1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách và giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày tại tphcm

253 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 253
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DA GIÀY TẠI TPHCM Chủ nhiệm đề tài: TS Trƣơng Quang Dũng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng – 2017 ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO NGHIỆM THU (Đã chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng nghiệm thu) CHÍNH SÁCH VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH DA GIÀY TẠI TPHCM CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS Trƣơng Quang Dũng CƠ QUAN QUẢN LÝ SỞ KHCN TP.HCM CƠ QUAN CHỦ TRÌ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ TP.HCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng – 2017 XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO (Theo góp ý Hội đồng nghiệm thu ngày 23/05/2017) Tên đề tài: Chính sách giải pháp phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày TPHCM Chủ nhiệm đề tài: TS Trương Quang Dũng Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Cơng nghệ TP.HCM Góp ý Hội đồng TT Chỉnh sửa chủ nhiệm đề tài Khái quát vấn đề đặt Bỏ nội dung CNHT Viết lại chương theo hướng Viết lại phần tổng quan Trang 14-20 35-65 chung, giữ lại nội dung giữ lại nội dung CNHT CNHT da giày da giày Bỏ quốc gia mạnh Đã bỏ 61-68 cung ứng sản phẩm CNHT ngành da giày Đánh giá lại thực trạng sách - Đã phân tích thực trạng 146-174 dựa Nghị định 111/2015/NĐ- sách dựa Nghị định CP ngày 3-11-2015 Chính phủ 111/2015/NĐ-CP ngày 3-11-2015 Chính phủ Xem lại giải pháp marketing Bỏ giải pháp marketing 267-268 Viết gọn lại giải pháp đào tạo Đã viết gọn lại 269-271 Giải pháp cần cập nhật văn Đã bổ sung thêm văn mới vào giải pháp: - Quyết định số 5792/QĐ-UBND ngày i 3-11-2016 UBND TP.HCM việc ban hành kế hoạch phát triển CNHT địa bàn TP.HCM giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 - Quyết định số 15/2017/QĐUBND ngày 16-3-2017 UBND TP.HCM việc ban hành quy định hỗ trợ DN đầu tư phát triển sản xuất lĩnh vực CNHT Đã viết lại Viết lại kiến nghị Viết gọn lại báo cáo từ 253 trang 285-289 185 trang 10 Chỉnh sửa lỗi tả Đã chỉnh sửa CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS TRƢƠNG QUANG DŨNG PHẢN BIỆN GS.TS Nguyễn Trọng Hoài PHẢN BIỆN TS Trần Anh Tuấn ii CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS Trần Du Lịch DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU TT HỌ VÀ TÊN TS Trương Quang Dũng PGS TS Nguyễn Phú Tụ Th.S Trần Thị Trang Th.S Trần Thị Mỹ Hằng Th.S Ngô Ngọc Cương Th.S Lê Thị Thủy Tun Th.S Trần Thị Hồi Phương Ơ Hà Anh Tuấn 10 Th.S Nguyễn Đăng Tiến Ô Phạm Ngọc Anh 11 Th.S Nguyễn Trường Giang iii TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Trong thời gian dài, ngành cơng nghiệp da giày Việt Nam có bước tiến định Tuy nhiên, bước tiến khó vững lâu bền thiếu định hướng chiến lược phát triển cho CNHT Tầm quan trọng CNHT chưa đánh giá quan tâm mức dẫn đến tình trạng thiếu đầu tư thiết kế sách nhận thức đắn vai trò cách tiếp cận Đối với TP.HCM, nói chung, cần thiết phải phát triển CNHT ngành da giày TP.HCM điều đạt trí cao tất người Vấn đề phát triển sản phẩm làm để phát triển sản phẩm nhiều điều cịn tranh luận Từ thực tế đó, nhóm tác giả chọn đề tài: “Chính sách giải pháp phát triển cơng nghiệp hỗ trợ ngành da giày TPHCM” để nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm mục đích làm rõ trạng CNHT ngành da giày địa bàn TP.HCM nhằm xác định dòng nguyên vật liệu, dịch vụ cụ thể mà TP.HCM có ưu có ưu Đồng thời tiến hành phân tích trạng chế sách phát triển ngành da giày CNHT ngành da giày địa bàn TP.HCM Trên sở đề xuất giải pháp phát triển CNHT ngành da giày TP.HCM nhằm đáp ứng xu hướng phát triển tồn cầu hóa thị trường da giày Tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu nước nghiên cứu tiêu chí lựa chọn sản phẩm dịng sản phẩm CNHT da giày TP.HCM nên nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu Tiến hành khảo sát thực tế xử lý số liệu phần mềm SPSS, nhóm tác giả xác định 10 tiêu chí có mức độ ảnh hưởng theo thứ tự giảm dần đến lựa chọn sản phẩm dòng sản phẩm CNHT da giày TP.HCM Từ tiêu chí này, nhóm tác giả đánh giá thực trạng sản phẩm dòng sản phẩm CNHT da giày mà TP.HCM có ưu thế, tiềm Trên sở đề xuất nhóm giải pháp hướng đến việc phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành da giày TP.HCM thời gian tới iv SUMMARY OF RESEARCH CONTENT For a long span of time, Vietnamese footwear industry has achieved remarkable progress However, it is currently unstable due to there being no vision and development strategies for the supplier industry The role of the supplier industry is undervalued leading to a lack of policy making as well as the misunderstanding of role and approach Toward Ho Chi Minh City, in general, there is a wide agreement that the footwear supplier industry needs further development The standing problem is that of what kind of products should be develop and how they should be developed Regarding this, the authors have chosen the title: "Policies and solutions to develop the footwear supplier in Ho Chi Minh city." This research is done to provide insight into the situation of the footwear supplier in Ho Chi Minh city in order to determine the specific materials and services that Ho Chi Minh city currently has advantages at or has potential in developing, in addition to analyzing the policies regarding the footwear industry and footwear supplier industry in Ho Chi Minh city Thus, the hope is that solutions can be put forward to develop the footwear supplier industry in Ho Chi Minh city in order to fulfill the trend of development and globalization of the footwear industry Until now, there has been no domestic research on the criteria for choosing the product of the footwear supplier industry in Ho Chi Minh city, so this research has suggested a model According to the survey results and data analysis in SPSS, the authors have determined the products and product lines of footwear supplier industry in Ho Chi Minh From these criteria, the authors have assessed the situation of the products or product lines that Ho Chi Minh city has advantages at, or potential in, suggesting groups of solutions to developing the footwear supplier industry in Ho Chi Minh City in the time to come v MỤC LỤC XÁC NHẬN CHỈNH SỬA BÁO CÁO i SUMMARY OF RESEARCH CONTENT v MỤC LỤC vi DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH BẢNG xiii DANH SÁCH HÌNH xvi PHẦN MỞ ĐẦU xvii TỔNG QUAN 1 Sự cần thiết đề tài 2.Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc .4 2.1 Hiện trạng cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.2 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu cơng bố (ưu, khuyết, tồn tại,…) 2.3 Dự báo kết nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH CHO NGHIÊN CỨU 1.1 Lý luận công nghiệp hỗ trợ 1.1.1 Khái niệm công nghiệp hỗ trợ 1.1.2 Công nghiệp hỗ trợ da giày 11 1.2 Khung phân tích cho nghiên cứu 13 vi 1.2.1 Chuỗi giá trị CNHT ngành da giày 13 1.2.2 Lý thuyết lợi nhờ quy mô CNHT ngành Da giày 18 1.3 Kinh nghiệm phát triển CNHT ngành da giày ngành khác số quốc gia 27 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc phát triển CNHT ngành da giày 27 1.3.2 Kinh nghiệm Malaysia Thái Lan phát triển CNHT 29 1.3.3 Kinh nghiệm Nhật Bản phát triển CNHT ngành da giày 32 1.3.4 Bài học tham khảo phát triển CNHT ngành da giày Việt Nam 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CNHT NGÀNH DA GIÀY VÀ NHỮNG SẢN PHẨM HOẶC DÒNG SẢN PHẨM CNHT NGÀNH DA GIÀY TP.HCM CÓ ƢU THẾ 45 2.1 Tổng quan ngành Da giày 45 2.1.1 Tổng quan ngành Da giày Châu Á tiềm tiêu thụ sản phầm CNHT 45 2.1.2 Tổng quan tình hình xuất nhập giày dép Việt Nam 51 2.2 Độ lớn cần thiết phát triển CNHT ngành Da giày Việt Nam Tp.HCM 61 2.2.1 Độ lớn CNHT ngành Da giày 61 2.2.2 Sự cần thiết phát triển CNHT ngành da giày 65 2.3 Hiện trạng CNHT ngành Da giày địa bàn TP.HCM thực trạng yếu tố lựa chọn nguyên phụ liệu CNHT chủ lực cho ngành Da giày mà TP.HCM có ƣu 69 2.3.1 Lợi nhờ quy mô ngành CNHT Da giày địa bàn TP.HCM 69 2.3.2 Phân tích thực trạng chuỗi giá trị ngành Da giày TP.HCM 86 2.3.3 Thực trạng yếu tố lựa chọn nguyên phụ liệu CNHT chủ lực cho ngành Da giày mà TP.HCM có ưu 101 2.4 Thực trạng sản phẩm dòng sản phẩm CNHT ngành da giày TP.HCM có ƣu 103 vii 2.4.1 Thực trạng đế gót giày loại 103 2.4.2 Thực trạng ý tưởng thiết kế 108 2.4.3 Thực trạng giả da 110 2.4.4 Thực trạng da thuộc 111 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG CHÍNH SÁCH VỀ CNHT NGÀNH DA GIÀY TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM 117 3.1 Các sách nhà nƣớc CNHT CNHT ngành Da giày 117 3.1.1 Khái niệm sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ 117 3.1.2 Vai trị sách phát triển công nghiệp hỗ trợ 119 3.1.3 Các sách nhà nước CNHT 120 3.2 Các sách nhà nƣớc TP.HCM CNHT ngành da giày129 3.3 Phân tích tác động sách đến ngành CNHT ngành Da giày Thành phố 134 3.3.1 Nhìn nhận tổng quan sách CNHT thời gian qua 134 3.3.2 Phân tích tác động sách đến ngành CNHT ngành Da giày Thành phố 138 CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHO NGÀNH DA GIÀY Ở TP.HCM 142 4.1 Quan điểm phát triển CNHT ngành da giày Việt Nam 142 4.2 Các định hƣớng phát triển CNHT ngành da giày TP.HCM thời gian tới 145 4.3 Một số giải pháp phát triển CNHT ngành Da giày TP.HCM 148 4.3.1 Hoàn thiện chế sách cho CNHT cho ngành da giày 148 4.3.2 Giải pháp phía Nhà nước 154 4.3.3 Giải pháp sản phẩm dòng sản phẩm CNHT da giày mà thành phố có ưu 166 4.3.3.1 Các giải pháp đế gót giày loại 166 4.3.3.2 Các giải pháp ý tưởng thiết kế 170 viii Xơ tổng hợp (PE,Viscose) Tấn 2,100,985.8 1,084,375.5 37,754.7 40,149.7 11,222,808.5 12,313,277.0 2,376,380.1 2,408,175.9 1000 Vải không dệt Phụ liệu m2 ngành may mặc( cúc, băng chun) 1000 6,128,710.1 Tấn 141,778.7 7,069,709.2 1,062,632.0 1,374,454.9 Hóa chất, chất trợ, thuốc nhuộm phục vụ ngành nhuộm Khóa kéo Kg 138,951.0 9,231.3 11,329.2 8,551,674.1 23,729,030.2 4,360,033.8 19,276,515.0 Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2013: Mặt hàng bơng có khối lượng sử dụng 44,3 ngàn (tăng 27,01% so với 2012), phải nhập 27,2 ngàn tấn, tỷ lệ khối lượng nhập 61,36% ; sản phẩm xơ tổng hợp có khối lượng sử dụng 1,08 triệu (giảm 48,4% so với 2012), nhập 40 ngàn tấn, tỷ lệ khối lượng nhập 3,7%; sản phẩm vải không dệt tăng 9,72%, tỷ lệ khối lượng nhập 19,56%.Tương tự sản phẩm phụ liệu ngành may tăng 15,35%, tỷ lệ khối lượng nhập 19,44%; hoá chất ngành dệt may đạt 138,95 tấn, giảm 2% so với 2012, tỷ lệ khối lượng nhập 8,15% Nhu cầu sử dụng sản phẩm CNHT ngành lớn so với khả sản xuất Đơn cử mặt hàng khoá kéo nhu cầu sử dụng 23.729 tấn, lực sản xuất đáp ứng 581 tấn, 80% khố kéo phải nhập 216 Bảng 15 Nhóm ngun vật liệu sản phẩm CNHT đƣợc sử dụng ngành da- giày Tên sản phẩm Đvt Khối lượng NVL sử dụng 2012 Chỉ may da giầy Tấn 2013 Tr.đó nhập 2012 2013 399,133.7 396,549.2 47,306.4 39,355.0 628,312.9 543,431.6 600,850.3 519,204.9 15,128.6 14,952.6 7,417.3 7,344.2 1,642.0 1,748.9 531.0 780.5 1000 Vải giả da m2 1000 Da thuộc m2 1000 Da muối m2 1000 Đế giầy đơi Hóa chất thuộc da Tấn 2,508,027.0 2,165,085.9 1,023,104.2 1,002,079.5 5,311.6 6,069.5 1,543.5 1,714.8 4/6 mặt hàng có khối lượng sử dụng giảm so với 2012 Trong dó: sản phẩm đế giày giảm mạnh (-13,67%), may da giầy (-0,65%), vải giả da (13,51%), da thuộc (-1,16%) Riêng sản phẩm da muối sử dụng 1,7 triệu m2, tăng 6,51% so với 2012; hoá chất thuộc da sử dụng triệu tấn, tăng 14,27% Nhu cầu nhập nguyên vật liệu cao mặt hàng vải giả da 95,54%, thấp may da giầy 10% 7.2.2 Nhóm nguyên vật liệu sản phẩm CNHT đƣợc sử dụng ngành điện tử - tin học Đây nhóm sản phẩm ln có xu hướng sử dụng nhu cầu nhập năm sau cao năm trước xu thê phát triển ngành tin học, sản xuất vật liệu chất bán dẫn, sản phẩm điện tử gia dụng Các mặt hàng linh kiện điện tử (vi 217 mạch, điện trở, diode, transitor, led) tăng mạnh từ 15% trở lên so với 2012 đồng thời có nhu cầu nhập 50% Riêng mạch điện tử tích hợp (thường hiểu “chíp”,” IC”) có đến 99% phải nhập Nhóm linh kiện (nhựa, cao su, kính, chi tiết điện tử, pin) phục vụ cơng nghiệp lắp ráp sản phẩm điện tử tăng mạnh từ 30% trở lên: linh kiện nhựa tăng gấp đôi, song tỉ lệ nhập 43%; linh kiện cao su tăng 40%, nhu cầu nhập 63%; chi tiết điện tử tăng 30% không cần nhập khẩu; 100% pin dùng cho laptop, điện thoại di động đề phải nhập Tổng chi phí nguyên vật liệu sản phẩm CNHT, giá trị nhập Bảng 16 Tổng chi phí nguyên vật liệu sản phẩm CNHT, giá trị nhập Đvt: Triệu đồng Tổng chi phí NVL 2012 Tổng số 2013 Tr.đó nhập 2012 2013 60,580,637 56,589,419 37,557,877 38,407,064 Phân theo loại hình kinh tế Nhà nước 427,818 Ngoài Nhà nước 13,403,335 15,074,862 5,663,517 Đầu tư nước 46,749,484 41,086,532 31,639,376 31,765,683 428,025 254,984 266,401 6,374,980 Phân theo ngành SXKD Trong đó: 13 Dệt 4,471,856 2,029,774 2,847,096 14 Sản xuất trang phục 11,566,375 13,809,028 7,587,386 9,001,507 218 5,065,020 15 Sản xuất da sph có liên quan 36,804,614 28,687,965 22,241,731 20,110,370 26 Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học 4,819,673 5,762,765 3,814,531 4,261,553 27 Sản xuất thiết bị điện 319,299 364,134 252,999 273,701 chưa phân vào đâu 4,819,673 5,762,765 3,814,531 4,261,553 29 Sản xuất xe có động 1,863,375 2,153,186 1,577,466 1,837,232 28 Sản xuất máy móc, thiết bị Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2013: Tổng chi phí nguyên vật liệu sử dụng 56,58 tỷ đồng, thấp 6,6% so với 2012; giá trị nhập 38,40 tỷ đồng, tăng 2,2% so với 2012 Cơ cấu giá trị nhập 2012,2013 62%, 67,8% Bảng 17 Doanh nghiệp sử dụng sản phẩm CNHT từ thị trƣờng nội địa nhập Giá trị mua vào (Tr.đ) 2012 Tổng số Mua nƣớc - Doanh nghiệp FDI 2013 60,970,545 57,057,927 Cơ cấu (%) 2012 2013 100.00 100.00 23,028,851 18,287,823 37.77 32.05 970,893 2.12 1,208,451 1.59 - Doanh nghiệp nước TPKT khác 22,057,958 17,079,372 36.18 Nhập 219 29.93 37,941,694 38,770,104 62.23 67.95 Hàn Quốc 18,260,004 16,242,265 29.95 28.47 Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 5,146,259 6,720,363 8.44 11.78 Đài Loan 3,286,999 3,641,475 5.39 6.38 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 2,481,424 2,713,540 4.07 4.76 Nhật Bản 2,230,994 2,624,385 3.66 4.60 Hồng Kông 2,019,967 2,005,804 3.31 3.52 Thái Lan 954,461 1,159,783 1.57 2.03 Cộng hoà liên bang Đức 914,309 782,306 1.50 1.37 Malaysia 480,993 507,324 0.79 0.89 Cộng hoà Singapore 414,950 500,317 0.68 0.88 Trong đó: Nguồn: Tổng cục thống kê Năm 2013: Thị trường cung cấp sản phẩm CNHT cho ngành 57,05 tỷ đồng, thấp 6,4% so với 2012 Trong thị trường nước 18,28 tỷ đồng (chiếm 32% tổng giá trị), giảm 20,6% so với 2012; thị trường nhập chiếm 68% Hàn quốc đứng đầu 10 thị trường nhập sản phẩm CNHT với tổng trị giá 16,2 tỷ, Trung quốc 6,72 tỷ Nhận xét quan hệ cung – cầu sản phẩm CNHT 220 Qua khảo sát lực sản xuất sản phẩm CNHT doanh nghiệp nhu cầu sử dụng sản phẩmCNHT, có mối liên hệ sau: Bảng 18 Mối quan hệ lực sản xuất lực sử dụng sản phẩm CNHT từ thị trƣờng nội địa nhập 2012 2013 Khả sản xuất (tỷ đồng)- Cung 10.726 10.556 Nhu cầu sử dụng (tỷ đồng) – Cầu 62.983 59.492 5,9 5,6 Hệ số nhu cầu khả sản xuất Nguồn: Tổng cục thống kê Từ bảng so sánh số liệu trên, kết luận “Thị trường có nhu cầu sử dụng sản phẩm CNHT lĩnh vực nghiên cứu cao gấp 5,6 đến 5,9 lần so với khả cung ứng nhà sản xuất “ Một hệ luỵ tất yếu cung không đủ cầu, doanh nghiệp phải tự nhập nguyên vật liệu để sản xuất Chẳng hạn ngành dệt may hàng năm xuất mang cho nước ta hàng tỷ đô la Mỹ, phần lớn số ngoại tệ lại sử dụng để nhập nguyên liệu, phụ kiện phục vụ cho sản xuất Đây số nhiều ngành Việt Nam điển hình việc phụ thuộc vào nguyên phụ liệu linh kiện từ bên 10 Mức độ quan tâm doanh nghiệp sử dụng sản phẩm CNHT Bảng khảo sat mối quan tâm doanh nghiệp sử dụng CNHT bảng sau: Bảng 19 Mối quan hệ lực sản xuất lực sử dụng sản phẩm CNHT từ thị trƣờng nội địa nhập Đvt: % Tổng số + Những sản phẩm CNHT cần ưu tiên phát triển Vật liệu, linh kiện, phụ tùng 221 Nhà nước Ngoài nhà Đầu tư nước nước 100 100 100 100 79 79 80 76 21 21 20 24 100 100 100 100 Chính sách ưu tiên phát triển 32 32 31 34 Công nghệ sản xuất 38 41 39 36 Thị trường tiêu thụ sản phẩm CNHT 30 27 30 30 - - - - Dịch vụ (khuôn mẫu, dụng cụ ) + Những vấn đề cần giải để CNHT phát triển Khác Nguồn: Tổng cục thống kê Khi đặt câu hỏi chung sản phẩm CNHT cần ưu tiên phát triển 79% doanh nghiệp nhận thấy phải ưu tiên phát triển sản phẩm vật liệu, linh kiện, phụ tùng; 21% doanh nghiệp muốn sản phẩm CNHT phát triển việc thực sản phẩm khuôn mẫu, dụng cụ gá lắp Khối doanh nghiệp FDI có nhận định khác tương ứng 76% 24% Trả lời vấn đề cần giải để CNHT phát triển: 32% đề cập đến sách, 38% ưu tiên công nghệ sản xuất 30% thị trường tiêu thụ, Nhu cầu ưu tiên thị trường tiêu thụ sản phẩm loại hình doanh nghiệp, việc cần ưu tiên giải vấn đề công nghệ sản xuất lại giảm dần từ doanh nghiệp nhà nước (41%), đến doanh nghiệp tư nhân nhà nước (39%) doanh nghiệp đầu tư nước ngồi (36%) 222 PHỤ LỤC Chính sách CNHT Nhật Bản Nhật Bản nước quan tâm đến việc hỗ trợ DNNVV, đặc biệt từ sau khủng hoảng tài Châu Á năm 1997 Chính phủ Nhật nhận thấy tầm quan trọng DNNVV kinh tế đóng góp vào tăng trưởng GDP kinh tế quốc dân, tạo việc làm, ổn định kinh tế vĩ mô (khơng giống tập đồn lớn bị sụp đổ ảnh hưởng lớn đến kinh tế, DNNVV ln có thay nên tổng thể tạo nên ổn định cho kinh tế); huy động vốn nhàn rỗi dân, Trong thời kỳ phát triển kinh tế đất nước, Chính phủ Nhật Bản ban hành nhiều sách nhằm phát triển khu vực DNNVV Những thay đổi sách nhằm đặt khu vực DNNVV vào vị trí phù hợp khẳng định tầm quan trọng kinh tế Xét cách tổng quát, sách phát triển DNNVV Nhật Bản tập trung vào mục tiêu chủ yếu sau đây: Thúc đẩy tăng trưởng phát triển DNNVV; tăng cường lợi ích kinh tế xã hội nhà doanh nghiệp người lao động DNNVV; khắc phục bất lợi mà DNNVV gặp phải; hỗ trợ tính tự lực DNNVV ► Các sách phát triển DNNVV Nhật Bản qua thời kỳ Lịch sử sách DNNVV Nhật Bản có từ lâu đời, khởi nguồn từ hoạt động hướng dẫn cải tiến kỹ thuật khu vực sản xuất trọng yếu hay việc thực kiểm tra sản phẩm thông qua thành lập tổ hợp ngành nghề từ khoảng năm 1884 Sau chiến tranh giới thứ 2, với đời Tổng cục DNNVV, sách DNNVV tái xúc tiến Chính sách phát triển DNNVV chia làm giai đoạn sau: - Chính sách DNNVV mơ hình dân chủ hóa kinh tế (Giai đoạn 1948 - 1954): Mục đích sách thúc đẩy dân chủ hóa kinh tế hình thành doanh nghiệp nhỏ vừa độc lập, bắt đầu việc thành lập Tổng cục Doanh nghiệp vừa nhỏ năm 1948 Mục tiêu sách DNNVV thời kỳ 223 thực chủ nghĩa dân chủ hóa kinh tế (phân tán sức mạnh kinh tế, giao dịch bình đẳng, tự gia nhập thị trường) - Đến năm 1950, Nhật Bản bắt đầu thực thi biện pháp như: i) Thiết lập hệ thống tài đặc biệt giúp doanh nghiệp nhỏ vừa gặp khó khăn khởi vận hành doanh nghiệp Thành lập tổ chức tài tư nhân ngân hàng tương trợ, quỹ tín dụng (tổ chức tài theo mơ hình hợp tác liên kết dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa) ii) Cải thiện hệ thống bảo lãnh tín dụng để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài tư nhân: Thành lập Hiệp hội bảo lãnh tín dụng Tokyo năm 1936, ban hành Luật Bảo hiểm tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa năm 1950; iii) cải thiện thành lập tổ chức tài phục vụ doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc Chính phủ Năm 2008, Quỹ tín dụng sách Nhật Bản thành lập sở hợp Quỹ tín dụng quốc dân Quỹ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Nhật Bản; iv) tổ chức Chương trình tư vấn, đào tạo bồi dưỡng doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm cung cấp kiến thức liên quan đến kỹ thuật quản lý doanh nghiệp Thể chế hóa chế độ đanh giá doanh nghiệp nhỏ vừa, triển khai hỗ trợ vốn cho quan nghiên cứu thí nghiệm công lập tỉnh, thành phố Triển khai hỗ trợ vốn cho chương trình đạo tạo doanh nghiệp nhỏ vừa v) Hỗ trợ vốn để đại hóa trang thiết bị cho tổ chức liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa - Chính sách hợp lý hóa theo ngành(Giai đoạn từ 1955 - thập niên 1960): Cho đến khoảng năm 1950, nhiều doanh nghiệp nhỏ vừa sử dụng loại máy móc cũ kỹ, chuẩn mực quản lý kinh doanh thấp nên hiệu sản xuất thấp, dẫn đến tình trạng doanh nghiệp phải dựa vào mức lương thấp trả cho người lao động để tồn Do đó, DNNVV nguyên nhân gây nghèo đói, đồng thời tác nhân gây trở ngại cho công cải tiến cấu công nghiệp Nhằm điều chỉnh chênh lệch mặt sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa với doanh nghiệp lớn đồng thời tăng cường khả cạnh tranh quốc tế 224 ngành cơng nghiệp hóa chất cơng nghiệp nặng bị tụt hậu so với nước Âu-Mỹ, Nhật Bản thực chuyển đổi sách doanh nghiệp nhỏ vừa theo mơ hình cấu cơng nghiệp Chính phủ thực sách hợp lý hóa theo ngành nghề từ nửa sau thập niên 1950, lấy DNNVV làm đối tượng Các sách thực thời kỳ ban hành: Luật biện pháp tạm thời nhằm phát triển cơng nghiệp khí (1956); Luật biện pháp tạm thời nhằm phát triển công nghiệp điện tử (1957) &Luật doanh nghiệp nhỏ vừa (1963) Mục đích sách thời kỳ thực cải tiến cấu doanh nghiệp nhỏ vừa, điều chỉnh yếu điểm khả giao dịch doanh nghiệp nhỏ vừa Các doanh nghiệp nhỏ vừa liên kết với thành lập tổ chức hợp tác liên kết ngành nghề để cung cấp vốn với lãi suất thấp dự án phối hợp thực hiện, khu công nghiệp, cửa hàng liên doanh liên kết v.v… - Chính sách DNNVV theo mơ hình sách cấu công nghiệp(Giai đoạn 1970 - 1980): Biện pháp chủ yếu việc triển khai sách doanh nghiệp nhỏ vừa mơ hình sách cấu cơng nghiệp thực hỗ trợ phối hợp nghiên cứu phát triển tổ chức liên kết ngành nghề (thập niên 1970) Thập niên 1980 cải thiện nguồn tài ngun kinh doanh mềm cho mơ hình sách cấu công nghiệp (hỗ trợ phát triển kỹ thuật, xúc tiến ứng dụng công nghệ thông tin, đào tạo nguồn nhân lực) Việc thành lập Học viện mơ hình sách cấu cơng nghiệp góp phần quan trọng vào thành cơng việc thực sách cải thiện nguồn tài nguyên kinh doanh mềm cho doanh nghiệp - Giai đoạn từ thập niên 1990 trở sau: Từ thập niên 1990 tới nay, Nhật Bản thực nhiều sách để hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa sách cạnh tranh (tăng cường nguyên lý cạnh tranh thị trường), siết chặt thực thi Luật Chống độc quyền (Luật sửa đổi tháng 6/2009), kinh doanh mạo hiểm (tăng cường liên kết với trường đại học) Năm 2001, chương trình Doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm từ dự án trường đại học đưa mục tiêu thành lập 1.000 công ty năm Thực tế, đến cuối tháng 3/2003 thành lập 1.099 công ty (tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp thất bại) Năm 1999, Luật 225 Doanh nghiệp vừa nhỏ đời (thay cho Luật doanh nghiệp nhỏ vừa 1963) Năm 2003, ban hành Luật tái cấu công nghiệp Năm 2005, ban hành Luật thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa (trên sở tổng hợp Luật thúc đẩy thành lập doanh nghiệp nhỏ vừa 1995, Luật thúc đẩy tạo hoạt động kinh doanh 1998 Luật cải cách kinh doanh 1999) Năm 2006, ban hành Luật nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp nhỏ vừa Các biện pháp, sách chủ yếu là: + Hỗ trợ cải cách kinh doanh: hỗ trợ vốn doanh nghiệp tiến hành hoạt động cho sản phẩm mới, phương pháp sản xuất mới, giảm thuế đầu tư trang thiết bị, cho vay lãi suất thấp (doanh nghiệp phải có kế hoạch nâng tỷ lệ giá trị gia tăng hàng năm lên tối thiểu 3%) + Hỗ trợ khởi nghiệp: giảm thuế đầu tư trang thiết bị vòng năm đầu tiên, chế độ thuế thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư mạo hiểm, góp vốn vào cơng ty cổ phần phát triển đầu tư doanh nghiệp nhỏ vừa… + Hỗ trợ liên kết doanh nghiệp nhỏ vừa (liên kết mới) +Tăng cường mạng lưới an tồn tài biện pháp hỗ trợ tái cấu doanh nghiệp Hiệp hội hỗ trợ tái cấu doanh nghiệp nhỏ vừa thành lập, gồm Phịng Thương mại Cơng nghiệp, Liên hiệp hội thương mại cơng nghiệp, tổ chức tài Chính phủ, tổ chức tài địa phương, Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa quyền địa phương… +Thành lập Quỹ Hỗ trợ tái cấu doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc Cơ quan xây dựng hạ tầng doanh nghiệp nhỏ vừa (SMRJ) + Ban hành Chiến lược nâng cao mặt tăng trưởng (năm 2007) + Tái thành lập chế độ bảo lãnh tín dụng khẩn cấp (năm 2008) + Ban hành Luật biện pháp tạm thời nhằm tạo điều kiện thuận lợi mặt tài cho doanh nghiệp nhỏ vừa (ngày 4/12/2009, kết thúc cuối năm 2012) + Ban hành Hiến chương doanh nghiệp nhỏ vừa (2010): Hiến chương ban hành nhằm giúp doanh nghiệp nhỏ vừa phát huy sức 226 mạnh, ổn định kinh tế cải thiện đời sống người dân Chính phủ lấy Hiến chương doanh nghiệp nhỏ vừa làm sở tảng cho sách doanh nghiệp nhỏ vừa sau Hiện nay, Chính phủ Nhật Bản xúc tiến hợp tác với Chính phủ nước khu vực với kỳ vọng mở rộng Hiến chương doanh nghiệp nhỏ vừa đến quốc gia khu vực châu Á ► Hệ thống quan thực thi sách DNNVV Nhật Bản Hệ thống quan hoạch định thực sách hỗ trợ DNNVV Nhật Bản hồn thiện có lịch sử hoạt động lâu đời, thực sở phối hợp với quan đầu mối đạo chung Tổng cục doanh nghiệp vừa nhỏ phối hợp Tổng cục DNNVV thuộc Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp thành lập từ năm 1948 - quan Chính phủ thực thi tồn diện sách DNNVV Chính phủ Nhật Bản Nhật Bản có vùng, vùng có Cơ quan đại diện Bộ Kinh tế, Thương mại Cơng nghiệp, Văn phịng Cơ quan hỗ trợ DNNVV đổi vùng Nhật Bản (SMRJ) Học viện DNNVV Ở cấp địa phương, 47 địa phương tồn quốc có quan hỗ trợ DNNVV cấp quận, huyện có quan hỗ trợ DNNVV Vai trị chủ yếu quan: + Tổng cục Doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp (METI) Nhật Bản quan lập kế hoạch xây dựng biện pháp thực sách doanh nghiệp vừa nhỏ Là quan đạo thi hành sách doanh nghiệp vừa nhỏ + Cơ quan đại diện Bộ Kinh tế, Thương mại Công nghiệp: Đây đại diện chịu trách nhiệm thu thập cung cấp thông tin, xem xét thực sách doanh nghiệp vừa nhỏ vùng; Thi hành sách doanh nghiệp vừa nhỏ cấp vùng; Điều chỉnh với quan có liên quan, v.v + Cơ quan xây dựng sở hạ tầng doanh nghiệp nhỏ vừa (SMRJ): Thực chức hỗ trợ toàn diện cho DNNVV SMRJ có quan vùng 227 toàn quốc 3000 chuyên gia tư vấn đối tác (tư vấn thuế, tư vấn quản lý, luật sư,…) + Các quan tài thuộc phủ (Quỹ tín dụng sách Nhật Bản), Hiệp hội Bảo lãnh Tín dụng: Cho vay vốn loại doanh nghiệp vừa nhỏ Bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ + Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO): Hỗ trợ phát triển nước cho doanh nghiệp vừa nhỏ Xúc tiến đầu tư vào Nhật Bản Thu thập cung cấp thông tin, v.v + Học viện doanh nghiệp vừa nhỏ: Đào tạo cán quản lý, nhân viên doanh nghiệp vừa nhỏ + Các tổ chức hỗ trợ DNNVV địa phương (Phòng Thương mại Công nghiệp, Trung tâm hỗ trợ DNNVV, tổ chức nghiên cứu, v.v.): Hỗ trợ điều hành quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ, tư vấn cho doanh nghiệp vừa nhỏ; Hỗ trợ điều hành quản lý vừa nhỏ (tư vấn, tổ chức hội thảo, điều phối dự án); Hỗ trợ kỹ thuật; v.v ►Từ hoạt động tổ chức hỗ trợ DNNVV cấp quốc gia cấp vùng Nhật Bản thấy rằng: - Hệ thống quan thực thi sách hỗ trợ DNNVV Nhật Bản từ Trung ương tới địa phương hồn thiện ngân sách Nhà nước ln dành phần ưu tiên định cho việc hỗ trợ DNNVV - Tài cho hoạt động hỗ trợ DNNVV chủ yếu từ ngân sách Trung ương (Bộ METI) ngân sách địa phương - Hệ thống luật pháp liên quan đến DNNVV hoạt động hỗ trợ DNNVV hoàn chỉnh Một loạt luật liên quan đến DNNVV hình thành như: Bộ Luật DNNVV Nhật Bản ban hành từ năm 1963; Luật hỗ trợ vốn đầu tư thiết bị cho DN quy mô nhỏ, Luật phát triển DNNVV thầu phụ, Luật xúc tiến đại hóa DNNVV, Luật xúc tiến phát triển hoạt động kinh doanh mới, Luật thúc đẩy sử dụng tài nguyên địa phương DNNVV, v.v 228 - Hình thức hỗ trợ DNNVV Nhật Bản thông qua mạng lưới liên kết phổ biến Liên kết hỗ trợ DNNVV hình thức quan liên kết với nhiều quan khác để hỗ trợ DNNVV Mặc dù ngân sách nhà nước dành phần kinh phí lớn để hỗ trợ DNNVV để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ, Chính phủ Nhật Bản khuyến khích xu hướng liên kết để hỗ trợ + Dữ liệu DNNVV 47 địa phương tương đối đồng cập nhật để phục vụ cho trình phân tích hành vi DN cách vi mơ vĩ mơ để xây dựng sách phù hợp với giai đoạn phát triển Các sách phát triển DNNVV Nhật Bản tập trung vào mục tiêu chủ yếu sau đây: - Thúc tăng trưởng phát triến DNNVV - Tăng cường lợi ích kinh tế xã hội nhà doanh nghiệp người lao động DNNVV - Khắc phục tính bất lợi DNNVV gặp phải - Hỗ trợ tính tự lực DNNVV Với kinh nghiệm trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa thành cơng Nhật Bản, rút học kinh nghiệm phù hợp với điều kiện đặc điểm DNNVV Hà Nội sau: - Đánh giá mức vai trò quan trọng vị trí DNNVV phát triển kinh tế Thực tế rằng, trình phát triển kinh tế khơng có doanh nghiệp lớn mà phải quan tâm phát triển DNNVV hệ thống doanh nghiệp có vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải công ăn việc làm - Phải đổi chế quản lý DNNVV, nghiên cứu xây dựng sách hỗ trợ kịp thời cho DNNVV phù hợp với điều kiện giai đọan Các sách DNNVV cần phải Luật hóa hiệu lực thi hành cao - Thành lập tổ chức đầu mối chuyên trách hỗ trợ DNNVV nhiều lĩnh vực Tổ chức chuyên trách hỗ trợ DNNVV vượt qua khó khăn tài chính, cơng nghệ, nguồn nhân lực, thị trường, chất lượng sản phẩm …theo 229 hướng khuyến khích DNNVV phát triển Các sách khuyến khích, hỗ trợ thực đồng bộ, quán, linh hoạt có hiệu thực xuyên suốt trình phát triển hệ thống doanh nghiệp này, từ khởi nghiệp vượt qua khó khăn, tăng trưởng tồn cầu hóa - Hỗ trợ tài cho DNNVV tập trung vào việc đại hóa máy móc, thiết bị, cơng nghệ; Hỗ trợ tài cho DNNVV thành lập có áp dụng công nghệ thông tin công tác quản lý phân tích kinh tế, ứng dụng cơng nghệ mới…Xúc tiến việc thành lập quỹ tín dụng phát triển DNNVV hệ thống bảo lãnh tín dụng cho DNNVV - Việc đào tạo nguồn nhân lực phải gắn liền với nhu cầu số lượng chất lượng DNNVV Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng cho lãnh đạo DNNVV kỹ lãnh đạo, kỹ đàm phán, xúc tiến thương mại…Tạo mối liên kết tổ chức đào tạo, doanh nghiệp, quan quản lý nước tổ chức phi phủ nhằm đào tạo, đội ngũ lao động đáp ứng điều kiện khác mà doanh nghiệp ngành nghề thích nghi với biến động thị trường… 230

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w