1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục hướng nghiệp trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở trường trung học phổ thông khu vực trung nam bộ

183 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 4,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN PHẠM VĂN KHANH GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC TRUNG NAM BỘ Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN VĂN HỘ THÁI NGUYÊN - 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu Luận án trung thực Nếu nội dung Luận án có sai sót, chép thành người khác, tơi hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Luận án Phạm Văn Khanh ii LỜI CẢM ƠN Luận án thực hoàn thành với giúp đỡ tập thể, cá nhân, q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp em học sinh, tác giả luận án xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới: Với lòng tri ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Văn Hộ PGS.TS Nguyễn Thị Tính tận tình giúp đỡ, hướng dẫn động viên suốt trình làm luận án Xin chân thành cảm ơn q Thầy, Cơ Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Cán chuyên viên Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh khu vực Trung Nam bộ, bạn đồng nghiệp, q Thầy Cơ em học sinh trường Trung học phổ thông giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành Luận án Trân trọng! Tác giả Luận án Phạm Văn Khanh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ x Danh mục sơ đồ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu 6.1 Về phạm vi 6.2 Về địa bàn 6.3 Về thời gian Các luận điểm bảo vệ Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 8.1 Quan điểm tiếp cận 8.2 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án 9.1 Về lý luận 9.2 Về thực tiễn 10 Kết cấu luận án iv Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển tư tưởng hướng nghiệp 1.1.2 GDHN số nước giới 11 1.1.3 GDHN trường phổ thông Việt Nam 13 1.1.4 Một số công trình nghiên cứu Việt Nam GDHN dạy học môn học trường phổ thông 15 1.2 Một số khái niệm đề tài 16 1.2.1 Về khái niệm hướng nghiệp 16 1.2.2 Giáo dục hướng nghiệp 18 1.2.3 GDHN qua môn học 19 1.2.4 Quy trình GDHN dạy học môn học 19 1.2.5 Phân luồng HS sau trung học 20 1.2.6 Các khái niệm liên quan với GDHN 20 1.3 GDHN trường THPT 22 1.3.1 Mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ GDHN 22 1.3.2 Nội dung GDHN trường THPT 27 1.3.3 Con đường, nguyên tắc biện pháp GDHN trường THPT 31 1.4 GDHN dạy học môn học trường THPT 33 1.4.1 Sự cần thiết phải GDHN dạy học môn học trường THPT 33 1.4.2 Khả GDHN dạy học môn học trường THPT 34 1.4.3 Cách thức lồng ghép, tích hợp GDHN dạy học môn học trường THPT 35 1.4.4 GDHN cho HS dạy học môn KHTN trường THPT 36 Tiểu kết chương 41 v Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC TRUNG NAM BỘ 43 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực tiễn 43 2.1.1 Mục đích nội dung nghiên cứu 43 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 44 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 47 2.2 Thực trạng nhận thức GDHN cho HS THPT khu vực Trung Nam Bộ 49 2.2.1 Nhận thức GV CB quản lý giáo dục GDHN 49 2.2.2 Nhận thức HS phụ huynh 52 2.3 Thực trạng GDHN dạy học môn khoa học trường THPT khu vực Trung Nam Bộ 54 2.3.1 Thực trạng GDHN qua môn khoa học trường THPT 54 2.3.2 Thực trạng GDHN dạy học môn KHTN 54 2.3.3 Thực trạng sử dụng hình thức, phương pháp GDHN dạy học môn KHTN 56 2.3.4 Thực trạng kết GDHN dạy học môn khoa học 58 2.3.5 Thực trạng kết phân luồng HS sau THPT 64 2.4 Thực trạng sử dụng biện pháp GDHN dạy học môn khoa học trường THPT khu vực Trung Nam Bộ 67 2.4.1 Thực trạng sử dụng biện pháp GDHN 67 2.4.2 Những khó khăn nguyên nhân thực trạng 69 Tiểu kết chương 71 vi Chương CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHU VỰC TRUNG NAM BỘ 72 3.1 Cơ sở nguyên tắc đề xuất biện pháp GDHN 72 3.1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp 72 3.1.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.2 Các biện pháp GDHN dạy học môn KHTN trường THPT khu vực Trung Nam Bộ 74 3.3 Giai đoạn 1: Biên soạn tài liệu xây dựng quy trình GDHN dạy học mơn KHTN trường THPT 77 3.3.1 Mục đích yêu cầu biên soạn tài liệu xây dựng Quy trình 77 3.3.2 Nguyên tắc, tiêu chuẩn, cấu trúc nội dung GDHN Quy trình 78 3.3.3 Các bước thực Quy trình 81 3.3.4 Xây dựng chuẩn đánh giá, thang đánh giá Quy trình 85 3.4 Giai đoạn 2: Thực nghiệm sư phạm 90 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 90 3.4.2 Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm 90 3.4.3 Cách thức đánh giá tính khả thi Quy trình 90 3.4.4 Thực nghiệm vòng 91 3.4.5 Thực nghiệm vòng 97 3.4.6 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm tính khả thi Quy trình 102 Tiểu kết chương 105 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 Kết luận 106 Khuyến nghị 109 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Viết tắt Diễn giải 01 CB, GV, HS Cán bộ, giáo viên, học sinh 02 GDTX, GDTX-HN Giáo dục thường xuyên - Hướng nghiệp 03 GD&ĐT Giáo dục Đào tạo 04 GDHN Giáo dục hướng nghiệp 05 GDNN Giáo dục nghề nghiệp 06 KHTN Khoa học tự nhiên 07 KHXH&NV Khoa học xã hội nhân văn 08 KTTH-HN Kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp 09 TCCN, CĐ, ĐH Trung cấp chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học 10 THPT, THCS Trung học phổ thông, Trung học sở 11 Quy trình Quy trình giáo dục hướng nghiệp viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Danh sách đặc điểm 12 trường khảo sát 49 Bảng 2.2: Thực trạng sử dụng phương pháp GDHN dạy học môn KHTN 56 Bảng 2.3: Thực trạng sử dụng hình thức GDHN dạy học môn KHTN 57 Bảng 2.4: Tỷ lệ % chọn phân ban HS THPT theo địa bàn năm học 2009-2010 58 Bảng 2.5: Tỷ lệ % chọn phân ban HS THPT theo tỉnh thuộc khu vực Trung Nam năm học 2009-2010 59 Bảng 2.6: Mức độ ảnh hưởng đặc điểm ngành nghề đào tạo việc chọn ngành, nghề HS 61 Bảng 2.7: Những hướng dự định HS lớp 12 sau tốt nghiệp THPT theo lực học tập 62 Bảng 2.8: Tỷ lệ% phân luồng HS sau THPT khu vực Trung Nam qua năm học 65 Bảng 3.1: Bảng mô tả chi tiết cấu trúc nội dung GDHN lồng ghép 80 Bảng 3.2: Thang đánh giá tiêu chí đánh giá, xếp loại soạn 86 Bảng 3.3: Thang đánh giá tiêu chí đánh giá xếp loại giảng 87 Bảng 3.4: Thang đánh giá tiêu chí đánh giá Quy trình 88 Bảng 3.5: Thang đánh giá tiêu chí tự đánh giá HS sau dự tiết học có lồng ghép nội dung GDHN theo Quy trình 89 Bảng 3.6: Số lượng GV, HS trường tham gia thực nghiệm 91 Bảng 3.7: Kết tự đánh giá HS qua tiết Vật lý thực nghiệm 95 Bảng 3.8: Kết tự đánh giá HS qua tiết Sinh học thực nghiệm 96 Bảng 3.9: Số lượng GV, HS trường tham gia thực nghiệm 98 Bảng 3.10: Kết tự đánh giá HS qua tiết Vật lý 100 ix Bảng 3.11: Kết tự đánh giá HS qua tiết Sinh học (vòng 2) 101 Bảng 3.12: So sánh kết thực nghiệm sư phạm soạn, giảng môn Vật lý 103 Bảng 3.13: So sánh kết thực nghiệm sư phạm soạn, giảng môn Sinh học 103 Bảng 3.14: So sánh kết tự đánh giá HS qua thực nghiệm sư phạm môn Vật lý 104 Bảng 3.15: So sánh kết tự đánh giá HS qua thực nghiệm sư phạm môn Sinh học 104 36 HOẠT ĐỘNG CỦA GV -Mô tả cách ghép? HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG BÀI HỌC - Kể cách ghép sgk -Một số điểm cần lưu ý -Khớp nhau, ghép cành? chặt & kín -Tất hình thức -Được nhân giống nơng dân thực khơng? b.Cách ghép: cột Có nhiều cách ghép: ghép áp, ghép nêm, ghép vỏ, ghép mắt, ghép cửa sổ, ghép chữ T  Sao cho phần vỏ mô tương đồng tiếp xúc ăn khớp với  Chỗ ghép liền lại với chất dinh dưỡng gốc ghép ni cành ghép - Tiểu kết: Cịn hình thức nhân giống vơ tính địi hỏi kỹ thuật cao hơn, trình độ & hiệu Hình thức gì? - Ni cấy mơ Ni cấy mô: 37 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Thế nuôi cấy -HS đưa khái niệm mô? NỘI DUNG BÀI HỌC a.Khái niệm: Nuôi cấy mô hình thức tạo thể từ mảnh mô thể mẹ b.Cơ sở khoa học: -Dựa sở mà -Tính tồn - Mọi thể thực vật người ta áp dụng hình tế bào thực vật & khả gồm tế bào thức ni cấy mơ? biệt hóa, phản - Mỗi tế bào đơn vị biệt hóa tế bào mang đầy đủ thơng tin di truyền →đủ để mã hóa cho hình thành thể (nhờ tính tồn tế bào khả biệt hóa, 38 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Cho HS quan sát -Thông tin từ hình quy trình ni cấy ảnh minh họa & từ mơ thực vật  mơ sgk tả qui trình này? -Ni mơ có ý nghĩa ứng dụng sản xuât? NỘI DUNG BÀI HỌC phản biệt hóa tế bào) c.Quy trình nuôi mô: -Từ tế bào sinh dưỡng  nuôi cấy mơi trương dinh dưỡng thích hợp vơ trùng kích thích hormone  phát triển thành  chuyển trồng đất d.Ý nghĩa: - Nhân nhanh với số lượng lớn trồng - Đảm bảo tính trạng di truyền mong muốn - Sản xuất giống bệnh - Phục chế giống q - Giảm mặt sản xuất -Tiểu kết: Trị chuyện  Tích hợp hướng nghiệp: - GV: Trừ hình thức ni cấy mơ địi hỏi trình độ học vấn & kỹ thuật cao, cịn giâm, chiết, ghép ứng dụng rộng rãi nông dân Tuy nhiên, nông dân làm nhỏ lẻ cải thiện vườn nhà, để sản xuất đại trà nhằm cung cấp lượng lớn trồng đảm bảo chất lượng cần phải nắm vững kỹ thuật & phải có điều kiện cần thiết Nơi đáp ứng điều kiện đâu? - HS: Các trung tâm giống trồng - GV: Đặc biệt tỉnh Tiền Giang có trung tâm giống ăn lớn, tỉnh Hậu Giang có Viện nghiên cứu lúa địa bà nào? - HS: Trung tâm ăn miền Nam Long Định, Viện Lúa Ơ Mơn 39 - GV: Giới thiệu ngành công nghệ sinh học (Tài liệu hướng dẫn), Giới thiệu trung tâm giống cơng việc  từ giúp học sinh hiểu sở khoa học, giúp học sinh có tị mị lĩnh vực  định hướng cho em vào ngành học: công nghệ sinh học, trồng trọt, nuôi cấy mô - GV: Đây công việc thú vị & phù hợp cho em u thích mơn sinh, góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp cho đất nước địa phương Muốn làm phải học ngành TRỒNG TRỌT, CÔNG NGHỆ SINH HỌC trường Đại học: NÔNG LÂM, KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CẦN THƠ VI-CỦNG CỐ: 1/-Tại ăn lâu năm người ta thường chiết cành? →Cây ăn nêu trồng từ hạt tạo thành thu hoạch phải đợi thời gian lâu thu hoạch được, trồng ăn phương pháp chiết, ghép rút ngắn thời gian thu hoạch 2/-Vì mơ thực vật ni cấy để tạo thành - Dựa nguyên lý bản: thể thực vật gồm tế bào - Các tế bào có chứa gen đảm bảo thông tin truyền cho thể VII-RÚT KINH NGHIỆM:…………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.2 Giáo án môn Vật lý lớp 11: Là giáo án điện tử Kính Hiển vi Tiết học thực trường thực nghiệm sau chuyển giao quy trình cho giáo viên Tiết học lồng ghép tốt nội dung GDHN Slide 25 26 đánh giá tiết 40 41 42 43 44 2.3 Giáo án môn Vật lý lớp 10: Là giáo án truyền thống túy thực trường đối chứng Tiết học có lồng ghép nội dung GDHN nhiên chưa đầy đủ - Tiết học đánh giá đạt yêu cầu Tuần 34 - Tiết 67 - Vật lý 10 BAØI 39: ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ I MỤC TIÊU: Kiến thức:  Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại  Định nghĩa độ ẩm tỉ đối  Phân biệt khác độ ẩm nói nêu ý nghĩa chúng Kỹ năng:  Quan sát tượng tự nhiên độ ẩm  So sánh khái niệm  Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường: độ ẩm khơng khí mơi trường sống sinh vật  Tích hợp lồng ghép giáo dục hướng nghiệp chuyên nghành dự báo khí tượng thủy văn: tầm quan trọng, vai trò, chuẩn đào tạo, tiềm việc làm II CHUẨN BỊ: Giáo viên:  Các loại ẩm kế: ẩm kế tóc, ẩm kế khơ ướt, ẩm kế điểm sương  Hình ảnh dự báo thời tiết, ảnh hưởng độ ẩm Học sinh:  Ơn lại trạng thái khơ với trạng thái bão hịa 45 III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm độ ẩm Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung - Đặt vấn đề: ý nghĩa - Ghi nhận vấn đề độ ẩm đưa cần nghiên cứu I Độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại: chuyên mục dự báo Độ ẩm tuyết đối (a): thời tiết - Là đại lượng đo - Giới thiệu khái niệm - Ghi nhận khái niệm khối lượng m (tính ta gam) nước có 1m3 độ ẩm tuyệt đối độ ẩm tuyệt đối khơng khí - Đơn vị: g/m3 Độ ẩm cực đại (A): - Độ ẩm tuyệt đối không - Giới thiệu khái niệm - Ghi nhận khái khí trạng thái bão hoà độ ẩm cực đại niệm độ ẩm cực đại nước có giá trị lớn gọi độ ẩm cực đại A - Độ ẩm cực đại A có độ lớn khối lượng riêng - Yêu cầu HS thực - Trả lời C1 nước bão hồ tính C1 theo đơn vị g/m3 nhiệt độ II Độ ẩm tỉ đối: - Giới thiệu khái niệm - Ghi nhận khái - Là đại lượng đo tỉ độ ẩm tỉ đối niệm độ ẩm tỉ đối số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a độ ẩm cực đại A khơng khí nhiệt độ - Yêu cầu HS thực - Trả lời C2 C2 a 100 % A p f  100 % pbh f  hay 46 Hoạt động 2: Tìm hiểu loại ẩm kế Trợ giúp củaGV - Giới thiệu cho HS hoạt động loại ẩm kế Hoạt động HS Nội dung - Quan sát tìm - Đo độ ẩm khơng khí hiểu hoạt động ẩm kế: ẩm kế tóc, loại ẩm kế ẩm kế khô - ướt, ẩm kế điểm sương Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng độ ẩm khơng khí Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung III Ảnh hưởng độ ẩm khơng khí: SGK - Nêu phân tích - Lấy ví dụ - Độ ẩm cao ảnh hưởng độ ẩm cách chống ẩm gây tác hại độ bền không khí vật liệu sống sinh vật người có vai trị quan trọng Hoạt động 4: Giáo dục hướng nghiệp: Tìm hiểu nghề dự báo khí tượng thủy văn Trợ giúp GV - Yêu cầu HS cho biết vai trị cơng tác dự báo khí tượng thủy văn Hoạt động HS - Nêu vai trị cơng tác dự báo khí tượng thủy văn dựa theo nhận biết thân - Cho HS thấy triển vọng việc làm - Ghi nhận triển - Giới thiệu đơn vị đào tạo vọng việc làm đơn vị đào tạo - Hiểu chuẩn đầu vào, đầu ngành đào tạo Nội dung - Việc dự báo khí tượng thủy văn có vai trị quan trọng đời sống sản xuất - Ngành nghề dự báo khí tượng thủy văn có nhiều tiềm việc làm - Đơn vị đào tạo quy ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH quốc gia Hà Nội chi nhánh, đơn vị liên kết - Chuẩn đào tạo sinh viên tốt nghiệp có kỹ sử dụng thiết bi đo đạc dự báo khí tượng thủy văn 47 Hoạt động 5: Vận dụng Trợ giúp GV Hoạt động HS Nội dung Ví dụ: SGK BT9/214: - Hướng dẫn: xác - Làm tập ví dụ Tra bảng: Ở 230C: A = định độ ẩm cực đại SGK 20,6g/m3 cách tra bảng - Làm tập: 6, Ở 300C:A = 30,29 g/m3 39.1 SGK Độ ẩm tuyệt đối khơng khí vào buổi sáng là: a1 = f.A = 80*20.6 = 16,48 g/m3 Độ ẩm tuyệt đối khơng khí vào buổi trưa l à: - Nhận xét kết a2 = f.A = 60*30,29 = 18,17 g/m3 Vì a2>a1: vào buổi trưa khơng khí chứa nhiều nước Hoạt động 6: Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt động GV Hoạt động HS - Cho HS tóm tắt kiến thức - Tóm tắt kiến thức - Yêu cầu HS nhà thực câu - Ghi tập nhà hỏi làm tập trang 214 SGK tập SBT IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 48 PHỤ LUC 4: Một số hình ảnh dự giờ, họp tổ H1: Họp nhóm chuyên gia H2: Họp chuyển giao Quy trình cho GV H3 : Khảo sát GDHN trường THPT tỉnh Long An H4 : Khảo sát GDHN trường THPT tỉnh Đồng Tháp H 5: Khảo sát GDHN trường THPT tỉnh Bến Tre H6 : HS THPT lập phiếu khảo sát GDHN lớp tỉnh Tiền Giang 49 H7: Dự tiết Sinh học trường THPT Phan Việt Thống tỉnh Tiền Giang H8: Dự tiết Vật lý trường THPT Chợ Gạo tỉnh Tiền Giang H 9: Dự tiết Vật lý trường THPT Phan Việt Thống Tiền Giang H10: Dự tiết Sinh học Đồng Tháp H11: HS THPT học nhóm tiết Sinh học có lồng ghép GDHN Bến Tre H12: Dự tiết Sinh học trường THPT tỉnh Bến Tre 50 H13: Dự tiết Vật lý Trường THPT Trần Văn Hoài tỉnh Tiền Giang H14: Dự tiết Sinh học Trường THPT Chuyên tỉnh Tiền Giang H15: Trường THPT Gò Đen tỉnh Long An H16: HS lập phiếu tự đánh giá trường THPT tỉnh Bến Tre H17: Dự tiết Sinh học Trường THPT Gò Đen Long An H18: Hội thảo Phân luồng học sinh sau trung học

Ngày đăng: 05/10/2023, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w