1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện qui trình phân tích hàm lượng hàn the borat bằng kỹ thuật icp oes và khảo sát hàm lượng hàn the trong một số loại thực phẩm trên địa bàn thành phố hồ chí minh

97 15 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TT DỊCH VỤ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỒN THIỆN QUI TRÌNH PHÂN TÍCH HÀN THE (BORAT) BẰNG KỸ THUẬT ICP – OES VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG HÀN THE TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỜ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: TRUNG TÂM DỊCH VỤ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM TP.HCM Chủ nhiệm nhiệm vụ: ThS NGUYỄN HỒNG NGỌC HÂN i Thành phớ Hờ Chí Minh – 2020 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TT DỊCH VỤ PHÂN TÍCH THÍ NGHIỆM TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP THÀNH PHỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ HỒN THIỆN QUI TRÌNH PHÂN TÍCH HÀN THE (BORAT) BẰNG KỸ THUẬT ICP – OES VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG HÀN THE TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm nhiệm vụ Nguyễn Hồng Ngọc Hân Cơ quan chủ trì nhiệm vụ ii TRUNG TÂM DỊCH VỤ PHÂN TÍCH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM THÍ NGHIỆM TP HỜ CHÍ MINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp.HCM, ngày 19 tháng 12 năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KH&CN I THÔNG TIN CHUNG Tên nhiệm vụ: HỒN THIỆN QUI TRÌNH PHÂN TÍCH HÀN THE (BORAT) BẰNG KỸ THUẬT ICP – OES VÀ KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG HÀN THE TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thuộc: Chương trình/lĩnh vực: Khoa học tự nhiên Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Hoàng Ngọc Hân Ngày, tháng, năm sinh: 19/07/1972 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Thạc Sĩ Chức danh khoa học: không Chức vụ: Trưởng phòng Điện thoại: Tổ chức: 02839100823 Nhà riêng: không Mobile: 0903189678 Fax: không E-mail: hannhn@case.vn Tên tổ chức cơng tác: Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí Nghiệm TP.HCM iii Địa tổ chức: 02 Nguyễn Văn Thủ, P Đakao, Q.1, TP.HCM Địa nhà riêng: 52C Vũ Huy Tấn, P.3, Q.Bình Thạnh, TP.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí Nghiệm TP.HCM Điện thoại: 02838295087 Fax: 02838293087 E-mail: casehcm.@case.vn Website: www.case.vn Địa chỉ: 02 Nguyễn Văn Thủ, P Đakao, Q.1, TP.HCM Họ tên thủ trưởng tổ chức: Chu Vân Hải Số tài khoản: 3713.0.1047074.00000 Kho bạc: Nhà nước/ Ngân hàng: Kho bạc nhà nước Quận Tên quan chủ quản đề tài: Sở Khoa Học Cơng Nghệ TP.HCM II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký: từ tháng 09 năm 2019 đến tháng năm 2020 - Thực tế thực hiện: từ tháng 09 năm 2019 đến tháng 09 năm 2020 - Được gia hạn (nếu có): gia hạn đến tháng 12/2020 Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng sớ kinh phí thực hiện: 494.200.000 đờng, đó: + Kinh phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học: 494.200.000 đờng iv + Kinh phí từ ng̀n khác: đờng Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ ng̀n ngân sách khoa học: Theo kế hoạch Số TT Thực tế đạt Ghi Thời gian Kinh phí Thời gian Kinh phí (Số đề nghị (Tháng, năm) (Tr.