1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Học Thêm Của Học Sinh Tiểu Học Hiện Nay Và Đánh Giá Của Các Bậc Phụ Huynh
Tác giả Nguyễn Hoàng Nga
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản K45
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 214,71 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp Phần 1: Mở đầu Lí chọn đề tài Thế kỉ 20 chấm dứt, nhân loại bớc vào kỉ 21 - kỉ đợc chứng kiến nhiều biến đổi to lớn cụ thể khoa học công nghệ có bớc tiến nhảy vọt, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lợng sản xuất, toàn cầu hoá kinh tế xu khách quan, lôi ngày nhiều nớc tham giaVì vậy, vào thiên niên kỉ này, tấtVì vậy, vào thiên niên kỉ này, tất quốc gia trọng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, coi đờng biện pháp để chấn hng đất nớc, phát triển kinh tÕ - x· héi §Êt níc ViƯt Nam chóng ta trình giao lu, hội nhập phát triển tất nhiên không tránh khỏi vòng quay Có thể nói sau 15 năm thực đờng lối đổi đất nớc, nớc ta đà thu đợc thành tựu đáng khích lệ, mặt, lĩnh vực có thay đổi mạnh mẽ góp phần to lớn vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc - mục tiêu lớn mà toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta cố gắng thực Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Đảng đà xác định mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm 2001 - 2010 là: "Đa nớc ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại" [7;252] Yêu cầu đáp ứng đợc nguyện vọng nhân dân ta nhng đòi hỏi phấn đấu cao nhìn từ thực tiễn đất nớc Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp Để đạt đợc mục tiêu nhân dân ta phải nỗ lực ngành giáo dục - đào tạo có vai trò đặc biệt quan trọng Thực tế, nhiều thập kỉ qua, Đảng nhà nớc ta chăm lo đến nghiệp "trồng ngời", toàn dân tham gia giáo dục lợi ích gia đình, cộng đồng toàn xà hội Bớc sang thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, giáo dục - đào tạo ngày đợc đề cao với quan điểm: "giáo dục - đào tạo quốc sách hàng đầu", "lấy việc phát huy nguồn lực ngời yếu tố cho phát triển nhanh bền vững" Với quan điểm, chủ trơng, đờng lối, sách Đảng nhà nớc, ngành giáo dục - đào tạo nớc ta đà có biến chuyển rõ rệt Nếu nh trớc đây, học sinh, sinh viên hoàn toàn học theo phơng pháp thụ động có nghĩa thầy giảng, trò ghi, thầy dạy nh học trò biết có nh ngày nay, đổi phơng pháp dạy học đà đợc áp dụng tất cấp học nơi khắp đất nớcVì vậy, vào thiên niên kỉ này, tất Bên cạnh đổi phơng pháp kể trên, thấy thay đổi chơng trình đào tạo, trình độ giáo viênVì vậy, vào thiên niên kỉ này, tất Những thay đổi ngày đ ợc thể rõ nét đời sống xà hội mang lại khuynh hớng cho ngành giáo dục - đào tạo Trong cấp học giáo dục tiểu học có vai trò to lớn không trình học nói riêng mà đời sống mét ngêi nãi chung Ngêi ta thêng nãi: "V¹n khởi đầu nan" chất lợng giáo dục phổ thông phụ thuộc nhiều vào chất lợng giáo dơc tiĨu häc Khi chóng ta hoµn thµnh tèt bËc tiểu học tảng vững để chóng ta v÷ng bíc nh÷ng bËc häc tiÕp theo Trong thời gian vừa qua, đợc quan tâm, đạo Đảng nhà nớc, giáo dục tiểu học ta đà có thành tựu đáng biểu dơng Chúng ta đà hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học tiến tới phổ cập trung học sở nớc Những thành tựu đà khiÕn cho chóng ta rÊt vui mõng vµ tù hµo giáo dục nớc nhà đặc biệt giáo dục tiểu học nhng bên cạnh nảy sinh nhiều vấn đề khiến cho nhiều ngời phải lên tiếng có tợng học thêm, dạy thêm xuất tràn lan bật vùng đô thị phát triển Quả thật, học thêm dạy thêm vấn đề xúc giáo dục nớc ta Thực chất, học thêm dạy thêm tợng đà tồn lâu đời nhiều giáo dục giới đặc biệt nớc châu á, Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp học thêm dạy thêm phổ biến nhng không gây khó chịu d ln x· héi bëi chóng ta kh«ng thĨ không thừa nhận giá trị tích cực việc học thêm dạy thêm việc góp phần nâng cao chất lợng giáo dục Tuy nhiên nớc ta nay, vấn đề gây "đau đầu" cho ngời làm công tác giáo dục học thêm dạy thêm đà trở thành vÊn n¹n cđa x· héi T¹i l¹i nh vËy? Học thêm dạy thêm nớc ta có khiếm khuyết mà khiến cho nhiều ngời phải lên tiếng nh thế? Sở dĩ học thêm dạy thêm trở thành vấn đề nhức nhối xà hội ta đà bị lạm dụng mục đích không lành mạnh không dựa nhu cầu có thực Có thể thấy đà có nhiều ngời trình học không tham dự buổi học thêm nhng đời trở thành ngời thành đạt Nh vấn đề nằm tâm lí ngời mà Bất bậc cha mẹ muốn đợc học tốt, đợc học thứ mà ngời khác đợc học Đây nhu cầu đáng bậc cha mẹ nhng từ mong muốn mà bắt ép phải học thêm nhiều môn, nhiều buổi lại trở thành nhu cầu giả tạo Chính nhu cầu giả tạo "buộc học sinh phải học thêm giờ: lớp, học t, học ngày tối dẫn đến thói quen dựa dẫm vào thầy, ngại tự học, ngại tìm tòi, suy nghĩ độc lập, dời thầy, dời trờng lơ ngơ nh gà công nghiệp, khỏi chuồng lại luống cuống tìm cách chui lại vào chuồng"" [20] Bên cạnh đó, hàng loạt thầy cô giáo "lÃng phí công sức vào việc dạy thêm lu bù, không thời gian nâng cao trình độ, làm nghiên cứu khoa học cải tiến công việc mình" [20] Hơn nữa, dạy thêm có thu tiền nhà trờng, nhà trờng ngời giáo viên đà dẫn đến tợng số giáo viªn cã biĨu hiƯn sa sót vỊ phÈm chÊt NhiỊu giáo viên dạy sơ sài lớp nhiều thủ đoạn trực tiếp gián tiếp đà "bắt ép học sinh phải học thêm môn dạy lớp khóa" [20] Với việc học thêm theo đích giả tạo nh thế, tài sáng tạo tuổi trẻ đáng quí hàng triệu học sinh bị lÃng phí Nhiều học sinh học thêm bù đầu bù óc đà không thời gian quan tâm đến ngời thân gia đình, xà hội, chúng trở nên vô cảm, thờ với ngời thân, bạn bè, xà hội đặc biệt không học sinh có nhìn căm thù khinh thờng giáo viên bắt ép học thêm Mặc dù phủ đà thị cấm từ chục năm (quyết định số 242/TTg ngày 24/5/1993 thủ tớng phủ việc dạy thêm Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp giáo viên trờng phổ thông công lập): "các trờng công lập không đợc tổ chức dạy thêm đồng loạt học sinh lớp học phổ thông không đợc dùng biện pháp trực tiếp gián tiếp ép buộc học sinh phải học thêm học" nhng tình trạng học thêm - dạy thêm tiếp tục phát triển ngày phát triển Một triết gia đà nói: "cái tồn phải có hạt nhân hợp lí nó" Vậy "hạt nhân hợp lí" việc học thêm dạy thêm đâu? Chúng ta hÃy nghĩ xem? Phải không học thêm không hiểu đợc bài, không đợc điểm cao, thành tích học tập tốt? Bậc tiểu học - bậc học mà học sinh lần đầu đợc biết đọc, biết viết đợc tiếp xúc với bạn bè, thầy cô, nhà trờng, lứa tuổi cần đợc chăm lo nhiều nhÊt, liƯu viƯc häc thªm ë bËc tiĨu häc có trở nên tải học sinh tiểu học không? Đánh giá bậc cha mẹ vấn đề nh nào? Đối với bậc cha mẹ cho tham gia lớp học thêm, họ nhìn nhận nh học thêm học sinh tiểu học nay: lợi hay hại? Họ ủng hộ hay không ủng hộ? Nguyên nhân khiến họ tham gia lớp học thêm? Trăn trở trớc vấn đề đồng thời có mong muốn tìm hiểu, đánh giá phán xét, đà chọn đề tài: "Thực trạng học thêm học sinh tiểu học đánh giá bậc phụ huynh" làm đề tài nghiên cứu ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 ý nghĩa khoa học Thông qua đề tài nghiên cứu, muốn ngời hiểu rõ thực trạng học thêm học sinh tiểu học nay, nguyên nhân dẫn đến tợng đặc biệt thấy đợc đánh giá bËc cha mĐ ®èi víi vÊn ®Ị  Qua ®Ị tài nghiên cứu, muốn khẳng định lí thuyết xà hội học đà đợc học nhà trờng nh lí thuyết hành động xà hội, lí thuyết trao đổi lí thuyết tơng tác biểu trng Với quy mô thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên báo cáo chuyển tải hết khía cạnh vấn đề học thêm Vì kết báo cáo phần gợi mở cho nghiên cứu việc sâu nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề thu hút đợc quan tâm ý nhiỊu ngêi x· héi hiƯn 2.2 ý nghÜa thực tiễn Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp Kết nghiên cứu cho nhìn toàn diện thực trạng học thêm học sinh tiểu học nay, nguyên nhân tợng đánh giá bậc cha mẹ Ngoài ra, đề tài có ý nghĩa thực tiễn quan trọng nhìn nhận mặt tích cực nh mặt tiêu cực vấn đề học thêm nhiều ngời cho tợng không tốt cần phải dẹp bỏ Thông qua việc phân tích thông tin thu đợc giúp cho nhà quản lí giáo dục, nhà hoạch định sách có nhìn khoa học thực chứng tợng để phát huy mặt tích cực nh hạn chế mặt tiêu cực từ góp phần to lớn vào nghiệp giáo dục - đào tạo đất nớc Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu mức độ quan tâm bậc cha mẹ đến việc học tập Tìm hiểu thực trạng học thêm học sinh tiểu học nay, nguyên nhân khiến cho bậc cha mẹ cho học thêm từ xem xét đánh giá bậc cha mẹ vấn đề Đề xuất số khuyến nghị giải pháp cho vấn đề học thêm học sinh tiểu học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích sở lí thuyết phơng pháp cho việc nghiên cứu thực trạng học thêm học sinh tiểu học thái độ bậc cha mẹ vấn đề Phân tích thực trạng nh nguyên nhân học thêm học sinh tiểu học Phân tích xem xét đánh giá bậc phụ huynh vấn đề học thêm häc sinh tiĨu häc  §Ị xt mét sè khun nghị giải pháp Đối tợng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu: Thực trạng học thêm học sinh tiểu học đánh giá bậc phụ huynh 4.2 Khách thể nghiên cứu: Các bậc cha mẹ có học trờng PTCS Kim Liên - Hà Nội 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Khoá luận tốt nghiệp Không gian: Trờng PTCS Kim Liên Thời gian: Tháng năm 2004 phơng pháp nghiên cứu 5.1 Phơng pháp phân tích tài liệu: Trong trình viết báo cáo, có sử dụng số viết vấn đề học thêm báo, tạp chíVì vậy, vào thiên niên kỉ này, tất phục vụ cho nghiên cứu 5.2 Phơng pháp định lợng: Tiến hành thu thập thông tin cách vấn qua bảng hỏi Bảng hỏi gồm 20 câu với hai phần câu hỏi rõ ràng: Phần câu hỏi thực trạng học thêm Phần câu hỏi thái độ bậc cha mẹ 5.3 Phơng pháp định tính: Trong trình thu thập thông tin, đà tiến hành vấn sâu ngời bậc cha mẹ mà có giáo viên trờng sinh viên dạy thêm Giả thuyết nghiên cøu 6.1 Gi¶ thut 1: Bíc sang nỊn kinh tÕ thị trờng tất ngời bận rộn với công việc họ giành thời gian để quan tâm, đôn đốc việc học tập Tuy nhiên học lớp học bán trú, có nhiều em học sinh tiểu học đà phải học thêm 6.2 Giả thuyết 2: Các bậc phụ huynh có lí định nh: muốn học giỏi, sợ bị điểm kém, muốn biết thêm nhiều điều mớiVì vậy, vào thiên niên kỉ này, tất để định cho học thêm 6.3 Giả thuyết 3: Các yếu tố nh giới tính, nghề nghiệp, thu nhậpVì vậy, vào thiên niên kỉ này, tất bậc phụ huynh đà chi phối nhiều đến cách nhìn nhận họ vấn đề học thêm Khung lí thuyết Các yếu tố kinh tế trị văn hoá xà hội Nguyễn Hoàng Nga - K45 XHH Nhà trờng Khoá luận tốt nghiệp Gia đình Cộng đồng Môi trờng xà hội Nhận thức bậc phụ huynh vấn đề học thêm Thực trạng học thêm học sinh tiểu học đánh giá bậc phụ huynh Phần 2: Nội dung Chơng I: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Cơ sở lí luận 1.1 Phơng ph¸p ln Mac - xit: Chđ nghÜa vËt biƯn chứng chủ nghĩa vật lịch sử nguyên tắc phơng pháp luận cho khoa học nói chung xà hội học nói riêng Vận dụng tổng hợp lí luận tuân theo nguyên tắc sau: Tuân thủ nguyên tắc lịch sử cụ thể: nghiên cứu vấn đề điều kiện lịch sử cụ thể không gian, thời gian, vùng, miỊn, khu vùc Ngun Hoµng Nga - K45 XHH

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tơng quan giữa nghề nghiệp của các bậc phụ huynh với lí - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 1 Tơng quan giữa nghề nghiệp của các bậc phụ huynh với lí (Trang 25)
Bảng số liệu trên đã cho chúng ta thấy thời gian học thêm của các em học sinh. Vậy cụ thể trong một buổi học, các em học với số giờ là bao lâu? - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng s ố liệu trên đã cho chúng ta thấy thời gian học thêm của các em học sinh. Vậy cụ thể trong một buổi học, các em học với số giờ là bao lâu? (Trang 35)
Bảng số liệu trên cho thấy: dới mức 100.000 VNĐ có 6 ngời lựa chọn, chiếm 2,4%; mức tiền từ 100 - 200.000 VNĐ có 50 ngời lựa chọn, chiếm 19,8% và mức tiền 200 - 300.000 VNĐ có 52 ngời lựa chọn, chiếm 20,6% - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng s ố liệu trên cho thấy: dới mức 100.000 VNĐ có 6 ngời lựa chọn, chiếm 2,4%; mức tiền từ 100 - 200.000 VNĐ có 50 ngời lựa chọn, chiếm 19,8% và mức tiền 200 - 300.000 VNĐ có 52 ngời lựa chọn, chiếm 20,6% (Trang 38)
Bảng 3: Tơng quan giữa thu nhập của các bậc phụ huynh và mức tiền học - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 3 Tơng quan giữa thu nhập của các bậc phụ huynh và mức tiền học (Trang 39)
Bảng 4: Số học sinh trong một lớp học thêm của học sinh tiểu học - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 4 Số học sinh trong một lớp học thêm của học sinh tiểu học (Trang 40)
Bảng 5: Tơng quan giữa các bậc phụ huynh có con học các lớp khác nhau - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 5 Tơng quan giữa các bậc phụ huynh có con học các lớp khác nhau (Trang 45)
Bảng 7: Tơng quan giữa nghề nghiệp của các bậc phụ huynh với phơng án - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 7 Tơng quan giữa nghề nghiệp của các bậc phụ huynh với phơng án (Trang 49)
Bảng 8: Tơng quan giữa giới tính của các bậc phụ huynh với nhận xét về - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 8 Tơng quan giữa giới tính của các bậc phụ huynh với nhận xét về (Trang 54)
Bảng 10: Tơng quan giữa các bậc phụ huynh có con học các lớp khác nhau - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 10 Tơng quan giữa các bậc phụ huynh có con học các lớp khác nhau (Trang 59)
Bảng 12: Tơng quan giữa phơng án "tốn tiền" và nghề nghiệp của các bậc - Thực trạng học thêm của học sinh tiểu học hiện nay và đánh giá của các bậc phụ huynh
Bảng 12 Tơng quan giữa phơng án "tốn tiền" và nghề nghiệp của các bậc (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w