Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
61,4 KB
Nội dung
BÀI – THƠ SÁU CHỮ, BẢY CHỮ (Thời gian thực hiện: 12 tiết) I MỤC TIÊU Năng lực - Nhận biết phân tích số yếu tố hình thức thơ sáu chữ, bảy chữ (số chữ dịng; vần, nhịp; từ ngữ, hình ảnh; bố cục, mạch cảm xúc; ) tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết thể qua thơ - Nhận biết sắc thái nghĩa từ ngữ hiệu lựa chọn từ ngữ - Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ sáu chữ, bảy chữ (đoạn văn ghi lại cảm nghĩ thơ cảm nghĩ tồn tác phẩm, tập trung vào số yếu tố nội dung, hình thức thơ); bước đầu làm thơ sáu chữ, bảy chữ - Biết thảo luận ý kiến vấn đề đời sống phù hợp với lứa tuổi - Góp phần phát triển lực chung: tự học, tự chủ, lực giải vấn đề, sáng tạo; lực giao tiếp, hợp tác sử dụng nguồn học liệu Phẩm chất - Có thái độ yêu thương, biết ơn, kính trọng người thân gia đình, rộng người xung quanh Rèn luyện phẩm chất nhân - Có tinh thần trân trọng, yêu quê hương, đất nước - Chăm chỉ, tự giác, giúp đỡ, hỗ trợ bạn việc thực nhiệm vụ giao II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SGV, Thiết kế dạy Ngữ văn 8; tài liệu tham khảo đặc trưng thể loại, kĩ đọc hiểu văn mở rộng văn Ngữ văn 8; Phiếu học tập, hình ảnh, video,… - Máy tính, máy chiếu, loa, giấy bút dạ, bút màu,… Học sinh - Chuẩn bị phần học nhà theo hướng dẫn, phiếu học tập giáo viên giao buổi học - Có đầy đủ SGK, ghi, đồ dùng học tập (bút chì, bút màu, bút bi, bút đánh dấu, giấy nhớ, giấy A4,…) IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Văn - Nắng - (Lưu Trọng Lư) Hoạt động Mở đầu a.Mục tiêu: - Tạo tâm hứng thú, tích cực, nhập vào đọc cho HS - Huy động tri thức, trải nghiệm có liên quan đến thơ Kích hoạt hiểu biết HS thể loại thơ nói chung, tiểu loại thơ bảy chữ nói riêng b Nội dung: GV sử dụng PPDH đàm thoại, tổ chức trò chơi để HS thực nhiệm vụ c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Trò chơi “Nhà thơ tương lai” - B1: GV chia lớp làm đội (theo dãy), cử từ 3-5 HS làm trọng tài; hướng dẫn HS tham gia trò chơivới luật chơi sau: + GV chiếu hai cột có nội dung kiến thức cột A tương ứng với từ khóa cột B + Mỗi nhóm cung cấp bảng con, phấn (bút dạ), vòng phút đội ghép nối nội dung cột A từ khóa cột B để hồn thiện số khái niệm đặc điểm hình thức thơ Cột A Cột B (1) phương tiện tạo tính nhạc thơ dựa lặp lại phần vần âm tiết (a) Dòng thơ (2) gồm tiếng xếpthành hàng; giống khác độ dài, ngắn (b) Bố cục (3) điểm ngắt đọc dòng thơ (c) Mạch cảm xúc (4) thể loại thơ mà nhịp ngắt thường 2/2/2; 3/3; 4/2 (d) Cảm hứng chủ đạo (5) tổ chức, xếp dòng thơ, khổ thơ tương ứng với nội dung định để tạo thành thơ (e) Nhịp thơ (6) diễn biến dòng cảm xúc, tâm trạng tác giả thơ (f) Vần thơ (7) trạng thái cảm xúc, tình cảm mãnh liệt thể xuyên suốt tác phẩm nhằm bộc lộ tư tưởng tác giả (g) Thơ sáu chữ Đáp án: 1-f, 2-a, 3-e, 4-g, 5-b, 6-c, 7-d + Hết thời gian, GV yêu cầu đại diện đội chơi lên bảng giơ đáp án Trọng tài quan sát nghiệm thu sản phẩm, đội nàocó nhiều đáp án tôn vinh “Nhà thơ tương lai” - B2: HS nghe hướng dẫn chuẩn bị tham gia trò chơi - B3: HS tham gia trò chơi; GV quan sát, xử lý tình - B4: GV nhận xét tinh thần tham gia trị chơi, động viên, khích lệ HS dẫn dắt vào (Ví dụ: Giáo sư Lê Ngọc Trà cho rằng: “Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm người, là tự giãi bày và gửi gắm tâm tư” Mỗi bài thơ là thể tình cảm, giãi bày thổ lộ tâm tư người trước đời Vậy, với nhà thơ Lưu Trọng Lư có tình cảm, tâm trạng, kí ức đặc biệt đón nhận ánh nắng mới? Chúng ta đọc hiểu bài thơ để khám phá và chia sẻ với tiếng lòng tác giả ) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức a Mục tiêu: - HS nhận biết đặc trưng thể thơ bảy chữ (số chữ dịng, vần, nhịp) - Phân tích bố cục, mạch cảm xúc từ ngữ, hình ảnh để hiểu cảm hứng chủ đạo, tư tưởng tình cảm người viết - Hình thành kĩ đọc hiểu thơ bảy chữ b Nội dung:GV sử dụng PP dạy học đàm thoại gợi mở, hợp tác, giải vấn đề, đóng vai hình thức dạy học cá nhân, cặp đơi, nhóm, dạy học lớp để hướng dẫn HS đọc hiểu văn theo thể loại Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm I Đọc tìm hiểu chung * HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung Tác giả - GV hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học lớp 6,7; phần kiến thức ngữ văn, SGK T/40,41; phần tìm hiểu trước nhà, hoạt động cá nhân tìm hiểucác thơng tin tác giả, trả lời câu hỏi sau: - Nhà thơ Lưu Trọng Lư (1912 – 1991), quê Quảng Bình (1) Khi đọc hiểu văn thơ nói chung, thơ “ Nắng mới” nói riêng, em cần ý điều gì? (2) Trình bày thông tin tác giả Lưu Trọng Lư mà em tìm hiểu được? - HS dựa sở kiến thức nội dung chuẩn bị nhà để trao đổi, thống nhóm cặp - GVtổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận; HS nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung - GV đánh giá ý thức chuẩn bị bài, ý thức thảo luận, mở rộng điều lưu ý tìm hiểu thơ nói chung thơ bảy chữ, thơ “Nắng mới” nói riêng thơng tin liên quan tác giả: Ví dụ: - Lưu Trọng Lư đánh giá là “một người gieo hạt Thơ Mới vào đất Bắc” Ngoài là nhà thơ, ông là nhà văn, nhà viết kịch, người khởi xướng và nhiệt tình cổ vũ Thơ Mới, - Ơng nhà thơ, nhà văn, nhà soạn kịch Việt Nam viết báo, tranh luận, diễn thuyết Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, Lưu Trọng Lư tham gia hoạt động Văn hoá cứu quốc Huế, hoà nhập vào kháng chiến dân tộc, sáng tác nhiều tác phẩm có giá trị thuộc thể loại khác nhau, - Năm 2000, ông tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học và nghệ thuật Một số tác phẩm tiêu biểu ông: Người sơn nhân (tập văn, thơ tuyển chọn, 1933), Tiếng thu (thơ, 1939), Tuyển tập Lưu Trọng Lư (1987), Hồng Gấm – tuổi hai mươi (kịch thơ, 1973), Bài ca tự tình – Những bài thơ chưa công bố (thơ, 2011), - Thơ ơng có hai tiếng Tiếng thu ; Cung đàn mùa xuân (được Cao Việt Bách chuyển thể thành hát năm tháng) - Tác phẩm ơng thiên tình cảm, mang phong cách riêng, đậm đà màu sắc dân tộc truyền thống, dễ vào lòng người * HĐ2: Đọc diễn cảm thơ - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: + Xác định giọng đọc cách ngắt nhịp + Chia sẻ ấn tượng ban đầu văn số câu trả lời cho câu hỏi phía bên phải Văn văn - HS đọc,chia sẻ theo hướng dẫncủa GV; HS a Đọc giải thích từ khó khác lắng nghe, nhận xét cách đọc, nội dung chia - giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, trầm sẻ bạn lắng - HS nhận xétcách đọc nội dung chia sẻ - Ngắt nhịp linh hoạt: 4/3; 3/4; 2/2/3; bạn thể thơ theo cảm nhận riêng câu ngắt nhịp 2/5 thân - GV khen ngợi rút kinh nghiệm việc đọc diễn cảm thơ, đồng thời thể lại thơ HĐ 3: Tìm hiểu thơng tin văn - GV hướng dẫn HS thực yêu cầu: + Nêu thể thơ hiểu biết thể thơ + Nêu xuất xứ văn + Nêu bố cục nội dung phần - HS suy nghĩ thực yêu cầu - GV gọi số HS trình bày, HS khác lắng b Tìm hiểu chung nghe, nhận xét, bổ sung - Thể thơ: thơ bảy chữ - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, liên hệ - Xuất xứ: thơ trích mở rộngvề xuất xứ thơ tập thơ “Tiếng thu” + Thể thơ bảy chữ: thông tin SGK/T40,41 - Bố cục: phần + Xuất xứ thơ: Trích tập thơ “Tiếng + Khổ 1: Hoàn cảnh nảy sinh nỗi thu”, tác giả lấy tên thơ tiếng làm nên nhớ mẹ tên tuổi ông để đặt cho tập thơ Trong thơ này, có dịng thơ tiếng: + Khổ 2,3: Nỗi nhớ mẹ hình ảnh người mẹ ký ức người Em không nghe rừng thu Lá thu kêu xào xạc Con nai vàng ngơ ngác Đạp vàng khô ? II Đọc hiểu văn * HĐ1: Tìm hiểu yếu tố đặc trưng Các yếu tố đặc trưng thơ thơ - GV hướng dẫn HS dựa vào phần chuẩn bị phần tìm hiểu trước nhà, hoạt động cá nhân điền thông tin PHT số PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Tìm hiểu yếu tố đặc trưng Các yếu tố Biểu hiện- Tác dụng Nhan đề Cách gieo vần Ngắt nhịp Bài thơ viết ai? Về điều gì? Nhân vật trữ tình (người bày tỏ cảm nghĩ) Mạch cảm xúc Cảm hứng chủ đạo - HS dựa vào phần chuẩn bị bài, độc lập suy nghĩ, trả lời câu hỏi - GVhướng dẫnHS tiến hành hỏi – đáp theo cặp luân phiên (một HS hỏi, HS đáp đảo vai), HS khác quan sát, nhận xét, bổ sung PHIẾU HỌC TẬP SỐ 01 Tìm hiểu yếu tố đặc trưng Các yếu tố đề Biểu hiện- Tác dụng Nhan hình ảnh gây ấn tượng, khơi nguồn cho cảm hứng cho tác giả, thức dậy kỉ niệm đẹp mẹ kí ức thuở lên mười Cách vần chân (liền: thời- mười; gieo vần cách: thời- nội; mườiphơi; ra- thưa) tạo nhạc tính cho thơ Ngắt nhịp 3/4, 4/3, 2/5 nhịp nhàng, phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình Bài thơ viết ai? Về điều gì? Bài thơ lời chia sẻ hồi niệm, nhớ thương hình ảnh người mẹ kí ức tuổi thơ xúc động Nhân nhân vật “tơi” – người vật trữ Biểu lộ tình cảm trực tình tiếp (người bày tỏ cảm nghĩ) Mạch Từ hình ảnh cảm xúc nắng mới, nhân vật trữ tình - GV nhận xét chốt kiến thức nhớ người mẹ * HĐ2: Tìm hiểu hình ảnh người mẹ nỗi nhớ nhân vật trữ tình Cảm nỗi nhớ thương sâu sắc hứng chủ người mẹ xa đạo - GV phát PHT số 2, chia lớp thành nhóm Hình ảnh người mẹ nỗi 4, u cầu HS hoàn thành nội dung nhớ nhân vật trữ tình PHT thời gian 20 phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Hình ảnh người mẹ nỗi nhớ nhân vật trữ tình Xác định từ láy khổ thơ thứ - Các từ láy: nêu tác dụng việc thể tâm - Tác dụng: trạng tác giả + Từ láy 1: + Từ láy 2: + Từ láy 3: => Các từ láy có tác dụng thể tâm trạng: 2.Tìm ba hình ảnh thơ có mối liên hệ chặt chẽ với tác giả sử dụng để khắc họa người mẹ Qua hình ảnh ấy, người mẹ lên qua nỗi nhớ NVTT? - Hình ảnh 1: 3.Có thể hốn đổi vị trí hai động từ (hắt, reo) để miêu tả hình ảnh nắng khổ thơ thứ nhất(Mỗi lần nắng hắt bên song) thứ hai (Mỗi lần nắng reo ngoài nội) khơng? Vìsao? - Có thể hốn đổi vị trí hai động từ cho khơng Vì sao? - Hình ảnh 2: - Hình ảnh 3: =>Hình ảnh người mẹ lên - Từ “hắt” thể hiện: - Từ “reo” thể tâm trạng: Xác định cảm hứng chủ đạo thơ - Cảm hứng chủ đạo: Qua đó, tác giả gửi gắm tới bạn đọc thông - Thông điệp: điệp gì? - HS hình thành nhóm, nhận PHT thực nhiệm vụ theo hướng dẫn GV; GV theo dõi, hỗ trợ trình thực nhiệm vụ nhóm - GV gọi nhóm chiếu trình bày kết thảo luận nhóm theo nội dung PHT (nhóm thứ trình bày nội dung 1; nhóm thứ trình bày nội dung 2; nhóm trình bày nội dung 3,4); nhóm khác lắng nghe, quan sát, nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ý kiến, nhận xét, chốt kiến thức trọng tâm hoàn cảnh nảy sinh nỗi nhớ mẹ; hình ảnh người mẹ nỗi nhớ nhân vật trữ tình; tâm trạng nhân vật hai thời điểm việc sử dụng từ ngữ đặc sắc văn bản; chọn bình “nét cười đen nhánh”, từ “hắt, reo”; BPTT nhân hóa * Dự kiến sản phẩm PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Hình ảnh người mẹ nỗi nhớ nhân vật trữ tình Xác định từ láy khổ thơ thứ nêu tác dụng việc thể tâm trạng tác giả - Các từ láy: “xao xác”, “não nùng”, “chập chờn” - Tác dụng: + “xao xác” âm tiếp nối nhau, làm cho không gian buổi trưa yên tĩnh, vắng vẻ trở nên xao động thức dậy bầu tâm trạng nhân vật “tơi”, tạo những“gợn sóng” tâm hồn + “não nùng” cảm xúc buồn đau sâu đậm đầy day dứt Âm tiếng gà gáy ban trưa trở thành tín hiệu thẩm mĩ đặc biệt bắc nhịp cầu cho tâm tưởng trở khứ Một xáo động tâm tư Mỗi âm cảm giác chùng xuống nỗi buồn, nhớ niềm thương trĩu nặng Bờ bên kí ức + “chập chờn” gạch nối bước từ trạng thái bờ sang bờ kia, thực, mơ tâm trạng tơi trữ tình => Các từ láy tạo thành “đường dẫn” cảm xúc, kí ức, dẫn tâm hồn nhà thơ với ngày tháng thân thương vốn xa rồi: buồn, nhớ thương sâu sắc nhà thơ dành cho người mẹ khuất 2.Tìm ba hình ảnh thơ có mối liên hệ chặt chẽ với tác giả sử dụng để khắc họa người mẹ Qua hình ảnh ấy, người mẹ lên qua nỗi nhớ NVTT? - “nắng mới”, mẹ không gian bừng sáng “nắng mới” − nguồn sáng mẻ, tươi đẹp, hân hoan Có thể hốn đổi vị trí hai động từ (hắt, reo) để miêu tả hình ảnh nắng khổ thơ thứ nhất(Mỗi lần - Khơng thể hốn đổi vị trí hai động từ cho Vì ánh “nắng mới” thơ khơng hình ảnh khách quan thiên nhiên tạo vật độ cuối xuân, đầu hạ nữa, mà gắn liền với tâm trạng, cảm xúc tương phản hoàn cảnh cụ thể - “áo đỏ”- “người đưa trước giậu phơi” Màu đỏ ấm nóng áo hoà với màu nắng mới, dường phản chiếu lên gương mặt dịu dàng, trẻ trung mẹ - “nét cười đen nhánh” sau tay áo tạo nên tranh thật đẹp Nét cười toả nắng gương mặt mẹ Hàm đen nhức hạt na => Hình ảnh người mẹ lên thật ấm áp, thân thương, đôn hậu, trẻ trung, tươi tắn tâm hồn nhà thơ Đây kí ức ấn tượng lưu giữ sâu đậm tâm hồn đứa trẻ lên mười nhớ mẹ Ở giới hồi niệm cịn mãi, Nét vẽ phối hợp hài hoà màu sắc, đường nét, đặc biệt chạm khắc từ kí ức tuổi thơ hạnh phúc cịn có mẹ tác giả, làm bật cảm giác “xao xác”,“não nùng”, “rượi buồn” trở - Từ “hắt” thể hình ảnh nắng nhạt, xuyên qua song cửa, qua khơng gian hẹp mà đổ bóng xuống Vẫn nắng độ lại khơng cịn mẹ, gợi hiu hắt, trĩu nặng nỗi buồn - Từ “reo” thể tâm trạng náo nức, hạnh phúc tâm hồn nhà thơ nắng hắt sống tình u thương mẹ kí ức Vì vậy, ánh nắng lúc rộnràng, bên song) tươi tắn, trẻo náo nức thứ hai (Mỗi lần nắng reo ngoài nội) khơng? Vì sao? Xác định cảm hứng chủ đạo thơ Qua đó, tác giả gửi gắm tới bạn đọc thơng điệp gì? - Cảm hứng chủ đạo: giá trị đạo đức truyền thống uống nước nhớ nguồn, hiếu thuận người Việt Nam - Thông điệp mong muốn tất người biết ơn, yêu kính, trân trọng mẹ * GV dựa vào số thơng tin tham khảo để bình, làm rõ đặc sắc nội dung văn qua hệ thống từ ngữ, hình ảnh: -Hồn cảnh nảy sinh nỗi nhớ mẹ (khổ 1) + Hình ảnh “nắng mới”, chọn để mở đầu thơ sợi dây liênkhúc, nhịp cầu nối khứ xa xưa Nắng ảnh hình quen thuộc, soi rọi vào tiềm thức nhà thơ, gọi kỷ niệm xa xưa thời tươi đẹp + Từ láy gợi âm nhiều gợi tả “xao xác”, “não nùng: âm quen thuộc buồn + “Những ngày không” ngày ấu thơ, tác giả nhỏ, lòng chưa vướng bận điều gì,in dấu kỷ niệm đẹp đẽ bên gia đình + Lời thơ giản dị, tự nhiên, không cầu kỳ Màu nắng mới, đánh thức dậy tâm hồn nhà thơ thời lung linh khứ - Hình ảnh “người mẹ” qua nỗi nhớ nhân vật trữ tình(khổ 2,3) Mạch cảm xúc liên tục, trải dài sang khổ hai để chuyển hoàn tồn q khứ + Hình ảnh người mẹ lên, lúc đầu mờ nhạt sau rõ nét Qua cách nói cố nén niềm thương nhớ chực dâng trào, với nỗi buồn sâu sắc người mẹ khơng cịn + Trong nỗi nhớ, độ xuân về, mẹ thường mang áo phơi cho thơm mùi nắng sau ngày đông rét mướt “Nắng mới” khứ tràn đầy sức sống, niềm vui qua hình ảnh “reo ngoài nội” + Từ “reo” nốt nhạc lảnh lót, tươi vui nắng ngày cịn mẹ Từ tượng “reo” đủ làm tâm nhãn cho khổ thơ Nắng vốn vơ thanh, song ngày mẹ cịn hữu, giới giới reo vui + Hình ảnh người mẹ thấp thống, lung linh sau màu áo đỏ, sau lưng giậu gây ấn tượng mạnh mẽ lịng người đọc Đó hình ảnh đẹp đẽ nhất, thương yêu mà nhà thơ cịn lưu giữ, khắc sâu tâm trí + Mạch thơ lại quay tại, nhà thơ sực tỉnh chưa hết thổn thức, bồi hồi Dường in bóng dáng mẹ, vương ấm mẹ - Bài thơ kết thúc hình ảnh “nét cười đen nhánh”, nốt lặng cuối nhạc để dư ba, dư vị ý thơ cịn lan tỏa lịng người đọc Hình ảnh “tay áo” đẩy “nét cười” phía sau, tạo nên độ sâu cho tranh, đồng thời tăng thêm sức duyên dáng, gợi cảm cho “nét cười” Hình ảnh người mẹ cố nhà thơ phác họa qua ba chi tiết: “nắng mới”, “áo đỏ” và “nét cười”, giây phút xuất thần họa sĩ - thi sĩ Lưư Trọng Lư, để lại ấn tượng đẹp sâu sắc Đây có lẽ hình ảnh tất người phụ nữ Việt Nam thầm lắng hy sinh, thương yêu, chăm sóc chồng suốt đời. - Kết luận: “Nắng mới” thơ hay cảm động viết mẹ thi ca Việt Nam đại Tứ thơ đơn giản, lời lẽ giản dị, nhân vật trữ tình khơng giãi bày nội tâm nhiều, song thơ làm bật hình tượng người mẹ Trong “Thi nhân Việt Nam”, Hoài Thanh tinh tế nhận ra: “Đặc sắc Lư chỗ Từ kỷ niệm tươi sáng người mẹ khuất, buồn thương, chán nản, đau khổ tình yêu Lư kể cho ta nghe cách cảm động” Bài thơ sống với thời gian Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng a Mục tiêu: Tiếp tục củng cố khắc sâu số hình ảnh, chi tiết nghệ thuật thơ, kết nối với hoạt động viết trải nghiệm HS b Nội dung:GV sử dụng PPDH giải vấn đề, kĩ thuật động não, hoạt động cá nhân để HS trả lời câu hỏi qua việc tạo lập đoạn văn có độ dài đến 10 dòng Tổ chức thực IV Luyện tập, vận dụng Dự kiến sản phẩm * Câu 6/SGK-Tr44 - GV hướng dẫn HS thực nhiệm vụ Đoạn văn đảm bảo yêu cầu: 6/SGK-Tr 44 Hình thức đoạn văn (từ đến 10 - HS độc lập suy nghĩ trình bày dòng) đoạn văn; GV quan sát, hỗ trợ Nội dung: lựa chọn hình ảnh khiến - GV gọi số HS trình bày đoạn văn trước thân cảm thấy yêu thương mẹ lớp đảm bảo yêu cầu bên; HS khác lắng Chuẩn mực tả, ngữ pháp nghe, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét chốt kiến thức, đồng thời liên hệ mở rộng vấn đề: tình mẫu tử Hoạt động 4: Tổng kết a Mục tiêu:HS tổng kết nội dung, nghệ thuật rút chiến lược đọc hiểu thể thơ bảy chữ b Nội dung:GV sử dụng phương pháp đàm thoại kĩ thuật đặt câu hỏi để hướng dẫn HS tổng kết c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực Dự kiến sản phẩm III Tổng kết * HĐ1:Tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ Nội dung Bài thơ Nắng thể tâm trạng nhớ thuật văn thương người mẹ tác giả thủa thiếu - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân trả lời thờirất đỗi đôn hậu, trẻ trung, ấm áp câu hỏi: thân thương H Hãy khái quát giá trị nội dung nghệ Hình ảnh biểu tượng người phụ nữ; đồng thời thể giá trị thuật thơ? đạo đức truyền thống “uống nước nhớ - HS suy nghĩ trả lời nguồn”, hiếu thuận người Việt - GV gọi số HS trình bày, HS khác lắng Nam nghe, nhận xét, bổ sung Nghệ thuật - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, liên Thể thơ bảy chữ, lời thơ giản dị, mang hệ mở rộng đậm màu sắc làng quê Bắc Bộ; cách ngắt nhịp, gieo vần linh hoạt, giọng điệu thiết tha; sử dụng từ láy, hình ảnh thơ gần gũi, giàu cảm xúc tạo hiệu việc biểu đạt tâm trạng nhân vật trữ * HĐ2: Kĩ đọc văn thơ bảy chữ tình - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân: Cách đọc thơ bảy chữ + Khi đọc hiểumột thơ bảy chữ, ta cần - Đọc kỹ văn bản, xác định khổ thơ, vần tìm hiểu phương diện nào? thơ, nhịp thơ văn - HS suy nghĩ trả lời - Xác định nhân vật trữ tình Bài thơ viết - GV gọi số HS trình bày, HS khác lắng viết điều gì? - Xác định bố cục, mạch cảm xúc, cảm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức, khắc hứng chủ đạo thơ sâu kĩ đọc thơ bảy chữ, đặc biệt - Nhận biết, nêu tác dụng từ nhấn mạnh đọc hiểu cần vận dụng trải ngữ, hình ảnh tiêu biểu thơ nghiệm sống; bình hình ảnh - Vận dụng trải nghiệm sống người mẹ văn học, nghệ thuật (liên hệ để đọc hiểu nội dung, tư tưởng, với hát, thơ ca ngợi mẹ ) thông điệp thơ Ví dụ: Bài thơ: “Mẹ”- Trương Nam Hương; - Kết nối ý nghĩa văn để liên hệ “Trong lời mẹ hát”- Trần Quốc Minh với thân sống nghe, nhận xét, bổ sung GV hướng dẫn HS thực việc chuẩn bị cho đọc Nếu mai em Chiêm Hoá theo mục Chuẩn bị SGK