Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
2,75 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ ĐIỀU PHỐI TRIỂN KHAI QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm: GS TS NGUYỄN TRỌNG HỊA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 NĂM 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN _ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ ĐIỀU PHỐI TRIỂN KHAI QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI GS.TS Nguyễn Trọng Hịa XÁC NHẬN CỦA VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN Q.Viện Trưởng Trần Anh Tuấn THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THÁNG 02 NĂM 2017 DANH SÁCH THAM GIA ĐỀ TÀI TT Họ tên Đơn vị công tác GS TS Nguyễn Trọng Hòa Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm điều phối, tổng hợp ThS Phạm Trần Hải Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Chịu trách nhiệm điều phối, tổng hợp KTS Nguyễn Trọng Hiếu Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức khảo sát thực địa thực chuyên đề KTS Chu Phạm Đăng Quang Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức khảo sát thực địa thực chuyên đề ThS Lê Vân Anh Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Tổ chức khảo sát thực địa thực chuyên đề ThS Lê Hồng Nhật Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Cung cấp tài liệu, hỗ trợ phân tích đánh giá thực trạng ThS Nguyễn Mai Anh Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Cung cấp tài liệu, hỗ trợ phân tích đánh giá thực trạng ThS Vương Đình Huy Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Hỗ trợ phân tích đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp thực chuyên đề Nội dung công việc MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Khái niệm chung 1.1 Vùng thị Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Cơ chế điều phối vùng 1.1 Đồ án quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh Lý thực nghiên cứu 2.1 Bối cảnh nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu liên quan 2.3 Các vấn đề cần nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 4.1 Khung nghiên cứu 10 4.2 Các phương pháp nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 13 5.1 Đối tượng 13 5.2 Phạm vi 13 B PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 14 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ LIÊN KẾT VÙNG VÀ ĐIỀU PHỐI VÙNG 14 1.1 Vùng lãnh thổ 14 1.2 Liên kết vùng 20 1.3 Điều phối vùng 23 1.4 Kinh nghiệm thực tiễn liên kết vùng điều phối vùng giới 23 Chương ĐÁNH GIÁ CƠ CHẾ ĐIỀU PHỐI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 37 2.1 Tổng quan Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 37 2.2 Tổng quan đồ án Quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 39 2.3 Đánh giá tình hình triển khai thực đồ án Quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 (giai đoạn 2008-2015) 39 i 2.4 Đánh giá chế điều phối triển khai thực quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 46 Chương CÁC ĐỀ XUẤT VỀ CƠ CHẾ ĐIỀU PHỐI VÙNG TRONG VIỆC TRIỂN KHAI CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH CẤP VÙNG CỦA VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Phân tích SWOT liên kết vùng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh hướng đến mục tiêu phát triển bền vững 50 3.2 Lựa chọn mơ hình liên kết vùng phù hợp với thực tiễn Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 59 3.3 Đề xuất chế điều phối vùng phù hợp với mơ hình liên kết vùng chọn (mơ hình quản trị vùng) 65 3.4 Đề xuất lộ trình nguồn lực triển khai thực chế điều phối vùng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 68 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 Kết luận 71 1.1 Về đánh giá công tác điều phối vùng triển khai thực quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 71 1.2 Về học kinh nghiệm chế điều phối vùng giới xác định khả áp dụng học kinh nghiệm vào thực tiễn Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 71 1.3 Về đề xuất chế điều phối để triển khai thực đồ án quy hoạch cấp vùng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 76 Tài liệu tham khảo tiếng Anh 79 PHỤ LỤC A Phụ lục Nội dung đồ án Quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 a Mục tiêu phát triển a Tầm nhìn đến năm 2050 b Phạm vi lập quy hoạch b Dự báo dân số b Quy hoạch sử dụng đất b ii Mơ hình phát triển vùng b Định hướng phát triển không gian vùng c Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật g Chương trình, dự án ưu tiên đầu tư dự báo nguồn lực m Tổ chức thực m Phụ lục Đánh giá tác động liên kết vùng đến RCI vùng kinh tế trọng điểm (áp dụng RCI Úc) - nguồn: nhóm nghiên cứu o iii DANH MỤC HÌNH Hình Định hướng phát triển không gian Vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 – nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng Miền Nam (2008) Hình Khung nghiên cứu đề tài 11 Hình Các thị cực lớn giới Châu Á năm 2015 - nguồn: United Nations (2002) 15 Hình Bản đồ vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 18 Hình Hệ thống quy hoạch chung Vùng đô thị Lyon 25 Hình Sơ đồ phân vùng lãnh thổ liên tỉnh Trung Quốc – nguồn: http://www.hmiec.com, tải xuống ngày 01 tháng 11 năm 2015) 28 Hình Vùng châu thổ Sơng Châu Giang (Pearl River) - nguồn: hkmac.sysu.edu.cn, tải xuống ngày 01 tháng 11 năm 2015 29 Hình Ban điều phối Vùng châu thổ Sông Châu Giang - nguồn: Sở Xây dựng Tỉnh Quảng Đông (2009) 30 Hình Bản đồ Vùng Yogyakarta Mở rộng - nguồn: traveliciousindonesia.com (tải xuống ngày 01 tháng 11 năm 2015) 31 Hình 10 Ban điều phối Ban thư ký Vùng Yogyakarta Mở rộng - nguồn: Hudalah et al (2013) 32 Hình 11 Bản đồ Vùng duyên hải Miền Trung - nguồn: http://vietccr.vn (tải xuống ngày 01 tháng 11 năm 2015) 36 Hình 12 Cơ chế điều phối vùng đề xuất nhằm triển khai thực đồ án quy hoạch cấp vùng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 67 iv DANH MỤC BẢNG Bảng Tỉ lệ dân số đô thị (%) - nguồn: United Nations (2002) 14 Bảng Tổng hợp mơ hình liên kết vùng giới - nguồn: Feiock (2007), Ye (2009) Davids Imbroscio (2009) 21 Bảng Phân quyền cấp quản lý hành quy hoạch Vùng thị Lyon – nguồn PADDI (2014) 27 Bảng Thực tiễn liên kết vùng Trung Quốc – nguồn: Ye (2009) 28 Bảng Thực tế liên kết vùng Indonesia - nguồn: Hudalah et al (2013) 32 Bảng Các nhân tố tiêu chí thành công cho Ban điều phối Vùng Yogyakarta Mở rộng – nguồn: Lou Shen (2009) 33 Bảng Tình hình phát triển kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh so với toàn vùng nước - nguồn: Vương Đức Hoàng Quân cộng (2015) 38 Bảng Diện tích, dân số mật độ dân số Thành phố Hồ Chí Minh so với tồn vùng nước - nguồn: Vương Đức Hoàng Quân cộng (2015) 38 Bảng Dân số đô thị tỉ lệ thị hóa Thành phố Hồ Chí Minh so với toàn vùng nước - nguồn: Vương Đức Hoàng Quân cộng (2015) 39 Bảng 10 Tổng hợp đồ án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thành Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 41 Bảng 11 Các đồ án quy hoạch vùng tỉnh, quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương – nguồn: Bộ Xây dựng 43 Bảng 12 Bảng tóm tắt kết phân tích SWOT thực trạng liên kết tỉnh thành Vùng Thành phố Hồ Chí Minh 51 Bảng 13 Các khu công nghiệp Vùng Thành phố Hồ Chí Minh (2011) nguồn: Đồ án Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Phía Nam tới năm 2030, tầm nhìn 2050 website tỉnh 55 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT GDP : Thu nhập bình quân đầu người SWOT : Phân tích Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội, Thách thức RCI : Chỉ số Năng lực Cạnh tranh Cấp vùng (Regional Competitiveness Index) vi A PHẦN MỞ ĐẦU Khái niệm chung 1.1 Vùng đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Vùng lãnh thổ được xác định dựa chia sẻ điểm chung địa lý – không gian, mối quan hệ kinh tế – văn hóa – xã hội tính chất hành – trị (Mansfield, 1999) Trong đó, vùng thị loại hình vùng phổ biến, thường phát triển từ hạt nhân đô thị cực lớn, đô thị lớn, chùm đô thị kế cận nhau, với khu vực nông thôn xung quanh Là vùng phát triển từ hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh chùm thị trực thuộc, thị vệ tinh, đô thị đối trọng khu vực nơng thơn khác, bao gồm địa giới hành tỉnh thành: Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Phước, Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Hình Định hướng phát triển khơng gian Vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2050 – nguồn: Viện Quy hoạch xây dựng Miền Nam (2008) Theo quan điểm tổ chức không gian xây dựng Bộ Xây dựng, Vùng thị Thành phố Hồ Chí Minh gọi tên thức Vùng Thành phố Hồ Chí Minh, định hướng tổ chức không gian xây dựng vùng nêu đồ án Quy hoạch xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến 51); vùng thị đối trọng phía Đơng Thành phố Hồ Chí Minh (vùng thị Đồng Nai - trục hành lang Quốc lộ 1A); vùng đô thị đối trọng phía Bắc (Bình Phước - trục hành lang kinh tế đô thị Quốc lộ 13); vùng đô thị đối trọng phía Tây Bắc (Tây Ninh - trục hành lang kinh tế đô thị Quốc lộ 22 xuyên Á); vùng thị đối trọng phía Tây Nam (Long An, Tiền Giang - trục hành lang kinh tế đô thị Quốc lộ 1A Cần Thơ) + + Phân bố mạng lưới thị theo tính chất chức năng: Chức đô thị tổng hợp cấp quốc gia, cấp vùng: Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Vũng Tàu, Thành phố Mỹ Tho, Thành phố Biên Hòa, Thành phố Bà Rịa, Thành phố Tân An, Thành phố Thủ Dầu Một, Thành phố Tây Ninh, Thành phố Đồng Xồi; Chức thị chun ngành: thị thương mại, dịch vụ, khoa học (đô thị Tam Phước – đô thị loại 3); đô thị cửa (Hoa Lư – đô thị loại 3, Mộc Bài – đô thị loại 3, Xa Mát – đô thị loại 3); đô thị khoa học Long Thành; đô thị du lịch (thị xã Long Hải – đô thị loại 3, thị xã Thác Mơ, thị trấn Dương Minh Châu, thị trấn Vĩnh An); đô thị công nghiệp, dịch vụ cảng (đô thị Phú Mỹ, thành phố Nhơn Trạch, đô thị Hiệp Phước) Vùng phát triển công nghiệp: Vùng cơng nghiệp trung tâm thành phố Hồ Chí Minh bố trí ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao, cơng nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghiệp sạch, khí xác cơng nghiệp phụ trợ; Vùng cơng nghiệp phía Bắc tỉnh Bình Dương bố trí ngành khai thác, chế biến nơng lâm sản, công nghiệp điện tử, vật liệu xây dựng; Vùng cơng nghiệp phía Đơng tỉnh Đồng Nai bố trí ngành công nghiệp đa ngành, chế biến nông lâm, chế tạo khí cơng nghiệp phụ trợ; Vùng công nghiệp Đông Nam tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: bố trí cơng nghiệp nặng, cơng nghiệp dầu khí, lọc hóa dầu, cơng nghiệp sử dụng cảng biển; Vùng công nghiệp Tây Nam tỉnh Long An Tiền Giang: bố trí cơng nghiệp chế biến nơng lâm thủy sản, khí phục vụ sản xuất nơng nghiệp, sản xuất hàng tiêu dùng; Vùng công nghiệp Tây Bắc tỉnh Tây Ninh Long An: bố trí cơng nghiệp vật liệu xây dựng, khí chế tạo, điện tử + Vùng sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng: d - Các vùng du lịch quốc gia, quốc tế: gồm thành phố Hồ Chí Minh thị vịng bán kính 30 km, vùng du lịch thành phố Vũng Tàu, vùng du lịch Côn Đảo, vùng du lịch thành phố Mỹ Tho, vùng du lịch hồ Trị An - rừng Nam Cát Tiên, vùng du lịch Tây Ninh; Các cụm du lịch cấp vùng: cụm du lịch Đồng Tháp Mười, cụm du lịch Bình Châu, cụm du lịch Thác Mơ, cụm du lịch Hoa Lư, cụm du lịch Mộc Bài, cụm du lịch Xa Mát; Các tuyến du lịch nội vùng: từ trung tâm vùng thành phố Hồ Chí Minh đi: Vũng Tàu - Cơn Đảo - Bình Châu, Tiền Giang, Đồng Tháp Mười, Mộc Bài - Tây Ninh - Xa Mát, Thác Mơ - Bù Gia Mập, Hoa Lư, hồ Trị An; Các tuyến du lịch quốc tế - quốc gia: Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua cảng biển, cảng hàng không kết nối với vùng giới; thành phố Hồ Chí Minh thơng qua trục đường Xuyên Á tạo nên tuyến du lịch với Campuchia - Thái Lan - Lào thuộc Tiểu vùng sông Mêkông; Thành phố Hồ Chí Minh kết nối với vùng du lịch Tây Nguyên, Nha Trang, Cần Thơ, Vũng Tàu, Côn Đảo; Vùng nông nghiệp, vùng bảo tồn thiên nhiên; Vùng nông nghiệp bảo vệ phát triển với công nghệ sinh học tiên tiến: chủ yếu thuộc tỉnh Long An, Tiền Giang, phần tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai Bà Rịa Vũng Tàu; Vùng bảo tồn thiên nhiên gồm: khu sinh Cần Giờ, vùng biển đông thành phố Vũng Tàu, bờ biển Long Hải - Bình Châu Phước Bửu, vùng hồ Trị An - Rừng quốc gia Nam Cát Tiên, công viên rừng Vĩnh Cửu, vùng hồ Thác Mơ - khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, vùng hồ Dầu Tiếng - khu bảo tồn thiên nhiên Lò Gò - Xa Mát, vùng sinh thái Đồng Tháp Mười Định hướng tổ chức không gian vùng: + Không gian xây dựng đô thị: Không gian xây dựng đô thị vành đai 2: bao gồm khu trung tâm thành phố Hồ Chí Minh vành đai 1, huyện Nhà Bè, huyện Bình Chánh, huyện Hóc Mơn, huyện Thuận An, Dĩ An (Bình Dương), phần huyện Long Thành (Đồng Nai), thành phố Nhơn Trạch, hình thành khơng gian đô thị khoa học công nghệ cao, gắn kết chặt chẽ với không gian trung tâm thành phố Hồ Chí Minh; Khơng gian xây dựng thị từ vành đai đến vành đai 3: bao gồm thị: Cảng Hiệp Phước, Bến Lức, Đức Hịa, Củ Chi, e Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Uyên Hưng, Trảng Bom, Tam Phước, hệ thống đô thị vệ tinh cho đô thị hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh; - Khơng gian xây dựng thị vùng phụ cận bán kính từ 30 km đến 50 km: vùng đô thị gắn kết với đường vành đai trục hành lang kinh tế đô thị hướng tâm vùng Không gian xây dựng phân tán gắn với vùng sinh thái cảnh quan, vùng nông nghiệp, lâm nghiệp + + - Không gian cảnh quan mơi trường: Hệ thống sơng Sài Gịn, sơng Đồng Nai, sông Vàm Cỏ Đông, sông Nhà Bè - Sồi Rạp, sơng Thị Vải, sơng Tiền khơng gian cảnh quan vùng hạt nhân; Các khơng gian cảnh quan khác vùng gồm: khu sinh Cần Giờ, vùng biển Đông thành phố Vũng Tàu, bờ biển Long Hải - Bình Châu - Phước Bửu, vùng hồ Trị An, rừng quốc gia Nam Cát Tiên, công viên rừng Vĩnh Cửu, vùng hồ Thác Mơ, khu bảo tồn thiên nhiên Bù Gia Mập, vùng hồ Dầu Tiếng, khu bảo tồn thiên nhiên Lò Gò - Xa Mát, vùng sinh thái Đồng Tháp Mười Kết hợp hệ thống sông vùng không gian lâm nghiệp, không gian nông nghiệp, tạo nên không gian mở cảnh quan tự nhiên mơi trường sinh thái tồn vùng Khơng gian công nghiệp - thương mại dịch vụ Không gian vùng trung tâm bán kính 30 km bao gồm khu cơng nghệ cao, cơng nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao, trung tâm thương mại, tài chính, văn hóa, khoa học, nghệ thuật tầm quốc tế; Không gian công nghiệp - dịch vụ vùng đối trọng gắn với đô thị hạt nhân, bao gồm đô thị: Phú Mỹ, Long Khánh, Mỹ Phước, Trảng Bàng, Mỹ Tho, Tân An Các không gian phát triển linh hoạt, có kiểm sốt tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Định hướng phát triển hạ tầng xã hội vùng: + Phân bố hệ thống đào tạo vùng: Thành phố Hồ Chí Minh đào tạo chương trình đại học, sau đại học theo hướng nghiên cứu chất lượng cao, ngành thuộc khoa học tự nhiên, khoa học công nghệ, khoa học xã hội nhân văn, ngành kỹ thuật mũi nhọn kỹ thuật mới, công nghệ đại thơng tin tự động hóa, cơng nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, đào tạo nhà quản lý kinh tế, quản lý xã hội nhà hoạch định sách; f + + + Các trung tâm đào tạo khác vùng tập trung thị Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Mỹ Tho, Vũng Tàu Phân bố hệ thống y tế vùng: Hệ thống mạng lưới bệnh viện tuyến 1: bố trí thị trung tâm huyện lỵ (quy mô từ 50-200 giường bệnh); Hệ thống mạng lưới bệnh viện tuyến bệnh viện đa khoa, chuyên khoa trung tâm tỉnh lỵ (quy mô từ 300-1.000 giường bệnh); Hệ thống bệnh viện tuyến mạng lưới bệnh viện Trung ương đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, bố trí Thành phố Hồ Chí Minh Biên Hịa Phân bố hệ thống nhà ở: Vùng trung tâm vành đai 2: phát triển nhà thương mại tập trung mật độ cao; Vùng từ đường vành đai đến đường vành đai 3: phát triển theo đô thị mở rộng trung tâm đô thị gắn với khu công nghiệp vùng sinh thái; Các vùng đô thị gắn với khu công nghiệp tập trung: phát triển tập trung cao đô thị vùng phát triển mở rộng vùng xung quanh, theo chế sách linh hoạt, nhà giá rẻ gắn liền với mở rộng đất đai Phân bố hệ thống dịch vụ thương mại: Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Vũng Tàu trung tâm dịch vụ - tài - thương mại quốc tế; đô thị Bà Rịa, Long Khánh, Tam Phước, Biên Hòa, Thủ Dầu Một, Chơn Thành, Trảng Bàng, Mỹ Tho hình thành trung tâm dịch vụ cấp quốc gia, cấp vùng; đô thị trung tâm tiểu vùng du lịch, cửa khẩu, vùng sinh thái hình thành trung tâm dịch vụ cấp vùng có bán kính phục vụ hợp lý Định hướng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật Giao thông - Đường bộ: + Các đường hướng tâm đối ngoại: Cải tạo, nâng cấp quốc lộ hướng tâm Xây dựng đường cao tốc: thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây - Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh - Thủ Dầu Một - Chơn Thành, thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài, thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Cần Thơ, thành phố Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch; cải tạo tỉnh lộ để hỗ trợ quốc lộ hướng tâm; xây dựng tỉnh lộ 25C nối đô thị g Nhơn Trạch với cảng hàng không quốc tế Long Thành; kéo dài đường xuống cảng Phước An, làm cầu qua sông Thị Vải để nối tuyến đường liên cảng Cái Mép - Thị Vải với đường cao tốc liên vùng phía Nam; - + Các đường vành đai liên vùng: xây dựng tuyến vành đai liên vùng, đảm bảo kết nối thuận tiện không gian đô thị hạt nhân, không gian chức khác vùng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng + Xây dựng bến trung chuyển hàng hóa cửa ngõ vào nội Thành phố Hồ Chí Minh dọc vành đai 1; cải tạo xây dựng kho thông quan nội địa, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hóa vùng Đường sắt: + - - Đường sắt quốc gia: Xây dựng, cải tạo mạng lưới đường sắt quốc gia hệ thống ga, công trình phục vụ đường sắt vùng theo hướng đại hoá, giảm tải áp lực ngày tăng vận tải đường bộ; kết hợp với đường sắt đô thị, phục vụ phát triển giao thông công cộng Thành phố Hồ Chí Minh tồn vùng Đường thủy: + Luồng tàu biển: cải tạo luồng tàu lắp đặt hệ thống điều khiển giao thông hàng hải (VTS) sơng Lịng Tàu Sồi Rạp để bảo đảm tiếp nhận tàu container với trọng tải tới 20.000 DWT cảng tổng hợp Hiệp Phước; + Luồng tàu sông: cải tạo, nâng cấp tuyến luồng tàu sông liên tỉnh vùng đạt tiêu chuẩn sông cấp III; + Hệ thống cảng biển: xây dựng mạng lưới cảng biển vùng phù hợp với quy hoạch chi tiết Nhóm cảng biển khu vực Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bà Rịa - Vũng Tàu (Nhóm số 5) + Hệ thống cảng sơng: xây dựng mạng lưới cảng sông, đáp ứng nhu cầu vận tải hàng hố hành khách đường sơng vùng nhu cầu trung chuyển hàng hóa đường sông từ đồng sông Cửu Long qua cụm cảng biển Hiệp Phước Hàng không: + Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất đến năm 2020 trở thành điểm trung chuyển hàng không khu vực giới; cải tạo, nâng cấp để đến năm 2010 đạt công suất triệu hành khách/năm, năm 2020 đạt công suất 20 triệu hành khách/năm; + Lập dự án đầu tư xây dựng cảng hàng không quốc tế Long Thành, tỉnh Đồng Nai để triển khai xây dựng sau năm 2010; + Xây dựng sân bay Gò Găng (Bà Rịa - Vũng Tàu); h + Nâng cấp sân bay Cỏ Ống (Bà Rịa - Vũng Tàu); + Xây dựng sân bay trực thăng đô thị phục vụ cấp cứu khẩn cấp, lâu dài sử dụng giao thông công cộng Chuẩn bị kỹ thuật - Cơng tác phịng chống lũ: + + + Đối với việc bảo vệ bờ sơng: Để phịng, chống giảm bớt nguy sạt lở bờ sông Đồng Nai sơng Sài Gịn cần thực nhiều biện pháp đồng như: Có kế hoạch phương pháp khai thác cát, nạo vét lịng sơng cách khoa học kết hợp với việc điều tiết dòng chảy qua việc xả lũ hồ lớn thượng nguồn (hồ Trị An, hồ Dầu Tiếng) để bảo đảm không bị ảnh hưởng tới lịng sơng khơng thay đổi hướng vận tốc dịng chảy sơng; Có biện pháp gia cố bờ sơng vị trí xung yếu có nguy sạt lở cao kè bờ sơng, trồng bảo vệ bờ ; Có biện pháp bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn chủ yếu phạm vi tỉnh Bình Phước, Tây Ninh để giữ nước, giảm tốc độ dòng chảy phòng chống lũ gây xói lở phá hủy mặt phủ tự nhiên Đối với đô thị nằm vùng bị ảnh hưởng ngập úng cần có biện pháp sau: Xác định cụ thể cốt khống chế xây dựng cho đô thị, khu dân cư sở cao trình mực nước cao với tần suất 1% theo quy phạm hành; Tại khu đô thị phải có biện pháp chống ngập cách tôn vượt lũ đê bao lưu vực nhỏ để chống lũ triều cường; Tại khu đô thị hữu thường bị ảnh hưởng ngập lụt cần có giải pháp cải tạo đồng tôn cục dùng đê bao kết hợp cống chiều (ngăn triều) để ngăn nước từ bên tràn vào khu vực xây dựng Đối với kinh rạch hữu khơng có giao thông thủy cần nạo vét, kè bờ tạo cảnh quan xây dựng đập ngăn triều để tạo thành hồ điều hòa tự nhiên Cải tạo hệ thống nước kết hợp với hồ điều hịa bơm cưỡng để thoát nước mưa mùa lũ triều cường Quy hoạch tiêu, thoát nước cho đô thị: Đối với khu đô thị mới, xây dựng hệ thống thoát nước mưa riêng nước thải riêng Đối với khu vực đô thị cũ, cải tạo xây dựng hệ thống thoát nước chung chọn giải pháp cống bao có hố tách dịng để thu gom nước thải dẫn tới trạm xử lý nước thải tập trung đô thị i Cấp nước - Nguồn cấp nước: nguồn nước cấp vùng chủ yếu khai thác từ sơng Đồng Nai, Sài Gịn, sơng Tiền hồ Trị An, Dầu Tiếng Nguồn nước ngầm sử dụng cho khu nhỏ, cách xa nguồn nước mặt; - Dự báo tổng hợp nhu cầu dùng nước: - + Khu vực đô thị: tỷ lệ dân số cấp nước đạt 95% vào năm 2015 100% vào năm 2025; + Khu vực nông thôn: tỷ lệ dân số cấp nước đạt 90% vào năm 2015 100% vào năm 2025; + Tổng nhu cầu cấp nước khoảng 7,2 - 7,5 triệu m3/ngày; nước sinh hoạt Q = 6,2 - 6,7 triệu m3/ngày, nước cấp cho khu công nghiệp 0,8 - triệu m3/ngày Các giải pháp cấp nước: Nghiên cứu phân vùng cấp nước thành vùng tuyến cấp nước; xây dựng nhà máy nước cấp vùng cho nhu cầu cấp nước toàn vùng; liên kết mạng cấp nước đô thị nhà máy nước cấp vùng, cân đối nguồn nước, nhu cầu dùng nước điều tiết sở mạng chuyển tải nhà máy nước cấp vùng Cấp điện - Khu vực Thành phố Hồ Chí Minh: nguồn điện cấp từ nhà máy điện Hiệp Phước, Thủ Đức trạm biến áp 500 kV, 220 kV Với hình thành khu thị Cảng Hiệp Phước, dự kiến có thêm nhà máy điện trạm nguồn khu vực này; - Các tỉnh Vùng Thành phố Hồ Chí Minh: có Trung tâm nhiệt điện Nhơn Trạch thành phố Nhơn Trạch công suất 1.200 MW xây dựng theo Quy hoạch điện VI Xử lý chất thải rắn: - Tổ chức thu gom xử lý chất thải rắn: xây dựng khu liên hợp xử lý rác thải sinh hoạt, rác cơng nghiệp cho thị lớn mang tính chất liên vùng, khu xử lý rác công nghiệp, y tế độc hại, chọn chơn rác độc hại khu liên hợp để quản lý chung; - Xây dựng khu liên hợp xử lý chất thải rắn: + Xây dựng khu xử lý chất thải rắn công nghiệp độc hại Tây - Bắc Củ Chi, quy mô khoảng 800 ha; + Xây dựng khu liên hợp xử lý rác Thủ Thừa (Long An) cho thành phố Hồ Chí Minh Long An diện tích 1.760 ha; j + Đối với bãi chơn lấp riêng có vùng cần nâng cấp thành khu liên hợp riêng với công nghệ tổng hợp diện tích từ 100 - 200 + Tại huyện: quy hoạch vị trí xác định quy mơ khu xử lý rác có tính chất chức vùng huyện, cự ly vận chuyển < 10 km, quy mô 30 - 50 huyện để thu gom xử lý rác Nghĩa trang, công nghệ táng - Thành phố Hồ Chí Minh với thành phố loại 1: xây dựng - khu nghĩa trang nhân dân, quy mô 200 - 300 ha; đô thị độc lập, huyện, thị khác cần quy hoạch khu nghĩa trang nhân dân tập trung quy mô 20 - 50 ha; - Quy hoạch vị trí xác định quy mô khu hỏa táng địa táng mang tính chất chức vùng tỉnh, với hình thức tổ chức hỗn hợp đa năng, nhiều loại hình khu, coi cơng viên nghĩa trang, cự ly vận chuyển < 50 km, quy mô 200 - 300 Dùng chung cho khu vực: Long Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu: đặt Long Thành; thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bình Phước: đặt Bình Dương, Bình Phước; thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh: đặt Tây Ninh; Long An, Tiền Giang: xây dựng riêng cho tỉnh; ưu tiên phát triển phía Long Thành, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, khơng ảnh hưởng tới nguồn nước; - Để tiết kiệm diện tích xây dựng nghĩa trang, khuyến khích xây dựng lị hỏa táng nghĩa trang tỉnh Các nghĩa trang xây dựng theo hướng công viên nghĩa trang, không cho phép chia lô, xây dựng lăng mộ tự phát Bảo vệ môi trường sinh thái - - Khai thác sử dụng hợp lý có hiệu đất đai nguồn lực tự nhiên: + Khai thác sử dụng đất đai phải thực mục đích, quy mơ tuân thủ chặt chẽ tiêu chí, tiêu kinh tế kỹ thuật quy định quy hoạch chuyên ngành phù hợp với quy hoạch tổng thể, kế hoạch sử dụng đất thời kỳ địa bàn tỉnh, thành phố toàn vùng; + Khai thác nguồn lực tự nhiên phải thực đồng bộ, tập trung theo quy hoạch phát triển chuyên ngành, tn thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật, cơng nghệ giải pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ hệ sinh thái rừng đầu nguồn thảm thực vật phịng hộ: + Khơi phục bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên thảm xanh hữu: phần diện tích tỉnh, thành phố “Vùng quy hoạch” khoanh vùng khôi phục bảo vệ hệ sinh thái rừng tự nhiên Duy trì k ổn định vùng trồng công nghiệp tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây Ninh; + - - Khoanh vùng đất bảo vệ khu vực dọc sông Đồng Nai, sông Sài Gòn: phát triển thảm thực vật khu vực dọc theo sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn để phịng hộ bảo vệ nguồn nước nước ngầm Nghiêm cấm xây dựng loại hình cơng nghiệp độc hại dệt nhuộm, giấy, thuộc da, công nghiệp nặng sắt thép, công nghiệp sản xuất xe gắn máy, xe ô tô, xi mạ vùng nước sông Các khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp cần có khoảng cách ly xây dựng để kiểm soát nước thải dễ xử lý Khai thác sử dụng nguồn nước + Nguồn nước mặt: sơng Đồng Nai, sơng Sài Gịn, Sơng Bé, sử dụng phải mục đích, tuân thủ chặt chẽ theo quy hoạch cân nguồn nước; khai thác phải tuân thủ quy trình kỹ thuật Nghiêm cấm xây dựng nhà máy công nghiệp xả nước thải độc hại vùng bảo vệ nguồn nước; + Nguồn nước hồ: hồ Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ Bình Dương, Bình Phước, hồ Đá Đen, sơng Ray, Phước Thái, suối Cả, Lá Buông Đồng Nai Bà Rịa - Vũng Tàu nguồn cung cấp nước quan trọng cho thị, nghiêm cấm việc ni cá bè, lập trang trại chăn nuôi khu vực lòng hồ vùng thượng lưu, nghiêm cấm sản xuất kinh doanh xả nước thải xuống lòng hồ cần phải có khoảng cách ly quanh hồ, cấm xây dựng nhà máy công nghiệp, khu dân cư phía thượng lưu + Nguồn nước ngầm: cần đánh giá trữ lượng, có quy hoạch khai thác sử dụng hợp lý, quy trình kỹ thuật phân bổ hợp lý, không khai thác tập trung khu vực, không khai thác với thời gian liên tục mức, dẫn đến cạn kiệt, hạ thấp mực nước ngầm làm suy giảm trữ lượng kéo theo tác động khác khơng kiểm sốt làm suy giảm chất lượng mơi trường; Kiểm sốt hoạt động sản xuất nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản: + Quy hoạch kiện toàn hệ thống trung tâm, trạm bảo vệ thực vật bảo đảm khả kiểm soát đầu vào đầu hoạt động sử dụng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật; + Thành lập hệ thống bảo vệ thủy hải sản bên cạnh hệ thống thú y, hệ thống bảo vệ gia súc, gia cầm, thủy cầm đảm bảo khả kiểm soát chất lượng nước đầu vào, đầu ra, loại vacxin loại thuốc chữa bệnh l Chương trình, dự án ưu tiên đầu tư dự báo nguồn lực Chương trình, dự án ưu tiên đầu tư - - Các chương trình kết cấu hạ tầng: + Phát triển tuyến đường vành đai liên vùng; + Phát triển mạng lưới giao thông công cộng thành phố Hồ Chí Minh, ưu tiên phát triển hệ thống đường sắt nội đô liên kết vùng; + Phát triển hệ thống cảng biển; + Phát triển tuyến đường quốc lộ hướng tâm tuyến đường cao tốc liên kết vùng; + Xây dựng sân bay Long Thành; + Xây dựng mạng lưới cung cấp lượng toàn vùng; + Phát triển hệ thống cấp nước tồn vùng Các chương trình nâng cao chất lượng sống bảo vệ môi trường: + Phát triển không gian đô thị vùng trung tâm (bên vành đai 2); + Phát triển cơng trình dịch vụ cơng cộng cấp quốc tế, quốc gia vùng; + Các chương trình kiểm sốt bảo vệ cảnh quan mơi trường, bảo vệ nguồn nước; + Các chương trình phát triển vùng du lịch nghỉ dưỡng; + Chương trình phát triển nhà cho người thu nhập thấp khu công nghiệp tập trung Dự báo nguồn lực thực - Vốn ngân sách; - Vốn vay ODA; - Vốn từ nhà đầu tư nước; - Khai thác tiềm giá trị đất để phát triển Tổ chức thực - Thủ tướng Chính phủ định thành lập Ban đạo Quy hoạch đầu tư xây dựng Vùng Thành phố Hồ Chí Minh để đạo, tổ chức nghiên cứu sách, chế chiến lược phát triển thị tồn vùng cho phù hợp với tầm nhìn lâu dài, phối hợp việc điều chỉnh phát triển vùng kinh tế trọng điểm để bảo đảm phát triển bền vững cho toàn vùng m - Giao Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân tỉnh Vùng tổ chức rà soát, điều chỉnh kiến nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh đồ án quy hoạch xây dựng, dự án đầu tư phê duyệt khơng cịn phù hợp, bao gồm: quy hoạch chung thành phố trung tâm tỉnh lỵ, khu đô thị mới, khu công nghiệp tập trung - Giao Bộ Giao thơng vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Xây dựng Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố vùng lập quy hoạch giao thơng vận tải Vùng Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt phát triển hệ thống giao thông vận tải hành khách công cộng vùng đại, hợp lý nhằm giảm thiểu ùn tắc giao thông Thành phố Hồ Chí Minh, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt n Phụ lục Đánh giá tác động liên kết vùng đến RCI vùng kinh tế trọng điểm (áp dụng RCI Úc) - nguồn: nhóm nghiên cứu Nhóm chủ đề (theme) Thể chế Kết cấu hạ tầng dịch vụ thiết yếu Chỉ tiêu (indicator) Cách xác định tiêu Tác động liên kết vùng đến tiêu Tác động tiêu đến RCI Tác động liên kết vùng đến RCI Dịch vụ công % lực lượng lao động làm việc lĩnh vực dịch vụ công + + + Chi tiêu quyền địa phương Chi tiêu quyền địa phương đầu người + + + Cấp phép dự án xây dựng Thời gian xử lý trung bình (ngày) KLQ - KLQ Ảnh hưởng quyền vùng đến cấp trung ương Đánh giá doanh nghiệp KLQ + KLQ Sự minh bạch sách quyền địa phương Đánh giá doanh nghiệp KLQ + KLQ Vai trò trách nhiệm rõ ràng quản trị vùng Đánh giá doanh nghiệp + + + Gánh nặng tài quyền địa phương Đánh giá doanh nghiệp - - + Sự hỗ trợ quyền địa phương doanh nghiệp Đánh giá doanh nghiệp KLQ + KLQ Hạ tầng cảng hàng không Khoảng cách từ trung tâm vùng đến cảng hàng không gần - - + Hạ tầng cảng đường thủy Khoảng cách từ trung tâm vùng đến cảng đường thủy gần - - + Tiếp cận đến dịch vụ giáo dục đại học % dân số độ tuổi làm việc học đại học sở đào tạo tương đương khác + + + Tiếp cận đến thông tin công nghệ thông tin khác % dân số độ tuổi lao động theo học sở đào tạo công nghệ sở đào tạo tương đương khác + + + Tiếp cận đến dịch vụ bệnh viện Số lượng người làm việc bệnh viện vùng cho người dân + + + Tiếp cận đến dịch vụ y tế tương cận % lực lượng lao động làm việc sở dịch vụ y tế tương cận + + + Tiếp cận đến dịch vụ bác sĩ gia đình Số lượng bác sĩ gia đình cho 100,000 dân + + + Ngành cảnh sát Số lượng người làm việc ngành cảnh sát vùng cho người dân KLQ + KLQ Hạ tầng đường Khoảng cách từ trung tâm vùng đến tuyến đường cao tốc gần - - + o Nền tảng kinh tế Nguồn nhân lực Hiệu thị trường lao động Sự sẵn sàng kỹ thuật Tiếp cận đến dịch vụ giáo dục tiểu học trung học Khoảng cách đến trường học gần Hạ tầng đường sắt KLQ - KLQ Khoảng cách đến ga xe lửa gần - - + Dự án xây dựng cấp phép Giá trị dự án xây dựng cấp phép cho người dân + + + Lương / chi phí lao động Thu nhập từ lương thù lao trung bình + + + Sự tin tưởng doanh nghiệp Đánh giá doanh nghiệp + + + Bằng đại học % dân số độ tuổi lao động có đại học + + + Bồi dưỡng, đào tạo chức % dân số độ tuổi lao động tham gia chương trình giáo dục đào tạo + + + Số lượng trẻ em bỏ học sớm % dân số độ tuổi trưởng thành chưa học xong lớp 12 - - + Sức khỏe Số lượng người độ tuổi trưởng thành có nguy bị bệnh hút thuốc lá, sử dụng alcohol, lười vận động, béo phì KLQ - KLQ Sự thành thạo tiếng Anh % dân số sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ thông thạo tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai + + + Sự thể trẻ em giai đoạn đầu đời % số trẻ em tổn thương q trình phát triển nhiều khía cạnh KLQ - KLQ Kết học tập - Tiểu học % số học sinh hai nhóm dẫn đầu đọc, viết, tả, ngữ pháp, câu cú toán học + + + Kết học tập Trung học % số học sinh hai nhóm dẫn đầu đọc, viết, tả, ngữ pháp, câu cú toán học + + + Phẩm chất kỹ thuật % dân số độ tuổi lao động có cấp chứng + + + Tỉ lệ thất nghiệp % dân số độ tuổi lao động chưa có việc làm - - + Tỉ lệ thất nghiệp giới trẻ % dân số độ tuổi từ 15-24 tuổi chưa có việc làm - - + Tỉ lệ tham gia lao động % dân số độ tuổi lao động có việc làm + + + Lao động có tay nghề % lực lượng lao động làm công tác quản lý chuyên môn + + + Sự phụ thuộc vào trợ cấp xã hội % dân số sống chủ yếu nhờ vào trợ cấp xã hội - - + Kết nối internet % số hộ dân có kết nối internet + + + Kết nối băng thông rộng % số hộ dân doanh nghiệp có kết nối internet băng thông rộng + + + p Các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực công nghệ % lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực công nghệ + + + Lượng lực lao động lĩnh vực công nghệ thông tin điện tử % lực lượng lao động chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin điện tử + + + Sự đa dạng hoạt động kinh tế Chỉ số - - + Sự thống lĩnh doanh nghiệp lớn % lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp có quy mơ từ 20-199 lao động 200 lao động KLQ - KLQ Các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập bán sĩ % lực lượng lao động làm việc doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, nhập bán sĩ + + + Nguồn thu nhập – sở hữu doanh nghiệp Thu nhập trung bình hoạt động kinh doanh khơng thức KLQ + KLQ Sự tiếp cận nguồn tài địa phương Số lượng ngân hàng / tổ chức cho vay phạm vi 50 km + + + Xuất Giá trị xuất trung bình doanh nghiệp + + + Nhân lực lĩnh vực khoa học cơng nghệ % dân số trưởng thành có cao đẳng / đại học lĩnh vực khoa học công nghệ + + + Các nhà quản lý lĩnh vực nghiên cứu phát triển % lực lượng lao động nhà quản lý lĩnh vực nghiên cứu phát triển + + + Các tổ chức nghiên cứu Số lượng tổ chức nghiên cứu phạm vi 90 phút lái xe + + + Chi tiêu cho nghiên cứu phát triển Chi tiêu nghiên cứu phát triển trung bình cho doanh nghiệp + + + Quy mô thị trường Quy mô kinh tế Giá trị doanh thu doanh nghiệp + + + Dân số Số lượng dân số độ tuổi lao động + + + Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên khoáng sản % lực lượng lao động địa phương làm việc lĩnh vực khai thác mỏ + + + Tài nguyên gỗ % lực lượng lao động địa phương làm việc lĩnh vực khai thác gỗ + + + Nuôi trồng đánh bắt thủy sản % lực lượng lao động địa phương làm việc lĩnh vực nuôi trồng đánh bắt thủy sản + + + Tiếp cận đến bờ biển Khoảng cách từ trung tâm vùng đến bờ biển gần - - + Công viên quốc gia Khoảng cách từ trung tâm vùng đến công viên quốc gia gần - - + Sản lượng sơ cấp Sản lượng sơ cấp (NPP) lượng chất hữu sinh vật sản xuất (GPP) thời gian định sau chi dùng cho hô hấp (R); nghĩa NPP=GP-R + + + Sự hoàn thiện doanh nghiệp Sự đột phá q + : tác động theo chiều thuận - : tác động theo chiều nghịch KLQ : không liên quan r