng kể so với giá trị ban đầu lô Như vậy, đến kết thúc thời điểm khảo sát khơng nhận thấy có biến đổi đáng kể độ ổn định vật lý hoá học 153 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian thực hiện, đối chiếu với nội dung đăng ký, đề tài thu kết sau: TT Nội dung Đăng ký Đạt nội dung nghiên nội dung theo thuyết nội dung theo thuyết minh cứu theo thuyết minh minh Bản tiêu chuẩn chất Bản TCCS thẩm Đã gửi thẩm định Viện kiểm lượng định nghiệm thuốc TP.HCM Công thức quy Cơng thức quy Cơng thức quy trình điều trình điều chế trình điều chế chế ổn định có tính lặp lại cỡ lơ 1-2kg Chế phẩm gel in 500 đơn vị đạt TCCS 500 đơn vị đạt TCCS situ chứa clorhexidin Đào tạo học viên 1 cao học Đào tạo DSĐH Bài báo 1 đăng Proceeding Hội nghị Asean Pharm.Net (Malaysia) báo cáo poster Proceeding Hội nghị Asean Pharm.Net (Malaysia) báo cáo oral phiên tiếng Anh Hội nghị Khoa học Kỹ thuật lần thứ 34 154 Cụ thể sau NỘI DUNG 1: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CÔNG THỨC VÀ QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ GEL IN SITU CHỨA CLORHEXIDIN Ở QUY MƠ PHỊNG THÍ NGHIỆM Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng clorhexidin gluconat quang phổ UV-vis phương pháp HPLC Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng benzalkonium clorid phương pháp HPLC Đã xây dựng công thức gel in situ chứa 0,5% CHX, tạo gel nhanh chóng nhiệt độ 30°C, gel tạo thành suốt, đồng nhất, chất tương đương gel đối chiếu Curasept Công thức cho khả phóng thích CHX cao gel đối chiếu thể hoạt tính kháng khuẩn chủng vi khuẩn thường gặp, P ginigvalis A actinomycetemcomitans Như vậy, gel nghiên cứu cho kết kháng khuẩn hai chủng viêm nha chu vị thành niên viêm nha chu mãn, cho thấy tiềm sử dụng lâm sàng Cơng thức cho thấy tính ổn định qua 12 tháng theo dõi điều kiện đóng tube nhơm Khi tiến hành đánh giá phóng thích in vitro sử dụng mơ hình tế bào Franz theo chuyên luận USP , kết cho thấy suốt tiếng nồng độ CHX môi trường nhận lớn MIC CHX chủng vi khuẩn thông thường P aeruginosa, S aureus, S faecalis E coli Riêng chủng vi khuẩn nha chu P, gingivalis A actinomycetemcomitans, từ thời điểm 15 phút 360 phút, nồng độ CHX dung dịch thu lớn MIC CHX chủng Các liệu thể khả kháng khuẩn kéo dài gel chủng vi khuẩn nghiên cứu Dữ liệu cho thấy có mối tương quan cao phóng thích thuốc với mơ hình Higuchi, đề xuất chế phóng thích thuốc khỏi gel chế khuếch tán Những đầu, gel giải phóng hoạt chất nhanh (22,22% sau 2h), sau tốc độ giải phóng hoạt chất chậm lại (đến 6h giải phóng 36,7%) Dự báo sử dụng môi trường miệng với lượng dịch nướu nhỏ, cho phóng thích hoạt chất dài 155 NỘI DUNG 2: NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG QUY TRÌNH ĐIỀU CHẾ GEL IN SITU CHỨA CLORHEXIDIN Đã thăm dò thơng số quy trình điều chế, khảo sát từ cỡ lô 250 g – 1000 g – 2000 g Quy trình pha chế gel cỡ lơ kg trở lên với thông số thu được, cho sản phẩm đạt yêu cầu nhiệt độ chuyển gel, độ nhớt, định lượng, giới hạn nhiễm khuẩn…Quy trình cho thấy tính ổn định lặp lại Quá trình hút chân khơng giúp thu thành phẩm khơng bọt rút ngắn thời gian điều chế NỘI DUNG 3: NGHIÊN CỨU NÂNG CỠ LÔ VÀ XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHẾ PHẨM Đề tài sản xuất lô (cỡ lô kg tương ứng 200 tuýp) lô (cỡ lô kg tương ứng 400 tuýp) Đã đề Tiêu chuẩn sở, kiểm lô đạt theo tiêu chuẩn sở Đã lấy ý kiến bác sĩ Răng Hàm mặt cảm quan tuýp, thu số phản hồi tích cực NỘI DUNG 4: NGHIÊN CỨU ĐỘ ỔN ĐỊNH CHẾ PHẨM Đã tiến hành nghiên cứu độ ổn định chế phẩm tháng, hai điều kiện thường (30 ± 0C, độ ẩm tương đối 75 ± 5%) lão hóa cấp tốc (40 ± oC, độ ẩm tương đối 75 ± 5%) Thành phẩm ổn định, đạt tiêu chuẩn (đã theo dõi tháng) Đề tài “Nghiên cứu điều chế gel in situ chứa clorhexidin gluconat để điều trị bệnh viêm nha chu” hoàn thành nội dung đề Đề tài đóng góp kiến thức kinh nghiệm việc nghiên cứu dạng bào chế gel in situ vốn cịn mẻ Chưa có cơng bố tương tự tạp chí nước ngồi Quy trình sản xuất chuyển giao triển khai dễ dàng xí nghiệp Dược nước, để cung cấp chế phẩm chứa clorhexidin sản xuất nước với chi phí hợp lý Dạng bào chế dễ sử dụng, thân thiện với bệnh nhân, giúp kiểm sốt phân phối phóng thích thuốc nơi tác động nhằm giúp thuốc sâu vào túi nha chu tăng thời gian lưu nhằm nâng cao hiệu điều trị bệnh viêm nha 156 chu, bệnh miệng phổ biến Việt Nam gây nên tổn thương không hồi phục bệnh nhân KIẾN NGHỊ Tiếp nối kết đạt được, đề tài đề nghị tiếp tục xem xét hỗ trợ kinh phí để tiếp tục theo dõi độ ổn định thuốc triển khai sản xuất, đưa chế phẩm thị trường 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cẩn, Ngơ Đồng Khanh (2007), “Phân tích dịch tễ bệnh sâu nha chu Việt Nam”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 11(3), 144-149 P.C Baehni, Y Takeuchi (2003), “Anti-plaque agents in the prevention of biofilmassociated oral diseases”, Oral diseases Suppl 23-29 Nilu Jain, Gaurav K Jain, Shamama Javed, Zeenat Iqbal, Sushama Talegaonkar, Farhan J Ahmad and Roop K Khar (2008), “Recent approaches for the treatment of periodontitis”, Drug Discovery Today, 13(21-22), 932-943 Z Mohammadi, P.V Abbott (2009), “The properties and applications of clorhexidine in endodontics”, Int Endod J 42, 288-302 H Loe, C.R Schiott (1970), “The effect of mouthrinses and topical application of clorhexidine on the development of dental plaque and gingivitis in man”, J Periodontal Res 5, 79-83 C.G Jones (1997), “Clorhexidine: is it still the gold standard?”, Periodontol 2000, 15, 55-62 Cosyn, J and M.M Sabzevar (2005), "A systematic review on the effects of subgingival clorhexidine gel administration in the treatment of chronic periodontitis", J Periodontol, 76(11): p 1805-13 Eve Ruel-Garie´py, Jean-Christophe Leroux (2004), “Review article: In situ forming hydrogels-review of temperature-sensitive systems”, European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 58(1), 409-426 Gilles Dumortier, Jean Louis Grossiord, Florence Agnely, Jean Claude Chaumeil (2006), “A Review of Poloxamer 407 Pharmaceutical and Pharmacological Characteristics”, Pharmaceutical Research, 23(12), 2709-2728 10 David S Jones, Marcos Luciano Bruschi, et al (2009), “Rheological, mechanical and mucoadhesive properties of thermoresponsive, bioadhesive binary mixtures composed of poloxamer 407 and carbopol 974P designed as platforms for implantable drug delivery systems for use in the oral cavity”, International Journal of Pharmaceutics, 372(2), 49-58 158 11 Nguyễn Bích Vân (2007), “So sánh hiệu thuốc súc miệng Givalex Eludril mảng bám, viêm nướu vết dính răng”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 219-226 12 Nguyễn Thị Ánh Hằng, Huỳnh Trúc Thanh Ngọc, Huỳnh Văn Hóa (2012), “Nghiên cứu điều chế phim tan nhanh miệng chứa clohexidin gluconat”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, 165-171 13 Nguyễn Thu Quỳnh, Phạm Thị Minh Huệ (2010), “Nghiên cứu bào chế màng mỏng chứa acyclovir clorhexidin kết dính niêm mạc miệng”, Tạp chí nghiên cứu Y học, phụ trương số 68 (3) 640-645 14 Huỳnh Xuân Lộc, Huỳnh Trúc Thanh Ngọc (2014), “Nghiên cứu khảo sát điều chế phim bám dính niêm mạc chứa clorhexidin gluconat”, Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh, Phụ 1, 410-416 15 Patel Pratik, Javia Ankur, Sheth A.K (2013), “Formulation and evaluation of sustained release clorhexidine in situ gel for periodontitis”, Pharma Science Monitor, vol 4, supl 1, 465-478 16 Patel K et al (2012), “Development and evaluation of in situ gelling system for treatment of periodontitis”, American Journal of Pharmatech Research, (4), 104123 17 Kumar J R et al (2013), “A review: polymeric in situ gel system”, Research and Reviews: Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, (1), 1-7 18 Nirmal H B et al (2010), “In situ gel: New trends in controlled and sustained drug delivery system”, International Journal of PharmTech Research, (2), 13981408 19 Grabnar P A et al (2014), “Thermoresponsive polymers: Insights into decisive hydrogel characteristics, mechanism of gelation, and promising biomedical applications”, International Journal of Pharmaceutics, 472, 262-275 20 Patel K et al (2012), “Development and evaluation of in situ gelling system for treatment of periodontitis”, American Journal of Pharmatech Research, (4), 104123 159 21 Ji Q X et al (2010), “A novel injectable clorhexidine thermosensitive hydrogel for periodontal application: preparation, antibacterial activity and toxicity evaluation”, J Master Sci: Meter Med., 21, 2435-2442 22 Garala K et al (2013), “Formulation and evaluation of periodontal in situ gel”, International Journal of Pharmaceutical Investigation, 3(1), 29-41 23 M Wilson, A Stanley, G Bansal, H N Newman (1990), “Effect of phenoxyethanol, clorhexidine and their combination on subgingival plaque bacteria”, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 25(6), 921–929 160

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w