Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
1,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐINH THỊ KIM DUNG TỪ TIỂU THUYẾT "BẾN KHÔNG CHỒNG" – DƢƠNG HƢỚNG ĐẾN PHIM TRUYỀN HÌNH "THƢƠNG NHỚ Ở AI" – LƢU TRỌNG NINH VÀ BÙI THỌ THỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên – 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐINH THỊ KIM DUNG TỪ TIỂU THUYẾT "BẾN KHƠNG CHỒNG" – DƢƠNG HƢỚNG ĐẾN PHIM TRUYỀN HÌNH "THƢƠNG NHỚ Ở AI" – LƢU TRỌNG NINH VÀ BÙI THỌ THỊNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ PHƢƠNG THÁI Thái Nguyên – 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Thị Kim Dung ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Báo chí – Truyền thơng Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phƣơng Thái tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Thị Kim Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Sơ lƣợc chuyển thể văn học điện ảnh giới Việt Nam 2.2 Tiểu thuyết Bến không chồng phim Thƣơng nhớ 10 Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu 13 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 13 3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 13 4.1 Mục đích nghiên cứu 13 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 14 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 Cấu trúc luận văn 14 Đóng góp luận văn 15 NỘI DUNG 16 Chƣơng 1: CỐT TRUYỆN BẾN KHÔNG CHỒNG CỦA DƢƠNG HƢỚNG VÀ PHIM TRUYỀN HÌNH THƢƠNG NHỚ Ở AI CỦA LƢU TRỌNG NINH, BÙI THỌ THỊNH 16 1.1 Cốt truyện tiểu thuyết Bến không chồng phim Thƣơng nhớ ai16 1.1.1 Khái niệm cốt truyện văn học điện ảnh 16 1.1.1.1 Khái niệm cốt truyện văn học 16 1.1.1.2 Khái niệm Cốt truyện điện ảnh 19 1.1.2 Cốt truyện tiểu thuyết Bến không chồng 22 iv 1.1.3 Những tiếp thu sáng tạo mạch truyện phim Thƣơng nhớ 24 1.2 Thời gian không gian nghệ thuật chuyển thể từ tiểu thuyết Bến không chồng sang phim Thƣơng nhớ 30 1.2.1 Không gian nghệ thuật 30 1.2.2 Thời gian nghệ thuật 38 1.3 Nghệ thuật chuyển thể qua mở đầu kết thúc 40 1.4 Từ tiểu thuyết Bến không chồng đến phim truyền hình Thƣơng nhớ 43 Tiểu kết chƣơng 48 Chƣơng 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT BẾN KHÔNG CHỒNG VÀ PHIM THƢƠNG NHỚ Ở AI 50 2.1 Thế giới nhân vật tiểu thuyết Bến không chồng 50 2.1.1 Nhân vật ngƣời lính 53 2.1.1.1 Nhân vật Vạn 54 2.1.1.2 Nhân vật Nghĩa, Thành 57 2.1.2 Hình ảnh ngƣời phụ nữ 59 2.1.2.1 Chị Nhân, Hơn 61 2.1.2.2 Nhân vật Hạnh 63 2.2 Hệ thống nhân vật phim truyền hình Thƣơng nhớ 66 2.2.1 Tuyến nhân vật đƣợc bảo lƣu 67 2.2.1.1 Nhân vật Vạn 67 2.2.1.2 Nhân vật Nghĩa, Thành 70 2.2.1.3 Nhân vật Nhân, Hạnh 70 2.2.2 Sự làm tính cách nhân vật: Hơn, Đột 75 2.2.2.1 Nhân vật Hơn 75 2.2.2.2 Nhân vật Đột 77 2.2.3 Các nhân vật sáng tạo: Liễu, Thị Mầu, Nƣơng, Thị 79 Tiểu kết chƣơng 83 v Chƣơng 3: NGÔN NGỮ VĂN HỌC TRONG BẾN KHÔNG CHỒNG VÀ NGÔN NGỮ ĐIỆN ẢNH TRONG PHIM THƢƠNG NHỚ Ở AI 85 3.1 Ngôn từ nghệ thuật Bến không chồng 85 3.1.1 Ngôn ngữ ngƣời kể chuyện 87 3.1.1.1 Ngôn ngữ miêu tả giàu chất thơ 87 3.1.1.2 Ngôn ngữ dân gian 89 3.1.2 Ngôn ngữ nhân vật 91 3.1.2.1 Ngôn ngữ đối thoại 91 3.1.2.2 Ngôn ngữ độc thoại 94 3.2 Ngôn ngữ điện ảnh phim truyền hình Thƣơng nhớ 95 3.2.1 Ngơn ngữ hình ảnh 96 3.2.1.1 Ngơn ngữ hình ảnh thiết kế mĩ thuật (bối cảnh đạo cụ) 98 3.2.1.2 Ngơn ngữ hình ảnh xây dựng nhân vật 102 3.2.1.3 Ngôn ngữ hình ảnh phƣơng thức tạo hình ảnh 105 3.2.2 Ngơn ngữ thính giác (âm thanh) 109 3.2.3 Nghệ thuật dựng phim 113 3.3 Một vài gợi dẫn nhỏ cách tiếp cận tác phẩm văn học qua góc độ điện ảnh 115 Tiểu kết chƣơng 118 KẾT LUẬN 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 vi Hình 1: Bìa sách Bến không chồng Nhà xuất Kim Đồng ấn hành Tiểu thuyết: Bến không chồng Tác giả: Dƣơng Hƣớng vii Hình 2: Hình ảnh phim Thƣơng nhớ Phim truyền hình: Thƣơng nhớ Đạo diễn: Lƣu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh Biên kịch: Phạm Ngọc Tiến Lâm Vissay – vai Vạn Trần Hữu Quý – vai Hiệp Hồng Kim Hạnh – vai Hơn Phƣơng Thảo – vai Dâu Ngọc Anh – vai Nhân Phạm Thị An – vai Bà Khiêm Đinh Thanh Hƣơng – vai Nƣơng Hồng Sơn – vai Ông Khiêm Quách Jimmii Khánh- vai Đột Minh Phƣơng – vai Ông Tùng Lê Khả Sinh – vai Nghĩa Trần Vân Anh – vai Thủy Trà My – vai Hạnh Trần Bắc – vai Ông Thu NSND Thanh Ngoan – vai Bà Bánh Thái Sơn – vai Ông Diên Minh Đức – vai Ông Bánh Hồng Anh – vai Liễu Trịnh Tú – vai Tốn Cao Huyền – vai Cúc Trang Phƣơng – vai Tý Hin Oanh oanh – vai Thắm MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiểu thuyết Bến không chồng Dƣơng Hƣớng gây tiếng vang năm 90 kỉ trƣớc, nay, sau gần 30 năm, tác phẩm đƣợc gọi tên nhƣ ví dụ điển hình cho bi kịch thời hậu chiến Bến không chồng tiếp tục đƣợc ý lần lƣợt xuất ảnh hai thể loại phim điện ảnh tên phim truyền hình Thƣơng nhớ đạo diễn Lƣu Trọng Ninh Năm 2000 tiểu thuyết Bến không chồng đƣợc chuyển thể thành phim điện ảnh Trong phim điện ảnh tên đạo diễn Lƣu Trọng Ninh chuyển thể tƣơng đối trung thành với tác phẩm văn học Nhƣng 10 năm sau đạo diễn thấy phim chƣa thật truyền tải hết thông điệp sống: số phận ngƣời lính bƣớc chân từ chiến tranh, đặc biệt đề tài số phận ngƣời phụ nữ khơng có trang cuối thời chiến thời bình, hủ tục làng quê, gia đình, cách nhìn nhận ngƣời, quan niệm, số phận ngƣời có nhiều thay đổi…Vì đạo diễn Lƣu Trọng Ninh lần muốn quay lại tiểu thuyết Bến không chồng để cày xới làm Bến không chồng phim Thƣơng nhớ Thƣơng nhớ chƣa phải tác phẩm điện ảnh xuất sắc nhƣng lại tác phẩm đáng xem đáng suy ngẫm, câu chuyện đƣợc kể mảnh đời, số phận nhân vật gắn liền với phần lịch sử dù xa nhƣng không cũ đất nƣớc Đặc biệt bi kịch ngƣời phụ nữ lối tự âm nhạc dân gian phim có sức hút ám ảnh ngƣời xem Những xúc cảm tâm lý mãnh liệt xem Thƣơng nhớ thúc tơi thực hành trình ngƣợc, 113 3.2.3 Nghệ thuật dựng phim Nghệ thuật dựng phim yếu tố quan trọng tạo nên thành công tác phẩm điện ảnh Nhờ có nghệ thuật dựng phim mà cốt truyện phim đƣợc kể hình ảnh, giúp kết nối cảnh phim lại với Vì nghệ thuật dựng phim có tiết tấu nhƣ nhạc để đẩy cảm xúc ngƣời xem Đó hịa trộn hình ảnh, âm thanh, âm nhạc… Phim Thƣơng nhớ nhờ ngôn ngữ điện ảnh, nghệ thuật dựng phim mà đạo diễn tái đƣợc tranh nông thôn Việt Nam thời hậu chiến Nhà làm phim tạo đƣợc sợi dây liên kết hình ảnh, âm thanh, âm nhạc, tiếng động theo dụng ý đạo diễn Trong phân đoạn trải nghiệm thân, dụng ý nghệ thuật đạo diễn ngƣời biên tập chỉnh sửa khn hình, cắt ghép hình ảnh để khn hình mang thông điệp, ý nghĩa, nội dung cảm xúc khác Phim Thƣơng nhớ thời gian dựng phim hịa âm khơng lâu nhƣng thời gian làm kỹ xảo năm Bộ phim đƣợc dựng kĩ thuật Avid Liquid (một phần mềm dựng phim) kĩ thuật điện ảnh ngày Phần mềm đƣợc coi lý tƣởng nhà làm phim thời đại Phần mềm có nhiều ƣu nhƣ: cho phép lựa chọn nhiều góc quay, giúp chỉnh sửa hình ảnh, tạo hiệu ứng đẹp mắt Hỗ trợ cho việc sử lý âm Nó giúp cho việc kết hợp hài hịa với hệ thống âm thực thu đƣợc cảnh quay âm có phần mềm, tạo đƣợc hệ thống âm mãn nhĩ Trong phim đƣợc sử dụng nhiều kĩ xảo vốn mạnh điện ảnh đại Một phim sử dụng kĩ xảo đƣợc chia làm ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị giai đoạn nhà làm phim chuẩn bị điều kiện cho cảnh quay Giai đoạn tiền kỳ giai đoạn nhà làm phim cho căng phông, tạo dựng cho nhân vật xuất Giai đoạn hậu kỳ giai đoạn khó khăn Đây giai đoạn chỉnh sửa hình ảnh, âm thanh, bối cảnh tạo điểm nhấn cho phim dụng 114 ý nghệ thuật đạo diễn Giai đoạn giai đoạn kết hợp kĩ xảo với bối cảnh thực tế phải đảm bảo tính nghệ thuật cao để tạo cảnh đẹp Có thể nói việc phối hợp với đội kỹ thuật khâu tiền kỳ hậu kỳ phim chặt chẽ Bộ phim đƣợc đầu tƣ cơng phu mặt hình ảnh Các nhà làm phim hầu hết làng quê khác để tái lại tranh nông thôn thời hậu chiến Để khung cảnh làng quê lên chân thực cần có hỗ trợ kĩ xảo điện ảnh Hơn 2000 cảnh quay đƣợc sử dụng hỗ trợ kĩ xảo điện ảnh Một số cảnh quay đƣợc sử dụng kĩ xảo điện ảnh nhƣ: Cảnh tiễn niên làng lên đƣờng mặt trận có Nghĩa, Tốn… Nhà làm phim cho căng phơng xanh từ đằng xa, nhân vật đóng phim xuất bên cạnh phơng xanh Sau cảnh quay hoàn thành nhà làm phim xử lý cách lắp ghép hình ảnh phơng xanh cảnh nhƣ hồ sen, dãy núi xa xa tạo hiệu ứng cho cảnh vừa ghép phông xanh Nhiều cảnh đƣợc sử dụng cảnh quay trƣờng căng phông xanh đằng sau nhƣ cảnh Nhân Vạn cầm đèn, gặp cầu Đá bạc, nhà làm phim ghép cảnh bầu trời tối tăm, mờ mịt Cảnh Đột chèo thuyền Bến không chồng cảnh đƣợc sử dụng kĩ xảo, ghép từ hình ảnh Bến khơng chồng xa xa khung cảnh núi non…Đặc biệt phim cịn có kĩ xảo miêu tả cảnh máy bay gầm réo bầu trời Những khn hình đƣợc lắp ghép từ nhiều hình ảnh máy bay phần mềm làm phim Cảnh bom đạn, cháy nổ trƣớc nhà Nƣơng, Nƣơng ngồi hát chờ Đột đến rƣớc Khung cảnh cháy, nổ đƣợc ghép vào mảng hình ảnh, ghép chồng lên Sau ghép nhà làm phim tạo hiệu ứng cho mảnh ghép Hình ảnh Đột bới đất tìm Nƣơng bãi đất Các nhà làm phim diễn viên Jimii Khánh ngồi dƣới bãi đất bên cạnh bãi ngô xanh biếc…Khi xử lý hậu kì họ xóa hết 115 hình ảnh thật ghép hình ảnh cháy nổ vào khn hình, tạo hiệu ứng Và phim có tới năm để hoàn thiện kĩ xảo âm hình ảnh Nhà làm phim truyền hình ảnh chân thực, để phản ánh khung cảnh xã hội Việt Nam sau chiến tranh Việc xử lý trang phục diễn viên đƣợc trọng Hình ảnh áo dài Nƣơng có màu tím Huế đẹp nhƣng nhà làm phim làm nhòe bớt màu tím áo…Dụng ý đạo diễn đánh động khán giả hình ảnh số phận ngƣời Nhờ có kĩ xảo đạo diễn kết nối làm sống dậy hình ảnh ngơi làng với khơng gian bến nƣớc, sân đình, đa, bờ sông, phản ánh đứng thực sống nơng thơn ngƣời dân sau hậu chiến Có thể nói Đinh Việt Phƣơng với nhóm 3D Art tác động tới ngƣời xem hình ảnh tơ đậm số phận ngƣời Thông qua yếu tố cảm xúc hình ảnh hệ thống âm Các thủ pháp dựng phim giúp cho phim Thƣơng nhớ hấp dẫn hơn, làm cho hệ trẻ hiểu sâu sống, tranh sinh hoạt, giới tinh thần làng quê Việt Nam thời kì hậu chiến Nó tạo nên nỗi buồn thê lƣơng bi kịch ngƣời lính ngƣời phụ nữ 3.3 Một vài gợi dẫn nhỏ cách tiếp cận tác phẩm văn học qua góc độ điện ảnh Tiếp cận tác phẩm văn học qua góc độ điện ảnh cách tiếp cận độc đáo, tạo nhiều liên tƣởng ngƣời đọc, ngƣời xem Bởi văn học điện ảnh có mối quan hệ khăng khít Nhờ có văn học mà điện ảnh tạo dựng đƣợc tác phẩm đạt tới đỉnh cao nghệ thuật Nhƣng để tiếp cận tác phẩm văn học qua góc nhìn điện ảnh độc giả, ngƣời xem cần vào: Cách tiếp cận thứ nhất: ý tới hoàn cảnh thời đại mà tác phẩm đời để cảm nhận tác phẩm văn học phim điện ảnh Điều chứng minh qua đề tài mà nghiên cứu Từ tiểu thuyết Bến không 116 chồng đến phim điện ảnh tên Bến không chồng chúng tơi nhận thấy: nhà văn đạo diễn có chung điểm nhìn hồn cảnh lịch sử, bối cảnh xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Vì Đạo diễn Lƣu Trọng Ninh nhà văn Dƣơng Hƣớng phản ánh hình tƣợng ngƣời lính, số phận ngƣời phụ nữ thời hậu chiến, định kiến, hủ tục, quan niệm lạc hậu ấu trĩ Nhƣng đến phim truyền hình Thƣơng nhớ bối cảnh thời đại khác thời đại khoa học công nghệ xã hội phát triển cách nhìn cách cảm ngƣời có nhiều thay đổi nên Lƣu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh định làm phim điện ảnh Bến khơng chồng, khỏi bóng Bến không chồng Đạo diễn đặt ngƣời xem thời kỳ hiểu thời kì oai hùng lịch sử cảm nhận nỗi đau đớn số phận Cách tiếp cận thứ hai: vào cách giải vấn đề đạo diễn Độc giả ngƣời xem đánh giá tình mà nhà văn đạo diễn đặt nhân vật vào tác phẩm Mối quan tâm độc giả, ngƣời xem tình tiết, diễn biến đặc biệt kết thúc tác phẩm Trong phim Bến không chồng tiểu thuyết Bến không chồng, cách giải vấn đề giống Nhân vật rơi vào ngõ cụt định kiến, quan niệm có cách để lựa chọn trốn chạy đời chết Nhƣng phim Thƣơng nhớ với hình ảnh đƣợc phản ánh giống nhƣ tiểu thuyết phim điện ảnh đa, bến nƣớc, sân đình…cảnh túy nơng thơn với cách nhìn nhận ấu trĩ thời kì qua nên tác giả mang đến kết thúc mẻ Nhân vật khơng bị "ép xác" lựa chọn bi kịch mà có đột phá, mạnh mẽ, tìm nơi bình yên Cách tiếp cận thứ ba: dựa điểm nhìn nhân sinh quan tác giả Lƣu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh Thƣơng nhớ có quan niệm khác đời sống ngƣời dân quê Đạo diễn không miêu tả nhiều mặt trái với tồn xấu, ác, lạc hậu mà đạo diễn miêu tả 117 câu chuyện tình cảm động, khát vọng cháy bỏng ngƣời, đẹp, bình dị, tình nghĩa Đó làng quê đẹp Vì phim Thƣơng nhớ đƣợc tác giả nhìn nhận kí ức đẹp nơng thơn đặc biệt câu chuyện tình đẹp gợi nhiều rung cảm Cách tiếp cận thứ tƣ: dựa thể loại tác phẩm Nếu tác phẩm văn học đƣợc chuyển thể sang phim điện ảnh dung lƣợng ngắn, nội dung phản ánh phải cô đọng, dễ theo dõi.Với thể loại phim truyền dung lƣợng dài, nội dung dàn trải, khó theo dõi nhƣng lại có ƣu để nhà đạo diễn, làm phim kéo dài nội dung thả sức sáng tạo Nhƣ tiếp cận tác phẩm văn học dƣới góc độ điện ảnh cần vào sáng tạo nhà làm phim, đạo diễn Phim truyền hình đƣợc sử dụng nhiều khn hình, hình ảnh, âm kĩ xảo tạo nên ấn tƣợng ngƣời xem Là giáo viên giảng dạy trƣờng THPT, nhận thấy tiếp cận tác phẩm văn học qua góc độ điện ảnh tác động mạnh mẽ nhận thức, cảm xúc đối tƣợng tiếp nhận đặc biệt học sinh Trong trình giảng dạy công tác tiến hành cho học sinh trải nghiệm hình thức cho học sinh xem phim Lớp 11 giáo viên cho học sinh xem phim Làng Vũ Đại ngày sau học sinh học xong tác phẩm Chí Phèo Lớp 12 giáo viên cho học sinh xem phim Vợ chồng A Phủ sau học sinh học xong tác phẩm văn học tên Cùng với việc nghiên cứu chuyển thể văn học sang tác phẩm điện ảnh nhận thấy: Qua tác phẩm điện ảnh hình tƣợng nhân vật, thơng điệp nhà văn đƣợc thể cách trực tiếp tác động vào nhận thức đối tƣợng tiếp nhận Nhân vật đƣợc lên hình ảnh sống động qua thị giác, cảm xúc ngƣời xem Xem phim giúp cho ngƣời xem khắc sâu đƣợc nội dung cốt truyện, giới nhân vật, tƣ tƣởng cảm xúc triết lý đƣợc thể tác phẩm 118 Nhờ có điện ảnh tạo cảm xúc mãnh liệt làm cho nhiều ngƣời xem phim xong quay lại tìm đọc tác phẩm văn học Chính việc đọc lại tác phẩm văn học, độc giả thấy hay, đẹp ngôn ngữ văn học so với ngôn ngữ điện ảnh Cốt truyện văn học so với cốt truyện điện ảnh, giới nhân vật tác phẩm văn học so với tác phẩm điện ảnh Phim có tác dụng khắc sâu nội dung cốt truyện, hệ thống nhân vật gợi nhiều liên tƣởng, tƣởng tƣợng ngƣời tiếp nhận Tiểu kết chƣơng Trong chƣơng luận văn, chúng tơi tìm hiểu ngơn từ nghệ thuật tiểu thuyết Bến không chồng ngôn ngữ điện ảnh phim Thƣơng nhớ Trong tiểu thuyết Bến không chồng, Dƣơng Hƣớng sử dụng nét đặc sắc ngôn ngữ ngôn ngữ ngƣời kể chuyện giàu chất thơ, đậm chất dân gian, ngơn ngữ nhân vật thơng qua hình thức đối thoại độc thoại nội tâm Nhà văn dùng ngôn ngữ dân dã, mộc mạc ngƣời dân quê tái lại khơng khí nơng thơn Việt Nam thời hậu chiến Đến phim Thƣơng nhớ ai, ngƣời xem đƣợc tiếp cận với hệ thống ngôn ngữ điện ảnh đặc sắc, cho thấy sáng tạo đạo diễn việc xử lý hình ảnh, ngơn ngữ âm thanh, nghệ thuật dựng phim Chúng tiến hành phân tích ngơn ngữ văn học ngơn ngữ điện ảnh Tuy nhiên việc so sánh đối chiếu hai thể loại nhiều hạn chế đặc trƣng khác hai đối tƣợng Trong phạm vi đề tài, cố gắng làm bật lên độc đáo ngôn ngữ văn học ngôn ngữ điện ảnh qua nghệ thuật chuyển thể tiểu thuyết thành phim 119 KẾT LUẬN Văn học điện ảnh loại hình nghệ thuật chịu tác động qua lại với Tuy loại hình có đặc trƣng riêng nhƣng ln đem đến rung động thẩm mĩ, tiếp nhận khác hỗ trợ tồn tại, phát triển Đã có khơng tác phẩm văn học đƣợc chuyển thể thành tác phẩm điện ảnh tiếng Từ việc nghiên cứu chuyển thể từ tiểu thuyết Bến không chồng Dƣơng Hƣớng sang phim truyền hình Thƣơng nhớ chúng tơi thấy chuyển thể sáng tạo, đạo diễn cải biên tác phẩm văn học nhiều phƣơng diện khác Luận văn nêu lên đặc trƣng văn học điện ảnh, mối quan hệ văn học điện ảnh, phƣơng thức để chuyển thể tiểu thuyết Bến không chồng Dƣơng Hƣớng sang phim Thƣơng nhớ đạo diễn Lƣu Trọng Ninh Bùi Thọ Thịnh Trong luận văn, tiến hành so sánh đối chiếu phƣơng diện cốt truyện Các nhà làm phim dựa vào cốt truyện tiểu thuyết để chuyển thể sang phim Bến không chồng tƣơng đối trung thành với văn văn học Lần chuyển thể thứ hai phim Thƣơng nhớ ai, đạo diễn Lƣu Trọng Ninh làm đƣờng dây cốt truyện, tạo nên tuyến nhân vật mới, có thêm kiện, chi tiết để tơ đậm bị kịch ngƣời lính, sống thôn quê với luật lệ hà khắc, ấu trĩ thời kì cải cách, định kiến ngƣời Đặc biệt đạo diễn nhấn mạnh số phận ngƣời phụ nữ số phận ngƣời ca nhi đƣợc thể rõ Những yếu tố nhƣ không gian, thời gian đƣợc làm khơng có tiểu thuyết tạo hấp dẫn Ngoài tác phẩm điện ảnh tạo nên cách mở đầu kết thúc ấn tƣợng tạo nhiều liên tƣởng quan niệm nhân sinh mẻ, tiến Về hệ thống nhân vật, tuyến nhân vật tác phẩm đƣợc giữ ngun Ngồi ra, đạo diễn phát triển thêm tính cách nhân vật Hơn, nhân 120 vật Đột Sáng tạo thêm hệ thống nhân vật nhƣ gia đình ơng Bánh, Liễu, Thị Mầu, Nƣơng, Thị đặc biệt nhân vật Đột…làm cho giới nhân vật phim điện ảnh phong phú nội dung phản ánh đa diện, nhiều chiều Bộ phim phản ánh đƣợc số phận cảnh sống nhiều tầng lớp xã hội thời hậu chiến Bộ phim thể tiếng nói khao khát hạnh phúc, quyền đƣợc yêu thân phận bị nhấn chìm cần đồng cảm Những định kiến, hủ tục cần đƣợc xóa bỏ Bi kịch phim nhẹ với kết thúc mở Trong luận văn, phân tích ngơn ngữ nghệ thuật tác phẩm văn học ngôn ngữ điện ảnh phim Thƣơng nhớ Từ thấy đƣợc lợi ngôn ngữ văn học điện ảnh Văn học thực mảnh đất nguồn nguyên liệu màu mỡ vô tận điện ảnh Qua việc phân tích thấy đƣợc mối quan hệ ngơn ngữ văn học ngơn ngữ điện ảnh Từ làm sáng rõ đặc trƣng có ngơn ngữ điện ảnh phƣơng diện bối cảnh, đạo cụ, hình ảnh, âm thanh, diễn xuất, trang phục, âm nhạc, khn hình…Có thể nói phim thành cơng cịn nhờ vào nghệ thuật dựng phim đặc biệt việc sử dụng kĩ xảo điện ảnh Phim Thƣơng nhớ đƣợc công chúng đánh giá cao tài diễn xuất diễn viên kĩ thuật dựng phim Để có đƣợc thành cơng phim nhờ cải biên đạo diễn Quá trình làm phim đạo diễn Lƣu Trọng Ninh đƣợc thể hai lần Những lần sáng tạo đƣợc truyền đạt tƣ tƣởng, ý nghĩa khác hoàn cảnh lịch sử, nhìn nhận đạo diễn thời điểm khác Chính quan niệm, cách nhìn hoàn cảnh thời đại đem đến cách tân, sáng tạo độc đáo đạo diễn Tiểu thuyết Bến không chồng Dƣơng Hƣớng tiểu thuyết góp nhìn mẻ tranh nông thôn Việt Nam thời chiến thời hậu chiến, lầm lạc ngƣời, ấu trĩ thời, bi kịch ngƣời lính, bi kịch ngƣời phụ nữ…Tiểu thuyết đƣợc nhiều ngƣời yêu 121 thích tạo đƣợc tiếng vang văn học nƣớc nhà Tiểu thuyết đƣợc dịch tiếng Pháp, tiếng Ý đƣợc chuyển thể phim điện ảnh năm 2000 Khi đạo diễn Lƣu Trọng Ninh chuyển thể lần hai thành phim truyền hình tác phẩm trở thành phim hấp dẫn, thu hút công chúng Bộ phim với đề tài cũ, bối cảnh chủ yếu không gian làng quê với quan niệm, phong cách sinh hoạt ngƣời dân quê song để lại ấn tƣợng mạnh mẽ Trong luận văn, nghiên cứu chuyển thể văn văn học sang tác phẩm điện ảnh từ tiểu thuyết Bến khơng chồng sang phim truyền hình Thƣơng nhớ Do tác phẩm chuyển thể phim truyền hình dài tập, nên việc theo dõi, phân tích, đánh giá cịn nhiều khó khăn, hạn chế cịn nhiều thiếu sót Chúng tơi hi vọng luận văn đóng góp cách nhìn việc nghiên cứu chuyển thể văn học sang điện ảnh nói chung chuyển thể phim truyền hình Thƣơng nhớ nói riêng 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tài liệu tham khảo: Aristos, Lƣu Hiệp (1999), Nghệ thuật thi ca - Văn tâm điêu long, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội David Bordwel, Kristin Thompson (2008), Nghệ thuật điện ảnh, (Dịch hiệu đính: Đỗ Thu Hà, Nguyễn Liên, Nguyễn Kim Loan, Ngô Tự Lập, Trần Nho Thìn, Trần Hải Yến, Hiệu đính thuật ngữ chuyên ngành: Phan Đăng Di, Trần Hinh), Nxb Giáo dục, Hà Nội Warren Buckland, Nghiên cứu phim (Dịch hiệu đính Phạm Ninh Giang, Phạm Xuân Thạch, Nxb Tri thức (2010) Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học (Nguyễn Thu Hà, Trần Phƣơng Hoàng, Huyền vũ, Trần Lê Minh chuyển ngữ, Minh Lê hiệu đính), Nxb Thế giới, Hà Nội Timothy Corrigan, Hƣớng dẫn viết phim, (Dịch hiệu đính: Đặng Nam Thắng, Phạm Xuân Thạch, Nxb Tri thức Trần Thị Dung (2016), Nghệ thuật chuyển thể tác phẩm văn học sang điện ảnh nhìn từ phƣơng diện cốt truyện nhân vật (Qua Trăng nơi đáy giếng, Cánh đồng bất tận), Luận văn thạc sĩ Lê Thị Dƣơng (2012), Chuyển thể văn học điện ảnh, Viện văn học - Hà Nội Hạ Diễn - Mao Thuẫn - Dƣơng Thiên Hỉ (1964), Bàn cải biên tiểu thuyết thành phim, ngƣời dịch: Đỗ kim Phƣợng, Nxb văn hóa- nghệ thuật, Hà Nội 10 Đỗ Thị Ngọc Điệp (2010), Vấn đề chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm điện ảnh (Từ góc nhìn tự sự), Luận văn thạc sĩ 123 11.Hà Minh Đức, chủ biên (2003) Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Hạnh, Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, HN 13 Lê Bá Hán (chủ biên,1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Thị Huyền (2010), Đổi tiểu thuyết Dƣơng Hƣớng Bến không chồng Dƣới chín tầng trời, Luận văn thạc sĩ 15 Phạm Thị Thu Hƣơng (2014), “Thời xa vắng” - từ văn học đến điện ảnh (dƣới góc nhìn Tự học), Luận văn thạc sĩ 16 Nguyễn Tố Việt Hƣơng (2018), “Đêm hội Long Trì” từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận văn thạc sĩ 17 Dƣơng Hƣớng (2016), Bến không chồng, Nxb trẻ 18 Dƣơng Hƣớng sƣu tầm biên soạn (2015), Dƣơng Hƣớng văn đời, Nxb hội nhà văn 19.Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2004), Từ điển Văn học (bộ mới), Nxb Giáo dục 20 I.Vai Sphen- M Rơm- I Khây- Phít –Xơ- E Ga-Bơ-Ri-lô-Vi-Trƣ (1961), Văn học với điện ảnh, ngƣời dịch: Mai Hồng, Nxb Văn học 21.Nguyễn Mạnh Lân, Trần Duy Hinh, Trần Trung Nhàn (2002), Văn học dân gian nghệ thuật tạo hình điện ảnh, Nxb văn học 22.Phƣơng Lựu (Chủ biên, 2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 23 Đồn Tiến Lực (2018), Sự chuyển đổi từ ngơn ngữ văn học sang ngôn ngữ điện ảnh (Qua số tác phẩm cụ thể), Luận án tiến sĩ 24 Việt Linh(2006), Dạo chơi vƣờn điện ảnh, Nxb Văn hóa Sài Gòn, TP HCM 25 Nhiều tác giả(1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Chủ biên: Lê Bá Hán Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 124 26 Nhiều tác giả (2005), Lý luận văn học, tập 2, chủ biên: PGS.TS Trần Đình Sử, Nxb Quốc gia, Hà Nội 27 Lƣu Trọng Ninh(2000), Bến không chồng- Phim nhựa 28 Lƣu Trọng Ninh (2017), Thƣơng nhớ ai- Phim truyền hình Việt Nam 29 Phạm Thị Nguyên (2014), Ngôn ngữ đối thoại nhân vật hai tiểu thuyết “Bến không chồng” “Dƣới chín tầng trời” nhà văn Dƣơng Hƣớng, Luận văn thạc sĩ 30 Lƣơng Hồng Nhung (2013), Chất liệu dân gian số tác phẩm điện ảnh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 31 Nhiều tác giả (1963), Đặc điểm truyện phim, Mai Hồng dịch, Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 32 Lê Anh Tuấn (2016), Phim truyện chuyển thể từ tác phẩm nhà văn Nguyễn Nhật Ánh - Thành công hạn chế, Luận văn thạc sĩ 33 Đoàn Minh Tuấn (2007), Những vấn đề lý luận kịch phim, NXB Văn hóa Thông tin Hà Nội 34.Nguyễn Thị Thu (2013), Số phận ngƣời tiểu thuyết Dƣơng Hƣớng, Luận văn thạc sĩ 35 Phan Bích Thủy (2012), Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh, Luận án tiến sĩ 36.Ray Fresham, Tự học viết kịch phim (Dịch hiệu đính Trịnh Minh Phƣơng, Vũ Minh Anh, Trần Phƣơng Hoàng), Nxb Tri thức (2010) Các trang web 37 Đặng Thế Anh, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Hoàn Mối quan hệ văn học điện ảnh http://lce.edu.vn/vi/news/Tin-tuc-Su-kien43/moi-quan-he-giua-van-hoc-va-dien-anh-647.html 125 38 Phạm An (Khampha.vn) (2013) Bi kịch nơi Bến không chồng https://www.24h.com.vn/phim-viet/video-bi-kich-noi-ben-khongchong-c608a574447.html 39 Cao Minh Anh (2017) Phim chuyển thể từ tác phẩm văn học: Chờ cộng hƣởng http://daidoanket.vn/van-hoa/phim-chuyen-thetu-tac-pham-van-hoc-cho-nhung-cong-huong-moi-tintuc377960 40 Hoàng Thủy Bảo Châu(2012), “Nhân vật tác phẩm điện ảnh Việt Nam”, Tạp chí Văn học nghệ thuật, (Số 333) 41 Bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia, Điện ảnh, https://vi.wikipedia.org/wiki/ Điện ảnh 42 https://baomoi.com/dot-trong-thuong-nho-o-ai-la-ai-ma-khien-chokhan-gia-phat-cuong/c/24206085.epi 43 Minh Đức https://news.zing.vn/thuong-nho-o-ai-mat-3-nam-dung-boicanh-nong-thon-post811878.html 44 Trần Hinh, Khuynh hƣớng tiểu thuyết - Điện ảnh Văn học Pháp kỉ XX, website Khoa văn học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, http://khoavanhoc.edu.vn/index.php?option=com_ content&view=article&id=234:khuynh-hng-tiu-thuyt-in-nh-trong-vnhc-phap-th-k-xx&catid=83:ngh-thut-hc&Itemid=247 45 Hoài Hƣơng, Tác phẩm văn học - Kho vàng điện ảnh Việt, Báo điện tử Đài Tiếng nói Việt Nam, 14/11/2016, http://vov.vn/blog/tacpham-van-hoc-kho-vang-cua-dien-anh-viet-568888.vov 46 An Hòa Từ tác phẩm văn học đến tác phẩm điện ảnh http://www.baobariavungtau.com.vn/van-hoa-nghe-thuat/201805/tutac-pham-van-hoc-den-tac-pham-dien-anh-796174/ 47 Lê Minh Kha, Dịch liên ký hiệu: Giữa văn học điện ảnh, Báo Bình Định điện tử, ngày 9/6/2015, 126 http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspxmacm=18&macmp=18& mabb=4216 48 Minh Khánh (2012) Sự thật huyền thoại “Bến không chồng”https://www.nguoiduatin.vn/su-that-trong-huyen-thoai-benkhong-chong-a52239.html 49 Vân Khánh Lƣu Trọng Ninh công phu làm “Bến không chồng”, https://laodong.vn/van-hoa/luu-trong-ninh-va-su-cong-phu- lam-moi-ben-khong-chong-290533.bld 50 Phong Lê (2009) Dƣơng Hƣớng- Từ Bến không chồng đến Dƣới chín tầng trời, http://duonghuongqn.vnweblogs.com/a131913/tu-ben-khongchong-den-duoi-chin-tang-troi.html 51 Nguyễn Duy Liễm (2008) Tản mạn Dƣơng Hƣớng với “bến không chồng” “Dƣới chín tầng trời” http://duonghuongqn.vnweblogs.com/post/4202/48186 52 Lê Cẩm Lƣợng (1997),Cải biên tác phẩm văn học sang kịch điện ảnh, Điện ảnh ngày (số 31) 53 Văn Tuấn Phim chuyển thể - Cú hích cho điện ảnh Việt http://www.sggp.org.vn/phim-chuyen-the-cu-hich-cho-dien-anh-viet354175.html 54 Minh Tuyền (2017) http://thegioidienanh.vn/dao-le-na-voi-tac-phamdau-tien-o-viet-nam-nghien-cuu-ve-van-de-cai-bien-hoc-18608.html 55 Huyền Thanh (2004), Tác phẩm chuyển thể: mặt mạnh yếu, Điện ảnh ngày (số 113) 56 Thi Thi Văn học điện ảnh : Những chuyển động thú vị http://hanoimoi.com.vn/Tintuc/Van-hoa/824791/van-hoc-va-dien-anhnhung-chuyen-dong-thu-vi 57 Nhƣ Thủy, Phim Việt: Lƣơng duyên văn học điện ảnh, Báo Doanh nhân Sài Gòn điện tử, ngày 09/11/2016, 127 http://www.doanhnhansaigon.vn/su-kien-van-hoa/phim-viet-luongduyen-giua-van-hoc-va-dien-anh/110099 58 Minh Trang (2000), Các nhà văn nói điện ảnh, Điện ảnh ngày (số 59) 59 Tiểu Quyên, Văn học - Điện ảnh: hiệu ứng cộng sinh, Báo điện tử Ngƣời lao động, ngày 27/11/2010, URL: http://nld.com.vn/van-hoavan-nghe/van-hoc-dien-anh-hieu-ung-cong-sinh2010112712436129.htm 60 Đỗ Ngọc Yên, Mối tơ duyên điện ảnh văn chƣơng, Tạp chí Văn nghệ quân đội điện tử, ngày 08/02/2012, URL: http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Moi-to-duyen-giuadien-anh-va-van-chuong-2933.html 61 https://news.zing.vn/phim-thuong-nho-o-ai-khac-gi-so-voi-tieu-thuyetben-khong-chong-post821916.html