Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 273 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
273
Dung lượng
5,09 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRUNG TÂM KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ DƯỢC BÁO CÁO NGHIỆM THU Dự án ĐIỀU CHẾ CHẤT CHUẨN ĐỐI CHIẾU PHỤC VỤ KIỂM NGHIẸÂM CHẤT LƯNG DƯC LIỆU VÀ ĐÔNG DƯC CHỦ NHIỆM DỰ ÁN GS TS NGUYỄN MINH ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/ 2012 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU Dự án ĐIỀU CHẾ CHẤT CHUẨN ĐỐI CHIẾU PHỤC VỤ KIỂM NGHIẸÂM CHẤT LƯNG DƯC LIỆU VÀ ĐÔNG DƯC CHỦ NHIỆM DỰ ÁN CƠ QUAN QUẢN LÝ CƠ QUAN CHỦ TRÌ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG 11/ 2012 iii MỤC LỤC Mục lục iii Tóm tắt nội dung nghiên cứu tiếng Việt viii Tóm tắt nội dung nghiên cứu tiếng Anh xiii Báo cáo tóm tắt (Phần I) xvii Báo cáo toàn văn (Phần II) xxvi Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt xxvii Danh mục bảng xxix Danh mục hình xxxvi Đặt vấn đề CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm chung chất chuẩn 1.2 Phân loại 1.2.1 Chất chuẩn Dược điển 1.2.2 Các loại chuẩn khác 1.3 Mục đích sử dụng chất chuẩn .5 1.4 So sánh mức độ yêu cầu thiết lập chất chuẩn .6 1.5 Sơ lược tiêu chuẩn ISO Guide 1.6 Một số thông tin hợp chất chuẩn điều chế 1.6.1 Acid oleanolic .8 1.6.2 Asiaticosid .9 1.6.3 Berberin clorid 10 1.6.4 Curcumin I 11 1.6.5 Diosgenin 11 1.6.6 Damnacanthal .12 1.6.7 Ginsenosid-Rg1 ginsenosid-Rb1 .13 iv 1.6.8 Hesperidin 15 1.6.9 Majonosid – R2 16 1.7 Tóm tắt số thơng tin tình hình nghiên cứu phân phối hợp chất làm chất chuẩn Việt Nam giới 16 1.8 Ứng dụng sắc ký lỏng hiệu cao quét nhiệt vi sai vào kiểm nghiệm 18 1.8.1 Sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 18 1.8.2 Phương pháp nghiên cứu độ ổn đỊnh chất chuẩn 22 1.8.3 Quét nhiệt vi sai 28 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.1.1 Nguyên liệu 30 2.1.2 Dung mơi, hóa chất .31 2.1.3 Dụng cụ trang thiết bị .32 2.2 Phương pháp nghiên cứu .33 2.2.1 Đánh giá chất điều chế 33 2.2.2 Đóng gói 44 2.2.3 Đánh giá đồng lọ trình đóng gói 44 2.2.4 Đánh giá chất chuẩn liên phịng thí nghiệm .45 2.2.5 Phương pháp theo dõi độ ổn định chất chuẩn 46 2.2.6 Công bố chất chuẩn .46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Acid oleanolic 48 3.1.1 Bào chế chất chuẩn acid oleanolic 48 3.1.2 Định tính xác định cấu trúc acid oleanoli 50 3.1.3 Đánh giá acid oleanolic điều chế 53 3.1.4 Đóng gói đánh giá đòng lọ acid oleanolic 58 v 3.1.5 Đánh giá acid oleanolic liên phịng thí nghiệm 59 3.1.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn acid oleanolic điều chế .61 3.2 Asiaticosid .66 3.2.1 Bào chế chất chuẩn asiaticosid 66 3.2.2 Định tính xác định cấu trúc 68 3.2.3 Đánh giá asiaticosid điều chế 72 3.2.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ asiaticosid 77 3.2.5 Đánh giá asiaticosid liên phòng thí nghiệm 79 3.2.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn asiaticosid điều chế 80 3.3 Berberin clorid 85 3.3.1 Bào chế chất chuẩn berberin clorid .85 3.3.2 Định tính xác định cấu trúc berberin clorid 86 3.3.3 Đánh giá berberin clorid điều chế .89 3.3.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ berberin clorid 91 3.3.5 Đánh giá berberin clorid liên phịng thí nghiệm 92 3.3.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn berberin clorid điều chế 94 3.4 Curcumin I 99 3.4.1 Bào chế chất chuẩn curcumin I 99 3.4.2 Định tính xác định cấu trúc 100 3.4.3 Đánh giá curcumin I điều chế 103 3.4.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ curcumin I 107 3.4.5 Đánh giá curcumin I liên phịng thí nghiệm 109 3.4.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn curcumin I điều chế .111 3.5 Diosgenin .116 3.5.1 Bào chế chất chuẩn diosgenin 116 3.5.2 Định tính xác định cấu trúc 117 3.5.3 Đánh giá diosgenin điều chế .121 vi 3.5.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ diosgenin 126 3.5.5 Đánh giá diosgenin liên phịng thí nghiệm .128 3.5.