Nghiên cứu phân tích giám định dấu vết cao su trong khoa học hình sự bằng một số phương pháp hóa lý

88 3 0
Nghiên cứu phân tích giám định dấu vết cao su trong khoa học hình sự bằng một số phương pháp hóa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ BIÊN GIỚI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH GIÁM ĐỊNH DẤU VẾT CAO SU TRONG KHOA HỌC HÌNH SỰ BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HÓA LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐỖ BIÊN GIỚI NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH GIÁM ĐỊNH DẤU VẾT CAO SU TRONG KHOA HỌC HÌNH SỰ BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP HĨA LÝ Ngành: Hóa phân tích Mã số: 44 01 18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN ĐỒN THÁI NGUN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng không trùng lặp với công trình khoa học khác Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa công bố tạp chí đến thời điểm ngồi cơng trình tác giả Thái Ngun, ngày tháng Tác giả luận văn Đỗ Biên Giới a năm 2018 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Đặng Văn ĐồnPhó Viện trưởng Viện Khoa học hình sự, Bợ Cơng an, người truyền cho tri thức tâm huyết nghiên cứu khoa học, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Cơng Sáu, Phó Trưởng phịng 4, Viện Khoa học hình sự, Bợ Cơng an giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, thầy cô phịng Đào tạo, thầy Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên giảng dạy giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể gia đình, bạn bè bên cạnh, ủng hộ động viên em lúc gặp phải khó khăn để em có thể hồn thành q trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế, nên kết nghiên cứu có thể nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Đỗ Biên Giới b MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN a LỜI CẢM ƠN b MỤC LỤC c DANH MỤC CÁC BẢNG l MỞ ĐẦU 1 Tình hình nghiên cứu Tính cấp thiết Mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Chương TỔNG QUAN VỀ CAO SU 1.1 Cao su trình chế biến cao su 1.1.1 Cao su tự nhiên 1.1.2 Cao su nhân tạo 1.1.3 Phụ gia sử dụng chế biến cao su 1.2 Các thiết bị sử dụng nghiên cứu 13 1.2.1 Kính hiển vi điện tử quét tán xạ lượng tia X 13 1.2.2 Phương pháp phổ hồng ngoại 17 1.2.3 Phương pháp sắc ký khí khối phổ 19 1.2.4 Quang phổ huỳnh quang tia X 23 Chương PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mẫu nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3 Thiết bị hóa chất 25 2.3.1 Các thiết bị 25 2.3.2 Hóa chất 26 c 2.4 Thực nghiệm 27 2.4.1 Làm mẫu cao su lốp ô tô 27 2.4.2 Nghiên cứu lựa chọn dung mơi hịa tan mẫu cao su 27 2.4.3 Nghiên cứu xác định giới hạn phát mẫu cao su IR GC/MS 27 2.4.4 Nghiên cứu phân tích mẫu cao su SEM/EDXS 28 2.4.5 Nghiên cứu phân tích mẫu cao su IR 28 2.4.6 Nghiên cứu phân tích mẫu cao su GC/MS 28 2.4.7 Nghiên cứu phân tích mẫu cao su XRF 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Lựa chọn điều kiện phân tích cao su 29 3.1.1 Lựa chọn dung mơi hịa tan mẫu cao su 29 3.1.2 Xác định giới hạn phát mẫu cao su 30 3.2 Phân tích mẫu cao su 32 3.2.1 Kết phân tích mẫu cao su bằng SEM-EDXS 32 3.2.2 Phân tích cao su bằng IR 43 3.2.3 Phân tích cao su lốp tơ bằng GC/MS 49 3.2.4 Phân tích cao su bằng thiết bị XRF 56 3.3 Qui trình phân tích giám định cao su 65 3.3.1 Chuẩn bị giám định 65 3.3.2 Tiến hành phân tích 66 3.3.3 Phân tích so sánh 67 3.3.4 Kết luận 67 3.4 Sơ đồ qui trình phân tích giám định cao 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 d DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt GC/MS Tiếng anh Gas Chromatography Mass Tiếng việt Sắc ký khí khối phổ Spectometry Phổ hồng ngoại IR Infrared Spectroscopy SEM- Scanning Electron Microscope Kính hiển vi điện tử tán xạ EDXS Energy Dispersive X-ray lượng tia X Spectroscopy NMR Nuclear Magnetic Resonance Cộng hưởng từ hạt nhân MSD Mass Spectrometer Detector Detectơ khối phổ NXB Nhà xuất ĐHKHTN Đại học Khoa học Tự nhiên ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội XRF X-Ray Fluorescence Phổ huỳnh quang tia X Khối lượng mẫu 10 Kl e DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Phản ứng lưu hóa dùng nhiệt đợ Hình 1.2 Phản ứng lưu hóa dùng xúc tác Na Hình 1.3 Cao su silicon Hình 1.4 Chất diphenyn guanidin Hình 1.5 Chất mecaptobenzothiadon 10 Hình 1.6 Sơ đồ khối thiết bị SEM- EDXS 14 Hình 1.7 Sơ đồ máy quang phổ hồng ngoại IR 17 Hình 1.8 Sơ đồ khối thiết bị sắc ký khí khối phổ 20 Hình 1.9 Cấu tạo detectơ khối phổ 20 Hình 1.10 Nguyên lý phát quang phổ huỳnh quang tia X 23 Hình 3.1 Mẫu hòa tan axeton 29 Hình 3.2 Mẫu hịa tan etanol 29 Hình 3.3 Mẫu hòa tan metanol 29 Hình 3.4 Mẫu hịa tan n-hexan 29 Hình 3.5 Mẫu hịa tan điclometan 29 Hình 3.6 Mẫu hịa tan triclometan 29 Hình 3.7 Mẫu cao su 0,25 mg 30 Hình 3.8 Mẫu cao su 0,5 mg 30 Hình 3.9 Mẫu cao su mg 30 Hình 3.10 Mẫu cao su mg 30 Hình 3.11 Mẫu cao su có khối lượng 50 mg 31 Hình 3.12 Mẫu cao su 100 mg 31 Hình 3.13 Mẫu cao su 200 mg 31 Hình 3.14 Mẫu cao su 300 mg 31 Hình 3.15 Mẫu cao su 400 mg 31 Hình 3.16 M1 NEXEN 32 f Hình 3.17 M8 SINCERA 32 Hình 3.18 M11 HANKOOK 33 Hình 3.19 A12 HANKOOK 33 Hình 3.20 M32 HANKOOK 33 Hình 3.21 M 33 HANKOOK 33 Hình 3.22 M 34 SINCERA 34 Hình 3.23 M 35 HANKOOK 34 Hình 3.24 M40 HANKOOK 34 Hình 3.25 M15 MAXXIS 34 Hình 3.26 M 22 MAXXIS 35 Hình 3.27 M 24 HANKOOK 35 Hình 3.28 M APPLO 35 Hình 3.29 M3 KUMHO 35 Hình 3.30 M MICHELIN 36 Hình 3.31 M37 Applo 36 Hình 3.32 M 18 APPLO 36 Hình 3.33 M 20 CHAMPIRO 36 Hình 3.34 M 21 CHLASIO 37 Hình 3.35 M30 APPLO 37 Hình 3.36 M 43 MICHELIN 37 Hình 3.37 M 42 MICHELIN 37 Hình 3.38 2A4 SRC 38 Hình 3.39 2A5 DRC 38 Hình 3.40 M NANKANG 38 Hình 3.41 M 10 YOKOHAMA 38 Hình 3.42 A13 BRIGDSTON 39 Hình 3.43 M 14 NANKANG 39 Hình 3.44 M 23 GOOD YEAR 39 g Hình 3.45 M 25 GOODYEAR 39 Hình 3.46 M 26 NANKANG 40 Hình 3.47 M 27.GOODYEAR 40 Hình 3.42 A13 BRIGDSTON 40 Hình 3.43 M 14 NANKANG 40 Hình 3.50 M 39 GOOD YEAR 41 Hình 3.51 M BRIDGESTON 41 Hình 3.52 Mẫu M33 NEXEN 43 Hình 3.53 Mẫu A12 HANKOOK 43 Hình 3.54 Mẫu M1 NEXEN 43 Hình 3.55 Mẫu M 22 MAXXIS 43 Hình 3.56 Mẫu M24 HANKOOK 44 Hình 3.57 Mẫu M 28 HANKOOK 44 Hình 3.58 Mẫu M 34 SINCERA 44 Hình 3.59 Mẫu M 40 HANKOOK 44 Hình 3.60 Mẫu M 32 HANKOOK 44 Hình 3.61 Mẫu M 35 HANKOOK 44 Hình 3.62 Mẫu M2 APPLO 45 Hình 3.63 Mẫu M KUMHO 45 Hình 3.64 Mẫu M4 MICHELIN 45 Hình 3.65 Mẫu M18 APPLO 45 Hình 3.66 Mẫu M 20 CHAMPIRO 45 Hình 3.67 Mẫu M 21 CHLASIO 45 Hình 3.68 Mẫu M 30 APPLO 45 Hình 3.69 Mẫu M37 APPLO 45 Hình 3.70 Mẫu M42 MICHELIN 46 Hình 3.71 Mẫu M 43 MICHELIN 46 Hình 3.72 Mẫu A13BRIGDGESTON 46 h Nt Zn S Si Ca Fe Kl:% 37.99 49.40 9.45 2.49 0.67 Nt Zn S Si Ca Fe Kl:% 56.04 35.20 5.41 3.16 0.18 Hình 3.128 Phổ mẫu cao su ô tô Hình 3.129 Phổ mẫu cao su ô tô III- 18 SINCERA III-19 VEXEN Nt Zn S Si Ca Fe Nt Zn S Si Ca Fe Kl:% 47.96 43.35 5.43 3.04 0.23 Kl:% 45.26 43.72 6.94 2.91 1.17 Hình 3.130 Phổ mẫu cao su ô tô Hình 3.131 Phổ mẫu cao su ô tô III-21 BRIDGESTONE III-22 GOODYEAR 60 Nt Zn S Si Ca Fe Nt Zn S Si Ca Fe Kl:% 51.95 38.70 6.25 2.70 0.41 Kl:% 40.05 49.72 49.72 2.28 0.42 Hình 3.132 Phổ mẫu cao su ô tô Hình 3.133 Phổ mẫu cao su ô tô III-23 NANKAN III-24 MAXXIS Nt Zn S Si Ca Fe Nt Zn S Si Ca Fe Kl:% 52.47 35.61 8.20 3.48 0.24 Kl:% 43.20 43.86 6.91 5.70 0.32 Hình 3.134 Phổ mẫu cao su ô tô Hình 3.135 Phổ mẫu cao su ô tô III-25 TCT KOREA III-26 SINCERA 61 Nt Zn S Si Ca Fe Nt Zn S Si Ca Fe Kl:% 47.65 42.32 7.47 2.17 0.39 Kl:% 52.80 38.25 7.31 1.18 0.45 Hình 3.136 Phổ cao su ô tô Hình 3.137 Phổ cao su ô tô III-27 GOODYEAR III-30 MICHENLIN Nt Zn S Si Ca Fe Nt Zn S Si Ca Fe Kl:% 40.03 48.22 10.21 1.38 0.16 Kl:% 48.06 44.87 5.74 1.19 0.14 Hình 3.138 Phổ cao su ô tô Hình 3.139 Phổ cao su ô tô III-31 CHAMPIRO III-32 CLASSIRO Nt Zn S Si Ca Fe Nt 62 Zn S Si Ca Fe Kl:% 43.49 48.15 5.77 5.77 0.45 Kl:% 45.38 43.75 8.47 2.15 0.24 Hình 3.140 Phổ cao su ô tô Hình 3.141 Phổ cao su ô tô III-33 NANKANG III-34 MICHELIN Nt Zn S Si Ca Fe Nt Kl:% 49.12 35.55 10.06 4.98 0.29 Zn S Si Ca Fe Kl:% 55.13 32.67 8.69 3.05 0.46 Bảng thống kê hàm lượng nguyên tố theo thứ tự bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết phân tích hàm lượng nguyên tố bằng XRF APOLLO INDIA III-3 Hàm lượng Zn (%) 64.26 APOLLO INDIA III-37 59.68 32.86 5.07 2.08 0.30 NANKANG JP III-17 56.04 35.20 5.41 3.16 0.18 MICHELIN THAILAN III-34 55.13 32.67 8.67 3.05 0.46 APOLLO INDIA III-7 53.63 36.76 8.03 1.29 0.28 SINCERA INDONESIA III-26 52.80 38.25 7.31 1.18 0.45 MICHELIN CANADA III-12 52.63 42.11 4.55 0.61 0.11 STT Mẫu 63 Hàm Hàm Hàm lượng lượng lượng Ca S (%) Si (%) (%) 30.34 4.27 0.97 Hàm lượng Fe (%) 0.16 NANKAN P.R.C III-23 Hàm lượng Zn (%) 52.47 BRIDGESTONE JP III-21 51.95 38.70 Mẫu STT Hàm Hàm Hàm lượng lượng lượng Ca S (%) Si (%) (%) 35.61 8.20 3.48 Hàm lượng Fe (%) 0.24 6.25 2.70 0.41 10 CHAMPIRO INDONESIA III-36 51.53 35.19 10.33 2.48 0.48 11 GOODYEAR MALAYSIA III-5 51.11 39.29 7.64 1.73 0.24 12 NANKANG TAIWAN III-33 49.12 35.55 10.06 4.98 0.29 13 KUMHO KOREA III-6 49.11 33.95 15.03 1.66 0.25 14 MICHELIN THAILAN III-30 48.87 44.87 5.74 1.19 0.14 15 SINCERA INDONESIA III-18 47.96 43.35 5.43 3.04 0.23 16 TCT KOREA III-25 47.65 42.32 7.47 2.17 0.39 17 ACELERE INDIA III-4 46.91 45.76 5.55 1.02 0.76 18 HANKOOK KOREA III-35 46.69 38.99 7.87 6.09 0.36 19 HANKOOK KOREA III-9 45.63 42.10 10.49 1.49 0.29 20 CLASSIRO INDONESIA III-32 45.38 43.75 8.47 2.15 0.24 21 VEXEN KOREA III-19 45.26 43.72 6.94 2.91 1.17 22 HANKOOK KOREA III-10 45.2 37.22 10.25 6.96 0.37 23 ACELERE INDIA III-1 45.01 49.00 5.03 0.59 0.29 24 CHAMPIRO INDONESIA III-31 43.49 48.15 5.77 2.15 0.45 25 MAXXIS THAILAN III-24 43.2 43.86 6.91 5.7 0.32 26 GOODYEAR MALAYSIA III-22 40.05 49.72 7.54 2.28 0.42 27 GOODYEAR MALAYSIA III-27 40.03 48.22 10.21 1.38 0.16 38.67 53.12 5.67 1.57 0.97 37.99 49.40 9.45 2.49 0.67 28 EGANT (GOODYEAR) MALAYSIA III14 29 GOODYEAR MALAYSIA III-16 64 Mẫu STT 30 Hàm Hàm Hàm Hàm Hàm lượng lượng lượng lượng lượng Zn Ca Fe S (%) Si (%) (%) (%) (%) DURAPLUSGOODYEAR 37.79 52.35 INDONESIA III-15 7.21 1.83 0.83 Từ bảng cho thấy, phương pháp quang phổ huỳnh quang tia X, phân tích cao su cho định tính thành phần khối lượng tương đối các nguyên tố Zn, S, Si, Ca Fe Khi số lượng thành phần nguyên tố khác ta có mẫu cao su khác nhau; mẫu cao su có số nguyên tố có thành phần nguyên tố giống mẫu cao su số 12, 13 hàm lượng S Ca khác Căn vào phép so sánh có kết luận mẫu cao su loại hay khác loại dựa vào quang phổ huỳnh quang tia X 3.3 Qui trình phân tích giám định cao su 3.3.1 Chuẩn bị giám định 3.3.1.1 Nghiên cứu kỹ nội dung sự việc xảy các yêu cầu phân tích ghi - Kiểm tra mẫu vật gửi phân tích có đủ yêu cầu phân tích không - Nghiên cứu biên khám nghiệm trường - Nghiên cứu tính chất vụ việc + Các đối tượng trường vụ tai nạn giao thông + Đối tượng gây nạn bỏ chạy vụ tai nạn giao thông + Các vụ án buôn bán cao su 3.3.1.2 Nghiên cứu đối tượng giám định - Xác định sơ bộ mẫu cao su chất liệu khác - Xác đinh vị trí mẫu nằm vật mang - Xác định tạp chất bị lẫn 65 3.3.1.3 Lựa chọn phương pháp thiết bị giám định Thiết bị: Kính hiển vi điện tử quét SEM-EDXS, Quang phổ hồng ngoại IR, phổ huỳnh quang tia X, Sắc ký khí khối phổ GC/MS Phương pháp so sánh: Giám định loại mẫu điều kiện, thiết bị 3.3.1.4 Lựa chọn vật tư, hoá chất, thuốc thử, dụng cụ phân tích - Chuẩn bị phương pháp phân tích, điều kiện phân tích tối ưu - Phương pháp xử lý mẫu, sử dụng hóa chất: Nước để làm Diclometan để hòa tan, KBr để ép viên - Chọn phương tiện phân tích phù hợp với loại mẫu giám định 3.3.2 Tiến hành phân tích 3.3.2.1 Làm mẫu - Tách chất bẩn khỏi mẫu, lấy phần mẫu - Mẫu bẩn làm bằng nước 3.3.2.2 Phân tích - Các yêu cầu cảm quan + Trạng thái + Mầu sắc + Mùi - Phân tích tiêu hóa lý (sử dụng mợt hay nhiều phương pháp) * Phương pháp xác định thành phần nguyên tố bằng kính hiển vi điện tử quét SEM-EDXS Sau làm tiến hành phân tích mẫu cao su thiết bị kính hiển vi điện tử quét SEM-EDXS Để phân tích cần phải ch̉n bị mẫu có kích thước khoảng từ 100 µm đến mm, tiến hành phân tích SEM-EDXS lưu giữ kết * Phương pháp xác định nhóm chức bằng phổ hồng ngoại IR Để phân tích quang phổ hồng ngoại cần phải thực bước sau: - Sấy KBr khoảng tủ sấy nhiệt độ 110 °C - Cân 80 mg KBr nghiền kỹ, ép viên, chạy - Cân 79 mg KBr mg mẫu cao su lốp ô tô, nghiền kỹ, ép viên chạy IR 66 Tiến hành phân tích IR lưu giữ kết * Phương pháp xác định chất hữu bằng sắc ký khí khối phổ Để phân tích GC/MS cần phải thực bước sau: Cân 200 mg cao su hòa tan ml dung môi CH2Cl2 Mẫu bảo quản ống nghiệm, nắp kín, để nhiệt đợ phịng 24 h Lọc sạch, chất lỏng chuyển vào lọ, chạy GC/MS phân tích * Phương pháp xác định thành phần nguyên tố bằng quang phổ huỳnh quang tia X - Mẫu cắt lát mỏng kích cỡ mm - Máy XGT-52000, hãng Horiba - Mẫu đo thể rắn - Nguồn lượng: 30 kev - Thời gian đo: 100 giây - Dải lượng: 0-30 kev - Định lượng: Standardless Tiến hành đo lưu giữ kết 3.3.2.3 Giám định mẫu đới chứng Phân tích mẫu đối chứng một điều kiện giám định để so sánh 3.3.3 Phân tích so sánh - Căn vào kết phân tích đặc điểm, tiêu cảm quan mẫu giám định mẫu so sánh - Căn vào kết phân tích bằng phương pháp hóa lý đợ hịa tan mẫu vật cần giám định mẫu so sánh - Căn vào kết sắc ký đồ phương pháp hóa lý mẫu vật cần giám định mẫu so sánh để giám định so sánh - Tổng hợp kết kết luận 3.3.4 Kết luận - Mẫu gửi phân tích (ký hiệu A) cao su (hay khơng phải cao su), 67 loại (hay không loại) với mẫu ký hiệu M gửi so sánh - Mẫu gửi phân tích (ký hiệu A) cao su (hay cao su), đồng (hay không đồng nhất) với mẫu ký hiệu M gửi so sánh (khi tiến hành song song với phân tích dấu có kết luận đồng nhất) 68 3.4 Sơ đồ qui trình phân tích giám định cao Bước Nghiên cứu, lựa chọn phương pháp, phương tiện hóa chất phân tích CHUẨN BỊ PHÂN TÍCH Chuẩn bị mẫu giám định Chuẩn bị mẫu so sánh Chụp ảnh mẫu giám định mẫu so sánh Bước Phân tích cao su lốp ô tô máy XRF, cho hàm lượng nguyên tố Bước So sánh những nhận xét, cảm quan TIẾN HÀNH GIÁM ĐỊNH Phân tích cao su lốp tô máy SEM, cho hàm lượng nguyên tố Phân tích cao su lốp tơ máy IR cho hình dáng đường phổ Phân tích cao su lốp ô tô máy GC/MS cho số lượng độ cao pic GIÁM ĐỊNH SO SÁNH So sánh tính chất vật lý Tổng hợp kết đưa kết luận phân tích 69 So sánh phổ của phương pháp hóa lý Bước KẾT LUẬN Mẫu gửi phân tích (ký hiệu A) cao su (hay không phải là cao su), cùng loại (hay không loại) với mẫu (ký hiệu M) gửi so sánh Mẫu (ký hiệu A) cao su (hay không phải là cao su), đồng nhất (hay không đồng nhất) với mẫu (ký hiệu M) gửi so sánh (khi có kết quả của vết khớp) 70 KẾT LUẬN Đề tài “Nghiên cứu phân tích giám định dấu vết cao su khoa học hình bằng mợt số phương pháp hóa lý” thu kết sau: - Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm Phân tích 30 mẫu cao su; nợi dung thực nghiệm kết sau: + Cần phải sử dụng dung mơi hịa tan thành phần phụ cao su Các dung môi để thử là: Gồm dung môi sau: Aceton, etanol, metanol, n-hexane, diclometan, triclometan Kết thực nghiệm dung mơi hịa tan thành phần phụ cao su phù hợp diclometan + Xác định giới hạn phát mẫu máy quang phổ hồng ngoại, máy sắc ký khí khối phổ Kết thu khối lượng cao su dùng phân tích IR phù hợp mg 79 mg KBr cho phổ hồng ngoại rõ nét, píc cao nhiều lần píc nhiễu, diện tích píc lớn Khối lượng cao su tơ dùng cho phân tích sắc ký khí khối phổ GC/MS cần 200 mg/2ml CH2Cl2 phù hợp + Tiến hành phân tích mẫu cao su thiết bị kính hiển vi điện tử quét SEM-EDXS Để phân tích cần chuẩn bị mẫu có kích thước khoảng từ 100 µm đến mm, tiến hành phân tích SEM-EDXS lưu giữ kết Về định tính cao su cho chủ yếu nguyên tố C, Zn, S Về định lượng, tính thành phần nguyên tố một mẫu cho kết quả: * Hàm lượng phần trăm C dao động từ 97,05% đến 98,11% * Hàm lượng phần trăm Zn dao động từ 0,64 % đến 1,86 % * Hàm lượng phần trăm S dao động từ 0,94 % đến 1,74 % + Tiến hành phân tích mẫu cao su bằng quang phổ hồng ngoại IR để xác định mối tương chiều cao diện tích píc với Tiến hành phân tích 30 mẫu cao su lốp tơ chia làm nhóm Kết thu 30 phổ 30 mẫu cao su, thông tin thu sau: * Phổ hồng ngoại 30 mẫu lốp ô tơ cho nhiều píc * Tỷ lệ chiều cao píc mẫu khác 71 * Khơng có phổ hồng ngoại mẫu cao su trùng khớp + Tiến hành phân tích bằng sắc ký khí khối phổ 30 mẫu cao su chia làm nhóm Kết thu là: * Phổ GC/MS 30 mẫu lốp tơ cho nhiều píc, cho biết nhiều chất hóa học * Tỷ lệ cường độ píc cho biết tỷ lệ cường đợ chất khác một phổ phổ * Không có phổ GC/MS mẫu cao su lốp ô tô trùng + Tiến hành phân tích mẫu cao su thiết bị huỳnh quang tia X mẫu cao su có kích cỡ khoảng mm, làm sạch, đưa vào phân tích lưu giữ kết Kết cho thấy; mẫu cao su có nguyên tố Zn, S, Si, Ca Fe Hàm lượng tương đối nguyên tố vô mẫu dao động sau: * Hàm lượng phần trăm Zn dao động từ 37,79 % đến 64,26 % * Hàm lượng phần trăm S dao động từ 30,734 % đến 53,12 % * Hàm lượng phần trăm Si dao động từ 4,27 % đến 15,03 % * Hàm lượng phần trăm Ca dao động từ 0,59 % đến 6,96 % * Hàm lượng phần trăm Fe dao động từ 0,16 % đến 0,796 % - Đưa qui trình phân tích giám định cao su ngắn gọn, đầy đủ, khoa học áp dụng vào thực tế giám định Viện Khoa học hình Đề tài nghiên cứu phân tích thành cơng 30 mẫu cao su bằng bốn phương pháp phân tích SEM-EDXS, XRF, IR, GC/MS Đây sở khoa học tin cậy để xây dựng atlat hàng loạt mẫu cao su khác để phục vụ giám định so sánh có mẫu dấu vết cao su để lại trường xe bị nạn, giúp định hướng điều tra khám phá vụ án 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Ngơ Duy Cường (2003), Hóa học các hợp chất cao phân tử, NXB ĐHQGHN Lê Xuân Hiền (2011), Biến đổi hóa học cao su thiên nhiên ứng dụng,Viện Khoa học công nghệ Việt Nam, bộ sách chuyên khảo ứng dụng phát triển công nghệ cao, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Đỗ Quang Huy (2000), Sắc ký khí lý thuyết thực hành, Giáo trình Trường ĐHKHTN, Hà Nợi Phạm Như Mai, Nguyễn Ngọc Thụ (1968), Tìm hiểu cao su sản xuất cao su, NXB Khoa học, Hà Nợi Nguyễn Hữu Trí (2014), Khoa học kỹ thuật công nghệ cao su thiên nhiên, NXB trẻ Nguyễn Đình Triệu (2001), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nợi Phạm Hùng Việt (2004), Sắc ký khí sở lý thuyết khả ứng dụng, NXB ĐHQGHN Phụ gia cao su, than đen, xác định hàm lượng lưu huỳnh (2010), TCVN 5597 II Tiếng Anh A P Kuriakose and G Rạendran (1995), Eur Polym J., Vol 31, Issue 6, pp 595-602 10 A R R Menon, C K S Pillai and G B Nando (1988), Polym J., Vol 39, Issue 17, pp 4033-4036 11 A R R Menon, C K S Pillai and G B Nando (1988), Eur Polym J., Vol 34, Issue 7, pp 923-929 12 A M sadequl, U-S Ishiaku and B T Poh Eur Polym J., Vol 34, Issue 4, pp 711-719 73 13 C M Kok (1985), Eur Polym J., Vol 21, Issue 6, pp 579-582 14 C M Kok (1986), Eur Polym J., Vol 22, Issue 12, pp 1015-1016 15 C M Kok (1987), Eur Polym J., Vol 23 Issue 8, pp 611-615 16 D.L Kaplan (1998), Biôplymers from Renewable Resources, Springer Verlag, Berlin Heidelberg, pp 223-254 17 E Baken, E Bathelt, K Driessen, M Hayles, O Thompson (2005), Quanta basic Training Course, FEI Applications Laboratory SEM, Eindhoven, The Netherlands 18 H M Costa, T.A.S.Abrentes, R.C.R.Nuns, L.L.Y Visconte and C R G Furtado(2003), Polymer testing, Vol 22, Issue 7, pp 769-777 19 H Ismail, Z Ahmad and Z A Mohd Ishak (2010), Polimer Testing Vol 20, Issue 6, pp 607-614 20 J Travas-Sejdic, J Jelencic, M bravar and Z Frobe Eur Polym J., Vol 32, Issue 12, pp 1395-1401 21 K Hulmel and F J Santos Rodrigues (2000), Polym., Vol 41, Issue 9, pp 3167-3172 22 Kalaprasad Gopalan Nair, Alain Dufresne (2003), Biomacromolecules, 4, 657-665 23 L.D Field, S Sternhell, J.R Kalman (1995), Organic structures from spectra John Willey & Sons, New York 24 Line Gueissaz, Genevie`ve Massonnet (2012), Tire traces - Discrimination and classification of pyrolysis-GC/MS profiles, Forensic Science International, P 12 25 Mortenseng K., Mainkm, Anderssonam, M (2005), Anal Bioanal Chem, 382, 1084 26 M Nasir and G K and G K Eur (1988), Polym J., Vol 24, Issue 8, pp 733-736 74

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan