Ngày nay, một lượng lớn nước được sử dụng trong quá trình nhuộm màu vải, lượng nước thải sinh ra chứa lượng màu cao, cùng với các chất độc hại gây hại cho tự nhiên và con người. Các chất có trong các loại thuốc nhuộm gốc azo, polyme không dễ loại bỏ bằng quá trình sinh học, cần kết hợp nhiều công nghệ xử lý khác nhau. Do đó, cần thiết phải có một phương pháp xử lý nước thải mới, vừa tiết kiệm chi phí, vừa đạt hiệu quả xử lý cao và hạn chế ô nhiễm thứ cấp. Quá trình oxy hóa bậc cao được nghiên cứu dựa trên phản ứng oxy hóa chất hữu cơ của của gốc OH được tạo ra trong môi trường phản ứng.7, 16 Sự kết hợp của tia UV cùng với các chất như H2O2 và các xúc tác quang như: ZnO, TiO2, CdS,... để sinh ra gốc OH được nghiên cứu rộng rãi. 6, 7, 16 Trong đó, sự kết hợp của TiO2H2O2ASMT được xem là hiệu quả nhất, là công nghệ xử lý xanh. Nhận thức được các vấn đề này, đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải dệt nhuộm bằng quá trình oxy hóa quang xúc tác hệ H2O2TiO2ánh sáng mặt trời” được tiến hành nghiên cứu tìm ra phương pháp xử nước thải dệt nhuộm mới hiệu quả và tiết kiệm.
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC – KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI DỆT NHUỘM BẰNG Q TRÌNH OXY HĨA XÚC TÁC QUANG HỆ H2O2/TiO2/ÁNHSÁNG MẶT TRỜI MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Đối tượng nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan nước thải dệt nhuộm 2.1.1 Sơ đồ dây chuyền công nghệ dệt nhuộm Công ty CP dệt may ĐT – TM Thành Công 2.1.2 Đặc tính nước thải dệt nhuộm .5 2.1.3 Các chất rắn nước thải dệt nhuộm 2.1.4 Các nhóm độc hại từ nước thải dệt nhuộm 2.1.5 Ảnh hưởng đến môi trường nước thải dệt nhuộm 2.2 Cơng nghệ oxy hóa bậc cao xúc tác quang hệ H2O2/ TiO2/ ASMT 2.2.1 Quá trình oxy hóa bậc cao (AOPs) 2.2.2 Gốc tự hydroxyl *OH 10 2.3 Quá trình quang xúc tác bán dẫn 12 2.3.1 Vật liệu bán dẫn – chất xúc tác cho trình quang hóa .13 2.3.2 Đặc điểm Titan dioxit (TiO2) 14 2.3.3 Cơ chế hình thành gốc tự hydroxyl *OH trình quang xúc tác TiO2 18 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơng nghệ oxy hóa bậc cao xúc tác quang .21 2.4.1 Sự tái kết hợp electron lỗ trống quang sinh 22 2.4.2 pH dung dịch .23 2.4.3 Ảnh hưởng chất tìm diệt gốc hydroxyl trình quang xúc tác bán dẫn 23 2.5 Đặc điểm hydrogen peroxit (H2O2) 24 2.5.1 Tính chất vật lý hóa học 25 2.5.2 Ứng dụng H2O2 xử lý nước thải 25 2.5.3 Một số lưu ý sử dụng .26 2.6 Tài liệu nước 27 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 3.1 Nội dung nghiên cứu 31 3.2 Mơ tả chi tiết thí nghiệm 32 3.2.1 Xử lý sơ 32 3.2.2 Lập đường chuẩn độ màu 32 3.2.3 Xác định nồng độ H2O2 .32 3.2.4 Khảo sát ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý COD, độ màu (thí nghiệm 1) 33 3.2.5 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng H2O2 đến hiệu COD, độ màu (thí nghiệm 2) 34 3.2.6 Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng TiO2 đến hiệu xử lý COD, độ màu (thí nghiệm 3) 35 3.2.7 Khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng đến hiệu xử lý COD, độ màu (thí nghiệm 4) 36 3.2.8 Khảo sát điều kiện phản ứng tối ưu yếu tố ảnh hưởng đến hệ H2O2/TiO2/ASMT 37 3.2.9 Xử lý số liệu đánh giá hiệu xử lý COD, độ màu 37 3.3 Vật liệu nghiên cứu 37 3.3.1 Nước thải nghiên cứu 37 3.3.2 Đặc tính H2O2 38 3.3.3 Đặc tính TiO2 .39 3.3.4 Phương pháp tổng quan tài liệu 43 3.3.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 43 3.3.6 Phương pháp mơ hình hóa 43 3.3.7 Phương pháp phân tích thực nghiệm thực nghiệm .44 3.3.8 Phương pháp quy hoạch thực nghiệm 46 3.4 Các thiết bị hóa chất sử dụng 46 3.4.1 Máy đo pH (pHS55) 46 3.4.2 Cân phân tích PA 213 – OHAUS 47 3.4.3 Tủ sấy 47 3.4.4 Máy đo quang phổ .48 3.4.5 Hóa chất sử dụng 48 CHƯƠNG KẾT QUẢ 50 4.1 Lập đường chuẩn độ màu 50 4.2 Kết đo nồng độ H2O2 51 4.3 Khảo sát miền quy hoạch 51 4.3.1 Xác định khoảng pH tối ưu 51 4.3.2 Xác định khoảng giá trị xử lý tối ưu H2O2 .52 4.3.3 Xác định khoảng giá trị xử lý tối ưu TiO2 .53 4.3.4 Xác định thời gian tối ưu .53 4.4 Khảo sát điều kiện phản ứng tối ưu 54 4.4.1 Vùng thực nghiệm theo COD độ màu .54 4.4.2 Ma trận thực nghiệm kết thực nghiệm .55 4.5 Kết thí nghiệm khảo sát điều kiện xử lý COD tối ưu 57 4.5.1 Phân tích phương sai ANOVA .58 4.5.2 Hệ số phương trình hồi quy 59 4.5.3 So sánh giá trị thực tế phương trình 60 4.6 Đồ thị bề mặt đáp ứng theo COD 63 4.6.1 Theo pH .64 4.6.2 Theo H2O2 66 4.6.3 Đồ thị ảnh hưởng yếu tố đến hiệu xử lý COD 67 4.7 Kết thí nghiệm khảo sát điều kiện xử lý tối ưu theo độ màu .69 4.7.1 Phân tích phương sai ANOVA .69 4.7.2 Hệ số phương trình hồi quy 70 4.7.3 So sánh giá trị thực tế phương trình 71 4.8 Đồ thị bề mặt đáp ứng theo độ màu 75 4.8.1 Theo pH .75 4.8.2 Theo TiO2 76 4.8.3 Đồ thị ảnh hưởng yếu tố đến hiệu xử lý COD 78 4.9 Kiểm tra thực nghiệm 80 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 5.1 Kết luận .84 5.2 Kiến nghị 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC BẢNG 88 PHỤ LỤC HÌNH 92 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thành phần nước thải dệt nhuộm qua công đoạn sản xuất Bảng 2.2: Thành phần đặc trưng nước thải dệt nhuộm Công ty CP dệt may .6 Bảng 2.3: Thế oxy hóa số chất oxy hóa 10 Bảng 2.4: Những hợp chất bị oxy hóa gốc OH* nghiên cứu 12 Bảng 2.5: Một số chất bán dẫn có lượng vùng cấm Ebg< 3,5eV 14 Bảng 3.1: Mơ tả thí nghiệm xác định đường chuẩn độ màu 32 Bảng 3.2: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng pH 33 Bảng 3.3: Thí nghiệm khảo ảnh hưởng H2O2 34 Bảng 3.4: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng TiO2 35 Bảng 3.5: Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng thời gian phản ứng 36 Bảng 3.6: Thành phần đặc trưng nước thải dệt nhuộm Công ty CP dệt may ĐT - TM Thành Công 37 Bảng 3.7: Thông số thành phần có H2O2 .38 Bảng 3.8: H2O2 dùng để sử dụng thí nghiệm 39 Bảng 3.9: Thơng số thành phần có TiO2 .39 Bảng 3.10: Thơng số kích thước hạt TiO2 41 Bảng 3.11: Sơ đồ cách tiến hành đo COD 44 Bảng 3.12: Thông số kỹ thuật máy đo pH pHS55 46 Bảng 3.13: Thơng số kỹ thuật cân phân tích PA 213 – OHAUS 47 Bảng 3.14: Thông số kỹ thuật tủ sấy 48 Bảng 3.15: Máy đo quang phổ .48 Bảng 3.16: Thông số kỹ thuật máy quang phổ .48 Bảng 3.17: Danh sách hóa chất sử dụng 49 Bảng 4.1: Kết đo độ hấp thụ dung dịch chuẩn 50 Bảng 4.2: Kết chuẩn độ H2O2 dung dịch KMnO4 51 Bảng 4.3: Kết xử lý COD độ màu yếu tố ảnh hưởng pH 88 Bảng 4.4: Kết xử lý COD độ màu yếu tố ảnh hưởng H2O2 88 Bảng 4.5: Kết xử lý COD độ màu yếu tố ảnh hưởng TiO2 89 Bảng 4.6: Kết xử lý COD độ màu yếu tố thời gian 90 Bảng 4.7: Xác lập điều kiện phản ứng tối ưu .54 Bảng 4.8: Trình bày mơ tả thống kê theo COD 57 Bảng 4.9: Phân tích phương sai ANOVA theo COD 58 Bảng 4.10: Hệ số phương trình hồi quy theo COD 59 Bảng 4.11: So sánh giá trị thực tế phương trình theo giá trị COD 60 Bảng 4.12: Trình bày mơ tả thống kê theo độ màu .69 Bảng 4.13: Hệ số phương trình hồi quy theo độ màu .70 Bảng 4.14: So sánh giá trị thực tế phương trình theo giá trị độ màu .71 Bảng 4.15: Kết xác định điều kiện tối ưu theo MODDE 5.0 80 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ dây chuyền cơng nghệ dệt nhuộm Công ty CP dệt may ĐT – TM Thành Công Hình 2.2: Giản đồ lượng trình quang xúc tác chất bán dẫn TiO2 14 Hình 2.3: Dạng thù hình Anatase Rutile TiO2 17 Hình 2.4: Giản đồ lượng orbitan liên kết TiO2 anatase 19 Hình 2.5: Mơ hình chế q trình quang xúc tác chất bán dẫn TiO2 19 Hình 2.6: Thời gian xảy phản ứng q trình oxy hóa quang xúc tác .21 Hình 2.7: Cấu tạo phân tử H2O2 24 Hình 3.1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu .31 Hình 3.2: TiO2 dùng để sử dụngtrong thí nghiệm .40 Hình 3.3: Các dạng thù hình anatase rutile 41 Hình 3.4: Kích thước hạt TiO2 41 Hình 3.5: Máy đo pH .46 Hình 3.6: Cân phân tích PA 213 – OHAUS .47 Hình 3.7: Tủ sấy 47 Hình 4.1: Đường chuẩn độ màu 50 Hình 4.2:Thể khoảng giá trị xử lý tối ưu pH 51 Hình 4.3: Thể khoảng giá trị xử lý tối ưu H2O2 52 Hình 4.4: Thể khoảng giá trị xử lý tối ưu TiO2 53 Hình 4.5: Đồ thị thể thời gian xử lý tối uu 53 Hình 4.6: Khơng gian thực nghiệm theo COD 55 Hình 4.7: Không gian thực nghiệm theo độ màu Error! Bookmark not defined Hình 4.8: Ma trận thực nghiệm Kết thực nghiệm 55 Hình 4.9: Mẫu trước xử lý (trái) mẫu sau xử lý .57 Hình 4.10: Đồ thị thống kê mơ tả kết thực nghiệm theo COD 58 Hình 4.11: Giá trị đo giá trị tính theo COD 63 Hình 4.12: Đường đồng mức theo giá trị COD (pH = 3) 64 Hình 4.13: Bề mặt đáp ứng theo giá trị COD (pH = 3) .64 Hình 4.14: Bề mặt đáp ứng theo giá trị COD (pH = 4) .64 Hình 4.15: Đường đồng mức theo giá trị COD (pH = 4) 64 Hình 4.16: Đường đồng mức theo giá trị COD (pH = 5) 65 Hình 4.17: Bề đồng mức theo giá trị COD 65 Hình 4.18: Đường đồng mức theo giá trị COD (H2O2 = 4ml) 66 Hình 4.19: Bề mặt đáp ứng theo giá trị COD (H2O2 = 4ml) 66 Hình 4.20: Đường đồng mức theo giá trị COD (H2O2 = 5ml) 66 Hình 4.21: Bề mặt đáp ứng theo giá trị COD (H2O2 = 5ml) 66 Hình 4.22: Bề mặt đáp ứng theo giá trị COD (H2O2 = 6ml) 67 Hình 4.23: Đường đồng mức theo giá trị COD (H2O2 = 6ml) 67 Hình 4.24: Đồ thị ảnh hưởng H2O2 đến hiệu xử lý COD .67 Hình 4.25: Đồ thị ảnh hưởng TiO2 đến hiệu xử lý COD 68 Hình 4.26: Đồ thị ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý COD 68 Hình 4.27: Đồ thị thống kê mô tả kết thực nghiệm theo độ màu 69 Hình 4.28: Phân tích phương sai ANOVA theo độ màu 69 Hình 4.29: Biểu đồ thể giá trị đo giá trị tính theo độ màu .74 Hình 4.30: Đường đồng mức theo giá trị độ màu (pH = 4) .75 Hình 4.31: Đường đồng mức theo giá trị 75 Hình 4.32: Bề mặt đáp ứng theo giá trị độ màu (pH = 4) 75 Hình 4.33: Bề mặt đáp ứng theo giá trị 75 Hình 4.34: Đường đồng mức theo giá trị 76 Hình 4.35: Bề mặt đáp ứng theo giá trị độ màu (pH = 5) 76 Hình 4.36: Đường đồng mức theo giá trị độ màu (TiO2 = 1g) 77 Hình 4.37: Bề mặt đáp ứng theo giá trị 77 Hình 4.38: Đường đồng mức theo giá trị độ màu (TiO2 = 0,8g) Error! Bookmark not defined Hình 4.39: Đường đồng mức giá trị độ màu (TiO2 = 1,2g) .77 Hình 4.40: Bề mặt đáp ứng theo giá 77 Hình 4.41: Đồ thị ảnh hưởng H2O2 đến hiệu xử lý độ màu 78 Hình 4.42: Đồ thị ảnh hưởng TiO2 đến hiệu xử lý độ màu 79 Hình 4.43: Đồ thị ảnh hưởng pH đến hiệu xử lý độ màu 79 Hình 4.44: Thơng số đầu điều kiện tối ưu .81 Hình 4.45: Kết pH theo điều kiện tối ưu QCVN 13:2015/BTNMT cột A .81 Hình 4.46: Kết giá trị COD theo điều kiện tối ưu QCVN 13:2015/BTNMT cột A 82 Hình 4.47: Kết giá trị độ màu theo điều kiện tối ưu QCVN 13:2015/BTNMT cột A 82 Hình 4.48: Mẫu sau xử lý theo điều kiện tối ưu .83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh học COD (Chemycal Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học ASMT : Ánh sáng mặt trời AOP (Advance Oxidation Process) : Các q trình oxy hóa bậc cao MB : Methyl Blue PVA : Polyvinyl Alcol QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường AOX : Halogen hữu dễ bị hấp thu Hcolor : Hiệu suất xử lý độ màu Hcod : Hiệu suất xử lý COD HTB : Hiệu suất xử lý trung bình Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TOC (Total Organic Carbon) : Tổng carbon hữu CNTs : Carbon Nanotubes TNTH : Thí nghiệm thực hành Cơng ty CP dệt may ĐT – TM Thành Công : Công ty cổ phần dệt may đầu tư thương mại Thành Công 5,4 511 0,011 73 208 0,433 35 3,5 6,3 485 0,006 74 256 0,346 20 7,2 351 0,014 81 171 0,029 47 4,5 8,1 397 0,006 79 160 0,050 50 344 0,007 82 160 0,520 50 5,5 9,9 286 0,005 85 139 0,029 57 10,8 258 0,008 86 144 0,050 55 6,5 11,7 270 0,009 86 144 0,050 55 12,6 271 0,006 86 171 0,208 47 7,5 13,5 291 0,004 85 176 0,050 45 14,5 293 0,005 84 181 0,058 43 Bảng: Kết xử lý COD độ màu yếu tố ảnh hưởng TiO2 Hcolor COD (Pt – Co) Độ lệch chuẩn HCOD (mg/L) Độ lệch chuẩn (%) 6,3 581 0,004 67 139 0,115 57 0,2 12,5 561 0,011 68 144 0,087 55 0,3 18,8 598 0,017 66 149 0,058 53 0,4 25 486 0,003 72 128 0,050 60 0,5 31,3 465 0,003 73 128 0,000 60 0,6 37,5 451 0,009 74 123 0,029 62 0,7 43,8 477 0,042 73 128 0,000 60 0,8 50 420 0,024 81 112 0,087 65 0,9 56,3 388 0,007 83 101 0,076 68 62,5 256 0,001 89 96 0,000 70 1,1 68,8 275 0,004 88 112 0,050 65 TiO2 (ml) TiO2 Độ màu (mM) 0,1 92 (%) 1,2 75 314 0,005 86 112 0,132 65 1,3 81,3 278 0,014 88 117 0,029 63 1,4 87,5 298 0,028 87 123 0,029 62 1,5 93,8 312 0,018 86 123 0,076 62 Bảng: Kết xử lý COD độ màu yếu tố thời gian STT Erlen Nước thải (L) 0,2 H2O2 (ml) Lượng H2O2 tối ưu xác định thí nghiệm TiO2 (g) Lượng TiO2 tối ưu xác định thí nghiệm pH Điều chỉnh pH tối ưu xác định thí nghiệm Thời gian (phút) 60 90 120 150 180 210 240 Phơi ánh sáng mặt trời Để nguội đến nhiệt độ phòng, lọc Lần 0,107 0,073 0,029 0,023 0,013 0,015 0,01 Lần 0,095 0,057 0,036 0,02 0,015 0,012 0,007 Lần 0,128 0,054 0,034 0,032 0,013 0,011 0,009 Trung bình 0,11 0,06 0,033 0,025 0,014 0,013 0,009 Phương sai 0,017 0,01 0,004 0,06 0,001 0,002 0,002 Độ màu 371 208 114 87 50 46 33 Lần 0,9 1,05 1,05 1,05 1,1 1,1 Lần 0,85 0,9 1,1 1,1 1,05 1,05 1,1 Trung bình 0,88 0,95 1,08 1,08 1,05 1,08 1,1 Độ lệch chuẩn 0,04 0,07 0,04 0,04 0,04 COD 136 112 72 72 80 72 64 Abs VFAS (ml) 93 PHỤ LỤC HÌNH Một số hình ảnh thực nghiệm thức 94 95 96 97 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 13-MT : 2015/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM National technical regulation on the effluent of textile industry HÀ NỘI - 2015 98 Lời nói đầu QCVN 13-MT:2015/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt nhuộm biên soạn, sửa đổi QCVN 13:2008/BTNMT; Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thơng tư số 13/2015/TT-BTNMT ngày 31 tháng năm 2015 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 99 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM National technical regulation on the effluent of textile industry QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải công nghiệp dệt nhuộm Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải công nghiệp dệt nhuộm nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong Quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải công nghiệp dệt nhuộm nước thải công nghiệp thải từ nhà máy, sở sử dụng quy trình cơng nghệ gia cơng ướt để sản xuất sản phẩm dệt may 1.3.2 Cơ sở nhà máy, sở dệt nhuộm hoạt động sản xuất sau ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành, bao gồm sở trình xây dựng phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường trước ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành 1.3.3 Cơ sở hoạt động nhà máy, sở dệt nhuộm hoạt động sản xuất trước ngày quy chuẩn có hiệu lực thi hành 1.3.4 Nguồn tiếp nhận nước thải hệ thống nước thị, khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định 100 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo công thức sau: Cmax = C x Kq x Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải dệt nhuộm quy định mục 2.2 - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.3 ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải dệt nhuộm xả nguồn tiếp nhận nước thải 2.1.2 Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq K f) thông số: Nhiệt độ, pH 2.1.3 Nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả hệ thống nước thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 2.2 Giá trị C làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm TT Thông số Nhiệt độ pH Độ màu (pH = 7) BOD5 200C Đơn vị Giá trị C A B C 40 40 - 6-9 5,5-9 Cơ sở Pt-Co 50 150 Cơ sở hoạt động Pt-Co 75 200 mg/l 30 50 101 COD Cơ sở mg/l 75 150 Cơ sở hoạt động mg/l 100 200 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 50 100 Xyanua mg/l 0,07 0,1 Clo dư mg/l Crôm VI (Cr6+) mg/l 0,05 0,10 10 Tổng chất hoạt động bề mặt mg/l 10 Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải công nghiệp dệt nhuộm xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt; Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải Kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2020, áp dụng giá trị quy định cho sở tất sở dệt nhuộm 2.3 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 2.3.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch; kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Hệ số Kq Q 50 0,9 50 < Q 200 200 < Q 500 1,1 Q > 500 1,2 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dịng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 102 2.3.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Đơn vị tính: mét khối (m3) Hệ số Kq V ≤ 10 x 106 0,6 10 x 106 < V ≤ 100 x 106 0,8 V > 100 x 106 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thuỷ văn) 2.3.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải khơng có số liệu lưu lượng dịng chảy sơng, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm khơng có số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,6 2.3.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước, đầm phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh, thể thao giải trí nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3 2.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối/ngày đêm (m3/24h) F ≤ 50 50 < F ≤ 500 500 < F ≤ 5.000 F > 5.000 103 Hệ số Kf 1,2 1,1 1,0 0,9 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận việc hồn thành cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, khơng cịn phù hợp với giá trị hệ số K f áp dụng, sở dệt nhuộm phải báo cáo với quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải công nghiệp dệt nhuộm thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Thơng số Phương pháp phân tích, số hiệu tiêu chuẩn - TCVN 6663-1:2011 (ISO 5667-1:2006), Chất lượng nước – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình lấy mẫu kỹ thuật lấy mẫu; Lấy mẫu - TCVN 6663-3:2008 (ISO 5667-3: 2003), Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn bảo quản xử lý mẫu; - TCVN 5999:1995 (ISO 5667-10: 1992), Chất lượng nước - Lấy mẫu Hướng dẫn lấy mẫu nước thải - TCVN 4557:1998 , Nước thải - Phương pháp xác định nhiệt độ; Nhiệt độ pH - TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008), Chất lượng nước - Xác định pH Độ màu - TCVN 6185: 2008, Chất lượng nước – Kiểm tra xác định độ màu BOD5 (20oC) - SMEWW 2550.B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định nhiệt độ - TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BOD n) – Phần 1: Phương pháp pha lỗng cấy có bổ sung allylthiourea; - TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003), Chất lượng nước – Xác định nhu cầu oxy sinh hóa sau n ngày (BOD n) 104 – Phần 2: Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng; - SMEWW 5210 B – Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định BOD COD Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) Xyanua Clo 10 11 Crom (VI) - TCVN 6491:1999 (ISO 6060:1989), Chất lượng nước Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD); - SMEWW 5220 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định COD - TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997), Chất lượng nước Xác định chất rắn lơ lửng cách lọc qua lọc sợi thuỷ tinh; - SMEWW 2540 - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định chất rắn lơ lửng - TCVN 6181:1996 (ISO 6703-1:1984), Chất lượng nước - Xác định Xyanua tổng; - SMEWW 4500-CN - - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải – Xác định Xyanua - TCVN 6225-3:2011 (ISO 7393-3:1990), Chất lượng nước - Xác định clo tự clo tổng số Phần – Phương pháp chuẩn độ iot xác định clo tổng số - TCVN 6658: 2000, Chất lượng nước – Xác định crom (VI) - Phương pháp đo phổ dùng 1,5 – diphenylcacbazid; - SMEWW 3500-Cr.B - Phương pháp chuẩn phân tích nước nước thải - Xác định crôm - TCVN 6622-1:2009, Chất lượng nước - Xác định chất Chất hoạt động hoạt động bề mặt – Phần 1: xác định chất hoạt động bề bề mặt mặt anion phương pháp đo phổ metylen xanh 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 13:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp dệt may ban hành kèm theo Quyết định số 105 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước mơi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn 106 ... vùng hóa trị có lỗ trống quang sinh (h +VB) Chính lỗ trống quang sinh electron quang sinh nguyên nhân dẫn đến q trình hóa học xảy ra, bao gồm q trình oxy hóa với lỗ trống quang sinh mang điện tích... chúng tăng lên, hoạt tính quang hóa giảm, độ cứng tăng, số chiết quang, điện mơi khơng đổi Chính đặc điểm cấu trúc mà TiO dạng anatase có hoạt tính quang hóa lớn hoạt tính quang xúc tác rutile Ngoài... chậm cặp lỗ trống quang sinh với electron quang sinh diện tích bề mặt tiếp xúc lớn.[23, 24] Trong trình quang xúc tác bán dẫn TiO dạng hỗn hợp lựa chọn sử dụng có hoạt tính quang xúc tác cao,