Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
616,58 KB
Nội dung
TÓM LƯỢC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI an lu Tên đề tài: “Thương lượng quan hệ lao động công ty cổ phần Maxgroup” Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Tú Quyên Sinh viên: Nguyễn Hoàng Yến Lớp: K51U5 Điện thoại: 0355375668 Email: ngyenmc@gmail.com Thời gian thực hiện: Từ 25/02/2019 đến 19/04/2019 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thương lượng quan hệ lao động Công ty cổ phần Maxgroup Để đạt mục tiêu đề tài cần thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp; Hai là, phân tích đánh giá thực trạng thương lượng quan hệ lao động Công ty cổ phần Maxgroup; Ba là, từ kết nghiên cứu được, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thương lượng quan hệ lao động Công ty cổ phần Maxgroup Nội dung Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng thương lượng quan hệ lao động Công ty cổ phần Maxgroup Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện thương lượng quan hệ lao động Công ty cổ phần Maxgroup n va i LỜI CẢM ƠN an lu Bất xã hội người liên hệ chặt chẽ với qua mối quan hệ xã hội như: quan hệ trị, quan hệ tơn giáo, quan hệ lao động, quan hệ kinh tế,… Xã hội phát triển, phân công lao động trở nên rõ ràng mối quan hệ trở nên đa dạng, phong phú Đặc biệt kinh tế thị trường ngày phát triển nay, mối quan hệ lao động lành mạnh bền vững mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp hướng tới Khi người lao động người sử dụng lao động muốn trì tăng lợi ích cá nhân cần phải có liên kết với Một mối quan hệ lao động lành mạnh giúp giảm thiểu, ngăn ngừa xung đột, mâu thuẫn, đình cơng, khiếu kiện hay tranh chấp mâu thuẫn lợi ích người lao động người sử dụng lao động Để xây dựng mối quan hệ lao động lành mạnh bền vững, công tác đối thoại, thương lượng quan trọng Một mối quan hệ dựa ngun tắc bình đẳng, tơn trọng, hỗ trợ hợp tác chủ thể coi là mối quan hệ lành mạnh bền vững Trong thời gian tiến hành thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp đề tài “Thương lượng quan hệ lao động Công ty cổ phần Maxgroup” em nhận dẫn giúp đỡ tận tình giáo hướng dẫn Ths Nguyễn Thị Tú Quyên Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thị Tú Quyên Thầy, Cô khoa Quản trị nhân lực thời gian em học tập trường Đại học Thương mại Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc anh/ chị Công ty cổ phần Maxgroup tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực tập mà nghiên cứu thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp Q cơng ty Do lần đầu tiếp xúc tìm hiểu cơng việc thực tế có hạn chế kiến thức, kỹ nên không tránh khỏi có sai xót q trình tìm hiểu, trình bày đánh giá Em mong nhận đóng góp Thầy, Cơ để bổ sung hồn thiện kiến thức nghiệp vụ nhân thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực n va Nguyễn Hồng Yến ii MỤC LỤC TĨM LƯỢC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VỀ .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài 1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu an lu 1.5 Phạm vi nghiên cứu va 1.6 Phương pháp nghiên cứu n 1.7 Kết cấu khóa luận tốt nghiệp .5 CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THƯƠNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI DOANH NGHIỆP .6 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm 2.1.1 Quan hệ lao động 2.1.2 Thương lượng quan hệ lao động .7 2.2 Nội dung nghiên cứu thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp 2.2.1 Chuẩn bị thương lượng .8 2.2.2.Tiến hành thương lượng 12 2.2.3 Kết thúc thương lượng .13 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp 15 iii CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THƯƠNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAXGROUP 18 3.1 Đánh giá tổng quan tình hình kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Maxgroup 18 3.1.1 Sự hình thành phát triển cơng ty cổ phần Maxgroup 18 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu máy tổ chức .18 3.1.3 Một số kết kinh doanh chủ yếu Công ty Cổ phần Maxgroup 3.2 Sự ảnh hưởng nhân tố mối trường quản trị nhân lực đến thương lượng quan hệ lao động Công ty Cổ phần Maxgroup .1 3.3 Kết phân tích thực trạng thương lượng Công ty Cổ phần Maxgroup 3.3.1 Chuẩn bị thương lượng .4 3.3.2 Tiến hành thương lượng 3.3.3 Kết thúc thương lượng .10 an lu 3.4 Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân thương lượng va quan hệ lao động Công ty Cổ phần Maxgroup 16 n 3.4.1 Thành công nguyên nhân 16 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 17 CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN THƯƠNG LƯỢNG TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAXGROUP 19 4.1 Định hướng mục tiêu thương lượng quan hệ lao động công ty cổ phần Maxgroup 19 4.1.1 Phương hướng hoạt động kinh doanh .19 4.1.2 Phương hướng hoàn thiện thương lượng quan hệ lao động công ty .19 4.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện thương lượng quan hệ lao động công ty cổ phần Maxgroup 19 4.2.1 Nâng cao lực chủ thể 20 4.2.2 Thực bổ sung buổi thương lượng 20 iv 4.2.3 Xây dựng hệ thống thông tin nội 21 4.2.4 Các giải pháp khác 22 4.3 Một số kiến nghị .23 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 PHỤ LỤC 27 an lu n va v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Kết hoạt động kinh doanh công ty cổ phần maxgroup giai đoạn 2016 – 2018 Hộp 3.1 Mẫu Hợp đồng lao động .13 Hộp 3.2 Mẫu thỏa thuận bảo mật thông tin 14 Hộp 3.3 Mẫu cam kết nội quy 15 Bảng 4.1 Đề xuất triển khai phổ biến pháp luật công ty 20 Hộp 4.1Đề xuất sử dụng hịm thư góp ý .21 DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VỀ an lu Sơ đồ 2.1 Cấu trúc hệ thống quan hệ lao động Sơ đồ 2.2 Các nội dung giai đoạn tiến hành thương lượng .12 Hình 3.1: Cơ cấu máy tổ chức Maxgroup 19 Hình 3.2 Tỉ lệ nhân viên quan tâm đến Pháp Luật lao động .5 Hình 3.3 Mức độ hiểu biết pháp luật nhân viên .8 Hình 3.4 mức độ hài lịng nhân viên thương lượng 12 n va vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công ty CP Maxgroup Công ty cổ phần Maxgroup QHLĐ Quan hệ lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động HĐLĐ Hợp đồng lao động DN Doanh Nghiệp BGĐ Ban giám đốc Nhà nước CHXHCN Việt Nam Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CBNV Cán nhân viên an lu n va vii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI an lu 1.1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quan hệ xã hội hệ thống mối quan hệ phức tạp người với người, bao gồm: quan hệ trị, quan hệ tôn giáo, quan hệ lao động, quan hệ kinh tế,… Xã hội phát triển, phân công lao động trở nên rõ ràng mối quan hệ trở nên đa dạng, phức tạp Nhưng người liên kết chặt chẽ với mối quan hệ đó, nhờ mà người tồn tại, phát triển Trong thời điểm kinh tế thị trường ngày phát triển nay, mối quan hệ lao động lành mạnh bền vững mục tiêu quan trọng mà doanh nghiệp hướng tới Và người nguồn lực quan trọng, yếu tố định bền vững tổ chức Người lao động người sử dụng lao động muốn phát triển, trì tăng lợi ích cần phải liên kết với nhau, sở để hình thành xây dựng mối quan hệ lao động Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp loay hoay làm để thu hút, trì phát triển nhân lực cách có hiệu Đây vấn đề nhà quản trị nhận thức được, thực tế việc thực lại không tốt, doanh nghiệp không thu hút thu hút lao động giỏi lại không giữ chân không khai thác hết khả người lao động Trong năm gần đây, tình trạng người lao động bỏ việc, tranh chấp, đình cơng ngày tăng cao Nhất phương tiện truyền thông đại chúng ngày phát triển thơng tin được cập nhật nhanh chóng, người biết đến vụ việc tranh chấp, đình cơng ngày nhiều Cùng với việc hầu hết người lao động quan tâm tìm hiểu pháp luật nên khơng thực hiểu rõ tính chất vụ việc mà lấy tiền lệ để áp dụng theo Điều gây tác động tiêu cực đến người lao động, người sử dụng lao động ảnh hưởng tới kinh tế Vấn đề phần lớn phụ thuộc vào sách đãi ngộ doanh nghiệp có thỏa đáng hay khơng, thỏa đáng cần phải phụ thuộc vào doanh nghiệp lẫn người lao động, nghĩa người lao động thấy thỏa đáng phạm vi doanh nghiệp chấp nhận Khi không đạt thỏa đáng hai bên xảy xung đột, làm rạn nứt mối quan hệ doanh nghiệp người lao động, làm giảm hiệu hoạt động Ta thấy tầm quan trọng việc tiến hành thương lượng doanh nghiệp người lao động, việc mà hầu hết doanh nghiệp lại lược bỏ trình hoạt động thực mang tính chất “đối phó”, từ dẫn đến tranh chấp, đình cơng DN n va an lu Một mối quan hệ có bình đẳng, tơn trọng, hỗ trợ hợp tác chủ thể mối quan hệ lành mạnh Quan hệ lao động lành mạnh bền vững mà doanh nghiệp hướng tới giúp hạn chế, ngăn ngừa đình cơng, khiếu kiện, tranh chấp xảy mâu thuẫn doanh nghiệp người lao động Hiện nay, không doanh nghiệp thân người lao động dần có nhận thức tầm quan trọng việc tiến hành thương lượng doanh nghiệp Hoạt động quan tâm thực cách thường xuyên hơn, qua việc tiến hành thương lượng người lao động doanh nghiệp trở nên gần gũi hơn, hiểu biết tin tưởng Công ty CP Maxgroup công ty hoạt động lĩnh vực truyền thông doanh nghiệp đầu lĩnh vực MMO (Make Money Online – kiểm tiền online qua trang mạng xã hội website trực tuyến) Bắt đầu vào hoạt động năm 2016, công ty trọng đến thực thương lượng cơng ty để xây dựng mối quan hệ lao động hài hòa NLĐ NSDLĐ Nhưng công ty thành lập, đội ngũ nhân lực trẻ lại có hiểu biết pháp luật, chưa có hoạt động Cơng đồn cơng ty nên việc thực thương lượng nhiều hạn chế Do vậy, đề tài “Thương lượng quan hệ lao động công ty cổ phần Maxgroup” vấn đề có tính cấp thiết lý luận thực tiễn 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Thơng qua q trình thực tập nghiên cứu Công ty CP Maxgroup, nhận thấy công ty có vấn đề hạn chế thương lượng quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ, em định lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Thương lượng quan hệ lao động Công ty Cổ phần Maxgroup” Đề tài tập trung đánh giá thực trạng đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện thương lượng quan hệ lao động Công ty Cổ phần Maxgroup 1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước Quan hệ lao động doanh nghiệp đề tài nhiều quốc qua giới quan tâm, có Việt Nam Có nhiều cơng trình nghiên cứu nước đề cập đến quan hệ lao động, nhiên nghiên cứu thực phạm vi rộng mang tính lý thuyết nội dung thương lượng quan hệ lao động đề cập đến nội dung chưa phân tích sâu sắc lý luận thực tiễn Hiện có số cơng trình nghiên cứu cơng khai, phổ biến rộng rãi quan hệ lao động sau: Nguyễn Tiệp xuất “Giáo trình quan hệ lao động” – n va an lu NXB Lao động Xã hội (2008), giáo trình đưa nội dung lý luận vấn đề quan hệ lao động mà không sau vào vấn đề thực tế doanh nghiệp; Nguyễn Thị Minh Nhàn, trường Đại học Thương mại thực luận án tiến sĩ với đề tài “Hoàn thiện Quản lý nhà nước quan hệ lao động doanh nghiệp Việt Nam”(2010) Luận án tập trung nghiên cứa cách tồn diện, có hệ thống vấn đề lý luận thực tiên nội dung quản lý Nhà nước quan hệ lao động doanh nghiệp; Nguyễn Thị Minh Nhàn NXB Thống kê xuất “Giáo trình quan hệ lao động” (2014), nội dung giáo trình bao quát vấn đề quan hệ lao động, vấn đề đưa tiếp cận theo cách phổ thông chưa sâu vào thực tế doanh nghiệp; Đào Trọng Nghĩa, thực khóa luận năm 2014 với đề tài “Hoàn thiện quan hệ lao động Cơng ty TNHH Haivina” Bài khóa luận cho thấy thực trạng quan hệ lao động Công ty TNHH Haivina cách tổng quan, nội dung thương lượng quan hệ lao động đề cập tới chưa nghiên cứu cách sâu sắc; Nguyễn Thị Hồng Liên, thực khóa luận năm 2016 với đề tài “Nghiên cứu quan hệ lao động Công ty Cổ phần Chứng nhận Giám định IQC” Bài nghiên cứu đánh giá tổng quan thực trạng quan hệ lao động Công ty Cổ phần Giám định IQC, khơng đề cập, phân tích chi tiết đến đến nội dung thương lượng quan hệ lao động Các nghiên cứu nghiên cứu cách tổng quát vấn lý luận quan hệ lao động môi trường QHLĐ, chủ thể QHLĐ, chế tương tác QHLĐ, đối thoại xã hội QHLĐ, thương lượng QHLĐ, Tranh chấp lao động Quản lý nhà nước quan hệ lao động Nội dung thương lượng quan hệ lao động đề cập tới nội dung chưa đánh giá phân tích cách sâu sắc lý luận thực tế Theo tìm hiểu cá nhân, em nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu thực Cơng ty Cổ phần Maxgroup việc thực đề tài nghiên cứu mang tính hẹp hơn, nghiên cứu nội dung thương lượng quan hệ lao động doanh nghiệp cụ thể khơng bị trùng lặp với cơng trình nghiên cứu công bố 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu Đề tài có mục tiêu nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện n va trở lại làm khơng có hại cho sức khỏe phải báo cho Ban lãnh đạo Công ty biết Trong trường hợp này, CBNV tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản tiền lương ngày làm việc: - Ban lãnh đạo Công ty không sử dụng CBNV có thai từ 07 tháng nuôi 12 tháng tuổi làm việc thêm làm việc vào ban đêm công tác xa: CBNV nữ thời gian nuôi nhỏ 12 tháng tuôi nghỉ ngày 60 phút thời gian làm việc mà hưởng đủ lương: - Ban lãnh đạo Công ty đảm bảo chỗ làm việc cho CBNV nữ sau kết thúc thời gian nghỉ sinh trước giữ điều kiện Hợp đồng lao động tuân thủ nội quy Công ty Điều 12: Quy định CBNV nam CBNV nam đóng BHXH vợ sinh nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau: - 05 ngày làm việc với trường hợp sinh thường; an lu - 07 ngày làm việc trường hợp sinh phẫu thuật, sinh 32 tuần tuổi; Trường hợp sinh đôi nghỉ 10 ngày làm việc, từ sinh trở lên thêm nghỉ thêm 03 ngày làm việc; n va - Trường hợp sinh đơi trở lên mà phải phẫu thuật nghỉ 14 ngày làm việc; - Thời gian nghỉ hưởng chế độ tính khoảng thời gian 30 ngày kế từ ngày vợ sinh CHƯƠNG II: TRẬT TỰ, THÁI ĐỌ, TÁC PHONG NƠI LÀM VIỆC Điều 13: Nguyên tắc chung - Mọi CBNV phải tôn trọng tuân thủ hướng dẫn, đạo, phân công hợp lý hợp pháp người phụ trách trực tiếp, lãnh đạo cấp trên; - Mọi CBNV Công ty phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định thời gian, chế độ làm việc theo quy định Công ty; - Mỗi CBNV thành viên không tách rời Công ty mong đợi làm việc hành động tất tỉnh thần trách nhiệm, siêng cần cù tính sáng tạo để thúc bảo vệ mở rộng hoạt động kinh doanh, danh tiếng phồn thịnh lợi ích Cơng ty; - CBVN có bồn phận làm quen thực hành vi ứng sử phù hợp với quy định đạo đức kinh doanh tuân thủ nội quy, sách thủ tục Cơng ty trì trật tự, kỷ luật nơi làm việc; - Tôn trọng khách hàng, giải yêu cầu nhanh chóng với thái độ hòa nhã: - Trung thực xử lý công việc tuân thủ pháp luật; Điều 14: Tác phong, ứng xử - CBNV có mặt nơi làm việc quy định; - Thái độ: tươi cười niềm nở chào hỏi khách hàng đồng nghiệp: - Diện mạo: đầu tóc gọn gàng, chỉnh chu vệ sinh cá nhân sẽ: - Giao tiếp: chân thành, hịa nhã, ln hỗ trợ khách hàng — đồng nghiệp trường hợp khẩn cấp: - Tác phong: Đi lại, hành động nhanh nhẹn, chuẩn xác; lu an Đi họp đầy đủ Trường hợp CBNV tham gia họp có nguyện vọng ủy quyền cho người khác, CBVN cần xin phép phê duyệt quản lý người triệu tập họp, người triệu tập họp xem xét dời họp vắng mặt CBNV ảnh hưởng đến kết họp; n va - CBNV làm việc qua email nhận email cần phản hồi thông tin người gửi sớm có thể, làm nhiều việc với khách hàng, đối tác khác cần sử dụng Bcc đề đảm bảo tính bảo mật thơng tin đối tác, khách hàng; - Trong làm việc: Không gây mắt trật tự làm ảnh hưởng đến công việc Công ty; Không làm việc riêng, ăn quà bánh, uống rượu bia, hút thuốc, tiếp khách riêng đưa trẻ em đến phòng họp nơi làm việc; - Hết làm việc: CBNV phải xếp tài liệu, tắt thiết bị điện sau hết làm việc - Ở lại làm việc cuối giờ: Khi lại làm việc vào cuối giờ, CBNV cần đăng ký nhận chìa khóa văn phịng Khóa cửa tắt thiết bị điện bàn giao lại chìa khóa buổi sáng làm việc Điều 15: Trang phục làm việc - Trang phục hàng ngày: đảm bảo lịch sự, gọn gàng, phù hợp với môi trường công sở; - Ngày mặc đồng phục Maxgroup: CBNV mặc đồng phục Công ty vào ngày tuần Ngày mặc team văn hóa lựa chọn thơng báo chung Trường hợp CBNV có việc ngồi gặp gỡ đối tác mặc trang phục phù hợp với hoàn cảnh Điều 16: Quy định chung giữ gìn trật tự, an ninh, an tồn, vệ sinh chung - Nghiêm túc tuân thủ tất quy định kỷ luật lao động an toàn lao động, an tồn Phịng cháy chữa cháy quy định, quy trình Và tiêu chuẩn cơng việc có liên quan; an lu - Nghiêm túc thực việc giữ gìn vệ sinh, xếp chỗ ngồi làm việc ngăn nắp, giữ gìn mỹ quan chung văn phịng: va - Khơng uống rượu bia, khơng sử dụng chất kích thích nơi làm việc: n - Nghiêm câm CBNV hút thuốc khu vực thuộc khu vực văn phịng (cả ngồi văn phịng) CHƯƠNG IV: BẢO VỆ TÀI SẢN, BÍ MẬT KINH DOANH, SỞ HỮU TRÍ TUỆ Điêu 17: Bảo vệ tài sản - CBNV công ty phải trung thực, thật thà, chịu trách nhiệm bảo vệ tài sản Công ty, làm thất thốt, hư hỏng phải bồi thường: - CBNV khơng phép mang cơng cụ, máy móc, văn tài sản Công ty khỏi văn phịng mà khơng có đồng ý cấp trên; - CBNV có ý thức tiết kiệm phí, khơng phơ trương lãng phí Điều 18: Giữ bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ - Trong thời gian làm việc Công ty sau kết thúc Hợp đồng với Công ty, CBNV không trực tiếp gián tiếp tiết lộ hay quảng bá bên ngồi thơng tin mật Cơng ty, hay sử dụng có lợi cho thân Những thơng tin có nghĩa là: Những thông tin đến rộng rãi Công ty khách hàng Công ty chưa phép tiết lộ mà CBNV tiếp cận thời gian làm việc Công ty: Những thông tỉn tiết lộ có thê làm ảnh hưởng đến hoạt động dự án uy tín Cơng ty; Bất kỳ hướng dẫn, tài liệu dạng văn dạng khác, thông tin liên quan đến kế hoạch kinh doanh nghiên cứu thị trường thông tin nhân danh sách khách hàng khách hàng tiềm Công ty: Bất kỳ thông tin Công ty mà Công ty thỏa thuận giữ kín - Những u cầu bảo mật khơng kể đến thông tin người biết đến rộng rãi sẵn có mà khơng liên quan đến CBNV; an lu - Không tự ý mang tài liệu thiết bị vật tư tài sản khác khỏi nơi làm việc trừ trưởng hợp trưởng phận cho phép văn bản; n va - Không cung cấp bắt kỳ số liệu, tài liệu, thơng tin có liên quan đến hoạt động kinh doanh Cơng ty cho người khơng có trách nhiệm biết Công ty tô chức, cá nhân ngồi Cơng ty khơng đồng ý Ban lãnh đạo Công ty văn Khơng tiết lộ thơng tin tài Cơng ty tài cá nhân khơng cho phép Ban lãnh đạo Công ty văn bản; - CBNV giao quản lý hồ sơ tài liệu chứng từ, tài sản phải có trách nhiệm bảo vệ, bảo quản chu đáo, không để mát, hư hỏng để lộ thơng tin ngồi; - Nghiêm cắm việc giả mạo chứng từ cung cấp sai báo cáo kế tốn hình thức nào: - Không tuyên bố vấn đề liên quan đến sách, chương trình định Cơng ty, khơng giải thích cố hay báo cáo Công ty cho báo chí hay quan truyền thơng khác mà khơng đồng ý Ban lãnh đạo Công ty; - Phải báo cáo với Ban giám đốc Công ty lợi ích tài gián tiếp hay trực tiếp mà CBNV hay thành viên gia đình có tổ chức cạnh tranh với công việc Công ty với tổ chức mà Cơng ty có quan hệ cộng tác CHƯƠNG V: VI PHẠM KỶ LUẬT LAO ĐỘNG, XỬ LÝ KỶ LUẬT LAO ĐỘNG VÀ TRÁCH NHIỆM VẬT CHÁT Điều 19: Các hành vi vi phạm kỷ luật Tất hành vi không chấp hành điều khoản quy định nội quy lao động quy định khác Công ty vi phạm pháp luật lao động đêu coi hành vi vi phạm kỷ luật lao động phải chịu hình thức kỷ luật Hành vi vi phạm: - Vi phạm thời gian làm việc; - Vi phạm thời gian nghỉ ngơi; - Vi phạm an toàn lao động vệ sinh lao động; - Vi phạm bảo vệ tài sản, bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ; - Vi phạm quy định trật tự Công ty an lu Điều 20: Các hình thức xử lý kỷ luật n va - Mọi trường hợp vi phạm nội quy lao động bị xem xét kỷ luật Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm CBNV đề xử lý theo hình thức: Mức I: Khiễn trách; Mức 2: Cảnh cáo văn bản; Mức 3: Kéo dài thời gian nâng lương chuyên công việc khác có mức lương thấp cách chức; Mức 4: Sa thải - Các mức kỷ luật thực theo chê tài xử phạt vi phạm Công ty; - Trong trường hợp văn khác nội quy có đưa mức chê tài xử lý vị phạm ưu tiên áp dụng mức chê tài văn riêng Điều 21: Nguyên tắc xử lý kỷ luật - Nguyên tắc chung: Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật bị xử lý hình thức kỷ luật cao tương ứng với hành vi vi phạm nặng nhất: Cấm hành vi vi phạm thân thể, nhân phâm CBNV xử lý vi phạm kỷ luật lao động; Đối với hành vi vi phạm gây ảnh hưởng đặc biệt đến tài sản, lợi ích, uy tín Cơng ty phải xưm xét trách nhiệm liên đới người có liên quan người quản lý cấp trực tiếp người vi phạm; Việc kỷ luật thực nghĩa vụ bồi thường thực kê Ban lãnh đạo công ty CBNV làm thủ tục chấm dứt quan hệ Hợp đồng Trong trường hợp giải trước hoàn thành thủ tục chấm dứt Hợp đồng - Trường hợp ngoại lệ không xử lý kỷ luật lao động CBNV trường hợp: Nghỉ ốm đau, điều dưỡng nghỉ việc Ban lãnh đạo Công ty chấp thuận; Bị tạm giam bắt giữ; an lu Chờ kết quan có thẩm quyền điều tra, xác minh kết luận hành vi vi phạm theo quy định pháp luật; Điều 22: Thâm quyền xử lý kỷ luật n va CBNV nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi - Giám đốc có quyền đình cơng việc CBNV xét thấy việc vi phạm có tính chất phức tạp: - Giám đốc ủy quyền cho người khác xử lý kỷ luật lao động theo hình thức khiển trách Các hình thức khác ủy quyền Giám đóc vắng phải văn Điều 23: Những hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mức mức - Vi phạm thời làm việc, hiệu công việc, nê nếp, tác phong làm việc; Tự ý bỏ việc, rời khỏi nơi làm việc khơng có lý đáng (bao gồm hết thời gian công tác/ nghỉ phép/ nghỉ chế độ mà không đến Công ty làm việc: tự ý bỏ học thời gian cử học/ đào tạo); Không đảm bảo làm việc mà khơng có lý đáng; Sử dụng làm việc để giải công việc riêng mà không phép Ban lãnh đạo Công ty quản lý trực tiếp, nhắc nhở 02 lần/tháng; Do lỗi thân (sơ suất, chủ quan) mà không hoàn thành khối lượng, chất lượng tiễn độ giao ảnh hưởng đến uy tín Cơng ty; Khơng kịp thời thực chế độ báo cáo, thống kê thuộc chức trách công việc giao, nghĩa vụ phải làm có yêu cầu cấp quản lý; Không chấp hành mệnh lệnh công tác cán quản lý trực tiếp dù lý đưa khơng chấp thuận; Có hành vi xúc phạm nhân phẩm, danh dự xâm hại thân thể đồng nghiệp, cấp quản lý khách hàng quan hệ công việc: Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu gây phiền hà cho đồng nghiệp đồi tác giải cơng việc; Có hành vi gây tình dục phân biệt chủng tộc, giới tính an lu - Vị phạm trật tự Công ty: va Mặc trang phục không quy định; n Không mặc đồng phục theo quy định Công ty; Gây rỗi có hành vi kích động đến người khác, gây rối nơi làm việc khu vực cơng ty mà có mức độ khơng nghiêm trọng; Tự ý dán, tháo gỡ thông báo, viết, vẽ nội dung không liên quan lên bảng tin Cơng ty; Sử dụng hình thức đề cá độ, ăn tiền công ty, nơi làm việc - Vi phạm an toàn, vệ sinh lao động, sử dụng phương tiện làm việc: Không tuân thủ quy định an toàn, vệ sinh lao động, thực hành tiết kiệm sử dụng trang thiết bị văn phịng, đồ dùng cơng sở nơi làm việc; Sử dụng phần mềm không cần thiết cho cơng việc máy tính Cơng ty; - Vi phạm bảo mật bảo vệ tài sản: Sử dụng phương tiện, tài sản Công ty khơng mục đích, quy định; Sử dụng tên Cơng ty giao dịch/thực cơng việc mục đích cá nhân; Tháo dỡ, thay đổi vị trí máy móc, thiết bị, tài sản Cơng ty mà không phép Ban lãnh đạo/bộ phận phân cấp quản lý/khơng có lý đáng - Vi phạm khác: Có hành vi bao che, tạo điều kiện, khơng ngăn chặn khơng báo cấp có thầm quyền thấy vi phạm kỷ luật CBNV quyền CBNV khác; Quản lý không chặt chẽ để CBNV quyền vi phạm kỷ luật; Vị phạm quy định khác Công ty vi phạm gây thiệt hại cho Công ty triệu đông an lu Điều 24: Những hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mức - CBNV bị xử lý kỷ luật mức mà tái phạm thời gian hiệu lực; va n - Thiếu trách nhiệm thực công việc/làm sai lệch số sách, chứng từ dẫn đến gây thiệt hại người, tài sản Cơng ty có giá trị từ triệu đến triệu đồng: - Tham ô, trộm cắp/hành vi liên quan đến tham ô, trộm cắp tài sản, nguyên vật liệu công ty, khách hàng/đối tác, đồng nghiệp có giá trị từ 500.000 đồng trở xuống: - Vi phạm chế độ quản lý tài chính, sử dụng tiền tập thê vào mục đích cá nhân; - Tham gia vào vụ dàn xếp mua bán trái phép/tiếp tay cho người lấy cắp vật tư tài sản Công ty khách hàng/đối tác; - Cấp quản lý không/chậm giải công việc khả năng, quyền hạn, trách nhiệm gây thiệt hại tài sản/ảnh hưởng đến cơng việc/giảm uy tín Cơng ty dù nhận báo cáo xin thị cấp vấn đề cấp bách, đáng: - Có ý truyền đạt thơng tin khơng xác gây mắt đồn kết nội bộ/giảm uy tín Cơng ty: Khơng chấp hành mệnh lệnh tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh cấp quản lý: Cố ý truyền bá virus vi tính vào hệ thống mạng Cơng ty Truy cập vào máy tính đồng nghiệp chưa phép: - Mang vũ khí, chất nơ, chất cháy vào Công ty mà không phép Điều 25: Những hành vi vi phạm xử lý kỷ luật mức - CBNV bị xử lý kỷ luật mức mà tái phạm thời gian có hiệu lực; - Tham ô, trộm cắp/liên quan đến tham ô, trộm cắp tài sản Cơng ty khách hàng/đối tác, đồng nghiệp có giá trị từ I triệu đồng: - Tham ô, nhận hồi lộ giải công việc dẫn đến thiệt hại kinh tế làm hội kinh doanh Cơng ty: - Chủ tâm kìm hãm hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Hành đe dọa Ban lãnh đạo, đồng nghiệp: - Thiếu trách nhiệm thực công việc/làm sai lệch số sách, chứng từ gây thiệt hại người tài sản Công ty từ triệu đồng làm uy tín Cơng ty; an lu - Vi phạm nguyên tắc quản lý thông tin mật; n va - CBNV tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà khơng có lý đáng như: Thiên tai, hỏa hoạn có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường nơi XÂY ra; Bản thân ốm có giấy nghỉ ơm sở y tế có thẩm quyền theo quy định pháp luật có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp khám điều trị: Thân nhân bị ốm cấp cứu có xác nhận sở y tế thành lập hợp pháp tiếp nhận khám điều trị: Ngoài việc bị kỷ luật vi phạm gây hậu vật chất phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại xây Điều 26: Trách nhiệm thực nội quy lao động - Cấp quản lý: Phổ biến thường xuyên nội quy lao động tới thành viên tổ chức đơn đốc nhắc nhở CBNV đơn vị thực nội quy lao động theo dõi thực hiện; Giám đốc công ty định sửa đồi, bổ sung nội quy lao động - Phòng nhân sự: Tổ chức học tập, hướng dẫn nội dung nội quy lao động cho CBNV Đôn đốc, nhắc nhở, đánh giá việc thực nội quy lao động CBNV; Cập nhật thay đổi Nhà nước đề điều chỉnh nội quy lao động cho phù hợp - CBNV: Đọc hiểu ký vào cam kết thực nội quy lao động quy định Công ty; Thực quy định nội quy lao động quy định nội quy lao động cá quy định khác Công ty; Có nghĩa vụ thơng báo cho Phịng nhân bắt thay đổi nơi số điện thoại liên lạc để phục vụ cho việc quản lý nhân lu an TM BAN LÃNH ĐẠO CÔNG TY n va TỔNG GIÁM ĐỐC KIÊM CTHĐQ (Đã ký) PHỤ LỤC 6: PHIẾU ĐIỀU TRA TRẮC NGHIỆM an lu PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ CÔNG TÁC THƯƠNG LƯỢNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAXGROUP (Dành cho cán bộ, nhân viên làm việc Công ty Cổ phần Maxgroup) Kính gửi anh/ chị nhân viên làm việc Cơng ty Cổ phần Maxgroup, Em Nguyễn Hồng Yến, sinh viên trường Đại học Thương mại Hiện thực tập Q cơng ty thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Thương lượng quan hệ lao động Cơng ty Cổ phần Maxgroup” Vì vậy, em xây dựng bảng câu hỏi nhằm có thêm thông tin việc thực công tác thương lượng Quý công ty Những thông tin anh/ chị cung cấp tài liệu quý báu để giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin đảm bảo thông tin anh/ chị phục vụ cho mục đích học tập, mong nhận hợp tác anh/ chị Em xin chân thành cảm ơn! Phần 1: Thông tin cá nhân Xin anh/ chị cho biết số thông tin cá nhân sau: - Họ tên: - Chức danh: - Bộ phận làm việc: - Thâm niên làm việc công ty:…………………………………………… n va Phần 2: Thơng tin câu hỏi (có thể chọn nhiều đáp án) Anh/ chị cảm thấy có cần thiết phải hiểu biết Luật lao động không? a Rất cần thiết b Tương đối cần thiết c Không cần thiết d Không quan tâm Anh/ chị có nắm bắt thơng tin hệ thống văn pháp luật hành không? a Biết rõ b Biết rõ c Biết d Hồn tồn khơng biết Anh/ chị biết tới hệ thông văn pháp luật từ : a Công ty phổ biến b Trên phương tiện thông tin đại chúng c Tự tìm đọc d a b an lu Bằng cách khác, cụ thể ………… Hợp đồng lao động anh/ chị công ty thỏa thuận bằng: Bằng miệng Bằng văn Anh/ chị có phổ biến nội quy lao động trước bắt đầu làm khơng? a Có b Khơng c Không nhớ rõ Các thông báo, nội quy lao động phổ biến cách nào? a Bằng văn b Truyền miệng c Cách khác, cụ thể……………………………… Cơng ty có thường xun thực buổi thương lượng với nhân viên? a Khi phát sinh vấn đề b năm/ lần c năm/ lần d Khơng có Anh/ chị có tham gia vào buổi thương lượng tổ chức? a Có tham gia đầy đủ b Có tham gia khơng đầy đủ c Không tham gia Anh/ chị tham gia thương lượng với chủ thể ? a Thương lượng trực tiếp với Ban giám đốc b Thương lượng với quản lý trực tiếp c Thương lương thông qua phận nhân 10.Nội dung chủ yếu thương lượng ? a Ký kết, gia hạn chấm dứt Hợp đồng lao động b Tiền lương, thưởng, phụ cấp c Điều kiện làm việc d Nội quy lao động e Khác 11.Anh/ chị nhận thông báo nội dung trước sau thương lượng qua đâu? a Từ Ban giám đốc b Từ quản lý trực tiếp c Từ phận nhân d Email e Group Facebook công ty n va f Khác 12.Anh/ chị cảm thấy việc tổ chức thương lượng có cần thiết? a Rất cần thiết b Khá cần thiết c Không cần thiết 13.Anh/ chị có hài lịng cơng tác thương lượng cơng ty? a Rất hài lịng b Hài lịng c Chưa hài lịng 14.Anh/ chị có muốn u cầu thêm buổi thương lượng với Ban giám đốc không ? ( Vui lịng nêu thêm lí có) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… 15.Anh/ chị có đóng góp ý kiến cơng tác thương lượng cơng ty ? an lu …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/ chị! n va PHỤ LỤC 7: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT Câu hỏi Tỷ lệ lựa chọn Phương án an lu Anh/ chị cảm thấy có cần thiết phải hiểu biết Luật lao động không? Rất cần thiết 40% Tương đối cần thiết 30% Không cần thiết 20% Không quan tâm 10% Anh/ chị có năm bắt thơng tin hệ thống văn pháp luật hành không? Biết rõ 5% Biết rõ 15% Biết 40% Hồn tồn khơng biết 40% Anh/ chị biết tới hệ thơng văn pháp luật từ: Công ty phổ biến 20% Trên phương tiện thông tin đại chúng 30% Tự tìm đọc 10% Bằng cách khác 40% Hợp đồng lao động anh/ chị thỏa thuận bằng: Bằng miệng 0% Bằng văn 100% Anh/ chị có phổ biến nội quy lao động trước bắt đầu làm khơng? Có 60% Khơng 15% Khơng nhớ rõ 25% Các thông báo, nội quy lao động phổ biến cách nào? Bằng văn 60% Truyền miệng 20% Cách khác 20% Cơng ty có thường xun tổ chức buổi thương lượng với nhân viên ? Khi phát sinh vấn đề 100% năm/ lần năm/ lần 100% Khơng có Anh/ chị có tham gia vào buổi thương lượng tổ chức? n va 10 11 an lu Có tham gia đầy đủ 60% Có tham gia không đầy đủ 20% Không tham gia 20% Anh/ chị tham gia thương lượng với chủ thể nào? Thương lượng trực tiếp với ban giám đốc 25% Thương lượng với quản lý trực tiếp 70% Thương lượng thông qua phận nhân 5% Nội dung chủ yếu thương lượng mà anh/ chị tham gia gì? Ký kết, gia hạn chấm dứt HĐLD 100% Tiền lương, thưởng, phụ cấp 60% Điều kiện làm việc 40% Nội quy lao động 20% Khác 10% Anh/chị nhận thông báo nội dung trước sau thương lượng qua đâu? Từ Ban giám đốc 15% Từ quản lý trực tiếp 45% Từ phận nhân 5% Email, Group facebook công ty 40% Khác Anh/ chị cảm thấy việc tổ chức thương lượng có cần thiết? Rất cần thiết 30% Khá cần thiết 50% Không cần thiết 20% Anh/ chị có hài lịng cơng tác thương lượng cơng ty? Rất hài lịng 30% Hài lịng 60% Chưa hài lòng 10% n va 12 13