Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử hội thề của nguyễn quang thân

86 11 0
Diễn ngôn lịch sử trong tiểu thuyết lịch sử hội thề của nguyễn quang thân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NGÔ THỊ HỒNG VÂN DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ HỘI THỀ CỦA NGUYỄN QUANG THÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thanh Trường Người thực NGÔ THỊ HỒNG VÂN Đà Nẵng, tháng 05/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn TS Nguyễn Thanh Trường Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học khóa luận Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Ngô Thị Hồng Vân LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy giáo Nguyễn Thanh Trường - người nhiệt tình, chu đáo hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng bảo giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng, song trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp chân thành thầy cơ, bạn bè để đề tài hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 15 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Ngô Thị Hồng Vân MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 4 Phương pháp nghiên cứu 5 Bố cục khóa luận Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DIỄN NGÔN VÀ DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Diễn ngôn 1.1.1 Quan niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngôn văn học 1.2 Diễn ngôn lịch sử 10 1.2.1 Diễn ngôn lịch sử khoa học lịch sử 10 1.2.2 Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết lịch sử 12 1.3 Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau 1975 15 1.3.1 Sự đổi hệ hình tư lịch sử 15 1.3.2 Lịch sử “nhào nặn” thủ pháp khuynh hướng hậu đại 18 Chương 2: DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN NỘI DUNG 21 2.1 Hội thề hình tượng người đơn 21 2.2 Hội thề mối quan hệ trầm kha lịch sử: trí thức – võ biền 27 2.3 Hội thề - “giải minh lịch sử” 31 2.4 Hội thề học bang giao 35 Chương 3: DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT HỘI THỀ NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 41 3.1 Tổ chức kết cấu nghệ thuật 41 3.1.1 Kết cấu tương phản – trỗi dậy liệt cảm thức đối thoại 41 3.1.2 Kết cấu đồng – lối tư “phi lịch sử” 44 3.2 Kĩ thuật xây dựng nhân vật 47 3.2.1 Từ diện mạo đến tính cách 47 3.2.2 Nhân vật soi chiếu nhiều điểm nhìn tương quan “đối thoại” 49 3.3 Không gian nghệ thuật 52 3.3.1 Không gian dồn nén, căng chật 52 3.3.2 Khơng gian đời tư khép kín 55 3.4 Thời gian nghệ thuật 58 3.4.1 Thời gian “nước rút” – thời khắc lịch sử “đắc địa” 58 3.4.2 “Đêm” – thời gian mang tính biểu tượng 60 3.4.3 Thời gian tâm tưởng – phá vỡ quy luật tuyến tính 62 3.5 Ngôn ngữ nghệ thuật giọng điệu 64 3.5.1 Ngôn ngữ miêu tả ngôn ngữ đời thường 65 3.5.2 Giọng đa 68 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Từ lĩnh vực ngôn ngữ, nghiên cứu diễn ngơn trở thành vấn đề lí luận văn học phát triển rầm rộ châu Âu từ năm 60 kỉ XX với tên tuổi tiêu biểu: M Foucault, J Derrida, R Barthes, M Bakhtin,… Nghiên cứu diễn ngôn văn học không đơn nghiên cứu bề mặt mà “độ rơi” vấn đề ngồi sau văn bản, hứa hẹn mở chiều kích lí giải khám phá khác từ nhiều góc độ Diễn ngôn lịch sử diễn ngôn loại hình khoa học: khoa học lịch sử với tất đặc điểm quy phạm Lâu đặc điểm riêng thời đại nên có giống diễn ngôn lịch sử khoa học lịch sử diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết lịch sử Do đó, cần có nhìn biện chứng hệ thống hai loại diễn ngôn này, đặc biệt diễn ngôn tiểu thuyết lịch sử theo đặc trưng thể loại Hơn nửa kỉ cầm bút, nhà văn Nguyễn Quang Thân tạo nên dấu ấn định văn học đại Việt Nam lòng hệ độc giả Cùng với nở rộ tác phẩm văn học mang tính đối thoại lịch sử, Hội thề Nguyễn Quang Thân góp phần dựng nên mặt cho tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại Ngay mắt độc giả, tác phẩm tạo nên sóng dư luận sơi nổi, chí trái chiều, chứng tỏ sức hút mạnh mẽ đến từ tác phẩm Với tất lí trên, chọn “Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết lịch sử Hội thề Nguyễn Quang Thân” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp với hi vọng góp phần làm tường minh phạm trù lí thuyết diễn ngơn ứng dụng vào việc tìm hiểu tiểu thuyết lịch sử nhà văn Nguyễn Quang Thân, nhằm đặc điểm riêng diễn ngôn ông 2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về nhà văn Nguyễn Quang Thân Là nhà văn có nhiều đóng góp nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch nên số lượng phê bình đánh giá nhà văn Nguyễn Quang Thân không hiếm, giới hạn khảo sát đề tài, điểm lại số viết, ý kiến mà đề tài quan tâm Có thể kể đến số viết sau đây: Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Người khát sống (Hoài Nam) [33], Nguyễn Quang Thân – người tôn thờ trách nhiệm nhà văn (Vũ Quốc Văn) [50], Tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân từ góc nhìn thể loại (Trịnh Thanh Tùng) [48], Sự minh mẫn bóng tối (Gerard Lacroix) [12] Những viết kể chủ yếu nhìn nhận nhà văn hai phương diện Ở phương diện người cá nhân, Nguyễn Quang Thân đánh giá người có khát vọng sống mãnh liệt thường trực Ở góc độ nhà văn, ông lại đề cao tinh thần trách nhiệm văn chương ông bút tiên phong công cách tân văn học – cách tân toàn diện nghĩa Những nhận xét, phẩm bình thơng qua viết nêu đem đến hiểu biết định làm tảng cho nghiên cứu sâu hơn, toàn diện hệ thống nhà văn Nguyễn Quang Thân đứa tinh thần ông 2.2 Về tiểu thuyết lịch sử “Hội thề” Xung quanh Hội thề tranh luận, phẩm bình sơi tạo nên luồng dư luận trái chiều gây nhiều tranh cãi Vì thế, phân luồng dư luận thành hướng sau đây: Thứ nhất, viết có ghi nhận đánh giá cao tiểu thuyết Hội thề, kể đến: Tiểu thuyết lịch sử: chơi người trẻ (Thu An) [1], Hội thề: Một nhìn giải minh lịch sử (Hoài Nam) [31], Hội thề: Khoảnh khắc hạnh phúc trí thức (Hồi Nam) [32], Hội thề lịch sử (Lê Thành Nghị) [36], Hình tượng nhân vật Lê Lợi tiểu thuyết lịch sử Hội thề Nguyễn Quang Thân (Nguyễn Văn Hùng) [22], Hội thề Nguyễn Quang Thân đặt tương quan so sánh với Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh (Nguyễn Thị Hương Quê) [37], Đọc tiểu thuyết lịch sử Hội thề Nguyễn Quang Thân (Văn Hồng) [21] Nhìn chung, viết kể chủ yếu đánh giá cao tác phẩm phương diện, như: bối cảnh câu chuyện, cảm hứng sáng tác, xây dựng hình tượng nhân vật, khắc họa bi kịch thân phận nỗi cô đơn người trí thức… Có thể dẫn số nhận xét sau: Hoài Nam cho rằng: “Chọn “trúng” khoảnh khắc lịch sử để mô tả để triển khai ý tưởng (…) thành cơng cần ghi nhận tác phẩm Hội thề nhà văn Nguyễn Quang Thân” [31] Lê Thành Nghị có đánh giá khách quan tinh thần đề cao tiểu thuyết: “Hội thề tiểu thuyết lịch sử viết với cảm hứng khám phá theo tinh thần thời đại (…) đẹp thường ẩn chứa đằng sau giản dị, dung dị Về mặt Hội thề có sức chứa lớn dung lượng câu chữ Và mặt đáng ghi nhận tác phẩm” [36]… Thứ hai, viết tập hợp ý kiến đánh giá trái chiều tác phẩm Có thể kể đến: Kinh ngạc Hội nhà văn tôn vinh tiểu thuyết Hội thề Từ Quốc Hoài [20]; Trần Mạnh Hảo với Hội thề, tiểu thuyết lịch sử hay phản lịch sử? [15], Không đọc kĩ Hội thề xin đừng “Chiêu tuyết” [16] Hội thề Nguyễn Quang Thân [17]; cịn có viết: Tranh luận quanh tiểu thuyết Hội thề [35], Thử tìm hiểu nguyên nhân tác thành tượng Hội thề [34] tập hợp nhiều ý kiến nhiều tác giả khác Tựu trung, viết chủ yếu phê bình Hội thề phương diện giải mối quan hệ thực hư cấu lịch sử quan điểm lịch sử nhà văn cách nhìn nhận, đánh giá nhân vật lịch sử, đặc biệt nhân vật bên chiến tuyến Có thể dẫn số nhận xét sau: Hà Văn Thùy cho Hội thề “tác phẩm thiếu tính chân thực lịch sử phương diện phản ánh không chân thực tinh thần thời đại lịch sử” [35] Cùng chung quan điểm, Trần Mạnh Hảo nhận xét: “Nhà văn Nguyễn Quang Thân hư cấu chi tiết phi lịch sử” [35] Trần Hồi Dương lại tỏ khơng đồng tình với Nguyễn Quang Thân quan điểm tư tưởng lịch sử, ông đánh giá: “về quan điểm lịch sử, hình tượng nhân vật, đặc biệt nhân vật kẻ thù Hội thề khiến ngỡ ngàng” [35]… Không cực đoan lựa chọn đứng hai phía dư luận, Phạm Viết Đào tỏ tỉnh táo đánh giá tiểu thuyết Hội thề hai phương diện: ưu – khuyết với viết Đọc Hội thề Nguyễn Quang Thân [9] Xét ưu điểm Hội Thề, ông viết: “Hội thề tiểu thuyết có hồn cốt (…) Trong mặt chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Hội thề Nguyễn Quang Thân, tiểu thuyết dụng công, sờ chạm đến vấn đề có tầm, có đột phá thu hút người đọc khơng dễ tính Những mảng miếng, lớp lang cấu tứ nên hồn cốt đặt tay nghề có hạng làng tiểu thuyết Việt đương đại…” Xét hạn chế, ông thẳng thắn đưa quan điểm: bất cập Hội thề việc “chọn điểm rơi sai; chỗ yếu, chỗ hụt Nguyễn Quang Thân xây dựng hình tượng nhân vật hai tuyến nhân vật” [9] Ngoài luận văn thạc sĩ Trịnh Thanh Tùng với đề tài Tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân từ góc nhìn thể loại [48] phân tích, đánh giá tiểu thuyết góc nhìn thể loại, qua tài liệu bao quát được, nhận thấy nghiên cứu tiểu thuyết Hội thề nhà văn Nguyễn Quang Thân hầu hết mang tính chất tản mạn với mục đích chủ yếu bộc lộ quan điểm, nhận định, phẩm bình cá nhân khía cạnh riêng biệt tác phẩm cách đơn thuần, cơng trình xem đối tượng nghiên cứu thực Chính lẽ đó, góc độ “diễn ngôn”, xem tiểu thuyết Hội thề nhà văn Nguyễn Quang Thân đối tượng nghiên cứu thực sự, với hi vọng góp thêm điểm nhìn cho việc nhận định tác phẩm Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết lịch sử, tập trung phương diện biểu phương thức tổ chức diễn ngôn 66 miêu tả quang cảnh Hội thề Đông Quan: “Hai bờ sông Nhị cắm cờ quạt đủ màu sắc Hàng trăm chiến thuyền đậu dọc bờ sông, chỗ doanh Bồ Đề hôm phủ kín cờ ngũ sắc Trên thuyền có cờ đại màu vàng viền đỏ thêu chữ LÊ đỏ chói Trên mặt đê phía Đơng Quan dân chúng thành đổ ra, ăn mặc đẹp… Phía bên nơng dân đạo xem hội thề nong chật mặt đê Những khuôn mặt vàng vọt đói, bệnh Nỗi sợ hãi chiến tranh gây phảng phất” [52, tr.308] Nhưng đặc sắc đoạn văn miêu tả tâm trạng nhân vật Đây mạnh tiểu thuyết Đối với hi sinh hoàng hậu Ngọc Trần, Đại Việt sử kí tồn thư khơng đề cập đến thông qua Hội thề, Nguyễn Quang Thân lại miêu tả tỉ mĩ buổi lễ hiến tế Ngọc Trần Ơng khơng bỏ sót chi tiết nào, từ quang cảnh, thủ tục buổi lễ thái độ người buổi lễ hiến tế thu vào ngòi bút nhà văn Đặc biệt, ông dồn tất ý vào Lê Lợi Ngôn ngữ miêu tả lúc phát huy tác dụng tối đa việc miêu tả để làm bật lên chân dung tâm trạng nhà vua phải chứng kiến cảnh người vợ yêu quí chết trước mặt bất lực Để diễn tả tâm trạng Bình Định Vương, tác giả vừa sử dụng ngôn ngữ miêu tả trực tiếp tâm trạng vừa gián tiếp thông qua miêu tả ngôn ngữ, hành động thái độ, cử nhân vật Những từ ngữ gợi tả trực tiếp tâm trạng Lê Lợi, như: “lòng ta đau cắt”, “hoảng hốt”, “hoảng loạn” nói lên nỗi lịng Lê Lợi lúc khả truyền cảm khơng tạo ám ảnh nơi tâm trí người đọc Trong đó, với việc miêu tả nỗi đau nhà vua gián tiếp qua miêu tả gương mặt hành động ơng, như: “Mặt Bình Định Vương mềm Ơng muốn khóc mà khơng thể khóc” [52, tr.219], “Bình Định Vương lúc lấy tay che mắt trốn nắng ơng khóc” [52, tr.221] lại tạo hiệu thẫm mĩ lớn gấp nhiều lần Nhưng có lẽ, điều thu hút nhà văn nhiều đơi mắt nhà vua – “đôi mắt vô cảm, vô hồn” Chỉ qua miêu tả đơi mắt, nhà văn lột tả toàn bi kịch tinh thần, nỗi giằng xé, đau đớn quằn quại hóa chai lì, vô cảm nhân vật Và hẳn người đọc bị ám ảnh đôi mắt 67 Như vậy, lịch sử lấy chất mà lược bỏ chi tiết tiểu thuyết lịch sử lại dùng chi tiết miêu tả chi tiết để nói lên chất Do đó, ngơn ngữ miêu tả tiểu thuyết lịch sử vô cần thiết việc góp phần thể tính cách, khai thác đời sống nội tâm nhân vật lấp đầy khoảng trống lịch sử Bên cạnh ngôn ngữ miêu tả ngơn ngữ đời thường góp phần tạo nên đa sắc ngôn ngữ tiểu thuyết lịch sử Lâu nay, ta thường quan niệm, lịch sử điều thiêng liêng, tơn nghiêm cần nhìn nhận nhìn chiêm bái, ngưỡng vọng Do đó, viết nó, đương nhiên ta phải sử dụng loại ngơn ngữ trang trọng, cổ kính, qui phạm, cao để ngợi ca, tôn vinh Tuy nhiên, hệ hình tư lịch sử thay đổi, đặc biệt thể loại tiểu thuyết, người ta có quyền đưa ngơn ngữ đời thường vào lịch sử phương thức giải thiêng lịch sử Hội thề Nguyễn Quang Thân ví dụ điển hình Ngơn ngữ đời thường thiểu thuyết Hội thề biểu hai phương diện: thứ sử dụng lớp phương ngữ Trung Bộ, thứ hai sử dụng từ ngữ thông tục Trong tác phẩm, nhà văn dùng nhiều từ ngữ thuộc vùng Trung Bộ như: ri, răng, rứa, nỏ biết, mụ, tê, chi o, mần, tui… để đặt vào lời nhân vật, mà cụ thể Lê Lợi, Phạm Thị Ngọc Trần, Phạm Vấn, Lê Sát, Lê Ngân, Lê Văn An Việc sử dụng phương ngữ có tác dụng lớn việc tái chân thực lịch sử nhân vật lịch sử, trả lại cho họ tiếng nói địa phương Đồng thời với từ ngữ địa phương, từ ngữ thông tục nhà văn ưa dùng, như: bỏ mẹ, cục phân, đồ nỡm, đú, mông mẹ đĩ, xấu ma vùi, eo ôi, cặc, đái quần… Và đặc biệt từ thông tục phái võ biền Lam Sơn sử dụng nhiều Chứng tỏ, Nguyễn Quang Thân sử dụng ngôn ngữ thông tục khơng với mục đích kéo lịch sử gần với thực đời sống người mà hết nhà văn cịn muốn thơng qua khắc họa rõ nét tính cách nhân vật Thơng qua lớp ngơn ngữ miêu tả - đặc trưng ngôn ngữ tiểu thuyết, nhà văn Nguyễn Quang Thân nối dài lịch sử việc khôi phục lịch sử văn 68 hóa dân tộc thơng qua miêu tả phong tục, tập quán, lối sống người xưa Đồng thời, ngôn ngữ miêu tả cịn kênh truyền tải tín hiệu thẩm mĩ giúp cho việc thể nhận diện diễn biến tâm lí nhân vật, góp phần xây dựng tính cách nhân vật Cùng với đó, việc sử dụng phổ biến hệ thống ngôn ngữ đời thường khốc cho lịch sử “lớp áo ngơn ngữ” mới, gần gũi gắn bó với tiếng nói đời sống, giúp cho việc cảm nhận lịch sử trở nên dễ dàng 3.5.2 Giọng đa Cùng với ngôn ngữ nghệ thuật, giọng điệu yếu tố làm nên phong cách nhà văn Vì thế, xây dựng cho chất giọng riêng biệt cần thiết luôn nỗ lực người cầm bút Nguyễn Quang Thân vậy, theo đuổi thể loại tiểu thuyết lịch sử, việc am hiểu tường tận kiến thức lịch sử, nhà văn phải xác lập giọng điệu cho riêng Cùng với đặc trưng thể loại tiểu thuyết tính chất “đa thanh, đa điệu”, Hội thề, ông thể gam giọng giọng đa với kết hợp nhuần nhuyễn giọng khách quan, trung tính; giọng suồng sã, thân mật; giọng trữ tình, sâu lắng với giọng chiêm nghiệm, triết lí Đầu tiên giọng khách quan, trung tính Giọng khách quan, trung tính thể lời trần thuật người kể chuyện giấu mặt ngơi thứ ba Đóng vai trị người dẫn dắt cho phát tiển câu chuyện, người kể chuyện phải lựa chọn cho chỗ đứng khách quan ánh nhìn khách quan để kể cho người đọc điều nghe, thấy Như thế, điểm nhìn chi phối giọng điệu trần thuật Đồng thời, cịn thể qua việc sử dụng câu văn ngắn, dứt khốt, thơng báo việc mà không biểu lộ cảm xúc, như: “Bình Định Vương đứng dậy Cơ gái đưa ơng áo cánh đũi, xuống nhà ngang Ơng nhìn theo cô thôn nữ với vẻ tiếc nuối Một thị vệ bưng lên khay trà làm ngưng dòng suy nghĩ ông Theo sau y cô gái khác, ăn mặc đỏm dáng, chải chuốt đẹp đấm lưng hồi Nhà vua ngịi bên ấm trà, mặt cau có Cơ gái khốc lên ơng áo kép bơng màu chàm” [52, tr.123] Có thể thấy, giọng 69 khách quan, trung tính chứng tỏ người kể chuyện đứng câu chuyện, đưa đến cho người đọc nhìn khách quan, chân thật câu chuyện kể Thứ hai giọng suồng sã, thân mật Phải nói rằng, chất giọng sử dụng tiểu thuyết lịch sử khơng nhiều “Nó tựa gị đất nhơ lên biển mênh mơng khơng khí lịch sử” [48, tr.90] Tuy vậy, tác giả Hội thề dùng chất giọng hiệu nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng tính cách nhân vật Chẳng hạn như, Phạm Vấn – vừa người tâm phúc vừa anh vợ - Lê Lợi hay xưng hô cách bỗ bã, thân mật với ơng: “Hãy bình thân, ơng anh vợ!” [52, tr.19], “Đừng nóng ơng anh vợ!” [52, tr.17]… Hay đoạn đối thoại Lê Lợi trai Tư Tề ông, thân mật lên câu chữ: - “Ta không Tử Kỳ biết đấm khác hẳn Hình tâm tư có điều ẩn ức? - Dạ thưa cha, đánh đấm nhiều năm biến thành người khác Lê Lợi ngồi dậy: - Con nắn vai cho ta, dạo ta hay mỏi Tề, cha hỏi thật, có giận ta hôm ta mắng chuyện Nguyên Long? - Thưa vua cha, buồn không giận” [52, tr.300] Với đoạn đối thoại này, dường hình ảnh chúa động Lam Sơn oai hùng hồn toàn biến mất, mà trước mặt người cha ân cần thấu hiểu lòng hết Như vậy, giọng suồng sã, thân mật, nhà văn kéo lịch sử với đời thường, lồng cho chất giọng đầy ắp thở sống Thứ ba giọng trữ tình, sâu lắng Ở Hội thề, giọng trữ tình sâu lắng thường thể qua đoạn miêu tả hồi ức nhân vật Giọng văn lắng xuống, thời gian ngưng đọng để người bng vào q khứ thẳm xưa Chẳng hạn tâm trạng phấn chấn sau khảo sát thực địa gợi cảm xúc khiến Bình Định Vương muốn trở thời thơ dại, một ngựa phi cánh đồi bạt ngàn ơng cha, hít hà bầu khơng khí lành, hoang dã chốn núi rừng quê hương Giọng văn trở nên sâu lắng, thiết tha người kể chuyện hòa 70 tâm trạng nhân vật: “Ơng nghĩ gì? Cuộc chinh chiến để lại dấu ấn mệt mỏi nét mặt người anh hùng áo vải Mười năm ông phải sống đời khác Khác với đời ông trước trang trại núi đồi trùng điệp…” [52, tr.123-124] Có thể thấy, trữ tình sâu lắng sắc giọng thể tự nhiên giới nội tâm nhân vật Cuối đặc biệt giọng chiêm nghiệm, triết lí Văn học sau 1975, đặc biệt sau Đổi mới, lên xu hướng, dòng hay gam giọng thể chiêm nghiệm, triết lí người, đời Chiêm nghiệm khơng cần phải cao siêu mà quan niệm phát ngơn mang tính cá nhân thể quan điểm, tư tưởng người phát ngôn nâng lên tầm triết lí nhiều người chấp nhận Hòa chung xu hướng ấy, nhà văn Nguyễn Quang Thân Hội thề gửi gắm nhiều suy tư, chiêm nghiệm, gián tiếp qua lời nhân vật, trực tiếp tạo nên giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm sâu sắc làm cho tác phẩm mang chiều sâu tư tưởng độ chín muồi định vốn tri thức văn hóa Nguyễn Trãi đại trí thức, nhà tư tưởng vĩ đại, hầu hết triết lí tác phẩm đặt vào phát ngơn ơng Có lúc, ông triết lí nhẫn nhịn đời sống: “Nhẫn quý, nhường nhịn kẻ có học trước tâm địa vô học xấu xa để lịng cho tình ổn định Nhưng sống có chữ Nhẫn mang tiếng kẻ hèn” [52, tr.83] Có khi, ơng bày tỏ quan điểm sức mạnh phi thường nhân dân: “Dân thấp cổ cơng kênh lên lật vua Dân bé họng người nói thầm tiếng thành bão quét triều đại” [52, tr.233] hay thể chiêm nghiệm thù hận lịng vị tha: “Chỉ có nước lã rửa máu, lấy máu rữa máu làm bẩn thêm” [52, tr.274] Đứng cương vị ông vua, Lê Lợi thường suy tư, trăn trở trách nhiệm kẻ chăn dân: “Sách thánh hiền nồi cơm thiên hạ Phải cho thiên hạ ăn no đọc sách để hiểu đạo thánh hiền” [52, tr.116] Có thể nói, triết lí, chiêm nghiệm giọng chủ âm Hội thề Bởi lẽ, dựng lên hình tượng nhân vật, ràng buộc họ 71 mối quan hệ lịch sử, thời đại, xây dựng mâu thuẫn… thực chất nhằm phục vụ cho việc thể quan điểm nhà văn vấn đề lịch sử, trị Nó thể va đập kinh nghiệm cá nhân kinh nghiệm cộng đồng, vừa tiếng nói riêng chủ thể sáng tạo nghệ thuật lại vừa kết tinh vốn văn hóa – tư tưởng nhân dân ta tự bao đời Vì thế, với giọng triết lí – chiêm nghiệm, Hội thề Nguyễn Quang Thân mang vẻ đẹp lung linh sắc màu trí tuệ Là nhà tiểu thuyết đương đại, Nguyễn Quang Thân viết lịch sử không giọng ngợi ca hay phê phán cách đơn điệu mà ông triệt để khai thác tính đa thanh, đa điệu thể loại tiểu thuyết để tạo nên “bản hợp ca” nhiều gam giọng phức tạp, đa diện, đa chiều chân dung sống đa sắc màu 72 KẾT LUẬN Hội thề Nguyễn Quang Thân nhuận sắc lịch sử Bằng vốn kiến thức lịch sử sâu rộng lực liên tưởng, tưởng tượng phong phú, nhà văn đưa cách lí giải lịch sử hình thức phục dựng chân dung lịch sử Cùng với đó, tác nhân hư cấu chừng mực chấp nhận khiến lịch sử mang khn diện hồn toàn với chối từ dáng dấp ban đầu PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp khẳng định: “Chân lí lịch sử, tơi nghĩ khơng mang tính tuyệt đối mà nằm q trình tìm lẽ cơng lịch sử ý nghĩa nhân văn toát lên từ nó” [10, tr.7] Nguyễn Quang Thân vậy, viết Hội thề nỗ lực ơng hành trình “tìm lẽ cơng bằng” cho lịch sử Và hành trình ấy, ơng tạo nên diễn ngơn cho riêng mình, xác lập tiếng nói riêng, lối nói riêng vấn đề chung lịch sử Từ phương diện nội dung, giá trị bật tác phẩm nằm khả hình tượng hóa nhân vật khám phá nhân vật lịch sử từ điểm nhìn người đơn, từ sâu khai thác tâm trạng ẩn uất bên trong, vẽ nên diện mạo hoàn toàn cho nhân vật trở nên quen thuộc sử Đồng thời, việc dày công dựng nên mối mâu thuẫn quan hệ trí thức – võ biền với việc khéo léo đan cài triết lí bang giao vừa tiếp thu kinh nghiệm cộng đồng lại vừa ý đồ nghệ thuật độc đáo nhà văn góp phần tích cực vào việc “giải minh lịch sử”, đưa đến trường nhìn mới, tái tạo khoảng trắng, khoảng mờ lịch sử Từ phương diện nghệ thuật, nói Hội thề đạt thành công định cách tân nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử đương đại Từ tổ chức kết cấu tác phẩm, kĩ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật biểu không – thời gian tổ chức ngôn ngữ giọng điệu thể ý thức đổi khả sáng tạo nhà văn, góp phần tích cực bước cách tân nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thu An,“Tiểu thuyết lịch sử: Không phải chơi người trẻ”, https://sites.google.com/site/, truy cập 02/11/2013 Antoine Compagnon (2006), Bản mệnh lí thuyết – văn chương cảm nghĩ thông thường, Lê Hồng Sâm – Đặng Anh Đào dịch, Nxb Đại học sư phạm Diệp Quang Ban (1998), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khánh Bằng (2010), “Muốn lấp đầy trang trắng lịch sử”, http://ca.cand.com.vn/, truy cập 02/11/2013 Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cương ngôn ngữ học – tập 2, Nxb Giáo dục, Ninh Bình David Nunan, Hồ Mỹ Huyền – Trúc Thanh dịch, Diệp Quang Ban hiệu đính (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, Nxb Giáo dục, Phú Thọ Nguyễn Văn Dân (2001), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Viết Đào (2011), “Đọc Hội thề Nguyễn Quang Thân”, http://trannhuong.com/, truy cập 13/08/2013 10 Nguyễn Đăng Điệp (chủ biên) (2012), Lịch sử văn hóa nhìn nghệ thuật Nguyễn Xuân Khánh, Nxb Phụ nữ - Viện văn học, Hà Nội 11 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học – Trung tâm nghiên cứu quốc học, TP Hồ Chí Minh 12 Gerard Lacroix (1997), “Sự minh mẫn bóng tối”, http://amvc.free.fr/, truy cập 13/08/2013 13 Gillian Brown – George Yule, Trần Thuần dịch (2002), Phân tích diễn ngơn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Tp Hồ Chí Minh 74 15 Trần Mạnh Hảo (2011), “Hội thề, tiểu thuyết lịch sử hay phản lịch sử”, http://trannhuong.com/, truy cập 13/08/2013 16 Trần Mạnh Hảo (2011), “Không đọc kĩ Hội thề xin đừng “chiêu tuyết””, http://doithoaionline.wordpress.com/, truy cập 13/08/2013 17 Trần Mạnh Hảo (2011), “Hội thề Nguyễn Quang Thân”, http://wwww.thegioinguoiviet.net/, truy cập 13/08/2013 18 Đỗ Văn Hiếu (2012), “Ba góc độ phân tích diễn ngơn”, http://dovanhieu.wordpress.com/, truy cập 13/08/2013 19 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Từ Quốc Hoài (2011), “Kinh ngạc nhà văn tôn vinh tiểu thuyết Hội thề”, http://trannhuong.com/tin-tuc, truy cập 13/08/2013 21 Văn Hồng (2009), “Đọc tiểu thuyết lịch sử Hội thề Nguyễn Quang Thân”, https://sites.google.com/, truy cập 02/11/2013 22 Nguyễn Văn Hùng (2011), “Hình tượng nhân vật Lê Lợi tiểu thuyết lịch sử Hội thề Nguyễn Quang Thân”, https://sites.google.com/site/, truy cập 02/11/2013 23 Trần Thiện Khanh (2010), “Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, http://se.ctu.edu.vn/, truy cập 13/08/2013 24 Nguyễn Xuân Khánh (2007), Hồ Quý Ly, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 25 Mặc Lâm (2009), “Nhà văn Nguyễn Quang Thân tiểu thuyết lịch sử Hội thề”, https://sites.google.com/, truy cập 02/11/2013 26 Phan Huy Lê – Phan Đại Doãn (2005), Khởi nghĩa Lam Sơn 1418 – 1427, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 27 Ngô Sĩ Liên tu soạn - Cao Huy Giu dịch - Đào Duy Anh hiệu đính, giải, khảo chứng (2012), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Hồng Bàng – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 28 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lí luận văn học phương Tây đại, Nxb Văn học, Hà Nội 75 29 Phương Lựu (2012), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngơn”, http://phebinhvanhoc.com.vn/, truy cập 13/08/2013 31 Hồi Nam (2009), Hội thề: “Một nhìn giải minh lịch sử”, https://sites.google.com/site/, truy cập 02/11/2013 32 Hoài Nam (2010), “Hội thề: Khoảnh khắc hạnh phúc trí thức”, https://sites.google.com/site/, truy cập 02/11/2013 33 Hoài Nam (2008), “Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Người khát sống”, http://www.tienphong.vn/, truy cập 13/08/2013 34 Nhiều tác giả (2011), “Thử tìm hiểu nguyên nhân tác thành tượng Hội thề”, http://www.tienve.org/, truy cập 13/08/2013 35 Nhiều tác giả (2011), “Tranh luận quanh tiểu thuyết Hội thề”, http://www.thanhnien.com.vn/, truy cập 13/08/2013 36 Lê Thành Nghị (2011), “Hội thề lịch sử”, https://sites.google.com/site/, truy cập 02/11/2013 37 Nguyễn Thị Hương Quê, “Bi kịch nỗi cô đơn người trí thức tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly (Nguyễn Xuân Khánh) Hội thề (Nguyễn Quang Thân)”, luận văn thạc sĩ, ĐH Quy Nhơn, https://sites.google com/site/, truy cập 13/08/2013 38 GS Trương Hữu Quýnh – GS Đinh Xuân Lâm – PGS Lê Mậu Hãn (2002), Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tập từ thời nguyên thủy đến 2000, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học – tập – Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2011), “Bản chất xã hội thẩm mĩ ngôn từ văn học”, http://lythuyetvanhoc.wordpress.com/, truy cập 02/11/2013 76 42 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngôn nghiên cứu văn học hôm nay”, http://phebinhvanhoc.com.vn/, truy cập 13/08/2013 43 Phạm Minh Thảo (2007), Các vụ án lớn lịch sử cố, cận đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 44 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Đại cương lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 GS.TS Lộc Phương Thủy (2007), Lí luận phê bình văn học giới kỉ XX – tập 2, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 46 Trần Nhã Thụy (2010), “Tôi muốn người đời suy nghĩ khó trí thức Lam Sơn ngày ấy”, http://www.boxitvn.net/, truy cập 02/11/2013 47 Nguyễn Quỳnh Trang (2009), “Nhà văn Nguyễn Quang Thân: Tưởng họa lại có phúc lớn”, http://thethaovanhoa.vn/, truy cập 13/08/2013 48 Trịnh Thanh Tùng (2011), Tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân từ góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh (Nghệ An) 49 Tzvetan Todorov (2004), Thi pháp văn xuôi, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 50 Vũ Quốc Văn (2009), “Nguyễn Quang Thân - Người tôn thờ trách nhiệm nhà văn”, http://vanthoviet.com/, truy cập 13/08/2013 51 Đinh Công Vĩ (2005), Thảm án công thần khai quốc đời Lê, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng NGUỒN NGỮ LIỆU 52 Nguyễn Quang Thân (2009), Hội thề, Nxb Phụ nữ, Hà Nội PHỤ LỤC HỘI THỀ LŨNG NHAI NĂM 1416 VÀ NHỮNG “NGHI ÁN” LỊCH SỬ Những tham gia Hội thề? Chính sử khơng ghi chép cụ thể Hội thề Lũng Nhai, song gia phả nhiều dịng họ khai quốc cơng thần triều Lê ghi chép kiện Đến nay, vấn đề có mặt Hội thề Lũng Nhai chưa thống nhất, đặc biệt trường hợp Nguyễn Trãi Theo lớn sách danh sách 18 người có mặt hội thề Lũng Nhai Lê Lợi cắt máu ăn thề nguyện sống chết đánh giặc cứu nước có tên Nguyễn Trãi Thứ tự cụ thể là: Lê Lai, Nguyễn Thận, Lê Văn An, Lê Văn Linh, Trịnh Khả, Trương Lôi, Lê Liễu, Bùi Quốc Hưng, Lê Ninh, 10 Lê Hiểm, 11 Vũ Uy, 12 Nguyễn Trãi, 13 Đinh Lễ, 14 Lưu Nhân Chú, 15 Lê Bồi, 16 Nguyễn Lý, 17 Đinh Lan, 18 Trương Chiến Tuy nhiên, theo số nhà nghiên cứu Nguyễn trãi khơng có mặt hội thề Lũng Nhai Ngay “Lam Sơn thực lục” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006, danh sách người có mặt Lũng Nhai tên Nguyễn Trãi thay tên Nguyễn Tiến Theo sách này, có nhầm lẫn chữ “Trãi” chữ “Tiến” (chữ Hán viết giống nhau) dịch giả dịch “Lam Sơn thực lục” Có tài liệu khác cho có người tên Trãi có mặt hội thề lũng Nhai Nguyễn Trãi mà Trần Trãi Còn theo “Đinh tộc ngọc phả” dòng họ Đinh Liệt (mới phát hiện), Nguyễn trãi lấy tên Trần Văn Trần Nguyên Hãn lấy tên Trần Võ, đến Lỗi Giang gia nhập nghĩa quân Lam Sơn vào mùa xuân năm 1423 Như vậy, người có mặt hội thề Lũng Nhai năm 1416 xác ai, Nguyễn Trãi có mặt khơng, vấn đề cịn bỏ ngỏ (Thuần Việt, Báo Pháp luật, Số 112, Tháng 06/2013) THỬ TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN “VỤ ÁN” TƯỚNG TRẦN NGUYÊN HÃN TRẦM MÌNH XUỐNG SƠNG ? Năm 1428, cảm nhận có xuất dấu hiệu lịng đố kị, ghen ghét triều đình, Trần Nguyên Hãn xin Sơn Đông, huyện Lập Thạch, nơi sinh ông Trước đó, ơng có nói riêng với người thân cận: “Nhà vua có tướng Việt vương Câu Tiễn, ta yên hưởng vui sướng được” (Câu Tiễn, người nước Việt bên Trung Quốc, có tướng cổ dài, mép quạ, tức tướng chim) Cũng có thuyết cho Trần Nguyên Hãn trực tiếp nói chuyện với Nguyễn Trãi (?) Vua Lê Thái Tổ chấp thuận đề nghị ông ban cho 100 mẫu ruộng ngựa, dặn năm hai lần vào triều chầu vua Tại quê nhà, Trần Nguyên Hãn lập phủ đề, đóng thuyền để hưởng thú vui trí sĩ Một năm sau đó, có kẻ vu cáo ơng có ý làm phản triều đình Tin theo lời vu cáo, Lê Lợi hạ lệnh triệu ông Thăng Long để khảo vấn Trên đường về, thuyền vừa đến bến Sơn Đơng dịng sông Lô, Trần Nguyên Hãn ngửa mặt lên kêu trời, nhảy xuống sơng trầm mình! Ơng vào ngày 26 tháng 10 năm kỷ Dậu (1429) tuổi 39 Về chết Trần Nguyên Hãn, “Lê Triều thống sử”, Lê Quý Đôn viết: “Tôi (Trần Nguyên Hãn), với Vua mưu cứu nước, cứu dân, nghiệp lớn thành, nhà vua nghe lời dèm pha để hại tơi Trời cao có biết khơng? Rồi ơng tự trầm mình!” Sử cũ làng Sơn Đơng có ghi lại rằng: Vua sai lính triều đình bắt ơng Hãn Gia nhân lính hầu ông Hãn đông nhiều người có võ nghệ, họ tức tối khuyên ông chống lại nhà Vua Nhưng ơng nói: “Ta với Vua mưu cứu nước cứu dân, việc lớn thành, Vua lại muốn giết ta, Hồng Thiên có biết nên soi xét cho! Ta sống với nhà Vua, ta mặt chống lại, nhà Vua viện cớ tàn sát giết hại cháu dòng dõi họ Trần, để ta gia quyến chịu chết hơn” 25 năm sau, năm Diệu Ninh thứ (1454), Vua Lê Nhân Tông, kỳ Đại xá thiên hạ, xét minh oan cho Trần Nguyên Hãn, đồng thời truy phong ông “Phúc Thần”, cho gọi cháu làm quan, không Đời nhà Mạc, ông truy phong “Tả Tướng Quân Trung Liệt Đại Vương” Ông trường hợp công thần khai quốc nhà Lê nhà Mạc (một triều đại thù địch với nhà Lê) tưởng nhớ truy phong Trần Nguyên Hãn nhiều làng Sơn Đông vùng xung quanh lập đền thờ, “chính tự” đền Tả tướng, xây nhà cũ Trần Nguyên Hãn (Thuần Việt, Báo Pháp luật, Số 120, Tháng 07/2013) AI LÀ THỦ PHẠM TRONG THẢM ÁN LỆ CHI VIÊN? Lê Thái Tơng chưa đầy 20 tuổi có nhiều cung nữ, có người vua yêu thức sắc phong Đó Dương Thị Bí, Nguyễn Thị Anh, Lê Ngọc Dao, Lê Thị Lệ Ngô Thị Ngọc Dao Hai bà phi Lê Ngọc Dao (con Đại tư đồ Lê Sát) Lê Thị Lệ (con Tư khấu Lê Ngân) Thái Tông sủng Khi Lê Sát Lê Ngân bị xử tội chết năm 1437, hai người bị phế truất, Lê Ngọc Dao xuống làm dân thường Lê Thị Lệ xuống làm Tu dung Sau Thái Tơng sủng bà phi Dương Thị Bí sinh trưởng Lê Nghi Dân năm 1439 Năm 1440, Thái Tông bắt đầu sủng Nguyễn Thị Anh lấy cớ Dương Thị Bí kiêu ngạo nên phế truất làm Minh nghi Năm sau, người trai thứ hai Lê Khắc Xương đời, mẹ không vua yêu Cùng năm đó, Nguyễn Thị Anh sinh Lê Bang Cơ, tức Lê Nhân Tông, Thái Tông liền truất Lê Nghi Dân, Dương Thị Bí, tuổi, làm Lạng Sơn Vương lập Bang Cơ làm Thái tử Một bà phi khác Thái Tông Ngô Thị Ngọc Dao, người làng Động Bàng, huyện Yên Định, phủ Thanh Hóa (nay xã Định Hịa, huyện n Định, Thanh Hóa) Bà Ngô Từ, gia thần Lê Thái Tổ, phong Thái bảo, có cơng cung cấp qn lương, ngày đầu kháng Minh Lúc bà Ngọc Dao có mang, chiêm bao thấy Ngọc Hồng sai vị tiên xuống đầu thai vào Thị Anh sợ bà Ngọc Dao sinh quý tử, chiếm ngai thái tử Bang Cơ, nên vu cho Ngọc Dao dính líu đến việc “Bùa ngải”, xui vua Thái Tông khép Ngọc Dao vào tội “bị voi dày”, nhà vua khép vào tội phát lưu (đày xa) Nguyễn Trãi bảo Thị Lộ, lúc Lễ nghi học sĩ, khuyên Thái Tông đừng nghe lời xúc xiểm mà làm việc thất đức Vua đồng ý, cho phép Thị Lộ đem Ngọc Dao giấu chùa Huy Văn Vài tháng sau, bà Ngọc Dao sinh người trai, đặt tên Tư Thành (vua Lê Thánh Tông, người minh oan cho Nguyễn Trãi sau này) Để tránh bị Thị Anh mưu hại, Nguyễn Trãi đưa hai mẹ bà Ngọc Dao An Bang (Quảng Ninh ngày nay) Thâm thù Nguyễn Trãi Thị Lộ, từ Thị Anh phe cánh rắp tâm tìm kế trả thù Khi vừa xảy vụ Thái Tông đột ngột Lệ Chi Viên, Băng Cơ tuổi, nối ngôi, Thị Anh ngồi sau rèm nhiếp chính, liền hùa với bọn gian thần lệnh tra Thị Lộ dã man Thị Lộ phải nhận Nguyễn Trãi âm mưu giết vua (Cũng có giả thuyết cho rằng, Thị Anh phe cánh ngầm đầu độc vua Lê Thái Tông vu oan cho Thị Lộ Nguyễn Trãi) (Thuần Việt, Báo Pháp luật, Số 123, Tháng 08/2013) THÁI PHĨ PHẠM VĂN XẢO: NỖI OAN KHƠNG ĐƯỢC “MINH”! Tháng năm Thuận Thiên thứ (1428), Lê Lợi luận công ban thưởng cho công thần, sách “Đại Việt sử ký toàn thư” chép: “Lấy thừa Nguyễn Trãi làm quan phục hầu, tư đồ Trần (Nguyên) Hãn làm Tả tướng quốc, Khu mật đại sứ Phạm Văn Xảo làm Thái bảo, cho quốc tính” Tháng năm 1429, vua sai khắc biển ghi tên công thần, tên ông khắc hàng thứ ba, thăng làm Thái phó, tước hiệu Thượng hầu Tiếc thay, Lê Văn Xảo chưa kịp hưởng phú quý vinh hoa bị nhiều kẻ ghen ghét, gièm pha, tố cáo ông “ngầm mưu phản” Tin theo lời tố cáo, Lê Thái Tổ sai người bắt giết ông tịch thu gia sản Theo sách “Đại Việt sử ký toàn thư” thì: “Trước [Lê] Thái Tổ tuổi già nhiều bệnh, lại thêm quận vương [Tư Tề] điên cuồng bậy bạ, vua cịn trẻ thơ mà Trần Ngun Hãn, Phạm Văn Xảo có cơng giúp nước, người đương thời trọng vọng, Nguyên Hãn lại cháu nhà Trần, mà Văn Xảo người Kinh lộ, lo sau có chí khác, ngồi mặt lấy lễ tơn sùng, lịng ngờ Bọn Đinh Bang Bản, Lê Quốc Khí, Trình Hồng Bá, Nguyễn Tơng Chí, Lê Đức Dư đón biết ý vua, đưa dâng sớ khuyên Thái Tổ ý giết đi…” Tuy nhiên nguyên nhân sâu xa dẫn tới chết quan Thái phó Phạm Văn Xảo quan Tả tướng quốc Trần Nguyên Hãn, theo số nhà nghiên cứu, lại nằm phe phái tranh chấp thái tử Phạm Văn Xảo Trần Nguyên Hãn ủng hộ trưởng Tư Tề, người trưởng thành tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, cơng thần thân tín Lê Lợi, Lê Sát cầm đầu, lại muốn lập thứ Nguyên Long (Vua Lê Thái Tông sau này) Theo “Đại Việt thông sử”, sau vua Lê Thái Tổ “hối hận, thương hại người bị oan” hạ lệnh cho kẻ tố cáo ông sau không tố cáo dù có tài khơng dùng Cịn theo “Đại Việt sử kí tồn thư”, đến đời vua Lê Thái Tông, quan Đại tư đồ Lê Sát định dùng lại bọn người bị “ngơn quan” Nguyễn Thiên Tích, Bùi Cầm Hồ phản đối Trước lời can ngăn viện lời tiên đế, Lê Sát đành phải nghe theo Bị giết oan, sử sách nói rõ, tiếc thay Phạm Văn Xảo lại khơng bậc “minh qn” thức minh oan Trần Nguyên Hãn, Nguyễn Trãi! (Thuần Việt, Báo Pháp luật, Số 121, Tháng 07/2013) ... thề Nguyễn Quang Thân – nhìn từ số phương thức thể 6 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ DIỄN NGÔN VÀ DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Diễn ngôn 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn Diễn ngôn (discourse)... QUÁT VỀ DIỄN NGÔN VÀ DIỄN NGÔN LỊCH SỬ TRONG TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ 1.1 Diễn ngôn 1.1.1 Quan niệm diễn ngôn 1.1.2 Diễn ngôn văn học 1.2 Diễn ngôn lịch sử... 1: Khái quát diễn ngôn diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết lịch sử Chương 2: Diễn ngôn lịch sử tiểu thuyết Hội thề Nguyễn Quang Thân – nhìn từ phương diện nội dung Chương 3: Diễn ngôn lịch sử tiểu

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan