1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chọn lọc và nhân giống một số loài cây rừng làm nguyên liệu để sản xuất cây kiểng

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU ĐỀ TÀI Th.sĩ Nguyễn Thành THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2009 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Tên đề tài: CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT CÂY KIỂNG 2/ Mục đích đề tài ……………………………………………… 3/ Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1/ Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài … 1.2/ Những kiến thức, nguyên tắc kiểu dáng bonsai… … 1.2.1 Giới thiệu Bonsai 1.2.2 Các trường phái phong cách Bonsai …………………… 1.2.3 Nhận định chung kích thước Bonsai …………………… 1.2.4 Các dạng Bonsai …………………………………………… 1.2.5 Các loại hình nhân giống vơ tính kiểng – Bonsai ………10 1.3/ Giới thiệu khái quát nghiên cứu giâm hom giới Việt Nam ………………………………………………………… 12 1.3.1 Nhân giống sinh dưỡng hom số nước giới 1.3.2 Nhân giống rừng hom Việt Nam …………… ….13 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1/ Chọn nhóm thân gỗ làm nguyên liệu để sản xuất kiểng…………………………………………….… 2.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 2.1.3 Nội dung nghiên cứu 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 15 ……………………………… 16 2.2/ Nhân giống vơ tính số loài rừng …………… 16 2.2.1 Địa điểm – thời gian nghiên cứu 2.2.2 Nội dung nghiên cứu ………………………………… 17 2.2.3 Vật liệu phương pháp thí nghiệm …………………… 18 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ THẢO LUẬN 3.1/ Kết khảo sát ……………………………………… 20 3.2/ Kết khảo sát kiểng Bon sai địa bàn TP HCM …… 23 3.2.1 Khảo sát hộ sản xuất kiểng TP Hồ Chí Minh 3.2.2 Các lồi kiểng trồng kinh doanh: 3.2.3 Khu vực sản xuất loài 3.2.4 Một số nhận xét ………………………… 3.3/ Kết thí nghiệm bứng lồi rừng trồng 24 …………25 * Cây Duối nhám (Streblus asper) ………………………… 25 * Cây Ngũ trảo (Vitex negundo) …………………… 27 * Cây Trường (Xerospermum noronhianum)……………… 28 * Cây Cà na (Elaeocarpus lanceifolius.) ………………… 30 * Cây Lộc vừng (Barringtonia acutangula)……… 33 * Cây Ngũ gia bì ((Schefflera globulifera) …… 35 3.4/ Nhận xét tăng trưởng, số lượng cành gốc, thời gian chồi non, tính chịu bóng tỷ lệ sống thời điểm 41 3.4.1 Tăng trưởng đường kính gốc 3.4.2 Số lượng cành bình quân gốc 3.4.3 Chiều dài cành 3.4.4 Thời điểm chồi non.…………………………………… 42 3.4.5 Tính chịu bóng 3.4.6 Kết thí nghiệm tỷ lệ sống loài bứng từ rừng ………………………………………………………… 42 3.5/ Nhận xét khả làm kiểng – nguyên liệu cho Bonsai lồi 3.6/ Nhân giống vơ tính số giống rừng làm nguyên liệu để sản xuất kiểng ……………… ……………………… 3.6.1 Kết thí nghiệm loài đưa vào nhân giống phương pháp giâm cành 3.6.2 Sự rễ cành giâm ảnh hưởng loại hợp chất 44 kích thích tố rễ ……………………………………… 49 * Qui trình nhân giống vơ tính cảnh phương pháp giâm cành … 52 CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1/ Kết luận 4.1.1/ Các bứng từ rừng thích ứng với điều kiện nuôi trồng tự nhiên thành phố …………………………………………… 53 4.1.2/ Kết tăng trưởng, số lượng cành gốc, thời gian chồi non, tính chịu bóng tỷ lệ sống thời điểm 4.1.3/ Nhận xét khả làm kiểng – nguyên liệu cho Bonsai loài …………………………………… 54 4.1.4/ Nhân giống kiểng – bonsai phương pháp giâm cành 55 4.2/ Kiến nghị …………………………………………………… … 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………… 57 Phụ lục: Thí nghiệm rễ với số loài rừng DANH SÁCH BẢNG SỐ 3.1 TÊN BẢNG SỐ LIỆU TRANG Bảng 1: Một số tiêu theo dõi Duối nhám sau 25 năm bứng từ rừng 3.2 Bảng 2: Một số tiêu theo dõi Ngũ trảo sau năm bứng từ rừng 27 3.3 Bảng 3: Một số tiêu theo dõi Trường sau năm bứng từ rừng 29 3.4 Bảng 4: Một số tiêu theo dõi Cà na sau năm bứng từ rừng 31 3.5 Bảng 5: Một số tiêu theo dõi Lộc vừng sau năm bứng từ rừng 33 3.6 Bảng 6: Một số tiêu theo dõi Ngũ gia bì sau năm bứng từ rừng 35 3.8 Bảng : Kết đo đếm tỷ lệ cành sống chồi non Ngũ trảo ngày 15/4/2008, đo đếm trực tiếp líp giâm cành Bảng : Kết đo đếm tỷ lệ cành sống chồi non Duối 3.9 Bảng : Kết đo đếm tỷ lệ cành sống chồi non Cà na 3.7 44 45 47 Bảng 10 : Số lượng rễ cành giâm 3.10 loại kích thích tố rễ (số lượng rễ/cành Cà na) Bảng 11 : Số cành sống chồi, với việc sử dụng 3.11 kích thích tố rễ NAA 50 3.12 Bảng 12: Số cành sống chồi, với việc sử dụng hỗn hợp kích thích tố rễ IBA 50 3.13 Bảng 13: Số cành sống chồi, với việc sử dụng hỗn hợp kích thích tố rễ NAA IBA 51 49 DANH SÁCH BIỂU ĐỒ SỐ TT 3.1 TÊN BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 1: Tỉ lệ cành giâm Ngũ trảo sống chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 2.000 ppm 45 3.2 Biểu đồ 2: Tỉ lệ cành giâm Ngũ trảo sống chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 2.500 ppm 45 3.3 Biểu đồ 3: Tỉ lệ cành giâm Ngũ trảo sống chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 3.000 ppm 45 3.4 Biểu đồ 4: Tỉ lệ cành giâm Duối nhám sống chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 2.000 ppm 46 3.5 Biểu đồ 5: Tỉ lệ cành giâm Duối nhám sống chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 2.500 ppm 46 3.6 Biểu đồ 6: Tỉ lệ cành giâm Duối nhám sống chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 3.000 ppm 46 3.7 Biểu đồ 7: Tỉ lệ cành giâm Cà na sống chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 2.000 ppm 48 Biểu đồ 8: Tỉ lệ cành giâm Cà na sống 3.8 chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 2.500 ppm Biểu đồ 9: Tỉ lệ cành giâm Cà na sống 3.9 chồi non sử dụng loại kích thích tố rễ nồng độ 3.000 ppm Biểu đồ 10: Số lượng rễ cành giâm 3.10 loại kích thích tố rễ bậc nồng độ, 2.000, 2.500 3.000 ppm 48 48 49 DANH SÁCH ẢNH SỐ TT TRANG TÊN ẢNH 3.1 Ảnh : Cây Duối nhám sau tạo dáng 26 3.2 Ảnh : Tạo dáng Ngũ trảo 28 3.3 Ảnh : Tạo dáng gốc Trường 30 3.4 Ảnh a : Vườn nguyên liệu Cà na Ảnh b : Tạo dáng Cà na 31 32 3.5 Ảnh 5a: Các chậu Lộc vừng dùng tạo dáng Ảnh 5b: Cây Lộc vừng tạo dáng 34 3.6 Ảnh 6a : Gốc Ngũ gia bì Ảnh 6b : Tạo dáng kiểng Ngũ gia bì 36 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: CHỌN LỌC VÀ NHÂN GIỐNG MỘT SỐ LOÀI CÂY RỪNG LÀM NGUYÊN LIỆU ĐỂ SẢN XUẤT CÂY KIỂNG Chủ nhiệm đề tài: Th.sĩ Nguyễn Thành Cơ quan chủ trì: Trung tâm Khuyến Nơng TP Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: 12/2005 - 12/2007 Kinh phí duyệt: 175.000.000đ ( Một trăm bảy mươi lăm triệu đồng) Kinh phí cấp đợt 1: 120.000.000đ ( Một trăm hai mươi triệu đồng ) theo thông báo số: 325/ TB – SKHCN ngày 21/12/2005 Kinh phí cấp đợt : 55.000.000 đ ( Năm mươi lăm triệu đồng ) Mục đích đề tài: 2.1 - Chọn số loài rừng làm bonsai cảnh nội thất 2.2 - Đề xuất biện pháp nhân giống nhóm sử dụng làm Bonsai với số chọn từ trình thử nghiệm nguyên liệu Nội dung nghiên cứu: - Nội dung đề tài tạo nguyên liệu gồm: 3.1 Khảo sát số vườn lâm nghiệp khu vực phân bố rừng dự kiến nghiên cứu tỉnh thuộc khu vực Miền Đông, Tây Nguyên, tỉnh ĐBSCL, chọn lọc số rừng từ – lồi, từ đưa thí nghiệm nhằm làm đa dạng phong phú nhóm cảnh sử dụng Thành phố 3.2 Chọn lọc số loài rừng làm nguyên liệu để sản xuất kiểng, bước dự kiến sau: 3.2.1 Thí nghiệm vườn ươm: - Tiến hành bứng từ rừng thời điểm đầu, cuối mùa mưa, sau bứng từ rừng hoá vườn ươm; - Sau phát triển ổn định từ líp ươm có giàn che, tiến hành cho vào chậu ni gốc để hãm 3.2.2 Thí nghiệm nội thất: Đưa vào nội thất để xác định tính chịu bóng 3.3 Nhân giống cành giâm nguyên liệu chọn trình thí nghiệm, đề xuất mơ hình nhân giống giâm cành có sử dụng chất kích thích tố rễ, để nhân nhanh nguồn cảnh nguyên liệu CHƯƠNG I TỔNG QUAN Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài: Thành phố Hồ Chí Minh có khí hậu thuận lợi cho hầu hết loại kiểng nhiệt đới, nhiệt đới Nơi có nguồn giống, vật tư phong phú, nhiều nghệ nhân, nhà khoa học, lao động lành nghề đồng thời thị trường sôi động mang lại lợi nhuận cao để phát triển ngành kiểng Song song đó, rừng nước ta khơng giống có giá trị cao Tuy nhiên nhiều năm qua ngành kiểng thành phố đưa số rừng làm nguyên liệu phục vụ cho nuôi trồng cảnh như: Cây Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa): Dạng thân gỗ cao lớn đến 20m, phân cành cao, thẳng, tán dày, hình giáo dài, tù đỉnh, mọc gần đối, nụ hoa hình cầu, hoa lớn có cánh, có móng ngắn reo màu tím hồng, có hoa đẹp nên chọn làm Bonsai Cây Sung (Ficus racemosa): Cây có nguồn gốc từ nước châu Á, có ăn được, đẹp, mọc bền thân cành già, cụm hoa có cuống ngắn, dạng nón ngược, màu xanh lúc cịn non đỏ bầm già, gỗ nhỏ, nhẵn, thân xù xì, cành mập, hình trái xoan ngược, mỏng, có nhiều u lồi sâu làm tổ Cây mọc tự nhiên hạt, dễ giâm cành, dễ uốn tỉa tạo dáng nên chọn làm Bonsai Một số khác họ với Sung chẳng hạn như: Sộp (Ficus pisocarpa.), Bồ đề (Ficus religiosa), Si (Ficus benjamina), Sanh (Ficus rubiginosa), Gừa (Ficus microcarpa), Lâm vồ (Ficus rumphii) Cây Mai chiếu thuỷ (Wrightia religiosa): Dạng gỗ thân xù xì, mỏng, hình trái xoan thn, gần khơng cuống, hoa màu trắng xoè rộng thơm Cây trồng hạt chiết cành, mọc khoẻ, để trơ rễ ngày trồng lại sống, sống khoẻ tốt điều kiện ni nhốt, có hoa thơm, cành nhánh nhiều dễ uốn nắn cắt tỉa nên chọn làm Bonsai Cây Mai vàng (Ochna integerrima): Cây gỗ nhỏ, cao - 7m, cành nhánh thưa dài, mảnh, thưa thường xanh, cụm hoa thành chùm nách lá, nở hoa vào dịp tết, cành dễ uốn, chịu cắt tỉa Cây Khế (Averrhoa carambola): Cây trồng chủ yếu lấy quả, đẹp mọc từ cành già sai, nên nhà vườn hãm uốn trồng chậu Cây Xơ ri (Malpighia glabra): Cây gỗ nhỏ, phân cành nhánh nhiều, mềm dài, nguyên dạng bầu dục trái xoan, nhỏ màu hồng cánh mềm reo xoè rộng, màu đỏ hay đỏ thẫm, nhẵn bóng, vị chua, có đẹp nên gần chọn làm Bonsai Cây Cần thăng (Limonia acidissima): Cây gỗ nhỏ, có gai nhọn, cành nhánh cứng dài non có lơng, kép lơng chim với đơi phụ có cánh theo cuống chung Cây mọc khoẻ chịu khí hậu nóng, khơ, gây trồng hạt dễ uốn làm nhỏ trồng chậu Cây chủ yếu dùng để làm uốn Cây Nguyệt quới (Murraya paniculata): Cây gỗ nhỏ thân thẳng, vỏ mỏng, màu vàng nhạt, kép lơng chim, lẻ, gần trịn, nhẵn, xanh bóng, hoa màu trắng vàng, thơm, hình cầu màu đỏ Cây có dáng đẹp, hãm lùn làm Bonsai, cành dễ uốn, cắt tỉa, tạo dáng dễ dàng Cây Kim quýt (Triphasia trifoliata): Cây mọc bụi có gai hướng lên phía trên, mọc cách, kép lá, hoa đơn hay tập hợp – hoa nách lá, màu trắng, thơm, trịn đầu ngón tay út, màu đỏ, mọc khoẻ dễ uốn, tạo dáng Ngồi cịn số chủng loại khác như: Tùng la hán, Vạn niên tùng (Podocarpus macrophyllus), Bông giấy (Bougainvillea spectabilis), Me chua (Tamarindus indica), Sơn liễu (Phyllanthus cochinchinensis)… số khó uốn tỉa cành cứng Cẩm thị (Diospyros chevalieri), Vẩy ốc (Diospyros buxifolia) Vấn đề nghiên cứu đưa số chủng loại trồng khn viên chưa đánh giá xác cụ thể, việc phát triển chọn lựa loài đưa vào làm kiểng Bonsai cịn mang tính tự phát Bên cạnh đó, cơng trình quy hoạch, xây dựng chưa trọng nhiều đến việc bố trí chủng lồi nội thất phù hợp với điều kiện chiếu sáng thực tế, làm cho xanh ngày xuống cấp, vẻ mỹ quan ban đầu Một số tài liệu có nghiên cứu cảnh Bonsai, chất điều hoà sinh trưởng tài liệu sinh lý thực vật như: Kỹ thuật trồng uốn tỉa Bonsai tác giả Việt Chương Nguyễn Việt Thái (2003) Kỹ thuật trồng Bonsai Gianfranco Giorgi Enzo Anhone – Trần Văn Huân Văn Tích Lượm biên dịch (2003) Thú chơi non kiểng Bonsai tác giả Việt Chương (2003) 101 Điều cốt yếu Bonsai tác giả Phạm Cao Hoàng (2004) Bonsai kiểng cổ chậu xưa tác giả Huỳnh Văn Thới (2004) Bonsai kiểng cổ tác giả Trần Hợp (2004) Nghệ thuật chậu cảnh Bonsai - non tác giả GS.TS Ngô Quang Đê (2004) Kỹ thuật Bonsai tác giả Thái Văn Thiện (2005) nhiều tác giả khác …… tài liệu chất điều hồ sinh trưởng thực vật ứng dụng nơng nghiệp tác giả Nguyễn Mạnh Chinh (2001) Rừng ngập nước Việt Nam tác giả Lâm Bỉnh Lợi, Nguyễn Văn Thôn (1972) Sách tra cứu tóm tắt Sinh lý thực vật A.M Grodzinki Đ.M Grodzinki Nguyễn Ngọc Tâm Nguyễn Đình Huyên biên dịch (1981) Văn pháp quy Lâm nghiệp tập Cục Lâm Nghiệp Phát hành (2003) Phần lớn tài liệu đề cập đến kỹ thuật uốn tỉa, tạo dáng, dạng thế, kiểu chậu, chăm sóc v.v… lồi ngun liệu cịn hạn hẹp giới hạn gần 40 loài thông dụng như: Bông giấy, Bằng lăng, Bồ đề, Lâm Vồ, Si, Sộp, Sanh, Sung, Kim Quýt, Mai vàng, Mai Tứ Quý, Me chua, Mai Chiếu Thuỷ, Ngâu tàu, Nguyệt Quới, Xơ ri, Khế, Cẩm Thị, Vẩy Ốc, Sơn Liễu… chủng loài thực vật nước ta phong phú với 7.000 loài thân gỗ, nguồn tài nguyên vô phong phú để bổ sung cho nguồn nguyên liệu sản xuất kiểng Gần đề tài nghiên cứu TS Trần Hợp sưu tầm nhân giống, tạo 10 Số cành sống chồi, phương pháp giâm cành với việc sử dụng loại kích thích tố rễ bậc nồng độ * Loại kích thích tố rễ NAA: Bảng 11: Số cành sống chồi, với việc sử dụng kích thích tố rễ NAA Tên loài 2.000ppm Cà na Số Tỷ lệ % cành sống 31 51,66 Duối 48 Ngũ trảo 50 2.500ppm Số cành sống Tỷ lệ % 3.000ppm Số cành sống Đối chứng Tỷ lệ % Tỷ lệ % 33 55,00 40 66,67 Số cành sống 80,00 50 83,33 40 66,67 17 28,33 83,33 44 73,33 40 66,67 30 63,33 15,00 + Cà na, Duối, Ngũ trảo có khả nhân giống phương pháp giâm cành với kích thích tố rễ NAA + Nồng độ 3.000ppm thích hợp với cành Cà na + Nồng độ 2.500ppm thích hợp với cành Duối + Nồng độ 2.000ppm thích hợp với cành Ngũ trảo * Loại kích thích tố rễ IBA: Bảng 12: Số cành sống chồi, với việc sử dụng kích thích tố rễ IBA Tên loài 2.000ppm Cà na Số Tỷ lệ % cành sống 25 41,67 Duối 57 Ngũ trảo 57 2.500ppm Số cành sống Tỷ lệ % 3.000ppm Số cành sống Tỷ lệ % Đối chứng Tỷ lệ % 34 56,67 38 63,33 Số cành sống 95,0 46 76,67 47 78,33 17 28,33 95,0 51 85,0 54 90 38 63,33 15,0 + Cà na, Duối, Ngũ trảo có khả nhân giống phương pháp giâm cành với kích thích tố rễ IBA + Nồng độ 3.000ppm thích hợp với cành Cà na + Nồng độ 2.000ppm thích hợp với cành Duối Ngũ trảo 57 * Loại hỗn hợp kích thích tố rễ phối trộn NAA vàIBA( tỷ lệ 1:1): Bảng 13: Số cành sống chồi, với việc sử dụng hỗn hợp kích thích tố rễ NAA IBA Tên loài 2.000ppm Cà na Số Tỷ lệ cành % sống 28 46,67 Duối 51 Ngũ trảo 51 2.500ppm Số cành sống Tỷ lệ % 3.000ppm Số cành sống Tỷ lệ % Đối chứng 35 53,33 33 55,00 Số cành sống Tỷ lệ % 85,00 48 80,00 54 90,00 17 28,33 85,00 51 85,00 57 95,00 38 63,33 15,00 + Cà na, Duối, Ngũ trảo có khả nhân giống phương pháp giâm cành với hỗn hợp kích thích tố rễ NAA + IBA( tỷ lệ 1:1) + Nồng độ 3.000ppm thích hợp với cành Cà na, Duối, Ngũ Trảo Nhận xét : * Số cành sống chồi với việc sử dụng kích thích tố rễ NAA + Nồng độ 3.000ppm, thích hợp với cành Cà na có tỷ lệ cành sống 66,67 % + Nồng độ 2.500ppm, thích hợp với cành Duối có tỷ lệ cành sống 83,33 % + Nồng độ 2.000ppm, thích hợp với cành Ngũ trảo có tỷ lệ cành sống 95 % * Số cành sống chồi, với việc sử dụng kích thích tố rễ IBA + Nồng độ 3.000ppm, thích hợp với cành Cà na có tỷ lệ cành sống 63,33 % + Nồng độ 2.000ppm, thích hợp với cành Duối Ngũ trảo có tỷ lệ cành sống 95% * Số cành sống chồi, với việc sử dụng hỗn hợp kích thích tố rễ NAA IBA ( 1:1 ) + Nồng độ 3.000ppm, thích hợp với cành, có tỷ lệ cành sống cao : Cà na 55%, Duối 90% Ngũ Trảo 95% 58 Qui trình nhân giống vơ tính cảnh phương pháp giâm cành CHỌN CÀNH GIÂM Chọn cành bánh tẻ nhánh từ cành khoẻ mạnh, lấy đoạn từ gốc đến hết phần bánh tẻ, không lấy phần Gốc cành ngâm nước tránh cho cành khỏi nước CẮT CÀNH GIÂM Chọn đoạn thân cành có đường kính từ – cm, cành cắt với chiều dài từ 10 – 15 cm, mang – cặp lá, cắt bớt phiến Các vết cắt nên cắt xéo, sắc tránh bầm dập NGÂM CÀNH GIÂM VÀO THUỐC TRỊ NẤM Sau cắt đoạn cành, nhúng cành giâm vào thuốc trị nấm như: Rovral… liều lượng sử dụng có ghi bao bì loại thuốc Thời gian ngâm vào thuốc diệt nấm bệnh từ 20 – 30’ NHÚNG CÀNH GIÂM VÀO KÍCH THÍCH TỐ RA RỄ Nhúng gốc cành vào thuốc kích thích rễ, NAA, IBA NAA + IBA( tỷ lệ 1:1), nồng độ kích thích tố thích hợp từ 2.000 – 3.000 ppm, giâm vào bầu líp ươm soi lỗ CẮM CÀNH GIÂM VÀO BẦU ĐẤT Hỗn hợp bầu đất gồm tro trấu (25 % ), cát sông (75 %), hạt cát thô, hỗn hợp trộn cho vào bầu líp Bầu đất, líp giâm cành, cần đặt nhà polyetylen có hệ thống phun sương không liên tục, 1giờ phun 2’ tuần đầu, sau 15 ngày tưới 5-6 lần/ ngày đảm bảo ẩm độ thường xuyên 80 % tuần lễ đầu, sau 45 ngày cho trồng chậu bầu đất ni CHĂM SĨC CÀNH GIÂM Trước chuyển bầu đất nên tưới nước ướt đẫm, xới nhẹ, lấy cành giâm cắm vào bầu đất, với thành phần bầu đất gồm: tro trấu, đất mặt, phân chuồng Bầu đất cần tưới đủ ẩm trước cắm cành giâm có rễ vào bầu, líp đặt bầu ươm cành giâm cần che nắng thời gian đầu, cho cành giâm tiếp xúc với nắng nhẹ, sau tăng dần lượng chiếu sáng để cành giâm rễ mạnh đưa dần cành giâm ánh sáng hoàn toàn Khi cành giâm phát triển mạnh bón phân pha loãng để giúp sinh trưởng tốt 59 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1/ Kết luận: 4.1.1 Các bứng từ rừng thích ứng với điều kiện nuôi trồng tự nhiên thành phố: - Điều kiện tự nhiên khu vực thí nghiệm, vị trí địa lý, khí hậu thời tiết nguồn nước sử dụng tương đồng với điều kiện tự nhiên Thành phố Bên cạnh bứng từ rừng phát triển bình thường, nên việc phát triển loài Duối nhám, Ngũ trảo, Trường, Lộc vừng, Cà na, Ngũ gia bì thuận lợi để làm nguyên liệu 4.1.2 Kết tăng trưởng, số lượng cành gốc, thời gian chồi non, tính chịu bóng tỷ lệ sống thời điểm - Tăng trưởng đường kính gốc loài Duối nhám, Ngũ trảo, Trường, Cà na, Lộc vừng Cây Ngũ gia bì có nhiều thân, sau - 12 tháng theo dõi lồi khơng tăng trưởng đường kính gốc (thân) - Số lượng cành bình qn gốc, Duối nhám: 12 đến 18 cành/gốc, Ngũ trảo: đến 16 cành/gốc, Trường: đến 12 cành/ gốc, Cà na: đến 13 cành/gốc, Lộc vừng: đến cành/gốc, Ngũ gia bì: đến cành/ gốc Đối với dùng làm nguyên liệu số cành gốc ( thân ) loài thuận lợi để làm nguyên liệu - Chiều dài cành cây: Các loài Duối nhám, Ngũ trảo, Cà na, có lượng tăng trưởng cành phù hợp với nguyên liệu làm Bonsai, bị ức chế phân bón, tăng lượng chiếu sáng, ni nhốt chậu chăm sóc tốt sử dụng làm nguyên liệu cho Bonsai - Thời điểm chồi non: Duối nhám 14 đến 15 ngày, Ngũ trảo đến ngày, Trường 26 đến 28 ngày, Cà na đến ngày, Lộc vừng 14 ngày, Ngũ gia bì đến ngày Cây Trường chồi non chậm Vì vậy, khó có cành để tạo dáng cho cây, nên loài Duối nhám, Ngũ trảo, Cà na có khả chọn làm ngun liệu cho Bonsai - Tính chịu bóng lồi: Duối, Ngũ trảo, Lộc vừng, Ngũ gia bì, có khả chịu bóng Sau đưa vào bóng râm với cường độ chiếu sáng từ 200 đến 750 lux, phù hợp với độ chiếu sáng phòng học, phòng làm việc, hành lang thiếu ánh sáng, số vàng nhỏ 30% Các loài Trường, Cà na khơng thích hợp để bóng râm - Tỷ lệ sống loài Loài Duối nhám Ngũ trảo Trường Cà na Lộc vừng Ngũ gia bì Cuối mùa khơ % 75 80 60 60 75 Giữa mùa mưa % 90 70 35 75 25 75 60 Cuối mùa mưa % 90 30 30 75 75 90 Kết cho thấy loài số lồi thu thập vào cuối mùa khơ cuối mùa mưa có tỷ lệ sống cao, điều phù hợp với mùa ngừng tăng trưởng Vì vậy, lồi rừng nên thu thập vào cuối mùa mưa (tháng 10) cuối mùa khơ (tháng 3) Cần có sách, biện pháp thu thập từ rừng để làm gốc nguyên liệu cho việc nhân giống cành giâm, chúng tơi khơng khuyến khích việc thu thập từ rừng làm nguyên liệu cho Bonsai trái với qui định Nhà nước 4.1.3 Nhận xét khả làm kiểng- nguyên liệu cho Bonsai loài trên: * Bộ rễ: Một vài lồi có rễ đẹp, khoẻ Phần rễ phơ bày mặt đất, rễ tỏa hướng cây: Cà na, Duối nhám, Lộc vừng * Gốc cây: Gốc thuôn cảm giác non trẻ Các loài như: Cà na, Duối nhám, Lộc vừng, Ngũ trảo * Thân cây: Thân thuôn dần từ gốc lên loài như: Cà na, Duối nhám, Lộc vừng, Ngũ trảo * Vỏ cây: Màu sắc sáng, loài như: Cà na, Duối nhám, Ngũ trảo * Cành cây: Có cấu trúc cành hợp lý, cành lớn phía dưới, cành khác mọc xoay tròn lên dần tới ngọn, cành nên nhỏ dần kích thước khoảng cách Các yêu cầu số lồi đáp ứng cho nhu cầu cho nguyên liệu như: Cà na, Duối nhám, Ngũ trảo * Lá cây: Các lồi có kích thước nhỏ tuơng xứng (Duối nhám, Ngũ trảo, Cà na) Cây lớn phù hợp cho dạng Bonsai có kích thước lớn (Lộc vừng) * Ngồi nên chọn lồi địa, dễ tạo tác, chúng dễ dàng thích nghi với mơi trường chế độ ni trồng chưa thật hồn hảo Theo cách chọn ngun liệu số nước khó có loài đầy đủ tiêu chuẩn về, lá, cành, gốc, rễ Thông thường với người chơi cảnh thoả mãn đến tiêu chuẩn số tiêu chuẩn Từ quan điểm chúng tơi đề xuất số lồi làm nguyên liệu Bonsai như: + Cây Duối nhám ( Streblus asper ) Họ Dâu tằm ( Moraceae ) + Cây Ngũ trảo (Vitex negundo) Họ Cỏ roi Ngựa (Verbenaceae) + Cây Cà na (Elaeocarpus lanceifolius) Họ Côm (Elaeocarpaceae ) + Cây Lộc vừng (Barringtonia acutangula) Họ Lộc vừng (Lecythidacea ) Loài làm kiểng nội thất như: + Cây Ngũ gia bì ((Schefflera globulifera), Họ Đinh Lăng (Araliaceae) 61 4.1.4 Nhân giống kiểng – bonsai phương pháp giâm cành: - Bằng phương pháp giâm cành từ cành cây, để tạo kiểng Bonsai mới, với khả sinh trưởng nhanh, số lượng cành giâm nhiều, dễ nhân giống bảo tồn nguồn gien - Nên sử dụng nhà phủ Polyetylen để giâm cành - Chất giâm cành: gồm tro trấu 25%, cát 75% Cát sông, độ pH 6,2 – 7,0 - Cành giâm có độ tuổi tháng - 12 tháng Gốc nguyên liệu có độ tuổi năm - Cành giâm cần xử lý thuốc diệt nấm trước giâm - Nhân giống vơ tính cành giâm với việc sử dụng loại kích thích tố NAA, IBA (dạng bột) mang lại hiệu cao nồng độ 2.000 – 3.000 ppm Tuy nhiên, tuỳ loại cành giâm mà có nồng độ thích hợp để cành giâm rễ tốt (cành có độ tuổi tháng - 12 tháng) + Cành giâm cành Cà na Loại kích thích tố rễ NAA Nồng độ 3.000ppm, thích hợp cho rễ với có tỷ lệ cành sống 66,67 % + Cành giâm cành Duối nhám Loại kích thích tố rễ IBA Nồng độ 2.000ppm, thích hợp cho cành rễ với tỷ lệ cành sống 95 % Nên sử dụng hỗn hợp kích thích tố rễ NAA IBA (1:1) Nồng độ 3.000ppm, thích hợp cho cành rễ với tỷ lệ cành sống 90 % + Cành giâm cành Ngũ trảo Nên sử dụng hỗn hợp kích thích tố rễ NAA IBA (1:1) Nồng độ 3.000ppm, thích hợp cho cành rễ với tỷ lệ cành sống 95% - Kích thích tố NAA giúp rễ lớn - Loại kích thích tố IBA giúp rễ chùm nhiều, phối trộn NAA IBA giúp có hệ thống rễ phát triển nhiều cân đối ( có rễ cọc rễ chùm) Do vậy, sử dụng NAA IBA phối trộn tốt ( giảm chi phí đầu tư kích thích tố rễ, kích thích tố NAA giá thành rẻ IBA ) cần điều chỉnh nồng độ cho phù hợp với loài 4.2 / Kiến nghị: - Đề tài chọn số loài rừng để làm nguyên liệu Trong số có khả bổ sung -5 loài vào số làm nguyên liệu cho kiểng bonsai Phần lớn loài phân bố vùng có khí hậu mưa ẩm gió mùa, lượng mưa hàng năm 2.500mm Tuy nhiên, rừng vùng khô hạn Duyên Hải Miền Trung có nhiều quý, có khả làm nguyên liệu, kiểng bonsai tốt chưa khai thác Nếu nghiên cứu kỹ nguồn quý giá để bổ xung vào nguồn nguyên liệu 62 kiểng ngày thêm phong phú - Từ kết nghiên cứu đề tài phương pháp nhân giống vơ tính cành giâm có sử dụng hỗn hợp kích thích tố rễ phục vụ cho việc nhân giống nhanh nguyên liệu, cần triển khai hộ dân trồng kiểng hệ thống Khuyến nông - Xây dựng mơ hình nhân giống vơ tính giâm hom, nhà Polyetylen giâm cành rừng với mật độ 1.200 - 2.500 cây/m2, ( cự ly 0,02cm - 0.03 cm ) phục vụ cho chương trình phát triển hoa kiểng Thành phố 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Tiếng nước : Forest inventory and planning institute, Vietnam Forest trees, Nguyễn Ngọc Chính, Cao Thuý Chung, Vũ Văn Cần, Nguyễn Xuân Dũng, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Kim Đào, Trần Hợp, Trần Tuyết Oanh, Nguyễn Bội Quỳnh, Nguyễn Nghĩa Thìn, Trần Đình Đại, Nguyễn Hữu Hiến, Trần Kim Liên, Nhà xuất Nông nghiệp 1996 Kyosuke Gun, Bonsai, 2007 Kwanchai A.Gomez, Arturo A.Gomez, Statistical procedures for Agricultural Research, Published by the international Rice research institute, 1976, Takayanagi yoshio, Bonsai, 2004 Yuji yoshimura and Giovanna M Halford, The Art of Bonsai, 2002, Printed in Singapore, Thirty-eighth reprint II Tiếng việt : David prescott Nguyễn Kim Dân Dịch Cẩm nang Bonsai Nhà xuất Mỹ Thuật, 2006 Ngô Quang Đệ Nghệ Thuật chậu cảnh Bonsai – Non Nhà xuất Nơng nghiệp, 2004, tái lần Phạm Hồng Hộ Cây cỏ Việt Nam toàn tập Printed by Mekong printing 1993 Trần Hợp Cây cảnh, hoa Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1993 Trần Hợp Bon sai dáng, non Nhà xuất Hà Nội, 2005, in lần thứ 6 Trần Hợp Cây xanh cảnh Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Nơng nghiệp, 1998 Trần Văn Huân Văn Tích Lượm Kỹ thuật trồng Bonsai Nhà xuất Mỹ Thuật, 2003 Triệu Văn Hùng Nguyễn Xuân Quát Hoàng Chương Kỹ thuật trồng số lồi đặc sản rừng Nhà xuất Nơng nghiệp, 2002 64 Vương Trung Hiếu Kỹ thuật tạo dáng cảnh Nhà xuất Trẻ, 2005 10 Hồ Nhạc Quốc Nghệ thuật trồng tạo dáng Bonsai Ôn Châu Nhà xuất Mỹ Thuật, 1999 11 Phạm Đình Sơn Phạm Chiến (dịch) Bạch đàn trồng rừng Nhà xuất Nông nghiệp, 1990 12 Nguyễn Hải Tuất Ngô Kim Khôi Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nơng lâm nghiệp máy vi tính Nhà xuất Nông nghiệp, 1996 13 Nguyễn Kim Môn Khí Tượng Canh nơng Nhà xuất Lửa Thiêng, 1972 14 Thái Văn Trừng Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 1998 15 Thái Văn Thiện Kỹ thuật Bonsai Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 16 Hoàng Ngọc Thuận Chiết, ghép, giâm cành, tách chồi ăn Nhà xuất Nông nghiệp, 2007, tái lần 17 Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ Lâm nghiệp Cây gỗ rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1978 18 Viện điều tra quy hoạch rừng - Bộ Lâm nghiệp Cây gỗ rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 1986 65 PHỤ LỤC 66 Phụ lục : Phương pháp chuẩn bị hỗn hợp IBA, NAA, IBA& NAA dạng bột 1/ Nồng độ IBA,NAA 2.000 ppm.( 0,2%) Cân 0,20 gr IBA NAA cho vào 50cc cồn 96 %, lắc đến thấy hoá chất IBA NAA tan hết dung dịch Cho dung dịch trộn với 100 gr bột đá ( bột talc) Sau cho hỗn hợp vào đĩa ( Stainless ) trộn hỗn hợp cho bay hết cồn lại hỗn hợp bột IBA NAA có nồng độ tương đương 2.000 ppm 2/ Nồng độ IBA NAA 2.500 ppm ( 0,25%) Cách pha chế giống pha chế nồng độ IBA NAA 2.000 ppm Cân 0,25 gr IBA NAA, pha với 50 cc cồn trộn với 100 gr bột đá ( bột talc ) Ta dược hỗn hợp IBA NAA tương đương với 2.500 ppm 3/ Nồng độ IBA NAA 3.000 ppm ( 0,3%) Cách pha chế giống pha chế nồng độ IBA NAA 2.000 ppm Cân 0,30 gr IBA NAA, pha với 50 cc cồn trộn với 100 gr bột đá ( bột talc ) Ta hỗn hợp IBA NAA tương đương với 3.000 ppm 4/ Nồng độ IBA NAA 2.000 ppm (Tỷ lệ 1+1) ( 0,20% ) Cân 0,10 gr IBA 0,10 gr NAA cho vào 50cc cồn 96 %, lắc đến thấy hoá chất IBA NAA tan hết dung dịch Cho dung dịch trộn với 100 gr bột đá ( bột talc ) Sau cho hỗn hợp vào đĩa ( Stainless ) trộn hỗn hợp cho bay hết cồn lại hỗn hợp bột IBA NAA có nồng độ tương đương 2.000 ppm 5/ Nồng độ IBA NAA 2.500 ppm (Tỷ lệ 1+1) ( 0,25%) Cách pha chế giống pha chế nồng độ IBA NAA 2.000 ppm Cân 0,125 gr IBA 0,125 gr NAA, pha với 50 cc cồn trộn với 100 gr bột đá ( bột talc ) Ta hỗn hợp IBA NAA tương đương với 2.500 ppm 6/ Nồng độ IBA NAA 3.000 ppm (Tỷ lệ 1+1)( 0,3%) Cách pha chế giống pha chế nồng độ IBA NAA 2.000 ppm Cân 0,15 gr IBA 0,15 gr NAA, pha với 50 cc cồn sau trộn với 100 gr bột đá ( bột talc ) Ta hỗn hợp IBA NAA tương đương với 3.000 ppm 67 Bảng tóm tắt đặc điểm số rừng làm nguyên liệu để sản xuất kiểng TT TÊN CÂY HÌNH THÁI PHÂN BỐ Cây gỗ nhỏ, cao từ đến 8m, thân Cây cành khúc khủy, mọc so le, Duối nhám hình trứng, cứng, mép có Hoa đơn tính khác gốc, cụm hoa đực dạng đầu có cuống, đính cành ngắn, gồm 10 đến 12 hoa Cụm hoa có hoa Quả mọng màu vàng, gắn đài tồn Mùa hoa vào tháng - Mùa trái từ tháng đến tháng 11 Ở nước ta, mọc hoang vùng đồi núi, khu vực tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương (3) Cây gỗ nhỏ cao đến 8m Cành non phủ lớp lông dày đặc mịn, màu xám hay xám nâu Lá mọc đối có cuống, có đến chét hình giáo nhọn, mép nguyên hay có răng, dài đến 10 cm rộng 2,5 cm, màu lục trắng nhạt Hoa nhỏ, nhiều mọc thành chùy xim, phủ lớp lông màu xám trắng hay xám nâu Quả dạng mọng, màu đen hay vàng, lõm đỉnh, nhẵn, bao đài đồng trưởng, chứa hạt.(3) Cây có nguồn gốc từ Trung Quốc, Ấn Độ, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaixia Ở nước ta mọc hoang nhiều nơi trồng từ Lạng Sơn đến Tiền Giang, Kiên Giang.(9) Cây Ngũ trảo 68 TĂNG TRƯỞNG CHIỀU DÀI TB CỦA CÀNH ( cm ) SỐ CÀN MỚI Gốc/ 5,5- 7,4 12,0 6,78 8,0 7,25 Cây gỗ trung bình, cao 20 đến 22 Cây m, đường kính gốc 40 đến 45cm Trường Thân thẳng, phân cành sớm, vỏ màu nâu sẫm, nứt dọc, thịt vỏ dày, có vị chua Cành non màu xanh nhạt, có khía dọc, có lơng thưa Lá kép lông chim lần chẳn, mọc cách, kép dài đến 20cm mang đến đôi chét Lá chét mọc cách, phiến nguyên, dài đến 20 cm, rộng đến 10 cm, hình thn mũi mác, đầu nhọn, mặt màu lục thẫm, mặt nhạt Hoa màu vàng họp thành chùy đầu cành hay nách Lá bắc ngắn Đài hoa cánh hình trái xoan, nhị cái, nhị có lơng, bầu có rời Mùa hoa tháng đến tháng 4, mùa trái chín tháng đến tháng Trái hình cầu, chín màu đỏ vàng, có gai ngắn, áo hạt màu vàng, có vị chua Hạt hình bầu dục Cây Cà na Cây phân bố nhiều khu vực tỉnh Kon Tum, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước Cây ưa ẩm, ưa sáng, thường gặp mọc gần khe suối nơi ẩm ven rừng độ cao 400 đến 500m (3, 17) 8,9 – 10,3 Cây gỗ lớn cao từ 10 đến 25m Cây mọc dựa Gốc thân có rễ chống cao khỏi mặt rạch suối, dọc bờ 5,4 – 8,6 đất Thân nhẵn xám đen Lá có nước nhiều tỉnh phiến hình trái xoan ngược, thót phía nam đến Lâm Đồng lại cuống phía gốc, thót tù (3,4) lại đầu, nhẵn, gần dai, màu lục mặt trên, nhạt màu mặt dưới, có lượng sóng, màu nâu lúc khô, dài đến 20cm, rộng đến 4cm Hoa thành chùm có lơng mềm, hoa màu trắng, cánh hoa có tua dài (30 đến 35 cái, hoa vào tháng 10 đến tháng năm sau Trái chín vào tháng đến tháng Trái ăn được, nhân cứng, trái nhọn hai đầu, dài - 4cm, nhân có hạt 69 - 6 Cây gỗ trung bình cao từ đến Cây 10m, thân già xù xì, thân nhiều u Lộc vừng hang hốc, cành già màu nâu đen Lá xoan, thuôn, thon hẹp gốc, tù hay có mũi đầu, dài từ đến 12 cm, rộng từ đến 5cm, nhạt màu, cứng, cuống ngắn thường màu đỏ Hoa nhiều, thành chùm dạng ngọn, mảnh, dài 40cm, chùm hoa to, trắng, cánh hoa 4, tiểu nhụy nhiều, nỗn sào buồng Trái thn hay bầu dục dài 3cm, dày cm, có góc rẽ gần cánh Hạt đơn độc Ra hoa vào tháng 7, trái chín vào tháng Cây mọc khắp nước ta, mọc 3,3 – 5,1 hoang rừng thưa, bờ bãi chỗ ẩm mát Đồng Trung du (3) Cây sống phụ leo Cây phân bố khu vực Lâm Đồng gỗ lớn, phân nhiều nhánh, có rễ Cây khí sinh Lá kép chân vịt mang từ Ngũ gia bì - phụ, hình thn dài, mép ngun, gân rõ, dài từ đến 15cm, rộng 7- 9cm Gốc phình rộng ôm thân Cuống chung dài từ 10 đến 12 cm Cuống phụ dài từ đến cm Cụm hoa dạng tán lớn kép, có tán nhỏ, mọc từ nách Đầu tháng hoa, hoa nhỏ màu vàng xanh Trái mọng hình cầu, đường kính 2,5mm chín có màu đen.(5,9) 70 2,4 -2,8 5,0 6,0 71

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:44

w