1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tách dòng và thiết kế vector biểu hiện gen gmdreb7 phân lập từ cây đậu tương

63 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THANH KIM HƯỜNG TÁCH DÒNG VÀ THIẾT KẾ VECTOR BIỂU HIỆN GEN GmDREB7 PHÂN LẬP TỪ CÂY ĐẬU TƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THANH KIM HƯỜNG TÁCH DÒNG VÀ THIẾT KẾ VECTOR BIỂU HIỆN GEN GmDREB7 PHÂN LẬP TỪ CÂY ĐẬU TƯƠNG Ngành: Di truyền học Mã số: 42 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS Chu Hoàng Mậu Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu hướng dẫn trực tiếp GS.TS Chu Hoàng Mậu Các số liệu, kết sử dụng luận văn trung thực đồng ý cán hướng dẫn nhóm nghiên cứu Tác giả luận văn Đỗ Thanh Kim Hường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Chu Hoàng Mậu trực tiếp hướng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt để tơi thực nghiên cứu hồn thành luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Sơn - Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam TS Nguyễn Thị Hải Yến - Khoa Công nghệ sinh học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện để tiến hành thí nghiệm đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô cán Bộ môn Sinh học đại & Giáo dục Sinh học; cảm ơn thầy cô Khoa Sinh học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, chia sẻ giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đỗ Thanh Kim Hường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI TRỢ Đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) đề tài mã số 106.012018.27" với tên đề tài là: “Biểu gen mã hóa nhân tố phiên mã dehydration responsive element binding đậu tương (GmDREB) để tăng khả chịu hạn chuyển gen” GS.TS Chu Hoàng Mậu làm chủ nhiệm Tác giả luận văn Đỗ Thanh Kim Hường Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN………………………………………………… i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………… ii TÀI TRỢ…………………………………………………………… iii MỤC LỤC………………………………………………………… iv DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………… v DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………… vi DANH MỤC TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT…………………………… vii MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Đặt vấn đề……………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… Nội dung nghiên cứu…………………………………………… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài……………………… Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU…………………………… 1.1 Đặc tính chống chịu thực vật……………………………… 1.1.1 Tác động nhân tố phi sinh học đến thực vật………… 1.1.2 Cơ chế phân tử đặc tính chống chịu yếu tố bất lợi thực vật………………………………………………………… 1.2 Họ nhân tố phiên mã AP2…………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.1 Cây đậu tương……………………………………………… 1.2.2 Nhân tố phiên mã DREB đậu tương………………… 1.3 Vector biểu gen thực vật đánh giá hoạt động vector chuyển gen thuốc mơ hình……………………………… 12 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 16 2.1 Vật liệu nghiên cứu…………………………………………… 16 2.1.1 Vật liệu thực vật…………………………………………… 16 2.1.2 Các loại vector chủng vi khuẩn sử dụng nghiên cứu………………………………………………………………… 16 2.2 Hóa chất, thiết bị địa điểm nghiên cứu…………………… 16 2.2.1 Hóa chất, thiết bị nghiên cứu……………………………… 16 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu………………………………………… 