Nghiên Cứu Các Giải Pháp Cải Thiện Công Nghệ Xử Lý Nước Nhà Máy Tân Hiệp Nhằm Giảm Thiểu Sự Hình Thành Sản Phẩm Phụ Khử Trùng.pdf

280 3 1
Nghiên Cứu Các Giải Pháp Cải Thiện Công Nghệ Xử Lý Nước Nhà Máy Tân Hiệp Nhằm Giảm Thiểu Sự Hình Thành Sản Phẩm Phụ Khử Trùng.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MUÏC LUÏC ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC NHÀ MÁY TÂN HIỆP N[.]

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA BÁO CÁO NGHIỆM THU NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC NHÀ MÁY TÂN HIỆP NHẰM GIẢM THIỂU SỰ HÌNH THÀNH SẢN PHẨM PHỤ KHỬ TRÙNG CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: PGS TS NGUYỄN PHƯỚC DÂN KS VÕ QUANG CHÂU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02/ 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC NHÀ MÁY TÂN HIỆP NHẰM GIẢM THIỂU SỰ HÌNH THÀNH SẢN PHẨM PHỤ KHỬ TRÙNG CƠ QUAN CHỦ TRÌ (Ký tên/đóng dấu xác nhận) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Ký tên) PGS TS Nguyễn Phƣớc Dân KS Võ Quang Châu THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 02/ 2017 ỜI N I ĐẦU Đề tài khảo sát, thu thập số liệu chất lượng nguồn nước thơ sơng Sài Gịn vị trí khai thác nước thơ (trạm bơm Hịa Phú) Nhóm nghiên cứu thực thử nghiệm qui mơ phịng thí nghiệm để đánh giá hiệu q trình tiền ozone hóa cho tiền xử lý nước thơ sơng Sài Gịn đồng thời xác định thơng số thiết kế cho trình sinh học khử chất hữu cơ, ammonia kết hợp khử sắt, mangan Hai trình sinh học lựa chọn cộ sinh học than hoạt tính lọc sinh học nhỏ giọt Sau dựa vào kết thực nghiệm qui mơ phịng thí nghiệm, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng hệ thống pilot 24 m3/ngày gồm công nghệ lọc sinh học kết hợp tiền ozone, sau keo tụ-tạo bơng lắng PAC, lọc BAC lọc cát Hệ thống vận hành hai trăm ngày thu kết đáng tin cậy chất lượng nước đạt yêu cầu an toàn cấp nước, giảm thiểu tiền chất có khả tạo sản phẩm phụ khử trùng Từ kết này, nhóm nghiên cứu đề xuất cơng nghệ khả thi cải thiện công nghệ hữu nhà máy Nước Tân Hiệp Nhóm thực đề tài xin tr n trọng cám ơn tài trợ kinh phí Sở Khoa Học Cơng nghệ TP Hồ Chí Minh giúp cho nhóm nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, nhóm thực xin gởi lời ch n thành cảm ơn đến Tổng Cơng Ty Cấp Nước Sài Gịn (SAWACO), Ban Giám Đốc, cán kỹ thuật nhà máy nước Tân Hiệp Trạm Bơm Hòa Phú, đặc biệt cán phòng Quản lý Chất Lượng Nước Tổng Công ty hỗ trợ nhiều cho nhóm nghiên cứu lấy mẫu, phân tích vận hành mơ hình pilot Hồn tất đề tài nhờ lớn hỗ trợ q báu q cơng ty SAWACO Nhóm nghiên cứu ch n thành cám ơn Phịng Thí Nghiệm Khoa Mơi Trường-Tài ngun Trường Đại Học Bách Khoa-Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện sử dụng thiết bị phân tích, mặt sở vật chất phục vụ nghiên cứu thử nghiệm qui mơ phịng thí nghiệm Xin ch n thành cám ơn nghiên cứu viên, học viên cao học, sinh viên đại học lắp đặt mơ hình, vận hành thử nghiệm viết báo cáo hồn thiện Lời chào trân trọng TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu nhằm xác định giải pháp công nghệ xử lý nước phù hợp giảm thiểu chất khử nước thô Sông Sài Gịn trạm bơm Hồ Phú Các chất khử bao gồm sắt, mangan, hợp chất hữu hòa tan (DOC) ammonia từ giảm nhu cầu chlorine, phục vụ cấp nước có chất lượng cao an tồn dựa nồng độ chất hữu cơ, sản phẩm phụ khử trùng cụ thể THMFP Đề tài tập trung vào nội dung nghiên cứu sau: (1) Đánh giá thơng số thiết kế/vận hành thích hợp cho q trình ozone hố, (2) xử lý ammonia thành phần hữu phương pháp lọc sinh học để giảm tác nhân tiêu thụ clo, (3) kết hợp lọc sinh học oxy hóa để giảm tác nhân tiêu thụ clo tiền chất hình thành DBPs Thí nghiệm qui mơ PTN khảo sát hiệu xử lý tác nhân oxy hóa (ozone) thay chlorine q trình tiền oxy hóa nguồn nước thơ sơng Sài Gịn có kết hợp với keo tụ tạo bơng PAC mơ hình phịng thí nghiệm cho thấy khả loại bỏ độ đục, độ màu, sắt, mangan chất q trình tiền ozone hóa có kết hợp với keo tụ tạo bơng phụ thuộc vào liều lượng ozone q trình tiền oxy hóa đạt hiệu cao liều lượng ozone khoảng – mg/L Tiền ozone có hiệu trợ keo tụ với liều lượng ozone khoảng – 2,5 mg/L (tương ứng với tỷ lệ 0,4 – 0,8 mgO3/mgTOC) hiệu loại bỏ đồng thời độ đục, độ màu, sắt, mangan, TOC THMFP sau keo tụ đạt tốt liều lượng ozone mg/L (tương ứng với tỷ lệ 0,6 mgO3/mgTOC) 93%, 87,7%, 84,2%, 70%, 22,7% 57% Vận hành mơ hình pilot 24 m3/ngày trạm bơm Hịa Phú 265 ngày cho thấy lọc sinh học nhỏ giọt có tuần hồn dịng ozone hóa với tỉ lệ 1:1 tải trọng tưới m3/m2/h cho hiệu xử lý DOC, ammonia, Fe, Mn, THMFP cao nhiều so với lọc sinh học đơn khơng có tiền ozone hóa Tiền ozone hóa với nguồn nước sau lọc sinh học với nồng độ ozone cấp vào trung bình 0,75 mgO3/DOC thời gian tiếp xúc 15 phút làm tăng tỉ lệ bDOC/DOC từ 0,2 đến 0,4, Nhờ đó, làm tăng hiệu xử lý DOC, CODMn, THMFP, ammonia sắt,Mn lọc sinh học nhỏ giọt Việc điều chỉnh pH độ kiềm cho trình lọc sinh học cho đồng thời nitrate hóa khử Fe/Mn quan trọng nước thô sông Sài Gòn pH độ kiềm nên điều chỉnh pH > 7,0 90 – 150 mg CaCO3/L Cột BAC vận hành EBCT 25 phút với nước sau lắng đạt hiệu cao với BDOC (26%), CODMn (25%), ammonia (40%), Fe (43%), THMFP (35%) Hiệu vận hành cột BAC với nước sau lắng cao so với nghiên cứu II trước đ y nhờ đóng góp từ hiệu xử lý tiền ozone trước keo tụ-tạo bơng Quy trình vận hành kết hợp công nghệ lọc sinh học nhỏ giọt, ozone + keo tụ, lắng, BAC lọc cho hiệu loại bỏ DOC, CODMn, UV254, THMFP, độ đục, độ màu, sắt, ammonia 59%, 77%, 76%, 77%, 91%, 83%, 80% 76% Cải thiện cho nhà máy Nước Tân Hiệp với công nghệ lọc sinh học kết hợp tiền ozone cho GĐ1 BAC khử trùng ozone cho GĐ2 cần thiết để đảm bảo an toàn chất lượng liên quan đến giảm thiểu sản phẩm phụ khử trùng Công nghệ đơn giản vận hành, chi phí đầu tư x y dựng quản lý vận hành phù hợp với điều kiện Việt Nam III SUMMARY OF RESEARCH CONTENT This study aimed to determine a feasible water treatment technology to mitigate the potential formation of disinfection by-products (DBPFP) and reductants from the raw Saigon River waterat the Hoa Phu pump station The dominant reductants in Saigon river water include organic matter (DOC or CODMn), iron, manganese and ammonia which significantly consumes chlorine demand for prechlorination in Tan Hiep surface water treatment plant The research focused the following contents: (i) to determine the design parameters for pre-ozonation and (ii) to evaluate performance of trickling filter followed and biological activated carbon in terms of bDOC, iron, manganese removals and ammonia conversion and (iii) To assess combination of the trickling filter followed by ozonation contactor to reduce chlorine demand, and THM precursors for Tan Hiep water treatment plant A lab-scale experiments were set-up to compare the treatment efficiencies of oxidant agents including chlorine and ozone for pre-oxidation of Saigon river water followed by coagulation using PAC The result shown that pre-ozonation with ozone doase of 2-3 mg/L presented higher performance of turbidity, color, iron, manganese and organic matter removals Pre-ozonation with ozone dose of 1.0 – 2.5 mg/L (equivalent to 0.4 – 0.8 mgO3/mgTOC) followed by coagulation had turbidity, color, iron, manganese, TOC and THMFP removals of 93%, 88%, 84%, 70%, 23% and 57%, respectively The pilot scale water treatment system with capacity of 24 m3/d located at Hoa Phu Pump Station which run for 265 days presented the combination of trickling filter and pre-ozonation at the return ratio of 1:1 and hydraulic loading of m3/m2/h provided higher efficiencies of DOC, ammonia, Fe, Mn, THMFP removals than those of only the trickling filter or BAC Pre-ozonation for the trickling filter effluent at the average ozone dose of 0.8 mg reacted O3/mg influent DOC and contact time of 15 minutes increased bDOC/DOC ratio from 0.2 to 0.4 This resulted in increase of DOC, CODMn, THMFP, ammonia, Fe and Mn removals of the trickling filter pH value and alkalinity adjustment prior to biological treatment for nitrification and Fe or Mn removals is necessary for raw Saigon river water pH and alkalinity were adjusted higher than 7.0 and 9-150 mg CaCO3/L, respectively BAC column which was was run at EBCT of 25 minutes with effluent of coagulation-flocculation-sedimentation obtained high removals of bDOC (26%), CODMn (25%), ammonia (40%), Fe (43%) and THMFP (35%) The higher IV performance of BAC in comparason with the only BAC was contributed from pre-ozonation prior to coagulation using PAC The pilot experiment including trickling filter, ozone contactor, PAC coagulation-sedimentation tank, BAC and sand filter achieved DOC, CODMn, UV254, THMFP, turbidity, color, iron, ammonia removals of 59%, 77%, 76%, 77%, 91%, 83%, 80% and 76%, respectively Therefore, in order to improve the treated water quality, Tan Hiep Water Treatment Plant should set-up a trickling filter followed by pre-ozonation at the first phase and BAC and disinfection using ozone at the second phase when the Sai Gon water quality will be worse to reduce DBPs These processes have the advantages including simple operation, acceptable/cheap investment and O&M costs that are suitable in the current Vietnam conditions V MỤC LỤC Lời nói đầu I Tóm tắt nội dung nghiên cứu II Summary of research content IV Mục lục VI Danh sách chữ viết tắt VIII Danh mục hình ảnh X Danh mục bảng biểu XIV Phần Mở đầu Chương 1: Tổng quan 1.1 Qúa trình hình thành sản phẩm phụ khử trùng 1.1.1 Giới thiệu trình khử trùng 1.1.2 Sản phẩm phụ khử trùng 1.1.3 Độc tính DBPs 1.1.4 Các quy định, tiêu chuẩn sản phẩm phụ trình khử trùng 12 1.1.5 Các tiền chất sản phẩm phụ khử trùng 13 1.1.6 Sự hình thành DBPs 14 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành DBPs 15 1.2 Các phương pháp kiểm soát DBPs 16 1.2.1 Loại bỏ tiền chất hình thành DBPs 16 1.2.2 Thay đổi chất oxy hóa khử trùng 18 1.2.3 Xử lý DBPs 19 1.3 Qúa trình oxy hóa sơ 19 1.3.1 Chlorine hóa sơ 20 1.3.2 Tiền oxy hóa kali permanganate (KMnO4) 22 1.4 Ứng dụng trình Ozone xử lý nước cấp 24 1.4.1 Đặc tính lý hóa ozone 24 1.4.2 Ứng dụng trình ozone cho xử lý nước cấp 24 1.4.3 Tiền oxy hóa ozone 25 1.5 Lọc sinh học xử lý nước cấp 32 1.5.1 Lọc sinh học nhỏ giọt 32 1.5.2 Lọc sinh học than hoạt tính (Biological Activated Carbon - BAC) 34 1.6 Ứng dụng trình lọc sinh học kết hợp tiền Ozone kiểm sốt hình thành DBPs 37 1.7 Tổng quan nghiên cứu nước lien quan 46 Chương 2: Hiện trạng nguồn nước nước sơng Sài Gịn chất lượng Nhà máy nước Tân Hiệp 49 2.1 Chất lượng nước sơng Sài Gịn trạm bơm Hịa Phú 49 2.2 Chất lượng nước xử lý Nhà máy nước Tân Hiệp 58 2.2.1 Công nghệ xử lý nước nhà máy nước Tân Hiệp 58 2.2.2 Chất lượng nước qua công đoạn xử lý 59 Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 66 3.1 Nội dung nghiên cứu thực nghiệm 66 3.2 Thí nghiệm quy mơ Phịng Thí nghiệm 67 3.2.1 Thí nghiệm 1: Tiền ozone kết hợp q trình keo tụ-tạo bơng qui mơ PTN cho mẫu nước thơ trạm bơm Hồ Phú vào mùa khô 67 3.2.2 Thí nghiệm 2: Tiền ozone qui mô PTN với mẫu nước thô sông Sài Gịn vào mùa mưa 73 3.2.3 Thí nghiệm 3: Lọc sinh học nhỏ giọt qui mô PTN vận hành với nước thô giả lập 78 3.3 Thử nghiệm quy mô pilot 81 3.3.1 Thí nghiệm 4a: Lọc sinh học nhỏ giọt quy mô pilot 81 3.3.2 Thí nghiệm 4b Lọc sinh học kết hợp với tiền ozone qui mô pilot 83 3.4 Phương pháp ph n tích 95 Chương 4: Kết thảo luận 101 VI 4.1 Thí nghiệm 1: Tiền ozone tiếp nối keo tụ – tạo qui mô PTN cho mẫu nước thô lấy vào mùa khơ trạm bơm Hồ Phú 101 4.1.1 Thí nghiệm 1a: Xác định nồng độ ozone thích hợp cho trình tiền ozone tiếp nối keo tụ – tạo cho mẫu nước thô vào mùa khô 101 4.1.2 Thí nghiệm 1b: So sánh hiệu q trình tiền oxy hóa ozone chlorine cho mẫu nước thô vào mùa khô 109 4.2 Thí nghiệm 2: Tiền ozone quy mơ PTN với mẫu nước thơ sơng Sài Gịn vào mùa mưa 117 4.2.1 Thí nghiệm 2a: Xác định liều lượng ozone thích hợp cho q trình tiền ozone 117 4.2.2 Thí nghiệm 2b: Xác định pH thích hợp cho q trình tiền ozone 121 4.2.3 Thí nghiệm 2c: Xác định thời gian tiếp xúc thích hợp cho q trình tiền ozone 126 4.2.4 Thí nghiệm 2d: Đánh giá hiệu xử lý sau trình ozone hóa điều kiện vận hành thích hợp 132 4.3 Thí nghiệm 3: Lọc sinh học nhỏ giọt quy mô PTN vận hành với nước thô giả lập 138 4.3.1 Xác định tải trọng thủy lực thích hợp 138 4.3.2 Xác định nhu cầu chlorine nước thô trước sau xử lý 144 4.4 Thí nghiệm 4: Lọc sinh học kết hợp tiền ozone quy mô pilot 147 4.4.1 Thí nghiệm 4a: Lọc sinh học nhỏ giọt BIOGILL quy mơ pilot vận hành với nước thơ 147 4.4.2 Thí nghiệm 4b: Lọc sinh học nhỏ giọt (LSH) 152 4.4.3 Thí nghiệm 4c: Cột tiếp xúc ozone 178 4.4.4 Thí nghiệm 4d: Cột BAC 201 Chương 5: Đánh giá tính khả thi công nghệ lọc sinh học tiền ozone cho Nhà máy nước Tân Hiệp 222 5.1 Công nghệ đề xuất 222 5.1.1 Cơ sở lựa chọn công nghệ 222 5.1.2 Hiệu khử NOM hình thành THMs từ cơng nghệ hữu nhà máy Nước Tân Hiệp 228 5.1.3 Hiệu khử tiền chất DBPs dựa kết thử nghiệm pilot công nghệ đề xuất 232 5.2 Đánh giá tính khả thi cơng nghệ đề xuất 237 5.2.1 So sánh chất lượng nước 238 5.2.2 Giảm nhu cầu sử dụng chlorine 239 5.2.3 Phân tích lợi ích kinh tế mơi trường 243 5.2.4 Ph n tích ưu nhược điểm cơng nghệ lựa chọn 249 Chương 6: Kết luận – kiến nghị 252 6.1 Kết luận 252 6.2 Kiến nghị 253 TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK1 VII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt AOC AOP BAC bOM bDOC Assimilate organic carbon Advanced oxidation process Biological activated carbon Biodegradable organic matters Biodegradable dissolved organic carbon Chemical oxy demand Disinfection By-Products Carbon hữu đồng hóa Q trình oxy hóa bậc cao Than hoạt tính sinh học Chất hữu dễ phân hủy sinh học Carbon hữu hòa tan dễ phân hủy sinh học Nhu cầu oxy hóa học Sản phẩm phụ sau q trình khử trùng Carbon hữu hịa tan Thời gian tiếp xúc vật liệu rỗng Than hoạt tính dạng hạt Giai đoạn Haloacetic acids Tiềm hình thành HAA Mức độ ô nhiễm tối đa Hàm lượng đe dọa tối thiểu Chất hữu tự nhiên Phịng thí nghiệm Quy chuẩn Việt Nam Độ hấp thụ UV bước sóng 254nm riêng Trihalomethane Tiềm hình thành THM Tồng nitơ Tổng carbon hữu Thành phố Hồ Chí Minh Cơ quan bảo vệ môi trường Mỹ Độ hấp thụ UV bước sóng 254nm COD DBPs DOC EBCT GAC GĐ HAA HAAFP MCLs MRL NOMs PTN QCVN SUVA Dissolved organic carbon Empty bed contact time Granular activated carbon THM THMFP TN TOC TPHCM USEPA UV254 Trihalomethane Trihalomethane formation potential Total nitrogen Total organic carbon Ho Chi Minh city US Environment Protection Agency Ultraviolet absorbance at 254 nm wavelength World Health Organization WHO Haloacetic acids Haloacetic acids formation potential Maximum Contaminant Levels Minimal Risk Level Natural organic matters Specific ultraviolet absorbance VIII Tổ chức Y tế Thế giới Bảng 5.10 Ước tính chi phí đầu tư x y dựng cho công nghệ cải thiện GĐ II Mục chi phí Số lƣợng cơng trình 2 2 4 12 12 2 14 14 2 Quá trình BAC & Ozone Bồn chứa Chlorine and thiết bị châm Máy phát ozone Hầm bơm sau ozone Phèn nhôm – nồng độ 50% Polymer Vôi sống Bể trộn nhanh G=900 Bể tạo G=50 Bể lắng chữ nhật Bể lọc trọng lực Bể lọc Bơm rửa ngược Máy thổi khí Giá thể GAC Vật liệu GAC Bể chứa nước rửa Bể chứa nước rửa lọc Bể chứa nước Bơm nước sau xử lý – TDH= 100ft(30.8mts) Bơm nước Phịng hành chính, phịng thí nghiệm, phịng bảo trì Lọc sinh Bơm nước học nhỏ Chi phí xây dựng giọt Giá thể lọc cố định Tổng chi phí q trình phụ Chi phí đường ống 10% Chi phí cơng trình cảnh quan 5% Chi phí điện, vận hành 20% Tổng chi phí xây dựng Chi phí kỹ thuật, pháp lý hành 35% Tổng chi phí dự án Chi phí đơn vị cơng trình ($) 1.631.662 4.855.364 209.170 363.799 2.718.600 689.778 154.585 564.085 1.809.277 1.475.017 76.006 264.750 455.315 1.475.017 608.045 1.287.160 209.509 4.989.409 722.152 420.614 801.555 Tổng chi phí hệ thống có công suất 80MGD($) 3.263.324 9.710.728 836.681 1.091.397 5.437.199 1.379.555 154.585 2.256.340 7.237.107 17.700.203 912.068 529.500 910.629 20.650.237 8.512.632 1.287.160 419.017 9.978.817 2.888.611 3.364.909 801.555 420.614 400.000 700.000 1.682.455 800.000 700.000 102.925.319 10.292.532 5.146.266 20.585.064 138.949.181 48.632.214 187.581.395 Chi phí đầu tư khấu hao 20 năm: = 9.379.070 USD/năm Chi phí đầu tư tính cho m3 nước thải xử lý: = 0,1 USD/m3 = 2.280 VND/m3 Chi phí xử lý nước = chi phí đầu tư + chi phí vận hành = 2.280 + 2,5% 2.280 = 2.337 VND/m3 Chọn lãi suất chiết khấu 3,5%/tháng → giá thành thực tế xử lý m3 nước cấp là: 2.337 × (1+ 0,035×12) = 3.319 VND/m3 248 Giá nước cấp Bắc Kinh 8.400 đ/m3 cho sinh hoạt 12.800đ/m3 cho công nghiệp, Mexico 23.200 đ/m3 Shiyuku Nhật lên đến 64.000 đ/m3 Trong đó, giá bình qu n Việt Nam vào khoảng 5.300 đ/m3 Ở tỉnh Long An năm 2016, giá nước sinh hoạt hộ d n cư 6.900 đồng/m3; quan hành chính, đơn vị nghiệp (bao gồm trường học, bệnh viện), phục vụ mục đích cơng cộng 7.630 đồng/m3; hoạt động sản xuất vật chất 9.350 đồng/m3; kinh doanh dịch vụ 9.350 đồng/m3 Trong Thừa Thiên Huế giá nước sinh hoạt hộ d n cư 6.330 đồng/m3; quan hành chính, đơn vị nghiệp (bao gồm trường học, bệnh viện), phục vụ mục đích cơng cộng 9.670 đồng/m3; hoạt động sản xuất vật chất 11.240 đồng/m3; kinh doanh dịch vụ 15.810 đồng/m3 Như vậy, so sánh với giá nước cấp cho ăn uống công nghiệp quốc gia số tỉnh thành cho thấy giá nước cấp Việt Nam (Tp HCM) cịn thấp Điều dẫn đến việc đầu tư dự án cải thiện nước sau gặp trở ngại lợi nhuận Việc giá nước thấp TP.HCM khó đảm bảo đủ chi phí giá thành sản xuất, khó tái đầu tư sở sản xuất Dựa giá nước tỉnh thành lân cận TP.Hồ Chí minh chi phí xây dựng quản lý vận hành cơng trình bổ sung (lọc sinh học, BAC, cột tiếp xúc ozone khử trùng ozone, giá nước cấp đề nghị thể bảng 5.1 Giá có điều chỉnh để đảm bảo lợi nhuận song giá thành thấp so với tỉnh thành nước Bảng 5.11 Giá thành đề nghị 1m3 nước cấp công nghệ Giai đoạn Hạn mức sử dụng (m3/ngƣời/tháng) Giá nƣớc cấp Tp HCM năm 2015 (VND/m3) Công nghệ hữu 6 6 6 5.300 10.200 11.400 5.300 10.200 11.400 5.300 10.200 11.400 Giai đoạn Giai đoạn 249 Giá thành sau xử lý (VND/m3) Lợi nhuận (VND/m3) Giá thành nƣớc cấp đề nghị (VND/m3) 1.660 1.660 1.660 1.991 1.991 1.991 3.319 3.319 3.319 1.640 6.540 7.740 1.309 6.209 7.409 -19 4.881 6.081 5.500 10.200 11.400 5.630 10.530 11.730 6.960 11.860 13.060  So sánh chi phí hóa chất tiền ozone chlorine Chi phí cho hệ thống tiền ozone hóa nguồn nước sơng Sài Gịn bao gồm chi phí đầu tư thiết bị, chi phí xây dựng cơng trình bể phản ứng ozone, chi phí đầu tư hệ thống trang thiết bị vận hành kiểm sốt chi phí lượng vận hành máy phát ozone Trong chi phí vận hành hệ thống tiền ozone hóa ước tính dựa khối lượng 905 kg/ngày, tương ứng với 38 kg/giờ Nếu chọn máy ozone có cơng suất 15 kgO3/giờ công ty Phương Nam cung cấp (03 máy vận hành, 01 máy dự phịng), cơng suất tiêu thụ điện 01 máy phát ozone 128 kWh Tổng lượng điện tiêu thụ ngày 9.216 kW Với giá điện định mức nhà máy nước Tân Hiệp 1.078 VNĐ/kW chi phí điện cho q trình tiền ozone hóa 1kg ozone nước thơ sơng Sài Gịn 10.978 VNĐ/kg O3 Bảng 5.12 Ước tính chi phí hóa chất xử lý cho q trình tiền oxy hóa Ozone q trình tiền chlorine hóa nước sơng Sài Gịn Tên hóa chất (1) Ozone Chlorine ƣợng sử dụng Đơn giá Thành tiền (kg/ngày) (VNĐ/kg) (VNĐ/ngày) (2) (3) (4) = (2) x (3) 905 10.978 9.934.848 1350 11.315 15.275.250 C ng suẩt (m3/ngày) Thành tiền (VNĐ/m3) (5) 300.000 300.000 (6)=(4)/(5) 33,12 50,9 Bảng 5.12 cho thấy chi phí hóa chất bình qn m3 nước thơ sơng Sài Gịn ước tính cho q trình tiền oxy hóa ozone thấp so với sử dụng chlorine 33,12 VNĐ/m3 50,9 VND/m3 Tóm lại việc cải thiện cho nhà máy Nước Tân Hiệp với công nghệ lọc sinh học kết hợp tiền ozone cho GĐ1 BAC khử trùng ozone cho GĐ2 cần thiết để đảm bảo an toàn chất lượng liên quan đến giảm thiểu sản phẩm phụ khử trùng Việt đầu tư công nghệ đơn giản vận hành chi phí đầu tư xây dựng quản lý vận hành phù hợp với điều kiện Việt Nam 5.2.4 Phân tích ưu v nhược điểm công nghệ lựa chọn Qua 260 ngày vận hành công nghệ lọc sinh học với tiền ozone BAC sau lắng/lọc, ưu điểm nhược điểm công nghệ bao gồm: Ưu điểm: - Việc vận hành đơn giản, khơng địi hỏi kỹ thuật cao, - Chi phí lượng hóa chất oxy hóa thấp, - Giảm đáng kể nhu cầu tiền chlorine, 250 - Tiền ozone có hiệu cao việc khử Fe và tăng tỉ lệ bCOD:tCOD, làm tăng hiệu khử tổng DOC, - Ozone không tạo nên sản phẩm phụ khử trùng chlorine - Ozone tăng cường hiệu trình keo tụ - Cột than hoạt tính sinh học BAC sau bể lắng/lọc cát làm tăng hiệu khử bDOC, Fe ammonia Thách thức công nghệ bao gồm: - Tốn diện tích mặt lớn bể lọc sinh học; - Bong tróc màng vi sinh dẩn đến tăng cặn lơ lửng, ảnh hưởng đến hiệu trình tiền ozone; - Chi phí đầu tư giá thể mang tốn kém; - Tiền ozone phát sinh lượng khí dư, địi hỏi chi phí đầu tư thiết bị khử khí ozone dư, - Do chất lượng nước sơng Sài Gịn thay đổi theo triều, theo mùa, việc điều chỉnh lượng ozone địi hỏi tự động hóa theo lượng DOC thay đổi Việc đầu tư thiết bị DOC online đòi hỏi chi phí tốn - Để tăng cường hiệu oxy hóa ozone địi hỏi tăng pH, dẩn đến tốn soda sử dụng, - Sử dụng BAC đòi hỏi chi phí đầu tư cao cho than hoạt tính, - Ngoài ra, tiêu tốn lượng nước rửa ngược định kỳ Công nghệ màng áp dụng rộng rãi xử lý nước cấp nước thải ưu điểm tính hợp khối cao tiết kiệm diện tích tăng cường hiệu xử lý Hình 5.18 thể cơng nghệ màng ứng dụng cải thiện chất lượng nước xử lý phục vụ ăn uống an toàn cho sinh hoạt Bể MBR với giá thể biochip sponge cube áp dụng thay cho bể lọc sinh học lắng sơ Màng MF sợi rỗng có kích thước lỗ rỗng 2-4 µm nhúng chìm sử dụng Bể MBR giữ vai trò bể lọc sinh học chuyển hóa thành phần bDOC, nitrate hóa, khử Fe, Mn Sponge cube/biochip giá thể chuyển động giúp tăng lượng sinh khối bể, đồng thời giảm trở lực màng đẩy lớp cặn bám dính bề mặt màng Dịng tuần hồn nước ozone hóa đưa bể MBR để tăng cường hiệu khư DOC Lọc trực tiếp màng UF 0,1 µm đặt sau q trình keo tụ, tạo tăng cường hiệu khử màu Than hoạt tính bột (PAC) ch m vào để khử thành phần hữu bền vững vết (trace contaminants) hợp chất biến đổi nội tiết, dư lượng thuốc trừ sâu/diệt cỏ Tuy nhiên công nghệ địi hỏi chi phí đầu tư ban đầu cao, chi phí quản lý vận hành cao tiêu tốn lượng điện phát ozone chi phí khấu hao màng 251 252 Nước rửa ngược Tuần hồn dịng nước ozone PAC Chlorine Powder activated carbon Chlorine Bể chứa nước Vôi Bể tiếp xúc ozone Mạng lưới phân phối nước Lọc màng UF đặt (Ceramic membrane 0,1 m) Bể keo tụ tạo Bể điều chỉnh pH Giá thể biochip/sponge cube Bể MBR (Ceramic membrane 0,4 m) Bể chứa nước đậm đặc Polymer Hầm thu nước Máy ép bùn Hình 5.18 Cơng nghệ ứng dụng membrane cho xử lý nước cấp với nguồn nước thơ sơng Sài Gịn 252 Tách nước Bánh bùn CHƢƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Thí nghiệm khảo sát hiệu xử lý tiền chất THM ozone thay chlorine trình tiền oxy hóa nguồn nước thơ sơng Sài Gịn có kết hợp với keo tụ tạo bơng PAC mơ hình phịng thí nghiệm cho thấy kết sau: - Khả loại bỏ độ đục, độ màu, sắt, mangan chất tiền ozone hóa có kết hợp với keo tụ tạo phụ thuộc vào liều lượng ozone q trình tiền oxy hóa đạt hiệu cao liều lượng ozone khoảng – mg/L - Tiền ozone có hiệu trợ keo tụ với liều lượng ozone khoảng 1,0 – 2,5 mg/L (tương ứng với tỷ lệ 0,4 – 0,8 mgO3/mgTOC) hiệu loại bỏ đồng thời độ đục, độ màu, sắt, mangan, TOC THMFP sau keo tụ đạt tốt liều lượng ozone mg/L (tương ứng với tỷ lệ 0,6 mgO3/mgTOC) 93%, 88%, 84%, 70%, 23% 57%, tương đương với dịng sau xử lý có 1,0 ± 0,1 NTU; 18 ± 12 Pt – Co; 0,14 ± 0,04 mg/L; 0,04 mg/L ± 0,025; 3,0 ± 0,2 mg/L 158 ± 72g/L Vận hành mơ hình pilot 24 m3/ngày trạm bơm Hòa Phú 216 ngày rút kết luận quan trọng sau: - Lọc sinh học nhỏ giọt có tuần hồn dịng ozone hóa với tỉ lệ 1:1 tải trọng tưới m3/m2/h cho hiệu xử lý DOC, ammonia, Fe, Mn, THMFP cao nhiều so với lọc sinh học đơn tiền ozone hóa - Tiền ozone hóa với nguồn nước sau lọc sinh học với nồng độ ozone trung bình 0,8 mgO3/DOC thời gian tiếp xúc 15 phút làm tăng tỉ lệ bDOC/DOC từ 0,2 đến 0,4, Nhờ đó, làm tăng hiệu xử lý DOC, CODMn, THMFP, ammonia sắt, Mangan lọc sinh học nhỏ giọt - Việc điều chỉnh pH độ kiềm cho trình lọc sinh học cho đồng thời nitrate hóa khử Fe/Mn quan trọng nước thô sơng Sài Gịn pH độ kiềm nên điều chỉnh pH > 90 – 150 mg CaCO3/L 253 - Cột BAC vận hành EBCT 25 phút với nước sau lắng đạt hiệu cao với BDOC (26%), CODMn (25%), ammonia (40%), Fe (43%), THMFP (35%) Hiệu vận hành cột BAC với nước sau lắng cao so với nghiên cứu trước đ y nhờ đóng góp từ hiệu xử lý tiền ozone trước keo tụtạo - Quy trình vận hành kết hợp cơng nghệ lọc sinh học nhỏ giọt, ozone + keo tụ, lắng lọc BAC cho hiệu loại bỏ DOC, CODMn, UV254, THMFP, độ đục, độ màu, sắt, ammonia 59%, 77%, 76%, 77%, 91%, 83%, 80% 76% tương đương với dịng sau xử lý có 2,55 ± 1,35 mg/L; 2,2 ± 0,9 mg/L; 0,01 ± 0,006 cm-1; 316 ± 93 g/L; 10,4 ± NTU; 71,4 ± 57,4 Pt – Co; 0,16 ± 0,09 mg/L 0,17 ± 0,08 mg/L - Cải thiện cho nhà máy Nước Tân Hiệp với công nghệ lọc sinh học kết hợp tiền ozone cho GĐ1 BAC khử trùng ozone cho GĐ2 cần thiết để đảm bảo an toàn chất lượng liên quan đến giảm thiểu sản phẩm phụ khử trùng Công nghệ đơn giản vận hành, chi phí đầu tư x y dựng quản lý vận hành phù hợp với điều kiện Việt Nam 6.2 KIẾN NGHỊ - - - - Việc hiệu chỉnh tự động liều lượng ozone theo dao động DOC nước nguồn với nồng độ 0,6 mgO3/mgDOC tăng cường hiệu khử CODMn THMFP cho hệ thống; Các nghiên cứu s u cộng đồng vi sinh hệ thống lọc sinh học nhỏ giọt lọc BAC nên thực để nắm bắt điều kiện thích hợp cho chủng loại vi khuẩn có lợi sinh trưởng Nghiên cứu đánh giá hiệu khử vi sinh gây bệnh total coliform, fecal coliform nên nghiên cứu để đánh giá liều lượng ozone cần thiết cho trình khử trùng, Nghiên cứu đánh giá hình thành THMs mạng lưới phân phối nên nghiên cứu 254 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Lâm Minh Triết Nguyễn Thị Vân Hà (2007 – 2008) “Bảo vệ nguồn nước sông Sài Gịn đảm bảo an tồn cho nhu cầu cấp nước” Nguyễn Phước D n (2011).“Nghiên cứu công nghệ xử lý nước cấp phù hợp với chất lượng môi trường nước mặt điểm lấy nước” Nguyễn Văn Phước, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt cơng nghiệp phương pháp sinh học Hà Nội: Nhà Xuất Bản Xây Dựng, 2007 Nhà máy nước Tân Hiệp – Phòng ph n tích (2013), “Số liệu giám chất lượng nước Nhà máy nước Tân Hiệp năm 2013” Phan Thị Hải V n (2010) “Nghiên cứu xử lý trình xử lý bậc cao để xử lý nước nguồn bị ô nhiễm hữu cơ” Luận văn Thạc Sỹ, Đại học Bách Khoa, TP.HCM, Việt Nam Trịnh Xuân Lai (2004), Xử lý nước cấp cho sinh hoạt & công nghiệp NXB Xây dựng Tổng Cơng ty Cấp nước Sài Gịn (2013), “Số liệu giám chất lượng nước năm giai đoạn 2009 – 2013” Trần Cường, "Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật giảm thiểu nguy hình thành sản phẩm phụ trình khử trùng cho nhà máy nước Tân Hiệp," Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc Sĩ 2013 Vũ Nha Trang (2011).”Nghiên cứu thực nghiệm mơ hình pilot Ozone/UV kết hợp với BAC để giảm thiểu hình thành DBPs cấp nước” Luận văn Thạc sỹ, Đại học Bách Khoa Tp.HCM, Việt Nam Quốc tế: A.G Tekerlekopoulou, D.V Vayenas., "Ammonia, iron and manganese removal from potable water using trickling filters" Desalination, vol 210, pp 225–235, June 2007 Adapted in part form Tchobanoglous et al., (2003) Dininfection Processes for Water Re Anu Matilainen, Mika Sillanpää, "Removal of natural organic matter TLTK1 from drinking water by advanced oxidation processes," Chemosphere, vol 80, pp 351–365, June 2010.use Application Amy G L., Chadik P A., Chowdhury Z K (1987) Developing models for predicting trihalomethane formation potential kinetics J Am Works Assoc., 79 (7), 89-96 Araby R E., Hawash S., Diwani G E (2009) Treatment of iron and manganese in simulated groundwater via ozone technology Desalination , 249, 1345-1349 APHA.AWWA (1999) Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater, 20th AWWA (2011) Water quality and Treatment: A hand book of Drinking water, 6th Edition Ben van den Akker, Mike Holmes, Nancy Cromar, Howard Fallowfield., "Application of high rate nitrifying trickling filter for potable water treatment," Water research, vol 42, pp 4514–4524, Oct 2008 Betty Movers and J Y, S Wu (1985) “Removal of organic precursors by permanganate oxidation and alum coagulation”, Water Research 19, 309-314 Belgiorno, Miray Bekbolet (2007) “DBPs formation and toxicity monitoring in different origin water treated by ozone and alum/PAC coagulation.” ScienceDirect, Desalination, 210, 31–43 Bozena Seredynska-Sobecka, Maria Tomaszewska, Magdalena Janus Antoni W Morawski (2004) “Biological activated carbon filters”, Water Research 40 (2006), 355 – 363 Cigdem Kallan, Kozet Yapsakli, Bulent Mertoglu, Deniz Tufan Fhmet Saatci (2010) “Evaluation of Biological Activated Carbon (BAC) process in wastewater treatment secondary effluent for reclamation purpose”, Desalination 265 (2011), 266 – 273 Chang C N., Hsu C F., Chao A.C., Lin, J G (1995) Characteristics of the Disinfection By-products (DBPs) and Process Control Techniques of the TLTK2 Disinfection Processing Pre-ozonation and Post-Chlorine Water Supply , 13, 146-151 Chang, N.C., Ma, Y.S., Zing, F.F (2002) Reducing the formation of Disinfection By-products by Pre-ozonation Chemosphere , 46 (1), 21-30 Cheng – Nan Chang, Ying-Shih Ma, Fang-Fong Zing (2002) “Reducing the formation of disinfection by – produsts by pre – ozonation.” Chemosphere 46, 21-30 Chung Y.S, Yoo S.H., Kim C.K, "Effects of membrane hydrophicity on the removal of a trihalomethane via micellar enhanced ultrafiltration process," Journal of membrane science, pp 714-720, 2009 Collins, Mohamad R Farvadin and Anthony G (1989) Preozonation as an Aid in the Coagulation of Humic Substances - Optimum Preozonation dose Wat Res , 23 (3), 307-31 David R Simpson (2007) “Biofilm process in biological active carbon water purification”, Water Research 42 (2008), 2839 – 2848 De Laat, J., M.Dore et J Mallevialle (1991) Effects of Preozonation on the Adsorbability and the Biodegradability of Aquatic Humic Substances and on the Performance of Granular Activated Carbon Filters Wat Res , 25 (No.2), 151164 Durmishi H Bujar, "Trihalomethanes in Tetova's Drinking Water," Journal of Chemical, Biological and Physical Sciences, vol 3, pp 140-149, Jan 2013 EPA Method 502.2 (1996), Measurement of Trihalomethanes In Drinking Water with Gas Chromatography/Mass Spectrometry and Selected Ion Monitoring F Fiessinger, J J Rook, J P Duguet (1985) “Alternative methods for chlorination” Science of The Total Environment, Vol 47 No, December 1985, Pages 299–315 Guanghui Hua, David A Reckhow (2013) “Effect of Pre-Ozonation on the Formation and Speciation of DBPs.” Water Research TLTK3 Hibam Shukairy and r Scotr summers (1992) “The impact of preozonation and biodegradation on disinfection by-product formation” Water Research Vol 26, No 9, 1217-122 Huijuan Liu, Ruiping Liu, Chuan Tian, Han Jiang, Xiaoling Liu, Ran Zhang, Jiuhui Qu (2012) “Removal of natural organic matter for controlling disinfection by-products formation by enhanced coagulation: A case study.” Separation and Purification Technology 84, 41–45 Huseyin Selcuka, Luigi Rizzo, Anastasia N Nikolaou, Sureyya Meric, Vincenzo Jen-Jeng Chen, Hsuan-Hsien Yeh, I-Cheng Tseng (2009) “Effect of ozone and permanganate on algae coagulation removal – Pilot and bench scale tests.” Chemosphere 74, 840–846 J Ma, G.B Li, Z.L Chen, G.R Xu, G.Q Cai (2011) “Enhanced coagulation of surface waters with high organic content by permanganate preoxidation.” Water Supply Vol No.1, 51–61 Liu Hailong, Wang Dongsheng, Wang Min, Tang Hongxiao, Yang Min (2006) “Effect of pre-ozonation on coagulation with IPF–PACls: Role of coagulant speciation.” ScienceDirect, Vol 294, 111-116 L Rizzo, V Belgiomo, M Gallo, S Meric (2005) “Removal of THM precursors from a high-alkaline surface water by enhanced coagulation and behaviour of THMFP toxicity on D magna.” Desalination 176, 177-188 Langlais, B., D A Reckhow, and D R Brink (editors) (1991) Ozone in Drinking Water Treatment: Application and Engineering AWWAWF and Lewis Publisher, Boca Raton, FL Langlais, B., D A Reckhow, and D R Brink (1991) Ozone in Drinking Water Treatment: Application and Engineering AWWAWF and Lewis Publisher, Boca Raton, FL Ina Kristiana, Cynthia Joll, Anna Heitz., "Powdered activated carbon coupled with enhanced coagulation for natural organic matter removal and disinfection by-product control: Application in a Western Australian water treatment plant," Chemosphere, vol 83, pp 661–667, Apr 2011 TLTK4 Maaike K Ramseiera, Andreas Peter, Jacqueline Traber, Urs von Gunten (2011) “Formation of assimilable organic carbon during oxidation of natural waters with ozone, chlorine dioxide, chlorine,permanganate, and ferrate.” Water Research 45, 2002-2010P Pen-Chi Chiang, E.-E Chang Pin-Cheng Chang, Chin-Pao Huang (2009) “Effects of pre-ozonation on the removal of THM precursors by coagulation.” Science of the Total Environment, 407, 5735–5742 Purnendu Bose, David A Reckhow (2007) “The effect of ozonation on natural organic matter removal by alum coagulation.” Water Research, 41, 1516 – 1524 Ruiping Liu, Lihua Sun, Ran Ju, Huijuan Liu, Junnong Gu, Guibai Li (2013) “Treatment of low-turbidity source water by permanganate pre-oxidation:In situformed hydrous manganese dioxide as filter aid.” Separation and Purification Technology U S EPA (1999) EPA Guidance Manual - Alternative Disinfectants and Oxidation United States Environment Protection Agency U S EPA (1998) National Primary Drinking Water Regulation: Disinfectants and Disinfection By-Products; Final Rule Federal Register , 63, 69389 United States Environment Protection Agency U S EPA, AMWA (1989) Disinfection By-Products in United States Drinking Waters United States Environmental Protection Agency, Association of Metropolitan Water Agencies U.S EPA (2001) Controlling disinfection by products and microbial contaminants in drinking water United States Environmental Protection Agency, EPA , 600-R-01-110 U.S EPA (2001) Controlling disinfection by products and microbial contaminants in drinking water United States Environmental Protection Agency, EPA , 600-R-01-110 U.S EPA (1996) Drinking water regulation and health advisories United States Environment Protection Agency, EPA/882/B-96/002 TLTK5 U.S EPA (2000) The History of Drinking Water Treatment United States Environmental Protection Agency, EPA-816- F-00-006 Reckhow, D A., Knocke, W R., Kearney, M J., Parks, C A (1991) Oxidation of Iron and Manganese by Ozone Ozone Science and Engineering , 13 (6), 675695 Reckhow D and Singer P.C (1984) Removal of Organic Halide Precursor by Preozonation and Alum Coagulatiob J Am Wat Wks Ass , 76, 151-157 Reckhow, D.A., P.C Singer, and R.R Trussell (1986) Ozone as an Aid to Coagulation and Filtration Ozonation, Recent Advances and Research Needs, AWWA Anual Conference Denver, CO Singer, P C., Bochardt, J.H., Colthurst, J.M (1980) The effects of permanganate pretreatment on trihalomethane formation in drinking water J Am Water Works Assoc, 72(10), 573–578 Singer, P C et al (1989) Ozonation at Belle Glade, Florida: A Case History Ninth Ozone World Conference Singer, P C (1992) Formation and Characterization of Disinfection Byproducts The First Internationa Conference on the Safety of Water Disinfection: Balancing Chemical and Microbial Risks Tao Ye , Bin Xu, Yi-Li Lin, Chen-Yan Huc, Sheng-Ji Xia, Lin Lin, Seleli, Andrew Mwakagendaa, Nai-Yun Gaoa “Formation of iodinated disinfection by-products during oxidation of iodide-containing water with potassium permanganate.” Journal of Hazardous Materials, 241– 242, 348– 354 Tao Li, Xiao-min Yan, Dong-sheng Wang, Fu-lin Wang (2009) Impact of Preozonation on the Performance of Coagulated Flocs Chemosphere , 75, 187192 Ukalyan Dash, Sabita Patel, Bijay K Mishra (2009) “Oxidation by permanganate: synthetic and mechanistic aspects.” Tetrahedron 65, 707–739 US DHHS (2000) Toxicological Profile for Chloroform TLTK6 Vu Nha Trang, Lai Duy Phuong, Nguyen Phuoc Dan, Bui Xuan Thanh, Chettiyappan Visvanathan (2012) “Assessment on the trihalomethanes formation potential of Tan Hiep Water Treatment Plant.” Journal of Water Sustainability, Volume 2, Issue 1, 43–53 Yasushi Takeuchi, Kazuhiro Mochidzuki, Noriyuki Matsunobu, Ryozo Kojima, Hiroshi Motohashi Syunichi Yoshimoto (1997) “Removal of organic substances from water by ozone treatment followed by biological activated carbon treatment”, Wat Sci Tech Vol 35, No 7, p 171 – 178 W., Boller, M., Gujer, "Operating experience with plastic media tertiary trickling filter for nitrification," Water Science and Technology , pp 201-213, 1986 Wataru Nishijima and Gerald E Speitel Jr (2003) “Fate of biodegradable dissolved organic carbon produced by ozonation on biological activated carbon”, Chemosphere 56 (2004), p 113 – 119 WHO (2008) Guidelines for drinking water quality - volume Recommendations (Third Edition ed.) World Health Organization Geneva 1: ZHANG Lizhu, MA Jun, LI Xin, WANG Shutao (2009) “Enhanced removal of organics by permanganate preoxidation using tannic acid as a model compound – Role of in situ formed manganese dioxide.” Journal of Environmental Sciences 21, 872–876 TLTK7

Ngày đăng: 05/10/2023, 17:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan