1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả phương pháp định hướng hoạt động nâng cao kỹ năng thực hành bệnh viện cho sinh viên điều dưỡng gây mê hồi sức

32 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH BỆNH VIỆN CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG GÂY MÊ HỒI SỨC Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Điều dưỡng Kỹ Thuật Y Học Chủ trì nhiệm vụ: ThS Nguyễn Hưng Hịa Thành phố Hồ Chí Minh - 2020 ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO KỸ NĂNG THỰC HÀNH BỆNH VIỆN CHO SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG GÂY MÊ HỒI SỨC (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày 21/12/2020) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Nguyễn Hưng Hịa Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Giáo dục Y học Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Nguyễn Hưng Hòa Ngày, tháng, năm sinh: 12/06/1986 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Thạc sĩ Chức danh khoa học: Giảng viên Chức vụ: Điện thoại: Tổ chức: Nhà riêng: Mobile: 0919 901 710 Fax: E-mail: Tên tổ chức công tác: Bộ môn Gây mê hồi sức – Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học Địa tổ chức: 201 Nguyễn Chí Thanh, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Địa nhà riêng: Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Bộ môn Gây mê hồi sức – Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học Điện thoại: Fax: E-mail: Website: Địa chỉ: Bộ môn Gây mê hồi sức – Khoa Điều dưỡng Kỹ thuật y học Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 06 năm 2016 đến tháng 07 năm 2018 - Thực tế thực hiện: từ tháng 09 năm 2018 đến tháng 09 năm 2020 Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 10,000,000 tr.đ, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 10,000,000 tr.đ + Kinh phí từ nguồn khác: ……………….tr.đ b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) Ghi (Số đề nghị toán) c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Theo kế hoạch Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thơng) Ngun, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Tổng NSKH 7000 Thực tế đạt Tổng NSKH 7000 7000 7000 834 834 834 834 832 334 832 334 832 334 832 334 1000 1000 10000 10000 Nguồn khác Nguồn khác 1000 1000 10000 10000 - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp, không 10 người kể chủ nhiệm) Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Nguyễn Hưng Hòa Tên cá nhân tham gia thực Nguyễn Hưng Hòa Nguyễn Văn Chinh Nguyễn Văn Chinh Phan Hoàng Trọng Phan Hoàng Trọng Số TT Nội dung tham gia Xây dựng sở lý thuyết, thực nghiệm Kiểm duyệt nội dung, phân tích số liệu Tham gia thực nghiệm Sản phẩm chủ yếu đạt Chương 1, 2, báo cáo Ghi chú* Chương Kết thực nghiệm - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, TT địa điểm ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, cơng việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch Người, quan thực - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt - Lý thay đổi (nếu có): b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo Thực tế kế hoạch đạt Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số Tên sản phẩm Kết Ghi TT đăng ký Thực tế đạt Theo kế hoạch (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I II Nội dung Thời gian thực Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo tiến độ Lần Báo cáo giám định kỳ Lần Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 DANH MỤC CÁC BẢNG 11 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ 12 ĐẶT VẤN ĐỀ 13 Chương - TỔNG QUAN NĂNG LỰC TỰ HỌC 15 1.1 Năng lực tự học 15 1.2 Thành tố biểu lực tự học đào tạo Điều dưỡng 17 