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… 17 2.3.1 Nhóm phương pháp phân lập xác định trình tự nucleotide gen GmDREB7………………………………………………… 18 2.3.1.1 Tách chiết RNA tổng số nhân gen GmDREB7 từ cDNA……………………………………… …………………… 18 2.3.1.2 Tách dòng gen GmDREB7………………………………… 19 2.3.1.3 Xác định trình tự nucleotide……………………………… 21 2.3.2 Nhóm phương pháp thiết kế gen GmDREB7, vector chuyển gen tạo dòng vi khuẩn A tumefaciens CV58 mang vector chuyển gen chứa gen GmDREB7………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 21 2.3.3 Phương pháp tạo chuyển gen thông qua A tumefaciens 22 2.3.4 Nhóm phương pháp phân tích, xử lý số liệu………………… 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…… 25 3.1 Đặc điểm gen GmDREB7 phân lập từ giống đậu tương DT2008… 25 3.1.1 Kết nhân bản, tách dịng giải trình tự gen GmDREB7 25 3.1.2 Mối quan hệ di truyền giống đậu tương DT2008 mẫu đậu tương mang mã số BT092314, BT089389, NM001249580, NM001248527, AY244760 GenBank……… 31 3.2 Thiết kế gen vector chuyển gen thực vật mang gen GmDREB7………………………………………………………… 33 3.2.1 Thiết kế gen GmDREB7 nhân tạo…………………………… 33 3.2.2 Tạo vector chuyển gen mang cấu trúc chứa gen GmDREB7 34 3.3 Chuyển gen phân tích biểu gen GmDREB7 thuốc lá………………………………………………………… 36 3.3.1 Kết chuyển cấu trúc mang gen GmDREB7 vào thuốc thông qua A tumefaciens……………………………………… 36 3.3.2 Phân tích có mặt biểu mức phiên mã gen chuyển GmDREB7 thuốc chuyển gen Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 39 http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 Kết luận 41 Đề nghị 41 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Trình tự nucleotide cặp mồi PCR……… 19 Bảng 2.2 Thành phần môi trường nuôi cấy vi khuẩn……… 20 Bảng 2.3 Thành phần phản ứng gắn gen GmDREB7 vào vector tách dòng pBT…………………………………………………………… 20 Bảng 2.4 Thành phần môi trường tái sinh thuốc lá…………… 24 Bảng 3.1 Các vị trí sai khác trình tự nucleotide gen GmDREB7 giống đậu tương DT2008 trình tự nucleotide mang mã số BT092314 GenBank…………………………… 28 Bảng 3.2 Các vị trí sai khác trình tự amino acid suy diễn từ gen GmDREB7 giống đậu tương DT2008 trình tự nucleotide mang mã số BT092314 GenBank………………… 30 Bảng 3.3 Kết biến nạp cấu trúc pBI121_GmDREB7 vào thuốc giống K326………………………………………… …… Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 38 http://lrc.tnu.edu.vn GmDREB7 thiết kế vector pUC18 có kích thước 2,69 kb (đã trình bày hình 2.1) 3.2.2 Tạo vector chuyển gen mang cấu trúc chứa gen GmDREB7 Tạo vector chuyển gen pBI121_GmDREB7 thực theo sơ đồ trình bày hình 2.1 (Chương 2) Sử dụng cặp enzyme XbaI/SacI để loại gen GUS từ vector pBI121_GUS; đồng thời sử dụng cặp enzyme XbaI/SacI để cắt thu nhận gen GmDREB7 (609 bp) từ vector pUC18 (Hình 3.10) Sử dụng enzyme nối T4 DNA ligase nối gen GmDREB7 vào vector chuyển gen pBI121 thành vector pBI121_GmDREB7 (Hình 3.11) gctctagaATGTTAGCGAAAACCCATAACAAAGGGGATGGATCTAAGTCCCTGGCTAAGAT ACTGGCAAAATGGAAAGAATATAATGCCCAGATTGATTCCAGCAGTGATGCGGATAAGCCA GTTCGCAAAGTTCCTGCCAAGGGATCGAAGAAGGGGTGCATGAAAGGTAAAGGGGGCCCTG AGAACTCGCGGTGTAACTACAGAGGTGTTAGGCAAAGGACTTGGGGAAAGTGGGTTGCTGA AATCCGAGAGCCAAACAGAGGCAATAGGCTTTGGCTAGGTACTTTCCCCACTGCCATTGGA GCTGCCCTTGCATATGATGAAGCGGCCAGGGCAATGTACGGTTCCTGTGCCCGTCTCAACT TTCCCAATGTTTCAGTTTCCAGTTTCTCTGAAGAATCTTCCAAAGATTCTCCGGTTGCGAA TCATTGTGGTTCGTCAATGGCAGTGTCTGCAAACGAGTCCATGATTTCACCAAGTAACTCG GGGGTAGGTGCAGAAGATGATGTTGATATGGAGCCCATTTCCTTATCCTTAACTGTAAAGC