1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Các Giải Pháp Phát Triển Và Duy Trì Năng Suất Xanh Trong Khu Vực Nông Nghiệp Nông Thôn Huyện Củ Chi Tp Hồ Chí Minh.pdf

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM VIỆN KH CN QUÂN SỰ SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ DUY TRÌ NĂNG SUẤT XANH TRONG KHU VỰC N[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH-CN QUÂN SỰ VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO NGHIỆM THU TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ DUY TRÌ NĂNG SUẤT XANH TRONG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP/ NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI, TP HỒ CHÍ MINH TÊN CHỦ NHIỆM: THS HỒNG KHÁNH HỊA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/2015 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN KH-CN QUÂN SỰ VIỆN NHIỆT ĐỚI MÔI TRƢỜNG BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ DUY TRÌ NĂNG SUẤT XANH TRONG KHU VỰC NÔNG NGHIỆP/ NÔNG THÔN HUYỆN CỦ CHI, TP HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) CƠ QUAN QUẢN LÝ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/2015 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Khái niệm NSX đƣợc Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) đề xƣớng vào năm 1994 nhƣ cách tiếp cận để phát triển bền vững nhằm đáp ứng mục tiêu Hội nghị Thƣợng định Rio năm 1992 Khởi đầu chiến lƣợc nhằm nâng cao tuân thủ môi trƣờng cho sở công nghiệp vừa nhỏ, mục tiêu lĩnh vực ứng dụng NSX đƣợc mở rộng hoạt động dịch vụ, nông nghiệp, phát triển cộng đồng Trong khoảng thời gian từ 1998-2003, Trung tâm Năng suất Việt Nam phối hợp với Tổ chức Năng suất Châu Á Bộ Khoa học Công nghệ thực thành cơng dự án trình diễn “Năng suất xanh Phát triển cộng đồng tổng hợp” khu vực nông nghiệp nông thôn Việt Nam Ấp Mỹ Khánh B (xã Thái Mỹ huyện Củ Chi) địa điểm đƣợc lựa chọn để thực dự án thử nghiệm Kết thực tế cho thấy chƣơng trình NSX điểm đóng góp đáng kể vào phát triển nơng thơn khía cạnh xã hội, kinh tế mơi trƣờng Tuy nhiên, kể từ chƣơng trình điểm kết thúc đến mức độ tình trạng áp dụng tiếp thu cách thực hành Năng suất xanh Việt Nam nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cịn hạn chế Từ thực tế đó, vấn đề nghiên cứu chủ chốt đƣợc đặt đề tài làm sáng tỏ: (i) Những nguyên nhân làm cho mức độ phổ biến, áp dụng NSX hạn chế nơi triển khai thành cơng chương trình NSX thử nghiệm trước đây; (ii) Phương pháp NSX có cịn phù hợp với tình hình phát triển KT-XH khu vực nơng nghiệp nơng thôn huyện Củ Chi; (iii) Những giải pháp giúp thúc đẩy việc áp dụng cách có hiệu cách tiếp cận NSX, đặc biệt khu vực nông nghiệp/nông thôn huyện Củ Chi Mục tiêu tổng quát đề tài là: Nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển, trì nhân rộng mơ hình suất xanh nhằm hỗ trợ phát triển bền vững kinh tế khu vực nông nghiệp/nơng thơn chƣơng trình nơng thơn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Các nội dung đề tài bao gồm: - Nghiên cứu lý thuyết cách tiếp cận NSX tổng kết kinh nghiệm thực hành NSX nƣớc Việt Nam; - Khảo sát, điều tra tình hình phát triển KT-XH thực tế áp dụng NSX huyện Củ Chi; - Nghiên cứu thử nghiệm phát triển số nhóm mơ hình NSX tiêu biểu số địa phƣơng lựa chọn huyện Củ Chi; - Tổng hợp kết thực nghiệm, đề xuất giải pháp phát triển trì NSX khu vực NN/NT huyện Củ Chi SUMMARY OF RESEARCH CONTENT In 1994 the APO launched Green Productivity as a new approach to sustainable development in response to the goals of the Rio Earth Summit in 1992 Started as a strategy to enhance environmental compliance for small and medium industrial enterprises, the objectives and application fields of GP has extended to agriculture, services, and also to the community development Between 1998 and 2003, the Vietnam Productivity Centre (VPC), together with the Asian Productivity Organization (APO) and the Ministry of Science and Technology (MOST) has successfully implemented Green Productivity (GP)/Integrated Community Development Projects in the agricultural and rural areas of Vietnam The My Khanh B commune (Thai My village, Cu Chi district) is one of the first locations were selected to carry out pilot projects Actual results show that the GP Program significantly contributed to rural development in terms of social, economic, and environmental protection However, since the end of the program until now the extent and status of implementation and adoption of GP practices, in Vietnam in general and in Ho Chi Minh City in particular, is very poor From this fact, the key research questions posed in this study is to clarify: (i) The causes leading to the low extent and poor implementation of GP concept even in the places where GP pilot projects has been successfully implemented before; (ii) Is the GP approach applicable to the socio-economic development situation in rural area of Cu Chi; (iii) What solutions would be taken to enhance effective GP application, particularly in the agricultural and rural sector The overall objective of this study is to recommend solutions for enhancing, maintaining and extending GP practices in order to support sustainable economic development and the “national target program on building a new countryside” in agricultural and rural areas of Cu Chi District The research content of this study is as follows” - To learn theoretical basis of the APO‟s GP concept and make an overview on experiences of GP practices abroad and in Vietnam; - To conduct field survey and information collection on social-economic situation and actual status of GP implementation in Cu Chi district; - To conduct pilot studies on some typical GP models in selected locations of Cu Chi district; and - To recommend solution for enhancing and maintaining GP practices in agricultural and rural areas of Cu Chi district MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH ẢNH vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Bối cảnh đời khái niệm Năng suất xanh 1.2 Cách tiếp cận suất xanh 1.3 Áp dụng NSX 1.4 Phát triển phƣơng pháp luận 1.5 Năng xuất xanh phát triển cộng đồng 1.5.1 Dự án NSX PTCĐ Việt Nam 1.5.2 Dự án NSX PTCĐ Thái Lan 1.5.3 Dự án NSX huyện Củ Chi II NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý thuyết cách tiếp cận NSX tổng kết kinh nghiệm thực hành NSX nƣớc Việt Nam 2.1.1 Mô tả nội dung 2.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.3 Các tiêu theo dõi 2.1.4 Sản phẩm nội dung cần đạt 2.2 Khảo sát, điều tra tình hình phát triển KT-XH thực tế áp dụng NSX huyện Củ Chi 2.2.1 Mô tả nội dung 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.3 Các tiêu theo dõi 10 2.2.4 Sản phẩm nội dung cần đạt 10 2.3 Nghiên cứu thử nghiệm phát triển số nhóm mơ hình NSX tiêu biểu số địa phƣơng lựa chọn huyện Củ Chi 10 2.3.1 Mô tả nội dung 10 i 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.3.2.1 Phƣơng pháp phân tích đa tiêu chí 11 2.3.2.2 Phƣơng pháp thực hành NSX 12 2.3.2.3 Phƣơng pháp tham gia cộng đồng 16 2.3.3 Các tiêu theo dõi 16 2.3.4 Sản phẩm nội dung cần đạt 16 2.4 Đề xuất giải pháp phát triển trì NSX khu vực NN/NT huyện Củ Chi 17 2.4.1 Mô tả nội dung 17 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.3 Các tiêu theo dõi 17 2.4.4 Sản phẩm nội dung cần đạt 17 III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Nghiên cứu lý thuyết cách tiếp cận NSX tổng kết kinh nghiệm thực hành NSX nƣớc Việt Nam 19 3.1.1 Tổng hợp, phân tích cách tiếp cận phƣơng pháp luận NSX 19 3.1.1.1 Bản chất Năng suất xanh 19 3.1.1.2 Cách tiếp cận áp dụng phƣơng pháp luận NSX cho khu vực nông nghiệp/nông thôn 22 3.1.1.3 Tổng kết vấn đề cách tiếp cận lý thuyết Năng suất xanh 24 3.1.2 Thực trạng ứng dụng xu hƣớng phát triển phƣơng pháp NSX 24 3.1.2.1 Tình hình áp dụng NSX giới 24 3.1.2.2 Phân tích xu hƣớng phát triển khái niệm NSX 26 3.1.3 NSX kết hợp phát triển cộng đồng, xây dựng NTM 32 3.1.3.1 Phát triển cộng đồng nông thôn 32 3.1.3.2 Năng xuất xanh xây dựng nông thôn 33 3.1.4 Phân tích lợi ích, ƣu điểm hạn chế NSX 35 3.1.4.1 Phân tích khái niệm liên quan 35 3.1.4.2 Lợi ích rộng mở NSX 35 3.1.4.3 Ƣu điểm NSX 36 3.1.5 3.2 Chi Một số kết luận nội dung nghiên cứu lý thuyết NSX 37 Kết điều tra, khảo sát đặc điểm KT-XH thực tế áp dụng NSX huyện Củ 37 3.2.1 Tình hình phát triển KT-XH 37 ii 3.2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội chung Huyện 37 3.2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế khu vực nông thôn 40 3.2.1.3 Chƣơng trình xây dựng nơng thơn 41 3.2.2 Kết điều tra nông hộ 42 3.2.2.1 Các mơ hình sinh kế chủ đạo địa phƣơng 42 3.2.2.2 Đặc điểm sản xuất mức thu nhập nông hộ 44 3.2.2.3 Vấn đề bảo vệ môi trƣờng hoạt động sản xuất 46 3.2.3 Hiện trạng trì phát triển NSX Củ Chi 47 3.2.3.1 Kết Dự án thí điểm Năng suất xanh cộng đồng giai đoạn 1998-2001 47 3.2.3.2 Hiện trạng trì mơ hình NSX thí điểm 50 3.2.3.3 3.2.4 Hiệu khó khăn việc trì, nhân rộng NSX 52 Đánh giá tiềm áp dụng NSX nông nghiệp Củ Chi 54 3.2.4.1 Cam kết phát triển xanh hay kinh tế xanh 55 3.2.4.2 Đặc điểm mơ hình sinh kế nơng nghiệp huyện 55 3.2.4.4 Nhu cầu phát triển NSX huyện Củ Chi 56 3.2.4.5 Tiềm áp dụng công nghệ xanh để thu hồi vật liệu tái sinh 58 3.2.4.6 Kết luận chung tiềm áp dụng NSX Củ Chi 58 3.3 Nghiên cứu thử nghiệm phát triển số mơ hình NSX 59 3.3.1 Lựa chọn mơ hình sinh kế địa điểm thử nghiệm áp dụng NSX 59 3.3.2 Xây dựng tiêu chí đánh giá lựa chọn phƣơng án NSX 60 3.3.3 Kết nghiên cứu thử nghiệm 63 3.3.3.1 Nghiên cứu thử nghiệm NSX cho mô hình trồng rau ăn 64 3.3.3.2 Nghiên cứu thử nghiệm NSX cho mơ hình trồng lan cắt cành 68 3.3.3.3 Nghiên cứu thử nghiệm NSX cho mơ hình ni bị sữa 74 3.4 Đề xuất giải pháp phát triển trì NSX cho huyện Củ Chi 80 3.4.1 Những phát từ mô hình thực nghiệm 80 3.4.2 Đánh giá khó khăn 81 3.4.3 Xác định điều kiện cần đủ để tổ chức chƣơng trình NSX 82 3.4.3.1 Điều kiện cần thiết 82 3.4.3.2 Điều kiện đủ 83 3.4.4 Đề xuất giải pháp 84 iii 3.4.4.1 Gải pháp nâng cao nhận thức/kiến thức NSX 84 3.4.4.2 Giải pháp tổ chức thực NSX 84 3.4.4.3 Áp dụng mơ hình kỹ thuật xanh có Viêt Nam 85 3.4.4.4 Đề xuất áp dụng kỹ thuật NSX trồng trọt 87 3.4.4.5 Đề xuất áp dụng kỹ thuật NSX chăn nuôi 90 3.4.4.6 Đề xuất giải pháp tổng hợp 95 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 98 Kết Luận 98 Kiến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT APO Asian Productivity Organization BVMT Bảo vệ môi trƣờng DfE Design for Environment EMS Environmental Management Systems EPIF Eco-products International Fair GP Green Productivity GPAC Green Productivity Advisory Committee GPDP Green Productivity Demonstration Program IRR Internal Rate of Return KHCN&MT Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng MT Môi trƣờng NN/NT Nông nghiệp/nông thôn NPO National Productivity Organization NPV Net Present Value NS Năng suất NSX Năng suất xanh PBP Pay Back Period PDCA Plan, Do, Check and Act PTBV Phát triển bền vững PTCĐ Phát triển cộng đồng QMS Quality Management Systems SMEs Small and Medium Enterprises SPE Special Program for the Environment SX Sản xuất TM - DV Thƣơng mại-dịch vụ VPC Vietnam Productivity Centre v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các công cụ hỗ trợ thực hành NSX 14 Bảng 3.1 Nguồn thu nhập hộ trồng trọt 44 Bảng 3.2 Nguồn thu nhập hộ chăn nuôi 44 Bảng 3.3 Cơ cấu nhân hộ gia đình điều tra 44 Bảng 3.4 Nhân độ tuổi lao động 45 Bảng 3.5 Kết tự đánh giá mức sống hộ dân 45 Bảng 3.6 Phản ánh ngƣời dân vấn đề khó khăn sản xuất 45 Bảng 3.7 T lệ hộ dân d ng nguồn nƣớc khác cho SH SX 46 Bảng 3.8 Tình hình sử dụng quản lý bao bì chai lọ thuốc BVTV 47 Bảng 3.9 Tình hình tận dụng xử lý chất thải CN phế thải TT 47 Bảng 3.10 Chi phí xây dựng hầm ủ Biogas 53 Bảng 3.11 Kết khảo sát mức độ thông tin NSX 54 Bảng 3.12 Ví dụ đánh giá phƣơng án Năng suất xanh 62 Bảng 3.13 Kết đánh giá lựa chọn đề xuất NSX ƣu tiên 66 Bảng 3.14 Số liệu trồng hoa kiểng năm 2014 Củ Chi 69 Bảng 3.15 Thống kê số trâu bò Củ Chi 74 vi Hình 3.20 Quy trình xử lý phân heo Đài Loan [20] Tích hợp cung cấp dinh dƣỡng cho vật nuôi thu hồi chất thải Các phƣơng án NSX theo công nghệ tiên tiến tập trung vào việc tích hợp kỹ thuật cung cấp dinh dƣỡng hoạt hóa cho vật ni thu hồi chất thải q trình khép kín Nguồn dinh dƣỡng cung cấp cho vật ni đƣợc hoạt hóa nhằm tăng sức khỏe gia súc, bảo đảm chất lƣợng sản phẩm tốt (ngon, an toàn vệ sinh thực phẩm) tạo điều kiện môi trƣờng hoạt động cho vi khuẩn đất (đã đƣợc bổ sung vào thức ăn nƣớc uống) để xử lý tận thu chất hữu chất thải Hình 3.21 Sơ đồ cơng nghệ ni heo khép kín sử dụng chế phẩm vi khuẩn đất 3.4.4.5 Đề xuất giải pháp ưu tiên trước mắt 93 Theo quan điểm tập trung vào số vấn đề rõ ràng vấn đề ƣu tiên cần giải trƣớc mắt đƣợc xác định gồm: - Ô nhiễm hóa chất nơng nghiệp an tồn vệ sinh thực phẩm sản phẩm trồng trọt, đặc biệt rau - Kiểm sốt nhiễm chăn nuôi - Cải thiện kỹ thuật bioas quy mơ hộ gia đình Ơ nhiễm hóa chất nơng nghiệp Biểu đồ phân tích ngun nhân nhiễm thuốc BVTV phân hóa học đƣợc nêu Hình 3.22 Có 03 nhóm ngun nhân cần tập trung giải là: (i) tình trạng lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật phụ thuộc vào phân hóa học; (ii) nhận thức, ý thức ngƣời nơng dân cịn hạn chế (iii) quản lý bao bì hóa chất nơng nghiệp sau sử dụng Hình 3.22 Phân tích ngun nhân nhiễm thuốc BVTV phân hóa học Để giải vấn đề cần tổ chức chƣơng trình NSX ƣu tiên, dành riêng cho việc cải thiện đất trồng phòng trừ dịch hại Chƣơng trình nên bắt đầu dự án trình diễn cho 03 mơ hình tổ chức sản xuất tồn huyện gồm: - Mơ hình hộ cá thể - Mơ hình tổ liên kết sản xuất - Mơ hình hợp tác xã Các dự án trình diễn nhằm tìm kiếm, kiểm chứng xây dựng hƣớng dẫn áp dụng kỹ thuật/công nghệ cải thiện đất trồng phịng trừ dịch hại thích hợp cho mơ hình tổ chức sản xuất nêu Giải vấn đề ô nhiễm chất thải chăn nuôi Việc kiểm sốt chất thải chăn ni địa bàn huyện nay khó khăn Các nguyên nhân gây nhiễm mơi trƣờng đƣợc phân tích biểu đồ Hình 3.23 Hiện tồn nhiều quy mơ (tính theo số lƣợng đầu gia súc) chăn ni 94 khác nên cần lựa chọn áp dụng kỹ thuật/công nghệ kiểm sốt chất thải thích hợp Trƣớc mắt cần tập trung ƣu tiên tìm kiếm phƣơng án cho quy mơ phổ biến (nhóm quy mơ có nhiều hộ thực hành đóng góp t lệ kể tổng số lƣợng gia súc huyện) Quy mô cần ƣu tiên ni heo bị đƣợc đề nghị dƣới Hình 3.23 Phân tích ngun nhân ô nhiễm chất thải chăn nuôi - Đối với chăn nuôi heo: Theo số liệu thống kê Trạm thú y Huyện có nhóm quy mơ ni heo hộ gia đình đƣợc đánh giá có tính phổ biến cao là: (i) Quy mô nhỏ (11-30 con): số hộ 1825 hộ (39,5%), số đầu heo 34618 (18,5%) (ii) Quy mô vừa: (31-100 con): số hộ 1190 hộ (25,8%), số đầu heo 60626 (32,3%) - Đối với chăn ni bị: Có 02 quy mơ phổ biến gồm: (i) quy mơ 4-10 con: có 4562 hộ (45%), số lƣợng bò 28644 (30%) (ii) quy mơ 11-20 con: có 1959 hộ (19,45 %), số lƣợng bò 28418 (29,5%) Cải thiện kỹ thuật biogas quy mơ hộ gia đình Hiện kỹ thuật biogas đƣợc cho giải pháp hiệu việc giải chất thải chăn nuôi khu vực nông thơn Tuy nhiên, thực tế cịn tồn nhiều vấn đề hạn chế khía cạnh hiệu kinh tế lẫn môi trƣờng Những vấn đề tồn kỹ thuật biogas quy mơ hộ gia đình gồm: - Có nhiều loại bể khác nhƣng chƣa có hƣớng dẫn rõ ràng cho ngƣời dân biết loại ph hợp cho điều kiện củ thể để ngƣời ta lựa chọn - Hầu hết hầm biogas đƣợc giới thiệu cho ngƣời dân tích nhỏ (6-8 m ), khơng đủ dung tích cần thiết để xử lý hết lƣợng chất thải phát sinh hàng ngày Việc tăng dung tích bể khó thực kinh phí quỹ đất hộ nông dân hạn chế 95 - Các công trình biogas quy mơ hộ gia đình đƣợc thiết kế q đơn gian, khơng có hệ thống kiểm sốt hay nâng cấp chất lƣợng khí gas Cách sử dụng phổ biến để đun nấu (đốt trực tiếp – không tách H2S), dụng cụ sử dụng cơng trình lân cận dễ bị ăn mịn, hƣ hại Ngồi ra, lƣợng khí gas sử dụng cho đun nấu ít, số lƣợng dƣ (không sử dụng hết) thƣờng đƣợc xả bỏ trực tiếp vào mơi trƣờng khơng khí - Một số thiết kế khơng hợp lý gây khó khăn vận hành, khơng đảm bảo tính liên tục trình nạp liệu lấy chất thải - Thiếu tiện lợi (phức tạp) xây dựng, bảo dƣỡng, sửa chữa - Chất thải sau qua bể biogas cần phải xử lý tiếp tục Do để phát huy đƣợc tính hiệu kỹ thuật biogas quy mơ hộ gia đình cần nghiên cứu cải tiến hay phát triển kỹ thuật thích hợp Các vấn đề cần ƣu tiên giải là: - Thiết kế cơng trình phƣơng án sử dụng khí gas thích hợp, đảm bảo sử dụng triệt để lƣợng khí gas sinh ra, tránh lƣợng gas dƣ thừa bị thải môi trƣờng; - Ngăn ngừa đƣợc tƣợng ăn mòn thành phần H2S có khí gas; - Phát triển kỹ thuật nâng cấp khí biogas để đa dạng hóa cách sử dụng (thắp sáng, phát điện) Phƣơng án bể ngang hai tầng đơn gian, chi phí hợp lý, vận hành đơn gian đƣợc đề nghị nhƣ lựa chọn thích hợp cho kỹ thuật bioags quy mơ hộ gia đình (Hình 3.24) Hình 3.24 Sơ đồ nguyên lý bể biogas năm ngang hai tầng 3.4.4.6 Đề xuất giải pháp tổng hợp Một điều kiện đủ để khái niệm Năng suất xanh thực đƣợc áp dụng cần thiết phải hình thành đƣợc chuỗi liên kết sản xuất theo chiến lƣợc NSX Mối liên kết thành phần khác gồm: sản xuất (trồng trọt chăn ni), giám sát 96 chất lƣợng an tồn vệ sinh thực phẩm hệ thống phân phối đến ngƣời tiêu d ng đƣợc tích hợp mạng lƣới cung ứng xanh, mua hàng xanh Sơ đồ chuỗi liên kết đƣợc đề xuất Hình 3.25 Các thành phần sơ đồ đƣợc diễn giải sau đây: - Trung tâm hệ thống khối dự án, chƣơng trình NSX (quốc tế quốc gia), IPM, GAP với hạt nhân tham gia trạm khuyên nông, thú y bảo vệ thực vật Trung tâm có trách nhiệm xúc tiến chƣơng trình xuất xanh, phát triển kỹ thuật NSX thích hợp cho quy mơ/mơ hình chăn ni trồng - Hoạt động chăn ni trồng trọt đƣợc tổ chức thành hệ thống khép kín, tự cung cấp nguyên liệu tận dụng sản phẩm tái sinh thu hồi, vừa giảm chí phí tài nguyên vừa giảm tối đa chất thải xả môi trƣờng Hệ thống đƣợc hỗ trợ khoa học kỹ thuật “công nghệ xanh” - Hệ thống phân phối phải đƣợc kiểm soát tốt quy định vệ sinh an toàn thực phẩm Để quảng bá sản phẩm suất xanh cần phải hình thành mạng lƣới mua hàng xanh ccCác cơng nghệ xanh Hình 3.1 Đề xuất sơ đồ chuỗi liên kết sản xuất nông nghiệp theo NSX 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết Luận Kết luận nội dung - Năng suất xanh khái niệm tƣơng đối Các kiến thức phƣơng pháp luận, công cụ, kỹ thuật NSX đƣợc biên dịch phân tích từ nguồn tài liệu Tổ chức Năng suất Châu Á NSX khái niệm rộng chiến lƣợc phát triển bền vững thông qua việc thực hoạt động môi trƣờng cách khôn khéo, linh hoạt liên tục Quy trình NSX chu trình 06 bƣớc 13 nhiệm vụ chuỗi hành động có tính logic, hệ thống, gắn kết vận động liên tục theo chiều hƣớng phát triển Kết nghiên cứu lý thuyết đề tài sử dụng để biên soạn tài liệu hướng dẫn NSX - Kinh nghiệm thực hành NSX nƣớc nƣớc đƣợc tổng hợp phân tích chi tiết theo xu hƣớng phát triển khái niệm từ đƣợc APO đƣa lần vào năm 1994 Càng ngày lĩnh vực ứng dụng khái niệm NSX hay vai trò NSX đƣợc mở rộng, nâng lên tầm cao NSX chứng minh cách tiếp cận toàn diện để tăng cường tính cạnh tranh, bảo vệ mơi trường, đạt tăng trưởng các-bon thấp bền vững nhằm chống lại tác động xấu biến đổi khí hậu xóa đói giảm nghèo - Tuy nhiên, thực tế tiếp thu NSX hạn chế nhận thức triển khai áp dụng, đặc biệt quốc gia thành viên APO thực hành NSX lĩnh vực nông nghiệp Nguyên nhân thiếu kiến thức, thiếu chuyên gia, thiếu kinh phí, nhận thức NSX, thiếu trợ giúp pháp luật quy định môi trƣờng Kinh nghiệm tổ chức hay hướng dẫn thực hành NSX nông nghiệp hạn chế khó khăn định cho việc quảng bá áp dụng NSX nơng nghiêp nói chung việc triển khai nghiên cứu thử nghiệm NSX khuôn khổ đề tài Kết luận nội dung Đề tài tổ chức điều tra nông hộ (600 hộ dân) thu thập, tổng hợp thông tin kinh tế xã hội thực tế áp dụng NSX huyện Củ Chi nói chung 03 xã nghiên cứu nói riêng Một số kết luận nhƣ sau: - Ngành công nghiệp phát triển nhanh chóng trở thành ngành kinh tế chủ chốt huyện Ngành nông nghiệp sử dụng phần lớn đất đai lực lƣợng lao động nhƣng đóng góp vào giá trị sản suất chung 7% Như nhận định hiệu sản xuất nông nghiệp chưa cao, chưa phát huy hết tiềm nông nghiệp đô thị Kết điều tra cho thấy kinh tế hộ nơng dân cịn kém, mức thu nhập trung bình khơng cao - Trong nơng nghiệp, chăn ni phát triển thành ngành chủ lực với t trọng liên tục gia tăng, chiếm cao với 44,29% (năm 2013) Trồng trọt đóng góp t phần đáng kể (38,04%) hai ngành kinh tế nông nghiệp chủ chốt Các kết điều tra nông hộ phản ánh điều - Các vấn đề môi trƣờng phát sinh chủ yếu từ hoạt động chăn nuôi trồng trọt là: Việc kiểm sốt hóa chất nơng nghiệp trồng trọt, đặc biệt trồng 98 rau xanh chƣa thực chặt chẽ, nhận thức ngƣời dân ATVSTH mơi trƣờng cịn chƣa đầy đủ; Ơ nhiễm mơi trƣờng gia tăng chăn ni bị heo, quan trọng nguồn chất thải từ ni bị sữa - Tuy địa phƣơng tham gia dự án NSX đầu tiên, nhƣng mức độ tiếp thu khái niệm NSX nghèo nàn (cả nhận thức thực hành) Trong 07 mơ hình NSX hình thành trƣớc cịn 03 mơ hình đƣợc trì, mơ hình hầm biogas để xử lý chất thải chăn ni có hiệu đƣợc nhân rộng Kết luận nội dung - Đề tài bổ sung thêm mục tiêu "tuân thủ quy định an toàn vệ sinh thực phẩm để tăng tính cạnh tranh nơng sản" vào hai mục tiêu NSX (cải thiện suất bảo vệ mơi trƣờng - Bƣớc đầu xây dựng tiêu chí đánh giá NSX, tiêu chí đƣợc sử dụng để đánh giá lựa chọn đề xuất NSX ƣu tiên nghiên cứu thử nghiệm - Đã thực nghiên cứu điểm hộ gia đình Kết thực tế cho phép khẳng định cách tiếp cận NSX thích hợp phục vụ tốt cho việc bảo vệ môi trƣờng, bảo tồn tài nguyên hoạt động nông nghiệp Cách triển khai thực hành NSX khơng phức tạp phát động thành chƣơng trình rộng khắp nơng thơn Lợi ích NSX thiết thực cần đƣợc quảng bá, tiếp thu áp dụng quy mơ tồn huyện Kết luận nội dung Đề tài đề xuất nhóm giải pháp để tăng cƣờng ứng dụng NSX khu vực nông nghiêp huyện Củ Chi; xác định đƣợc điều kiện cần thiết để triển khai áp dụng NSX; định hƣớng lựa chọn kỹ thuật NSX thích hợp cho lĩnh vực nơng nghiệp Để cách tiếp cận NSX áp dụng đƣợc thực tế cần thiết phải hình thành đƣợc chuỗi liên kết sản xuất theo chiến lƣợc NSX nhƣ đề tài đề xuất Kết luận chung - Nguyên nhân làm cho mức độ phổ biến, áp dụng NSX hạn chế Củ Chi thiếu chủ trƣơng xúc tiến NSX; Nhận thức môi trƣờng cộng đồng khu vực nông thôn, thiếu trợ giúp pháp luật quy định môi trƣờng; thiếu kiến thức, thiếu chuyên gia, thiếu kinh phí để thực NSX; thiếu hỗ trợ từ bên ngồi tài chun gia - Cách tiếp cận NSX ph hợp với tình hình phát triển KT-XH khu vực nơng nghiệp nơng thôn huyện Củ Chi Áp dụng NSX giải pháp hiệu để phát triển nông nghiệp đô thị xây dựng nông thôn Củ Chi - Nâng cao nhận thức NSX, quản bá phổ cập kiến thức đồng thời với hình thành mạng lƣới chuyên gia NSX, phát triển công nghệ thu hồi vật liệu tái sinh nơng nghiệp thích hợp cho mơ hình/quy mơ sản xuất nơng nghiệp giải pháp chủ chốt để phát triển trì NSX huyện Củ Chi 99 Kiến nghị - Đề tài đề nghị UNBND huyện Củ Chi xem xét, chủ trƣơng xúc tiến chƣơng trình NSX địa bàn tồn huyện Chƣơng trình ph hợp với chiến lƣợc phát triển bền vững quốc gia APO mà Việt Nam quốc gia thành viên Cách tiếp cận NSX nên đƣợc huyện quảng bá, tiếp nhận áp dụng nhƣ giải pháp KHCN quan trọng nghiệp xây dựng nông nghiêp đô thị huyện Củ Chi - Đề nghị Sở KHCN thành phố tăng cƣờng đề tài nghiên cứu NSX, phát triển phổ cập kiến thức NSX cộng đồng; nghiên cứu phát triển ứng dụng kỹ thuật/công nghệ thu hồi vật liệu tái sinh thích hợp lĩnh vực nơng nghiệp cho quy mơ hộ gia đình, quy mơ trang trại khác để cung cấp kỹ thuật NSX cho ngƣời dân 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Asian Productivity Organization “The Manila Declaration (APO World Conference on Green Productivity)” Outcome Documents 1996 Asian Productivity Organization “GP Demonstration Projects in Asia 19951999” e-Books 2000 Asian Productivity Organization “Green Productivity Practices in Select Industry Sectors” e-Books 2001 Asian Productivity Organization “Statement of Green Productivity 2002 (Second World Conference on GP)” Outcome Documents 2002 Asian Productivity Organization “Green Productivity-Integrated Community Development for Poverty Alleviation APO Demonstration Projects in Vietnam 1998-200” e-Books 2002 Anek Silapapun “Implementing agro-based green productivity- integrated community development in Thailand” Papers of the 2nd World Conference on Green Productivity, 2002 Asian Productivity Organization “Green Productivity Manual” e-Books 2002 Asian Productivity Organization, “GP Trainer's Resource Manual” e-Books 2002 Asian Productivity Organization “A Measurement Guide to Green Productivity” e-Books 2003 10 Asian Productivity Organization “Achieiving Higher Productivity through GP” e-Books 2003 11 Suporn Koottatep, Manit Ompont, Tay Joo Hwa “Bio-gas: GP Option for Community Development” e-Books 2003 12 Asian Productivity Organizatio “Greening on the Go.Greening on the Go: A Pocket Guide to Green Productivity” e-Books 2005 13 Asian Productivity Organization “Green Productivity–Integrated Community Development for Poverty Alleviation- The Vietnam Experrience (1998-2003)”, eBooks 2006 14 Asian Productivity Organization “Handbook on Green Productivity” e-Books 2006 15 Asian Productivity Organization “Green Productivity and Green Supply Chain Manual” e-Books 2008 16 Asian Productivity Organization “Jakarta Recommendations (International Conference on Green Productivity to Enhance Competitiveness)” Outcome Documents 2010 17 Asian Productivity Organization “Assessment of Green Productivity Implementation and Needs of Member Countries” Project Reports 2014 101 18 Asian Productivity Organization, “GP Commitment Document (3rd World Conference on Green Productivity)”, Outcome Documents 2014 19 Asian Productivity Organization “Agricultural Biotechnology and Global Competitiveness” e-Books 2015 20 Jung-Jeng Su “The use of biotechnology in waste management: biogas” Report of the APO Asian Food and Agribusiness Conference 2013 21 Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh “Cẩm nang trơng hoa lan địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Trung tâm nghiên cứu KHKT khuyến nơng 2006 22 Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh “Cẩm nang rau ăn lá” Trung tâm khuyến nông 2009 23 Đƣờng Hồng Dật, “VAC tầm cao nghề làm vườn”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 2003 24 Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 25 Báo cáo "Kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2016-2020" (số 461/KH-KT, phòng kinh tế 30/05/2014) 26 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Củ Chi đến năm 2020 tầm nhìn năm 2025 27 Eroupean Commisson “Reference Document of Best Available Techniques for Intensive Rearing of Poultry and Pigs” Integrated Pollution Prevention Control, July 2003 28 Cục chăn ni-Bộ nơng nghiệp PTNT ”Cơng nghệ khí sinh học quy mơ hộ gia đình” Tài liệu d ng để tập huấn cho Kỹ thuật viên khí sinh học, Hà Nội 2011 102 PHỤ LỤC VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề tài: Nghiên cứu giải pháp phát triển trì suất xanh khu vực nơng nghiệp/nơng thơn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Số phiếu: …………Ngày:… /… / 201 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ I THƠNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH Họ tên chủ hộ: …………………………………… ; Giới tính: Nam  / Nữ  Địa chỉ(ấp, xã): …………………………………………………………………… Số nhân khẩu: ………………………; Nhân tuổi lao động: ………… Diện tích đất ở: ………………………(m2); Đất sản xuất:……………………(ha) II THƠNG TIN VỀ KINH TẾ GIA ĐÌNH Nguồn thu nhập cho hộ gia đình: Cây hàng năm:  (lúa lương thực khác) Cây ăn quả:  Rau loại  Khác(mô tả): ………………………………………………… b) Chăn nuôi: Heo:  Bị:  Gia cầm:  Khác (mơ tả): ………………………………………………… c) Dịch vụ, buôn bán, nghề phụ:  d) Làm việc, hƣởng lƣơng tháng:  e) Nguồn khác (mô tả):………………………………………………………… a) Trồng trọt: Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (theo phân hạng thơn/ấp xã theo kết đánh giá nhà nước) a) Khá giả:  b) Trung bình:  c) Khó khăn:  d) Ƣớc tính thu nhập bình qn: …………VND/nhân f) Ý kiến hộ dân thu nhập (phỏng vấn):……………… PL-1 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chi tiết tình hình sản xuất: a) Trồng trọt Diện tích Năng suất Sản lƣợng Chi phí Lợi nhuận Cây trồng Ghi (ha) (tấn/ha) (tấn) (Vnđ/ha) (Vnđ/ha) Lúa Hoa màu Hoa, cảnh b) Chăn ni Lồi ni Đơn vị tính Số lƣợng Chi phí Lợi nhuận Sản lƣợng Ghi sản xuất (Vnđ/ha) Heo Bò sữa Gia cầm Những vấn đề khó khăn sản xuất a) Thiếu đất canh tác/sản xuất:  b) Thiếu vốn đầu tƣ:  c) Năng suất/lợi nhuận thấp:  c) Khơng có hỗ trợ kỹ thuật:  d) Giá bấp bênh/không ổn định:  e) Khác (mơ tả): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III THƠNG TIN VỀ NHẬN THỨC MƠI TRƢỜNG Theo ơng/bà, vấn đề vệ sinh mơi trƣờng địa phƣơng địa phƣơng có thay đổi khơng năm qua? a) Trong lành/khơng thay đổi: b) Thay đổi ít/bị nhiễm vừa phải: c) Thay đổi hẳn/ô nhiễm nặng:    10 Theo ơng/bà mơi trƣờng bị nhiễm cụ thể gì: PL-2 a) Nƣớc kênh rạch bẩn ngày xƣa:  b) Nƣớc giếng chất lƣợng hơn:  c) Khơng khí khơng lành:  d) Rác rến, chất thải chăn nuôi nhiều:  e) Những vấn đề khác (mơ tả): ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 Ơng/bà có biết ngun nhân mơi trƣờng bị nhiễm: a) Có:  b) Khơng biết:  c) Khơng tìm hiểu:  12 Nguồn nƣớc sử dụng: a) Nƣớc sinh hoạt (ăn uống, tắm giặt hàng ngày) (i) Nƣớc thủy cục:  (có trạm cấp nước tập trung) (ii) Nƣớc ngầm chỗ:  (có giếng đào khoan) (iii) Nƣớc mƣa:  (có dụng cụ thu, trữ nước mưa) b) Nhận xét chất lƣợng nƣớc sinh hoạt (i) Tốt:  (ii) D ng đƣợc:  (iii) Chất lƣợng kém:  c) Nƣớc sản suất (trồng trọt, chăn nuôi) (i) Nƣớc kênh/rạch  (ii) Nƣớc giếng khoan  13 Quản lý chất thải sản xuất nông nghiệp nhƣ nào? a) Bao bì, chai lọ thuốc BVTV sau sử dụng: (i) Vứt đồng ruộng, kênh rạch:  (ii) Gom, tập trung đốt:  (iii) Gom theo quy định:  (iv) Khác (mô tả): …………………………………………… …………………………………………………………………………………… b) Chất thải chăn nuôi: (i) Gom, xử lý tận dụng chỗ:  (Biogas, ủ phân, …) (ii) Gom cho bán:  (ii) Khác (mô tả): …………………………………………………… …………………………………………………………………………………… c) Phế thải nông nghiệp: (i) Tận dụng làm thức ăn cho gia súc:  (ii) Đốt:  (iii) Khác:  PL-3 IV THÔNG TIN VỀ KHÁI NIỆM NĂNG SUẤT XANH 14 Ơng/bà có biết hình thức sản xuất nơng nghiệp theo Năng suất xanh khơng ? a) Có biết:  b) Khơng biết:  15 Ơng/bà tham gia khóa tập huấn Năng suất xanh đƣợc thực địa phƣơng khơng ? a) Có: ; Nếu có thời gian nào: …………………… b) Khơng:  16 Theo Ông/bà, Năng suất xanh đem lại lợi ích gì? a) Nâng cao suất, tăng thu nhập:  b) Bảo vệ môi trƣờng, chống ô nhiễm:  c) Cả tăng thu nhập bảo vệ môi trƣờng:  17 Gia đình ơng/bà có tham gia thực mơ hình Năng suất xanh nhà vào thời điểm tham gia Chƣơng trình Năng suất xanh khơng ? a) Có:  b) Khơng:  Nếu CĨ, gia đình thực mơ hình nào? (i) Mơ hình cấp nƣớc sạch/nhà tiêu hợp vệ sinh:  (ii) Xây hệ thống mƣơng tiêu thoát nƣớc thải:  (iii) Thu gom phân loại chất thải rắn:  (iv) Xây hầm Biogas cho chăn nuôi:  (v) Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM):  (vi) Ngành nghề thủ công:  (vii) Khác: …………………………………………………………… 18 Theo Ơng/bà mơ hình NSX gia đình có hiệu khơng? a) Có:  b) Khơng:  19 Ơng/bà có nhận đƣợc hỗ trợ địa phƣơng tổ chức khác trình thực mơ hình NSX a) Có:  b) Khơng:  Nếu có hỗ trợ mặt gì: (c) Hỗ trợ kinh phí:  (d) Hƣớng dẫn kỹ thuật:  (e) Khác:……………………………………………………………… 20 Các thông tin bổ sung (Ý kiến nguyện vọng người vấn NSX, nhận xét người điều tra) PL-4 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN NGƢỜI ĐIỀU TRA PL-5

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w