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực theo phương pháp can thiệp có đối chứng 19 2.2 Thời gian nghiên cứu: 19 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 19 2.3.1 Dân số nghiên cứu: 19 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: 19 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 20 2.4.1 Tiêu chí chọn 20 2.4.2 Tiêu chí loại trừ 20 2.5 Thu thập kiện 20 2.5.1 Chuẩn bị 20 2.5.2 Thực 20 Chương – KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 22 3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Năng lực tự học sinh viên 22 3.3 Hiệu lực tự học 25 3.4 Bàn luận 28 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 10 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích NL Năng lực SV Sinh viên TTLS Thực tập lâm sàng 18 xuất kiến thức/ kỹ phù hợp với tình lâm sàng (2) khả tự liệt kê hành động thân nhằm cải thiện cảm xúc người bệnh (hình 1.1) Hình 1.1 Thành tố biểu lực tự học đào tạo điều dưỡng 19 Chương – ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu thực theo phương pháp can thiệp có đối chứng 2.2 Thời gian nghiên cứu: - Địa điểm nghiên cứu: Nghiên cứu thực Bộ môn Gây mê hồi sức, khoa Điều dưỡng kỹ thuật y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Thời gian nghiên cứu: tháng 9-2018 đến tháng 6-2020 2.3 Đối tượng nghiên cứu: 2.3.1 Dân số nghiên cứu: Tất sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức theo học Bộ môn Gây mê hồi sức, khoa Điều dưỡng kỹ thuật y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu: Đây nghiên cứu tập trung vào biến liên tục Với mục tiêu so sánh hai số trung bình nhóm Có nhiều phương pháp để xác định cỡ mẫu Hair cộng (2010) đưa lần số biến có nghiên cứu, nhiên điều xác định không phù hợp số lượng mẫu thấp dẫn đến hạn chế q trình phân tích số liệu [8] Theo Sekaran & Bougies (2016) kích cỡ mẫu 30 500 thích hợp mẫu nên từ 10 lần 10 lần số lượng biến có nghiên cứu [12] Đối với phạm vi đề tài, biến phụ thuộc xác định lực tự học, biến độc lập liên quan xác định bao gồm: biểu lực tự học đo thang đo Likert Căn vào thực tế số lượng mẫu tối thiểu đề tài xác định 10 lần biến số (5 biến) 50 Do đó, để chứng minh hiệu lực tự học sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức, đề tài thực nghiệm 113 sinh viên hoàn toàn khả thi đáng tin cậy Để chọn mẫu thực nghiệm, tiêu thức chọn mẫu thuận tiện lựa chọn để tiến hành nghiên cứu thực nghiệm 20 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 2.4.1 Tiêu chí chọn - Sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức học tập Bộ môn Gây mê hồi sức, khoa Điều dưỡng kỹ thuật y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Đang thực hành bệnh viện chuyên ngành Gây mê hồi sức - Đồng ý tham gia nghiên cứu 2.4.2 Tiêu chí loại trừ - Sinh viên không thuộc môn Gây mê hồi sức, khoa Điều dưỡng kỹ thuật y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh - Sinh viên có vấn đề tâm lý - Khơng đồng ý tham gia nghiên cứu 2.5 Thu thập kiện 2.5.1 Chuẩn bị - Mẫu nhật ký lâm sàng kịch hóa câu hỏi giúp sinh viên điều dưỡng gây mê hồi sức hướng đến lực tự học - Thang đánh giá tiêu chí lực tự học theo thang đo từ đến 2.5.2 Thực Đối với nhóm chứng: Nhóm chứng xác định lớp Cử nhân Gây mê hồi sức có 48 sinh viên thực hành bệnh viện chuyên ngành gây mê hồi sức năm 2018-2019 môn thực hành bệnh viện theo phương pháp áp dụng Nghĩa sinh viên thực tập Bệnh viện có giao ban trao đổi với giảng viên hướng dẫn lâm sàng Sinh viên viết phúc trình gây mê theo quy định chung mơn Đối với nhóm can thiệp: nhóm can thiệp chọn lớp Cử nhân Gây mê hồi sức gồm có 65 sinh viên thực hành bệnh viện chuyên ngành gây mê hồi sức năm học 2019 -2020 thực hành bệnh viện thơng thường thay viết phúc trình gây mê hồi sức sinh viên yêu cầu viết nhật ký lâm sàng với kịch thiết kế trước Yếu tố can thiệp nhật ký lâm sàng thiết kế 21 kịch giúp khơi dậy thành tố lực tự học cho sinh viên điều dưỡng chuyên ngành Gây mê hồi sức Đối với nhóm thực nghiệm nhóm chứng yêu cầu tự đánh giá lực tự học sau kết thúc đợt thực hành bệnh viện Dự liệu nhập vào xử lý số liệu phần mềm SPSS 20.0 22 Chương – KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 3.1 Mô tả đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu nghiên cứu sinh viên năm thứ sinh viên năm thứ năm học 2018-2019 2019-2020 Sinh viên lựa chọn theo tiêu chí lựa chọn tiêu chí loại trừ Kết có 57,5% sinh viên năm 42.5% sinh viên năm Giới tính sinh viên tham gia nghiên cứu có 66,4% sinh viên nữ 33,6% sinh viên nam Về học lực, phần lớn sinh viên đạt học lực chiếm 67,2% 32,7% sinh viên với học lực trung bình Bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Số lượng Sinh viên Giới tính Học lực Năm Năm Nam Nữ Khá Trung bình 65 48 38 75 76 37 Tỉ lệ phần trăm 57,5% 42,5% 33,6% 66,4 % 67,2% 32,7% 3.2 Năng lực tự học sinh viên 4.5 3.5 2.5 1.5 0.5 0.95 0.9 0.85 0.8 0.75 Khả tự đề xuất kiến thức/ kỹ Khả tự liệt kê hành động phù hợp tình lâm thân nhằm cải thiện cảm sàng xúc bệnh nhân Nhóm chứng Nhóm can thiệp Năng lực tự học Khoảng khác biệt Hình 3.1 Biểu đồ so sánh độ thay đổi lực phản tỉnh trước sau thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy, lực tự học nhóm tiêu chí đánh giá lực tự học có khác biệt Sự khác biệt hồn tồn có ý nghĩa thống kê với p tα Như vậy, giá trị trung bình nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm khác Kết cho phép khẳng định tổ chức hoạt động phát triển lực tự học thông qua hoạt động viết nhật ký lâm sàng cho SV Điều dưỡng Gây mê hồi sức cải thiện khả đề xuất kiến thức/ kỹ phù hợp tình lâm sàng sinh viên với độ tin cậy 99% Đối với nhóm tiêu chí khả liệt kê hành động thân nhằm cải thiện cảm xúc bệnh nhân đánh giá lực tự học Giả thuyết H0: µ1 = µ2 (trong µ1- điểm trung bình nhóm chứng µ2- điểm trung bình nhóm can thiệp) xây dựng Căn vào kết so sánh trung bình, giá trị tα tương ứng với độ tự df = 112 tα = 2,626 mức độ tin cậy 99% [11] Kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 giá trị │t│ = 11,18 > tα Như vậy, giá trị trung bình nhóm đối chứng nhóm cán thiệp khác Kết cho phép khẳng định tổ chức hoạt động phát triển lực phản tỉnh thông qua hoạt động viết nhật ký lâm sàng SV Điều dưỡng Gây mê hồi sức cải thiện khả liệt kê hành động thân nhằm cải thiện cảm xúc bệnh nhân với độ tin cậy 99% Đối với đánh giá lực tự học Giả thuyết H0: µ1 = µ2 (trong µ1- điểm trung bình nhóm đối chứng µ2- điểm trung bình nhóm can thiệp) xây dựng Căn vào kết so sánh trung bình, giá trị tα tương ứng với độ tự df = 112 tα = 2,626 mức độ tin cậy 99% [11] Kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 giá trị │t│ = 11,15 > tα Như vậy, giá trị trung bình 25 nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm khác Kết cho phép khẳng định tổ chức hoạt động viết nhật ký lâm sàng phát triển lực tự học sinh viên với độ tin cậy 99% 3.3 Hiệu lực tự học Thông qua trình dùng nhật ký lâm sàng cấu trúc nhằm phát triển lực tự học sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức, hiệu mang lại cho người sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức có thay đổi nhiều nhóm thực nghiệm đối chứng (5) khả đưa hành động điều chỉnh thân để giúp bệnh nhân thoải mái hơn; (4) khả tự tìm nguyên nhân giải thích nguyên nhân cảm xúc tiêu cự thực kỹ thuật (2) khả tự điều chỉnh kiến thức/ kỹ để phù hợp với tình lâm sàng với khoảng thay đổi 0,98; 0,97 0,94 4.5 1.2 0.97 0.94 3.5 0.98 2.5 0.8 0.7 0.67 0.6 1.5 0.4 0.2 0.5 0 Tự đánh giá kiến Tự điều chỉnh kiến Tự đánh giá thức/ kỹ học thức/ kỹ để cảm xúc tiêu cực vận dụng nhằm phù hợp với (đau, khó chịu, cáu tình lâm sàng tình lâm sàng gắt…) thực kỹ thuật Nhóm chứng Tự tìm nguyên nhân Đưa hành giải thích động điều chỉnh nguyên nhân thân để giúp cảm xúc tiêu cực bệnh nhân thoải thực kỹ thuật mái Nhóm thực nghiệm Khoảng thay đổi Hình 3.2 Biểu đồ so sánh hiệu lực tự học nhóm chứng nhóm can thiệp Đối với (1) khả tự đánh giá kiến thức/ kỹ học vận dụng tình lâm sàng (3) khả tự đánh giá cảm xúc tiêu cực (đau, khó chịu, cáu gắt…) thực kỹ thuật có khác biệt nhóm 26 chứng nhóm thực nghiệm, nhiên thay đổi so với tiêu chí cịn lại Bảng 3.3 So sánh trung bình hiệu lực tự học thực nghiệm đối chứng TT Nhóm Hiệu lực tự học chứng ĐTB Tự đánh giá kiến thức/ kỹ học vận dụng 3,39 tình lâm sàng Tự điều chỉnh kiến thức/ kỹ để nhằm phù hợp với tình 3,25 lâm sàng Tự đánh giá cảm xúc tiêu cực (đau, khó chịu, cáu 3,45 gắt…) thực kỹ thuật Tự tìm nguyên nhân giải thích nguyên nhân 3,06 cảm xúc tiêu cực thực kỹ thuật Đưa hành động điều chỉnh thân để giúp 3,10 bệnh nhân thoải mái df Sig ĐL Nhóm thực nghiệm t ĐTB ĐL 0,70 4,06 0,85 -6,42 112 000 0,80 4,19 0,8 -9,10 112 000 0,78 4,15 0,71 -6,65 112 000 0,80 4,03 0,81 -9,52 112 000 0,76 4,08 0,81 -8,38 112 000 Đối với hiệu (1) Tự đánh giá kiến thức/ kỹ học vận dụng tình lâm sàng, giả thuyết H0: µ1 = µ2 (trong µ1- điểm trung bình nhóm chứng µ2- điểm trung bình nhóm thực nghiệm) xây dựng Căn vào kết so sánh trung bình, giá trị tα tương ứng với độ tự df = 112 tα = 2,626 mức độ tin cậy 99% [11] Kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 giá trị │t│ = 6,42 > tα Như vậy, giá trị trung bình nhóm chứng nhóm thực nghiệm khác Kết cho phép khẳng định lực tự học giúp cho sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức cải thiện khả tự đánh giá kiến thức/ kỹ học vận dụng tình lâm sàng với độ tin cậy 99% Đối với tiêu chí (2) Tự điều chỉnh kiến thức/ kỹ để nhằm phù hợp với tình lâm sàng, giả thuyết H0: µ1 = µ2 (trong µ1- điểm trung bình nhóm 27 chứng µ2- điểm trung bình nhóm thực nghiệm) xây dựng Căn vào kết so sánh trung bình, giá trị tα tương ứng với độ tự df = 112 t α = 2,626 mức độ tin cậy 99% [11] Kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 giá trị │t│ = 9,10 > tα Như vậy, giá trị trung bình nhóm chứng nhóm thực nghiệm khác Kết cho phép khẳng định lực tự học giúp cho sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức cải thiện tự điều chỉnh kiến thức/ kỹ để nhằm phù hợp với tình lâm sàng với độ tin cậy 99% Đối với tiêu chí (3) Tự đánh giá cảm xúc tiêu cực (đau, khó chịu, cáu gắt…) thực kỹ thuật, giả thuyết H0: µ1 = µ2 (trong µ1- điểm trung bình nhóm chứng µ2- điểm trung bình nhóm thực nghiệm) xây dựng Căn vào kết so sánh trung bình, giá trị tα tương ứng với độ tự df = 112 tα = 2,626 mức độ tin cậy 99% [11] Kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 giá trị │t│ = 6,65 > tα Như vậy, giá trị trung bình nhóm chứng nhóm thực nghiệm khác Kết cho phép khẳng định lực tự học giúp cho sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức cải thiện khả tự đánh giá cảm xúc tiêu cực (đau, khó chịu, cáu gắt…) thực kỹ thuật với độ tin cậy 99% Đối với tiêu chí (4) Tự tìm ngun nhân giải thích ngun nhân cảm xúc tiêu cực thực kỹ thuật, giả thuyết H0: µ1 = µ2 (trong µ1điểm trung bình nhóm chứng µ2- điểm trung bình nhóm thực nghiệm) xây dựng Căn vào kết so sánh trung bình, giá trị tα tương ứng với độ tự df = 112 tα = 2,626 mức độ tin cậy 99% [11] Kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 giá trị │t│ = 9,52 > tα Như vậy, giá trị trung bình nhóm chứng nhóm thực nghiệm khác Kết cho phép khẳng định lực tự học giúp cho sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức cải thiện khả tự tìm nguyên nhân giải thích nguyên nhân cảm xúc tiêu cực thực kỹ thuật với độ tin cậy 99% Đối với tiêu chí (5) Đưa hành động điều chỉnh thân để giúp bệnh nhân thoải mái hơn, giả thuyết H0: µ1 = µ2 (trong µ1- điểm trung bình 28 nhóm chứng µ2- điểm trung bình nhóm thực nghiệm) xây dựng Căn vào kết so sánh trung bình, giá trị tα tương ứng với độ tự df = 112 tα = 2,626 mức độ tin cậy 99% [11] Kết thống kê bác bỏ giả thuyết H0 giá trị │t│ = 8,38 > tα Như vậy, giá trị trung bình nhóm chứng nhóm thực nghiệm khác Kết cho phép khẳng định lực tự học giúp cho sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức cải thiện khả đưa hành động điều chỉnh thân để giúp bệnh nhân thoải mái với độ tin cậy 99% 3.4 Bàn luận Năng lực tự học đóng vai trị quan trọng trình đào tạo sinh viên Điều dưỡng [10] Nghiên cứu xác định hiệu lực tự học sinh viên Điều dưỡng chuyên ngành Gây mê hồi sức trình thực tập lâm sàng giúp sinh viên điều chỉnh kiến thức kỹ phù hợp với tình lâm sàng giúp sinh viên quan tâm cảm xúc người bệnh tiến hành thực kỹ thuật người bệnh Năng lực tự học giúp người sinh viên có khả tự đánh giá lại kiến thức kỹ thân Khi lực tự học sinh viên phát triển kiến thức/ kỹ người sinh viên điều dưỡng điểu chỉnh theo hướng cải thiện, điều phù hợp với kết nghiên cứu lực tự học giúp học sinh củng cố kiến thức học [6] Năng lực tự học mang đến cho người học thái độ thông cảm với bệnh nhân giúp người bệnh trở thành trung tâm trình thực kỹ thuật chăm sóc [13] điều giúp cải thiện khả giao tiếp thái độ giao tiếp sinh viên điều dưỡng [3] Nghiên cứu cho thấy người sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức quan tâm đến cảm xúc người bệnh, cố gắng tìm nguyên nhân khiến cho người bệnh có cảm xúc tiêu cực để từ có thay đổi thân cho phù hợp nhằm cải thiện cảm xúc người bệnh Kết có tương đồng với nghiên cứu Kruijver cộng việc cố gắng tìm tác động tiêu cực người Điều dưỡng 29 kết khôi phụ bệnh bệnh nhân [9] Ajzen cộng (2001) xác định giao tiếp đón vai trị quan trọng q trình chăm sóc điều trị, điều quan trọng giao tiếp thái độ người điều dưỡng quan tâm, thông cảm đến cảm xúc bệnh nhân gặp phải [1] 30 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Đối với mức độ lực tự học người sinh viên Điều dưỡng, nghiên cứu lực tự học người sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức đạt mức độ thực trung bình, nghĩa lực tự học người sinh viên chưa vận dụng cách hiệu đề hoàn thiện nhiệm vụ học tập thân người học Đối với sử dụng nhật ký lâm sàng kịch hóa nhằm phát triển lực tự học người sinh viên Điều dưỡng, nghiên cứu hiệu nhật ký lâm sàng kịch trước thay cho nhật ký lâm sàng thông thường việc phát triển lực tự học người sinh viên điều dưỡng Gây mê hồi sức Đối với hiệu thực hành chăm sóc người bệnh sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức, nghiên cứu khẳng định số hiệu mang lại an toàn cho người bệnh lực tự học người sinh viên điều dưỡng Gây mê hồi sức phát triển là: (1) sinh viên đưa hành động điều chỉnh thân để giúp bệnh nhân thoải mái hơn; (2) Sinh viên tự tìm nguyên nhân giải thích nguyên nhân cảm xúc tiêu cực thực kỹ thuật chăm sóc người bệnh (3) Sinh viên tự điều chỉnh kiến thức/ kỹ để nhằm phù hợp với tình lâm sàng Hướng phát triển đề tài, kết nghiên cứu đề tài bước đầu chứng minh hiệu lực tự học trình thực tập lâm sàng cho sinh viên Điều dưỡng Gây mê hồi sức Với hiệu ban đầu này, đề tài mong muốn áp dụng rộng rãi cho sinh viên Điều dưỡng, sinh viên ngành Y lĩnh vực thực tập lâm sàng Thông qua kết đề tài này, nhóm tác giả khuyến nghị việc áp dụng nhật ký lâm sàng có kịch triển khai rộng rãi cho sinh viên thực tập lâm sàng cần giảng viên quan tâm phát triển lực tự học sinh viên 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I (2001) Nature and operation of attitudes Annu Rev Psychol, 52, 27-58 Anh, N H (2011) Bồi dưỡng lực tự học vật lý cho sinh viên đại học Đồng Tháp đào tạo tín Tạp chí giáo dục, 255(1), 56-57 Colliver, J A., Swartz, M H., Robbs, R S & Cohen, D S (1999) Relationship between clinical competence and interpersonal and communication skills in standardizedpatient assessment Acad Med, 74(3), 271-274 Đại, N V & Anh, Đ T V (2019) Xây dựng khung lực tự học học sinh trung học phổ thông dạy học Hóa theo mơ hình Blended Learning Tạp chí giáo dục, 458(2), 45-50 Dent, J., Harden, R M & Hunt, D (2017) A practical guide for medical teachers Elsevier health sciences Giác, C C (2020) Khảo sát mức độ biểu lực tự học học sinh trung học phổ thơng mơn hóa thơng qua sử dụng phần mềm tra cứu kiến thức hóa học Tạp chí giáo dục Hà, T T (2019) Phát triển lực tự học tiếng anh cho sinh viên trường sư phạm nghệ thuật trung ương nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tạp chí Giáo dục, 249-253 Hair, J F., Anderson, R E., Babin, B J & Black, W C (2010) Multivariate data analysis: A global perspective (Vol 7) Upper Saddle River, NJ: Pearson Kruijver, I P., Kerkstra, A., Francke, A L., Bensing, J M & van de Wiel, H B (2000) Evaluation of communication training programs in nursing care: a review of the literature Patient Educ Couns, 39(1), 129-145 10 O'Shea, E (2003) Self-directed learning in nurse education: a review of the literature J Adv Nurs, 43(1), 62-70 11 Rạng, N N (2012) Thiết kế nghiên cứu thống kê y học Nhà xuất y học 12 Sekaran, U & Bougie, R (2016) Research methods for business: A skill building approach John Wiley & Sons 13 Sheldon, L K (2011) An evidence-based communication skills training programme for oncology nurses improves patient-centred communication, enhancing empathy, reassurance and discussion of psychosocial needs Evid Based Nurs, 14(3), 87-88 14 Shirazi, F., Sharif, F., Molazem, Z & Alborzi, M (2017) Dynamics of self-directed learning in M.Sc nursing students: A qualitative research Journal of advances in medical education & professionalism, 5(1), 33-41 15 Sơn, N H & Hiền, L T T (2015) Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học sinh viên trường cao đẳng kinh tế - kỹ thuật Tạp chí giáo dục, Đặc biệt(1), 96-98 16 Taylor, S E (2006) Health psychology Tata McGraw-Hill Education 17 Thanh, P H (2018) Khảo sát mức độ thực lực tự học học sinh phổ thơng trung học mơn Hóa học thông qua sử dụng phần mềm "tra cứu kiến thức hóa học"` Tạp chí giáo dục 470(2), 35-39 32 PHỤ LỤC Nhật ký lâm sàng kịch trước Câu hỏi nhật ký lâm sàng STT Anh chị chọn ca bệnh mơ tả lại q trình thực kỹ thuật cho bệnh nhân Anh chị vận dụng kiến thức thân để giải thích thực kỹ thuật cho bệnh nhân thực Anh chị cho biết nội dung cần phải điều chỉnh thực kỹ thuật cho bệnh nhân? Tại sao? Anh chị mô tả xúc cảm bệnh nhân thực kỹ thuật cho bệnh nhân Anh chị giải thích nguyên nhân xúc cảm thực kỹ thuật cho bệnh nhân Anh chị đề xuất đến phương pháp để cải thiện xúc cảm tiêu cực người bệnh thực kỹ thuật cho bệnh nhân Anh chị cho biết ưu điểm nhược điểm phương pháp cải thiện cảm xúc thực kỹ thuật cho bệnh nhân Anh chị liệt kê nội dung thân cần phải điều chỉnh để cải thiện xúc cảm tiêu cực bệnh nhân thực kỹ thuật cho bệnh nhân Anh chị cho biết bước cụ thể để thực giúp thay đổi thân để cải thiện xúc cảm tiêu cực cho bệnh nhân thực kỹ thuật cho bệnh nhân Câu trả lời

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN