Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
BAN QUẢN LÝ KHU NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TRUNG TÂM DẠY NGHỀ NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT HOA LAN MOKARA VÀ DENDROBIUM CẮT CÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ThS Ngô Trần Vũ Ks Lê Hữu Bảo Dương THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 6/2016 – 9/2017 TĨM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Thành phố Hồ Chí Minh xác định nông nghiệp đô thị Trong năm qua Thành phố có đầu tư định có sách khuyến khích nơng nghiệp thị Qua điều tra khảo sát thu nhận số liệu như: ✓ Thành phố sản xuất hoa lan cắt cành chủ yếu tập trung Mokara Dendrobium ✓ Trình độ chun mơn tham gia sản xuất tập trung cao lớp tập huấn (34,8%), trình độ cao đẳng trở lên thấp (1,3 – 4,2%) ✓ Diện tích sản xuất hoa lan 2000 m2 tập trung cao Củ Chi (70%) Hóc mơn (55%), Bình Chánh (54%) tập trung diện tích 1000 – 2000 m2 ✓ Khi điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ sản hoa lan: canh tác 100% có lưới che lan, 40,67% tưới có hệ thống phun sương tự động, giá thể có loại vỏ đậu phộng vỏ xơ dừa ✓ Đa phần sản xuất hoa lan có nhận hỗ trợ vốn vay (78%), hỗ trợ mặt kỹ thuật (66%) i SUMMARY OF RESEARCH CONTENT Ho Chi Minh City identify a urban agriculture In the past years, the City has made certain investments as well as policies to encourage urban agriculture Investigation and survey, we obtained data such as: ✓ Ho Chi Minh City is focus production Dendrobium and Mokara ✓ The training don't have certificate 43.8% ✓ The level of College and University is low (1.3 - 4.2%)\ ✓ Cu Chi (70%) has orchid production area more large 2000m2 Binh Chanh and Hoc Mon have orchid production area 1000 – 2000m2 ✓ When investigating the application of technology in orchids production: 100% cultivation with sunshade net, 40.67% irrigation with automatic mist spray system, two types of peanut shell and coconut shell are used in cultiving orchid ✓ The farmer have received loan supports (78%), technical support (66%) ii MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU i SUMMARY OF RESEARCH CONTENT ii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Giới thiệu hoa lan Mokara 1.1.1.Nguồn gốc lan Mokara 1.1.2.Phân bố lan Mokara 1.1.3.Phân loại khoa ho ̣c 1.1.4.Đặc điểm hình thái 1.1.5.Đặc tính sinh học 1.2.Giới thiệu lan Dendrobium 1.2.1.Nguồn gốc lan Dendrobium 1.2.2.Phân bố lan Dendrobium 1.2.3.Phân loại khoa ho ̣c 1.2.4.Phân loại hình thái lan Dendrobium 1.3.Tình hình sản xuất lan Mokara Dendrobium ngồi nước nước 1.3.1.Tình hình sản xuất hoa lan ngồi nước 1.3.2.Tình hình sản xuất nước 1.4.Nông nghiệp hoa kiểng Thành phố Hồ Chí Minh 1.5.Một số nhà lưới kính hệ thống tưới trong sản xuất hoa lan 11 1.5.1.Nhà trồng lan 11 1.5.2.Tác dụng nhà kính, nhà lưới 11 1.5.3.Hệ thống tưới 12 1.6.Một số phương pháp chọn mẫu nghiên cứu khoa học 13 1.6.1.Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên 14 1.6.3.Phương pháp xác định cỡ mẫu 17 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1.Nội dung 1: Khảo sát, điều tra tình hình sản xuất hoa lan Dendrobium và Mokara cắt cành 19 2.2.Nội dung 2: So sánh hiệu sản xuất hoa lan cắt cành ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với không ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật 20 2.3.Nội dụng 3: Phân tích SWOT 21 2.4.Nội dung 4: Đề xuất giải pháp 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 3.1.Nội dung 1: Khảo sát, điều tra tình hình sản xuất hoa lan Dendrobium và Mokara cắt cành 22 3.1.1.Trình độ lao động tham gia sản xuất 24 3.1.2.Đất sản xuất 25 3.1.3.Diện tích trồng lan 25 Bảng 3.4: Diện tích canh tác trồng hoa lan cắt cành 26 3.1.4.Ứng dụng tiến khoa khoa học kỹ thuật trình sản xuất 26 3.1.5.Quy trình canh tác trình sản xuất hoa lan cắt cành 28 3.1.6.Tiêu thụ sản phẩm 32 3.1.7.Hỗ trợ sản xuất hoa lan cắt cành địa bàn Tp Hồ Chí Minh 32 3.2.Nội dung 2: So sánh hiệu sản hoa lan cắt cành ựng dụng công nghệ cao không ứng dụng công nghệ cao 34 3.4.Nội dung 4: Đề xuất giải pháp 39 iii CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 4.1.Kết luận 41 4.2.Kiến nghị 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNC công nghệ cao CTV cộng tác viên DN doanh nghiệp EU European Union HTX hợp tác xã KHKT khoa học kỹ thuật NN nông nghiệp STT số thứ tự v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Hộ trồng hoa lan Mokara Dendrobium 22 Bảng 3.2: Trình độ lao động tham gia sản xuất 24 Bảng 3.3: Đất sản xuất hoa lan cắt cành 25 Bảng 3.4: Diện tích canh tác trồng hoa lan cắt cành 26 Bảng 3.5: Tình hình ứng dụng nhà lưới trình sản xuất hoa lan cắt cành 27 Bảng 3.6: Hệ thống tưới sản xuất hoa lan 27 Bảng 3.7: Nguồn giống sử dụng trình sản xuất hoa lan cắt cành 28 Bảng 3.8: Giá thể sử dụng trình sản xuất hoa lan cắt cành 29 Bảng 3.9: Nguồn nước tưới sử dụng trình sản xuất hoa lan cắt cành 30 Bảng 3.10: Tình hình sử dụng nguồn nước tưới trình sản xuất 30 Bảng 3.11: Tình hình sử dụng phân bón trình sản xuất 31 Bảng 3.12: Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trình sản xuất 31 Bảng 3.13: Tình hình tiêu thụ sản phẩm hoa lan cắt cành 32 Bảng 3.14: Hình thức hỗ trợ trình sản xuất hoa lan cắt cành 33 Bảng 3.15: Thiết kế nhà trồng lan 34 Bảng 3.16: Chi phí trồng lan năm ứng dụng công nghệ cao 35 Bảng 3.17: Chi phí sản xuất lan năm không ứng dụng công nghệ cao 36 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các dạng hoa họ lan (1) Loài Neottia ovata, (2) Loài Malaxis paludosa, (3) Loài Bolbophyllum barbigerum (4) Loài Lepanthes calodiclyon (Vương Thị Thủy, 2009) Hình 1.2: Diện tích hoa nền, kiểng Thành phố HCM năm 2010 10 Hình 1.3: Diện tích hoa Thành phố 2015 11 Hình 3.1 Hộ trồng lan Dendrobium Mokara Củ Chi, Hóc Mơn Bình Chánh 22 Hình 3.2: Khảo sát trồng hoa lan Hóc Mơn 23 Hình 3.3: Khảo sát hộ trồng hoa lan Bình Chánh 23 Hình 3.4: Khảo sát hộ trồng hoa lan Củ Chi 24 vii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thành phố Hồ Chí Minh có khoảng 116.000 đất nơng nghiệp, đất có khả sản xuất khoảng 78.000 ha, tập trung huyện ngoại thành Củ Chi, Hóc Mơn, Bình Chánh, Nhà Bè Cần Giờ Nông nghiệp Thành phố bị q trình thị hóa tác động mạnh mẽ Diện tích đất nơng nghiệp huyện ngoại thành giảm nhiều thời gian qua xu hướng tiếp tục thời gian tới với mức bình quân 1.400 ha/năm Hàng trăm dự án lớn nhỏ quy hoạch đất nông nghiệp để xây dựng khu dân cư, khu đô thị mới, khu cơng nghiệp, sân golf… Với tình trạng đất nông nghiệp ngày thu hẹp, nông nghiệp Thành phố xác định nông nghiệp đô thị với hướng tập trung: Phát triển giống trồng (các loại rau, hoa, kiểng), vật ni có chất lượng cao (cá kiểng, bị sữa, heo…); phát triển mơ hình canh tác theo hướng công nghệ cao, đem lại giá trị sản lượng hiệu cao đơn vị diện tích Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm khoa học – kỹ thuật khu vực, tập trung nhiều Viện, Trường, nhà khoa học đầu ngành lĩnh vực nơng nghiệp Thành phố cịn nơi nghiên cứu chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật có tính ứng dụng cao phục vụ nông nghiệp cho khu vực Đông Nam Đồng sông Cửu Long Hơn 10 năm trước, nghề trồng lan cắt cành Mokara, Dendrobium… Thành phố Hồ Chí Minh cịn hiếm, mạnh Thái Lan trước vài chục năm Nhưng với sách khuyến khích chuyển đổi sản xuất theo hướng nông nghiệp đô thị từ đầu năm 2000, diện tích lan cắt cành Thành phố lên đến 320 năm 2016 Trồng lan vừa để thưởng ngoạn, vừa có thu nhập cao, tận dụng mảnh đất nhỏ hộ gia đình, phù hợp với sản xuất nơng nghiệp thị Thành phố Hồ Chí Minh Nghề trồng lan cắt cành phát triển gần nên thừa hưởng tiến kỹ thuật canh tác Trong sản xuất hoa lan, hầu hết công nghệ cao áp dụng: nhân giống, mật độ trồng, tưới nước, bón phân, ánh sáng, cân độ ẩm, phịng trừ dịch bệnh, thu hoạch, đóng gói, bảo quản, vận chuyển, tiêu thụ nhằm mục đích để phát hoa nhiều bông, màu sắc đẹp, thời gian lâu tàn, giảm tình trạng sâu bệnh so với sản xuất bình thường…Mức độ ứng dụng công nghệ cao vào khâu sản xuất tùy thuộc vào kiến thức trồng lan khả tài hộ canh tác Vấn đề đầu tư để đạt suất, chất lượng hoa hiệu kinh tế cao Qua điều tra đúc kết tìm mơ hình canh tác hiệu để cập nhật vào giáo trình giảng dạy, phổ biến cho người trồng lan Do đó, chúng tơi thực đề tài “Điều tra tình hình ứng dụng cơng nghệ cao sản xuất hoa lan Mokara Dendrobium cắt cành địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu: ✓ Có bảng liệu thống kê trạng sản xuất hoa lan cắt cành ứng dụng công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh ✓ Lựa chọn phương pháp tiếp cận tập huấn cho bà nông dân sản xuất hoa lan cắt cành ✓ Chọn mơ hình sản xuất hoa lan cắt cành có hiệu để phục vụ viết giáo trình giảng dạy Nội dung nghiên cứu: ✓ Nội dung 1: Khảo sát, điều tra tình hình sản xuất hoa lan Mokara và Dendrobium cắt cành ✓ Nội dung 2: So sánh hiệu sản xuất hoa lan cắt cành ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật với không ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật ✓ Nội dụng 3: Phân tích SWOT ✓ Nội dung 4: Đề xuất giải pháp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Kết điều tra tình hình sản xuất hoa lan cắt cành ứng dụng công nghệ cao địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể ba huyện Bình Chánh, Hóc Mơn Củ Chi cho thấy: ✓ Lao động tham gia sản xuất địa bàn huyện điều tra có trình độ chưa cao, điều dẫn đến khả tiếp nhận ứng dụng công nghệ tiên tiến công nghệ vào trình sản xuất gặp hạn chế ✓ Đất sản xuất chủ yếu đất gia đình tự có, hộ sản xuất với quy mô nhỏ lẻ tập trung nhiều Hóc Mơn ✓ Việc ứng dụng cơng nghệ vào trình sản xuất hoa lan địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chưa quan tâm lớn đầu tư mức, khả tiếp cận thông tin cơng nghệ vào q trình sản xuất chưa đầu tư sâu rộng ✓ Tình hình tiêu thụ sản phẩm hoa lan cắt cành hộ sản xuất chưa có tập trung đồng bộ, chưa có kết nối người mua người bán 4.2 Kiến nghị ✓ Cần phải có tham gia Nhà nước quan chức thơng qua hình thức hỗ trợ, tư vấn cho người sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất hoa lan cắt cành ✓ Chung tay xây dựng thực giải pháp đồng để nâng cao hiệu mở rộng vùng sản xuất hoa lan cắt cành địa bàn Thành phố 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu tiếng việt Phạm Cơng Bình, 2005 Bài giảng phong lan Đại học Nơng Lâm Tp HCM Đinh Quang Diệp Cao Quốc Chánh, 2009 Bài giảng kỹ thuật trồng hoa thảo Đại học Nông Lâm Tp HCM Nguyễn Công Nghiệp, 2006 Trồng hoa lan Nhà xuất Trẻ Nguyễn Thiện Tịch, Đoàn Thị Hoa, Trần Sĩ Dũng Huỳnh Thị Ngọc Nhân, 2006 Kỹ thuật nuôi trồng hoa lan Nhà xuất Nông nghiệp Huỳnh Văn Thời (1996) Cẩm nang nuôi trồng kinh doanh phong lan Nhà xuất Nông nghiệp Vương Thị Thủy, 2009 Bài giảng phân loại thực vật Đại học Nông Lâm Tp HCM Dương Hoa Xô, 2005 Nghiên cứu ứng dụng số biện pháp kỹ thuật để phát triển mơ hình sản xuất hai giống hoa lan (Dendrobium Mokara) Trung tâm Công nghệ sinh học Tp.HCM ❖Tài Liệu tiếng Anh Setapong L, 2010 Article for the 2010 Taiwan International Orchid Symposium, International Conference Hall, Taiwan Orchid Plantation, Tainan, Taiwan.Flower and ornamental Plant Production Promotion Group, Dept of Agricultural Extension, Bangkok Yen C Y T, 2008 Effects of nutrient supply and cooling on growth flower bud differentiation and propagation of the nobile Dendrobium orchid, MSc thesis Texas A&M University 10 Medhi R P, 2011 National Research Centre for Orchid.Indian Council of Agricultural Research ❖Tài Liệu Internet 11 Hiếu Giang, 2012.Tp HCM: Lan Mokara - Tiềm hội Truy cập tháng năm 2016 (http://hieugiangbetter.com/?page=newsdetail&cmid=1&id=493) 12 Thanh Lê, 2012 Trồng lan Mokara cắt cành theo công nghệ mới: Hiệu bước đầu Truy cập tháng năm 2016 (http://baobinhduong.org.vn/newsdetails/1D3FE187829/Trong_lan_Mokara_cat_c anh_theo_cong_nghe_moi_Hieu_qua_buoc_dau.aspx) 42 13 Nguyễn Sa, 2008 Tìm đường hóa ngành hoa lan cảnh Truy cập tháng năm 2016 (http://www.phanbonmiennam.com.vn/?param=study_det&cmid=6&ktid=538&lang= vie) 14 Mai Thy, 2010 Phát triển hoa, kiểng Tp.HCM Truy cập tháng năm 2016 (http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/5944/phat-trien-hoa,-caykieng-tp-.hcm-%E2%80%93-can-nhieu-yeu-to-thuc-day.html) 15 Trần Quang Vinh, 2012 Mơ hình trồng hoa lan Mokara Tp Hồ Chí Minh Phòng Quản lý Khoa học Sở Khoa học Công nghệ Tp.HCM Truy cập tháng năm 2016 (http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc 3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1318) 16 Dương Hoa Xô, 2012.Cắt cành, nhân giống lan có lợi lớn Truy cập tháng năm 2016.(http://www.khoahoc.com.vn/doisong/ung-dung/39887_Cat-canh-nhangiong-lan-co-loi-lon.aspx.) 17 Việt Báo, 2006 Hoa lan cắt cành: Nghề top ten Truy cập tháng năm 2016 (http://vietbao.vn/Kinh-te/Hoa-lan-cat-canh-Nghe-topten/55103457/88/) 18 Nguyễn Sa, 2006 Hoa Lan Việt Nam Truy cập tháng năm 2016 (http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx?ID=47&LangID=1&tabID=5&Ne wsID=293) 19 Sở nôngnghiệp phát triển nông thơn Tp.HCM, 2012 Tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, kiểng phục vụ Tết Nguyên đán Nhâm Thìn 2012 địa bàn Tp.HCM Truy cập tháng năm 2016 (http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List =f73cebc3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=2561) 20 Trần Quang Vinh, 2012 Mơ hình trồng hoa lan Mokara Tp Hồ Chí Minh Phịng Quản lý Khoa học Sở Khoa học Công nghệ TP.HCM.Truy cập tháng năm 2016 (http://www.dost.hochiminhcity.gov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=f73cebc 3-9669-400e-b5fd-9e63a89949f0&ID=1318) 43 21 Mai Thy, 2010 Phát triển hoa, kiểng Tp.HCM Truy cập tháng năm 2016 (http://www.khoahocphothong.com.vn/news/detail/5944/phat-trien-hoa,-caykieng-tp-.hcm-%E2%80%93-can-nhieu-yeu-to-thuc-day.html) 44 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT, ĐIỀU TRA Tỉnh/thành phố:……………………………………………………………… Huyện/quận/thị xã……………………………………………… Xã/phường/thị trấn: ………………………………………………………… I THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ (nông dân; trang trại; doanh nghiệp):…………………………… Năm sinh:……………………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Trình độ chuyên môn cao chủ hộ sản xuất a □ Chưa qua đào tạo b □ Đã qua đào tạo khơng có chứng nghề c □ Sơ cấp nghề d □ Trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp e □ Cao đẳng nghề f □ Cao đẳng g □ Đại học trở lên Chủ hộ có trực tiếp tham gia sản xuất khơng? □ Có 2.□ Không Lao động tham gia sản xuất hộ gia đình Trình độ chun mơn kỹ thuật cao Đã qua Trung Chưa đào Sơ cấp Cao Cao Đại Tống qua tạo cấp nghề, đẳng đẳng học số đào nghề trung nghề tạo khơng cấp có chun chứng nghiệp 45 trở lên nghề Lao động thường xun Lao động th mướn II DIỆN TÍCH, QUY MƠ Diện tích đất nơng nghiệp anh/chị có bao nhiêu? Diện tích đất nơng nghiệp anh/chị sử dụng trồng rau bao nhiêu? Tổng diện Đối tượng điều tra tích (m2) Trong Đất trồng (m2) rau Đất trồng khác (m2) Cá nhân, hộ gia đình Trang trại Hợp tác xã hay doanh nghiệp III QUY TRÌNH CANH TÁC Bảng câu hỏi quy trình canh tác a Chọn - Cây trồng vụ trước gì? chuẩn bị địa - Có thơng tin sử dụng phân bón, thuốc BVTV trước đây? điểm trồng - Có phân tích đất khơng? - Các mối nguy quanh vùng trồng (đường cao tốc, ) - Có nhiều động vật gần nông trại bạn không? - Cây trồng có phát triển tốt khơng? b Trồng - Tại bạn mua hạt giống bảo quản nơng trại đó? - Bạn bảo quản hạt giống nào? 46 - Bạn mua hạt giống đâu? - Bạn có xử lý hạt giống với thuốc BVTV khơng? - Giống có bán nhiều địa phương không? c Tưới nước - Nguồn nước tưới sử dụng để tưới? - Có động vật đến uống khơng? - Bạn có thấy tàn dư trồng xung quanh nguồn nước khơng? - Có thấy nơng dân rửa bình phun thuốc nguồn nước khơng? - Bạn có thấy toilet gần khu vực khơng? - Bạn tưới nào? d Bón phân - Có sử dụng phân chuồng tươi không? - Tại mối nguy cho rau an toàn? Phân chuồng chuẩn bị nào? - Khi bón? Bón nào? Bạn sử dụng phân bón gì? Nếu phân hóa học lựơng sử dụng bao nhiêu? Bạn có sử dụng phân chuồng phân khác không? Sử dụng nào? e Phịng trừ - Dư lượng thuốc BVTV gì? sâu, bệnh - Vấn đề xảy với dư lượng thuốc BVTV? - Bạn biết dư lượng sản phẩm? - Biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu dư lượng thuốc BVTV? - Cất giữ thuốc BVTV đâu? Như nào? - Bạn sử dụng phương pháp để phịng trừ? g Phịng trừ - Bạn sử dụng thuốc trừ cỏ loại gì? cỏ dại - Khi sử dụng lần cuối? - Sử dụng nào? f Thu hoạch - Cây trồng mang lại lợi nhuận nhanh sau thu hoạch? Bạn thấy lợi nhuận nào? - Khi bạn thu hoạch? Thời gian ngày, mức độ chín? h Vệ sinh/làm - Nước làm vệ sinh từ đâu? - Có thể bị nhiễm hóa chất? phân chuồng ? 47 i Phân loại, - Bạn dùng vật liệu để đóng gói? Chúng có ảnh hưởng đến sản đóng gói phẩm khơng? Ai người phân loại, đóng gói? Họ thực nào? - Bạn có loại bỏ sản phẩm rau bị hư thối không? Tại sao? Và Tại không? k Bảo quản - Bạn có phun loại chất để kéo dài thời gian bảo quản không? Bạn bảo quản sản phẩm đâu? Có gần với nơi chứa hóa chất? Hay bảo quản nhà bạn? m Vận chuyển - Quãng đường bạn phải vận chuyển sản phẩm bao xa? Nguyên nhân làm cho sản phẩm bạn bị hư hỏng thời gian vận chuyển? - Làm để tránh làm chậm trình hư hỏng sản phẩm vận chuyển? IV ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VÀO SẢN XUẤT Anh/chị ứng dụng công nghệ sau vào sản xuất? a □ Tự động hóa: Hệ thống bình trộn phân, Bộ định lượng phân nước, tưới tự động, thiết bị điều khiển nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng kết nối với máy tính, b □ Ứng dụng vật liệu mới: giá thể nhân tạo, màng bao trái, thiết bị sở vật chất bên nhà màng (tấm cách nhiệt, lưới che phủ, bạt trãi nền, máng trồng), nhà lưới, hệ thống thủy canh, hệ thống tưới nhỏ giọt, c □ Ứng dụng cơng nghệ sinh học: chế phẩm sinh học (có phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, xữ lý môi trường), áp dụng biện pháp đấu tranh sinh học (nấm Trichoderma sp., dùng nhện bắt mồi, bọ xít ăn mồi, ong kí sinh…), chế phẩm vi sinh, sử dụng giống suất chất lượng cao, giống chống chịu (nhiệt độ, sâu, bệnh),… d □ Ứng dụng công nghệ thơng tin: máy tính (computer) hay smartphone kết nối với thiết bị điều khiển để quản lý vườn điều tiết nhiệt độ, độ ẩm, cường độ thời gian chiếu, sáng, tưới tiêu nước, sử dụng phân bón, phịng trừ sinh vật hại,…, sử dụng internet để tìm kiếm thông tin, quảng bá, mua bán,… e □ Ứng dụng công nghệ sau thu hoạch: gồm kỹ thuật điều chỉnh thành phần khơng khí: O2, N2, CO2,…sử dụng enzim, màng thông minh,… 48 j □ Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến khác Trong công nghệ tự động hóa anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ vật liệu anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ sinh học anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ thông tin anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? Trong công nghệ sau thu hoạch anh (chị) ứng dụng chi tiết kỹ thuật nào? V ĐIỀU KIỆN CƠ SỞ VẬT CHẤT (nhà màng, nhà lưới, đất, giá thể, nguồn nước) Nguồn nước tưới: Điều kiện môi trường: Đạt Không đạt Nguồn nước rữa sản phẩm: Điều kiện môi trường: Đạt Không đạt Đất trồng: Điều kiện môi trường: Đạt Không đạt Ngày lấy mẫu (đất, nước) Người lấy mẫu Đơn vị phân tích mẫu Anh (chị) có canh tác nhà màng hay nhà lưới không? Nhà màng hay nhà lưới anh chị có ngăn ngừa hạn chế sâu hại không? Anh (chị) có canh tác giá thể canh tác thủy canh không? Giá thể anh (chị) thường sử dụng loại nào? Có phải xử lý khơng? Bảng quản lý điều kiện sản xuất Thực trạng điều kiện sản xuất Điều kiện Tác nhân gây ô nhiễm Đánh giá Đạt Nhà màng, nhà Côn trùng, thời tiết lưới (giảm côn trùng, giảm thiệt hại thời tiết) Giá thể Xử lý chất chát, vi sinh vật Đất trồng Kim loại nặng Nước tưới Kim loại nặng Vi sinh vật gây hại Nước sơ chế Kim loại nặng 49 Không đạt (rửa sản phẩm) Thuốc BVTV Nitrat Vi sinh vật gây hại Ghi chú: Quy định hành giới hạn tối đa cho phép kim loại nặng vi sinh vật gây hại đất trồng, nước tưới nước sinh hoạt - Khi phát có nguy gây ô nhiễm phải thông báo để tìm cách khắc phục - Giới hạn cho phép kim loại nặng đất: theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia: QCVN03: 2008/BTNMT - Giới hạn cho phép kim loại nặng, vi sinh vật gây hại nước tưới: theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước dùng cho tưới tiêu QCVN 39: 2011 BTNMT - Nước sử dụng sơ chế: theo QCVN 02: 2009 BYT chất lượng nước sinh hoạt VI VẬT TƯ NƠNG NGHIỆP (giống, phân bón, thuốc trừ sâu) Đối tượng sản xuất a Nhà anh (chị) trồng loại rau ăn ? b Nhà anh (chị) trồng loại rau ăn ? Anh (chị) sử dụng giống gì? a □ Giống lai F1 b □ Giống địa phương c □ Giống biến đổi gen d □ Giống khác Anh chị mua hạt giống đâu? Bảng quản lý đầu vào sản xuất Ngày/ Tên thuốc BVTV, phân Số lượng Đơn vị (g, Đơn Tháng/ bón, giống (ghi (chai, hộp, kg, ml, lít) giá năm tên bao, nhãn) gói, bao) 50 Cửa Người hàng mua Tên trồng: Giống Ngày trồng: Dự kiến thu hoạch lần đầu Lần cuối Bảo hộ lao động: có ( ); khơng ( ) Bỏ rác thải BVTV nơi quy định: có ( ); không Bảng nhật ký thực hành sản xuất Ngày Công Tên thuốc Tên Số Làm Biển Phát Người lượng theo cảnh thực (dương việc BVTV, sâu lịch) /phân bệnh / (kg, g, hướng báo nguy bón dịch lit, dẫn hại ml, (dấu x) x) (dấu gói) Ghi chú: Bảng dùng để ghi lại hoạt động sản xuất hàng ngày đồng ruộng kể từ bắt đầu gieo/ trồng đến thu hoạch; Mỗi loại trồng (rau, quả) ghi riêng bảng để dễ theo dõi VII CÔNG CỤ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT (dụng cụ, máy móc loại) Anh/ chị sử dụng công cụ để sản xuất? a Công cụ lao động thủ cơng: cuốc, xẻng, bình xịt tay, bình tưới,… b Cơ giới hóa (máy cày, máy phun thuốc, máy gieo hạt, máy sơ chế, máy đống gói ) c Vừa máy móc vừa cơng cụ thủ cơng Anh chị sử dụng máy móc cơng đoạn sản xuất? VIII KẾT QUẢ VÀ HIỆU QỦA Anh/ chị cho biết số vụ trồng năm/ 1000 m2 loại rau ? Anh/ chị cho biết suất thu loại rau ? Anh/ chị cho biết số vụ, suất, giá bán loại rau mà anh chị trồng theo bảng sau: Cây trồng Số vụ/năm 51 Năng suất/1000m2 Giá bán/ kg Rau muống Rau cải Xà lách Nhóm rau ăn Mồng tơi Rau dền Rau gia vị Rau ăn khác Dưa leo Mướp đắng Cà tím Nhóm rau ăn Cà chua Ớt Rau đậu Bầu, bí Rau ăn khác Chi phí (vốn xây dựng bản, vốn sản xuất) anh (chị) đầu tư cho 1000 m2 rau ăn bao nhiêu? Ghi chú: Chi phí gồm vốn xây dựng ( nhà màng nhà lưới, hệ thống tưới, giá thể, phương tiện vận chuyển, giếng khoan,) vốn sản xuất ( làm đất, giá thể, giống, phân bón, thuốc BVTV, cơng lao động, điện năng) Chi phí (vốn xây dựng bản, vốn sản xuất) anh (chị) đầu tư cho 1000 m2 rau ăn bao nhiêu? Ghi chú: chi phí gồm vốn xây dựng ( nhà màng nhà lưới, hệ thống tưới, phương tiện vận chuyển, giếng khoan,) vốn sản xuất ( làm đất, giống, phân bón, thuốc BVTV, cơng lao động, điện năng) Cơ sở, tổ chức anh (chị) cấp giấy chứng nhận VietGAP chưa? Anh (chị) trả lời có không (chưa) vào bảng câu hỏi sau: TT Kiểm tra, đánh giá (đã thực VietGAP chưa) Có Khơng (chưa) i Điều kiện sản xuất 52 ii iii iv v Vùng sản xuất có phù hợp với quy hoạch Nhà nước địa phương loại trồng dự kiến sản xuất khơng? Vùng sản xuất có đạt u cầu độ an toàn (chất lượng đất trồng, nguồn nước tưới cho sản xuất) theo quy định chưa? Quản lý đất trồng vệ sinh đồng ruộng Đã tiến hành phân tích, đánh giá nguy tiềm ẩn hóa học, sinh vật, vật lý đất vùng sản xuất chưa? Quản lý sử dụng phân bón chất phụ gia Chỉ sử dụng loại phân bón có danh mục phép kinh doanh Việt Nam phải không? Chỉ sử dụng loại phân hữu qua xử lý có đầy đủ hồ sơ loại phân hữu phải không? Đã ghi chép lưu vào hồ sơ mua sử dụng phân bón, chất phụ gia chưa? Quản lý sử dụng nguồn nước sản xuất Chất lượng nước tưới nước sử dụng sau thu hoạch cho sản xuất đảm bảo theo tiêu chuẩn hành chưa? Quản lý sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động tập huấn quản lý sử dụng an tồn hóa chất nơng nghiệp chưa? 10 11 Có áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) quản lý trồng tổng hợp (ICM) khơng? Hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc sinh học sử dụng sản xuất có danh mục phép sử dụng khơng? Có mua hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật vật tư nơng nghiệp khác từ cửa hàng có giấy phép kinh doanh khơng? Có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất theo hướng 12 dẫn cán kỹ thuật hướng dẫn ghi bao bì, nhãn hàng hóa khơng? 13 Đã lập nhật ký hồ sơ theo dõi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực 53 vật hóa chất chưa? 14 15 Việc tiêu hủy hóa chất, bao bì có thực theo quy định khơng? Có định kỳ đột xuất kiểm tra việc thực quy trình sản xuất dư lượng hóa chất có sản phẩm trồng không? vi Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 16 Việc thu hoạch sản phẩm có thời gian cách ly không? 17 18 19 vii 20 viii Khu sơ chế, đóng gói bảo quản sản phẩm có cách ly với kho, bãi chứa hóa chất, chất gây nhiễm khơng? Có sử dụng nguồn nước để rửa sản phẩm sau thu hoạch khơng? Chất lượng nước sử dụng sau thu hoạch có với qui định không? Quản lý xử lý chất thải Nước thải, rác thải có thu gom xử lý theo quy định không? Đào tạo quản lý công tác đào tạo, tuyên truyền Người lao động có đào tạo đầy đủ kiến thức Quản lý 21 dịch hại tổng hợp (IPM), Quản lý trồng tổng hợp (ICM) Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) không? 22 ix 23 24 25 Đã có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc chưa? Ghi nhật ký sản xuất, lưu giữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc Đã ghi chép đầy đủ Nhật ký đồng ruộng, Nhật ký Quản lý sản xuất chưa? Có kiểm tra nội bộ, ghi chép lưu giữ hồ sơ kết kiểm tra nội chưa? Có ghi địa gắn tem nhãn lên sản phẩm để việc truy xuất nguồn gốc dễ dàng không? x Kiểm tra nội 26 Đã tiến hành kiểm tra, đánh giá nội năm 54 vụ lần chưa? IX THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ Anh/chị có trang thơng tin điện tử (website) khơng? a.□ Có b.□ Khơng Anh/ chị bán rau đâu? Anh/chị có giao dịch thương mại điện tử không (bán hàng qua internet)? a □ Có b □ Khơng Khách hàng mua rau anh/chị đối tượng nào? ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày tháng… năm 2016 Điều tra viên (Ký, ghi rõ họ tên) 55