1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải

89 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Quy Trình Chiết Tách Và Thu Hồi Đồng Từ Bản Mạch Điện Tử Thải
Tác giả Nguyễn Thị Hà, Nguyễn Thị Chiến
Người hướng dẫn Th.S. Trần Thị Ngọc Mai
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp. Hcm
Chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Môi Trường
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC & KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH VÀ THU HỒI ĐỒNG TỪ BẢN MẠCH ĐIỆN TỬ THẢI i MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CRT : Màn huỳnh quang ống phóng tia cathode tác động vào điểm ảnh để tạo phản xạ ánh sáng CTĐT : Chất thải điện tử EPA (United States Environmental Protection Agency): Cơ quan bảo vệ môi sinh Hoa kỳ DD : Dung dịch ĐHBK : Đại học Bách Khoa ĐHKHTN : Đại học Khoa học tự nhiên ĐHQGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHQGTP HCM : Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh JICA (The Japan International Cooperation Agency): Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản KCN : Khu công nghiệp LCD (Liquid Crystal Display) : Màn hình tinh thể lỏng OECD (Organization for Economic Co-operation and Development): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế PCBs (Printed Circuit Board) : Bản mạch in PVC (Polyvinyl Clorua) : Một loại nhựa nhiệt dẻo tạo thành từ phản ứng trùng hợp vinylclorua QCVN : Quy chuẩn Việt Nam RDA (Resource Description and Access) : Tiêu chuẩn mô tả truy cập tài nguyên TCXD : Tiêu chuẩn xây dựng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam Th.S : Thạc Sỹ TN : Thí nghiệm Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh UK ( United Kingdom) : Vương quốc Anh UNEP (United National Evironmetal) : Môi trường Liên hợp quốc URENCO : Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Môi trường Đơ thị Hà Nội KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển kinh tế − xã hội, đặc biệt q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nâng cao mức sống người dân Khi thu nhập nâng lên kéo theo nhu cầu thơng tin, giải trí, hưởng thụ sống không ngừng tăng Những thiết bị điện, điện tử đại như: Ti−vi, máy giặt, máy điều hịa, máy tính xách tay, điện thoại di động….ngày nhiều Tiện ích vật dụng thiết bị điện, điện tử đại khơng phủ nhận, lại người quan tâm tới vấn đề thải bỏ chúng sau hết khả sử dụng Tại Việt Nam, có lượng lớn rác thải điện, điện tử Nguồn gốc rác thải vừa nước thải ra, vừa nhập từ nước Một phần rác thải thu gom xử lý nhà máy xử lý chất thải điện, điện tử nước, phần lẫn rác thải sinh hoạt thải trực tiếp mơi trường, phần cịn lại thu gom, tái chế làng nghề đồng nát như: Khu vực Dị Sử − Mỹ Hào − Hưng Yên hay khu vực Triều Khúc – Thanh Trì – Hà Nội, Hoạt động thu gom tái chế rác thải điện, điện tử làng nghề chưa quản lý giám sát chặt chẽ từ quan chức Từ lỗ hổng xử lý thu gom rác thải điện, điện tử phát sinh vấn đề môi trường Với thành phần phức tạp, chứa nhiều chất độc hại, rác thải điện, điện tử mối đe dọa nghiêm trọng đến sức khỏe người môi trường sống biện pháp xử lý đặc biệt Bản mạch điện tử phận quan trọng thiết bị điện, điện tử thành phần đa dạng thường hỗn hợp nhựa nhiều kim loại quý Theo ước tính chứa khoảng 16% kim loại đồng nhiều kim lo ại có giá trị khác Điều rằng, biện pháp thu hồi kim loại mạch thải tiết kiệm tài ngun, có giá trị kinh tế giảm lượng lớn chất thải nguy hại Trên sở đó, đề tài “Nghiên cứu quy trình chiết tách thu hồi đồng từ mạch điện tử thải ” thực SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Mục đích nghiên cứu  Nghiên cứu lựa chọn tác nhân hóa học sử dụng để chiết tách kim loại đồng  Xây dựng làm chủ quy trình chiết tách thu hồi kim loại đồng  Tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách Nội dung nghiên cứu  Lựa chọn tác nhân hoá học để chiết tách đồng gồm: HNO3, HCl + H2O2, H2SO4 + H2O2, Fe2(SO4)3 + H2O2  Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết tách đồng gồm: Nồng độ Fe 3+, hàm lượng H2O2, thời gian phản ứng  Xác định khoảng biến thiên ban đầu yếu tố chọn khảo sát  Tối ưu hóa yếu tố khảo sát  Đánh giá hiệu chiết tách đồng so sánh với nghiên cứu khác Phương pháp nghiên cứu  Sử dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm đáp ứng bề mặt để thiết kế ma trận thực nghiệm  Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng phần mềm Design−Expert 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu   Đối tượng nghiên cứu đề tài mạch điện tử thải nghiền sẵn lấy lần Công ty Môi Trường Việt Úc, Lô B4 – B21, Đường số 9, KCN Lê Minh Xuân, Tp HCM  Thời gian lấy mẫu: 09h00’, ngày 20/02/2016  Mẫu mạch điện tử thải sử sụng cho tồn q trình nghiên cứu   Phạm vi nghiên cứu Thí nghiệm thực quy mơ phịng thí nghiệm trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm Tp HCM SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Chương TỔNG QUAN Giới thiệu chung rác thải điện, điện tử 1.1.1 Đặc điểm rác thải điện tử 1.1 Rác thải điện tử chứa nhiều kim loại nặng hợp chất độc hại với người môi trường sống Rác thải điện tử làm nhiễm khơng khí, ô nhiễm đât, ô nhiễm nguồn nước, gây bện nguy hiểm Chất độc sản sinh chất liệu không cháy kim loại nặng mối nguy sức khỏe công nhân sản xuất thiết bị người sinh sống gần “núi rác” máy tính phế thải Rất nhiều trẻ em địa phương công nhân làm việc sở tái chế chất lượng mắc bệnh liên quan đến đường hơ hấp, bệnh ngồi da, trí ung thư linh kiện điện tử [8] Theo Ted Smith, giám đốc điều hành Công ty bảo vệ môi trường Califonia, máy tính có chứa 1000 – 2000 chất liệu khác nhau, có nhiều chất độc hại: “Một số chất biết từ lâu chì, thủy ngân, cadmi Bên cạnh đó, cịn có nhiều chất độc thần kinh [8] Theo quan điểm tái chế phân loại thành nhóm:  Thành phần vật chất chung có giá trị Theo Trung tâm Các vấn đề Quản lý Tài nguyên Chất thải Châu Âu (ETC/RWM), thành phần kim loại sắt thép phổ biến thiết bị điện điện tử chiếm 50% tổng lượng chất thải điện điện tử [8] Nhựa thành phần nhiều thứ hai chiếm xấp xỉ 21%, kim loại khác bao gồm kim loại quý (Al, Zn, Cu, Pb, Sn, Cr, Au, Ag, Pt, Pd …) chiếm xấp xỉ 13% tổng trọng lượng chất thải điện điện tử [8]  Các thành phần chất nguy hại Chất thải điện, điện tử gồm nhiều thành phần có kích cỡ hình dạng khác nhau, có số thành phần có chứa chất nguy hại cần xử lý riêng SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Các chất độc hại rác thải điện, điện tử nêu Bảng 1.1: Bảng 1.1: Các chất độc hại rác thải điện, điện tử Tác hại STT Chất độc hại Nguồn gốc môi trường thể sống Gây ung thư, ảnh Polyclo biphenyl (PCB) Tụ điện, máy biến hưởng đến hệ thần kinh, hệ miễn dịch, tuyến nội tiết Chất chống cháy cho nhựa Tetrabrombisphenol (nhựa chịu nhiệt, cáp cách −A (TBBA) điện) Polybrombiphenyl TBBA dùng rộng rãi (PBB) chất chống bắt lửa Diphenylete (PBDE) mạch máy in phủ lên Polybrom phận khác Trong phận làm lạnh, bột cloflocacbon cách điện nhiễm độc Cháy nhiệt độ Cáp cách điện cao sinh dioxin Polyvinyl clorua (PVC) As galiasenua, bên diod phát quang Ba Be Cd quang (đèn hình CRT), mực Cr (VI) máy in trống máy Băng đĩa ghi liệu lâu dài đến sức khỏe, gây ngộ độc sau cháy Khi cháy gây furan Lượng nhỏ dạng Gây tổn thương Chất thu khí hình CRT Bộ chỉnh lưu, phận phát tia Pin Ni−Cd sạc lại, lớp huỳnh Gây ngộ độc cấp tính mãn tính Gây nổ ẩm ướt Độc nuốt phải Độc cấp tính mãn tính Độc cấp tính mãn tính, gây dị SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai 10 Galli asenua 11 Pb 12 Li 13 Hg 14 Ni 15 Các nguyên tố đất hình CRT Lớp huỳnh quang hình (Y, Eu) CRT Se Trong máy photocopy cũ 16 Diod phát quang ứng Tổn thương đến sức khỏe Gây độc với hệ Màn hình CRT, pin, mạch thần kinh, thận, máy in trí nhớ đặc Pin liti Trong đèn hình hình biệt với trẻ em Gây nổ ẩm Gây ngộ độc cấp LCD, pin kiềm cơng tắc Pin Ni−Cd sạc lại tính mãn tính Gây dị ứng Gây độc với da mắt Lượng lớn gây hại cho sức khỏe Các phận bên 17 18 Kẽm sunfua Các chất độc hữu 19 Bụi màu 20 Chất phóng xạ hình CRT, trộn với ngun tố Độc nuốt phải đất Thiết bị hội tụ ánh sáng, hình tinh thể lỏng LCD Hộp màu máy in laser, máy Gây độc đến hệ hô photocopy Thiết bị y tế, detector hấp Gây ung thư (Nguồn: [8]) 1.1.2 Giới thiệu mạch điện tử Bản mạch đời với thiết bị điện, điện tử Chúng đóng vai trị quan trọng thiết bị điện, điện tử Bản mạch điện tử sử dụng chủ yếu để kết nối thành phần mạch điện, điện trở đầu nối Hình 1.1 SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Hình 1: Hình ảnh mạch điện tử thải bỏ (Nguồn: [8])  Cấu tạo mạch điện tử Bản mạch điện tử tiếng anh motherboard hay main board, logic board, systemboard gọi chung printed circuit board (PCBs) Một board mạch in, PCBs, máy móc sử dụng để hỗ trợ kết nối điện tử linh kiện điện tử cách sử dụng đường dẫn, dấu vết, khắc từ đồng tráng lên chất không dẫn điện [14] Bản mạch điện tử mạch in có chứa linh kiện điện tử ngồi cịn có đế cắm, khe cắm bo mạch mở rộng khác Bản mạch bao gồm thành phần chủ yếu nhựa cứng phủ đồng gắn thành phần khác Có vài chất cách điện khác mà chọn để cung cấp cho cách ly giá trị khác tùy thuộc vào yêu cầu mạch Những vật liệu cách điện sử dụng công nghệ mạch điện FR−4 (lưới thuỷ tinh nhựa epoxy), FR−5 (lưới thuỷ tinh nhựa epoxy)… [8] Phần mạch bao gồm đồng dát mỏng (loại 142 g đồng/30,5 cm2) sợi thủy tinh với lớp phủ bên ngồi hợp kim hàn (37% chì, 63% thiếc) độ dày khoảng 0.0005 inch để chống axit dễ hàn Hình 1.2 trình bày cấu tạo mạch: SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai yếu tố là: Nồng độ Fe3+: 0.36 M; thể tích H2O2: 11 mL; thời gian phản ứng 10h 3.5 Kết thử nghiệm thu hồi đồng từ mạch điện tử thải sắt Sau tiến hành chiết tách mẫu mạch (Mục 2.4) thu dung dịch CuSO4 Sau đó, sử dụng sắt làm tác nhân khử, đẩy đồng khỏi dung dịch CuSO4 dạng kim loại (cách tiến hành Mục 2.6), Hình 3.11 Hình 3.11: Dung dịch CuSO4 sắt nguyên chất  Cơ chế: Kim loại hoạt động hóa học mạnh (trừ Na, K, Ca…) đẩy kim loại hoạt động hóa học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại Sắt đẩy kim loại yếu khỏi muối chúng  Hiện tượng Sau thời gian phản ứng, quan sát thấy dung dịch có biến đổi màu sắc cốc chứa dung dịch CuSO4 thử nghiệm, ban đầu dung dịch cốc có màu SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 75 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai xanh sau thời gian tác dụng với sắt mỏng nhạt dần hẳn màu xanh ban đầu Đồng thời, sắt bị ăn mòn dần thay vào lớp màu nâu đỏ bám bên sắt Tiến hành dừng thí nghiệm (Hình 3.12) Điều chứng tỏ, lớp màu nâu đỏ bám bên ngồi sắt (Hình 3.13) lúc Cu, phản ứng xảy theo phương trình phản ứng sau: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Hình 3.12: Cốc chứa dung dịch CuSO4 sau khoảng thời gian ngâm với sắt mỏng SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 76 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Hình 3.13: Đồng bám sắt sau ngâm dung dịch CuSO4  Thu hồi đồng: Kết thúc phản ứng, tiến hành lấy sắt bị đồng bám vào Hình 3.13 ra, cạo lớp đồng có màu nâu đỏ bám bên ngồi đem cân, tính tốn khối lượng đồng thu hồi Khối lượng đồng thu hồi sau lần thử nghiệm Bảng 3.10, kết tính dựa giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn Bảng 3.10: Khối lượng đồng có mạch điện tử thải sau thu hồi Thí nghiệm Khối lượng Cu thu hồi, g 0.160 0.180 0.150 Khối lượng Cu trung bình thu được: mCu = 0.163 ± 0.14 (g) SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 77 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Nhận xét: Bảng 3.10 kết đồng thu hồi mẫu mạch điện tử thải, lấy Công ty Môi Trường Việt Úc, Lô B4 – B21, Đường số 9, KCN Lê Minh Xuân, Tp HCM Theo Bảng kết cho thấy khối lượng đồng thu hồi không nhiều khoảng 0.163 g đồng So với kết phân tích hàm lượng đồng mẫu mạch thải phương pháp chuẩn độ đồng có 2.5 g mẫu 0.3875 g Vậy hiệu suất thu hồi đồng mẫu mạch thải 42.06% So sánh với tài liệu tham khảo số [9] lượng đồng thu hồi làm thực nghiệm không cao Tuy nhiên, phương pháp thu hồi đơn giản, chưa tối ưu hóa q trình thu hồi nên khối lượng đồng thu hồi thấp, qua rút nhận xét là: Có thể chiết tách thu hồi kim loại đồng có mạch điện tử thải, cần tiếp tục phát triển nghiên cứu Hình 14: Kim loại đồng thu hồi SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 78 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Sau thực đề tài “Nghiên cứu quy trình chiết tách thu hồi đồng từ mạch điện tử thải”, xin rút số kết luận sau: 1) Đã tìm hiểu thành phần mạch cũ hỏng thải bỏ, phân tích hàm lượng kim loại đồng chứa mạch điện tử thải bỏ Kết cho thấy mạch có chứa nhiều kim loại, phần lớn kim loại đồng chiếm 15.5 % 2) Đã khảo sát lựa chọn Fe2(SO4)3 làm tác nhân hóa học sử dụng trình chiết tách kim loại đồng số tác nhân hóa học là: H 2SO4, HCl, HNO3, Fe2(SO4)3 3) Đã khảo sát chọn được yếu tố ảnh hưởng đến hiệu chiết tách, thu hồi đồng là: Nồng độ Fe3+, thể tích H2O2, thời gian phản ứng 4) Bằng phương pháp quy hoạch thực nghiệm đáp ứng bề mặt thiết kế ma trận thực nghiệm Sử dụng phần mềm Design−Expert 10 cho kết 15 thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm, tính tốn, nhập thơng tin vào phần mềm, xây dựng kiểm tra tương thích mơ hình sử dụng phương pháp hồi quy, phân tích phương sai xác định hệ số phương trình hồi quy đa thức, phương trình bậc hai có dạng: Y = 79.31 + 12.26*A + 1.75*B + 10.22*C + 3.20*AB + 4.42*BC − 5.01*A2 + 1.19*B2 − 4.39*C2 5) Bằng phương pháp leo dốc (phương pháp Box − Wilson) xác định điểm tối ưu yếu tố là: Nồng độ Fe 3+ 0.36 M; hàm lượng H2O2 11 mL; thời gian phản ứng 10 h 6) Đã thử nghiệm, bước đầu thành công thu hồi đồng sắt khối lượng đồng thu hồi 0.163 g 2.5 g mẫu mạch điện tử thải nghiền sẵn Hiệu suất thu hồi đồng 42.06% SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 79 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai 4.2 Kiến nghị Do hạn chế thời gian thực hiện, đề tài số vấn đề hướng nghiên cứu cần tiếp tục thực hiện: 1) Tiếp tục khảo sát nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng khác đến hiệu suất chiết tách đồng từ mạch điện tử thải: Thành phần nhựa, nhiệt độ, tốc độ khuấy trộn, độ ẩm, Từ đó, xây dựng phương trình tối ưu hóa yếu tố ảnh hưởng, đề xuất cơng nghệ chiết tách đồng quy mô công nghiệp 2) Tối ưu hóa quy trình thu hồi đồng từ mạch điện tử thải phần mềm Design−Expert hay phần mềm quy hoạch thực nghiệm khác 3) Tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu tìm phương pháp thu hồi đồng đơn giản phù hợp với điều kiện nước ta nhằm tiết kiệm tài nguyên mà lại có giá trị cao kinh tế 4) Tiếp tục nghiên cứu phương pháp thu hồi sắt chế tạo thiết bị thu hồi kim loại đồng mạch thải đạt hiệu SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 80 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Môi trường Tài nguyên Báo cáo môi trường quốc gia 2011 - Chất thải rắn Hà Nội, 2011 Bùi Minh Trí Xác suất thống kê Quy hoạch thực nghiệm Hà Nội : NXB Khoa học Kỹ thuật, 2005 Đỗ Quang Trung (chủ trì) Báo cáo tóm tắt kết thực đề tài xây dựng giải pháp quản lý tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) Việt Nam giai đoạn 20062010 Hà Nội : mã số QMT 06.01, 2008 Giang Thị Kim Liên Bài giảng quy hoạch thực nghiệm (các phương pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm) Đà Nẵng, 2009 Hà Vĩnh Hưng, Vũ Đức Thảo Thu hồi thiếc, chì từ mạch in điện tử thải môi trường axit Clohydric, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011 Hoàng Nhâm Hóa học vơ cơ, tập Nhà xuất Giáo dục, 2005 230-250 JICA Báo cáo Nghiên cứu kiểm kê chất thải điện tử Việt Nam, 2007 Lê Cao Khải, Huỳnh Trung Hải Nghiên cứu làm giàu kim loại mạch điện tử thải phương pháp tuyển điện phương pháp tuyển khí, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 Nguyễn Thị Như Hoa Nghiên cứu quy trình cơng nghệ xử lý, thu hồi Cu từ mạch điện tử thải bỏ, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN, 2010 10 Nguyễn Thị Thu Vân (chủ biên) Thí nghiệm phân tích định lượng TP Hồ Chí Minh: Đại học Bách khoa- ĐHQG TP HCM, 2010 86-90 11 Nguyễn Văn Ri (chủ biên) Giáo trình thực tập phân tích hóa học Hà Nội : ĐHKHTN - ĐHQGHN, 2006 13-16 12 Tổng cục thống kê Niên giám thống kê năm 2009, 2010 SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 81 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Tài liệu nước 13 Antti Tohka, Harri lehto Mechanical and Thermal Recycling of Waste from Electric and Electrical EquipmentEnergy Engineering and Environmental Protection Publications Espoo : Helsinki University of Technology, 2005 14 Dr Martin Goosey, Dr Rod kellner A scoping study End-of-life Printed Circuit Boards, PCIF Environmental Working Group, UK PCB industry, 2003 15 Gongming Zhou, Zhihua Luo and XuluZha Experimental study on metal recycling from waste PCB India : Proceedings of the International Conference on Sustainable Solid Waste Management, 2007 155-162 16 Jiali, Hongzhoulu, Jieguo, Zhenmingsu, * Andyaohezhou Recycle Technology for Recovering Resources and Products from Waste Printed Circuit Boards, School of Environmental Science and Engineering, Shanghai Jiao Tong University, China, 2007 17 United National Evironmetal (UNEP) E-Waste volume 1: Inventory Assessment Manual Osaka, 2007 18 Young Jun Park, Derek J Fray Recover y of high purity precious metals from printed circuit boards, Journal of Hazardous Materials-Environmental Control, Risk Assessment, Impact and Management, 2009 SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 82 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực khóa luận Hình PL1.1: Mẫu mạch nghiền sẵn Hình PL1.2: Mơ hình máy khuấy từ Hình PL1.3: Mẫu sau khuấy 2h Hình PL1.4: So sánh hai mẫu khuấy nồng độ tiến hành lọc 0.3 M 0.35 M SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 83 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Hình PL1.5: Đun mẫu bếp điện Hình PL1.6: Mẫu sau đun cho khoảng 700C thị PAN Hình PL1.7: Dung dịch thu sau Hình PL1.8: Giấy lọc mẫu nồng độ Fe3+ chuẩn độ EDTA 0.1M 0.25 M SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 84 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Hình PL1.9: Mẫu tác dụng với HCl + Hình PL1.10: Giấy lọc mẫu với tác nhân H2O2 khuấy 2h HCl + H2O2 Hình PL1.11: Mẫu + HCl sau chuẩn Hình PL1.12: Mẫu tác dụng với H2SO4 + độ EDTA 0.1M H2O2 khuấy 2h SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 85 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Hình PL1.13: Giấy lọc mẫu với tác nhân Hình PL1.14: Mẫu + H2SO4 sau H2SO4+ H2O2 chuẩn độ EDTA 0.1M Hình PL1.15: Mẫu tác dụng với HNO3 khuấy Hình PL1.16: Giấy sau lọc mẫu 2h + HNO3 khuấy 2h SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 86 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Thị Ngọc Mai Hình PL1.17: Mẫu + HNO3 sau chuẩn độ EDTA 0.1M SVTH: Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Thị Chiến 87 ... thực nghiệm Có thể nói, lý thuyết quy hoạch thực nghiệm từ đời thu hút quan tâm nhận nhiều đóng góp hồn thiện nhà khoa học 1.7.2 Mục đích quy hoạch thực nghiệm Quy hoạch thực nghiệm nhằm giải hai... cực trị Trong tốn tối ưu hóa ta lựa chọn phương pháp quy hoạch thực nghiệm cực trị Vậy trước tiến hành quy hoạch thực nghiệm ta cần biết bước quy hoạch thực nghiệm cực trị SVTH: Nguyễn Thị Hà –... tủ sấy  Cân phân tích số, bếp điện 2.2 Quy trình thực nghiệm chiết tách kim loại đồng từ mạch điện tử thải: 2.2.1 Sơ đồ khối quy trình thực nghiệm Sơ đồ quy trình thực nghiệm chiết tách đồng từ

Ngày đăng: 01/10/2021, 20:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Môi trường và Tài nguyên. Báo cáo môi trường quốc gia 2011 - Chất thải rắn.Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo môi trường quốc gia 2011 - Chất thải rắn
2. Bùi Minh Trí. Xác suất thống kê và Quy hoạch thực nghiệm. Hà Nội : NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê và Quy hoạch thực nghiệm
Nhà XB: NXB Khoahọc và Kỹ thuật
3. Đỗ Quang Trung (chủ trì). Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài xây dựng giải pháp về quản lý và tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) ở Việt Nam giai đoạn 2006- 2010. Hà Nội : mã số QMT 06.01, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện đề tài xây dựng giảipháp về quản lý và tái sử dụng chất thải điện tử (E-Waste) ở Việt Nam giai đoạn 2006-2010
4. Giang Thị Kim Liên. Bài giảng quy hoạch thực nghiệm (các phương pháp thống kê xử lý số liệu thực nghiệm). Đà Nẵng, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng quy hoạch thực nghiệm (các phương pháp thốngkê xử lý số liệu thực nghiệm)
5. Hà Vĩnh Hưng, Vũ Đức Thảo. Thu hồi thiếc, chì từ bản mạch in điện tử thải trong môi trường axit Clohydric, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hồi thiếc, chì từ bản mạch in điện tử thải trongmôi trường axit Clohydric
6. Hoàng Nhâm. Hóa học vô cơ, tập 3. Nhà xuất bản Giáo dục, 2005. 230-250 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ, tập 3
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
7. JICA. Báo cáo Nghiên cứu về kiểm kê chất thải điện tử ở Việt Nam, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Nghiên cứu về kiểm kê chất thải điện tử ở Việt Nam
8. Lê Cao Khải, Huỳnh Trung Hải. Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạch điện tử thải bằng phương pháp tuyển điện và phương pháp tuyển khí, Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu làm giàu kim loại trong bản mạchđiện tử thải bằng phương pháp tuyển điện và phương pháp tuyển khí
9. Nguyễn Thị Như Hoa. Nghiên cứu quy trình công nghệ xử lý, thu hồi Cu từ bản mạch điện tử thải bỏ, Luận văn Thạc sỹ, Trường ĐHKHTN-ĐHQGHN, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình công nghệ xử lý, thu hồi Cu từ bảnmạch điện tử thải bỏ
10. Nguyễn Thị Thu Vân (chủ biên). Thí nghiệm phân tích định lượng. TP. Hồ Chí Minh: Đại học Bách khoa- ĐHQG TP. HCM, 2010. 86-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm phân tích định lượng
11. Nguyễn Văn Ri (chủ biên). Giáo trình thực tập phân tích hóa học. Hà Nội : ĐHKHTN - ĐHQGHN, 2006. 13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thực tập phân tích hóa học
13. Antti Tohka, Harri lehto. Mechanical and Thermal Recycling of Waste from Electric and Electrical EquipmentEnergy Engineering and Environmental Protection Publications. Espoo : Helsinki University of Technology, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mechanical and Thermal Recycling of Waste fromElectric and Electrical EquipmentEnergy Engineering and Environmental ProtectionPublications
14. Dr Martin Goosey, Dr Rod kellner. A scoping study End-of-life Printed Circuit Boards, PCIF Environmental Working Group, UK PCB industry, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A scoping study End-of-life Printed CircuitBoards, PCIF Environmental Working Group
15. Gongming Zhou, Zhihua Luo and XuluZha. Experimental study on metal recycling from waste PCB. India : Proceedings of the International Conference on Sustainable Solid Waste Management, 2007. 155-162 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experimental study on metalrecycling from waste PCB
16. Jiali, Hongzhoulu, Jieguo, Zhenmingsu, * Andyaohezhou. Recycle Technology for Recovering Resources and Products from Waste Printed Circuit Boards, School of Environmental Science and Engineering, Shanghai Jiao Tong University, China, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recycle Technologyfor Recovering Resources and Products from Waste Printed Circuit Boards
17. United National Evironmetal (UNEP). E-Waste volume 1: Inventory Assessment Manual. Osaka, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: E-Waste volume 1: Inventory AssessmentManual
18. Young Jun Park, Derek J. Fray. Recover y of high purity precious metals from printed circuit boards, Journal of Hazardous Materials-Environmental Control, Risk Assessment, Impact and Management, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Recover y of high purity precious metals fromprinted circuit boards

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

11 Pb Màn hình CRT, pin, bản mạch - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
11 Pb Màn hình CRT, pin, bản mạch (Trang 9)
Hình 1.1: Hình ảnh bản mạch điện tử đã thải bỏ - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 1.1 Hình ảnh bản mạch điện tử đã thải bỏ (Trang 10)
Hình 1.2: Cấu tạo cơ bản của một bản mạch. - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 1.2 Cấu tạo cơ bản của một bản mạch (Trang 11)
Hình 1.3: Cấu tạo lớp lõi - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 1.3 Cấu tạo lớp lõi (Trang 11)
Bảng 1.3: Thành phần kim loại - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Bảng 1.3 Thành phần kim loại (Trang 14)
Hình 1.8: Rác thải điện tử ngày càng nhiều gây ra nhiều nguy cơ - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 1.8 Rác thải điện tử ngày càng nhiều gây ra nhiều nguy cơ (Trang 20)
Hình 1.10: Sơ đồ công nghệ nhiệt luyện - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 1.10 Sơ đồ công nghệ nhiệt luyện (Trang 27)
Hình 2.1: Sơ đồ quy trình chiết tách kim loại đồng từ bản mạch điện tử thải. - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 2.1 Sơ đồ quy trình chiết tách kim loại đồng từ bản mạch điện tử thải (Trang 47)
Bảng 3.2: Hàm lượng đồng trong mẫu ban đầu - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Bảng 3.2 Hàm lượng đồng trong mẫu ban đầu (Trang 56)
Hình 3.4: Các thí nghiệm tiến hành chạy trên phần mềm Design−Expert 10 - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.4 Các thí nghiệm tiến hành chạy trên phần mềm Design−Expert 10 (Trang 63)
Bảng 3.7: Hiệu suất các thí nghiệm tối ưu hóa chiết tách đồng bằng phần mềm Design −Expert 10 - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Bảng 3.7 Hiệu suất các thí nghiệm tối ưu hóa chiết tách đồng bằng phần mềm Design −Expert 10 (Trang 64)
Hình 3.5: Các thí nghiệm tiến hành và kết quả thu được - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.5 Các thí nghiệm tiến hành và kết quả thu được (Trang 67)
Hình 3.8 b: Tương tác giữa nồng độ Fe3+ và thời gian phản ứng - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.8 b: Tương tác giữa nồng độ Fe3+ và thời gian phản ứng (Trang 70)
Hình 3.8 a: Tương tác giữa nồng độ Fe3+ và thể tích H2O2 - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.8 a: Tương tác giữa nồng độ Fe3+ và thể tích H2O2 (Trang 70)
Hình 3.8: Bề mặt đáp ứng tương tác 3D của từng căp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.8 Bề mặt đáp ứng tương tác 3D của từng căp yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả (Trang 71)
Hình 3.8 c: Tương tác giữa thể tích H2O2 và thời gian phản ứng - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.8 c: Tương tác giữa thể tích H2O2 và thời gian phản ứng (Trang 71)
Từ kết quả bước chuyển động δj ở Bảng 3.8, tiến hành các thí nghiệm leo dốc - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
k ết quả bước chuyển động δj ở Bảng 3.8, tiến hành các thí nghiệm leo dốc (Trang 73)
Hình 3.11: Dung dịch CuSO4 và thanh sắt nguyên chất - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.11 Dung dịch CuSO4 và thanh sắt nguyên chất (Trang 75)
Hình 3.13: Đồng bám trên thanh sắt sau khi ngâm trong dung dịch CuSO4 - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
Hình 3.13 Đồng bám trên thanh sắt sau khi ngâm trong dung dịch CuSO4 (Trang 77)
Một số hình ảnh trong quá trình thực hiện khóa luận - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
t số hình ảnh trong quá trình thực hiện khóa luận (Trang 83)
Hình PL1.7: Dung dịch thu được sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.7: Dung dịch thu được sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M (Trang 84)
Hình PL1.6: Mẫu sau khi đun được cho chỉ thị PAN - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.6: Mẫu sau khi đun được cho chỉ thị PAN (Trang 84)
Hình PL1.5: Đun mẫu trên bếp điện khoảng 700C - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.5: Đun mẫu trên bếp điện khoảng 700C (Trang 84)
Hình PL1.12: Mẫu tác dụng với H2SO4+ H2O2 khuấy trong 2h - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.12: Mẫu tác dụng với H2SO4+ H2O2 khuấy trong 2h (Trang 85)
Hình PL1.11: Mẫu + HCl sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.11: Mẫu + HCl sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M (Trang 85)
Hình PL1.14: Mẫu + H2SO4 sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.14: Mẫu + H2SO4 sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M (Trang 86)
Hình PL1.13: Giấy lọc mẫu với tác nhân là H2SO4+ H2O2 - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.13: Giấy lọc mẫu với tác nhân là H2SO4+ H2O2 (Trang 86)
Hình PL1.15: Mẫu tác dụng với HNO3 khuấy trong 2h - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.15: Mẫu tác dụng với HNO3 khuấy trong 2h (Trang 86)
Hình PL1.17: Mẫu + HNO3 sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M - Quy trình chiết tách đồng từ bản mạch điện tử thải
nh PL1.17: Mẫu + HNO3 sau khi chuẩn độ bằng EDTA 0.1M (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w