1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội trên địa bàn thành phố hồ chí minh

314 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ KHOA HỌC CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ: THS MAI THỊ QUẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2019 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ KHOA HỌC CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Xác nhận quan chủ trì nhiệm vụ Chủ nhiệm nhiệm vụ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁNG NĂM 2019 THƠNG TIN NHĨM NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: ThS Mai Thị Quế Thành viên tham gia: Họ tên, học hàm học vị Đơn vị Tham gia Thư ký hành Viết chuyên đề ThS Nguyễn Thị Hà Viện NCPT ThS Lê Hồng Ngọc Bích ĐH Lao động - Xã hội CS2 Viết chuyên đề TS Lê Thị Mỹ Hà ĐH KHXH&NV CN Nguyễn Thái Đặng Hồng Ân Viện NCPT Viết chuyên đề Viết chuyên đề ThS Lê Chu Giang Sở LĐTB&XH TP.HCM Viết chuyên đề TS Nguyễn Thị Hoài Hương Viện NCPT Viết chuyên đề ThS Phạm Hoàng Phước Viện NCPT Viết chuyên đề CN Nguyễn Thị Hương Viện NCPT Viết chuyên đề CN Hồ Thị Luấn Viện NCPT Viết chuyên đề 10 CN Trần Văn Phương Viện NCPT Viết chuyên đề 11 ThS Lương Ngọc Thảo Viện NCPT Viết chuyên đề 12 CN Nguyễn Xuân Hòa Sở LĐTB&XH TP.HCM Viết chuyên đề 13 CN Trần Thị Lan Phượng Sở LĐTB&XH TP.HCM Viết chuyên đề 14 CN Huỳnh Thanh Yến UBND quận Tân Phú Viết chuyên đề 15 ThS Nguyễn Thị Hồng Duyên Học viện Hành Quốc Viết chuyên đề gia TP.HCM 16 ThS Nguyễn Đình Thái Học viện Chính trị Khu vực II Viết chuyên đề 17 Huỳnh Lê Như Trang Sở LĐTB&XH TP.HCM Viết chuyên đề Cộng tác viên: Các cán địa phương 04 quận/huyện khảo sát: Quận 1; Quận 4; Quận 8; Huyện Bình Chánh Điều tra viên: Hồ Thị Luấn, Vũ Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Hương, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Võ Văn Tấn, Trần Thị Lệ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ 15 Nhiệm vụ nghiên cứu 16 Đối tượng khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 7.Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu 17 Đặc điểm mẫu khảo sát 19 Những hạn chế nghiên cứu 21 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP 22 XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI 22 1.1 Trợ giúp xã hội 22 1.1.1 Các khái niệm liên quan 22 1.1.2 Nguồn tài thực trợ giúp xã hội 24 1.1.3 Quan điểm tiếp cận trợ giúp xã hội 25 1.2 Chính sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội 26 1.2.1 Khái niệm sách trợ giúp xã hội 26 1.2.2 Các sách phận sách TGXH cho đối tượng BTXH 27 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá sách trợ giúp xã hội 33 1.2.4 Chủ thể sách trợ giúp xã hội 35 1.3 Kinh nghiệm sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội số nước giới 37 Tiểu kết chương 49 Chương THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI ĐỐI VỚI ĐỐI TƯỢNG BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TP.HỒ CHÍ MINH 51 2.1 Thực trạng đối tượng bảo trợ xã hội TP.HCM 51 2.1.1 Quy mô, cấu đối tượng bảo trợ xã hội 51 2.1.2 Đặc điểm nhu cầu trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội 53 2.2 Đánh giá sách trợ giúp xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 60 2.2.1 Tính hiệu lực sách trợ giúp xã hội TP.HCM 60 2.2.1.1 Tính hiệu lực sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng60 2.2.1.2 Tính hiệu lực sách chăm sóc, ni dưỡng cộng đồng 69 2.2.2 Tính hiệu sách trợ giúp xã hội thường xuyên 73 2.2.2.1 Tính hiệu sách TGXH thường xuyên cộng đồng 73 2.2.2.2 Tính hiệu sách chăm sóc, ni dưỡng cộng đồng 107 2.2.3 Đánh giá mức độ bền vững tài sách TGXH 112 2.2.3.1 Chủ trương, sách ngân sách tài trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội 112 2.2.3.2 Đánh giá mức độ bền vững chi ngân sách thường xuyên Nhà nước, xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội 116 2.2.3.3 Mức độ chi ngân sách sách trợ giúp xã hội cho đối tượng bảo trợ xã hội hướng đến đảm bảo mức sống dân cư 121 2.2.4 Những kết đạt sách trợ giúp xã hội 122 2.2.5 Những hạn chế nguyên nhân hạn chế sách TGXH thường xuyên 125 Tiểu kết chương 140 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 142 3.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thực sách TGXH Thành phố Hồ Chí Minh 142 3.2 Dự báo đối tượng bảo trợ xã hội hội đến năm 2025 143 3.3 Quan điểm Đảng Nhà nước trợ giúp xã hội 144 3.4 Mục tiêu sách trợ giúp xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 147 3.5 Giải pháp hồn thiện sách nâng cao hiệu thực thi sách TGXH TP.HCM 148 3.6 Kiến nghị Trung ương 159 KẾT LUẬN 161 TÀI LIỆU THAM KHẢO 164 PHỤ LỤC 167 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Mức chi trả tối đa người chăm sóc nhận 45 Bảng Mức trợ cấp A (đô la Úc) 46 Bảng Mức trợ cấp B (đô la Úc) 46 Bảng Trợ cấp tiền điện (đô la Úc) 47 Bảng Trợ cấp thường xuyên cho người bị tai nạn/ốm đau đột ngột 47 Bảng Trợ cấp thuê nhà 48 Bảng Độ bao phủ sách TGXHTX giai đoạn 2015 - 2017 52 Bảng Trẻ em 16 tuổi sống với 55 Bảng Hệ thống pháp luật trợ giúp xã hội Việt Nam 61 Bảng 10 Đối tượng BTXH chế độ hưởng qua nghị định 63 Bảng 11 Cá nhân/hộ gia đình chăm nuôi đối tượng BTXH 73 Bảng 12 Tiếp nhận đối tượng từ quận/huyện vào sở bảo trợ xã hội 74 Bảng 13 Mức TCXH BQ/tháng/đối tượng BTXH so với thu nhập BQ đầu người/tháng cư dân TP.HCM giai đoạn 2013 – 2017 78 Bảng 14 Kinh phí TCXH BQ/tháng cho đối tượng BTXH so với thu nhập BQ/người/tháng nước giai đoạn 2013 – 2016 78 Bảng 15 Mức TCXH BQ/tháng/đối tượng BTXH so với chi tiêu BQ đầu người/tháng theo nhóm thu nhập TP.HCM (nhóm 1) 79 Bảng 16 Tỉ lệ % mức TCXH đối tượng BTXH so với chuẩn nghèo TP.HCM 82 Bảng 17: Tổng hợp kết thực miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập diện hộ nghèo, cận nghèo 86 Bảng 18 Các chế độ trẻ em 16 tuổi hưởng 96 Bảng 19 Tác động sách TGXH đến đời sống 96 Bảng 20 Mức trợ cấp xã hội cho đối tượng trẻ em 16 tuổi 97 Bảng 21 Đánh giá người từ 16 - 22 tuổi tác động sách TGXH 101 Bảng 22 Mức trợ cấp xã hội cho đối tượng nhiễm HIV 102 Bảng 23 Đánh giá người nhiễm HIV tác động sách TGXH 103 Bảng 24 Các sách người đơn thân ni đã/đang hưởng 104 Bảng 25 Đánh giá người đơn thân ni tác động sách TGXH 105 Bảng 26 Mức trợ cấp xã hội cho đối tượng người cao tuổi neo đơn 107 Bảng 27 Các chế độ trợ giúp NCT neo đơn hưởng 107 Bảng 28 Đánh giá NCT neo đơn tác động sách TGXH 108 Bảng 29 Đánh giá NKT tác động sách TGXH 110 Bảng 30 Chi ngân sách Trung ương đảm bảo xã hội từ năm 2010 - 2017 121 Bảng 31 Chi ngân sách địa phương cho nghiệp đảm bảo XH giai đoạn 2010 - 2017 Bảng 32 Kinh phí trợ cấp xã hội thường xuyên TP.HCM từ 2015 - 2018 124 Bảng 33 Hiểu biết đối tượng BTXH chế độ trợ giúp 144 Bảng 34 Dự báo đối tượng BTXH giai đoạn 2019 - 2025 149 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Bảng Độ bao phủ sách trợ cấp tiền mặt 53 Biểu đồ Cơ cấu đối tượng BTXH hưởng sách trợ cấp xã hội 53 Biểu đồ Nguyện vọng trợ giúp trẻ em 16 tuổi không nguồn nuôi dưỡng 56 Biểu đồ Nguyện vọng trợ giúp người từ 16 - 22 tuổi không nguồn nuôi dưỡng 57 Biểu đồ Nguyện vọng trợ giúp người nhiễm HIV/AIDS 58 Biểu đồ Người khuyết tật chia theo mức độ khuyết tật 69 Biểu đồ Cá nhân nhận chăm sóc, ni dưỡng cộng đồng 73 Biểu đồ Đối tượng BTXH không/chưa/đã nghỉ học 88 Bảng Các sách người nhiễm HIV đã/đang hưởng 102 Biểu đồ 10 So sánh tỷ lệ ngân sách Trung ương ngân sách địa cho nghiệp đảm bảo xã hội giai đoạn 2010 - 2017 123 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Độ bao phủ sách trợ cấp tiền mặt theo NĐ136 67 Đồ thị Cá nhân/hộ gia đình chăm ni đối tượng BTXH 72 Đồ thị Mức chuẩn TCXH so với lương sở 79 Đồ thị Mức TCXH BQ/tháng/đối tượng BTXH so với lương sở 80 Đồ thị Trợ cấp xã hội BQ/tháng/đối tượng BTXH so với chuẩn nghèo TP.HCM giai đoạn 2013 - 2017 80 Đồ thị Mức trợ cấp BQ/tháng/đối tượng BTXH so với chuẩn nghèo TP 81 Đồ thị So sánh tỷ lệ chi tiêu ngân sách trung ương địa phương so với GDP GRDP giai đoạn 2010 – 2017 123 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TP.HCM ASXH TGXH TCXH BTXH NKT NCT NQ Thành phố Hồ Chí Minh An sinh xã hội Trợ giúp xã hội Trợ cấp xã hội Bảo trợ xã hội Người khuyết tật Người cao tuổi Nghị PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực nhiệm vụ nghiên cứu Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) trung tâm kinh tế, trị, văn hóa, khoa học lớn nước Cùng với phát triển kinh tế, thành phố phấn đấu trở thành đô thị phát triển hoàn thiện mặt Trong thời gian gần đây, trước áp lực gia tăng dân số, đối mặt với nhiều rủi ro biến đổi khí hậu, an ninh trật tự, nhiễm mơi trường, dịch bệnh, xu già hóa dân số tác động khách quan quy luật kinh tế làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội gia tăng người nghèo, trẻ em mồ côi, người cao tuổi cô đơn, người tàn tật, người nhiễm HIV/AIDS… Vấn đề đã, đặt nhiều thách thức cho hệ thống ASXH nói chung trợ cấp xã hội địa bàn Thành phố Nhằm thực mục tiêu “Xây dựng phát triển hệ thống trợ giúp xã hội (TGXH) phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội thành phố đất nước, nâng cao chất lượng dịch vụ trợ giúp xã hội ngang tầm với nước tiên tiến khu vực, đáp ứng nhu cầu trợ giúp người dân, hướng tới mục tiêu phát triển xã hội công hiệu quả” (Quyết định số 565/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017), quyền Thành phố bước xây dựng, ban hành thực nhiều sách TGXH, nhằm đảm bảo đồng bộ, thống nhất, kịp thời điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực trợ giúp đối tượng BTXH, Chương trình hành động số 28-CTrHĐ/TU, ngày 08 tháng 11 năm 2012 thành ủy TPHCM thực Nghị 15-NQ/TW ngày 01 tháng năm 2012 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012 - 2020 địa bàn thành phố; Ủy ban nhân dân Thành phố triển khai thực Chương trình hành động thơng qua kế hoạch cụ thể số 322/KH-UBND ngày 17/1/2013, phân công Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố chủ trì thực nhiệm vụ tăng cường cơng tác nghiên cứu khoa học có nhiệm vụ hồn thiện sách TGXH đối tượng bảo trợ xã hội (BTXH) nhằm “ổn định, nâng cao sống đối tượng bảo trợ xã hội, đảm bảo thực sách trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tật, tổ chức khảo sát, nghiên cứu, triển khai thực vào chiều sâu chương trình, đề án chăm lo cho trẻ em, người cao tuổi, đồng bào dân tộc thiểu số, người khuyết tật, tâm thần, người sức lao động… tạo điều kiện cho đối tượng diện tiếp cận dịch vụ xã hội bản”; Kế hoạch 5383/KH-UBND ngày 19/8/2017 UBND Thành phố triển khai thực Quyết định số 565/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2017 Thủ tướng phủ Phê duyệt Chương trình mục tiêu phát triển hệ thống trợ giúp xã hội giai đoạn 2016 - 2020 địa bàn TP.HCM; Kế hoạch số 3935/KH-UBND ngày 26/6/2017 UBND TP triển khai thực Quyết định số 488/QĐ-TTg ngày 14/4/2017 Thủ tướng phủ phê duyệt Đề án Đổi mới, phát triển TGXH giai đoạn 2017 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Thành phố địa phương thực tốt sách an sinh xã hội có TGXH, bước ổn định chăm lo đời sống cho người dân có hồn cảnh khó khăn, đối tượng dễ bị tổn thương, tạo tảng quan trọng giúp họ hịa nhập vào chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo vùng, nhóm dân cư, góp phần ổn định xã hội phát triển bền vững Tính đến tháng 6/2018, tồn thành phố có 133.644 đối tượng TGXH thường xun, có 126.130 người nhận trợ cấp xã hội hàng tháng cộng đồng, 6.077 người nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội (BTXH), nhà xã hội (Công văn số 3209/SLĐTBXH-XH ngày 28/11/2018), mức chuẩn trợ cấp xã hội Thành phố điều chỉnh cao mức chuẩn theo quy định trung ương 40,7% (trung ương 270.000 đồng, thành phố 380.000 đồng) Bên cạnh thành tựu đạt được, thực sách TGXH địa bàn Thành phố bộc lộ hạn chế định Mức độ bao phủ sách cịn thấp; nhiều người yếu chưa hưởng hưởng chưa đầy đủ sách, chế độ trợ giúp Nhà nước; dịch vụ TGXH chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu người thụ hưởng; chưa khuyến khích người dân tích cực tham gia nguồn lực cho việc thực sách TGXH cịn hạn chế Trong thời gian qua, nhà khoa học thực nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến TGXH Tuy nhiên, phần lớn cơng trình nghiên cứu khoa học tập trung vào lĩnh vực cụ thể mà chưa có nghiên cứu, đánh giá sách TGXH đối tượng BTXH địa bàn TP.HCM Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn chủ trương lãnh đạo Thành phố nêu trên, việc nghiên cứu, đánh giá sách TGXH đối tượng BTXH đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực thi sách TGXH thực cần thiết giai đoạn Kết nghiên cứu đề tài giúp lãnh đạo Thành phố quan quản lý trực tiếp có nhìn tổng quát khoa học thực tiễn đối tượng BTXH, chế, tổ chức vận hành thực sách, từ có sở đề xuất với trung ương điều chỉnh, bổ sung, chủ động hoạch định chương trình, triển khai sách TGXH hiệu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các công trình nghiên cứu liên quan đến nhiệm vụ TGXH trụ cột hệ thống an sinh xã hội (ASXH) quốc gia Lĩnh vực ln Đảng, Nhà nước, quyền Thành phố nhà nghiên cứu quan tâm Hiện nay, phạm vi nước có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực TGXH công bố 2.1.1 Những nghiên cứu sở lý luận sách trợ giúp xã hội Vấn đề lý luận đề cập đến cơng trình vấn đề liên quan đến khái niệm, lý thuyết, cách tiếp cận nghiên cứu sách TGXH Nghiên cứu sách TGXH, tác giả Mai Ngọc Cường xuất sách “Xây dựng hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2009; tác giả Nguyễn Trung Hải xuất sách “Đồng tham gia trợ giúp xã hội Việt Nam”; tác giả Nguyễn Hải Hữu “Báo cáo chuyên đề thực trạng TGXH ưu đãi xã hội nước ta năm 2001 - 2007 khuyến nghị tới năm 2015”; tác giả Nguyễn Văn Định “Giáo trình an sinh xã hội”, nxb Đại học Quản trị Kinh doanh Cùng nhìn nhận sách TGXH hợp phần quan trọng cấu thành hệ thống ASXH quốc gia gồm ba tầng: (1) Chủ động phòng ngừa, (2) Giảm thiểu rủi ro (3) Khắc phục rủi ro Tiếp cận nghiên cứu TGXH theo quan điểm hệ thống, tác giả Mai Ngọc Cường Nguyễn Trung Hải chung quan điểm coi TGXH “là đảm bảo giúp đỡ nhà nước, hỗ trợ nhân dân cộng đồng quốc tế thu nhập điều kiện sinh sống hình thức biện pháp khác đối tượng bị lâm vào cảnh rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, thiệt thòi, yếu hẫng hụt sống họ không đủ khả tự lo sống tối thiểu thân gia đình” Tiếp cận theo quan điểm hoạch định sách tác giả Nguyễn Hải Hữu quan niệm “Trợ giúp xã hội trợ cấp xã hội hàng tháng cho đối tượng BTXH” Tiếp cận theo quan điểm chức tác giả Nguyễn Văn Định quan niệm “TGXH giúp đỡ thêm cộng đồng xã hội, tiền phương tiện thích hợp để người trợ giúp phát huy khả tự lo liệu sống cho thân cho gia đình, sớm hịa nhập trở lại với sống cộng đồng” Từ quan niệm TGXH, tác giả xây dựng tiêu chí đánh giá sách khác Quan niệm TGXH gồm hợp phần TGXH thường xuyên TGXH đột xuất, tác giả Mai Ngọc Cường sử dụng tiêu nghiên cứu, đánh giá sách mức độ bao phủ sách, mức độ tác động mức độ bền vững hệ thống sách Theo tác giả Nguyễn Trung Hải, TGXH gồm hợp phần TGXH thường xuyên; TGXH đột xuất; Trợ giúp giảm nghèo; Trợ giúp nhóm đối tượng có vấn đề xã hội Mỗi nhóm đối tượng sử dụng hệ thống tiêu theo dõi, đánh giá việc thực sách TGXH khác nhau, đó, với nhóm yếu tác giả sử dụng số theo dõi, đánh giá gồm ba yếu tố quan trọng là: số bao phủ, số tác động, số nguồn lực Điểm hạn chế cách tiếp cận nghiên cứu khó xác định đối tượng BTXH bao gồm đối tượng chồng lấn sang đối tượng sách xã hội khác sách giảm nghèo, sách BHXH Cùng nghiên cứu chủ đề TGXH tác giả Nguyễn Ngọc Toản “Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam”, luận án tiến sỹ Kinh tế, năm 2010 Nhìn nhận TGXH thường xuyên cộng đồng hợp phần cấu thành hệ thống sách TGXH, bao gồm nhóm: sách trợ cấp xã hội hàng tháng; sách trợ giúp y tế; sách sách trợ giúp giáo dục đào tạo cho đối tượng BTXH gồm nhóm theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính phủ sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội (trẻ em mồ côi; người cao tuổi cô đơn; người từ làm thủ tục chuyển nơi nhận trợ cấp họ có đơn đề nghị mà người ta khơng có đơn khơng tự nhiên chuyển họ Như tơi nói, số địa phương khơng xét cho đối tượng tạm trú mà xét hộ khẩu, người đến nơi họ nhà, khơng có hộ họ khơng tiếp nhận nơi đến Chẳng hạn, hộ gia đình nhận trợ cấp xã hội Quận, họ bán nhà chuyển sang tạm trú Bình Chánh, nhiên, Bình Chánh lại khơng xét hộ tạm trú, nên họ hưởng chế độ quận Nghị định 136 hướng dẫn, cá nhân/gia đình hưởng chế độ sách TGXH u cầu phải sống khoảng thời gian đinh, xét duyệt họ vào hưởng trợ cấp xã hội thơi, cịn sau người ta hưởng chế độ rồi, trình hưởng lại khơng có quy định thời gian nơi hưởng chế độ Mặc dù, Nghị định 136 quy định tháng liên tục không đến nhận trợ cấp địa phương có quyền cắt đằng tháng họ đến nhận khơng thể cắt người ta Chính sách khơng có quy định chuyển chỗ phải chuyển chế độ đến nơi Tôi đề nghị Nghị định 136/2013 cần sửa “trường hợp khơng có mặt cư trú xun suốt địa phương vịng địa phương quyền cắt chế độ” người ta chịu chuyển cịn khơng có quy định địa phương dám làm Hỏi: Trong q trình thực thi sách địa phương cịn gặp khó khăn nữa? Trả lời: Về quản lý, q trình quản lý có khó khăn đó, phải đưa hướng giải đằng khơng có Cũng may cịn có quy định, sau tháng liên tục mà đối tượng bảo trợ xã hội khơng đến nhận trợ cấp địa phương có quyền cắt Địa phương có thắc mắc Sở Lao động Thương binh Xã hội không trả lời văn Nhưng khó Sở có trả lời văn văn Sở lại khơng kiểm tốn trung ương cơng nhận Một cán bảo trợ xã hội Sở Lao động trả lời, việc có hỏi hướng dẫn cục ngồi cục nói địa phương phải thực tinh thần nghị định, thơng tư cịn văn sở, quan ban ngành hướng dẫn thêm, hiểu rõ tư liệu, thực phải sở thông tư, nghị định Đó lý do, quận/huyện có thắc mắc văn hướng dẫn thực sách phản ánh lên Sở, Sở không trả lời văn có gửi văn lên Sở trả lời chung chung Hỏi: Địa phương gặp khó khăn nữa? Trả lời: Với người nhiễm HIV thuộc hộ nghèo, khơng cịn khả lao động hưởng trợ cấp, người cịn chút sức khỏe, cố gắng làm tạo thu nhập, công việc không ổn định, họ bán vé số, phụ giúp việc vặt làm, mai nghỉ sống nghèo khó lại khơng xét vào diện hưởng sách Hỏi: Về thủ tục khác sao? Trả lời: Tơi xúc vụ tạm trú, đối tượng bảo trợ xã hội khơng cịn sống địa bàn nên chuyển chế độ đến nơi mới, họ khơng quản lý, theo sát họ để đánh giá sống họ, nhiều trường hợp họ bị chết khơng biết, trẻ mồ cơi có cịn học hay không nắm quy định lại khơng có chế tài xử lý trường hợp Những đối tượng bảo trợ xã hội họ nghèo lắm, sống bấp bênh, không nhà cửa, thuê nhà chỗ này, dăm ba tháng lại chuyển chỗ khác nên việc chuyển tới chuyển lui phức tạp chưa kể Thành phố HCM có mức hỗ trợ cao địa phương khác Ở tỉnh thành tết khơng có q, thành phố tết lãnh 1,1 triệu nên họ không chuyển Quy định hộ đơn thân, HIV thuộc hộ nghèo hưởng trợ cấp sách TGXH thường xuyên nên địa bàn khơng cịn hộ nghèo người bị bỏ sót, coi họ bị ép khỏi sách Thành phố thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, nói khơng ép buộc hàng năm quận/huyện phải đăng ký giảm tiêu hộ nghèo xuống vơ hình trung đối tượng BTXH bị thu hẹp Vậy, bỏ sót hay khơng phải xét đến vấn đề xác định hộ nghèo nào? phù hợp chưa? có đối tượng hay khơng? Hỏi: Có trường hợp hưởng sách chưa đối tượng khơng? Trả lời: Trong hoạt động thực tiễn thấy, số trường hợp người mù địa phương người ta đứng bình thường, sinh hoạt bình thường giám định Hội đồng y khoa thành phố, kết giám định chủ yếu khuyết tật đặc biệt nặng Từ trước đến giờ, người mù, phường thường xác định khuyết tật mức độ nặng qua hội đồng y khoa thành phố xác định đặc biệt nặng Nói chung xác định mức độ khuyết tật chủ yếu cảm tính Tơi có quan sát q trình xác định mức độ khuyết tật Hội đồng y khoa thành phố, thấy việc xác định cảm tính sơ sài Đối với người mù, hội đồng hỏi có thấy đường khơng? Việc khám bệnh để nâng mức độ khuyết tật lên mà khám vòng - phút, kết liệu có xác, khách quan khơng? Có thể số lượng người đến khám đông quá, vài phút xong người, vào vòng - phút Người khuyết tật hưởng trợ cấp suốt đời, việc giám định y khoa không từ đầu đương nhiên người hưởng trợ cấp suốt đời với mức độ khuyết tật Và không đối tượng thụ hưởng Hỏi: Theo bà, có tiêu cực giám định y khoa khơng? Trả lời: Có, chắn có Hỏi: Bà đánh giá cơng tác xét duyệt đối tượng bảo trợ xã hội Hội đồng phường? Trả lời: Về việc giao quyền cho Hội đồng phường việc xác định đối tượng bảo trợ xã hội, tốt trách nhiệm phường lớn Bởi, phường khơng đủ lực chuyên môn phương tiện xét duyệt số trường hợp, đặc biệt trường hợp người khuyết tật, ví dụ hội đồng xét duyệt phường gồm thành viên Chủ tịch phường, Hội phụ nữ, Đoàn niên có chun mơn hành đâu có chun mơn y khoa Quy định phải làm thơi thực khó xác, khách quan Như khó khăn cho hội đồng xét duyệt phường Hỏi: Hội đồng phường gặp khó khăn xét duyệt đối tượng người khuyết tật địa phương có ý kiến phản hồi cho quan cấp khơng? Trả lời: Có, gặp khó khăn tơi phản ánh lên Sở Lao động Thương binh xã hội Hồi lúc trước tiếp cận cơng bảo trợ xã hội tơi có phản ánh lên Sở Lao động Thương binh Xã hội khó khăn Hỏi: Bà có đề xuất cho vấn đề này? Trả lời: Tơi nghĩ, Thành phố giải việc theo cụm, chẳng hạn giám định khuyết tật quận, huyện gần đến địa điểm để khám, chỗ có đầy đủ đội ngũ y bác sỹ máy móc hỗ trợ Cịn giao cho phường xét duyệt tốt, người dân khơng tốn tiền, khơng phải lại xa, cịn giám định hội đồng y khoa thành phố triệu, số tiền lớn họ Ví dụ, quận có 4.000 người khuyết tật, đến giám định hội đồng y khoa thành phố tốn Vì nên chăng, sách cần linh hoạt hơn, quy định Hội đồng phường xác định trường hợp khuyết tật quan sát được, dạng khuyết tật thần kinh, trí tuệ, mù cần chun mơn sâu nên khám theo cụm Hỏi: Bà cho ý kiến tiêu chí xác định đối tượng BTXH? Trả lời: Nói tiêu chí xác định dạng tật mà mức độ khuyết tật, theo tơi ngồi dạng tật quy định khơng cịn dạng tật nữa, dạng thứ dạng khác họ hướng dẫn gồm bệnh tim khơng phải tật mà bệnh Nếu xác định khuyết tật người ta nhận trợ cấp suốt đời, bệnh tai biến, tim sau thời gian chữa khỏi Nên hiểu dạng tật thứ loại bệnh khơng hợp lý Tuy nhiên, sách tinh thần nhân đạo, nên đưa đối tượng bị bệnh mãn tính vào diện hưởng sách người ta khỏi đưa khỏi diện hưởng sách Tuy nhiên, cần tách mục riêng không nên để chung vào dạng tật nhiều người thắc mắc khuyết tật phải hưởng trợ cấp suốt đời khuyết tật khơng khỏi có bệnh chữa khỏi Vì vậy, đưa bệnh vào dạng khuyết tật khác khó thực hiện, khơng làm khơng mà làm khơng xong Nó khó khăn nên ban hành sách cần phải sâu sát vào địa bàn Nói thêm bỏ sót đối tượng thụ hưởng cịn nhiều trẻ em khó khăn chưa hưởng sách quy định cứng nhắc, chưa linh hoạt, tơi lấy ví dụ: đứa trẻ sống với ơng bà từ nhỏ, cha mẹ bỏ biệt tích, khơng hưởng bảo trợ xã hội cần phải có văn xác nhận cha mẹ tích, mà để xác định người bị tích cần phải nhiều thủ tục phức tạp nên người dân họ ngại làm giấy tờ Trường hợp này, nghị định 67 đưa vào diện hưởng sách, cần địa phương họp lại xác định cha mẹ bỏ có biên đến nghị định 136 khơng thủ tục phức tạp Xét độ bao phủ sách, sách phủ cho đối tượng khó khăn có hội tiếp cận khó văn hướng dẫn chưa rõ ràng, khó thực Trách nhiệm phải từ xuống đằng quy hết trách nhiệm cho sở Đối với dạng phường phải thực lo, sai bị trừ thi đua mà phải thu hồi kinh phí cấp, cán khơng thu hồi phải bỏ tiền túi để trả cho ngân sách Hỏi: Trước ban hành sách trợ giúp xã hội, cán địa phương có tham gia góp ý dự thảo khơng? Trả lời: Có, trước ban hành sách trợ giúp xã hội thường có gửi dự thảo cho quận góp ý, quận góp ý thơng qua văn bản, tơi có theo dõi ví dụ kế hoạch Sở góp ý người ta có điều chỉnh, góp ý họp giao ban có điều chỉnh cịn góp ý cho thơng tư, nghị định không tiếp thu, sửa chữa Hỏi: Sự phối hợp thực sách trợ giúp xã hội quan nào? Trả lời: Nói phối hợp, chưa có phối hợp chặt chẽ quan thực thi sách Cơ chế phối hợp khơng có Tơi kiến nghị nhiều lần, đề nghị bên Bảo hiểm xã hội gửi báo cáo hàng tháng tăng giảm đối tượng nhận bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội khơng hợp tác họ nói họ khơng có trách nhiệm phải thực việc Tơi lấy ví dụ hưởng tuất, theo quy định trừ đối tượng từ 80 tuổi trở lên người đơn thân nghèo nuôi con, hai đối tượng không hưởng song song tuất trợ cấp xã hội Tuất từ chối, nghĩa hưởng tuất khơng hưởng trợ cấp xã hội Cịn đối tượng khác hưởng song song vừa hưởng tuất vừa hưởng diện đối tượng bảo trợ xã hội trẻ bị bỏ rơi khơng có nguồn nuôi dưỡng, người cao tuổi nghèo đơn thân từ 60 đến 80 tuổi khơng có người ni dưỡng, người nhiễm HIV khơng có khả lao động hưởng song song Việc đặt vấn đề với Sở rồi, Sở nói Sở khơng nghĩ đến việc khơng trả lời Nhiều quy định sách chưa rõ ràng dẫn đến hiểu khơng thống Khi hiểu khơng thống thực không giống giữa, tùy thuộc cách hiểu cán thực Nghị định 136 quy định đối tượng từ 80 tuổi trở lên người đơn thân nghèo ni với đối tượng lại, quận/huyện làm theo kiểu hưởng tuất cắt hết bên bảo trợ xã hội, miễn có tuất khơng cho hưởng bảo trợ xã hội, mà tơi đọc tơi hiểu họ hưởng song song Tuy trường hợp không nhiều quyền lợi người hưởng không đảm bảo Ví dụ: trường hợp trẻ mồ côi, quận làm trợ cấp mà xác nhận bên bảo hiểm xã hội người ta nói trẻ mồ cơi hưởng tuất ba mẹ khơng làm trợ cấp diện trẻ mồ côi cho trường hợp mà đọc nghị định hiểu hưởng hai trợ cấp tuất trợ cấp bảo trợ xã hội Như bỏ sót Hỏi Sở Sở trả lời Việc là, quy định người dân sống đâu khai tử đó, họ lại hưởng bảo trợ xã hội địa bàn khác Khi họ chết, địa bàn chi trả bảo trợ xã hội khơng thể biết được, có trường hợp người thân họ khai báo có trường hợp không khai báo hàng tháng đến nhận chế độ bảo trợ xã hội, có trường hợp chết mà nhận chế độ bảo trợ xã hội năm Những trường hợp phải thu hồi thu hồi khó khơng có chế tài bắt buộc họ phải hồn lại, biết họ đâu mà thu hồi, người họ khó khăn tiền đâu mà trả, họ khơng trả khơng làm Áp lực cán bảo trợ xã hội phường lớn nên nhiều người nghỉ việc Địa bàn quận vừa có người phụ trách mảng bảo trợ xã hội xin nghỉ việc Làm bảo trợ xã hội gặp rủi ro cao lắm, nhân viên làm bảo trợ thiệt thịi mà thu nhập thấp, khơng thi cơng chức, vị trí việc làm vừa ban hành khơng có vị trí cho mảng bảo trợ xã hội Hỏi: Đánh giá bà công tác tập huấn trước triển khai sách vào thực tiễn? Tơi có dự lớp tập huấn bảo trợ xã hội Bộ Lao động Thương binh Xã hội tập huấn cho 24 quận huyện Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành phía Nam, có nhiều câu hỏi đưa mà cán tập huấn khơng trả lời nói lưu lại để trả lời sau, nhiên, thường thắc mắc sau khơng giải đáp Khi tập huấn người ta toàn đọc nội dung ghi thơng tư, nghị định mà khơng có giải thích Thời gian tập huấn q ít, có buổi à, bữa Bộ vào tập huấn viết mớ câu hỏi thắc mắc gửi lên cho cán tập huấn, chờ riết chờ riết đến cuối buổi khơng có thời gian để giải đáp ln, mà câu hỏi sau khơng giải đáp Tôi thấy, buổi tập huấn câu hỏi không giải đáp thường cán tập huấn bỏ qua ln Hỏi: Ở bàn đến đối tượng bảo trợ xã hội, họ thực khó khăn lý họ khơng xét vào diện hưởng sách trợ giúp xã hội địa phương có hoạt động để hỗ trợ họ? Trả lời: Thì cố gắng đưa họ vào hộ nghèo cận nghèo, khu phố vận động mạnh thường quân tiền mặt mua bảo hiểm y tế tặng hộ Hỏi: Chính sách trợ cấp xã hội có làm cho đối tượng bảo trợ xã hội thay đổi sống khơng, có giúp họ nghèo khơng? Trả lời: thực tế khơng thể nghèo đâu, đối tượng bảo trợ tồn người lớn tuổi 60 - 80 neo đơn, không nguồn nuôi dưỡng, từ 80 tuổi trở lên, người khuyết tật, trẻ em người khơng có khả lao động, chưa kể họ ốm đau, bệnh tật Có số người khuyết tật, người đơn thân ni có sức khỏe tốt, trợ cấp hàng tháng có hỗ trợ sinh kế thêm hỗ trợ vay vốn tạo việc làm dạy nghề, giới thiệu việc làm sau thời gian họ làm nghèo có trường hợp trở lên giàu có số Hỏi: Có tình trạng người hưởng trợ cấp ỉ lại vào sách khơng vươn lên sống khơng? Trả lời: Cũng có tình trạng số người khơng chịu làm ln, thích hộ nghèo Phía phường giới thiệu việc làm bốc vác, làm hồ, dán giấy, dán báo họ làm vài bữa nghỉ, mà không chịu cố gắng Hỏi: Đánh giá bà mức hỗ trợ hàng tháng cho đối tượng bảo trợ xã hội nào? Trả lời: Mức hỗ trợ cho người cao tuổi từ 80 tuổi trở lên có 380 ngàn/1người/1tháng tính ngày có 10.000 đồng thấp, nhà nước thành phố nên có tính tốn để nâng mức trợ cấp lên Còn với người khuyết tật trẻ mồ cơi tuổi mức tạm ổn nhân hệ số có hưởng suất hộ nhận ni Đối với trẻ từ 16 -22 tuổi nên nâng mức hưởng để đảm bảo cho trẻ học Ngân sách biết hạn hẹp, thành phố cần cân nhắc tính tốn ưu tiên vào số nhóm đối tượng cụ thể Hỏi: Bà có đề xuất để bổ sung, sửa đổi hồn thiện sách trợ giúp xã hội? Trả lời: Bây cần phải có chế bắc cầu người làm luật người trực tiếp thực thi sách đến tận phường/xã Như nay, trình triển khai sách vào thực tiễn, gặp khó khăn quy định sách hay luật cán phường/xã gửi thắc mắc lên quận/huyện, quận/huyện lại hỏi Sở Lao động Thương binh Xã hội Quận/huyện Sở hai cấp khó trả lời, nhiều không trả lời Về chế phối hợp hoạt động: Cần phải có chế phối hợp bảo hiểm xã hội với trợ giúp xã hội để tránh chồng chéo, gây khó khăn cho q trình thực hạn chế thất ngân sách nhà nước Hướng dẫn rõ hưởng song song trợ cấp tuất bảo trợ xã hội với số nhóm đối tượng Về hộ khẩu: Cần phải thay đổi quy định đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp xã hội nơi sinh sống để dễ quản lý Quy định từ tháng trở lên không đến nhận trợ cấp xã hội thêm chút chuyển chỗ phải chuyển chế độ đến nơi phải có quy định buộc địa phương nơi họ sinh sống phải tiếp nhận Nơi cũ cần chuyển chế độ đến nơi tiếp nhận Khi giảm tiêu hộ nghèo, khơng nên đưa đối tượng bảo trợ xã hội tính vào tiêu giảm nghèo Mấy năm trước khơng tính đối tượng bảo trợ xã hội vào tiêu hộ nghèo lại tính BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI NUÔI DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 16 TUỔI ĐANG THỤ HƯỞNG CSTGXH Ông Phương: cậu ruột người trực tiếp nuôi dưỡng Phạm Hồng Khương, năm sinh 2003 Mồ cơi 12 tuổi Bé Khương sống với ai? Trả lời: Khương sống với bà dì ruột, bà ngoại già yếu bị khuyết tật sống cịn tơi cậu ruột người trực tiếp nuôi dưỡng Khương khơng biết cha Khương cịn đứa em nhỏ Mẹ năm 2017, để lại hai anh em cho nuôi Hỏi: Sau mẹ bé Khương mất, hai anh em có hưởng trợ cấp xã hội không? Trả lời: Không Lúc đầu gia đình khơng biết hưởng sách trợ giúp xã hội trẻ mồ côi Nhưng sau thời gian khoảng tháng sau, cán phường có xuống nhà hướng dẫn làm hồ sơ thụ hưởng sách Nói chung phường đầu khơng biết anh em Khương bị mồ côi, sau cán phường biết thông tin nên đến hỏi thăm giúp đỡ Hỏi: Hiện Khương cịn học khơng? Trả lời: Mẹ Khương bị bệnh dài ngày, bị bệnh khoảng năm, đơng, đứa mà khơng có chồng giúp đỡ, suốt ngày quần quật làm việc kiếm tiền ni con, kinh tế khó khăn nên Khương nghỉ học sớm Hỏi: Khương có muốn học lại khơng? Trả lời: Gia đình muốn cho học nghỉ từ lúc học lớp 3, nghỉ lâu không muốn học Hỏi: Giờ bé làm gì? Trả lời: Nó nhà phụ giúp gia đình Vì bà ngoại Khương bị khuyết tật, già yếu không tự phục vụ được, ngồi chỗ, Khương nhà phụ giúp trơng coi bà ngoại Hỏi: Gia đình có muốn cho Khương học nghề khơng? Trả lời: Nó cịn nhỏ, 14 tuổi, cịn khờ Từ lúc mẹ bị bệnh đến mất, bị ảnh hưởng tâm lý nhiều lắm, đầu óc khơng bình thường Hỏi: Ơng/bà có thường cho bé tham gia hoạt động vui chơi giải trí phường tổ chức khơng? Trả lời: Cũng có, ví dụ vào dịp tết Trung thu, tết thiếu nhi, gia đình động viên, khuyến khích tham gia, tham gia sớm lắm, người ta đến vui chơi cịn khơng biết chơi hết, đến ngó chút khơng có hào hứng tham gia đến cuối buổi Hỏi: Gia đình có cho bé đến trung tâm tư vấn tâm lý không? Trả lời: trước cán phường đến động viên gia đình đưa tư vấn tâm lý, gia đình đưa tuần hai tuần quay trở lại cũ, khó sửa đổi Hỏi: Gia đình có nhu cầu đưa bé khám sở y tế khơng? Trả lời: Mình đâu có biết bệnh mà đưa chữa trị Nhiều tội nghiệp, đâu đếm, khuya nhà Về hỏi mày đâu vậy, nói chơi xong thơi khơng hỏi thêm Nó khơng cha khơng mẹ tội nghiệp, nên khơng muốn la rầy bị ảnh hưởng tâm lý nặng nề Hỏi: Mức trợ cấp hàng tháng gia đình nhận đáp ứng nhu cầu tối thiểu cho bé không? Trả lời: Tơi người ni dưỡng anh em nó, công việc không ổn định, phụ trông xe cho Đình tháng triệu, tơi cịn phải lo cho gia đình, cịn phải chăm lo cho mẹ bị khuyết tật, già yếu không lại Mỗi tháng Khương nhận trợ cấp 570.000 đồng, tơi nhận 570.000 đồng tiền ni dưỡng nó, khơng đủ, ngày tiền ăn khơng phải 50.000 đồng Nói chung sống kham khổ, sống theo kiểu liệu cơm gắp mắm, có sống nhiêu Cố gắng gói gém khoản trợ cấp BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI NUÔI DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 16 TUỔI ĐANG THỤ HƯỞNG CSTGXH Hỏi: Chào bà, bà vui lòng cho biết họ tên bà? Năm bà tuổi? Trả lời: Tôi tên là: Nguyễn Thị Phượng, 56 tuổi Hỏi: Bà có mối quan hệ với Nguyễn Minh Nhật? Trả lời: Tôi bà ngoại Nhật Hỏi: Nhật tuổi mồ cơi từ nào? Trả lời: Nó sinh năm sinh 2011, khơng có bố, mẹ chết cách năm, tháng 8/2015, lúc tuổi Hỏi: người trực tiếp nuôi dưỡng bé Nhật? Trả lời: Nó sống với tơi dì nó, em gái mẹ Hỏi: Cơ dì bé có làm khơng? Trả lời: Tơi làm th cho người ta, cịn dì làm cho công ty Hỏi: Công việc thu nhập có ổn định khơng ạ? Trả lời: Cơng việc thu nhập ổn định Tôi làm tháng khoảng - triệu, cịn gái tơi đến triệu đủ chi tiêu hàng ngày ni ăn học Hỏi: Nhật năm học lớp mấy? tháng bà phải đóng tiền học trường? Trả lời: học lớp 3, học bán trú, tháng đóng triệu tiền học Mẹ chết sớm, tội nghiệp Hàng ngày học mình, tơi dì làm ngày, tối có thời gian nói chuyện với Cũng tội Hỏi: Sau mẹ bé Nhật mất, cháu có hưởng trợ cấp xã hội không? Trả lời: Không, có sách Có lần tổ trưởng đến nhà thu tiền khu phố, biết cháu mồ côi hướng dẫn phường làm hồ sơ nhận trợ cấp Lúc tơi biết, phường có bé tên tơi khơng nhớ hướng dẫn làm hồ sơ Hỏi: Bé học có miễn giảm học phí hỗ trợ khác liên quan đến học tập ví dụ sách vở, học bổng không? Trả lời: Không, việc này, khơng hưởng liên quan đến học tập Hỏi: Bà cho biết khó khăn lớn Nhật gì? Trả lời: Từ mẹ chết, tơi dì bận cơng việc suốt ngày khơng có nhiều thời gian quan tâm đến Đi học bán trú từ sáng, chiều tối nói chuyện lắm, mình, lớp khơng chơi với bạn nhiều Hỏi: Bà có thường cho bé tham gia hoạt động vui chơi giải trí phường tổ chức khơng? Trả lời: Khơng, tơi bận cơng việc, khơng có thời gian đưa chơi, cho siêu thị hay chở đến nhà bà khơng có hào hứng Hỏi: Bà có nghĩ Nhật bị ảnh hưởng tâm lý sau mẹ khơng? Trả lời: Tơi nghĩ có Vì từ mẹ mất, nói chuyện hay cười đùa Tôi thương Hỏi: Mong muốn gia đình để giúp bé Nhật gì? Trả lời: Tơi mong phường hay khu phố thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đứa trẻ thiệt thịi cháu tơi có điều kiện tiếp xúc, vui chơi với đứa trẻ khác BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU ĐẶNG HƯNG LONG Đặng Hưng Long, Năm sinh: 1967 Khuyết tật vận động: Liệt hai chân tay Tỷ lệ thương tật 85%, ngồi xe lăn Hưởng chế độ trợ giúp xã hội: Khuyết tật nặng Trình độ: Đại học Công việc: buôn bán cổ vật (bán nhỏ) Khi xác định mức độ khuyết tật xong anh đến phường 1, quận để trao đổi với cán làm bảo trợ xã hội phường Việc xác định tỷ lệ khuyết tật quan trọng lắm, nặng trợ cấp thấp hơn, đặc biệt nặng cao Hỏi: Anh có biết tiêu chí xác định mức độ khuyết tật không? Trả lời: Anh đọc tờ rơi, khuyết tật xác định với tỉ lệ từ 80% trở lên hưởng trợ cấp xã hội theo diện đặc biệt nặng Tỉ lệ khuyết tật anh 85%, anh lên anh cự với cán phường làm bảo trợ xã hội, họ nói với anh khuyết tật đặc biệt nặng nằm yên chỗ không lại Anh thấy ấm ức với câu nói cán bảo trợ, anh nói chị tơi khơng thể tự phục vụ mà cần người trợ giúp cô ta phán câu xanh rờn, nằm liệt hẳn giường, khơng làm việc hết đặc biệt nặng Hỏi: Anh hưởng trợ cấp xã hội đâu? TL: Trước anh đường Dương Bá Trạc, phường 1, Quận 8, nên hưởng trợ cấp xã hội Hỏi: Nhà anh thuộc sở hữu ai? Trả lời: Nhà người anh cho nhờ Có điều cần ý, từ đầu xác định mức độ khuyết tật tầm bậy Anh ví dụ này, dô làm hồ sơ để hưởng trợ cấp, phường đưa cho anh giấy khám sức khỏe Quận, lên may mắn gặp bác sĩ giỏi đỡ, cịn gặp bác sĩ cịn khơng phân biệt mức độ khuyết tật Tức bác sĩ, thời anh khám, anh gặp tay bác sĩ nhìn biết khơng biết chỉnh hình Hỏi: Anh giám định khuyết tật bệnh viện nào? Trả lời: Bệnh viện quận Sau anh không rõ mà khâu xác định tỉ lệ khuyết tật quan trọng Thực trợ cấp không tiền, không đủ tiền để uống cà phê, người khuyết tật hưởng trợ cấp sống được, đủ để họ xài ăn sáng Tuy nhiên, khuyết tật nặng đặc biệt nặng mức trợ cấp khác Như anh khuyết tật nặng hưởng 570 ngày khuyết tật đặc biệt nặng hưởng hưởng suất người chăm sóc Mà anh vấn đề vệ sinh, đỡ lên đỡ xuống vợ anh lo Hỏi: Anh xét mức độ khuyết tật từ nào? Trả lời: Anh không nhớ rõ 10 năm Hỏi: Anh có xác định lại lần không? Trả lời: Khơng Anh khơng biết thơng tin có xác định mức độ khuyết tật lại Hỏi: Anh có thường xun tìm hiểu thơng tin chế độ, sách cho người khuyết tật không? Trả lời: Không, anh tìm hiểu vấn đề Nhưng địa phương nên thông báo cho người dân biết Hỏi: Anh hưởng phường 1, quận lại sống Bình Tân người ta thơng báo cho anh được, anh có chủ động liên hệ để tìm hiểu khơng? Trả lời: anh khơng hỏi, hộ anh cịn phường 1, quận 8, có đứa cháu đó, có thơng báo báo với anh Hỏi: Sao anh khơng chuyển để hưởng trợ giúp xã hội cho tiện? Trả lời: Anh sống chưa làm tạm trú, anh tính chuyển đây, sau chuyển hưởng trợ cấp Hỏi: Anh trao đổi tiếp mức độ khuyết tật? Trả lời: Tụi anh có chiêu ln Ngày đó, anh thấy người nạng đến xác định tỷ lệ khuyết tật, anh nói bỏ nạng ngồi xe lăn Vào bác sĩ nhìn thấy ngồi xe lăn phán tỉ lệ thơi khơng cần khám Đó khuyết tật động, câm điếc nữa, bác sĩ khám khơng kiểm tra máy móc, có đứa khơng nói nghe Như thân anh, khám anh nói anh liệt hai chân sốt bại liệt liệt tay đột quỵ, tay khỏe Khám mức độ khuyết tật vận động mà không đụng tới người Bác sĩ nghe anh nói mà khơng khám xác định cho anh khuyết tật với tỷ lệ 85%, giả sử anh nói anh bị liệt tứ chi bác sĩ khơng biết Họ khám cảm tính nhiều hơn, thấy phán Anh hết tin tưởng bác sĩ khám xác định mức độ khuyết tật Anh đến khám, có bác sĩ ngó ngó đưa kết luận Anh thấy, làm việc cần phải xác, cảm tính không Anh nghĩ việc xác định tỷ lệ khuyết tật quan trọng, có nhiều dạng tật phức tạp, khơng có chun mơn khơng có máy móc, phương tiện hỗ trợ việc xác định khó mà xác Hỏi: Hiện nay, khó khăn lớn anh gì? Trả lời: Khó khăn lớn vận động lại Ví dụ vệ sinh tắm rửa vợ hỗ trợ Hỏi: Mong muốn lớn hỗ trợ y tế gì? Trả lời: Khuyết tật vận động, quan trọng hỗ trợ thiết bị trợ giúp Ví dụ người cụt chân, cần chân giả, người liệt cần xe lăn, cần nạng Ngồi ra, giao thơng cơng trình cơng cộng, vỉa hè, cơng viên, bến xe buýt cần phải thiết kế cho người khuyết tật sử dụng Thành phố thực hiện, thực khu trung tâm, cịn Bình Tân thiết kế họ khơng tính đến người khuyết tật đâu Xe buýt vậy, người khuyết tật ngồi xe lăn lên xuống mà cần người hỗ trợ mang xe lăn lên người dìu bế lên xe Nên, có nhiều trạm xe buýt mà thấy người khuyết tật ngồi chờ chạy qua ln khơng đón đâu Nhưng anh thấy khó thành phố để đầu tư xe buýt làm việc tốn nhiều tiền Bây người khuyết tật miễn tiền vé xe buýt thân họ lại không sử dụng Vậy sách đâu có ý nghĩa (chính sách thiếu đồng với đầu tư hạ tầng) Với người khuyết tật vận động, đời sống khó khăn thuộc diện nhận trợ cấp đâu phải taxi, mà không xe buýt Anh nghĩ, dân số Việt Nam già hóa đi, thiết kế cơng trình giao thơng, cơng cộng cho người khuyết tật vận động thiết kế cho người cao tuổi, người cao tuổi có nhu cầu gần giống người khuyết tật vận động Ví dụ nhà vệ sinh cơng cộng dành cho người khuyết tật phố Nguyễn Huệ, họ thiết kế tầng hầm Người khuyết tật khơng thể thang bộ, thang máy khóa, muốn thang máy phải tìm người giữ chìa khóa thang máy đến nhà vệ sinh Thử hỏi em, người cần vệ sinh mà phải tìm người để mở thang máy có bất tiện khơng? Rồi nhiều người khuyết tật khơng biết có nhà vệ sinh dành cho người khuyết tật Truyền thông quan trọng Nhà anh gần siêu thị Aeon Nhật đầu tư, có nhà vệ sinh dành cho người khuyết tật Có lần siêu thị anh vơ nhà vệ sinh dành riêng cho người khuyết tật, chị lao cơng nói với anh từ hồi làm có vơ nhà vệ sinh này, ngồi khơng có vơ (tun truyền cho người lao công) Cái sâu xa vấn đề học vấn, thực hết cấp vào đại học chuyện bình thường người khuyết tật có em bị khiếm thính bại não khó Ở gần đây, có bé bại não, gia đình khơng đưa học cực q Có bé bị tự kỷ, vô trường 216 Võ Thị Sáu, bé bị tự kỷ khơng nói ghép vơ lớp với trẻ câm điếc Thằng bé phải tập nói, ghép vơ lớp câm điếc bé lại khơng nói Anh phát việc nên khun gia đình khơng nên cho bé tiếp tục theo học lớp này, nhà anh dạy cho bé Và từ từ bé nói Tự kỷ có nhiều dạng, có nhiều bé tự kỷ qua ải trở lên tốt Gia đình cho bé học chung lớp với trẻ câm điếc kéo dài 10 năm trời Hỏi: Theo anh, khó khăn việc làm người khuyết tật gì? Trả lời: Doanh nghiệp nhận lao động người khuyết tật, đa số doanh nghiệp có quy mơ nhỏ Những doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ nguồn lực khơng lớn nên việc trang bị đầy đủ điều kiện cho người khuyết tật làm việc bàn làm việc, nhà vệ sinh, bậc lên xuống dành cho người khuyết tật thường khơng trang bị đầy đủ Đó người khuyết tật vận động Còn người khuyết tật dạng câm điếc, có khó Tâm lý nữa, người khuyết tật họ nghĩ họ không người bình thường nên họ hay tự ti, cịn xã hội lại gán cho họ nghề bán vé số, đánh giày nhiều người khuyết tật học đại học, học cao hơn, họ làm nhiều việc khác gần người bình thường Vấn đề việc làm vậy, giới phẳng nên phải có kiến thức khơng phân biệt với người khuyết tật với người bình thường Việc đơn giản, xã hội thường gán cho người khuyết tật bán vé số, anh ngồi xe lăn đường nhiều người tỏ thương hại, anh vào quán ăn sáng, bà chủ quán không lấy tiến nói có vé số bán cho tơi tờ Tại áp đặt người khuyết tật bán vé số Đơi lúc có ngành nghề dành riêng cho người khuyết tật người khuyết tật làm nhiều việc nữa, ví dụ siêu thị người khuyết tật khiếm thính, họ làm tốt cơng việc giao nhận hàng, họ chạy xe Họ khơng gọi điện nhắn tin viết chữ Ngồi công việc khác làm bánh, người khiếm thính họ làm tốt, em khiếm thính làm tốt, khơng nghe bù lại làm việc tập trung nhiều đứa vẽ đẹp Có doanh nghiệp họ sử dụng lao động khiếm thính họ hài lịng Với công việc PA, công việc nặng nhọc, doanh nghiệp thường thuê sinh viên, không thuê người khuyết tật khiếm thính? Khiếm thính làm bánh, vẽ đẹp Những người khuyết tật vận động nhẹ làm cơng việc xếp đồ, giao hàng BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Đặng Hoàng Yến, sinh năm 1987, Khuyết tật dạng vận động: 89% Năm 2015, em học trường khuyết tật Võ Thị Sáu, trường Sở Lao động Thương binh Xã hội Lúc em chưa biết sách trợ giúp cho người khuyết tật, lần bác tổ trưởng có nói với em em làm hồ sơ để nhận tiền trợ cấp nhà nước Em làm hồ sơ sau phường cấp thẻ xanh cho em, em thấy em công nhận khuyết tật nặng thơi, lúc em chưa biết Luật Người khuyết tật em hưởng chế độ người khuyết tật nặng Sau em biết tỉ lệ khuyết tật em thuộc dạng đặc biệt nặng, lúc em phường làm đơn đề nghị, em xét hưởng khuyết tật dạng đặc biệt nặng hưởng 760.000 đồng/tháng, thêm suất người chăm sóc 380.000 đồng Khi em biết luật người khuyết tật biết tỉ lệ khuyết tật em thuộc diện khuyết tật đặc biệt nặng, em lên kiến nghị với phường, lúc phường cịn gây khó dễ cho em Em làm thủ tục trước tháng 11/2018, hoàn thiện hồ sơ tháng 11/2018, cán phường trả lời phải qua tết đưa hồ sơ lên quận được, mà em lên quận cán cấp quận nói em hưởng sai chế độ lâu phải giải cho em trước tết lại kéo dài sau tết Và cán quận hỗ trợ em hưởng chế độ khuyết tật đặc biệt nặng trước tết suất người chăm sóc khơng hưởng Đáng lẽ ra, em hưởng mức trợ cấp diện KT đặc biệt nặng suất chăm sóc phải hưởng song song Nhưng mà không cho em, không hướng dẫn cho em làm hồ sơ, phường trả lời phải sau Tết gỉai Sau tết, ngày tết phường làm việc lại, em lên cán bảo trợ xã hội nói chờ bán giấy phơ tơ phường có mẫu để làm hồ sơ, trước tết không kêu em mua hồ sơ sau tết làm liền cho em, em phải lên quận gặp cán quận để thúc đẩy làm hồ sơ nhanh Và tháng sau em nhận suất hộ gia đình chăm sóc Em bị thiệt thịi nhiều hưởng sai chế độ, phát khơng giải cho em mà phải đợi đến sau tháng từ tháng 11/2018 nộp hồ sơ, đến tháng nhận mức trợ cấp tháng nhận suất cho người chăm sóc Em làm hồ sơ cực, em người khuyết tật liệt hai chân, lại xe lăn khó khăn mà hành em tới lui nhiều lần Theo quy định, người khuyết tật đặc biệt nặng kèm theo chế độ người chăm sóc, khơng làm hồ sơ song song để đỡ công em phải tới lui kéo dài thời gian Nhiều em tới ủy ban phải nhờ anh chị tháo xe lăn, em thấy cực ngại với anh chị mà quyền lợi phải đấu tranh Một vấn đề là, thân em người khuyết tật phụ nữ, em có lập gia đình mang thai, em khơng nhận tiền hỗ trợ người khuyết tật mang thai ni 36 tháng Em có lên khiếu nại, trả lời qua thời gian nên khơng giải Nhưng mà lúc phường làm sai, thân người khuyết tật không biết, phường biết luật phải hướng dẫn người khuyết tật làm hồ sơ hưởng hỗ trợ Bản thân em hàng tháng trực tiếp lên phương lãnh tiền trợ cấp, em mang thai cán bảo trợ biết mà Có lẽ thân cán bảo trợ xã hội không nắm quy định Em nghĩ, thơi trường hợp nên mà thái độ kỳ em lên nói voi địi tiên, voi đòi hai bà trưng làm giống em tham lam mà thực việc quy định luật em hưởng em phải hưởng Khi làm hồ sơ, thủ tục có phức tạp khơng? Trả lời: Có Khi em lên địi giấy tờ, chứng minh nhân dân Khi giấy giám định y khoa Hội đồng y khoa Bùi Hữu Nghĩa, vào năm 2005, làm hồ sơ nhận trợ cấp phường, em phải nộp Khi làm hồ sơ hưởng mức trợ cấp đặc biệt nặng, lại yêu cầu em đến hội đồng y khoa TP xin lại gốc, em xin lại gốc 12 ngày Có gốc lại phải tới lui để hỏi việc nhận chế độ người chăm sóc Có nhiều bạn em đến không lãnh mà họ nói thủ tục phức tạp thơi kệ ln Có nhiều bạn lãnh tiền mà chưa có thẻ xanh ln Hỏi: Em đánh giá sách giới thiệu việc làm cho người khuyết tật? Trả lời: Em thấy luật có quy định khuyến khích doanh nghiệp nhận lao động người khuyết tật khuyến khích nên việc doanh nghiệp nhận người khuyết tật vào làm việc ít, họ khơng mặn mà với lao động người khuyết tật Bản thân em tốt nghiệp đại học ngành kế toán em xin việc nhiều nơi không nhận vào làm việc Thực tụi em hỗ trợ vấn đề lại có khả làm việc người bình thường Hỏi: Em đánh giá hỗ trợ giao thông? Trả lời: Mặc dù em miễn phí vé xe bt em lại khơng sử dụng Ví dụ em mà đứng chờ xe bt xe bt khơng dừng mà họ có dừng lại khơng hỗ trợ lên em bị liệt, để lên xe bt cần phải có người bồng em lên khơng có người bồng phải có chỗ để đưa xe lăn lên mà tuyến xe bt xung quanh khơng thấy thiết bị Hỏi: Khó khăn lớn em gì? Trả lời: Em khuyết tật vận động cột sống em yếu, em cần hỗ trợ vật lý trị liệu cột sống Hỏi: Em đánh giá hội đồng xét duyệt mức độ khuyết tật? Trả lời: Em khơng biết nữa, em lên phường đưa cho em tờ giấy nói em tự đánh giá mức độ khuyết tật Em đánh giá theo cảm tính mà khơng biết đánh giá để làm gì? họ nói em tự đánh giá Sau em biết xác định mức độ khuyết tật, nhiên theo em nghĩ để đánh giá mức độ khuyết tật phải có hội đồng y khoa xác Về vấn đề chế độ cho người khuyết tật mang thai: Thực em em mang thai lãnh tiền nữa, mà có bạn khuyết tật giống em nói tao lãnh tiền mang thai nè, em hỏi bạn cụ thể bạn nói đọc luật người khuyết tật lúc em biết mức độ khuyết tật em bị sai em khiếu nại Tức người khuyết tật em không nhiều người biết sách, nên địa phương, phường, khơng có thời gian phổ biến q nhiều sách nên hướng dẫn cho người dân, cho người dân tìm đọc văn văn để họ tự tìm hiểu Em nghĩ liên quan đến quyền lợi họ họ tự tìm hiểu thơi Và biện pháp tránh sai sót việc hưởng chế độ hỗ trợ Khi mà hiểu luật họ tự lên tiếng cho họ trước ví dụ anh cán phường quên làm sai người dân nhắc nhở cán làm Còn người dân hiểu mơ hồ chẳng hạn nghe người ta nói thế khác, khơng chắn cán nạt lại im re khơng dám nói Với người khơng biết chữ, trình độ học vấn thấp cần phải có buổi nói chuyện Cán tập huấn cần nhấn mạnh đến quyền lợi, ngôn từ đơn giản để người dân dễ hiểu Ví dụ khuyết tật nặng từ % hưởng gì? khuyết tật đặc biệt nặng nào? họ hưởng gì? người khuyết tật mang thai lãnh tiền? có thẻ bảo hiểm y tế miễn phí nói quyền lợi Có số anh chị trẻ mồ cơi sống mái ấm Bình Thạnh nhập hộ mái ấm Khi mái ấm giải thể, chủ mái ấm yêu cầu anh chị tách hộ họ khơng có nơi để nhập Khi khơng có hộ khơng làm chứng minh nhân dân, khơng có giấy tờ tùy thân nên khơng hưởng chế độ trợ cấp khơng thể hịa nhập cơng việc, khơng có giấy tờ tùy thân mà xin việc Khi gặp khó khăn, anh chị phường để xin cấp lại giấy tờ không hướng dẫn phải đến nơi nơi hồn thiện hồ sơ mà phường tìm đủ cách để từ chối khơng tìm cách giúp họ hòa nhập BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI NUÔI DƯỠNG TRẺ EM DƯỚI 16 TUỔI ĐANG THỤ HƯỞNG CSTGXH Bà Nguyễn Thị Hiệp 70 tuổi: bà ngoại, nuôi chị em mồ côi chồng khuyết tật PVS bà Hiệp; Địa 479 Cô Bắc (nhà thuê) Cầu ông Lãnh, Quận Bà ngoại nuôi trẻ mồ côi, chồng bị khuyết tật hưởng sách trợ cấp xã hội, trẻ mồ cơi phải nghỉ học để làm nuôi em ông bà ngoại Khơng có nhà phải th nhà Hỏi: Hiện bà nuôi cháu mồ côi? Trả lời: Tôi nuôi cháu ngoại mồ côi, đứa tuổi học lớp 1, đứa 11 tuổi, đứa tuổi học lớp đứa 17 tuổi nghỉ học làm mướn cho người ta Hỏi: bà có làm khơng? Trả lời: trước có làm bị bệnh tim yếu khơng làm Hỏi: Nhà gia đình bà hay nhà thuê? Trả lời: Nhà thuê, tháng hết triệu tiền thuê nhà Hỏi: Bà không làm, nguồn sống bà cháu gì? Trả lời: Tiền trợ cấp hàng tháng đứa trẻ mồ côi tiền làm mướn đứa cháu lớn Hỏi: Bé lớn làm năm tuổi? Trả lời: 17 tuổi Hỏi: 17 tuổi không học mà làm? Trả lời: Tôi già, đứa em cịn nhỏ, phải nghỉ học làm kiếm tiền nuôi em Hỏi: Bé lớn làm thu nhập tháng? Trả lời: triệu Hỏi: Gia đình hưởng trợ cấp gì? Trả lời: Được hưởng tiền trợ cấp hàng tháng cho trẻ mồ côi người chăm sóc trẻ mồ cơi đứa nhỏ học miễn giảm học phí, cấp thẻ bảo hiểm y tế trợ cấp tiền điện Hỏi: Khó khăn lớn gia đình gì? Bà có mong muốn Nhà nước thành phố hỗ trợ cho trẻ mồ cơi? Trả lời: Tơi già bị bệnh tim, mệt hồi mà khơng có tiền khám bệnh khơng cấp bảo hiểm y tế tơi nghèo khơng có tiền mua Tôi mong muốn cấp thẻ bảo hiểm y tế để khám chữa bệnh miễn phí Gia đình khó khăn, tơi đau ốm, đứa cháu mồ cơi học có chị lớn làm, khó khăn Tơi khơng biết phải có ăn nấy, nhiều người hàng xóm người ta thương người ta cho gạo ăn BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỤ HƯỞNG CSTGXH Trương Kim Trinh: 38 tuổi, khuyết tật tâm thần Dạng khuyết tật: nặng Tình trạng nhân: độc thân Hỏi: Kim Trinh sống với ai? Trả lời: Đang sống với tơi, tơi mẹ Hỏi: Cơ có làm khơng? Trả lời: Tơi rửa chén bát thuê cho người ta, tháng triệu đồng, 70 tuổi, già yếu Hỏi: Bà nhà thuê hay nhà gia đình? Trả lời: Tơi Trinh sống chung với anh em họ hàng, nhà nhiều người chung Hỏi: Tình hình sức khỏe Trinh nào? Trả lời: Yếu lắm, phải uống thuốc hàng ngày Bây trời nóng, khơng uống thuốc sợ lên điên quậy phá Hỏi: Trinh bị tâm thần từ nào? Trả lời: 10 năm Hỏi: Gia đình hưởng sách trợ giúp xã hội từ nào? Trả lời: có năm Hỏi: Tại bị tâm thần 10 năm mà hưởng trợ cấp xã hội năm? Trả lời: Gia đình khơng biết có sách trợ giúp cho người khuyết tật Mãi đến khám bệnh bên quận 4, có nói chuyện với người bị khuyết tật họ hướng dẫn phường làm thủ tục Hỏi: Trinh có tự phục vụ cho thân khơng? Trả lời: Lúc có lúc khơng Lúc tỉnh táo tự lo cho thân nhiều lúc quậy phá, đêm khơng ngủ được, lấy đồ vứt tùm lum Tôi phải thường xuyên canh chừng, sợ phá đồ đạc Hoặc có lên đập đầu xuống đất, tơi ln ln phải canh chừng Hỏi: Khó khăn lớn gia đình bà gì? Trả lời: Con tơi bị bệnh tâm thần, nhiều lúc khơng kiểm sốt hành vi, có cởi bỏ hết quần áo, nhà lại đơng người nên bất tiện Tơi có mong muốn hỗ trợ nơi để tránh phiền đến người khác Nhà có mẹ con, tơi già yếu hay đau ốm lúc làm lúc không, thu nhập không ổn định phải trông chừng gái bị thần kinh nên sống khó khăn Mong muốn thành phố Nhà nước tăng mức hỗ trợ để đỡ phần khó khăn => Những người tâm thần nên xác định mức đặc biệt nặng để họ hưởng suất: người khuyết tật đặc biệt nặng suất người chăm sóc, ni dưỡng Và tùy hồn cảnh hỗ trợ thêm chỗ BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU PHỎNG VẤN SÂU NGƯỜI KHUYẾT TẬT THỤ HƯỞNG CSTGXH Vĩnh Phúc: 53 tuổi, khuyết tật vận động liệt chân, lại xe lăn Dạng khuyết tật: nặng Tình trạng nhân: Đã có vợ Hỏi: Anh sống với ai? Trả lời: Tôi sống với vợ Hỏi: Anh có làm khơng? Trả lời: Trước kia, tơi có làm bán vé số già yếu nên nhà phụ vợ làm việc lặt vặt Hỏi: Vợ anh làm gì? Thu nhập nào? Trả lời: Vợ tơi làm thợ may, may gia công cho người ta, thu nhập tạm đủ sống qua ngày Hỏi: Con anh năm tuổi? có học khơng? Trả lời: Tơi có đứa trai, năm 21 tuổi rồi, học xong trung cấp nghề làm cho cửa hàng thức ăn nhanh quận gần Nó làm có thu nhập phụ ba mẹ tiền ăn, điện nước Hỏi: Sức khỏe anh nào? Trả lời: Cũng bình thường, lớn tuổi mà sức khỏe Hỏi: Khó khăn lớn anh gì? Trả lời: Là sức khỏe, lớn tuổi, lại khó khăn, mà xe lăn tơi cũ q rồi, muốn mua xe lăn mà giá mắc nên chưa mua được, chờ làm có tiền mua Hỏi: Anh đánh hỗ trợ cho người khuyết tật nay? Trả lời: (cười) tơi khơng có ý kiến Cảm ơn anh chia sẻ số thông tin

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w