ATGAGAATGGGGGAAGGGAACAAAAACTCATCTCAGAAGAGGATCTGAATTGAgagctcg Hình 3.9 Trình tự đoạn gen GmDREB7 nhân tạo có 609 nucleotide Ở đầu 5‘ có gctctaga vị trí cắt XbaI đầu 3‘ có gagctcg vị trí cắt enzyme SacI Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.10 Hình ảnh điện di kiểm tra sản phẩm cắt gen GmDREB7 vector pUC18 sản phẩm cắt vector pBI121 cặp enzyme SacI XbaI Làn điện di số 1: sản phẩm cắt vector pUC18_GmDREB7; Làn điện di số 2: thang DNA kb; Làn điện di số 3: sản phẩm cắt vector pBI121_GUS Hình 3.11 Sơ đồ cấu trúc vector pBI121_GmDREB7 sử dụng cho chuyển gen vào thuốc nhờ A tumefaciens LB: biên T-DNA trái; RB: biên T-DNA phải; nptII: neomycin-phospo-transferase II mã hóa kanamycin; CaMV35S: promoter 35S có nguồn gốc từ virus khảm súp lơ; Gen GmDREB7 có 609 bp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Vector chuyển gen pBI121_GmDREB7 biến nạp vào vi khuẩn A tumefaciens chủng CV58 Kết kiểm tra có mặt gen GmDREB7 hai dịng vi khuẩn A tumefaciens phản ứng colony-PCR thu đoạn DNA có kích thước khoảng 0,6 kb tương ứng với kích thước gen GmDREB7 (Hình 3.12) Như vậy, kết phân tích cho thấy, chủng A tumefaciens tái tổ hợp mang gen GmDREB7 sử dụng biến nạp tạo thuốc chuyển gen Hình 3.12 Hình ảnh điện di kiểm tra sản phẩm colony-PCR từ khuẩn lạc A.tumefaciens chủng CV58 3.3 CHUYỂN GEN VÀ PHÂN TÍCH SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN GmDREB7 TRÊN CÂY THUỐC LÁ 3.3.1 Kết chuyển cấu trúc mang gen GmDREB7 vào thuốc thông qua A tumefaciens Thực chuyển cấu trúc 35S-GmDREB7-cmyc vào thuốc N tabacum giống K326 thông qua chủng vi khuẩn A tumefaciens CV58 nhằm Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn mục đích đánh giá hoạt động vector chuyển gen pBI121_GmDREB7 mơ hình Vật liệu nhận gen mảnh có kích thước khoảng 1cm2 gây tổn thương nuôi cấy môi trường cảm ứng MS 48 trước lây nhiễm đồng nuôi cấy Tiến hành biến nạp gen cách ngâm mảnh cảm ứng vào dịch huyền phù vi khuẩn thời gian 20 phút Quá trình chuyển gen GmDREB7 vào thuốc thể hình 3.13 Hình 3.13 Hình mơ tả q trình biến nạp gen GmDREB7 tái sinh tạo thuốc chuyển gen kỹ thuật lây nhiễm A tumefaciens A: Mảnh ngâm dịch huyền phù vi khuẩn; B: Mảnh môi trường đồng nuôi cấy; C: Mảnh sau rửa khuẩn cấy môi trường chọn lọc; D: Tái sinh đa chồi; E: Các chồi môi trường rễ (RM); F,G: Cây thuốc môi trường rễ sau tuần; H: Ra bầu đất điều kiện nhà lưới Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.3 trình bày kết biến nạp cấu trúc pBI121_GmDREB7 vào thuốc thông qua A.tumefaciens cho thấy, sau lần biến nạp chọn lọc kháng sinh, với 108 mảnh thuốc giống K326 có 96 mảnh tạo cụm chồi Số chồi tái sinh từ cụm chồi 265 chồi Số chồi đưa sang môi trường chọn lọc kéo dài chồi Số sống sót đưa vào môi trường rễ 202 Số rễ sống sót in vitro đưa bầu đất lựa chọn 45 sinh trưởng tốt để trồng nhà lưới Trong đó, lơ ĐC0*, 30 mảnh khơng có mẫu sống sót mơi trường chọn lọc kháng sinh Cịn lơ ĐC1* khơng chuyển gen từ 30 mảnh có 92 chồi tái sinh, số rễ sống sót in vitro 86 đưa bầu đất lựa chọn 20 sinh trưởng tốt trồng nhà lưới làm đối chứng Bảng 3.3 Kết biến nạp cấu trúc pBI121_GmDREB7 vào thuốc Số mẫu Số chồi Số tạo cụm tái rễ chồi sinh Số trồng nhà lưới Thí nghiệm đối chứng Số mẫu biến nạp ĐC0* 30 0 0 ĐC1* 30 24 92 86 20 36 32 88 68 15 36 34 95 74 15 36 30 82 60 15 108 96 265 202 45 Lần Thí Lần nghiệm Lần Tổng Ghi chú: ĐC0*: Mẫu thuốc không chuyển gen cấy mơi trường tái sinh có bổ sung kháng sinh; ĐC1*: Mẫu thuốc không chuyển gen cấy môi trường tái sinh khơng bổ sung kháng sinh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.2 Phân tích có mặt biểu mức phiên mã gen chuyển GmDREB7 thuốc chuyển gen Thu non từ số 45 thuốc chuyển gen hệ T0 nhà lưới, tách chiết DNA tổng số Phân tích DNA tổng số điện di gel 0,8% cho kết DNA tổng số thu đảm bảo chất lượng để thực PCR Xác định có mặt gen chuyển GmDREB7 kỹ thuật PCR với cặp mồi XbaI-DREB7F/ DREB7-SacI-R, kết thể hình 3.14 0,6 kb Hình 3.14 Kết điện di kiểm tra sản phẩm PCR nhân gen GmDREB7 thuốc chuyển gen M: thang DNA kb; (+): đối chứng dương-sản phẩm nhân gen GmDREB7 từ vector chuyển gen PBI121_GmDREB7; (-): kết nhân gen GmDREB7 từ không chuyển gen; 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9: kết nhân gen GmDREB7 từ thuốc chuyển gen Kết hình 3.14 cho thấy, thuốc chuyển gen phân tích có cho kết dương tính với PCR, số 2, 4, 5, 6, 7, 8, ký hiệu T0-2; T0-4; T0-5; T0-6; T0-7; T0-8; T0-9 Như bước đầu nhận xét gen chuyển GmDREB7 có mặt hệ gen thuốc chuyển gen Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tiến hành thu non từ dương tính với PCR, T0-2; T0-4; T0-5; T0-6; T0-7; T0-8; T0-9 để tách chiết RNA tổng số, tạo cDNA phân tích biểu gen GmDREB7 thơng qua q trình phiên mã kỹ thuật RT-PCR với cặp mồi XbaI-DREB7-F/ DREB7-R-SacI, kết thu thể hình 3.15 0,6 kb Hình 3.15 Kết điện di kiểm tra sản phẩm RT-PCR thuốc chuyển gen M: thang DNA kb; (+): đối chứng dương-sản phẩm nhân gen GmDREB7 từ vector chuyển gen PBI121_GmDREB7; (-): kết nhân gen GmDREB7 từ không chuyển gen; 2, 4, 5, 6, 7, 8, 9: kết nhân cDNA GmDREB7 từ thuốc chuyển gen dương tính với PCR, tương ứng với T0-2; T0-4; T0-5; T0-6; T0-7; T0-8; T0-9 Kết hình 3.15 cho thấy dương tính với PCR có cho sản phẩm RT-PCR, T0-2; T0-5; T0-6; T0-8; T0-9 Như vậy, bước đầu xác định gen chuyển GmDREB7 biểu mức phiên mã tổng hợp mRNA thuốc chuyển gen hệ T0 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Đoạn gen GmDREB7 phân lập từ mRNA giống đậu tương chịu hạn DT2008 có kích thước 561 bp, mã hóa chuỗi polypeptid gồm 186 amino acid Protein suy diễn từ đoạn gen GmDREB7 có miền AP2 gồm 59 amino acid với 11 vị trí amino acid liên kết với vùng promoter Gen GmDREB7 giống đậu tương DT2008 có độ tương đồng từ 96% - 98% so với trình tự BT092314, NM001249580, BT089389, NM001248537, AY244760 GenBank 1.2 Gen GmDREB7 nhân tạo thiết kế dựa trình tự đoạn mã hóa gen GmDREB7 phân lập từ giống đậu tương DT2008, bổ sung 48 nucleotide tạo cấu trúc gen GmDREB7 có 609 bp Vector chuyển gen thực vật pBI121_GmDREB7 chứa gen GmDREB7 nhân tạo thiết kế thành công biến nạp vào A tumefaciens tạo dòng A tumefaciens tái tổ hợp mang gen chuyển GmDREB7 1.3 Cấu trúc mang gen chuyển GmDREB7 biến nạp thành công vào thuốc Từ 108 mẫu biến nạp tạo 265 chồi, chọn lọc kháng sinh chuyển 202 chồi sang môi trường rễ 45 sinh trưởng tốt chuyển môi trường tự nhiên điều kiện nhà lưới Bằng phản ứng RT-PCR xác định gen chuyển GmDREB7 biểu thuốc chuyển gen hệ T0 Đề nghị Tiếp tục phân tích thuốc chuyển gen T0 Southern blot, Real time RT-PCR, Western blot đánh giá khả chống chịu stress hạn, mặn chuyển gen GmDREB7 CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bài báo xuất Đỗ Thanh Kim Hường, Nguyễn Thị Hải Yến, Nguyễn Thị Thơm, Phạm Thị Thanh Nhàn, Vũ Thị Thu Thủy, Lê Văn Sơn, Chu Hoàng Mậu (2018), “Đặc điểm gen mã hóa nhân tố phiên mã DREB phân lập từ giống đậu tương chịu hạn DT2008 Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học toàn quốc nghiên cứu giảng dạy Sinh học Việt Nam lần thứ III, Quy Nhơn 5/2018, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ, tr 107 - 114 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ngô Thế Dân cộng (1999), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp Trần Thị Phương Liên (2010), Protein tính chống chịu thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên Cơng nghệ Trần Đình Long (2000), Cây đậu tương, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Thuý Hường, Nguyễn Vũ Thanh Thanh, Chu Hồng Hà (2011), Gen đặc tính chịu hạn đậu tương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Quang Thạch (chủ biên), Nguyễn Thị Lý Anh, Nguyễn Thị Phương Thảo (2005), Giáo trình cơng nghệ sinh học nông nghiệp, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội Tiếng Anh Ahmad P., Jaleel C.A., Salem M.A., Nabi G., Sharma S (2010), “Roles of enzymartic and nonenzymatic antioxidants in plants during abiotic stress”, Crit Rev Biotechnol, 30, pp 161 - 175 Andeani J.K., Mohsenzadeh S and Mohabatkar H (2009), “Isolation and Characterization of Partial DREB Gene from Four Iranian Triticum aestivum Cultivars”, World Journal of Agricultural Sciences, vol 5(5), pp 561 - 566 Bhatnagar-Mathur P., Devi M.J., Reddy D.S., Vadez V., YamaguchiShinozaki K., Sharma K.K (2006), “Overexpression of Arabidopsis thaliana DREB1A in transgenic peanut (Arachis hypogaea L.) for improving tolerance to drought stress“ (poster presentation) In: Arthur M Sackler, editor Colloquia on “From Functional Genomics of Model Organisms to Crop Plants for Global Health”, Washington, DC: National Academy of Sciences, April - Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Charlson D.V., Hu X., Okimoto B., Purcell L.C (2009), “Glycine max cultivar Jackson drought responsive element binding protein (DREB1)”, NCBI, Accession FJ965342, http://www.ncbi.nlm.nih.gov 10 Chen M., Wang Q.Y., Cheng X.G., Xu Z.S., Li L.C., Ye X.G., Xia L.Q., Ma Y.Z (2007), “GmDREB2 a soybean DRE-binding transcription factor, conferred drought and high-salt tolerance in transgenic plants”, Biochem Biophys Res Commun., 353, pp 299 - 305 11 Chen M., Ma Y., Xu Z., Li L., Wang Q (2007), “Glycine max dehydrationresponsive element binding protein (DREB5) mRNA”, complete cds., NCBI, Accession EF583447, http://www.ncbi.nlm.nih.gov 12 Chen M., Xu Z., Xia L., Li L., Cheng X., Dong J., Wang Q., Ma Y (2009), “Cold-induced modulation and functional analyses of the DRE-binding transcription factor gene GmDREB3, in soybean (Glycine max L.)”, J Exp Bot., 60(1), pp 121 - 135 13 Chen M., Wang Q.Y., Cheng X.G., Xu Z.S., Li L.C., Ye X.G., Xia L.Q., Ma Y.Z (2007), “GmDREB2 a soybean DRE-binding transcription factor, conferred drought and high-salt tolerance in transgenic plants”, Biochem Biophys Res Commun., 353:299 - 305 14 Chen Y., Chen P and de los Reyes B.G (2004), “Analysis of the expression of DREB1 gene orthologs in cultivated and wild species of soybean”, NCBI, Accession AY802779, http://www.ncbi.nlm.nih.gov 15 Clement M, Lambert A, Herouart D, Boncompagni E (2008), “Identification of new up-regulated genes under drought stress in soybean nodules”, Gene 426: 15 - 22 16 Cushman J.C, Bohnert H.J (2000), “Genomic approaches to plantstress tolerance”, Curr Opin Plant Biol., 3, pp 117 - 124 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 17 Díaz-Martín J., Almoguera C., Prieto P.D, Espinosa J.M., Jordano J (2005), “Functional interaction between two transcription factors involved in the developmental regulation of a small heat stress protein gene promoter”, Plant Physiol., 139, pp 1483 - 1494 18 Hussain S.S., Ali M., Ahmad M., Siddique K.H (2011), “Polyamines: natural and engineered abiotic and biotic stress tolerance in plants”, Biotechnol Adv., 29, pp 300 - 311 19 Kasuga M., Miura S., Yamaguchi-Shinozaki K (2004), “A combination of the Arabidopsis DREB1A gene and stress inducible rd29A promoter improved drought and low temperature stress tolerance in tobacco by gene transfer”, Plant Cell Physiol., 45, pp 346 - 350 20 Kobayashi F., Ishibashi M., Takumi S (2008), “Transcriptional activation of Cor/Lea genes and increase in abiotic stress tolerance through expression of a wheat DREB2 homolog in transgenic tobacco”, Transgenic Res (2008), 17(5), pp 755 - 767 21 Li X.P., Tian A.G , G.Z Luo, Z.Z Gong, J.S Zhang and S.Y Chen (2005), “Soybean DRE-binding transcription factors that are responsive to abiotic stresses”, vol 110(8), pp 1355 - 1362 22 Liu Y.W., Chen M., Xu Z.S., Zh G.Y., Li L.C., Ma Y.Z (2007), “Glycine max dehydration-responsive element binding protein mRNA”, complete cds., NCBI, Accession EF551166, http://www.ncbi.nlm.nih.gov 23 Narusaka Y., Nakashima K., Shinwari Z.K., Sakuma Y., Furihata T., Abe H., Narusaka M., Shinozaki K., Yamaguchi-Shinozaki K (2003), “Interaction between two cis-acting elements, ABRE and DRE, in ABA-dependent expression of Arabidopsis rd29A gene in response to dehydration and highsalinity stresses”, The Plant J., 34, pp 137 - 148 24 Matthews P.R., Wang M.B., Waterhouse P.M., Thornton S., Fieg S.J., Gubler Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn F., Jacobsen J.V (2001), “Marker gene elimination from transgenic barley, using co-transformation with adjacent ‘twin T-DNAs’ on stDNAard Agrobacterium transformation vector”, Mol Breed, 7: pp 195 - 202 25 Mittler R (2006), “Abiotic stress, the field environment and stress combination”, Trends Plant Sci., 11, pp 15 - 19 26 Murray M.G., Thompson W.F (1980), “Rapid isolation of high molecular weight plant DNA”, Nucleic Acids Res., 8(19), pp 4321 - 4325 27 Okam uro JK, Caster B, Villarroel R, Van Mon tagu M, Jofuku KD (1997), “The AP2 domain of APETALA defines a large new family of DNA binding proteins in Arabidopsis”, Proc Natl Acad Sci USA 94: 7076 - 7081 28 Pellegrineschi A., Reynolds M., Pacheco M., Brito R.M., Almeraya R., Yamaguchi-Shinozaki K., Hoisington D (2004), “Stress induced expression in wheat of the Arabidopsis thaliana DREB1A gene delays water stress symptoms under greenhouse conditions”, Genome, 47, pp 493 - 500 29 Riechmann J.L., Heard J., Martin G., Reuber L., Jiang C.Z., Keddie J., Adam L., Pineda O., Ratcliffe O.J., Samaha R.R., Crelman R., Pilgrim M., Broun P., Zhang J.Z., Ghandehari D., Sherman B.K, Yu G.L (2000), “Arabidopsis transcription factors: Genome-wide comparative analysis among eukaryotes”, Science, 290, pp 2105 - 2110 30 Rizhsky L., Liang H., Mittler R (2002), “The combined effect of drought stress and heat shock on gene expression in tobacco”, Plant Physiol., 130, pp 1143 - 1151 31 Rizhsky L., Liang H., Shuman J., Shulaev V., Davletova S., Mittler R (2004), “When defense pathways collide The response of Arabidopsis to a combination of drought and heat stress”, Plant Physiol., 134, pp 1683 1696 32 Shinozaki K., Yamaguchi K.-Shinozaki (1996), “Molecular responses to Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn drought and cold stress”, Current Opinion in Biotechnology, vol 7(2), pp 161 - 167 33 Silverstein KA, Graham MA, VandenBosch KA (2006), “Novel paralogous gene families with potential function in legume nodules and seeds”, Curr Opin Plant Biol 9: 142 - 146 34 Simoens C., Alliotte T., Mendel R., Muller A., Schiemannm J Van Lijsebettens M., Schell J., van Montagu M., DNA inze D (1986), “A binary vector for transferring genomic libraries to plants”, Nucl Acids Res, 14, pp 8073 - 8090 35 Dao Xuan Tan, Ho Manh Tuong, Vu Thi Thu Thuy, Le Van Son, and Chu Hoang Mau (2015), “Cloning and Overexpression of GmDREB2 Gene from a Vietnamese Drought-resistant Soybean Variety”, Braz Arch Biol Technol, 58: 651 - 657 36 Tang M, Sun J, Liu Y, Chen F, Shen S (2007), “Isolation and functional characterization of the JcERF gene, a putative AP2/EREBP domain containing transcription factor, in the woodyoil plant Jatrophacurcas”, Plant Mol Biol, 63: 419 - 428 37 Tran LS, Mochida K (2010), “Functional genomics of soybean for improvement of productivity in adverse conditions”, Funct Integr Genomics, 10: 447 - 462 38 Tran LS, Nguyen HT (2009), “Future biotechnology of legumes”, In: Emerich WD and Krishnan H, eds Nitrogen Fixation in Crop Production Madison, WI: ASA-CSA-SSSA pp 265 - 307 39 Tran Thi Cuc Hoa, Tran Vu Hai and La Cao Thang (2008), “Transformation efficiencies of the soybean variety PC19 [Glycine max (L.) Merrill] using Agrobacterium tumefaciens and the cotyledonary node method”, Omonrice 16: - Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 40 Xiu-xiang Zhang, Yu-juan Tang, Qi-bin Ma, Cun-yi Yan, Ying-hui Mu, Hai-cui Suo, Lai-hui Luo, Hai Nian (2013), “OsDREB2A, a Rice Transcription Factor, Significantl Affects Salt Tolerance in Transgenic Soybean”, PLOS ONE : - 8, e83011 41.Yamaguchi-Shinozaki K., Shinozaki K (2006), “Transcriptional regulatory networks in cellular responses and tolerance to dehydration and cold stresses”, Annu Rev Plant Biol., 57, pp 781 - 803 Internet 42 Suzuki K (2002), Tobacco plants were transformed by Agrobacterium rhizogenes infection during their evolution, Plant J., https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12472692, tháng 12/2002 43 Edwards K.D (2017), A reference genome for Nicotiana tabacum enables map-based cloning of homeologous loci implicated in nitrogen utilization efficiency, https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC5474855/, ngày 19/06/2017 44 Sandra Knapp, Details for species Nicotiana tabacum, https://solgenomics.net/organism/941/view 45 Sandro Jube (2007), Expression of bacterial genes in transgenic tobacco: methods, applications and future https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2742426/, prospects, ngày 15/07/2007 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Ngày đăng: 05/10/2023, 14:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w