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn diosgenin điều chế .129 3.6 Hesperidin 134 3.6.1 Bào chế chất chuẩn hesperidin 134 3.6.2 Định tính xác định cấu trúc 135 3.6.3 Đánh giá hesperidin điều chế 139 3.6.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ hesperidin 144 3.6.5 Đánh giá hesperidin liên phịng thí nghiệm 145 3.6.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn hesperidin điều chế .147 3.7 Damnacanthal .151 3.7.1 Bào chế chất chuẩn damnacanthal 151 3.7.2 Định tính xác định cấu trúc 152 3.7.3 Đánh giá damnacanthal điều chế 156 3.7.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ damnacanthal 161 3.7.5 Đánh giá damnacanthal liên phịng thí nghiệm 163 3.7.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn damnacanthal điều chế 164 3.8 Ginsenosid-Rg1 169 3.8.1 Bào chế chất chuẩn ginsenosid-Rg1 169 3.8.2 Định tính xác định cấu trúc 170 3.8.3 Đánh giá ginsenosid-Rg1 điều chế 173 3.8.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ ginsenosid-Rg1 178 3.8.5 Đánh giá ginsenosid-Rg1 liên phịng thí nghiệm 180 3.8.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn ginsenosid-Rg1 điều chế 181 3.9 Ginsenosid-Rb1 187 3.9.1 Bào chế chất chuẩn ginsenosid-Rb1 187 3.9.2 Định tính xác định cấu trúc 188 vii 3.9.3 Đánh giá ginsenosid-Rb1 điều chế 192 3.9.4 Đóng gói đánh giá đồng lọ ginsenosid-Rb1 197 3.9.5 Đánh giá ginsenosid-Rb1 liên phịng thí nghiệm 198 3.9.6 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn ginsenosid-Rb1 điều chế 200 3.10 Majonosid – R2 .205 3.10.1.Bào chế chất chuẩn majonosid – R2 205 3.10.2.Định tính xác định cấu trúc 206 3.10.3.Đánh giá majonosid – R2 điều chế 210 3.10.4.Đóng gói đánh giá đồng lọ majonosid – R2 214 3.10.5.Đánh giá majonosid – R2 liên phịng thí nghiệm 215 3.10.6.Đánh giá độ ổn định chất chuẩn majonosid – R2 điều chế .217 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 221 4.1 Kết luận .221 4.2 Đề nghị 227 Tài liệu tham khảo 227 Phụ lục 232 viii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Mục tiêu Những năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ ngành dược, bên cạnh thuốc tân dược xuất ngày nhiều chế phẩm đông dược thị trường đa dạng hình thức lẫn chất lượng Thêm vào đó, xu hướng trở sử dụng thuốc nguồn gốc từ dược liêu ngày tăng giới nước đòi hỏi thuốc nguồn gốc từ dược liệu không cung cấp đủ số lượng mà phải đảm bảo chất lượng Trên thị trường nay, dược liệu giả, chất lượng xuất với tần suất ngày cao, dược liệu quý, hiếm, có giá trị cao nhằm mang lại lợi nhuận cho người bán gây nguy hiểm đến sức khỏe lợi ích người tiêu dùng Thực tế nói địi hỏi việc kiểm tra, kiểm soát chất lượng dược liệu chế phẩm đông dược cần thực chặt chẽ Hiện nhiều phương pháp phân tích đại phương pháp sắc ký, bật sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC)… hữu hiệu đáng tin cậy việc tiêu chuẩn hóa, kiểm định thuốc thuốc từ dược liệu Tuy nhiên, để áp dụng phương pháp cách nhanh chóng, hiệu quả, yêu cầu thiết yếu phải có chất chuẩn Ngồi ra, chất chuẩn cịn quan trọng, cần thiết cho công tác nghiên cứu phát triển dược liệu chế phẩm từ dược liệu Tuy vậy, khó khăn lớn cho cơng tác tiêu chuẩn hóa, phân tích, kiểm nghiệm nước ta tình trạnh thiếu chất chuẩn cần thiết, đặc biệt chất chuẩn từ dược liệu Phần lớn chất chuẩn từ dược liệu sử dụng chủ yếu phải nhập từ nước (như chuẩn USP, Chromadex, Wako Pure Chemicals, Sigma…) với giá thành cao, thời gian đặt hàng kéo dài vài tuần chí vài tháng nhiều chất chuẩn cần thiết khơng có sẵn thị trường Trong Việt Nam, danh mục chất chuẩn từ dược liệu Viện Kiểm Nghiệm thuốc Trung ương Viện Kiểm Nghiệm thuốc Thành phố Hồ Chí Minh thiết lập cung cấp hạn chế Một số sở nghiên cứu khoa học điều chế số chất chuẩn từ dược liệu việc sử dụng chủ yếu hạn chế phạm vi sở phần lớn chất chuẩn chưa thẩm định đầy đủ ix Vì vậy, xây dựng hệ thống chất chuẩn từ dược liệu có chất lượng cao, thẩm định đầy đủ để áp dụng rộng rãi phạm vi nước việc làm có tầm quan trọng cấp thiết, nhằm giúp tiết kiệm chi phí, ngoại tệ, thời gian mua chuẩn từ nước đảm bảo kết kiểm nghiệm đáng tin cậy, góp phần nâng cao chất lượng chế phẩm đông dược dược liệu làm thuốc Xuất phát từ lý trên, dự án sản xuất thử nghiệm “Điều chế chất chuẩn đối chiếu phục vụ kiểm nghiêm chất lượng dược liệu đông dược” nhằm chiết xuất, phân lập, thẩm định số chất chuẩn thường dùng quan trọng từ dược liệu để cung cấp rộng rãi cho thị trường, qua góp phần xây dựng quy trình chung thiết lập đánh giá chất chuẩn đủ điều kiện đăng ký chuẩn quốc gia Mục tiêu cụ thể đề tài là: - Sản xuất 10 chất chuẩn từ dược liệu bao gồm: acid oleanolic, asiaticosid, berberin clorid, curcumin, damnacanthal, diosgenin, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rg1, hesperidin majonosid-R2 với số lượng lớn (> 10 g/mỗi chất, trừ majonosid-R2 từ Sâm Việt Nam g, ginsenosid-Rb1 ginsenosid-Rg1 g/mỗi chất), có độ tinh khiết cao (hàm lượng > 97% tính theo khối lượng khan) đủ điều kiện đăng ký xét công nhận chất chuẩn quốc gia Các chất chuẩn chọn lựa danh mục dự án chất sử dụng nhiều, phần lớn khơng có sẵn thị trường và/hoặc giá thành cao - Xây dựng quy trình sản xuất, TCCS cho 10 chất chuẩn có tính ổn định khả thi để sản xuất lâu đài, phục vụ tốt yêu cầu kiểm nghiệm dược liệu đông dược - Thẩm định chất chuẩn dự án dựa vào tiêu chí đánh giá chất chuẩn đầy đủ theo quy định chất chuẩn quốc gia Kết Qua thời gian thực dự án thu kết tóm tắt sau - Đã chiết xuất, phân lập, điều chế 10 chất chuẩn từ dược liệu gồm acid oleanolic, asiaticosid, berberin clorid, curcumin I, damnacanthal, diosgenin, hesperidin, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rg1 majonosid-R2 đạt yêu cầu số lượng chất lượng dự án đặt x - Đã thẩm định 10 chất chuẩn theo đầy đủ tiêu chí chất chuẩn gốc (primary standards) đăng ký xét công nhận chất chuẩn quốc gia 10 chất chuẩn điều chế thẩm định, đánh giá chất lượng phịng thí nghiệm độc lập đạt tiêu chuẩn GLP/ISO Đây lần Việt nam, cơng trình đánh giá chất chuẩn cách hệ thống phịng thí nghiệm độc lập tiến hành, làm sở để tiếp tục nghiên cứu, sản xuất để mở rộng hệ thống chất chuẩn từ dược liệu thời gian đến - Đã xây dựng 10 quy trình sản xuất, 10 TCCS 10 hồ sơ thẩm định chất chuẩn có dự án, với xác nhận sở tham gia thẩm định (xem tài liệu “Phụ lục báo cáo nghiệm thu” kèm theo) - Thông tin chất chuẩn sản xuất dự án tóm tắt bảng Bảng Tóm tắt thơng tin 10 chất chuẩn thiết lập TT Chất chuẩn Acid oleanolic Asiaticosid Berberin chlorid Khối lượng (g)/chỉ tiêu dự án (g) 10,77/10 10,44/10 10,93/10 Curcumin I Damnacanthal Diosgenin Hesperidin Ginsenosid-Rb1 Ginsenosid-Rg1 10 Majonosid-R2 √: thực 11,97/10 11,87/10 15,54/10 10,67/10 3,50/2 3,30/2 1,09/1 Hàm lượng nguyên trạng (%) 105,0 98,64 93,73 (101,8% khan) 98,9 Quy trình sản xuất TCCS Thẩm định liên phịng thí nghiệm √ √ Đạt √ √ Đạt Đạt √ √ √ √ Đạt √ √ √ √ √ √ Đạt 99,1 √ √ Đạt 96,43 √ √ Đạt 98,86 √ √ Đạt 97,78 98,68 94,43 Đạt Đạt 218 Bảng 3.152 Bảng kết tính tương thích hệ thống Số lần tiêm tR Diện tích đỉnh Số đĩa lý thuyết Hệ số kéo đuôi 12,916 715853 35360 1,356 12,933 713870 35487 1,354 12,985 705039 35439 1,346 12,997 736405 32326 1,346 13,049 697218 35463 1,345 12,980 718803 35490 1,354 TB 12,977 714531 34927 1,35 RSD% 0,33 1,71 RSD% thời gian lưu 0,33% (< 1,0%) diện tích đỉnh 1,71% (< 2%), hệ số kéo trung bình 1,35 < 1,5, nên đạt tính tương thích hệ thống - Sắc ký đồ thời điểm Hình 3.128 Sắc ký đồ HPLC majonosid – R2 thời điểm T3 219 Hình 3.129 Sắc ký đồ HPLC mẫu trắng - Thời điểm t = tháng Kết xác định tạp chất liên quan độ tinh khiết majonosid – R2 thời điểm t = tháng trình bày Bảng 3.153 Bảng 3.153 Bảng tính độ tinh khiết majonosid – R2 thời điểm tháng STT (Lần) Diện tích tổng tạp Diện tích đỉnh Tạp chất Độ tinh khiết (%) (%) 8135 715853 1,12 98,87 7976 713870 1,1 98,895 7708 705039 1,08 98,92 1,1 98,895 Trung bình 3.10.6.3 Đánh giá độ ổn định chất chuẩn majonosid – R2 Hàm lượng majonosid – R2 thời điểm T0, T3 trình bày Bảng 3.154 Bảng 3.154 Bảng hàm lượng majonosid – R2 thời điểm Thời gian (tháng) Hàm lượng (%) 98,86 98,895 Nhận xét: Kết đánh giá lại không khác biệt 0,5% Kết luận: Chất chuẩn majonosid – R2, lọ 10 mg, số lơ: Majo.Ref.012011, hàm lượng 98,86% (tính theo nguyên trạng) Ban NCKH – TV, Khoa Dược, Đại Học 220 Y Dược Tp Hồ Chí Minh sản xuất ổn định điều kiện lão hóa cấp tốc: (nhiệt độ 40 ± oC, RH = 75 ± 5%) thời gian tháng Độ ổn định chất chuẩn majonosid – R2 tiếp tục theo dõi 221 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua thời gian thực dự án, thu kết sau: 4.1.1 Đã chiết xuất, phân lập, điều chế 10 chất chuẩn đối chiếu từ dược liệu gồm acid oleanolic, asiaticosid, berberin chlorid, curcumin I, damnacanthal, diosgenin, hesperidin, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rg1 majonosid-R2 đạt yêu cầu số lượng chất lượng dự án đặt 4.1.2 Đã thẩm định 10 chất chuẩn theo đầy đủ tiêu chí chất chuẩn gốc (primary standards) Kết thiết lập chất chuẩn dự án tóm tắt Bảng 4.1 đây: Bảng 4.1 TT Chất chuẩn Tóm tắt thơng tin 10 chất chuẩn thiết lập Khối lượng (g)/chỉ tiêu dự án (g) Hàm lượng nguyên trạng (%) Acid oleanolic 10,77/10 105,0 Asiaticosid 10,44/10 98,64 93,73 (101,8% khan) 98,9 Số lọ đóng 100 lọ x 10 mg 100 lọ x 10 mg 100 lọ x 20 mg Lượng cịn lại (g) Thẩm định liên phịng thí nghiệm 9,77 Đạt 9,44 Đạt 8,93 Đạt 9,97 Đạt 10,87 Đạt 14,54 Đạt 6,67 Đạt 2,50 Đạt Berberin clorid 10,93/10 Curcumin I 11,97/10 Damnacanthal 11,87/10 97,78 Diosgenin 15,54/10 98,68 Hesperidin 10,67/10 94,43 Ginsenosid-Rb1 3,50/2 99,1 Ginsenosid-Rg1 3,30/2 96,43 100 lọ x 10 mg 2,30 Đạt 10 Majonosid-R2 1,09/1 98,86 80 lọ x 10 mg 0,29 Đạt 100 lọ x 20 mg 100 lọ x 10 mg 100 lọ x 10 mg 100 lọ x 10 mg 100 lọ x 10 mg 222 Bảng tóm tắt kết cho thấy: + Số lượng sản phẩm chất chuẩn điều chế đạt vượt yêu cầu so với tiêu đặt (mỗi chất chuẩn phải từ 10-20 g, trừ ginsenosid –Rb1 ginsenosid-Rg1 > g/chất, majonosid-R2 > g) + Hàm lượng (hay độ tinh khiết) đạt theo yêu cầu dự án đặt > 97% tính theo khối lượng khan, vài trường hợp cần biện luận: - Hàm lượng berberin chlorid tính theo khối lượng khan đạt đến 101,8%, hàm lượng tính theo nguyên trạng 93,73% hàm lượng nước xác định phương pháp Karl-Fisher 8,09% - Hàm lượng tính theo nguyên trạng ginsenosid-Rg1 (96,43%) hesperidin (94,43%) đạt yêu cầu > 97% tính theo khối lượng khan trừ hàm ẩm xác định phương pháp Karl-Fisher Sở dĩ không tiến hành xác định hàm lượng nước phương pháp Karl-Fisher tất chất chuẩn điều chế lượng mẫu cần thiết cho thử nghiệm cao (theo DĐVN IV để đạt lượng nước mẫu từ 10 mg đến 50 mg phải dùng vài trăm mg đến hàng g mẫu), giá thành chất chuẩn đắt mẫu thử bị hủy hoại sau xác định độ ẩm phương pháp Trên thực tế, mẫu chuẩn gốc chúng tơi mua từ nước ngồi, từ hãng Chromadex (Hoa kỳ), hàm lượng khan có thấp 90%, chí có thấp 80% 4.1.3 Việc chiết xuất, phân lập chất chuẩn tiến hành từ dược liệu, cao chuẩn, từ hợp chất thô trải qua nhiều giai đoạn phân lập, sắc ký cột tinh chế, kết tinh … Trên sở nghiên cứu, thiết lập quy trình sản xuất 10 chất chuẩn danh mục dự án Các quy trình sản xuất ổn định có tính lặp lại cao, áp dụng cách hiệu vào việc sản xuất chất chuẩn tương lai Đặc biệt, phương pháp HPLC điều chế áp dụng cách hiệu để tinh chế asiaticosid, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rg1, majonosid-R2 …giúp tiết kiệm thời gian, chi phí thu chất chuẩn có độ tinh khiết cao 4.1.4 Q trình điều chế chất chuẩn giúp thu phân đoạn giàu chất hợp chất tách nordamnacanthal, acid asiatic, madecassosid… Các phân đoạn chất tiếp tục sử dụng 223 tương lai để điều chế chất chuẩn, làm tăng số lượng chất chuẩn dùng nghiên cứu, kiểm nghiệm dược liệu đông dược 4.1.5 Đã xây dựng thẩm định phương pháp định lượng HPLC cho hợp chất chưa đề cập Dược điển Việt Nam IV gồm acid oleanolic, asiaticosid, curcumin I, diosgenin, hesperidin, damnacanthal majonosid – R2 Kết đóng góp cho việc xây dựng chuyên luận dược điển thời gian đến 4.1.6 Đã xây dựng quy trình thiết lập chất chuẩn gốc (P), áp dụng đầy đủ tiêu chí đánh giá chất chuẩn gốc bao gồm xác định liệu hóa lý (điểm chảy, phổ UV, IR, NMR MS), đánh giá tạp chất, định tính, định lượng, xác định độ đồng lọ chuẩn lơ thẩm định liên phịng thí nghiệm Đặc biệt, lần nước ta việc thẩm định liên phịng thí nghiệm để đánh giá chất chuẩn tiến hành phịng thí nghiệm độc lập, đạt tiêu chuẩn GLP/ISO Kết thẩm định liên phịng thí nghiệm cho thấy 10 chất chuẩn thiết có chất lượng cao, đáng tin cậy, đạt TCCS chất chuẩn gốc Các chất chuẩn gốc thực theo quy trình đăng ký chất chuẩn quốc gia có quy định cụ thể Hội đồng Dược điển Việt nam hay quan chức 4.1.7 Đã hồn thành 10 quy trình sản xuất, 10 TCCS 10 hồ sơ thẩm định chất chuẩn có dự án, với xác nhận sở tham gia thẩm định (xem tài liệu “Phụ lục báo cáo nghiệm thu” kèm theo) 4.1.8 Đã theo dõi độ ổn định 10 chất chuẩn phương pháp lão hóa cấp tốc điều kiện nhiệt độ 40 + oC, độ ẩm tương đối 75 + 5% Kết theo dõi độ ổn định chất chuẩn gồm acid oleanolic, berberin, curcumin I, ginsenosid-Rb1 ginsenosid-Rg1 cho thấy khơng có thay đổi có ý nghĩa mặt hàm lượng T3, T6 so với thời điểm T0 Như vậy, sau tháng bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc chất chuẩn ổn định Tương tự, kết theo dõi độ ổn định chất lại bao gồm asiaticosid, damnacanthal, diosgenin, hesperidin, majonosid-R2 cho thấy chất thay đổi đáng kể thời điểm T3 4.1.9 Cơ quan chủ trì đề tài Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Dược Sài gịn ký kết với Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh hợp đồng “Nghiên cứu Khoa 224 học Phát triển Công nghệ Sản xuất Chất đối chiếu”, số 232/HĐ-VKNT, ngày 01/6/2012 (Xem phần Phụ lục) Theo hợp đồng, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP HCM phân phối độc quyền 10 chất chuẩn khuôn khổ dự án sản xuất này, chất chuẩn khác thiết lập sau cho tất đơn vị nước có nhu cầu, nhằm phục vụ việc nghiên cứu, tiêu chuẩn hóa, kiểm nghiệm dược liệu chế phẩm đông dược có liên quan Hiện chất chuẩn dự án đưa vào phân phối bước đầu cho thấy triển vọng mang lại nguồn thu cho dự án thời gian đến Với số lượng chất chuẩn sản xuất giá hợp đồng trước thuế ký kết với Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh, giá trị tổng cộng lượng chuất chuẩn dự kiến bảng Bảng 4.2: Bảng 4.2 TT Tổng giá trị lượng chất chuẩn sản xuất Tên chất đối chiếu Chủng Giá phân Khối lượng Tổng giá trị loại phối 10 mg (*) sản xuất (g) (*) Acid oleanolic P 500.000 10,48 524.000.000 Asiaticosid P 1.200.000 10,09 1.210.800.000 Berberin chlorid P 500.000 10,35 517.500.000 Curcumin I P 500.000 11,39 569.500.000 Damnacanthal P 500.000 11,52 576.000.000 Diosgenin P 500.000 15,19 759.500.000 Hesperidin P 500.000 10,32 516.000.000 Ginsenosid-Rb1 P 2.500.000 3,21 802.500.000 Ginsenosid-Rg1 P 2.500.000 3,01 752.500.000 10 Majonosid-R2 P 3.000.000 0,74 222.000.000 Tổng giá tiền (*) 6.450.300.000 Đơn vị tính: đồng Việt Nam Cần ghi chú, giá bán chất chuẩn thiết lập 1/3 – ½ chất chuẩn nhập, chưa kể chi phí vận chuyển thuế 4.1.10 Sản phẩm dự án 225 Sản phẩm dự án so với Hợp đồng dự án triển khai sản xuất thử nghiệm, số 139/HĐ-SKHCN, ngày 29/8/2008(*), trình bày Bảng 4.3 Bảng 4.3 TT Tên sản phẩm Báo cáo tổng kết 10 chất chuẩn (majonosidR2, ginsenosid-Rb1, ginsenosid-Rg1, hesperidin, damnacanthal, disogenin, asiaticosid, curcumin I, acid oleanolic, berberin chorid) Quy trình điều chế ổn định chất chuẩn Tiêu chuẩn sở quy trình đành giá chất chuẩn Kết thẩm định, đánh giá chất đối chiếu quan kiểm nghiệm độc lập Sán phẩm dự án Chỉ tiêu chất lượng cần đạt Chủng Kết so loại, với hợp số lượng đồng(*) Khoa học đầy đủ nội Tài liệu, Đạt dung đĩa CD Hàm lượng > 97% tính 10 chất Đạt theo khối lượng khan, chuẩn đạt yêu cầu đăng ký chất chuẩn quốc gia, số lượng 10-20 g/chất (trừ majonosid-R2 g, ginsenosid-Rb1 ginsenosid-Rg1 g) Cụ thể hóa thơng 10 quy Đạt số kỹ thuật quy trình trình điều chế Đầy đủ tiêu chí: mơ 10 TCCS Đạt tả, có thơng số hóa lý, độ tinh khiết, định tính, xác định tạp chất có liên quan, định lượng (quy trình định lượng cần phải thẩm định đạt yêu cầu) Kết đánh giá 10 Đạt sở độc lập kết chất chuẩn phải phù hợp 4.1.11 Các kết khác: Thông qua việc thực dự án góp phần đào tạo nhân lực trình độ cao ngành dược cơng bố thành khoa học: (1) Đào tạo: - Hướng dẫn học viên cao học làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược học: 226 + Dương Hồng Tố Quyên, “Điều chế chất đối chiếu từ dược liệu phục vụ công tác nghiên cứu kiểm nghiệm (năm 2008) + Huỳnh thị Ngọc Ngân, “Thiết lập số chất chuẩn từ dược liệu đủ điều kiện đăng ký chuẩn quốc gia”, (năm 2011) - Hướng dẫn sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp dược sĩ: + Trịnh văn Đua, Chiết xuất phân lập diosgenin từ mía dị (Costus speciosus Smith – Costaceae) để làm chất đối chiếu (2008) + Phạm Quỳnh Khoa, Thẩm định chất chuẩn asiaticosid diosgenin (2012) + Nguyễn thị Hồng Mai, Thẩm định chất chuẩn hesperidin damnacanthal (2012) + Lê thị Mai Sương, Phân lập thẩm định chất chuẩn majonosid-R2 từ Sâm Việt nam (Panax vietnamensis Ha et Grushv.) (2012) + Ngô thị Thanh Hương, Theo dõi độ ổn định số chất chuẩn từ dược liệu (2012) (2) Công bố khoa học: Đã công bố báo liên quan đến đề tài tạp chí chuyên ngành quốc gia: (i) Trịnh văn Đua, Nguyễn Minh Đức, Chiết xuất, phân lập diosgenin từ mía dị (Costus speciosus Smith., Costaceae) để làm chất đối chiếu, Y học TP HCM, Tập 13, phụ số 1, 2009, trang 92-95 (ii) Nguyễn Thụy Hai, Nguyễn Minh Đức, “Ứng dụng sắc ký hiệu cao điều chế chất chuẩn asiaticosid”, Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ Số 1, 2010, tr 59-63 (iii) Nguyen Duc Hanh, Nguyen Minh Cang, Nguyen Minh Duc, HPLC Quantitative Determination of Majonoside-R2 in Vietnamese Ginseng, Tạp chí Dược liệu, Tập 15, Số 4, 2010, tr 219-222 (iv) Nguyễn thị Phương Thảo, Võ thị Bạch Tuyết, Nguyễn Minh Đức, Xây dựng phương pháp định lượng acid oleanolic Đinh lăng xẻ [Polysias fruticosa (L.) Harms.] sắc ký lỏng hiệu cao, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 15, Phụ số 1, 2011, tr 593-597 (v) Dương Hồng Tố Quyên, Nguyễn Minh Đức, Phân lập chất đối chiếu damnacanthal nor- damnacanthal từ rễ Nhàu (Radix Morindae citrifoliae) phục 227 vụ công tác nghiên cứu kiểm nghiệm, Y học TP Hồ Chí Minh (2012), Chuyên đề y học cổ truyền, Tập 16, phụ số 1, 2012, tr 230 -234 (vi) Nguyễn Minh Đức, Huỳnh thị Ngọc Ngân, Trương thị Hoài Thu, Thiết lập chất chuẩn curcumin I từ cao Nghệ đủ điều kiện đăng ký chuẩn quốc gia, Tạp chí Dược liệu, Tập 17, Số 5,2012, tr 313-317 Kết luận Tuy thời gian hoàn thành dự án chậm trễ so với quy định khó khăn khách quan, dự án đạt mục tiêu, nội dung nghiên cứu sản phẩm theo hợp đồng ký kết với Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh Sản phẩm dự án đưa vào thị trường phục vụ công tác nghiên cứu, tiêu chuẩn hóa kiểm nghiệm, qua góp phần nâng cao chất lượng dược liệu đông dược 4.2 ĐỀ NGHỊ 4.2.1 Tiếp tục nghiên cứu phân lập hợp chất khác từ phân đoạn hay hợp chất thô lại thiết lập chúng làm chất chuẩn để phục vụ cho công tác kiểm nghiệm dược liệu đông dược 4.2.2 Mở rộng việc điều chế thiết lập chất chuẩn nhiều đơn vị khác ngành hóa, dược để tạo nguồn chất chuẩn tự nhiên dồi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng nước hướng tới xuất chất chuẩn 4.2.3 Là dự án sản xuất sản phẩm khoa học cơng nghệ, nguồn thu sản phẩm có độ trễ dài so với sản phẩm hàng tiêu dùng, đề nghị Sở Khoa học Công nghệ xem xét giảm tỷ lệ thu hồi kéo dài thời gian thu hồi kinh phí để dự án sản xuất thành công mục tiêu đề 228 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ môn Dược liệu Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh (1998), Bài giảng dược liệu, Tập 2, 103 – 106 Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam IV, Nhà xuất Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 430-431, PL-105 Dương Hồng Tố Quyên (2007), Điều chế chất đối chiếu từ dược liệu phục vụ công tác nghiên cứu kiểm nghiệm, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 13 Hà Diệu Ly (2010), Thiết lập tính liên kết chuẩn đảm bảo kết thử nghiệm, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh, tr 40-42 Hội Dược Học Việt Nam (1999), Từ Điển Bách Khoa Dược Học, Nhà xuất Từ Điển Bách Khoa Hà Nội, Hà Nội, tr 135; 294 Huỳnh Thị Ngọc Ngân (2011), “Thiết lập số chất chuẩn từ dược liệu đủ điều kiện đăng ký chuẩn quốc gia”, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ dược, Đại học Y Dược Tp HCM, Tp HCM Ngô Văn Thu (1990), Hóa học saponin, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh, tr 120 Nguyễn Đức Diệu Trang, Xác định hàm lượng saponin Sâm Việt nam trồng – Panax vietnamensis Ha et Grushv – phương pháp HPLC, Y học Tp Hồ Chí Minh (2001), phụ số 4, tập 5, 36 Nguyễn Đức Tuấn (2011), “Thẩm định quy trình phân tích”, Kiểm Nghiệm Thuốc, Bộ mơn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 86-98 10 Nguyễn Minh Cang, Nguyễn Minh Đức, Lê Thị Hồng Loan (2003), “Xác định hàm lượng saponin Tam thất chế phẩm phương pháp sắc ký lỏng cao áp”, Tạp chí dược liệu, 8, 23-27 11 Nguyễn Minh Đức (2006), Sắc ký lỏng hiệu cao số ứng dụng vào nghiên cứu, kiểm nghiệm dược phẩm, dược liệu hợp chất tự nhiên, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 150-151, 218-223 229 12 Nguyễn Minh Đức và CS (2007), Nghiên cứu chiết xuất , tinh chế các hợp chất từ dược liệu để sử dụng làm chấ t chuẩn phục vụ công tác kiểm nghiệm thuốc và nghiên cứu dược liệu , Báo cáo nghiệm thu đề tài cấp Bộ (Bộ Y tế), tr 23-27 13 Nguyễn Minh Đức, Trương Công Trị (2010), Tiểu phân nano kỹ thuật bào chế, phân tích tính chất, ứng dụng ngành dược, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh, tr 160-162 14 Nguyễn Thị Phương Thảo, Võ Thị Bạch Tuyết, (2010), “Xây dựng quy trình định lượng acid oleanolic Đinh lăng xẻ”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 2010 15 Nguyễn Thụy Hai, Nguyễn Minh Đức (2010), “Ứng dụng sắc ký lỏng hiệu cao điều chế chất chuẩn asiaticosid”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ số 1, tr 59-63 16 Phạm Mạnh Kiên, Nguyễn Trung Hà, Ngô Văn Tuyên, Lê Minh Phương, (2005), “Bước đầu nghiên cứu áp dụng số phương pháp định lượng berberin clorid nguyên liệu viên nén Berberin”, Tạp chí Dược học, số 345, tr 22-24 17 Phan Thanh Dũng (2008), “Sắc ký lỏng hiệu cao”, Hóa Phân Tích, Tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 258-262 18 Trịnh Văn Đua, Nguyễn Minh Đức (2009), “Chiết xuất, phân lập diosgenin từ mía dị (Costus speciosus Smith., Costaceae) để làm chất đối chiếu”, Y học TP Hồ Chí Minh, Tập 13, Phụ số 1, tr 92-95 19 Viện dược liệu (2006), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 272-275, 582-585 20 Võ Thị Bạch Huệ (2011), “GLP ISO/IEC 17025”, Kiểm Nghiệm Thuốc, Bộ mơn Hóa Phân Tích – Kiểm Nghiệm, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh, tr 60 21 Võ Văn Lẹo (1999), Góp phần nghiên cứu Flavonoid từ vỏ quít (Pericarpium Citri Reticulatae Blanco.) vỏ bưởi (Exocarpium Citri Grandis (L.) Osbeck) có miền Nam, Luận án Thạc sĩ dược học, Đại học Y dược TP.HCM, Tp.HCM 230 22 Vũ Thùy Dung (2010), “Khảo sát độ ổn định cao Diệp hạ châu đắng, Nghệ, Bình vơi”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học 2010 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 23 Judith A Douville (1969), Chemical Asbtracts, 71, (14), 64086F 24 Yeung Ming Fai, Che Chun Tao (April 2009), “Novel approach for determination of oleanolic acid in natural products, using Radix Achyranthes bidentatae as a marker sample”, Natura Proda Medica (2), pp 19-20 25 Lenka Grycová, Jirí Dotál, Madek Marek, Quaternary protoberberine alkaloids, Phytochemistry 68 (2007), pp.150-175 26 ISO 13528:2005 (2005), Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparisons, ISO 27 ISO Guide 31:2000 (2000), Reference materials – Contents of certificates and labels, ISO 28 ISO Guide 34:2009 (2009), General requirements for the competence of reference material producers, ISO 29 ISO Guide 35:2006 (2006), Reference materials - General and statistical principles for certification, ISO 30 Chittora Nawal Kishore*, Alankar Shrivastava and Jain Anurekha, (2010), “Stability-indicating RP-HPLC determination of Curcumin in Vicco Turmeric cream and Haridrakhand churna”, Pharmacognosy Jounal, Volumn 2, No 31 A Lamberty, H Schimmel and J Pauwels (1998), “The study of the stability of reference materials by isochronous measurements”, Fresenius' Journal of Analytical Chemistry, 360(3-4), pp 359-361 32 Feng – Lang Lin, Jue – Liang Hsu, et al (2011), “Activation of p38 MAPK by damnacanthal mediates apoptosis in SKHep cells through the DR5/TRAIL and TNFR1/TNF-α and p53 pathways”, European Journal of Pharmacology 650 (2011), 120–129 33 Zhitao Liang, “Determination of Oleanolic Acid and Ursolic Acid in Oldenlandia diffusa and Its Substitute Using High Performance Liquid 231 Chromatography” Journal of Food and Drug Analysis, Vol 17, No 2, 2009, pp 69-77 34 Chulabnorn Mahidol, Bioactive natural products from Thai plants, Pure Appl Chem (1994), Vol 66, 2353-2356 35 John Miller (2007), Pharmaceutical Reference Standards, WHO, pp 36 Nguyen Minh Duc (1994), Chemical study on the saponin composition of vietnamese ginseng, Panax vietnamensis Ha et Grushv., Doctoral Thesis, Institute of Pharmaceutical Sciences, Hiroshima University School of Medicine, Hiroshima 37 Irina Tsoy Nizamutdinova, Jae Ju Jeong, et al (2008), “Hesperidin, hesperidin methyl chalone and phellopterin from Poncirus trifoliata (Rutaceae) differentially regulate the expression of adhesion molecules in tumor necrosis factor-α-stimulated human umbilical vein endothelial cells”, International Immunopharmacology (2008) 8, 670–678 38 J Pauwels, A Lamberty and H Schimmel (1998), “Quantification of the expected shelf-life of certified reference materials”, Fresenius' Journal of Analytical Chemistry, 361(5), pp 395-399 39 Thomas P J Linsinger Jean Pauwels, Adriaan M van der Veen (2001), “Homogeneity and stability of reference materials”, Accreditation and Quality Assurance: Journal for Quality, Comparability and Reliability in Chemical Measurement, 6(1), pp 20-25 40 RTC (Resource Technology Corporation) (2010), Pharmaceutical Reference Materials and Proficiency Testing Programs, pp 74, 273 41 Yadav Vivek Ramshankar, (2009), “A Sensitive Reversed Phase HPLC Method for the Determination of Curcumin”, Pharmacognosy magazine, Volume 5, Issue 17, pp 71-74 42 SFDA (Saudi Food and Drug Authority) (2009), Policy Guidance for Pharmaceutical Reference Standard, Version 1.0 43 Linsinger TP, Pauwels J, Lamberty A, Schimmel HG, van der Veen AM, Siekmann L (2001), “Estimating the uncertainty of stability for matrix CRMs”, Fresenius' Journal of Analytical Chemistry, 370(2-3), pp 183-188 232 44 R H Thomson (1997) Naturally Occurring Quinones IV Recent Advances, Fourth edition, Blackie Academic & Professional, United Kingdom, p.321 45 Youngkaew Sae – Tang (2005), Chemical constituents from Morinda citrifolia and their biological activities, Master of science (chemistry), Kasetsart University, Bangkok, Thailand 46 Vo Duy Huan, Chemical Study on The Constituents of the Vietnamese Medicinal Plants, Panax vietnamensis and Telosma procumbens, Doctoral thesis, Hiroshima University, 2/2001, p 12 47 WHO (2004), General guidelines for the establishment, maintenance and distribution of chemical reference substances, pp 63 48 Cheng – jian Zheng, Lu – ping Quin (2007), “Chemical components of C asiatica and their bioactivities”, Journal of Chinese Integrative Medicine, 5, (3), pp 348 – 351 49 Zhao, Y X and Li, M L (2004), “HPLC-ELSD determination of oleanolic acid and ursolic acid in Chinese herbal medicine and Chinese patent medicines” Chin J Pharm Anal 24: 167-170