đ) (Tháng, năm) (Tr.đ) toán) 263 9/2019 - 3/2020 263 9/2019 - 3/2020 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Theo kế hoạch Nội dung khoản chi Tổng NSKH Thực tế đạt Nguồn Tổng NSKH khác khác Trả công lao động (khoa học, 233,884100 233,884100 233,884100 233,884100 204,447100 204,447100 171,647100 171,647100 phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ v Nguồn Số TT Theo kế hoạch Nội dung khoản Tổng chi NSKH Thực tế đạt Nguồn Tổng NSKH khác Chi khác Tổng cộng Nguồn khác 88,668800 88,668800 88,668800 88,668800 527,000000 527,000000 494,200000 494,200000 Các văn hành q trình thực đề tài: Số Số, thời gian ban TT hành văn Tên văn 846/QĐSKHCN Quyết định phê duyệt nhiệm vụ khoa học công 17/09/2019 nghệ 69/2019/HĐ- Hợp đồng ký kết Quỹ phát triển QPTKHCN khoa học công nghệ và Trung tâm Dịch vụ Phân 20/09/2019 tích Thí nghiệm Thành phố Hồ Chí Minh thực nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cơng nghệ “Hoàn thiện quy trình phân tích hàn the (Borat) kỹ thuật ICP – OES và khảo sát hàm lượng hàn the số loại thực phẩm địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” 27/2020/PLHĐ Phụ lục hợp đồng gia hạn thời gian thực QPTKHCN ngày 17 hợp đồng số 69/2019/HĐ-QPTKHCN ngày tháng 08 năm 2020 20/09/2019 vi Ghi Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức Tên tổ chức Nội dung đăng ký theo tham gia thực tham gia chủ Thuyết minh yếu Sản phẩm chủ Ghi yếu đạt chú* Khơng có Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Số TT Tên cá nhân Tên cá nhân đăng ký theo tham gia Thuyết minh thực Nội dung tham gia Sản phẩm chủ yếu đạt Xây dựng thuyết minh chi tiết đề tài, Bài thuyết nghiên cứu tổng minh đề tài quan, Phân công, Bài báo cáo định hướng, theo khoa học Nguyễn Nguyễn dõi thành viên kỳ và Hoàng Ngọc Hoàng Ngọc nhóm thực ći kỳ hạn Hân Hân Thu thập số nhiệm liệu phân tích viết vụ báo cáo, viết báo Bài báo đăng khoa học và tổ chức tạp chí lớp tập huấn cho doanh nghiệp Xây dựng thuyết minh chi tiết đề tài, Phan Thanh Phan Thanh Long Long nghiên cứu tổng quan,thu thập mẫu thực phẩm chợ, khu vực hàng rong địa bàn vii Bài thuyết minh đề tài Bài báo cáo khoa học kỳ và cuối kỳ hạn Ghi chú* Thành phố Hồ Chí nhiệm Minh, Phân tích vụ hàm lượng Borate Bài báo đăng dạng mẫu tạp chí thực phẩm Thu thập số liệu Hỗ trợ đánh giá số liệu viết báo cáo Xây dựng thuyết minh chi tiết đề tài, nghiên cứu tổng quan, thu thập mẫu thực phẩm Qui trình chợ, khu vực hàng hoàn chỉnh rong địa bàn phương pháp Đỗ Trường Đỗ Trường Thành phớ Hờ Chí phân tích Giang Giang Minh, Hoàn thiện Borate qui trình phân tích Dữ liệu khảo hàm lượng Borate sát Borate kỹ thuật ICP - Tp.HCM OES; Phân tích hàm lượng Borate dạng mẫu thực phẩm Hoàn thiện qui trình Nguyễn Đức Nguyễn Đức Tuyên Tuyên Qui trình phân tích hàm lượng hoàn chỉnh Borate kỹ phương pháp thuật ICP -OES; phân tích Phân tích hàm lượng Borate viii Borate Dữ liệu khảo dạng mẫu thực sát Borate phẩm Tp.HCM Hoàn thiện qui trình phân tích hàm lượng Borate kỹ Đinh Văn Đinh Văn thuật ICP -OES; Hiệp Hiệp Phân tích hàm lượng Borate dạng mẫu thực phẩm Hoàn thiện qui trình Qui trình hoàn chỉnh phương pháp phân tích Borate Dữ liệu khảo sát Borate Tp.HCM Qui trình phân tích hàm lượng hoàn chỉnh Borate kỹ phương pháp phân tích Nguyễn Thị Nguyễn Thị thuật ICP -OES; Bạch Yến Bạch Yến Phân tích hàm lượng Borate Borate Dữ liệu khảo dạng mẫu thực sát Borate phẩm Tp.HCM Tình hình hợp tác quốc tế: Theo kế hoạch Số TT (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đồn, số lượng người tham gia ) Khơng có ix Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Số TT Thực tế đạt Theo kế hoạch (Nội dung, thời (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* điểm ) Lớp huấn luyện phương pháp « xác Đã hoàn thành định hàm lượng hàn the thực phẩm phương pháp ICP-OES », cho ít 10 doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh hội trường Trung tâm Dịch vụ Phân tích Thí nghiệm Tp HCM Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: Thời gian Số TT Các nội dung, công việc (Bắt đầu, kết thúc Người, chủ yếu - tháng … năm) quan (Các mốc đánh giá chủ yếu) Hoàn thiện qui trình phân tích hàn the (Borate) phương pháp ICP – OES Theo kế Thực tế đạt hoạch 20/09/2019- 20/09/2019- 02/2019 02/2019 Công việc 1: Khảo sát yếu tớ ảnh hưởng chính đến quy Tháng trình xử lý mẫu thể tích dung 09/2019 – dịch hóa chất dùng để chiết, thời 02/2020 gian và nhiệt độ đun mẫu x Đã hoàn thành thực Nhóm nhiệm vụ 4.2.1.2 Giới hạn phát (MDL), giới hạn định lượng (MQL) a Chọn điểm tuyến tính thấp đường chuẩn làm giới hạn định lượng phép đo B (0.02 ppm) - Tính giới hạn định lượng Borate: 𝑀𝑄𝐿 (𝑚𝑔/𝐾𝑔) = 𝐿𝑂𝑄 × 𝑉đị𝑛ℎ 𝑚ứ𝑐 × 𝑓 × 8.819 0.02 ∗ 50 ∗ 8.819 = = 4.5 𝐺𝑚ẫ𝑢 - Tính giới hạn phát phương pháp 𝑀𝐷𝐿 (𝑚𝑔/𝐾𝑔) = 𝑀𝑄𝐿 = 1.5 Trong đó: LOQ 0.02 Vđịnh mức thể tích định mức (mL) Gmẫu khối lượng mẫu (g) F hệ sớ pha lỗng 8.819 hệ sớ qui đổi từ Boron sang Borate b Thực nghiệm kiểm tra nồng độ MQL: thêm hàm lượng Borate mức MQL = 4.5 ppm vào mẫu Phân tích theo qui trình chiết với nước giờ, đo B ICP-OES, kết bảng sau: 59 Bảng 4.8 Hiệu suất thu hồi và độ lặp lại thêm chuẩn borate hàm lượng MQL RSD cho phép Hàm lượng Borate H ± SD (n=6) H cho phép RSD (mg/Kg) (%) (%) (%) Chả lụa 108.1 ± 6.4 80-110 2.7 8.5 Chả cá 101.3 ± 4.6 80-110 7.3 8.5 Mì sợi 94.46 ± 5.39 80-110 5.7 8.5 Chả chay 102.5 ± 8.42 80-110 8.2 8.5 (%) c Đánh giá kết thực nghiệm thêm hàm lượng Borate mức MQL = 4.5 ppm vào mẫu Yêu cầu: RSD nồng độ MQL < 8,5 % Thực nghiệm: RSD khoảng 2,7 – 8,2% Yêu cầu: hiệu suất thu hồi nồng độ MQL phải khoảng 80-110% Thực nghiệm: H % khoảng 94 - 105% Kết luận Thực nghiệm mẫu Borate nồng độ MQL 4,5 mg/Kg mẫu chả lụa, chả cá, mì sợi, chả chay, hiệu suất thu hời và độ lặp lại (%RSD) nằm điều kiện yêu cầu Kết luận giới hạn phát giới hạn định lượng phương pháp sau: - Giới hạn định lượng phương pháp: MQL (Borate) = 4,5 mg/Kg - Giới hạn phát phương pháp: MDL (Borate) = 1,5 mg/Kg 60 4.2.1.3 Độ Bảng 4.9 Hiệu suất thu hồi nồng độ khảo sát Chả lụa Chả Cá Mì sợi Chả chay H cho phép (%) 14 94.0 ± 6.6 107.9 ± 3.5 94.1 ± 2.8 106.9 ± 2.63 80-110 100 91.2 ± 2.6 104.3 ± 1.4 105.8 ± 1.0 106.4 ± 1.12 90-107 500 107.0 ± 3.4 103.5 ± 1.0 100.4 ± 0.3 104.7 ± 0.47 90-107 2500 97.6 ± 1.3 104.6 ± 2.0 103.3 ± 1.8 98.3 ± 1.51 95-105 104 102.4 ± 2.6 100.5 ± 1.1 101.4 ± 0.5 95.7 ± 0.74 97-103 5.104 95.5 ±2.3 99.1 ± 2.0 102.9 ± 0.5 97.4 ± 1.53 97-103 Borate (mg/Kg) H ± SD (n= 6)(%) Nhận xét: Hiệu suất thu hồi nồng độ đạt so với hiệu suất thu hồi cho phép 4.2.1.4 Độ chụm Bảng 4.10 Độ lặp lại nồng độ khảo sát Borate (mg/Kg) Chả lụa Chả Cá Mì sợi Chả chay RSDr cho phép (Bảng 3.3) (%) 14 7.0 2.9 2.9 2.5 7.2 100 2.8 1.2 0.9 1.1 5.3 500 3.2 0.9 0.3 0.5 4.2 2500 1.3 1.8 1.7 1.5 3.3 104 2.5 1.0 0.5 0.8 2.7 5.104 1.1 1.8 0.5 1.6 2.1 RSDr (%), (n= 6) 61 Nhận xét: Độ lặp lại (RSDr) mẫu chả lụa 1,1 – 7,0%, mẫu chả cá 0,9 – 2,9%, mẫu chả chay 0,8 – 3,6 % mẫu mì sợi đạt từ 0,3 – 4,9 % nồng độ borate thêm, đạt RSDr cho phép (Bảng 3.3) Bảng 4.11 Độ tái lặp nồng độ khảo sát RSDR RSDR (%), (n= 6) Borate (mg/Kg) cho phép Chả lụa Chả Cá Mì sợi Chả chay (Bảng 3.3) (%) 14 9.4 10.0 10.1 2.8 10.7 100 2.8 5.6 5.4 4.0 8.0 500 3.2 5.7 6.3 3.0 6.3 2500 4.7 4.3 4.5 4.4 4.9 104 3.2 3.6 2.4 3.3 4.0 5.104 2.8 2.8 0.86 3.1 3.1 Nhận xét: Độ tái lặp (RSD) mẫu chả lụa đạt từ 2,80 – 9,40 %, mẫu chả cá đạt từ 2,83 – 9,99 %, mẫu chả chay đạt từ 2,76 – 4,36 % mẫu mì sợi đạt từ 0,86 – 10,14 % nồng độ borate thêm, đạt RSDR cho phép (Bảng 3.3) 4.2.2 Độ không đảm bảo đo mở rộng Độ không đảm bảo đo tính tốn với hệ sớ phủ k=2, độ tin cậy 95% 62 Bảng 4.12 Độ không đảm bảo đo mở rộng STT Tên mẫu Hàm lượng borate (mg/Kg) Độ KĐBĐ mở rộng 01 Chả lụa 55.52 2.36 02 Chả lụa 282.80 9.40 03 Chả cá 55.94 2.92 04 Chả cá 289.74 9.23 05 Mì sợi 98.80 5.03 06 Mì sợi 406.38 20.14 07 Chả chay 53.03 2.62 08 Chả chay 283.68 12.01 4.2.3 Phép thử so sánh liên phòng Chúng tơi gửi mẫu phân tích đến phịng thí nghiệm khác Trung tâm Kỹ thuật Đo lường Chất lượng Viện Y Tế Công Cộng TP-HCM để kiểm tra kết phân tích borate, kết trình bày bảng báo cáo đây: Bảng 4.13 Kết phân tích borate CASE QUATEST Tên mẫu Hàm lượng borate Phân tích CASE Borate ± SD (%) Hàm lượng borate Phân tích QUATEST Bán định lượng (%) Chả cá (CCC 04 – 06) 0.214 ± 0.001 (n=2) 0.2 – 0.3 Chả lụa (CLR 04 – 05) 0.720 ± 0.008 (n=2) 0.5 – 1.0 Mì sợi (mẫu giả lập) 0.430 ± 0.0024 (n=3) 0.3 – 0.5 Chả chay (mẫu giả lập) 2.990 ± 0.023 (n=3) 1.5 – 3.0 63 Nhận xét: Kết phân tích bán định lượng borate Quatest hồn tồn phù hợp với kết chúng tơi kiểm theo qui trình hoàn thiện CASE Bảng 4.14 Kết phân tích borate CASE VYTCC TPHCM theo phương pháp định lượng vừa nhóm nghiên cứu hoàn thiện KQ CASE STT Tên mẫu Ký hiệu mẫu KQ Borate (%) VYTCC ± SD (n=2) (%) 0.454 ± KQ trung RSDR bình % (%) RSDR cho phép Nhận xét 0.4288 0.44 4.0 4.51 Đạt 0.331 ± 0.007 0.3150 0.32 3.5 4.73 Đạt CCR06-08 0.143 ± 0.002 0.1486 0.15 2.7 5.33 Đạt Chả cá CCR06-10 0.12 ± 0.003 0.1133 0.12 4.1 5.51 Đạt Mì MIC06-10 0.873 ± 0.014 0.8422 0.86 2.5 4.08 Đạt Mì MIC06-06 0.384 ± 0.008 0.4047 0.39 3.7 4.59 Đạt Chả chay TCR06-08 3.229 ± 0.028 3.1504 3.19 1.7 3.35 Đạt Chả lụa CLR06-02 Chả lụa CLC06-03 Chả cá 0.005 Nhận xét: Kết phân tích borate theo qui trình vừa hồn thiện CASE và Viện Y Tế Cơng Cộng TP-HCM áp dụng có độ tái lặp đạt thông số RSDSr 64 4.3 Kết khảo sát hàm lượng borate số dạng thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 4.3.1 Tỉ lệ phát borate theo mẫu Bảng 4.15 Tỉ lệ mẫu có sử dụng borate theo mẫu Nền mẫu Mì sợi Chả Chay Chả Lụa Chả Cá Tổng mẫu khảo sát 157 390 315 293 Mẫu phát có borate 157 148 74 48 Tỉ lệ mẫu phát borate (%) 100 37.9 23.5 16.4 Nhận xét: Tất mẫu khảo sát có sử dụng borate Trong tất mẫu mì sợi có borate, tỉ lệ 100% Các mẫu lại tỉ lệ có sử dụng borate thấp hơn, chả chay 37,9%, chả lụa 23,5%, chả cá thấp 16,4% 4.3.2 Tỉ lệ phát borate theo hàm lượng Bảng 4.16 Tỉ lệ phát borate theo hàm lượng Hàm lượng borate % 0.01 - 0.1 0.1 - 0.5 0.5 - 1-2 >2 Tổng Chả lụa 9.4 60.4 22.6 3.8 3.8 100 Chả cá 51.1 38.3 4.3 2.1 4.3 100 Mì sợi 0.0 24.6 64.2 10.4 0.7 100 Chả chay 28.8 40.4 4.8 10.6 15.4 100 Nhận xét: Hàm lượng borate sử dụng cho vào thực phẩm phổ biến nồng độ từ 0,1 đến 1,0% Trong khoảng nồng độ borate từ 0,1 đến 0,5 %, có 60,4% mẫu chả lụa sử dụng borate 40,4% mẫu chả chay sử dụng borate Ở khoảng nồng 65 độ cao từ 0,5- 1,0% có 64,2% mẫu mì sử dụng borate Tại khoảng nồng độ borate cao 1- 2%, 8,8% mẫu mì sợi 10,6% mẫu chả chay có sử dụng borate Đặc biệt nờng độ > 2%, có 15,4% mẫu chả chay sử dụng borate Riêng mẫu chả cá, 51,1% mẫu sử dụng borate mức thấp khoảng 0,01 đến 0,1% 4.3.3 Kết phân tích borat mẫu Quận huyện Bảng 4.17 Tỷ lệ mẫu có sử dụng borate Quận huyện STT Khu vực Mì Sợi Chả lụa Chả cá Chả chay Giá trị trung bình (%) (%) (%) (%) (%) Quận 02 100 8.3 10 8.3 8.9 Phú Nhuận 100 7.1 7.1 15 9.7 Quận 05 100 8.3 22.7 10.3 Quận 06 100 12.5 12.5 20 15.0 Bình Thạnh 100 31.3 12.5 20 21.3 Quận 04 100 23.3 13.6 30 22.3 Quận 03 100 25 8.3 35 22.8 Quận 08 100 9.5 14.3 45.8 23.2 Quận 10 100 20 13.3 40 24.4 10 Gò Vấp 100 26.3 15.8 31.8 24.6 11 Thủ Đức 100 23.5 23.5 40.9 29.3 12 Quận 11 100 26.7 6.7 60 31.1 13 Quận 07 100 7.1 36.4 50 31.2 14 Tân Phú 100 28.6 28.6 40 32.4 15 Tân Bình 100 38.9 27.8 31.8 32.8 16 Hóc môn 100 41.2 5.9 54.5 33.9 17 Quận 01 100 25 36.4 50 37.1 18 Quận 12 100 46.7 13.3 60 40.0 19 Bình Tân 100 33.3 27.8 60 40.4 Nhận xét: 66 Kết cho thấy mẫu có borate khu vực quận 12 quận Bình Tân cao khu vực 40% Tiếp đến quận 1, quận 7, quận 11, quận Tân Bình, quận Tân Phú, quận Thủ Đức huyện Hóc mơn, tỉ lệ phát borate 29.3 – 37% Trong đó, mẫu có sử dụng borate khu vực quận 3, quận 4, quận 8, quận 10, quận Bình Thạnh, quận Gị Vấp là tương đới thấp 21 – 24.6% Thấp khu vực quận 2, quận quận Phú Nhuận thấp 10% Kết mẫu có sử dụng borate chả chay thường cao so với chả lụa chả cá Một số khu vực quận 11, quận 12 quận Bình Tân borate chả chay cao > 60 % Riêng quận 2, borate mẫu chả chay , chả lụa chả cá là tương đối thấp < 10 % Bảng 4.18 Tỉ lệ mẫu có borate theo khu vực Tỉ lệ mẫu có borate Tỉ lệ mẫu có borate khu vực rong (%) khu vực chợ (%) Quận 46.2 53.7 Quận 29.2 25.0 Quận 29.6 35.0 Quận 40.0 48.3 Quận 16.0 26.9 Quận 20.0 28.6 Quận 37.9 55.6 Quận 22.2 43.5 Quận 10 40.0 36.1 Quận 11 45.0 40.0 Quận 12 45.0 55.0 Thông tin 67 Quận Phú Nhuận 23.3 28.6 Quận Bình Thạnh 17.2 41.4 Quận Gị Vấp 36.8 42.1 Quận Tân Bình 32.0 45.0 Quận Tân Phú 33.3 39.4 Quận Bình Tân 38.5 50.0 Quận Thủ Đức 36.4 27.3 Huyện Hóc Mơn 37.9 41.7 Trung bình (%) 33.0 40.2 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Chúng hoàn thiện qui trình phân tích “Xác định hàm lượng borate (hàn the) thực phẩm phương pháp đo phổ phát xạ cảm ứng cao tần plasma (ICP-OES)” Giới hạn phát MDL = 1,5 mg/Kg; giới hạn định lượng MQL = 4,5 mg/Kg; hiệu suất thu hồi từ 91 – 108%, độ lặp lại RSDr từ 0,3 7,0%, độ tái lặp RSDR từ 0,8 – 10% Qua kết phân tích hàm lượng borate (hàn the) 1185 mẫu thực phẩm 19 quận huyện Thành phố Hờ Chí Minh, chúng tơi nhận xét tình hình sử dụng borate (hàn the) Tp.HCM sau: Tỉ lệ mẫu có sử dụng borate (hàn the) mẫu thực phẩm 18 quận 01 huyện thành phớ Hờ Chí Minh 37% Tính nền, 100% mẫu mì sợi sử dụng borate, nờng độ borate chủ yếu khoảng 0,5 đến 1%; 34,9% mẫu chả chay có borate, nờng độ borate tập trung từ 0,1 đến 0,5%; 23,5% mẫu mẫu chả lụa có borate, nờng độ khoảng 0,1 đến 0,5% 16,4% với mẫu chả cá có sử dụng borate, nờng độ thấp từ 0,01 đến 0,1% Tỷ lệ mẫu có sử dụng borate thưc phẩm địa bàn thành phố mức cao, đối với quận cho thấp sớ khoảng gần 10%, số quận khác số 40%, 50% chí lên đến 60%, là điều đáng lo ngại, borate chất bị cấm diện thực phẩm tác động xấu có tính chất tích tụ lâu dài đới với sức khoẻ người tiêu dùng Việc sử dụng borate mẫu khảo sát có xu hướng cao đới với quận huyện nằm xa khu trung tâm, nằm phía bắc thành phớ Bình Tân, Tân Phú, Thủ đức,Tân bình, Gị vấp, quận 12, Hóc mơn 69 Đới với quận trung tâm thành phố quận có đời sớng kinh tế tương đới tớt quận Phú Nhuận, quận 5, quận 6, quận khả diện borate thực phẩm có xu hướng giảm Các quận quận 3, quận 11, quận quận khu trung tâm thành phớ, có đời sớng kinh tế nhìn chung có phần tớt tỷ lệ mẫu có borate mức cao, điều giải thích giả thuyết việc cung cấp sản phẩm số địa bàn định một sớ nhà cung cấp đảm trách Nên ta kiểm soát chất lượng sản phẩm sở từ ban đầu hạn chế đáng kể lượng sản phẩm chất lượng xuất thị trường 5.2 Kiến nghị Trong trình thực đề tài này, từ kết đạt trên, chúng tơi có sớ kiến nghị sau: Cần áp dụng qui trình này để định lượng borate mẫu thực phẩm Việt nam Khảo sát thêm borate dạng thực phẩm khác bún, bánh canh, khô cá, sản phẩm rau củ ngâm Khi phân tích borate sản phẩm có ng̀n gớc giàu B đậu nành, rong biển cần xác định hàm lượng B nguyên liệu Nhằm hạn chế sử dụng hàn the thực phẩm cần tăng cường kiểm tra, giám sát thực phẩm có nguy sử dụng borate mì sợi, chả chả chay, chả lụa, chả cá Đồng thời áp dụng biện pháp tuyên truyền hiệu đến người chế biến kinh doanh thực phẩm, chất phụ gia khơng độc thay borate (hàn the) 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Công bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8895:2012, Thực phẩm – Xác định natri borat acid boric – định tính bán định lượng Bộ, P Cấu tạo máy quang phổ phát xạ Plasma ICP-OES (phần 1) 2019; Available from: http://moitruongviet.edu.vn/cau-tao-may-quang-pho-phatxa-plasma-icp-oes-phan-1/ Bộ Y tế, Quyết định số 867/1998/QĐ – BYT Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành “Danh mục tiêu chuẩn vệ sinh đối với lương thực, thực phẩm” 1998 Bộ Y Tế, Quyết định số 3390/2000/QĐ – BYT việc ban hành “Thường quy kỹ thuật định tính bán định lượng natri borat acid boric thực phẩm”, B.Y Tế, Editor 2000 Bộ Y Tế, Quyết định số 3742/2001/QĐ – BYT việc ban hành “Quy định danh mục chất phụ gia phép sử dụng thực phẩm” 2001 Cẩm, L.T.H and D.M Hải, Đánh giá thực trạng sử dụng hàn the chả quầy bánh mỳ địa bàn Tam Kỳ năm 2013 Tạp chí y học thực hành – Kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn thực phẩm lần thứ 7, 2014 7: p 101-103 Diện, L.V and N.T Linh, Thực trạng ô nhiễm vi sinh vật (E.coli), sử dụng hàn the sản xuất kinh doanh giò chả Thành phố Thái Bình, năm 2010 Tạp chí y học thực hành – Kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm, 2012 6: p 156-158 Diệp, N.T.N., et al., Đánh giá thực trạng sử dụng hàn the, formol, chất tẩy trắng, phẩm màu thực phẩm chợ bán lẻ thị trường thành phố Hồ Chí Minh năm 2008 Kỷ yếu Hội nghị khoa học An toàn thực phẩm, 2009 5: p 278-284 Hà, N.T and T.H Biện, Thực trạng sử dụng hàn the số nhóm thực phẩm kiến thức thực hành người chế biến sử dụng hàn the tỉnh Bạc Liêu năm 2011 Tạp chí Y học Thực hành 2012 2(806): p 66-68 10 Hợp, L.T., Những tiếp cận mới dinh dưỡng sức khỏe, in Y học dự phòng y tế công cộng, thực trạng định hướng Việt Nam 2010, Nhà xuất Y học: Trường ĐH Y Hà Nội 71 11 Hương, N.T.T., Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý việc sử dụng số phụ gia thực phẩm Quảng Bình 2012: Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội 12 Liêm, D.T., Bài giảng chất phụ gia thực phẩm tính chất vệ sinh an tồn thực phẩm Trường Đại học Nơng Lâm thành phớ Hờ Chí Minh 13 Linh, T.T.K and L Lợi, Nghiên cứu thực trạng sử dụng hàn the số thực phẩm lưu thông chợ Thành phố Nam Định năm 2016 Tạp chí phân tích Hố, Lý Sinh học 5: p 150-157 14 Luận, P., Phương pháp phân tích phổ phát xạ nguyên tử 1989, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 15 Mai, Đ.S., N.T.H Yến, and B.Đ Khê, Phụ gia thực phẩm 2012, Nhà xuất Đại học Quốc gia: Thành phớ Hờ Chí Minh 16 Nhi, N.T.Y., Tình hình nhiễm vi sinh vật hoá chất số thực phẩm chế phẩm tỉnh Vĩnh Long năm 2015 Tạp chí dinh dưỡng thực phẩm – Kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn thực phẩm, 2016 8: p 337342 17 Ninh, L.H., Phương pháp chọn mẫu xác định cỡ mẫu nghiên cứu y học Vol Nhà xuất Y Học 2011 18 Thảnh, T.T., Đánh giá tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm thức ăn chay tỉnh Tiền Giang năm 2010 Tạp chí y học thực hành – Kỷ yếu Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm, 2012 6: p 132-135 19 EPA method 3052 20 AOAC, Appendix F: Guidelines for Standard Method Performance Requirements 2016 21 AOAC, Boric Acid in Meat, in Semiquatitative Method 22 Factory, C Caviar Preservative Borax Available http://www.caviarfactory.ro/en/caviar-preservative-borax/ from: 23 Fauzi, F Saymona, and D Susanna, Borax Content in Foods Sold in a Campus and Its Trader Characteristics Indian Journal of Public Health Research & Development, 2019 10(1): p 346-349 24 Harold, E., S.K Ronald, and S Ronald, Pearsons chemical analysis of foods Vol 1981, Scotland: Churchill Livingston 72 25 Kato, H., et al., Antihypertensive effect of chitosan in rats and humans Journal of Traditional medicine, 1994 11: p 198-105 26 Ling, H.X., H.H Tao, and X.X Cheng, Detection of borax content in food by ICP-AES method Chinese Journal of Health Laboratory Technology 2008 27 MA, J., Boric Acid and Borax in Food 2009: HongKong 28 Monsereenusorn, Y., Common food additives and spices in Thailandtoxicological effects, in Adverse Effects of Foods 1982, Plenum Press: New York p 195-202 29 Pongsavee and Malinee, Genotoxic effects of Borax on cultured lymphocytes Southeast Asian journal of tropical medicine and public health, 2009 40(2): p 411 30 Yanping, P., et al., Determination of Borax in Cereal Foods by High Performance Liquid Chromatography Food and Fermentation Industries, 2009 31 Yiu, P.-H., et al., Boric Acid Levels in Fresh Noodles and Fish Ball American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 2008 3(2): p 476-481 73

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN