Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
1,77 MB
Nội dung
HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THANH HÀ NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HOÁ VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2018 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ THANH HÀ NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cao Thị Hảo THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hà i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tri ân sâu sắc tới PGS.TS Cao Thị Hảo, người hướng dẫn tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm có dẫn khoa học giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tham gia giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người ln bên động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Hà ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề……………………………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 NỘI DUNG 11 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VÀ HÀNH TRÌNH SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ĐÌNH TÚ 11 1.1 Những vấn đề lí luận chung 11 1.1.1 Khái niệm nhân vật văn học 11 1.1.2 Vai trò nhân vật tác phẩm văn học 13 1.1.3 Nhân vật tiểu thuyết 14 1.2 Vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam đại 16 1.2.1 Vấn đề nữ quyền văn hóa xã hội thời đại 16 1.2.2 Quá trình phát triển vấn đề nữ quyền văn học Việt Nam đương đại tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 18 1.3 Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú bối cảnh tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.3.1 Khái quát chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại 20 1.3.2 Đóng góp tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 27 iii Tiểu kết chương 34 Chương 2: NHÂN VẬT NỮ VỚI NHỮNG KHUÔN DIỆN ĐA DẠNG TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 35 2.1 Nhân vật nữ với dục vọng bá chủ giới ngầm 35 2.1.1 Con đường đến với vị trí bá chủ giới ngầm 35 2.1.2 Quyền người phụ nữ giới ngầm 38 2.2 Người phụ nữ với khát vọng yêu kiếm tìm hạnh phúc 42 2.3 Nhân vật nữ với hoàn cảnh sống đầy bi kịch thời đại 48 2.3.1 Thiên tính nữ tiềm ẩn chân dung kẻ tội phạm 48 2.3.2 Quá trình đấu tranh để sinh tồn đầy bi kịch 51 2.4 Người phụ nữ bị tha hóa hồn cảnh sống 56 2.4.1 Những hoài nghi, vỡ mộng 56 2.4.2 Lối sống buông thả, phó mặc 62 Tiểu kết chương 66 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN NHÂN VẬT NỮ TRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN ĐÌNH TÚ 67 3.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình nội tâm 67 3.1.1 Xây dựng nhân vật qua miêu tả ngoại hình 67 3.1.2 Xây dựng nhân vật qua miêu tả nội tâm 71 3.2 Xây dựng nhân vật qua ngôn ngữ nghệ thuật 79 3.2.1 Ngôn ngữ thông tục, đời thường 79 3.2.2 Ngôn ngữ mang màu sắc sex 84 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 iv MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kết thúc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, đất nước thống bước vào giai đoạn xây dựng, phát triển quỹ đạo hịa bình, mở cho văn học tiền đề đem lại nhiều thách thức Đó thời kỳ người “khơng tìm tĩnh lặng sống tâm hồn âm tích tắc đồng hồ thời đại” [40, tr.61] Để bắt nhịp, chuyển tải phức tạp thay đổi ấy, văn học Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ ghi nhận hầu hết thể loại có tiểu thuyết Tiểu thuyết định nghĩa “Tác phẩm tự cỡ lớn có khả phản ánh thực đời sống giới hạn không gian thời gian” [18, tr.328] Tiểu thuyết có khả khám phá sống nhiều chiều nhiều khía cạnh đời tư khác nên vào thượng tầng kiến trúc văn học nghệ thuật xương sống vô quan trọng Tiểu thuyết “hiện thân phức tạp, đa dạng phong phú” [70, tr.103] Khơng nhà văn đặc biệt nhà văn trẻ hệ 7x, 8x lựa chọn tiểu thuyết để thể nghiệm, tìm tịi khẳng định cá tính sáng tạo Hiện tiểu thuyết nghiên cứu nhiều góc độ: đề tài, cốt truyện, ngơn ngữ… Và xu hướng tiếp cận từ phương diện nhân vật mang lại nhiều khám phá thú vị lĩnh vực tiểu thuyết đương đại Bởi qua đó, bạn đọc thấy khuôn diện đời sống xã hội tài nghệ thuật nhà văn 1.2 Bên cạnh hệ nhà văn khẳng định vai trò, vị vững văn đàn, đội ngũ bút trẻ thuộc hệ 7x, 8x chấp nhận mạo hiểm, sẵn sàng thể nghiệm, làm tiểu thuyết “trở đau đớn” để sinh thành loạt tiểu thuyết với lối viết mới, tư mới, cách khám phá Mỗi người vẻ, bút trẻ tạo nên không gian đa chiều cho văn học thời đại - thời kỳ hội nhập tồn cầu hóa Trong số tác giả hệ 7x, 8x Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Ngọc Thuần, Đỗ Bích Thúy, Phong Điệp, Phạm Duy Nghĩa, Phạm Thị Hồi… Nguyễn Đình Tú lên tượng văn chương đầy triển vọng Bốn mươi mốt tuổi, Nguyễn Đình Tú trình làng tám tiểu thuyết Ma Văn Kháng khơng ngần ngại khẳng định Nguyễn Đình Tú “nhà tiểu thuyết lực lưỡng”, “một triển vọng đầy hứa hẹn văn xuôi nay” [dẫn theo 24, tr.9] Đời sống đương đại vốn phức tạp, điều cốt lõi nhà văn nói “đống hỗn độn” sống Không phải ngẫu nhiên mà tiểu thuyết hôm khiến cho người ta phải suy tư, nhiều trở thành “Người bạn đồng hành chung thủy người, bảo vệ người việc thường xuyên nhắc nhở, thức tỉnh, tôn vinh giá trị nhân văn” [70, tr 100] Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú “thức tỉnh, tơn vinh giá trị nhân văn” từ việc tìm giải mã “cái tơi bí ẩn” lối viết đầy sáng tạo mẻ, thể trải nghiệm lĩnh bút sớm trưởng thành tuổi cịn trẻ Với kinh nghiệm vốn có người học luật, làm việc Viện kiểm sát cộng với tài thân, Nguyễn Đình Tú nhạy bén khám phá, thể góc khuất đời sống xã hội người thời đại, đề cập đến thực trạng suy thoái, băng hoại đạo đức, nhân cách người, đặc biệt giới trẻ hướng tiếp cận mà nhà văn Chu Lai nói “khơng né tránh thứ mà sống khuất lấp ngổn ngang phô bày” Ngụp lặn đống “ngổn ngang”, “xơ bồ”, góc khuất đời sống xã hội thời kì đại, Nguyễn Đình Tú tập trung khai thác hình tượng nhân vật đặc biệt nhân vật nữ với nhiều khuôn diện khác 1.3 Nhà văn thể quan niệm nghệ thuật người thơng qua giới nhân vật Đồng thời giúp người đọc nhận thấy tư tưởng, tình cảm, khát vọng mà nhà văn muốn truyền tải qua tác tấc phẩm Đọc tiểu thuyết Hồ sơ tử tù (2002), Bên dòng Sầu Diện (2006), Nháp (2007), Phiên (2009), Kín (2010), Hoang tâm (2013), Xác phàm (2014), Cô mặc sầu (2015) Nguyễn Đình Tú, người đọc ln bị ám ảnh giới nhân vật với nhiều giai tầng vẫy vùng, ngụp lặn xã hội đầy rẫy cám dỗ, mảng tối - sáng tranh chấp, xô đẩy khiến họ bị rơi vào trạng thái phương hướng Song có lẽ day dứt, ám ảnh nhân vật thuộc giới nữ Họ phải đối diện với thử thách sống, để “vừa tự đập tan nát vỡ vụn, vừa ráng chịu đau đớn, tự tay “khâu vá” lại mảnh vụn nát cho lành lặn?” [51] Hầu hết, nhân vật nữ hay phụ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thân phận, vị thế, hoàn cảnh sống… khác mang “bi kịch tầng lớp niên đô thị đương đại Việt Nam” Tiếp xúc với nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, người đọc tiếp xúc trực tiếp với mặt trái sống thực Và nhà văn muốn truyền tải vấn đề nóng hổi thời đại, vấn đề dửng dưng, lạnh lùng xã hội Việt Nam cuối kỉ XX, đầu kỉ XXI, “bi kịch giới nữ” trước mặt trái sống với xô bồ, hỗn độn cạm bẫy Nguyễn Đình Tú khơng ngần ngại bóc trần mảng tối góc khuất sâu thẳm đời sống tình cảm, tâm, sinh lí người phụ nữ để qua hiểu, cảm thơng, trân trọng mong muốn người xã hội có nhìn khách quan, toàn diện người phụ nữ Việt Nam thời kì Với lí nêu trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Qua góp phần khẳng định giá trị tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú đồng thời gióng lên hồi chng cảnh báo lối sống cho hệ trẻ hôm Lịch sử vấn đề Vốn học ngành luật, lại nhà văn công tác quân đội với quan sát tinh tường, phán đốn lí giải sắc sảo, Nguyễn Đình Tú rèn cho lĩnh viết văn Những tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú thu hút nhiều quan tâm, ý bạn đọc giới phê bình công bố Bên cạnh ý kiến khen ngợi, đánh giá cao số ý kiến chưa thực hài lịng với mà Nguyễn Đình Tú mang lại cho văn học Việt Nam thời gian qua Điều đồng nghĩa với việc dư luận Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết anh sơi Mặc dù cịn ý kiến trái chiều, song báo, công trình nghiên cứu Nguyễn Đình Tú góp phần khẳng định chỗ đứng nhà văn trẻ đời sống văn học đại Dù tiếp cận tiểu thuyết anh góc độ nào, khơng thể phủ nhận ý thức tìm tịi, q trình lao động nghệ thuật nghiêm túc, ý tưởng ấp ủ, trau chuốt Nguyễn Đình Tú trình cách tân tiểu thuyết Việt Nam Qua lời giới thiệu tác phẩm, số viết trang tạp chí, website văn học, giới nghiên cứu, phê bình tập trung quan tâm nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh tiêu biểu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú vấn đề thời đại mà nhà văn đặt tác phẩm, điểm nhìn trần thuật.v.v Chẳng hạn, Trần Tố Loan sở phân tích điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú kết luận: “Tiểu thuyết anh thường sử dụng phối hợp điểm nhìn người kể chuyện nhân vật Sự phối hợp kể thứ (xưng tôi) thứ ba (xưng hắn, thị) khiến câu chuyện linh hoạt hơn” [38] Nói tiểu thuyết Nháp, nhà văn Chu Lai cho : “Đó đấm nhịp điệu nhanh, mạnh, đại, cuồng nộ, nhịp điệu giới trẻ tồn cầu mà ta thấy bóng dáng hiphop, blog, thủ thuật cắt dán tinh xảo, ẩn chìm, nối mạng án mạng, pha tình dục thẳng căng, cảnh đời đáy thô rám đến nhợn người, tính cách hằn, mụn sau đó, kết tủa, điều lắng lại tình u, tình bạn, tình đời thao thiết nhiều đến yếu đuối, bịn rịn” [33, tr.10] Một số nghiên cứu đề cập đến giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú song tiếp cận việc nhìn nhận đánh giá khái quát chung nhân vật nhận xét, đánh giá nhân vật tác phẩm cụ thể Hầu hết, tác giả chưa sâu lí giải, khám phá điểm bật hình ảnh người phụ nữ tiểu thuyết nhà văn Đồn Minh Tâm có phát nhận xét tinh tế tiểu thuyết Nháp: “Các nhân vật Nháp có hành động hành động Qua hành động nhân vật tự bộc lộ thân Độc giả tùy vào trình độ tri thức, vốn sống, hiểu biết lực, phận gái mưu quyền biến” Chẳng hạn, cách Hương ga đưa nhận xét kế hoạch cướp tù mình: “Nhưng tù tội thứ chó chết Đó khái niệm mù mờ mà thực, bảng lảng mà gần gũi, khắc nghiệt mà khốn nạn…” [64, tr.25] cho thấy khí phách mưu thị Khẳng định rõ vị trí tầm cỡ nữ giang hồ cách thị dằn mặt bọn chủ sịng bạc có ý định lật thị: “Tao cho mày tuần làm ma cho chồng đám đệ tử chó chết mày Rồi sang gặp tao bàn chuyện nhượng hồ Mày cứng đầu tuần sau người nằm quan tài mày” [64, tr.29] Hay “Chậm hồ khơng có lý thực chất chống lại tao Tao chặt mày ngón tay trỏ để mày đừng nghĩ đến chuyện đổi thùng, phản chủ” [64, tr.31] Còn với bọn đàn em, việc dùng ngôn ngữ thông tục để giúp Thị có uy thế, đàn em phải nể sợ Thị nói với Mĩ chột, người thân cận với thị: “mẹ mày, Mỹ kia, mày biến mẹ mày (…) Mẹ mày, chột này, mày muốn chết hả? ” [64, tr.52] cách nói ngang tàng, có uy Có thể nói, Phiên ngôn ngữ tục tĩu, chợ búa sử dụng nhiều nhân vật nữ họ bị xơ đẩy vào đường tội phạm Ngồi Diệu kể đến Mĩ chột, nhân vật thường xuyên sử dụng ngôn ngữ tục tĩu, đời thường đáp trả lại đời đầy cay nghiệt: “Mỹ lừ lừ nhìn thị mắt cịn lại, mày bắn đi, bắn chết mẹ tao đi, mày dựa cột ông Tùng này Ngu Đ.mẹ, sống khó chết khó đéo (…) Ba ngày khơng ăn gì, uống rượu chết cha mày Ngu Tội đéo mà phải Ơng Tùng chết có sống lại đéo đâu Mình phải sống Đời đéo đâu có thằng đéo khơng muốn sống đâu Mà mày đéo nghĩ đến anh em à?” [64, tr.53] Chỉ đoạn văn ngắn xuất tới sáu từ “đéo” loạt từ chửi thề khác Cách nói chuyện cách sử dụng ngơn ngữ phản ánh rõ nét sống giới giang hồ Cuộc sống chứa đựng đầy rẫy xô bồ, xấu xa, tội ác đau đớn ngơn ngữ họ sử dụng hàng ngày Đưa loạt từ ngữ đời thường, chiếm tỉ lệ lớn từ ngữ thơng tục, chí thơ tục kẻ chợ búa, xã hội đen vào 83 tiểu thuyết mình, Nguyễn Đình Tú cho thấy chân dung nhân vật nữ giới sống động, chân thực vốn có ngồi đời Mặt khác lớp ngơn từ cho thấy táo bạo việc sử dụng vật liệu ngôn ngữ nhà văn trẻ Tiểu thuyết anh góp phần khẳng định cần thiết việc dân chủ hóa ngơn từ đời thường chức việc xây dựng chân dung nhân vật phản diện Đồng thời tác giả chứng minh rằng, ngôn ngữ thông tục đời thường có khả vào tiểu thuyết với giá trị thẩm mĩ mới, góp phần làm tăng giá trị thực tiểu thuyết phương diện ngôn ngữ Và nhờ thứ ngơn ngữ đó, nhà văn phản ánh thực xã hội phức tạp, đặc biệt xã hội tay anh chị giới giang hồ 3.2.2 Ngôn ngữ mang màu sắc sex Ngôn ngữ sex sử dụng nhiều tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ln có chừng mực, không lộ liễu mà không dè dặt Nhà văn chọn điểm dừng lúc, chỗ vừa đủ để kích thích trí tưởng tượng thăng hoa nhân vật miêu tả quan hệ sex Trong tiểu thuyết mình, Nguyễn Đình Tú sử dụng ngôn ngữ phong phú, linh hoạt miêu tả phận sinh dục Mã ngôn ngữ tác giả sử dụng chủ yếu từ ngữ giàu tính hình tượng, chẳng hạn như: chồi xuân, mầm chồi, khe sâu, khe nước ngọc, đôi gị bồng đảo, dịng ngun khí, dâm thuỷ… (Kín), mỏm đồi căng mẩy, hang sâu, miền hoang vu ẩm ướt (Nháp), vùng nhạy cảm thần tiên, phận trời cho (Hồ sơ tử tù)… Dù sử dụng ngôn ngữ để miêu tả sex tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú hướng tới chỗ để gợi cảm xúc nghiêng tính chất dâm tục Sex mà khơng thơ tục, trái lại cịn tinh tế lần sex ấy, nhà văn lại muốn gửi vào ý đồ nghệ thuật định Trong sex có tâm trạng, có khát vọng, có hồn cảnh, số phận… người phụ nữ Cũng hướng tới phản ánh số phận, bênh vực, trân trọng khát khao dục tính, tự nhiên người phụ nữ, nhà văn nữ hệ 7X Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư… táo bạo, sắc sảo mượn sex để đấu tranh đòi quyền tự yêu, hạnh phúc, sống với cảm xúc 84 thật Song với nhà văn nữ dám cơng khai viết tính dục đương nhiên họ bị sức ép từ nhiều phía nên viết sex dù có xơng xáo, bạo liệt đến họ không tránh khỏi e dè, mặc cảm đặc biệt họ giữ cách nói ý nhị giới nữ Chẳng hạn, Cánh đồng bất tận, cảnh sex miêu tả tỉ mỉ qua cảnh cưỡng nhân vật “chị” Mặc dù, nhà văn sử dụng nhiều ngôn ngữ sex để tái cảnh chị bị cưỡng với lõa lồ, ề chề, đau đớn phần lớn gợi liên tưởng cách tồn cảnh khơng phải miêu tả trực diện, cụ thể, giàu hình ảnh tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú Hay với Bóng đè, Đỗ Hồng Diệu thể bứt phá, sức truyền đạt phong cách giọng văn loạn, tràn đầy nhục cảm, cách thể lạ văn chương đương đại với sex Đỗ Hoàng Diệu dừng lại việc ám chỉ, miêu tả gián tiếp việc đưa sex vào giấc mơ Mượn tượng bóng đè giấc mơ để diễn tả trạng thái cảm xúc phức tạp nhân vật “tôi” lần chồng quê làm giỗ Nằm giường tám đời tổ tông, đêm bóng đen tổ tiên làm tình, làm tội khiến kinh hãi, thích thú, lúc lại mang cảm giác tội lỗi, lại thách thức trước nhìn hắt hằn học, cay nghiệt người mẹ chồng, tự xấu hổ với mình, lúc lại thương xót cho người chồng hiểu thỏa mãn khao khát nhục cảm vợ Mượn tượng bóng đè, nhà văn muốn nói đến mặt trái hủ tục, phê phán, lên án, phản kháng chống lại hủ tục khứ Đồng thời lên tiếng ủng hộ điều mang tính người nói chung người phụ nữ nói riêng mà lâu bị che khuất hay bị cấm kị Qua tác giả muốn thể khát vọng tự giải khỏi trói buộc vơ hình hủ tục khứ Với Nguyễn Đình Tú, viết sex anh ám chỉ, bóng gió, khơng gián tiếp, khơng dừng lại miêu tả tồn cảnh mà trực tiếp dùng ngơn ngữ sex để miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, sinh động cảnh ân nam nữ mà nhiều nhân vật nữ người chủ động gợi tình, bộc lộ chân thực khát khao dục tính 85 Ví Kín, ngơn ngữ sex miêu tả mua bán trinh chịu cô bé Lửa cháy Kiên thể khát khao tìm hiểu thân đứa trẻ sớm bị vứt ngồi rìa sống có giáo dục có văn hóa Sex lại gợi nỗi xót thương cho số phận đứa trẻ bụi đời đơn, khốn chúng tìm đến dâng hiến sẻ chia: “…Cái chồi xuân không chịu chờ đợi ý nghĩ xa vời viển vông Những cánh tay ôm chặt lấy Cái chồi xuân nhú tìm đến khe nước ngọc mà thả sức vươn lớn bổng Hai thể lớn lần mò mẫm, trưởng thành lên khối cảm giao hợp diệu kì” [65, tr.202] Để thực ý đồ nghệ thuật ấy, người viết cần có vốn ngơn ngữ sex phong phú cách sử dụng từ điêu luyện, tài năng, khiến ngôn ngữ miêu tả sex Nguyễn Đình Tú chân thực mà khơng thơ tục: - Bọt theo ngón tay luồn lách khe sâu, lượn lờ gò đồi, mải mê bờ thửa, tí tách mầm chồi [65, tr.214] - Hắn ơm chặt lấy người Me đổ hết tất cịn lại giỏ gần rỗng khơng vào tầng nấc sâu hoắm nơi vùng đồi căng mẩy hai đùi Me… Mỏm đồi căng mẩy không ngừng bốc lên hạ xuống với cú thám hiểm xuyên tầng nấc [63, tr.216-127] Cũng tác phẩm, miêu tả sex nhà văn lại chọn miêu tả cảnh khác nhau, đối tượng tìm đến sex với mục đích khác nên khơng có trùng lặp Vì thế, sex Nguyễn Đình Tú khơng nhàm chán mà ln mẻ, hấp dẫn Trong Nháp miêu tả buổi lễ Linh tinh tình phộc, hình thức sinh hoạt mang tính quần hơn, tác giả sử dụng ngơn ngữ văn hóa dân gian nhằm hướng người đọc đến với sex cách tuý mà đau đáu nỗi lo âu, trăn trở xuống cấp đến đạo đức người, hệ trẻ xã hội đại nguỵ trang hình thức văn hoá truyền thống! Con người gọi tên lồi vật với Khỉ, Chó, Lợn, Hổ, Gà, Rồng, Rắn, Ngựa, Trâu, Chuột, Mèo thực hoạt động tình dục mang tính năng: “Khỉ khơng cịn 86 biết khơng nhớ điều kể từ vải điều đầu rơi xuống mảnh áo giấy bị giật khỏi người Chó cắn, Lợn cào, Hổ vồ, Gà mổ, Ngựa đá, Rồng lượn, Rắn bò, Trâu húc, Chuột gặm, Mèo vờn Cảm giác nóng bỏng, căng cứng làm Khỉ muốn bốc thành lửa thiêu cháy hết tất thứ xung quanh Bất giáp đến với Khỉ nhận thấy xúc cảm mạnh mẽ dâng trào mãnh liệt từ phía sau mặt nạ vơ hồn Chó - Mèo lăn xả vào với thứ âm nồng nàn ma quái hắt từ hai loa thùng để góc nhà Rồng - Rắn quấn lấy nhau, rập rình theo điệu chầu văn da diết” [65, tr.429-430] Ngơn ngữ sex tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú linh hoạt, lúc kín đáo cầu kì có lúc ngắn gọn, khơng cần có dấu hiệu cảm xúc Ví tình với thầy giáo gia sư tiếng Anh: “Trong lúc Quỳnh hờ ngồi ăn long, tiến lại sau lưng khẽ gắn lên nụ hôn lên gáy Quỳnh Lớp váy tốc lên sau áo phơng nhanh chóng bị vuột khỏi đầu” [65, tr.177] Ngôn ngữ miêu tả ngắn gọn, trần trụi làm tình họ để giải vấn đề sinh lí Ngơn ngữ miêu tả sex Nguyễn Đình Tú cịn mang ý nghĩa đầy nhân Bởi ngơn từ có cảm thông, thấu hiểu, trân trọng người gái điếm Nhà văn tinh tế dành cho cô gái điếm sẻ chia đáng quý, để thấy dù họ có làm cơng việc nhơ nhuốc họ người, có tình cảm, khát khao yêu thương Trong Nháp, cảnh ân cô gái điếm “Thảo vé” Đại miêu tả đầy cảm động: “Giọng Thảo rưng rưng khóc Thảo điếm nên khơng đủ hứng thú với Đại Chắc Thảo nghĩ Và cô tủi cho thân phận Đại muốn nói khơng phải thế, khơng phải lại thế? Đại bật dậy lục túi tìm viên ngọc ước Thảo Chỉ vài phút sau Đại chiều Thảo Những cú thúc Đại ln Thảo đón nhận tiếng rên cộng lực Đại đẩy liên tục, Thảo dướn mê say Đại nằm nghiêng, Thảo ngả theo Đại quỳ gối, Thảo quỳ theo…” [63, tr.198] 87 Quả là, nhờ có vốn ngơn ngữ miêu tả sex đa dạng, phong phú, nhà văn giúp người đọc đón nhận sex cách cởi mở Cùng cởi mở với sex cởi mở tâm hồn biết thấu cảm nỗi lịng sâu kín người phụ nữ mà nhiều sex cách để họ giải tỏa ẩn ức tình dục, bất hạnh thể xác, chấn thương tinh thần, ám ảnh vô thức hay nỗi đau thân phận Tiểu kết chương Khi xây dựng hình tượng nhân vật tiểu thuyết, nhà văn lựa chọn cách thức biện pháp nghệ thuật riêng để đạt ý đồ nghệ thuật Khắc họa hình tượng nhân vật nữ, nhà văn trẻ Nguyễn Đình Tú phát huy mạnh việc sử dụng biện pháp nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả nội tâm cách phù hợp, sắc sảo Đặc biệt, nhà văn khéo léo, tinh tế vận dụng sáng tạo hệ thống ngôn ngữ thông tục đời thường, ngôn ngữ mang màu sắc sex theo cách riêng, để đằng sau lớp ngôn ngữ người đọc thấy hoàn cảnh, số phận, tâm hồn, tình cảm, khát vọng… người phụ nữ Nhờ mà hình tượng người phụ nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú ln để lại ấn tượng khó phai lịng bạn đọc Bên cạnh thành cơng đáng ghi nhận nghệ thuật thể nhân vật nữ, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú cịn số hạn chế định đặc biệt việc xây dựng nhân vật qua dòng hồi tưởng, tâm thức nhiều làm cho cốt truyện lỏng lẻo, mạch truyện dàn trải, đứt quãng khiến người đọc có cảm giác khó tiếp nhận 88 KẾT LUẬN Trước yêu cầu đổi văn học nhằm đáp ứng thị hiếu độc giả thời đại mới, tiểu thuyết nhanh chóng bắt nhịp phản ánh cách toàn diện phức tạp, đa dạng phong phú sống Góp phần đưa tiểu thuyết trở thành thể loại quan trọng văn học thời kỳ đổi phải kể đến đội ngũ nhà văn trẻ hệ 7x, 8x, có nhà văn Nguyễn Đình Tú, người Ma Văn Kháng đánh giá “nhà tiểu thuyết lực lưỡng” Hơn mười năm sáng tác, Nguyễn Đình Tú trình làng tiểu thuyết số tập truyện ngắn Tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú cho thấy kinh nghiệm, lĩnh, nhạy bén nhà văn trẻ trước sống Là nhà văn quân đội, học ngành luật làm Viện kiểm sát, tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú đưa người đọc sâu khám phá góc khuất đời sống xã hội thơng qua hình tượng nhân vật Trong tiểu thuyết nhân vật coi linh hồn tác phẩm, hạt nhân sáng tạo nghệ thuật, trung tâm để nhà văn giải vấn đề xã hội Được coi tác phẩm tự cỡ lớn, nên nhân vật tiểu thuyết khắc họa cách toàn diện, bao quát hồn cảnh, số phận, đời, q trình thay đổi tính cách, tâm, sinh, lí… chiều hướng khơng gian, thời gian Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú gồm nhiều giai tầng ln bị đặt hoàn cảnh đấu tranh khốc liệt để chiến thắng trước thử thách khắc nghiệt sống Trong phải kể đến chiến người phụ nữ Họ phải đấu tranh để thoát khỏi bi kịch đau đớn mà họ gặp phải đời Điều thể nét riêng nhân vật nữ sáng tác Nguyễn Đình Tú Thế kỉ XX, nhân loại chứng kiến phong trào đấu tranh cho nữ quyền nhiều nước giới, nhằm lên tiếng địi quyền bình đẳng địi quyền lợi cho người phụ nữ Ở Việt Nam với trình giao lưu, hội nhập vào đầu năm 90 kỉ XX, quan điểm giới nhanh chóng du nhập truyền bá với luồng tư tưởng Vấn đề nữ 89 quyền trở thành tượng văn hoá xã hội thời đại Và nữ quyền - ý thức hạnh phúc người phụ nữ khẳng định, ăn sâu vào tâm thức đội ngũ cầm bút tạo nên âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại Chưa bao giờ, âm hưởng nữ quyền lại phản ánh, khai thác cách sâu sắc, phong phú tất mặt văn học Việt Nam giai đoạn Trong tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, âm hưởng nữ quyền khiến người đọc không khỏi trăn trở xã hội đại nhào nặn nên người phụ nữ với nhiều khuôn diện đa dạng, phức tạp mà thân họ chưa thể hiểu Đó việc họ phải đấu tranh liệt để giành giật lấy sinh tồn xã hội đầy rẫy cạm bẫy, phức tạp Họ chủ động khẳng định thân, khát vọng giải tỏa ẩn ức kiếm tìm niềm vui tình u sex, đấu tranh khơng khoan nhượng để chống lại số phận an bài, khát vọng bá chủ giới ngầm, mong manh đầy trắc ẩn thiên tính nữ ẩn chứa hình hài tội phạm… cuối họ thường bị rơi vào bi kịch đau đớn Nhà văn sâu vào giới nội tâm nhân vật góc khuất sống để phát hệ kinh tế thị trường xuống cấp giá trị đạo đức, lỏng lẻo mối quan hệ gia đình mà kết người, người phụ nữ trở nên tha hóa, biến chất từ lúc mà thân họ Với cách tiếp cận khám phá miêu tả nhân vật nữ nhiều góc nhìn khác chứng tỏ khả nắm bắt hiện sống cách sâu sắc, đồng thời khẳng định thái độ lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần mẫn, say mê nhà văn chân Qua tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, bạn đọc trăn trở với suy tư ý nghĩa sống chân giá trị mà giới trẻ ngày tìm kiếm Nó lời cảnh báo thị hố khắc nghiệt sống đại mà người cần phải đối mặt vượt qua Để xây dựng thành cơng nhân vật nữ sáng tác mình, nhà văn Nguyễn Đình Tú kết hợp sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật, tập trung nghệ thuật miêu tả ngoại hình, miêu tả ngơn ngữ, hành động, cử nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nhằm khắc họa rõ nét đời, tính 90 cách số phận đầy bi kịch nhân vật nữ xã hội đại Thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú cịn thể việc sử dụng ngôn ngữ Anh đưa vào tác phẩm lớp từ ngữ thông dụng, gần gũi với đời sống, có lớp ngơn ngữ chợ búa để làm bật tính cách nhân vật góp phần đưa văn học với thực vốn phức tạp, xô bồ sống Đặc biệt, nhà văn muốn xây dựng hình tượng nhân vật nữ dám sống với khát vọng, ham muốn tình dục đầy đáng trân trọng Nguyễn Đình Tú sử dụng ngơn ngữ mang màu sắc sex cách sáng tạo, độc đáo, nhân vật nữ lên chân thực đến sống động Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại đóng vai trị quan trọng việc khắc họa tính cách nhân vật, giúp nhà văn xem xét sống, người nhiều khía cạnh khơng ngoại hình, tính cách mà giới nội tâm sâu thẳm người phụ nữ Dường nhà văn có nhìn trân trọng, đồng cảm nhân vật nữ dù họ có “nữ chúa giang hồ”, “bụi chúa nhỏ” Qua thể tài đóng góp Nguyễn Đình Tú cho tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết vấn đề an ninh xã hội Có thể nói, tìm hiểu nhân vật nữ sáng tác tác giả tiểu thuyết lúc dễ dàng đặc biệt tác giả trẻ, đánh giá tác phẩm họ nhiều tranh cãi Nghiên cứu “Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú” đề tài mẻ, thú vị song nhiều khó khăn, thử thách Chúng tơi khơng dám khẳng định trình bày hết vấn đề liên quan đến nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú mà hi vọng khả phần khái quát đặc điểm quan trọng, tiêu biểu nhân vật nữ tiểu thuyết anh Dù cố gắng chắn không tránh khỏi thiếu sót hay võ đốn cách thể Do đó, chúng tơi mong nhận đóng góp q báu để đánh giá toàn diện sâu sắc nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, rút cho kiến thức kinh nghiệm bổ ích đề tài công việc nghiên cứu 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủy Anna (2010), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Kín”, https://baomoi.com Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Trần Văn Bính, Nguyễn Xuân Nam, Hà Minh Đức (1976), Cơ sở lí luận văn học (tập 3), NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1987), “Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa”, http://phebinhvanhoc.com.vn Đặng Thị Vân Chi (2012), “Vấn đề nữ quyền Việt Nam đầu kỷ XX”, https://phebinhvanhoc.com.vn Nguyễn Lệ Chi (2009), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Tơi muốn xây dựng hình ảnh nữ giang hồ thời đại mới”, http://dichgianguyenlechi.blogspot.com Đoàn Ánh Dương (2009), “Phiên hay hồ sơ tẩy”, https://giaitri.vnexpress.net Đại học Sư phạm I Hà Nội, Cơng trình tham gia xét giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” thuộc nhóm ngành khoa học xã hội 1: Vấn đề thân phận người tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú 10.Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 11.Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12.Đặng Anh Đào (2006), “Vai trò kỳ ảo truyện tiểu thuyết Việt Nam”, Tạp chí Sơng Hương 13.Nguyễn Đăng Điệp (2013), “Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại”, https://phebinhvanhoc.com.vn 14.Hà Minh Đức (2007), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục Hà Nội 15 G N Pospelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16.Hoàng Cẩm Giang (2010), “Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 92 17.Nguyễn Hải Hà (2006), Thi pháp tiểu thuyết L Tonxtoi, Nxb Giáo dục 18.Lê Bá Hán chủ biên (2000), Theo từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 19.Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 20.Võ Thị Hảo (2007), Những truyện không nên đọc lúc nửa đêm, Nxb Phụ nữ 21.Hiền Nguyễn tổng hợp (2014), “Văn học nữ quyền Việt Nam”, http://vanhocquenha.vn 22.Lê Quốc Hiếu (2011), “Từ kết cấu tiểu thuyết cảm thức thân phận lạc lồi hoang hoải Kín Nguyễn Đình Tú”, http://phongdiep.net 23.Nguyễn Chí Hoan (2009), “Nháp dịch chuyển tiêu cự”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 702 24.Lê Huệ (2009), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Hot phải văn học”, Báo Thanh Niên số 124 25.Dương Thu Hương (2013), Đặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, luận văn 26.Hồi Hương (2009), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Phiên bản: Tội ác mang khuôn mặt đàn bà?, Bàn văn chương”, http://hoaikhanh.vnweblogs.com 27.Hoài Hương (2011), Nháp hay yếm tâm hồn người?, Phụ lục Nháp, Nxb Thanh Niên 28.Phí Thủy Hương (2010), “Kín hay bánh văn chương Nguyễn Đình Tú”, Phongdiep.net 29.Hoa Tử Huyền (2009), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú tiểu thuyết Phiên bản” http://trannhuong.net 30.Inrasara (2013), “Hoang tâm hay trở với tính văn hóa”, http://tonvinhvanhoadoc.vn 31.Ma Văn Kháng (2009), “Phiên tính thiện hay tính ác người”, http://evan.vnexpress.net 93 32.Nguyễn Vi Khanh (2002), “Tản mạn dục tính nữ quyền”, http://vietmessenger.com 33.Chu Lai (2008), “Nháp - tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú”, Tạp chí Văn nghệ qn đội số 534 34.Larry McCaffery (2007), Murakami: “Nhiều người nghĩ kẻ cuồng sex”, nguồn evan.vnexpress 35.Dương Mai Liên (2014), Ý thức nữ quyền văn xuôi Võ Thị Xuân Hà, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Khoa học Xã hội Nhân văn, trường Đại học Đà Nẵng 36.Phạm Thị Ngọc Liên (2017), “Nhục cảm văn chương”, www evan.com.vn 37.Diệu Linh (2010), “Nguyễn Đình Tú: Bạn đọc khơng chết chìm Kín”, https://giaitri.vnexpress.net 38.Trần Tố Loan (2010), “Điểm nhìn nghệ thuật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú”, https://giaitri.vnexpress.net 39.Phương Lựu (2004), Lý luận văn học (3 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội 40.M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 41.Trần Thị Mai Nhân (2007), “Quan niệm tiểu thuyết văn học Việt Nam giai đoạn 1986 - 2000”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 42.Nguyễn Thị Phương Nhi (2012), Yếu tố tính dục tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, luận văn 43.Nguyễn Thị Phương Nhi (2013), “Giọng điệu tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú nhìn từ yếu tố tính dục”, http://vannghequandoi.com.vn 44.Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 45.Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 46.Tạ Thị Lan Phương (2015), Nhân vật tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú, khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP Hà Nội 47.Việt Quỳnh (07/4/2013), “Nhà văn Nguyễn Đình Tú: Hoang tâm - Nỗi lịng người lính chiến”, báo Thethaovanhoa.vn 94 48.Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49.Lê Nhật Tăng (2009), “Phản biện sex Nháp Nguyễn Đình Tú”, Diễn đàn văn nghệ Việt Nam số 189 50.Đoàn Minh Tâm (2008), “Từ Hồ sơ tử tù đến Nháp - chặng đường Nguyễn Đình Tú”, http://vannghedanang.org.vn 51.Nguyễn Thị Minh Thái (2010), “Kín - dịng tiểu thuyết miên man”, evan.com 52.Nguyễn Thị Minh Thái (2014), “Xác phàm Nguyễn Đình Tú: Pha trộn tinh tế hai màu đen trắng”, Tiền phong.vn 53.Bùi Việt Thắng (2010), “Lối viết nước đôi hay phép lợi Phiên bản”, Văn Nghệ Quân Đội, https://giaitri.vnexpress.net 54.Theo Lữ Mai (Gia đình & xã hội) (2014), http://www.24h.com.vn 55.Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, Hà Nội 56.Xuân Thiều, “Lê Tri Kỷ nhà văn tiêu biểu ngành cơng an nhân dân”, http://www.tapchicuaviet.com.vn 57.Bích Thu (2006), “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn học số 11 58.Bích Thu, “Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề”, Tạp chí Văn học số 59.Khuất Quang Thụy (2008), “Một khái niệm tiểu thuyết Hồ sơ tử tù”, Tạp chí Văn nghệ quân đội số 395 60.Dương Tử (2010), “Nguyễn Đình Tú - Gã trai phố vác rìu”, http://www.tiền phong.vn 61.Nguyễn Đình Tú (2002), Hồ sơ tử tù, Nxb Văn học 62.Nguyễn Đình Tú (2006), Bên dịng Sầu Diện, Nxb Trẻ 63.Nguyễn Đình Tú (2007), Nháp, Nxb Trẻ 64.Nguyễn Đình Tú (2009), Phiên bản, Nxb Trẻ 65.Nguyễn Đình Tú (2010), Kín, Nxb Trẻ 95 66.Nguyễn Đình Tú (2013), Hoang tâm , Nxb Trẻ 67.Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, Nxb Trẻ 68.Nguyễn Đình Tú (2015) Cơ Mặc Sầu, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69.Nguyễn Thanh Tú (2011), “Bên dòng Sầu Diện - cách tiếp cận chiến tranh người trẻ”, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 386 70.Nguyễn Văn Tùng (2005), “Milan Kundera quan niệm tiểu thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 96 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Cao Thị Hảo, Nguyễn Thị Thanh Hà (5/2018), “Nhân vật nữ tiểu thuyết Nguyễn Đình Tú”, Tạp chí Nghiên cứu văn học 97