1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các chu tố của động từ tiếng việt (trên cứ liệu truyện ngắn chọn lọc nguyễn công hoan)

99 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN CÁC CHU TỐ CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC NGUYỄN CÔNG HOAN) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỐ VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒNG CHUYÊN CÁC CHU TỐ CỦA ĐỘNG TỪ TIẾNG VIỆT (TRÊN CỨ LIỆU TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC NGUYỄN CƠNG HOAN) Ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã ngành: 22 01 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỐ VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỘC THÁI NGUYÊN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Chuyên i LỜI CẢM ƠN Trong q trình nghiên cứu đề tài, ngồi cố gắng thân, tơi cịn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ từ thầy cô, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Lộc, người thầy tận tình giúp đỡ tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Phòng đào tạo Sau đại học, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo Viện Ngôn ngữ, Viện Từ điển học Bách khoa thư Việt Nam nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Phụ Dực - Thái Bình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Chuyên ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chu tố động từ tiếng Việt 1.1.2 Các công trình nghiên cứu ngơn ngữ “Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan” 1.2 Cơ sở lí luận thực tiễn 12 1.2.1 Vài nét lí thuyết kết trị 12 1.2.2 Khái niệm diễn tố, chu tố 18 1.2.3 Những đặc điểm chu tố 20 1.2.4 Mối quan hệ (sự tương ứng) chu tố với trạng ngữ vai nghĩa 23 1.2.5 Các kiểu chu tố 25 1.2.6 Vài nét Nguyễn Công Hoan Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan 26 1.3 Tiểu kết Chương 28 iii Chương CHU TỐ CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC NGUYỄN CÔNG HOAN XÉT VỀ MẶT NGỮ PHÁP 29 2.1 Kết khảo sát 29 2.1.1 Về số lượng 29 2.1.2 Về kiểu loại 32 2.2 Chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan xét mặt cách biểu 33 2.2.1 Chu tố biểu thể từ (danh từ, cụm danh từ, đại từ) 33 2.2.2 Chu tố biểu vị từ, cụm vị từ 35 2.3 Chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan xét mặt phương thức kết hợp 37 2.3.1 Chu tố kết hợp gián tiếp với vị ngữ vị từ 37 2.3.2 Chu tố kết hợp trực tiếp với vị ngữ vị từ 41 2.4 Chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Cơng Hoan xét mặt vị trí 41 2.4.1 Các vị trí mà chu tố chiếm giữ câu 41 2.4.2 Khả cải biến vị trí chu tố câu 48 2.5 Tiểu kết Chương 53 Chương CHU TỐ CỦA ĐỘNG TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN CHỌN LỌC NGUYỄN CÔNG HOAN XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA VÀ NGỮ DỤNG 54 3.1 Chu tố động từ xét mặt ngữ nghĩa 54 3.1.1 Vai trò ngữ nghĩa chu tố câu 54 3.1.2 Các kiểu chu tố động từ xét mặt ngữ nghĩa 56 3.2 Chu tố động từ xét mặt ngữ dụng 73 3.2.1 Dẫn nhập 73 3.2.2 Vai trò chu tố việc tham gia tạo lập cấu trúc đề thuyết câu 74 3.2.3 Chu tố vai trò tạo lập cấu trúc thông tin câu 82 3.3 Tiểu kết Chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Số câu có chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan 30 Bảng 2.2: Số lượng chu tố động từ 1510 câu Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan 31 Bảng 2.3: Các kiểu loại chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp 32 Bảng 3.1: Các kiểu loại chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ nghĩa 57 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Người Việt Nam biết đến câu “Phong ba bão táp không ngữ pháp Việt Nam” Quả vậy, câu ví thể phong phú phức tạp ngữ pháp tiếng Việt Khi phân tích câu tiếng Việt, ngồi thành phần thuộc nịng cốt (chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ) ta thấy xuất thành phần khác với cấu tạo, chức kiểu ý nghĩa khác Chu tố động từ (về bản, tương ứng với trạng ngữ câu lẫn trạng ngữ hay trạng tố động từ theo quan niệm truyền thống) thành tố cú pháp phổ biến câu, có vai trị ngữ pháp ngữ nghĩa quan trọng tổ chức câu Việc nghiên cứu chu tố hay thành tố phụ tự động từ (với tên gọi khác ngữ pháp học truyền thống) đề cập đến số cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt đến nay, thấy có cơng trình khảo sát có hệ thống chuyên sâu chu tố động từ theo lí thuyết kết trị tác phẩm nhà văn cụ thể Theo chúng tôi, việc nghiên cứu theo hướng có ý nghĩa lí luận lẫn thực tiễn Về lí luận, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm đặc điểm cú pháp chu tố nói chung, chu tố động từ nói riêng với tư cách thành tố cú pháp phụ thuộc thể kết trị tự vị từ với biến thể phong phú, đa dạng xuất câu văn gắn với cách dùng tác giả cụ thể Về thực tiễn, kết nghiên cứu theo hướng cung cấp thêm tư liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học Ngữ văn Việt Nam nhà trường Với lí trên, định chọn đề tài: Các chu tố động từ tiếng Việt (Trên liệu Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan) để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, thống kê, phân loại chu tố động từ sử dụng Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, luận văn phân tích làm rõ đặc điểm mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa ngữ dụng chu tố với tư cách thành tố phụ tự động từ; qua đó, góp phần làm sáng tỏ thêm số khía cạnh lí thuyết kết trị lí thuyết ngữ pháp chức liên quan đến chu tố hay thành phần phụ tự vị từ nói chung lời nói sinh động; đồng thời, cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học Ngữ văn Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chu tố động từ tiếng Việt sử dụng Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan Phạm vi nghiên cứu luận văn đặc điểm chu tố động từ xuất Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan (NXB Văn học, 2013) mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp miêu tả với thủ pháp: thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp Ngồi ra, để làm bật khía cạnh ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, luận văn sử dụng thủ pháp: lược bỏ, bổ sung, thay thế, cải biến cho phù hợp với đặc điểm khơng biến hình tiếng Việt Đóng góp đề tài Về lí luận: Với đề tài Các chu tố động từ tiếng Việt (Trên liệu Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan), luận văn làm rõ biểu phong phú đa dạng hình thức ngữ pháp, vai trị ngữ nghĩa ngữ dụng chu tố động từ lời nói sinh động gắn với cách dùng tác giả cụ thể có uy tín sử dụng ngơn ngữ Qua đó, luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số quan điểm lí thuyết thành phần chu tố hay trạng ngữ (với tư cách thành phần phụ mở rộng tự cho vị ngữ hay vị từ khơng phải thành phần phụ có quan hệ cú pháp với cụm chủ vị quan niệm truyền thống) Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu dạy học Ngữ văn Việt Nam nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn Chương Chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ pháp Chương Chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ nghĩa ngữ dụng Chương TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu chu tố động từ tiếng Việt Chu tố động từ nói đến nhìn từ góc độ lí thuyết kết trị thành tố cú pháp vừa có tương ứng định với trạng ngữ (gia ngữ, bổ ngữ câu, thành phần tình câu), vừa có tương ứng với trạng ngữ hay bổ ngữ tự động từ theo cách hiểu truyền thống Đây thành phần cú pháp xuất phổ biến câu từ lâu đề cập đến cơng trình nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt theo quan niệm truyền thống với tên gọi trạng ngữ, gia ngữ, bổ ngữ câu, thành phần tình bổ ngữ tự vị từ Trong việc nghiên cứu trạng ngữ (mà theo quan niệm truyền thống coi thành phần phụ bổ sung cho cụm chủ vị nòng cốt câu), số vấn đề giải tốt đạt trí tương đối cao như: vai trò cú pháp trạng ngữ câu, đặc điểm ý nghĩa, hình thức trạng ngữ Tuy nhiên, vấn đề chưa giải thỏa đáng Dưới đây, xin nêu khái quát tình hình nghiên cứu trạng ngữ bổ ngữ tự vị từ (theo cách hiểu truyền thống) tiếng Việt 1.1.1.1 Về chất cú pháp chu tố (trạng ngữ câu, bổ ngữ tự vị từ) a Theo quan niệm truyền thống: Hầu tác giả Việt Nam theo khuynh hướng truyền thống cho trạng ngữ thành phần thứ yếu hay thành phần phụ câu có quan hệ cú pháp với nòng cốt câu Nguyễn Kim Thản cho rằng: "trạng ngữ thành phần thứ yếu câu biểu thị ý nghĩa thời điểm, địa điểm, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, hay tình thái” [45, 565] Phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ tự vị từ, ông cho trạng ngữ “là thành phần phụ thêm vào cho câu…sự tồn khơng phụ thuộc vào từ nào, không phụ thuộc vào loại hay tiểu loại từ nào” [45, 521]; "bổ ngữ thời hạn phụ thuộc vào vị từ” [45, 565] Hồng Trọng Phiến coi trạng ngữ "là thành phần thứ yếu câu, có ý nghĩa địa điểm, khơng gian, thời gian, nguyên nhân, mục đích” [39, 124] Về mặt nội dung, hai câu (phát ngơn) coi có liên kết chủ đề chúng nói đến đối tượng chung đối tượng có liên quan mật thiết với [49, 240] Về mặt hình thức, liên kết chủ đề thể phương thức liên kết hình thức là: lặp từ vựng, đối, đồng nghĩa, liên tưởng, đại từ, tỉnh lược yếu tỉnh lược mạnh [49, 240] Theo cách hiểu liên kết chủ đề chu tố có vai trò quan trọng kiểu liên kết Để thực vai trò liên kết chủ đề, tức gắn kết chủ đề (nội dung) câu sau với với chủ đề (nội dung) câu trước, chu tố thường đặt vị trí đầu câu sau (là vị trí gần với câu trước cả) Khi đó, chủ đề (tiểu chủ đề) đoạn văn “liền mạch” Sự phân tích tư liệu cho thấy vai trò liên kết chủ đề chu tố biểu qua phép liên kết hình thức phong phú, đa dạng Dưới số phương thức liên kết hình thức dùng để thể liên kết chủ đề thơng qua vai trị chu tố - Phép lặp từ vựng Thí dụ: (142) Rồi từ đó, buổi chiều, thu hộp phấn vào bọc, đến chơi nhà Bích Ngọc (143) Đến nơi, cô sổ khăn ra, cô lấy lược chải lại mái tóc (Cơ Kếu, gái tân thời, tr.149) (144) Cơ ngắm (Cơ bàn Cơ bình phẩm Cơ khối lắm.) (145) Rồi độ nửa giờ, ngắm chán, cô trút hết cánh ra, xin thau nước, lau kĩ mặt, mặc quần áo thâm (Cô Kếu, gái tân thời, 149) Việc lặp lại động từ đến (đã xuất câu (142)) chu tố (đến nơi) câu (143) tạo nên liên kết chủ đề câu (142) với câu (143) (cả hai câu nói hoạt động đến) Trong câu (145), việc lặp lại động từ ngắm (đã xuất câu (144)) chu tố (ngắm chán) tạo nên liên kết chủ đề câu (144) câu (145) 78 - Phép đại từ Thí dụ: (146) Cửa nhà chưa mở, thấy ông bà kêu tiền (147) Lúc ấy, ông gọi chúng lên (Mất ví, tr.152) (148) Hàng phố thấy thưa người (Các cửa đóng kín) (149) Lúc ấy, bốn bên im lặng tờ, nghe thấy lách tách tiếng bà khách cắn hạt dưa thôi… (Người ngựa ngựa người, tr.56) (150) Bà khóc sướt mướt, cầm lược, giũ mái tóc ra, vừa xuýt xoa vừa chải (151) Trong ấy, ngài đứng coi, chốc lại giở đồng hồ xem giục (Xuất giá tòng phu, tr.338) Trong câu (147), (149) (151), việc dùng đại từ chu tố thay cho từ ngữ việc nêu câu (146), (148), (150) có tác dụng liên kết chủ đề câu (đều nói việc) - Phép liên tưởng Thí dụ: (152) Ấy hai thầy trò (153) Đến nơi, nhà chủ chào đón trân trọng (Cụ Chánh Bá giày, tr.141) (154) Cậu nhà mà học (155) Đến hôm diễn thử lần cuối, cậu đến rạp (Kép Tư Bền, tr 162) Ở câu (153), từ đến chu tố (đến nơi) có mối quan hệ liên tưởng với từ câu (152) (theo quan hệ hoạt động - kết quả: - đến) Nhờ mối quan hệ liên tưởng mà câu (152) (153) liên kết chủ đề với (đều nói hoạt động chuyển động chủ thể) Ở câu (155) từ diễn có quan hệ liên tưởng với học câu (154) (theo quan hệ hoạt động- mục đích: học để diễn kịch) Nhờ có mối quan hệ liên tưởng mà câu (154) (155) có liên kết chủ đề với (đều nói việc diễn kịch) - Phép tỉnh lược Thí dụ: (156) Càng khơng thấy Ø, chủ nhà lo (Cụ Chánh Bá giày, tr.142) 79 Ở câu này, bổ ngữ sau động từ thấy (thuộc chu tố khơng thấy tình huống) bị lược bỏ việc tỉnh lược bổ ngữ chu tố biện pháp liên kết lược bỏ khiến cho câu (156) câu chứa lược tố phụ thuộc nghĩa vào câu đứng trước (chứa chủ tố “đôi giày”) Trong trường hợp này, chu tố (càng không thấy) tham gia vào liên kết chủ đề câu (156) câu đứng trước thông qua phương thức tỉnh lược Trên đây, ta xem xét vai trò chu tố việc xác lập đề ngữ lí khiến cho có đến 1/3 chu tố diện khảo sát chọn đặt trước cụm chủ vị để giữ vai trò đề ngữ Dưới đây, xem xét đặc điểm chu tố vai trò đề tương phản 3.2.2.3 Chu tố vai trò xác lập đề tương phản Đề ngữ tương phản hiểu “đề đặt mối quan hệ tương ứng (đối lập, phân biệt) với đề khác xuất trước sau Đề tương phản thường đánh dấu từ sau thường dùng vào mục đích nhấn mạnh ý nêu lên để so sánh, phân biệt” [30, 515] Tương ứng với đề ngữ tương phản thuyết ngữ có tính tương phản Chẳng hạn, câu (157) “Anh làm tơi tơi chịu.”, từ tơi trước từ đề tương phản (tơi tương phản với anh) dấu hiệu cho phép dễ dàng nhận đề tương phản hư từ (có chức chủ yếu đánh dấu ranh giới đề tương phản thuyết tương phản) Cũng đề tương phản xác lập thành phần câu khác (chủ ngữ, bổ ngữ), đề tương phản xác lập chu tố ln có hai đặc điểm: - Về nội dung: Nó có đối lập hay phân biệt (tương phản) với ý nghĩa đề khác (được biểu cách hiển ngôn hay ngầm ẩn câu trước) - Về hình thức: Nó đánh dấu từ (hoặc là) đứng sau Thí dụ: (158) Bà khách lại quay lưng đi, lần thẳng (Người ngựa ngựa người, tr.54) 80 (159) Nhưng lần thật không buồn bước lên (Người ngựa ngựa người, tr.58) Câu (158) miêu tả bà khách mặc giá xe với anh xe nhiều lần anh xe chưa đồng ý nên lần bà thẳng Trong câu này, chu tố lần đứng trước từ giữ vai trị đề tương phản Đề tương phản hay đặt thể đối lập với đề ngầm ẩn xuất trước (lần trước) khơng biểu cách hiển ngôn mà xác định thông qua ngữ cảnh: Anh xe đòi giá sáu hào kéo xe, bà khách trả hai hào, anh xe cho rẻ quá, không đồng ý bà khách quay lưng Anh xe hạ xuống năm hào rưỡi, lần bà khách thẳng) Trong câu (159), lần chu tố giữ vai trò đề tương phản Đề tương phản với đề ngầm ẩn xuất trước (lần trước) xác định thơng qua ngữ cảnh (lúc trước đó, anh vui mừng, phấn chấn, hăm hở kéo xe nghĩ có tiền mang cho vợ ăn Tết) Ở thí dụ đây, đề tương phản có mối quan hệ tương phản (đối lập) với đề hữu quan xuất trước Trong trường hợp đây, đề hữu quan xuất sau đề tương phản Thí dụ: (160) Hơm lả (Tai ù Mắt lóa Nó nằm vật lề đường Miệng há hốc đói.) (Hai bụng, tr.520) Bởi vì, hơm qua, hơm kia, hơm kìa, lang thang hết chỗ đến chỗ mà chẳng kiếm tí cháo lưng hồ (Hai bụng) Ở thí dụ đây, chu tố hơm giữ vai trò đề tương phản xuất câu văn Đề tương phản đặt mối quan hệ tương phản (đối lập) với đề: hơm qua, hơm kia, hơm xuất sau Trường hợp dẫn không phổ biến hiếm, tác phẩm văn học Việc dùng đề tương phản câu đầu văn kiểu thường có mục đích gây ý, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc 81 Khi phân tích đề tương phản nói chung đề tương phản chu tố nói riêng, gặp trường hợp mối quan hệ ngữ nghĩa đề tương phản đề hữu quan không biểu hồn tồn rõ ràng mà mang tính ngầm ẩn (khó cách cụ thể, xác) Thí dụ: (161) Bây tơi biết làm nào? (Người ngựa ngựa người, tr.57) Về hình thức, chu tố (đứng trước từ thì) rõ ràng mang dấu hiệu đặc trưng đề tương phản Tuy nhiên, nội dung, mối quan hệ tương phản (đối lập) với đề khác khơng thật rõ ràng Mối quan hệ xác định cách tương đối (Chẳng hạn, tương phản hay đối lập với trước đây, lúc nãy, chốc hay sau này…) 3.2.3 Chu tố vai trò tạo lập cấu trúc thông tin câu 3.2.3.1 Dẫn nhập Trong cơng trình nghiên cứu ngơn ngữ học, (cấu trúc thông tin, cấu trúc thông báo, cấu trúc phân đoạn thực tại) câu thường không hiểu thống Trong luận văn này, cấu trúc thông tin hiểu “một dạng cấu trúc thuộc bình diện giao tiếp câu xác định dựa phân chia câu theo vị thông tin loại thành tố cấu tạo thành hai phần: phần mang thơng tin cũ (cái biết, có sẵn) phần mang thông tin (cái chưa biết, mới)” [30, 523] Ngồi ra, phân tích cấu trúc thơng tin câu, người ta cịn xác định khái niệm tiêu điểm, nhấn mạnh Thông tin cũ (cái biết, có sẵn) hiểu “nội dung mà vào thời điểm trước câu nói phát ra, người nói người nghe biết dễ dàng xác định được” [30, 523] Nói cách khác, thơng tin biết “thơng tin người nói người nghe chia sẻ ” [30, 523] Thông tin “nội dung mà người nói người nghe chưa biết hay chưa xác định vào thời điểm trước câu nói phát ra” [30, 523] Nói cách khác, thơng tin “phần thông tin câu mà người nói giả định khơng người nói người nghe chia sẻ” [30, 525] 82 Trong thông tin mới, nội dung quan trọng nhất, bật thường gọi tiêu điểm [30, 525] Tiêu điểm thường hàm ý nhấn mạnh Trong câu, tùy theo mục đích giao tiếp người nói mà thơng tin (cái mới) nằm phận khác câu Về nguyên tắc, thành tố cấu tạo câu mang tin (nếu người nói đặt vào chỗ đó) Chẳng hạn: - Thơng tin rơi vào chủ ngữ Thí dụ: (162) Nhưng coi xe cho? (163) Bà lại coi, tơi mình, kẻo lỡ việc (Thằng điên, tr.271) - Thông tin rơi vào vị ngữ Thí dụ: (164) Thế người gái đâu? (165) Ra từ rồi, đâu mà hỏi? (Người ngựa ngựa người, tr.61) - Thông tin rơi vào bổ ngữ Thí dụ: (166) Ơng đâu ? (167) Tôi lên tỉnh (Thằng điên, tr.272) - Thông tin rơi vào chu tố (trạng tố, trạng ngữ) Thí dụ: (168) Bà ? (169) Một (Người ngựa ngựa người, tr.53) Cấu trúc thông tin câu vấn đề phức tạp thành tựu nghiên cứu lĩnh vực chưa nhiều Vì vậy, tác giả luận văn, việc phân tích vai trị chu tố việc tham gia tạo lập cấu trúc thông tin câu vấn đề khó khăn Ở đây, chúng tơi trình bày số kết sơ nghiên cứu bước đầu nội dung liệu Tuyển tập truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan Cụ thể, nội dung ý vai trò chu tố biểu thị thông tin quan trọng, bật (thông tin mới) câu 83 3.2.3.2 Chu tố vai trị biểu thị thơng tin (cái mới) Kết khảo sát Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan cho thấy chu tố vai trị biểu thị thơng tin thường xuất trường hợp sau: a Trong lời đối thoại, cụ thể câu trả lời cho câu hỏi Thí dụ: (170) Thế cậu hở, mợ? (171) Chốc (Nỗi vui sướng thằng bé khốn nạn, tr.64) (172) Vào làm gì? (173) Tơi vào chơi (Thằng điên, tr.275) b Khi chu tố dùng phép tách câu, cụ thể tách thành câu riêng với mục đích nhấn mạnh Thí dụ: (174) (Ba bốn chiều bắt đầu, quan bắt đến huyện từ 12 trưa) Để ngài điểm (Tinh thần thể dục, tr.458) (175) (Từ đến nay, tơi dốc lịng chờ đợi, đến dạm hỏi, tơi kiếm cớ thối thác) Vì tơi trót hứa anh (Oẳn tà rroằn, tr.25) c Khi chu tố mang phần lớn gánh nặng thông tin câu (phần thông tin biết vài từ lặp lại câu trước) Thí dụ: (176) Nó thèm Thèm q, đói thực (Thằng ăn cắp, tr112) d Khi chu tố tách biệt ngữ điệu (một cách có chủ ý) nhằm mục đích nhấn mạnh để tạo bất ngờ Trong trường hợp này, ngữ điệu ngừng (tách biệt) thường thể dấu phẩy Thí dụ: (177) Song, than ôi, người ta gọi để thuê anh, mà để khám anh (Tấm giấy trăm, tr.532) (178) Ơng bảo tao đuổi mày đi, mày điên, nghe chưa ? (Thằng điên, tr.276) 84 3.3 Tiểu kết Chương Chương khảo sát chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan xét mặt ngữ nghĩa ngữ dụng, kết đạt chương cho phép rút điểm sau: Về vai trị ngữ nghĩa chu tố: Chu tố có tác dụng cụ thể hóa ý nghĩa vị từ ý nghĩa câu Trên thực tế, tác dụng ngữ nghĩa chu tố thể phức tạp quy khía cạnh sau: Xác lập rõ bối cảnh không gian, thời gian tình (sự kiện, việc) nêu vị ngữ hay vị từ; Miêu tả, làm rõ tính chất, đặc điểm hoạt động (sự tình) nêu vị ngữ hay vị từ; Xác định rõ mối quan hệ logic - thực tình nêu vị ngữ tình nêu chu tố Về ý nghĩa cụ thể, chu tố gồm kiểu loại: chu tố thời gian; khơng gian; ngun nhân; mục đích; điều kiện; tình huống; nhượng bộ; cơng cụ; số lần hoạt động; ý nghĩa tính chất (cách thức); kẻ tham gia hoạt động; kết quả; biểu thị ý “loại trừ” Mỗi kiểu chu tố có đặc điểm riêng ý nghĩa Riêng chu tố hồn cảnh, tình có nét khác biệt: thành tố có đặc tính chu tố (với ý nghĩa thời gian, nguyên nhân, điều kiện, nhượng bộ) vừa có nét gần gũi định với vị ngữ Về vai trò ngữ dụng chu tố: Luận văn xem xét làm rõ hai vai trò chính: tham gia tạo lập cấu trúc đề thuyết câu (xác lập đề ngữ; xác lập đề tương phản); tham gia tạo lập cấu trúc thông tin câu (biểu thị thông tin (cái mới)) 85 KẾT LUẬN Chu tố, với diễn tố thành tố cú pháp thuộc tổ chức cú pháp câu hay nút vị từ Khác với diễn tố (là thành tố cú pháp bắt buộc), chu tố thành tố cú pháp tự dùng để bổ sung cho vị ngữ hay vị từ ý nghĩa tình trạng, hồn cảnh Theo cách hiểu đây, bản, chu tố tương ứng với trạng ngữ câu lẫn bổ ngữ tự vị từ (theo cách hiểu truyền thống) Với tư cách thành tố cú pháp, chu tố phân biệt với vai nghĩa (tham thể ngữ nghĩa) thành tố thuộc cấu trúc nghĩa biểu câu Việc khảo sát xuất chu tố động từ Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan cho thấy, chu tố thành tố cú pháp dùng phổ biến câu Điều chứng tỏ chu tố có vị trí, tầm quan trọng tổ chức cú phápngữ nghĩa câu Nghiên cứu đặc điểm ngữ pháp chu tố (thể mặt: cách biểu hiện, phương thức kết hợp, vị trí) chúng tơi thấy: a Chu tố có cách biểu đa dạng, phức tạp Chúng biểu thể từ (cụm thể từ) vị từ (cụm vị từ), đó, dạng biểu thể từ (cụm thể từ) phổ biến (72,41%) b.Về phương thức kết hợp, chu tố chủ yếu kết hợp gián tiếp với vị ngữ (vị từ) thông qua dẫn nối quan hệ từ (hoặc thời vị từ) kiểu kết hợp gián tiếp, chu tố xuất với hai biến thể: biến thể có quan hệ từ biến thể vắng quan hệ từ Đặc điểm phương thức kết hợp tạo cho chu tố tính độc lập tương đối nghĩa cú pháp (khác với diễn tố ln có ý nghĩa cú pháp phụ thuộc vào nghĩa động từ hạt nhân) Cũng phương thức kết hợp gián tiếp (thông qua quan hệ từ) tạo điều kiện cho chu tố có tính linh hoạt vị trí câu c.Về vị trí, nét đặc trưng chu tố tính tự vị trí câu Đây đặc điểm phân biệt chu tố với diễn tố Việc khảo sát vị trí chu tố Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan cho thấy thực tế, chu tố chiếm ba vị trí câu: trước cụm chủ vị, chủ ngữ, vị ngữ sau cụm chủ vị, đó, vị trí 86 phổ biến (chiếm 62,4%) sau cụm chủ vị Đây vị trí (vị trí thuận, vị trí xuất phát) chu tố Tính linh hoạt, tự vị trí chu tố chứng tỏ qua khả cải biến vị trí phần lớn (68,98%) chu tố (gồm khả cải biến với hai ba vị trí) Về đặc điểm ngữ nghĩa chu tố, kết khảo sát cho thấy, thành tố không bắt buộc (về cú pháp) câu mặt ngữ nghĩa, chu tố có vai trị quan trọng Chu tố có tác dụng cụ thể hóa, làm phong phú, sâu sắc ý nghĩa câu, qua đó, thể rõ ràng, đầy đủ điều mà người viết (nói) muốn diễn đạt Việc lược bỏ chu tố nhiều trường hợp khiến câu trở nên đơn điệu, khó hiểu Xét nghĩa cụ thể, chu tố động từ khảo sát Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan gồm nhiều kiểu khác (tức bao phủ hoàn toàn phạm vi ý nghĩa có chu tố) Về mặt ngữ dụng, luận văn khảo sát hai khía cạnh (gắn với cấu trúc đề thuyết cấu trúc thông tin câu), qua đó, vai trị chu tố việc tham gia tạo lập cấu trúc đề thuyết (tạo lập đề ngữ nói chung, đề tương phản nói riêng) vai trị chu tố việc tham gia tạo lập cấu trúc thông tin câu (cụ thể xác lập thông tin hay "cái mới") Vấn đề đặc điểm chu tố xét mặt ngữ pháp, ngữ nghĩa, ngữ dụng đề tài có phạm vi rộng, liên quan đến nhiều khía cạnh lí thuyết thực tiễn phức tạp Qua việc nghiên cứu chu tố động từ liệu Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Công Hoan, luận văn thu kết bước đầu Chúng tơi hy vọng có điều kiện tiếp tục nghiên cứu sâu đề tài thú vị 87 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2018), “Vị trí chu tố câu (Khảo sát Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Công Hoan)”, Ngôn ngữ, (4), tr.55- 69 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Diệp Quang Ban - Hoàng Văn Thung (2009), Ngữ pháp tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục Diệp Quang Ban (1984), Cấu tạo câu đơn tiếng Việt, Trường ĐHSP Hà Nội I Diệp Quang Ban (1989), Ngữ pháp tiếng Việt phổ thông, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2008), "Lí thuyết khung cho ngữ pháp Việt Nam", tập: Ngữ pháp tiếng Việt - Những vấn đề lí luận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 9-54 Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Tiêu Thị Thanh Bình (2013), Khảo sát trạng ngữ tiếng Việt từ góc độ kết học, nghĩa học dụng học (trên liệu vài tác phẩm văn học giai đoạn 19301945), Luận văn Thạc sĩ, ĐH Khoa học xã hội Nhân văn 11 Nguyễn Tài Cẩn (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Tài Cẩn, Stankevich N.V (1973), "Góp thêm số ý kiến vấn đề hệ thống đơn vị ngữ pháp", Ngôn ngữ, (2), tr 1-15 13 Võ Thị Dung (2010), Chức ngữ nghĩa từ tình thái đứng đầu phát ngơn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 14 Đinh Văn Đức (2010), Ngữ pháp tiếng Việt - Từ loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Thị Đức Hạnh (2001), Nguyễn Công Hoan, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 89 16 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt - Sơ thảo ngữ pháp chức năng, 1, Nxb Khoa học Xã hội 17 Cao Xuân Hạo (1998), Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt - Câu tiếng Việt, 1, Nxb Giáo dục Tp Hồ Chí Minh 19 Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nguyễn Văn Bằng, Bùi Tất Tươm (2003), Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2: Câu tiếng Việt cấu trúc - ngữ nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Văn Hiệp (2008), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục Việt Nam 21 Nguyễn Văn Hiệp (2009), Cú pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 22 Đặng Thị Thanh Hoa (2016), "Vai trò đoạn câu truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí ngơn ngữ, (8) 23 Nguyễn Cơng Hoan (2013), Truyện ngắn chọn lọc, Nxb Văn học 24 Nguyễn Thanh Liêm (2013), Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ 25 Nguyễn Văn Lộc (1994), "Đặc điểm cú pháp kiểu câu N2 - P- P", tập: Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Lộc (1995), Kết trị động từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Lộc (1998), Vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích câu, Đề tài khoa học cấp Bộ 28 Nguyễn Văn Lộc (2012), "Bàn thêm bình diện cú pháp nghĩa cú pháp", Tạp chí ngơn ngữ, (6) ,3 - 18 29 Nguyễn Văn Lộc (2012), Vận dụng lí thuyết kết trị vào việc phân tích câu tiếng Việt, Tài liệu dùng cho cao học ngôn ngữ 30 Nguyễn Văn Lộc (chủ biên), Nguyễn Mạnh Tiến, (2017) Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam 90 31 Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2014), "Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị từ", Ngôn ngữ, (9), tr 45-6 32 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm 33 M.A.K Halliday (2001), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Võ Huỳnh Mai (1971), "Về vấn đề trạng ngữ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (3), tr 13-21 35 Võ Huỳnh Mai (1973), "Bàn thêm phạm vi trạng ngữ tiếng Việt", Ngôn ngữ, (2), tr 54-62 36 Nguyễn Thị Nhung (2014), Một số vấn đề ngữ nghĩa học, Tài liệu dùng cho cao học ngôn ngữ 37 Nguyễn Thị Nhung (2014), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Thái Nguyên 38 Panfilov V.S.(2008), Cơ cấu ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục 39 Hoàng Trọng Phiến (1986), Ngữ pháp tiếng Việt, Câu, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 40 Hoàng Thị Tố Quyên (2010), So sánh câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên 41 Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Simon C Dik (2005), Ngữ pháp chức năng, Nxb Đại học Quốc gia TP HCM 43 Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, Nxb Đại học 44 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Nguyễn Kim Thản (1977), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 47 Nguyễn Kim Thản (1981), Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 91 48 Thành Đức Bảo Thắng (2013), "Nghệ thuật khắc họa nhân vật truyện ngắn Nguyễn Công Hoan", Tạp chí Văn học nghệ thuật, (343) 49 Trần Ngọc Thêm (2011), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Nguyễn Khắc Thuần (1998), Bước đầu khảo sát cấu trúc câu văn truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 51 Trần Thị Thủy (2008), Đối sánh ngôn ngữ trào phúng truyện ngắn Nguyễn Công Hoan tiểu thuyết Số đỏ Vũ Trọng Phụng, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Vinh 52 Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) - Nguyễn Văn Hiệp (2004), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 53 Nguyễn Mạnh Tiến (2014), "Về mối quan hệ cú pháp trạng ngữ với phận cịn lại câu nhìn từ góc độ kết trị vị từ, Ngôn ngữ, (2), tr 46- 63 54 Nguyễn Mạnh Tiến (2015), "Về vị trí trạng ngữ câu xét mối quan hệ kết trị với vị từ ", Ngôn ngữ, (7), tr 47-58 55 Nguyễn Mạnh Tiến (2016), "Biến thể biệt lập thành phần câu tiếng Việt", Ngôn ngữ, (4), tr 55-70 56 Bùi Minh Toán (chủ biên) - Nguyễn Thị Lương, (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia, (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội 58 Hà Thị Tuyết (2010), Câu có hình thức nghi vấn tác phẩm Nguyễn Cơng Hoan, Luận văn Thạc sĩ ngôn ngữ, Đại học Sư phạm Thái Nguyên II Tiếng Nga 59 Быcтрoв И.C, Hгуeн Taй Кaн, H.B.Cтанкeивч Грамматикa Вьетнамского языка, Издательство Ленинградского унивeрситeтa, Ленинград, 1975 60 Теньер Л Основы структурного синтаксиса, Москва «Прогресс», 1988 92

Ngày đăng: 05/10/2023, 16:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN