1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện lục vân tiên từ góc nhìn thể loại truyện nôm (trong so sánh với truyện kiều)

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ CÁT KHOA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI TRUYỆN NÔM (TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ CÁT KHOA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TỪ GĨC NHÌN THỂ LOẠI TRUYỆN NƠM (TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN NHO THÌN THÁI NGUYÊN - 201 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: Truyện Lục Vân Tiên góc nhìn thể loại truyện Nơm (trong so sánh với Truyện Kiều) cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Cát Khoa i LỜI CẢM ƠN Bằng kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn GS.TS Trần Nho Thìn, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan quan tâm, động viên, chia sẻ tạo điều kiện để giúp tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 09 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Hà Cát Khoa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG 10 Chương LỤC VÂN TIÊN TRONG DỊNG CHẢY TRUYỆN THƠ NƠM VIỆT NAM 10 1.1 Khái niệm truyện thơ 10 1.2 Phân loại truyện thơ 11 1.3 Quá trình hình thành phát triển thể loại truyện thơ Nôm 13 1.3.1 Giai đoạn hình thành truyện thơ 13 1.3.2 Giai đoạn phát triển truyện thơ 14 1.3.3 Giai đoạn kết thúc truyện thơ 15 1.4 Vai trị, vị trí truyện Lục Vân Tiên dịng chảy thể loại truyện thơ Nơm 15 1.5 Khái quát đời nghiệp Nguyễn Đình Chiểu 15 Tiểu kết: 18 Chương KẾT CẤU VÀ MÔ THỨC TỰ SỰ CỦA TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU 19 2.1 Kết cấu 19 2.1.1 Về nguồn gốc phân loại truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều 19 iii 2.1.2 Đặc điểm kết cấu theo mô thức truyện Nôm bác học truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 21 2.1.3 Đặc điểm kết cấu theo mô thức truyện Nơm bình dân truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 26 2.2 Mô thức tự 37 2.2.1 Mô thức tự truyện Nôm bác học truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 37 2.2.2 Mơ thức tự truyện Nơm bình dân truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 45 Tiểu kết: 56 Chương NHÂN VẬT VÀ NGÔN NGỮ TRUYỆN LỤC VÂN TIÊN TRONG SO SÁNH VỚI TRUYỆN KIỀU 57 3.1 Nhân vật truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 57 3.1.1 Kiểu nhân vật theo mẫu hình tài tử giai nhân 57 3.1.2 Kiểu nhân vật theo mẫu hình truyện Nơm bình dân 68 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật truyện Lục Vân Tiên so sánh với Truyện Kiều 70 3.2.1 Đặc điểm ngôn ngữ truyện Nôm bác học 70 3.2.2 Đặc điểm ngơn ngữ truyện Nơm bình dân 74 Tiểu kết: 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong lịch sử văn học Việt Nam, Nguyễn Đình Chiểu có vị trí vơ quan trọng đặc biệt Quan trọng ông nhà văn đại diện cho Nam Bộ, đưa văn học Nam Bộ tham gia vào văn học Việt Nam Đặc biệt ông người có tâm đức tài vượt lên số phận, mà cịn tác phẩm ơng kết hợp độc đáo đặc trưng văn học viết với văn học dân gian; có tác dụng mạnh mẽ ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần nhân dân, nhân dân yêu mến trân trọng, gìn giữ học quý đạo đức làm người Với vị trí trân trọng vậy, đời nghiệp văn chương Nguyễn Đình Chiểu trở thành đối tượng tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu Nói đến Nguyễn Đình Chiểu khơng thể khơng nói tới truyện Lục Vân Tiên Đó tác phẩm lớn văn học dân tộc Ngay từ đời trước in thành sách, truyện lưu truyền rộng rãi theo lối truyền miệng dân gian Nam Kì lục tỉnh Nếu Nguyễn Đình Chiểu cịn sống, truyện chủ yếu lưu hành Nam Bộ sau ông truyện phổ biến phạm vi nước từ Nam Bắc Đến có bốn mươi Lục Vân Tiên quốc ngữ in nhiều nhà xuất khác Điều khẳng định giá trị to lớn nhiều mặt tình yêu nhân dân dành cho tác phẩm Nghiên cứu tác phẩm Lục Vân Tiên tác giả khai thác nhiều góc độ văn hóa, văn học, tín ngưỡng, ngơn ngữ… thu kết định Tuy nhiên nghiên cứu tác phẩm góc độ thể loại truyện thơ đối xứng với tác phẩm văn học khác cịn vấn đề cịn bỏ ngỏ Với lí trên, luận văn lựa chọn vấn đề Truyện Lục Vân Tiên từ góc nhìn thể loại truyện Nôm (trong so sánh với Truyện Kiều) làm hướng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu tác gia Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu tác gia lớn văn học Việt Nam, đặc biệt dòng văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX Tên tuổi ông gắn với nhiều tác phẩm tiếng phải kể đến tác phẩm Lục Vân Tiên Do vậy, có nhiều cơng trình lớn nhỏ khác nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Các cơng trình tập hợp theo giai đoạn sau: - Giai đoạn từ trước kỷ XIX Ngay từ đời, Lục Vân Tiên không đông đảo người dân Nam Bộ ưa chuộng mà thu hút ý với nhiều người Pháp đến Nam Kỳ Do từ năm 1864, G.Aubret sưu tầm dịch tác phẩm tiếng Pháp cho in tập Kỷ yếu châu Á (Journal asiatique) Hai năm sau, báo Courrier de Saigon số 14, ngày 20/7/1866 hoan nghênh việc làm Aubaret với khen ngợi tác phẩm Lục Vân Tiên: “tập thơ nhỏ ta thấy vẻ tươi sáng cứng cỏi tình cảm xứng đáng với dân tộc tiên tiến [dẫn theo 67, tr 626] Bên cạnh người Pháp, giai đoạn cịn có đóng góp học giả người Việt mà tiêu biểu Trương Vĩnh Ký với việc cho in dịch Lục Vân Tiên sang chữ Quốc ngữ năm 1889 - Giai đoạn nửa đầu kỷ XX Từ đầu kỷ XX, tình hình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu bình lặng, đến 1938 chuyên luận Nỗi lòng Đồ Chiểu Phan Văn Hùm công bố khơi nguồn cảm hứng cho việc nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm ơng Trong tiêu biểu cơng trình nghiên cứu tác giả như: Khuông Việt, Ca Văn Thỉnh, Trương Sơn Chí, Vũ Ngọc Phan - Giai đoạn từ sau 1945 Cùng với thay đổi lịch sử, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu sáng tác ơng nói chung tác phẩm Lục Vân Tiên nói riêng chịu ảnh hưởng điều kiện lịch sử xã hội Tuy nhiên nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tập hợp tài liệu mang tính khái lược như: Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản (1949), Văn học sử Việt Nam hậu bán kỷ thứ XIX (1952) Nguyễn Tường Phượng - Bùi Hữu Sủng, Khởi thảo văn học sử Việt Nam - Văn chương chữ Nôm (1953) Thanh Lãng… - Giai đoạn từ 1954 -1975 Từ sau năm 1954, đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc với hai thể chế trị khác Do vậy, trình nghiên cứu, phê bình tác giả tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu nói chung tác phẩm Lục Vân Tiên nói riêng có phân hóa thành hai miền rõ rệt Ở miền Bắc bật có nhà nghiên cứu như: Hồng Tuệ, Vũ Đình Liên, Xn Diệu, Hồi Thanh, Đặng Thai Mai, Cao Huy Đỉnh, Nguyễn Khánh Toàn, Trần Nghĩa, … Ở miền Nam lên với tạp chí Văn đàn số đặc biệt (37+38+39) Ngồi cịn hai cơng trình văn học sử Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Bảng lược đồ văn học Việt Nam (thượng - hạ 1967) Thanh Lãng Kỷ yếu Lễ kỷ niệm Nguyễn Đình Chiểu với Sưu tập báo Nguyễn Đình Chiểu Sưu tập bổ túc báo Nguyễn Đình Chiểu tập hợp 79 viết Nguyễn Đình Chiểu từ đầu kỷ đến năm 1971 với tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Duy Cần, Ái Lan, Võ Văn Dung, Bàng Bá Lân, Vũ Bằng… - Giai đoạn từ 1975 đến Khi đất nước hồn tồn độc lập, văn học khơng vùng cấm Do vậy, cách tiếp cận nghiên cứu Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm Lục Vân Tiên trở nên đa dạng phong phú tiêu biểu với cơng trình như: Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX nhà nghiên cứu Nguyễn Lộc, Văn học Việt Nam nơi miền đất (4 tập, 2007-2008) Nguyễn Q Thắng, Văn học Nam Kỳ lục tỉnh, tập Nguyễn Văn Hầu,…Cơng trình văn học sử có đề cập đến Nguyễn Đình Chiểu Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX Trần Nho Thìn (2012) Tiếp theo định hướng tiếp cận văn học Việt Nam từ góc nhìn văn hóa có từ cơng trình trước đó, Trần Nho Thìn xem xét Nguyễn Đình Chiểu tương quan khơng gian văn học Nam Bộ, để làm bật phong cách cá nhân phong cách thời đại mà Nguyễn Đình Chiểu sống sáng tác 2.2 Lịch sử nghiên cứu thể loại truyện Nôm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Đình Chiểu tác gia lớn văn học Việt Nam, đặc biệt dòng văn học Nam Bộ giai đoạn cuối kỉ XIX Ông sáng tác nhiều thể loại thể loại ông đạt thành công định Nghiên cứu thể loại truyện Nôm sáng tác Nguyễn Đình Chiểu nói chung tác phẩm truyện Lục Vân Tiên nói riêng nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến Trong viết Từ Lục Vân Tiên đến Dương Từ Hà Mậu, Nguyễn Văn Hoàn đưa ý kiến: "Từ Lục Vân Tiên đến Dương Từ - Hà Mậu tiếp tục quán phong cách, khuynh hướng, phát triển tự nhiên tài sáng tạo chặng đường lịch sử Tiếp theo Lục Vân Tiên, tiếng kêu gọi bảo vệ đạo đức, bảo vệ nghĩa Dương Từ - Hà Mậu báo hiệu tiếng kêu gọi kháng chiến, kêu gọi bảo vệ đất nước giai đoạn sáng tác thứ hai Nguyễn Đình Chiểu" [dẫn theo 67, tr.438] Ở viết này, Nguyễn Văn Hoàn quan tâm đến chuyển biến nội dung tư tưởng hai truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu Lục Vân Tiên Dương Từ - Hà Mậu Trong khoảng 20 câu lục bát mà Nguyễn Đình chiểu nhắc tới nhiều điển cố Điều khẳng định tài Nguyễn Đình Chiểu việc vận dụng linh hoạt điển cố vào sáng tác Cịn Truyện Kiều, điển cố sử dụng lời đối thoại Kim Trọng với Kiều: Thoa bắt hư không, Biết đâu Hợp Phố mà mong châu về? [Truyện Kiều, câu 305 - 306 ] Kiều nói với Thúc Sinh Lòng gửi mây Vàng Họa vần xin chịu chàng hôm [Truyện Kiều, câu 1319-1320] Việc sử dụng thành cơng điển cố, Nguyễn Đình Chiểu khơng khiến cho tác phẩm truyện Lục Vân Tiên mang tầng ý nghĩa thâm sâu mà làm bật đặc điểm truyện Nôm bác học 3.2.2 Đặc điểm ngơn ngữ truyện Nơm bình dân 3.2.2.1 Từ Việt Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện Lục Vân Tiên nhằm mục đích giáo huấn, răn đời Vì vậy, để đến gần với quần chúng lao động ông sử dụng tác phẩm hệ thống từ Việt như: thuyền, chìm, cá nuốt, dịng, hai tám, lao đao, đà, đục trong, mây trời, nên hư, nguồn cơn, chẳng phen, hai bảy, thang mây, dồi, đó, đăng, nghi, … Từ Việt cịn ông thể qua lớp từ xưng hô Chẳng hạn qua lời Kiều Nguyệt Nga với Kim Liên ta dễ dàng nhận thấy mối quan hệ hai người không đơn giản chủ với tớ mà giống người chị người em: Thôi em Kim Liên! Ðẩy xe cho chị qua miền Hà Khê [Lục Vân Tiên, câu 47 - 48] 74 Sử dụng lớp từ Việt vào truyện Lục Vân Tiên làm cho tác phẩm tăng giá trị giáo dục đạo đức mà cịn khiến người đọc hiểu vấn đề tác giả muốn truyền tải 3.2.2.2 Từ địa phương Truyện Lục Vân Tiên bước chuyển tiếp, cầu nối văn chương trung đại với văn học cận đại Một độc đáo, đặc sắc Lục Vân Tiên chất phương ngôn Nam thấm đẫm tác phẩm Trong Truyện Lục Vân Tiên tác giả sử dụng hàng loạt từ ngữ dân gian lời ăn tiếng nói Nam Bộ xứ Huế như: lướt dặm, nhắm kiểng, thưa việc, trở việc, bôn chôn, bịn rịn, bĩ bàng, bậu, qua, mặt sề thịt trâu, ê hề, tầm phào, vắng hoe, hỏi phăn, mưa tro, quày quả, đổ thừa, ni… Việc nhằm tạo tính giao thoa ngơn ngữ hai vùng miền, từ góp phần làm giàu thêm ngơn ngữ dân tộc Truyện Lục Vân Tiên, ta thấy xuất lớp từ vựng mang dấu ấn vùng miền Nam Bộ: heo/ lợn; bắp/ ngô; nhang/ hương; nhợ/ dây ; đui/ mù ; hối/ giục ; kêu/ gọi ; quái/ treo, chơn/chân Người rằng: " Một gã trai, "Ở đâu lạc loài đến "Chơn tay mặt mũi tốt thay, "Đau chi nên nỗi nước nầy thương [Lục Vân Tiên, câu 917 - 920] Sở dĩ có tượng tác phẩm Lục Vân Tiên, truyền miệng quần chúng nhân dân, có tượng biến âm nghĩ người kể, người chép, người đọc theo cách phát âm phương ngữ Có thể nói nhân dân miền nam u thích Lục Vân Tiên khơng phải phương ngữ tao ra, phương ngữ có vai trị quan trọng Phương ngữ miền Nam yếu tố giá trị thực thơ văn Nguyễn Đình Chiểu 75 3.2.2.3 Thi liệu văn học dân gian Truyện Lục Vân Tiên tác phẩm truyện Nơm bác học lại người bình dân u thích lưu truyền Điều tạo nên Nguyễn Đình Chiểu biết vận dụng sáng tạo thi liệu văn học dân gian vào sáng tác Trong tác phẩm Lục Vân Tiên dễ dàng nhận thấy nhiều tứ thơ khơi nguồn từ văn học dân gian tục ngữ, thành ngữ, ca dao… Tục ngữ, thành ngữ truyện Lục Vân Tiên đặc biệt so với truyện Nôm khác mang đậm dấu ấn Nam Bộ Hàng trăm câu thành ngữ, tục ngữ dân gian như: vật đổi dời, trời chiếu đất, sớm tối mất, phận bạc vơi, tiền tật cịn… hòa lẫn vào câu thơ Việc trời đất biết chi, Sao dời vật đổi cịn mà trông! [Lục Vân Tiên, câu 579 - 580] Nào hay nước chảy hoa trôi, Nào hay phận bạc vôi [Lục Vân Tiên, câu 629 - 630] Hoặc thấy tác phẩm Lục Vân Tiên mảnh rời tục ngữ Chùa rách Phật vàng, nước có nguồn có cội, sống thác vậy, trọng nghĩa khinh tài, chuông chẳng đánh kêu, đèn chẳng khêu rạng, vạch tìm sâu… Cho dù tác giả sử dụng nguyên vẹn hay mảnh rời nội dung diễn đạt câu thơ khơng Mục đích Nguyễn Đình Chiểu sáng tác truyện Lục Vân Tiên để giáo huấn, răn đe nên đối tượng mà tác giả hướng người bình dân lao động, người theo học đạo đức thánh hiền Do vậy, ông thường vận dụng câu thành ngữ, tục ngữ ngắn gọn mà có nội dung sâu xa Nghệ thuật vận dụng thành ngữ, tục ngữ sáng tác điểm tương đồng Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Du 76 Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du vận dụng tài tình câu tục ngữ qua thể kinh nghiệm sống mn thuở: Ở tai vách mạch rừng, Thấy người cũ đừng nhìn chi Kẻo sấm sét bất kỳ, Con ong kiến kêu oan [Truyện Kiều, câu 1755 -1758] Nếu tục ngữ, thành ngữ giúp truyện thơ Nôm bác học thể cách đặc sắc nội dung tư tưởng giàu tính triết lý tác phẩm, ca dao, dân ca lại giúp nhà thơ cách đắc lực thể nội dung trữ tình phong phú Cái tài Nguyễn Đình Chiểu cách vận dụng thể loại văn học dân gian Có lúc ơng sử dụng nguyên câu ca dao, dân ca làm cho lời thơ thêm duyên dáng, nhuần nhị, ngào Cũng giống người dân lao động, ông sử dụng ca dao để thể điều mà thân muốn nói tác phẩm Khi đọc Lục Vân Tiên, ta bị ngỡ ngàng khó khăn có lúc khơng phân định đâu lời thơ tác giả với ca dao Chẳng hạn trọng đoạn Võ Thể Loan ngày tiễn Vân Tiên tỏ bịn rịn, mượn câu ca dao nhắn chàng: Xin đừng tham bỏ đăng Chơi lê quên lựu, chơi trăng quên đèn [Lục Vân Tiên, câu 412 - 413] Ngoài sử dụng sáng tạo câu ca dao, tác giả đem vào tác phẩm hệ thống câu hát dân ca Trong truyện Lục Vân Tiên câu “Ví dầu cịn nhớ tích xưa” nghe giống câu hát ru quen thuộc dân gian mà bà mẹ thường cất lên dỗ cho ngủ Ví dầu cầu ván đóng đinh Cầu tre lắc lẻo, ghập ghềnh khó 77 Việc vận dụng ca dao, dân ca vào sáng tác không đem lại hiệu cao tác phẩm truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu mà trước Nguyễn Du với tác phẩm Truyện Kiều Ngơn ngữ nhân vật Truyện Kiều có nhiều câu mang bóng dáng ca dao Còn non, nước, cịn trời Cịn về, cịn nhớ đến ngày hơm (Truyện Kiều) Cịn non, cịn nước, cịn trời Cịn bán rượu anh cịn say sưa (Ca dao) Ngồi ra, ảnh hưởng diễn xướng dân gian truyện Lục Vân Tiên đậm nhất, dễ nhận thể rõ rệt cách phân truyện làm sáu lớp minh bạch Truyện nàng sau lâu Truyện chàng xin nối thứ đầu chép [Lục Vân Tiên, câu 287 - 288] Cách đặt cốt truyện thành khối rõ ràng, việc kết thúc đoạn nhanh gọn làm cho người nghe khỏi phải chờ đợi, nội dung tác phẩm dễ nắm bắt Việc vận dụng thi liệu văn học dân gian vào tác phẩm truyện Lục Vân Tiên tác giả Nguyễn Đình Chiểu khiến cho tác phẩm đến gần với quần chúng nhân dân 3.2.2.4 Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu sáng tác nhằm mục đích để kể nhiều để đọc Do vậy, từ ngữ không trau chuốt, khơng có vế câu đăng đối chu Ngôn ngữ đối thoại sống động, tự nhiên 78 Thằng dám tới lẫy lừng Trước gây việc mày Truyền quân bốn phía phủ vây bịt bùng [Lục Vân Tiên, câu 128 -130] Kể nhân vật nho nhã Lục Vân Tiên, ngơn ngữ sử dụng bình dân Khoan khoan ngồi ra, Nàng phận gái, ta phận trai [Lục Vân Tiên, câu 145 - 146] Đối ngược với truyện Lục Vân Tiên, ngôn ngữ Truyện Kiều cầu kì, điêu luyện, bác học Khi miêu tả hào hoa phong nhã Kim Trọng, Nguyễn Du sử dụng điển tích Khen tài nhả ngọc phun châu Nàng Ban, ả Tạ đâu [Truyện Kiều, câu 405 - 406] Ngoài tác phẩm Truyện Kiều, Nguyễn Du thể bậc thầy việc sử dụng cấu trúc tiểu đối chiếm trọn vẹn dòng thơ Trai anh hùng / gái thuyền quên Hoa ghen thua thắm / liễu hờn xanh Như vậy, qua nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ tác phẩm truyện Lục Vân Tiên, Nguyễn Đình Chiểu thể sử ảnh hưởng truyện Nơm bình dân rõ so với tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du Ngồi với hệ thống “ngơn ngữ truyện Lục Vân Tiên mộc mạc, giản dị, thứ ngơn ngữ vừa để kể vừa làm tác động, nghe kể hiểu tức khắc” [41, tr 647] đắc dụng với mục đích sáng tác tác giả 79 Tiểu kết: Nhân vật truyện Lục Vân Tiên xây dựng theo mẫu hình tải tử giai nhân, nhân vật người tài sắc vẹn toàn Đây điểm tương đồng lớn nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều Tuy nhiên truyện Lục Vân Tiên tác giả không nhấn mạnh vào người với tài nghệ thuật mà nhấn mạnh vào người hành động nghĩa Ngồi truyện Lục Vân Tiên thấy ảnh hưởng truyện Nơm bình dân cách xây dựng nhân vật nam giới thiệu trọn vẹn từ xuất thân đến diễn biến đời Xét nghệ thuật ngôn từ truyện Lục Vân Tiên ta thấy tác phẩm kết hợp hài hịa ngơn ngữ truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân Ngơn ngữ truyện Nôm bác học thể qua tác phẩm thơng qua hệ từ Hán - Việt, điển tích điển cố, cịn ngơn ngữ truyện Nơm bình dân thể qua việc tác giả sử dụng hệ thống từ phương ngữ, thi liệu văn học dân gian Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ truyện Nơm Bác học truyện Nơm bình dân tác phẩm điểm tương đồng lớn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Du thể qua hai tác phẩm truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều Qua điểm tương đồng thấy ảnh hưởng Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Đình Chiểu thơng qua tác phẩm Lục Vân Tiên Đồng thời thấy tài Nguyễn Đình Chiểu việc làm phong phú cho thể loại thơ Nôm nước nhà 80 KẾT LUẬN Truyện thơ phận văn học độc đáo có giá trị văn học Việt Nam Mặc dù chưa xác định xác thời điểm xuất truyện thơ vốn truyện thơ dân tộc ghi nhận hai tác phẩm tiếng: Truyện Kiều Nguyễn Du truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu Vấn đề phần loại truyện thơ chưa nhận thống nhà nghiên cứu dù phân loại theo tiêu chí tác giả đảm bảo nội dung mà thể loại truyện Nôm đề cập Truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu truyện Nơm bác học gắn với đặc điểm cốt truyện có tính chất tự truyện kết hợp với hư cấu, nhân vật miêu tả qua đối thoại độc thoại Tuy truyện Nôm bác học truyện Lục Vân Tiên chịu chi phối nhiều kết cấu mơ thức tự truyện Nơm bình dân Xét mô thức tự sự, truyện xây dựng mơ hình chính: gặp gỡ - tai biến/ lưu lạc - đồn viên Cịn kết cấu, truyện xây dựng theo cốt truyện dân gian, thời gian tuyến tính, mạch truyện không liền mạch, nhân vật miêu tả qua hành động, kết hợp với kết cấu kịch đặc điểm bật kết cấu tự truyện Nôm bác học thể qua truyện Lục Vân Tiên Nhân vật truyện Lục Vân Tiên xây dựng theo mẫu hình tài tử giai nhân, nhân vật người tài sắc vẹn toàn Đây điểm tương đồng lớn nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều Ngoài truyện Lục Vân Tiên thấy ảnh hưởng truyện Nơm bình dân cách xây dựng nhân vật nam có xuất thân bần hàn Xét nghệ thuật ngôn từ truyện Lục Vân Tiên ta thấy tác phẩm kết hợp hài hòa ngơn ngữ truyện Nơm bác học truyện Nơm bình dân Ngôn ngữ truyện Nôm bác học thể qua tác phẩm thông qua hệ từ Hán - Việt, điển tích điển cố, cịn ngơn ngữ truyện Nơm bình dân thể qua việc tác giả sử dụng hệ thống từ phương 81 ngữ, thi liệu văn học dân gian Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ kết hợp ngôn ngữ truyện Nôm Bác học truyện Nôm bình dân tác phẩm điểm tương đồng lớn Nguyễn Đình Chiểu Nguyễn Du thể qua hai tác phẩm truyện Lục Vân Tiên Truyện Kiều Qua điểm tương đồng thấy ảnh hưởng Nguyễn Du tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Đình Chiểu thơng qua tác phẩm Lục Vân Tiên Đồng thời thấy tài Nguyễn Đình Chiểu việc làm phong phú cho thể loại thơ Nôm nước nhà 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1999), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Giật Cầu (1972), “Lược khảo hai tên sách “Truyện Tây Minh” “Truyện Tam Cơng”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1972), “Con đường thơ Nguyễn Đình Chiểu”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1972), “Từ lý tưởng nhân nghĩa đến chủ nghĩa yêu nước”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Mai Cao Chương (1984), “Tìm hiểu quan điểm văn học Nguyễn Đình Chiểu vận dụng quan điểm vào thực tiễn sáng tác ông”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học Nguyễn Đình Chiểu, Sở văn hóa thơng tin Hội văn nghệ Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre xuất Xuân Diệu (1963), Mấy cảm nghĩ cụ Đồ Chiểu: Đâm thằng gian bút chẳng tà, Báo Thống nhất, (314) Xuân Diệu (1972), Đọc lại thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Tác phẩm mới, (20) Võ Văn Dung (1974), “Nguyễn Đình Chiểu, chiến sĩ”, Nxb Trí Đăng Văn Dương (1933), “Giá trị “Lục Vân Tiên” “Kim Vân Kiều” nào?, Tạp chí Văn học, (14) 10 Hà Minh Đức Bùi Văn Nguyên (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11 Cao Huy Đỉnh (1972), “Đồ Chiểu với chuyển văn hóa dân tộc”, Tạp chí văn học, (4) 83 12 Phạm Văn Đồng (1963), “Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc”, Tạp chí văn học, (1) In lại Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1) Nxb Khoa học, Hà Nội 13 E Hoeffel (1943), “Đức trung hiếu, tiết, nghĩa Nguyễn Đình Chiểu” In lại Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 14 Bảo Định Giang (1963), “Một gương yêu nước lớn, nhà thơ lớn”, Tuần báo Văn nghệ, (10) In lại Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học, Hà Nội 15 Bảo Định Giang (1990), Những sáng bầu trời văn học Nam Bộ nửa sau kỷ XIX, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 16 Bảo Định Giang, Vũ Đình Liên, Nguyễn Sỹ Lâm (1963), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1), Nxb Văn học 17 Hà Huy Giáp (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn yêu nước chống xâm lăng, tâm hồn vằn vặc nhân nghĩa, gương kiên trung bất khuất”, Tạp chí văn học, (4) 18 Trần Văn Giàu (1963), “Nhân nghĩa văn chương Nguyễn Đình Chiểu”, Báo Văn nghệ, (10) 19 Trần Văn Giàu (1963), “Vì tơi thích đọc Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí văn học, (1) 20 Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu, đạo làm người, Sở Văn hóa thơng tin Long An xuất 21 Bùi Thị Ngọc Hà (2016), Về cách xây dựng nhân vật truyện Nơm, Tạp chí VHNT số 390 22 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 23 Nguyễn Trung Hiếu (1972), “Cái nghĩa Nguyễn Đình Chiểu lịng, ý chí Việt Nam”, Nguyễn Đình Chiểu, gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 84 24 Nguyễn Trung Hiếu (1982), “Để hiểu Đồ Chiểu rõ mặt nghệ thuật”, Tạp chí Văn học (4) 25 Đỗ Đức Hiểu (2004), Từ điển Văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới 26 Trần Phương Hồ (1997), Điển tích Truyện Kiều, Nxb Đồng Nai 27 Mai Huỳnh Hoa (1982), “Tâm đạo nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4) 28 Đỗ Thị Huyền (2014), Nguyễn Đình Chiểu thể loại truyện Nơm, luận văn thạc sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn 29 Lê Hữu (1998), “Để có văn Lục Vân Tiên gần với nguyên tác”, Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 30 Ngơ Huy Khanh (1998), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà văn hóa lớn”, Văn hóa nghệ thuật, (7) 31 Vũ Khiêu (1972), “Ngôi Nguyễn Đình Chiểu văn học Việt Nam”, Báo Văn nghệ,(455) 32 Vũ Khiêu, Nguyễn Đức Sự (1982), Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng người trí thức Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Đình Kỵ (1995), Trên đường văn học, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Võ Lang (1964), “Tìm hiểu Đồ Chiểu qua Lục Vân Tiên”, Văn hóa nguyệt san, tập XIII Q.2 In lại Sưu tập báo Nguyễn Đình Chiểu, Phủ quốc vụ khanh, đặc trách văn hóa xuất 35 Bàng Bá Lân (1971), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ bình dân lớn miền Nam”, Tạp chí Văn học, (133) 36 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Vũ Đình Liên (1955), Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước miền Nam, Nxb Minh Đức - Thời Đại, Hà Nội 38 Vũ Đình Liên (1972), “Từ nhân sinh quan đến thẩm mỹ quan Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4) 85 39 Mai Quốc Liên (1998), “Người đọc”, Văn nghệ (17) 40 Nguyễn Lộc (1984), Những cống hiến đặc sắc Nguyễn Đình Chiểu lịch sử văn hóa dân tộc, Nxb Bến Tre 41 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục 42 Đặng Văn Lung (1982), “Nguyễn Đình Chiểu văn học dân gian”, Tạp chí Văn học, (4) 43 Phương Lựu (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, năm 1997 44 Đặng Thai Mai (1965), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ yêu nước lớn nhân dân Việt Nam”, Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nguyễn Phong Nam (1995), “Để làm rõ điều nghi vấn truyện Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (2) 46 Nguyễn Phong Nam (1998), Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Nghĩa (1963), “Thử bàn nguồn gốc truyện Lục Vân Tiên”, Tạp chí Văn học, (1) 48 Phan Ngọc (1982), “Tính nhân dân Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4) 49 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Nxb Đồng Tháp 51 Lạc Quang Nhơn (1943), “Xứng mà chẳng gặp nhau”, Nam Kỳ tuần báo, (số đặc biệt) 52 Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam (Tập 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Phan (1971), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 54 Vũ Đức Phúc (1982), “ Đạo Nho nhân vật trí thức sáng tác Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, 55 Đặng Văn Phước (2012), Đặc trưng nghệ thuật truyện Nơm Nguyễn Đình Chiểu, Luận văn thạc sĩ trường Đại học Vinh 56 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Đức Sự (1978), “Sự vận dụng Nho giáo lập trường nhân dân Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Triết học, (3) 59 Văn Tân (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà trí thức yêu nước nồng nàn, nhà thơ lỗi lạc dân tộc Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, (143) 60 Hồi Thanh (1964), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn, gương chói ngời tinh thần bất khuất dân tộc Việt Nam”, Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học 61 Hoài Thanh (2002), “Quyền sống người truyện Kiều nguyễn Du”, Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 62 Cao Tự Thanh - Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Nguyễn Đình Chiểu với văn hóa Việt Nam, Sở Văn hóa thơng tin Long An xuất 63 Ca Văn Thỉnh (1943), “Thân nghiệp Nguyễn Đình Chiểu”, Đại Việt tạp chí, (19) 64 Ca Văn Thỉnh (1972), “Truyền thống quật cường Nam Bộ Việt Nam với tinh thần đấu tranh Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, (4) 65 Lã Nhâm Thìn (2001), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Nguyễn Ngọc Thiện (1998), Nguyễn Đình Chiểu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 87 68 Nguyễn Khánh Tồn (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà trí thức miền Nam yêu nước vĩ đại”, Tạp chí Văn học, (4) 69 Đặng Văn Tính (2011), Từ ngữ văn hóa Truyện Lục Vân Tiên, luận văn tạc sĩ trường Đại học Đà Nẵng 70 Lê Trí Viễn (2002), Nguyễn Đình Chiểu, ngơi nhìn sáng, Nxb Giáo dục tái 71 Viện Văn học (1964), Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1) Nxb Khoa học, Hà Nội 72 Viện Văn học (1965), Một số tư liệu đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, (in lần 1) Nxb Khoa học, Hà Nội 73 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân gian, Tạp chí Văn học, (4) 74 Trần Ngọc Vương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Văn Xuân (1961), Đại danh từ tiếng xưng hô trong” Truyện Kiều” “Lục Vân Tiên, Văn hữu (10), Sài Gòn 88

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w