Đánh giá ảnh hưởng tâm lý liên quan đến dịch covid 19 ở sinh viên y học dự phòng và y tế công cộng tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

35 0 0
Đánh giá ảnh hưởng tâm lý liên quan đến dịch covid 19 ở sinh viên y học dự phòng và y tế công cộng tại đại học y dược thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH COVID-19 Ở SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHỊNG & Y TẾ CƠNG CỘNG TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cơ quan chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y tế Cơng cộng Chủ trì nhiệm vụ: Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Thái Thanh Trúc Thành phố Hồ Chí Minh - 2021 BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TÂM LÝ LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH COVID-19 Ở SINH VIÊN Y HỌC DỰ PHỊNG & Y TẾ CƠNG CỘNG TẠI ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đã chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng nghiệm thu ngày ) Cơ quan chủ quản (ký tên đóng dấu) Nguyễn Hồng Bắc Chủ trì nhiệm vụ (ký tên) Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Thái Thanh Trúc Cơ quan chủ trì nhiệm vụ (ký tên đóng dấu) Đỗ Văn Dũng CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ., ngày tháng năm 2021 BÁO CÁO THỐNG KÊ KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: Đánh giá ảnh hưởng tâm lý liên quan đến dịch Covid-19 sinh viên Y học Dự phịng & Y tế Cơng cộng Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Thuộc lĩnh vực (tên lĩnh vực): Chủ nhiệm nhiệm vụ: Họ tên: Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Ngày, tháng, năm sinh: 21/09/1981 Nam/ Nữ: Nữ Học hàm, học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Trưởng Văn phòng Khoa Điện thoại: Tổ chức: 3855 9714 Nhà riêng: Mobile: 0909592426 Fax: E-mail: hhnquynhytcc@ump.edu.vn Tên tổ chức công tác: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Địa tổ chức 217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Tp.HCM Địa nhà riêng: Block B1, C/cư Topaz City, 39 Cao Lỗ, P.4, Q.8, Tp.HCM Họ tên: Thái Thanh Trúc Ngày, tháng, năm sinh: 21/09/1981 Nam/ Nữ: Nam Học hàm, học vị: Phó Giáo sư, Tiến sĩ Chức danh khoa học: Chức vụ: Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Thống kê y học tin học Điện thoại: Tổ chức: 3855 9714 Nhà riêng: Mobile: 09008381266 Fax: E-mail: thaithanhtruc@ump.edu.vn Tên tổ chức cơng tác: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Địa tổ chức 217 Hồng Bàng, Phường 11, Quận 5, Tp.HCM Tổ chức chủ trì nhiệm vụ(1): Tên tổ chức chủ trì nhiệm vụ: Khoa Y tế Công cộng Điện thoại: 3855 9714 Fax: 3859 7965 E-mail: vanphongkhoaytcc@ump.edu.vn Tên Khoa Trung tâm, đơn vị - nơi quản lý trực tiếp cá nhân làm chủ nhiệm đề tài Website: sph.ump.edu.vn Địa chỉ: 159 Hưng Phú, Phường 8, Quận 8, Tp.HCM Tên quan chủ quản đề tài: Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN Thời gian thực nhiệm vụ: - Theo Hợp đồng ký kết: từ tháng 10 năm 2020 đến tháng 10 năm 2021 - Thực tế thực hiện: từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 - Được gia hạn (nếu có): Từ tháng… năm… đến tháng… năm… Kinh phí sử dụng kinh phí: a) Tổng số kinh phí thực hiện: 30 triệu đồng, đó: + Kính phí hỗ trợ từ ngân sách khoa học nhà trường: 30 triệu đồng + Kinh phí từ nguồn khác: 00 triệu đồng b) Tình hình cấp sử dụng kinh phí từ nguồn ngân sách khoa học: Số TT Theo kế hoạch Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 10/2020 – 30,000 10/2021 Thực tế đạt Thời gian Kinh phí (Tháng, năm) (Tr.đ) 10/2020 – 30,000 08/2021 Ghi (Số đề nghị toán) 30,000 c) Kết sử dụng kinh phí theo khoản chi: Đơn vị tính: Triệu đồng Số TT Nội dung khoản chi Trả công lao động (khoa học, phổ thông) Nguyên, vật liệu, lượng Thiết bị, máy móc Xây dựng, sửa chữa nhỏ Chi khác Tổng cộng Theo kế hoạch Thực tế đạt Tổng NSKH Nguồn khác 27,714 27,714 0 0 0 0 0 0 0 0 0 2,286 30,000 2,286 30,000 0 2,286 30,000 2,286 30,000 0 Tổng NSKH Nguồn khác 27,714 27,714 - Lý thay đổi (nếu có): Tổ chức phối hợp thực nhiệm vụ: Số TT Tên tổ chức đăng ký theo Thuyết minh Tên tổ chức tham gia thực Nội dung tham gia chủ yếu Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Cá nhân tham gia thực nhiệm vụ: (Người tham gia thực đề tài thuộc tổ chức chủ trì quan phối hợp theo số lượng phê duyệt Thuyết minh đề tài) Số TT Tên cá nhân đăng ký theo Thuyết minh Nội dung tham gia Tên cá nhân tham gia thực Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Chủ nhiệm đề tài Thái Thanh Trúc Thái Thanh Trúc Chủ nhiệm đề tài Phạm Thị Thu Phương Phạm Thị Thu Phương Thành viên Lê Trường Vĩnh Phúc Lê Trường Vĩnh Phúc Thành viên Sản phẩm chủ yếu đạt Ghi chú* Đề cương Giấy xét duyệt y đức Bài báo Đề cương Kết phân tích Bài báo Đề cương Báo cáo nghiệm thu Đề cương Báo cáo nghiệm thu - Lý thay đổi ( có): Tình hình hợp tác quốc tế: Số TT Theo kế hoạch (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) Thực tế đạt (Nội dung, thời gian, kinh phí, địa điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn, số lượng người tham gia ) - Lý thay đổi (nếu có): Ghi chú* Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị: Theo kế hoạch Thực tế đạt Số (Nội dung, thời gian, kinh phí, (Nội dung, thời gian, TT địa điểm ) kinh phí, địa điểm ) Ghi chú* - Lý thay đổi (nếu có): Tóm tắt nội dung, công việc chủ yếu: (Nêu mục .của đề cương, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát nước nước ngoài) Số TT Các nội dung, công việc chủ yếu (Các mốc đánh giá chủ yếu) Phát triển đề cương nghiên cứu Xin giấy chấp thuận y đức Thời gian (Bắt đầu, kết thúc - tháng … năm) Theo kế Thực tế đạt hoạch 10/2020 – 10/2020 – 12/2020 12/2020 Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Thái Thanh Trúc 12/2020 Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh 12/2020 Triển khai nghiên cứu 01/2021 – 03/2021 01/2021 – 03/2021 Phân tích số liệu viết báo cáo 03/2021 – 06/2021 03/2021 – 06/2021 Người, quan thực Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Thái Thanh Trúc, Phạm Thị Thu Phương, Lê Trường Vĩnh Phúc Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Thái Thanh Trúc, Phạm Thị Thu Phương, Lê Trường Vĩnh Phúc - Lý thay đổi (nếu có): III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI Sản phẩm KH&CN tạo ra: a) Sản phẩm Dạng I: Số TT Tên sản phẩm tiêu chất lượng chủ yếu Đơn vị đo Số lượng - Lý thay đổi (nếu có): Theo kế hoạch Thực tế đạt b) Sản phẩm Dạng II: Số TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi - Lý thay đổi (nếu có): c) Sản phẩm Dạng III: Yêu cầu khoa học cần đạt Số lượng, nơi cơng bố (Tạp chí, nhà xuất bản) Theo Thực tế kế đạt hoạch Số TT Tên sản phẩm Perceived Stress and Coping Strategies During the COVID-19 Pandemic Among Public Health and Preventive Medicine Students in Vietnam Tạp chí quốc tế Tạp chí quốc tế Psychol Res Behav Manag 2021;14:795804 - Lý thay đổi (nếu có): d) Kết đào tạo: Số TT Cấp đào tạo, Chuyên ngành đào tạo Thạc sỹ Tiến sỹ Số lượng Theo kế hoạch Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) - Lý thay đổi (nếu có): đ) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp: Số TT Tên sản phẩm đăng ký Kết Theo kế hoạch - Lý thay đổi (nếu có): Thực tế đạt Ghi (Thời gian kết thúc) e) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN ứng dụng vào thực tế Số TT Tên kết ứng dụng Thời gian Địa điểm (Ghi rõ tên, địa nơi ứng dụng) Kết sơ 2 Đánh giá hiệu đề tài mang lại: a) Hiệu khoa học công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ mức độ nắm vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực giới…) b) Hiệu kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu làm lợi tính tiền dự kiến nhiệm vụ tạo so với sản phẩm loại thị trường…) Tình hình thực chế độ báo cáo, kiểm tra đề tài: Số TT I Thời gian thực Nội dung Ghi (Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…) Báo cáo tiến độ Giữa kỳ 05/2021 Chủ nhiệm đề tài (Họ tên, chữ ký) Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh Hoàn thành 80% khối lượng công việc đề ra, bao gồm: - Phát triển đề cương nghiên cứu - Xin giấy chấp thuận y đức - Triển khai nghiên cứu Thủ trưởng tổ chức chủ trì (Họ tên, chữ ký đóng dấu) Thái Thanh Trúc Đỗ Văn Dũng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 Ứng phó nhân viên y tế bệnh truyền nhiễm 1.2 Sức khỏe tâm thần nhân viên y tế đại dịch COVID-19 1.3 Sức khỏe tâm thần sinh viên đại dịch COVID-19 1.4 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng tâm lý 1.5 Các nghiên cứu giới sức khỏe tâm thần NVYT dịch bệnh truyền nhiễm 1.6 Tình hình COVID-19 Việt Nam nghiên cứu tương tự CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu 2.4 Tiêu chí chọn mẫu 2.5 Kiểm soát sai lệch chọn lựa 2.6 Định nghĩa biến số 2.7 Thu thập kiện 10 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 10 2.9 Phân tích kiện 11 2.10 Đạo đức nghiên cứu 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 12 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 12 3.2 Mức độ stress tự đánh giá đối tượng tham gia nghiên cứu 13 3.3 Chiến lược ứng phó stress đối tượng tham gia nghiên cứu 14 3.4 Mối tương quan mức độ stress chiến lược ứng phó 15 3.5 Bàn luận 17 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung ĐLC Độ lệch chuẩn NVYT Nhân viên y tế PSS Thang đo stress tự đánh giá Perceived Stress Scale TB Trung bình Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh thuộc nhóm ứng phó tiếp cận tránh né Điểm trung bình tất câu hỏi phân nhóm đo lường, điểm số cao ứng với mức độ sử dụng chiến lược ứng phó cao 2.7 Thu thập kiện 2.7.1 Phương pháp thu thập kiện Tất quy trình thực nghiên cứu xét duyệt thông qua Hội đồng Đạo đức Nghiên cứu Y sinh học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Từ danh sách sinh viên Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng cung cấp Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh thời điểm nghiên cứu, email thông tin nghiên cứu mời tham gia nghiên cứu gửi đến sinh viên Nhằm đảm bảo tính bảo mật riêng tư, hệ thống LimeSurvey sử dụng để tiến hành khảo sát trực tuyến Sinh viên đồng ý tham gia nghiên cứu tiếp tục nhấn vào link khảo sát với mã tham gia (token) riêng biệt Token sử dụng nhằm đảm bảo có đối tượng mời tham gia nghiên cứu có quyền truy cập vào biểu mẫu khảo sát trực tuyến Đối tượng tham gia nghiên cứu thực khảo sát lần, việc thực khảo sát nhiều lần ngăn chặn Đối tượng tham gia nghiên cứu tinh thần hoàn toàn tự nguyện Cách năm (05) ngày, email nhắc nhở gửi đến đối tượng chưa hoàn thành khảo sát Email nhắc nhở gửi tối đa ba (03) lần đến đối tượng trình thực khảo sát 2.7.2 Công cụ thu thập kiện Bộ câu hỏi tự điền gồm phần: Phần I: Thông tin chung gồm đặc điểm dân số xã hội đối tượng tham gia nghiên cứu: tuổi, giới, sống với ai, ngành học, năm học, tham gia tập huấn phòng chống COVID-19, tự đánh giá kiến thức – thái độ - kỹ phòng chống COVID-19 Phần II: Thang đo stress tự đánh giá Perceived Stress Scale gồm 10 câu Phần III: Thang đo chiến lược ứng phó stress BRIEF-COFE gồm 28 câu 2.7.3 Phương pháp quản lý xử lý kiện Phiếu khảo sát online tập hợp, mã hóa theo đối tượng, đánh theo số thứ tự, kiểm tra lại tính đầy đủ thơng tin Dữ liệu chuyển đổi từ phần mềm Limesurvey sang phần mềm thống kê chuyên dụng Stata Thực việc kiểm tra làm số liệu Stata trước tiến hành phân tích Số liệu phân tích phần mềm Stata phiên 16 2.8 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 10 Định nghĩa biến số rõ ràng Thiết kế câu hỏi theo mục tiêu, sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu, cấu trúc chặt chẽ dễ trả lời, không gây mơ hồ Hướng dẫn rõ ràng cho đối tượng nghiên cứu để trả lời đầy đủ thông tin mẫu khảo sát online 2.9 Phân tích kiện Trong nghiên cứu này, tần số tỷ lệ sử dụng để mô tả đặc điểm đối tượng nghiên cứu Đối với biến số định lượng điểm thang đo PSS điểm thang đo BRIEF-COPE, điểm trung bình độ lệch chuẩn sử dụng để mô tả phân phối biến số Để so sánh điểm thang đo PSS điểm thang đo BRIEF-COPE đối tượng tham gia nghiên cứu với đặc điểm khác nhau, phép kiểm t-test ANOVA sử dụng Để xác định đối tượng nghiên cứu có khuynh hướng sử dụng chiến lược ứng phó tiếp cận hay tránh né, khác biệt điểm trung bình hai nhóm chiến lược sử dụng biến số kết Sai lầm loại mức 5% sử dụng để xác định khác biệt có ý nghĩa thống kê Phần mềm STATA 16 sử dụng để phân tich liệu 2.10 Đạo đức nghiên cứu Sinh viên nhận email có đầy đủ thơng tin nghiên cứu bao gồm mục đích, tính bảo mật Chỉ sinh viên đồng ý tham gia bấm vào khảo sát xem đồng ý tham gia nghiên cứu Nghiên cứu viên phép sử dụng thông tin đối tượng cho mục đích nghiên cứu, khơng sử dụng cho mục đích khác hay cho nghiên cứu khác Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu bảo mật hoàn toàn Đề cương để xin phép chấp thuận từ Hội đồng đạo đức Đại học Y Dược Tp.HCM 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ - BÀN LUẬN Tại thời điểm nghiên cứu (tháng 4/2020), Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh có 613 sinh viên Y học Dự phịng 288 sinh viên Y tế Cơng cộng theo học trường Sau tiến hành gửi email khảo sát trực tuyến đến tồn nhóm sinh viên nói trên, tỷ lệ phản hồi hồn thành khảo sát của đối tượng tham gia nghiên cứu 563/901 SV, đạt 62,5% (61,9% sinh viên Y học Dự phịng 63,5% sinh viên Y tế Cơng cộng) Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.1 Đặc điểm sinh viên ngành Y tế Công cộng Y học Dự phòng tham gia nghiên cứu (N=563) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lê (%) 161 402 28,6 71,4 195 320 48 34,6 56,8 8,5 380 183 67,5 32,5 228 210 125 40,5 37,3 22,2 43 164 325 31 7,6 29,1 57,7 5,5 474 89 84,2 15,8 32 302 229 5,7 53,6 40,7 Giới Nam Nữ Nhóm tuổi ≤ 20 21-24 ≥ 25 Ngành học Y học Dự phịng Y tế Cơng cộng Năm học Năm Nhất – Năm Hai Năm Ba – Năm Tư Năm Năm – Năm Sáu Người Ở Ở chung với bạn bè Ở với gia đình Ở với họ hàng Đã tham gia buổi tập huấn COVID-19 Có Khơng Kiến thức ngăn ngừa phịng chống COVID-19 Thấp Trung bình Cao 12 Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lê (%) Thái độ tích cực việc ngăn ngừa phòng chống COVID-19 Thấp 21 Trung bình 149 Cao 393 Kĩ việc ngăn ngừa phịng chống COVID-19 Thấp 60 Trung bình 283 Cao 220 3,7 26,5 69,8 10,7 50,3 39,1 Trong số 563 đối tượng tham gia đủ điều kiện đưa vào phân tích liệu, hầu hết đối tượng nữ (71,4%) với tuổi trung bình 21,6 ±2,1 tuổi Khoảng 3/4 đối tượng sinh viên y học dự phòng Đa số sinh viên cho biết tham gia buổi tập huấn COVID-19 Mặc dù gần 70% đối tượng cho biết có thái độ tích cực việc phịng ngừa COVID-19, nửa đối tượng có kiến thức kỹ mức độ trung bình thấp khía cạnh (Bảng 3.1) 3.2 Mức độ stress tự đánh giá đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.2 Mức độ stress tự đánh giá sinh viên ngành Y tế Công cộng Y học Dự phòng thời điểm dịch COVID-19 (N=563) Trong vòng 01 tháng gần đây, bạn trải qua kiện đây, xảy dịch COVID-19, mức độ nào? Cảm thấy khó chịu số việc xảy không mong đợi Mức độ thường xuyên, tần số (tỷ lệ %) Trung bình Không Hiếm Đôi Thường xuyên Rất thường Có a (độ lệch Tần số ( tỷ lệ chuẩn) %) xuyên 59 (10,5) 132 (23,4) 292 (51,9) 71 (12,6) (1,6) 1,71 (0,87) 372 (66,1) 81 (14,4) 228 (40,5) 200 (35,5) 45 (8,0) (1,6) 1,42 (0,89) 254 (45,1) 70 (12,4) 161 (28,6) 263 (46,7) 55 (9,8) 14 (2,5) 1,61 (0,91) 332 (59,0) 12 (2,1) 49 (8,7) 214 (38,0) 258 (45,8) 30 (5,3) 2,44 (0,81) 502 (89,2) 23 (4,1) 103 (18,3) 281 (49,9) 144 (25,6) 12 (2,1) 2,03 (0,83) 437 (77,6) 42 (7,5) 231 (41,0) 249 (44,2) 36 (6,4) (0,9) 1,52 (0,76) 290 (51,5) 25 (4,4) 53 (9,4) 192 (34,1) 246 (43,7) 47 (8,3) 2,42 (0,93) 485 (86,2) Cảm thấy khơng có khả kiểm soát việc quan trọng xảy sống Cảm thấy mệt mỏi, căng thẳng stress Cảm thấy tin tưởng vào khả việc giải vấn đề thân Cảm thấy việc diễn theo ý Cảm thấy khơng đủ khả đương đầu với việc mà phải làm Cảm thấy kiềm chế nóng giận thân 13 sống Cảm thấy người giỏi Tỏ giận việc diễn ngồi kiểm sốt Cảm thấy khó khăn chồng chất Anh/Chị khắc phục 22 (3,9) 79 (14,0) 270 (48,0) 177 (31,4) 15 (2,7) 2,15 (0,83) 462 (82,1) 49 (8,7) 166 (29,5) 267 (47,4) 65 (11,5) 16 (2,8) 1,70 (0,89) 348 (61,8) 102 (18,1) 238 (42,3) 179 (31,8) 37 (6,6) (1,2) 1,31 (0,88) 223 (39,6) Điểm thang đo PSS Phân nhóm mức độ stress Thấp Trung bình Cao a 17,06 (4,06) n (%) 96 (17,1) 458 (81,3) (1,6) Khơng = Khơng bao giờ, Hiếm khi; Có = Đôi khi, Thường xuyên; Rất thường xuyên Bảng 3.2 trình bày mức độ căng thẳng đối tượng tham gia tháng trước đại dịch COVID-19 Đối tượng tham gia báo cáo mức độ căng thẳng cao hầu hết câu hỏi thang đo PSS Trên tổng điểm thang đo 40, với số điểm cao thể mức độ stress tăng, gần phần ba đối tượng cảm thấy khó chịu khoảng 60% cảm thấy tức giận, lo lắng căng thẳng tháng trước Điểm trung bình thang đo PSS 17,02 ± 4,06 điểm Dựa ngưỡng cắt 13 điểm thang đo PSS, 80% đối tượng tham gia xác định có mức độ stress COVID-19 3.3 Chiến lược ứng phó stress đối tượng tham gia nghiên cứu Bảng 3.3 Chiến lược ứng phó stress sinh viên ngành Y tế Cơng cộng Y học Dự phịng thời điểm dịch COVID-19 (N=563) Thang đo Brief COPE Trung bình Độ lệch chuẩn 1,84 0,44 Tự phân tâm 2,89 0,68 Từ chối 1,56 0,69 Sử dụng chất 1,10 0,36 Phân tán hành vi 1,57 0,64 Trút giận 2,06 0,72 Tự đổ lỗi 1,88 0,83 Ứng phó tiếp cận 2,74 0,53 Ứng phó chủ động 3,00 0,67 Sử dụng hỗ trợ cảm xúc 2,38 0,86 Ứng phó tránh né 14 Sử dụng hỗ trợ vật chất 2,44 0,82 Nhận thức lại 2,94 0,75 Lập kế hoạch 2,55 0,65 Chấp nhận 3,15 0,69 Sự hài hước 1,66 0,72 Tôn giáo 1,83 0,89 Thang đo chiến lược ứng phó với stress WHOBRIEF-COPE sử dụng nghiên cứu chúng tôi, với mức điểm câu hỏi thành phần chiến lược dao động từ đến tối đa điểm Điểm trung bình chiến lược ứng phó tiếp cận cao so với chiến lược đối phó tránh né (lần lượt 2,74 điểm 1,84 điểm) (Bảng 3.3) Trong số chiến lược đối phó tránh né, chiến lược tự làm tập trung bao gồm chuyển sang làm việc hoạt động khác để chuyển ý sang việc khác làm điều để suy nghĩ vấn đề chiến lược phổ biến với điểm trung bình cao nhất, 2,89 ± 0,68 điểm Về chiến lược ứng phó kiểu tiếp cận, chiến lược sử dụng phổ biến bao gồm chấp nhận (chấp nhận thực tế thực tế vấn đề xảy học cách sống chung với vấn đề) đối phó tích cực (tập trung nỗ lực để làm điều tình hành động để cố gắng làm cho tình hình tốt hơn) với điểm trung bình thang đo Brief-COPE 3,15 ± 0,69 điểm 3,00 ± 0,67 điểm 3.4 Mối tương quan mức độ stress chiến lược ứng phó Bảng 3.4 Mối tương quan mức độ stress chiến lược ứng phó với stress sinh viên ngành Y tế Công cộng Y học Dự phòng thời điểm dịch COVID-19 (N=563) Điểm PSS Yếu tố TB (ĐLC) p Ứng phó tránh né TB p (ĐLC) Ứng phó tiếp cận TB (ĐLC) p Sự khác biệt a TB p (ĐLC) Giới Nam 16,75 (4,18) Nữ 17,18 (4,00) Nhóm tuổi ≤20 16,41 (4,06) 0,253 1,85 (0,44) 1,84 (0,44) 0,015 1,77 15 0,733 0,006 2,70 (0,53) 2,76 (0,53) 2,71 0,198 0,375 0,84 0,128 (0,52) 0,92 (0,55) 0,94 0,031 Điểm PSS Yếu tố TB (ĐLC) 21-24 17,34 (4,05) ≥25 17,83 (3,81) p Ứng phó tránh né TB p (ĐLC) (0,41) 1,86 (0,44) 1,98 (0,49) Sự khác biệt a TB p p (ĐLC) (0,51) 0,91 (0,56) 0,71 (0,56) Ứng phó tiếp cận TB (ĐLC) (0,54) 2,77 (0,53) 2,69 (0,48) Ngành học Y học Dự phòng 17,05 (3,91) Y tế Công cộng 17,08 (4,35) 0,930 1,86 (0,43) 1,82 (0,46) 0,343 2,74 (0,52) 2,76 (0,55) 0,709 0,88 0,261 (0,53) 0,94 (0,58) Năm học Năm Nhất – Hai 16,36 (3,96) Năm Ba – Tư 17,42 (4,10) Năm Năm – Sáu 17,74 (3,99) 0,002 1,79 (0,43) 1,88 (0,44) 1,88 (0,44) 0,051 2,74 (0,54) 2,76 (0,52) 2,72 (0,51) 0,760 0,95 0,130 (0,51) 0,88 (0,56) 0,84 (0,57) Người Ở 16,49 (3,45) Ở chung với bạn bè 17,50 (3,84) Ở với gia đình 17,00 (4,21) Ở với họ hàng 16,13 (4,16) 0,214 1,86 (0,43) 1,87 (0,43) 1,84 (0,44) 1,76 (0,48) 0,649 2,87 (0,48) 2,74 (0,53) 2,73 (0,54) 2,74 (0,47) 0,443 1,01 0,414 (0,55) 0,88 (0,52) 0,89 (0,55) 0,98 (0,57) Đã tham gia buổi tập huấn COVID-19 Có 16,96 (4,01) Không 17,58 (4,28) 0,184 1,84 (0,44) 1,86 (0,44) 0,774 2,76 (0,51) 2,64 (0,58) 0,037 0,92 0,025 (0,53) 0,78 (0,61) Kiến thức ngăn ngừa phòng chống COVID-19 2,00 0,002 (0,51) 1,88 Trung bình 17,34 (3,76) (0,43) 1,77 Cao 16,31 (4,18) (0,43) Thái độ tích cực việc ngăn ngừa phòng chống COVID-19 2,01 Thấp 18,67 (4,60) 0,045 0,176 (0,57) 1,85 Trung bình 17,47 (3,92) (0,42) 1,83 Cao 16,82 (4,05) (0,44) Thấp 19,75 (4,44)

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan