1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ ngữ văn khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết việt nam đương đại

165 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 846,81 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài 1 1 Trong văn học hiện đại, tiểu thuyết là thể loại đóng vai trò chủ lực Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện của đất nước, văn học Việt Nam đã có những bước chuyển đổi sâ[.]

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong văn học đại, tiểu thuyết thể loại đóng vai trị chủ lực Cùng với cơng đổi toàn diện đất nước, văn học Việt Nam có bước chuyển đổi sâu sắc, đặc biệt tiểu thuyết Từ sau 1986, đổi trở thành nhu cầu thiết nhà văn, công chúng thân văn học Cơng đổi cho phép nhà văn phát huy sáng tạo, vận dụng nhiều bút pháp, thủ pháp nghệ thuật khác nhau, đào sâu vào thể tâm hồn người, mở rộng biên độ thực nhận thức, phản ánh Cuộc sống người tiểu thuyết thể đa dạng nội dung, phong phú hình thức nghệ thuật Để tiếp cận, khám phá thực phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ thời đại, nhà văn vận dụng sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật có từ trước, du nhập từ nước trào lộng, huyền ảo, kỹ thuật dòng ý thức, phân tâm học, kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép, kỹ thuật độc thoại nội tâm, nghệ thuật đồng hiện, liên văn Tiểu thuyết đương đại, tình hình đó, kết tinh giá trị thẩm mỹ 1.2 Khuynh hướng thực – trào lộng tiểu thuyết khuynh hướng nghệ thuật có từ đầu kỷ XX, đặc biệt giai đoạn 1930 – 1945, với xuất phát triển vững vàng chủ nghĩa thực Các tác gia lớn Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc nhiều tác phẩm có giá trị Với bút pháp giọng điệu chủ đạo trào lộng – trào phúng – giễu nhại, nhiều tiểu thuyết thực 1930 – 1945 góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo tiểu thuyết Việt Nam đại trước 1945 đẩy thể loại bước thêm bước phát triển Từ sau 1945, khuynh hướng lắng xuống đứt gãy thời gian dài chi phối chiến tranh, phương pháp thực xã hội chủ nghĩa Từ sau 1975, từ sau 1986, khuynh hướng trào lộng tiểu thuyết tái sinh ngày phát triển mạnh mẽ với tác Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Vũ Bão, Đỗ Minh Tuấn, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Đặng Thân, Thuận, v.v Tiểu thuyết thực – trào lộng phát triển mạnh điều kiện đời sống xã hội dân chủ, tác phẩm giả thuyết hàm chứa ý nghĩa sâu sắc sống Cùng với nguồn cảm hứng khác, cảm hứng hài có vai trị tạo nên phong phú, đa dạng cho tiểu thuyết Sự trở lại tiếng cười dấu hiệu lạc quan, tạo nhiều bè, nhiều giọng điệu nghệ thuật nhiều giá trị tiểu thuyết 1.3 Việc nghiên cứu khuynh hướng khác tiểu thuyết khơng báo, cơng trình, luận văn, luận án tìm hiểu từ nhiều góc độ Tiến trình đổi văn học nước ta nói chung, tiểu thuyết nói riêng diễn ngót ba thập kỷ với nhiều vấn đề lý luận thực tiễn cần nhìn nhận, lý giải, đánh giá cách thỏa đáng có hệ thống Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình thật chuyên sâu nghiên cứu tiểu thuyết thực – trào lộng với chủ đích xem khuynh hướng, thời gian gần đây, nhiều tiểu thuyết đời mà chưa có thêm khảo sát Thực đề tài này, xác định sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhằm góp tiếng nói khẳng định có khuynh hướng thực – trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại Khuynh hướng biểu cụ thể đời sống dân chủ văn học, góp phần tạo nên đa dạng tiểu thuyết nhiều phương diện Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu của luận án là Khuynh hướng hiện thực – trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án bao quát tiểu thuyết Việt Nam đương đại (từ sau 1986) để tìm hiểu khuynh hướng hiện thực – trào lộng (tiểu thuyết trước 1986, đặc biệt tiểu thuyết trào lộng giai đoạn 1930 – 1945 xem tiền đề đối tượng để đối sánh) Theo yêu cầu đề tài, luận án tập trung sâu khảo sát tiểu thuyết đương đại viết theo khuynh hướng thực – trào lộng (những tiểu thuyết khơng thuộc khuynh hướng thực – trào lộng chứa nhiều yếu tố trào lộng quan tâm) tác giả: Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Phạm Thị Hoài, Ma Văn Kháng, Nguyễn Bắc Sơn, Vũ Bão, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Thuận, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Khắc Trường, Võ Văn Trực, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Việt Hà, Trịnh Thanh Phong, Nguyễn Đình Tú, Đặng Thân, Lê Minh Quốc, Trần Nhương, 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm xác định có khuynh hướng thực – trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại với nét riêng nhận thức, phản ánh thực thi pháp thể loại; góp phần vào việc nghiên cứu tiểu thuyết nước nhà trước yêu cầu xu đổi hội nhập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1 Trên sở bao quát tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tổng quan vấn đề nghiên cứu xác lập sở lý thuyết đề tài 3.2.2 Nhận diện khuynh hướng hiện thực – trào lộng bối cảnh đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đương đại 3.2.3 Đi sâu khảo sát, phân tích người giới thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng thực – trào lộng 3.2.4 Đi sâu khảo sát, phân tích những đặc điểm về thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng thực – trào lộng Phương pháp nghiên cứu Chọn đề tài Khuynh hướng hiện thực – trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tác giả luận án vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, đó chủ yếu phương pháp sau: 4.1 Phương pháp liên ngành: Phương pháp giúp cho việc huy động tri thức số ngành khác văn hóa học, triết học, tâm lý học, ngôn ngữ học nhằm tham chiếu, soi tỏ vấn đề đề cập luận án 4.2 Phương pháp thống kê – miêu tả: Phương pháp vận dụng thao tác thống kê – miêu tả, tìm tần số xuất có ý nghĩa dự báo tính quy luật yếu tố thể qua tác phẩm, giúp nhận định có sở khoa học 4.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp: Phương pháp vào phân tích tác phẩm, vấn đề, sở đó, tổng hợp theo định hướng luận án 4.4 Phương pháp lịch sử: Phương pháp giúp cho việc nhìn nhận, xác định tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng tiến trình đổi tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tái diễn nét bối cảnh lịch sử – văn hóa – xã hội có ảnh hưởng đến khuynh hướng tiểu thuyết 4.5 Phương pháp so sánh – loại hình: Phương pháp dùng để đối chiếu, so sánh tác phẩm vấn đề văn học khác loại hình nhằm nét tương đồng khác biệt tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng tiểu thuyết viết theo khuynh hướng khác 4.6 Phương pháp cấu trúc – hệ thống: Phương pháp dùng để xâu chuỗi, hệ thống vấn đề nghiên cứu tính thống chỉnh thể Đóng góp luận án Ḷn án là cơng trình tìm hiểu, nghiên cứu tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực - trào lộng với một cái nhìn tập trung, hệ thống Luận án nỗ lực bao quát xác định có khuynh hướng thực – trào lộng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tổng quan vấn đề nghiên cứu xác lập sở lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề Luận án tạo dựng phác thảo tranh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, sở khu biệt nhận diện diện mạo, vị thế, đường hướng vận động tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực – trào lộng Luận án cơng trình sâu khảo sát người, giới thực ra, làm rõ đặc điểm bật thi pháp thể loại tiểu thuyết viết theo khuynh hướng thực – trào lộng Kết quả nghiên cứu của luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vận dụng vào việc dạyhọc học đường thể loại tiểu thuyết, có khuynh hướng thực – trào lộng Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận án triển khai thành chương: Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Khuynh hướng hiện thực – trào lộng bối cảnh đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đương đại Chương Con người giới thực tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng Chương Thi pháp thể loại tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng thực – trào lộng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khuynh hướng vận động, phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại lịch trình nghiên cứu 1.1.1.1 Vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975, từ sau 1986 đến phát triển mạnh mẽ, ngày phong phú đa dạng Thể loại văn học không ngừng đổi mới, cách tân phương diện chức năng, nội dung thi pháp thể loại Biên độ phản ánh thực tiểu thuyết mở rộng vận động, phát triển sống đổi tư sáng tạo nhà văn Việc nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết từ sau đổi mà hấp dẫn giới nghiên cứu, phê bình văn học Trong số cơng trình đó, chúng tơi ý đến cơng trình nghiên cứu có tính chất chuyên sâu thể loại tiểu thuyết Năm 1995, Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát nét lớn), Nguyễn Thị Bình nhấn mạnh cảm hứng phê phán số tiểu thuyết tinh thần dân chủ hóa ý thức nghệ thuật nhà văn có thay đổi quan trọng Trong có Bến khơng chồng, Mảnh đất người nhiều ma, Chuyện làng ngày Năm 1996, Nxb (Nhà xuất bản) Hội Nhà văn ấn hành Khảo tiểu thuyết Vương Trí Nhàn Tập sách thể quan sát tinh tế tượng tiến trình tiểu thuyết Việt Nam vấn đề, khía cạnh có ý nghĩa lý luận thể loại Một số tác giả khác với viết, cơng trình đáng ý, Lê Huy Bắc với “Đồng văn xuôi” (Văn học, số 6/1996); Ma Văn Kháng với “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá sống” (Văn nghệ quân đội, số 11/1998); Bùi Việt Thắng (2000) với Bàn tiểu thuyết (Nxb Văn hố Thơng tin); Phan Cự Đệ với “Tiểu thuyết Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi mới” (Văn nghệ quân đội, số 3/2001); Lý Hoài Thu với “Các nhà văn bàn về tiểu thuyết” (Văn nghệ quân đội, số 3/2001); Tôn Phương Lan (2002) với “Một số vấn đề văn xuôi thời kỳ đổi mới” (sách Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Chính trị quốc gia); Nguyễn Xuân Khánh (2003) với Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết (Nxb Hội Nhà văn); v.v Năm 2005, Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (in Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Văn học), Bích Thu có nhận xét xác đáng đổi tiểu thuyết từ sau 1986 qua yếu tố: nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ giọng điệu Bùi Việt Thắng với Tiểu thuyết đương đại (2005), Nxb Quân đội nhân dân phát hành, gồm phần: Phần có 12 viết mang tính chất nhận diện đổi tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986; Phần có 27 bài, tác giả vào phân tích 29 tác phẩm (viết từ sau 1986) 27 nhà văn, có Tơ Hồi, Lê Lựu, Đồn Minh Phượng, Chu Lai, Đào Thắng, v.v… Từ 2006 đến 2008, bàn văn xuôi nói chung tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng, kể đến Hồng Ngọc Hiến với Những ngả đường văn học (Nxb Văn học), Bích Thu với “Một cách tiếp cận tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới” (Nghiên cứu văn học, số 11/2006), Văn Giá với “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây” (Văn nghệ, số 26/2006), Mai Hương với “Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi” (Nghiên cứu văn học, số 11/2006), Nguyễn Trường Lịch với “Đổi tiểu thuyết bối cảnh giao lưu văn hóa” (Văn nghệ, số 4/2007), Trần Thị Mai Nhân (2008)với Những đổi mới tiểu thuyết Việt Nam từ 1986 – 2000 (luận án Tiến sĩ), v.v Các cơng trình đề cập đến đổi mới, cách tân tiểu thuyết đương đại phương diện nội dung tư tưởng thi pháp thể loại Trong Lời giới thiệu chuyên luận Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại (2009) Mai Hải Oanh, Trần Đình Sử nhận định: “Bắt đầu từ tư thể loại tiểu thuyết, quan niệm người, tìm tịi phương thức biểu cấu trúc mới, tiểu thuyết Việt Nam có khuynh hướng sáng tác bật ” [137; 6] Các tác giả khác Đỗ Hải Ninh với “Quan niệm về lịch sử tiểu thuyết của Nguyễn Xuân Khánh” (Nghiên cứu văn học, số 2/2009), Nguyễn Thành với “Khuynh hướng lạ hóa tiểu thuyết Việt Nam đương đại – số bình diện tiêu biểu” (Nghiên cứu văn học, số 4/2012), Bích Thu với “Một vài cảm nhận ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Nghiên cứu văn học, số 3/2013) “Bước đầu nhận diện tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XXI” (trong Văn học Việt Nam đại – Sáng tạo tiếp nhận, Nxb Văn học, 2015) khẳng định tiểu thuyết có đổi nội dung phản ánh, nhìn thực đổi quan niệm nghệ thuật người với tư tưởng nhân văn phương Đông Trong “Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi (1986–2016) – Những bước thăng trầm” (Văn nghệ, số 24/2016), Bùi Việt Thắng xác định, văn học Việt Nam 1975 – 1986 giai đoạn tiền đổi mới, chưa vượt thoát khỏi phạm trù “sử thi lãng mạn” văn học cách mạng Theo tác giả, tiểu thuyết thật bước vào cao trào đổi vào khoảng cuối năm tám mươi, đầu năm chín mươi kỷ XX Tác giả xem Thời xa vắng (1986) Lê Lựu đột phá tiểu thuyết đổi mới, tác phẩm thấm đượm nhiệt hứng nhận thức lại thực tại, sau trở thành khuynh hướng quan trọng văn học đương đại viết theo tinh thần “cái bi kịch” mở dòng tiểu thuyết tự thuật nhà văn ưa chuộng sau này; v.v… Ngồi báo, cơng trình đề cập đến vấn đề mang tính lý luận, khái quát diện mạo cách tân nghệ thuật tiểu thuyết xây dựng nhân vật, cấu trúc tác phẩm, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu cịn có khơng báo quan tâm đến tác phẩm cụ thể Mùa rụng vườn, Ba người khác, Nỗi buồn chiến tranh, Mảnh đất người nhiều ma, Thượng đế cười, Giã biệt bóng tối, tiểu thuyết Hồ Quý Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa Nguyễn Xuân Khánh nói riêng tiểu thuyết lịch sử nói chung… Ngồi viết mang tính cập nhật rải rác sau tác phẩm đời, tiểu thuyết gây ý dư luận, thường Báo Văn nghệ số báo, Viện tổ chức tọa đàm, thảo luận: Thảo luận tiểu thuyết Mưa mùa hạ (Viện Văn học); Thảo luận về tiểu thuyết Đám cưới không có giấy giá thú (Văn nghệ, số 6/1990); Trao đổi về Lời nguyền hai trăm năm – tiểu thuyết của Khôi Vũ (Văn nghệ, số 26/1990); Thảo luận về tiểu thuyết Mảnh đất lắm người nhiều ma (Báo Văn nghệ, số 11/1991);Thảo luận về tiểu thuyết Thân phận tình yêu (Văn nghệ, số 37/1991); Thảo luận về tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai (Văn nghệ, số 29/1992); Hội thảo về tiểu thuyết Hồ Quý Ly (Văn nghệ, số 41/2000); Nguyễn Khắc Phê với “Sông Côn mùa lũ” (Nhà văn, số 4/2000); Lê Nguyên Cẩn với “Thế giới kỳ ảo Mảnh đất người nhiều ma từ điểm nhìn văn hóa” (Nghiên cứu văn học, số 8/2006); “Tọa đàm về tiểu thuyết Luật đời và cha con” (Văn nghệ, số 17 18/2006); Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức trao đổi Ba người khác Tơ Hồi (22/12/2006), Viện Văn học tổ chức hội thảo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh (được tập hợp lại Nguyễn Xuân Khánh – Cái nhìn lịch sử nghệ thuật (2003), Nxb Phụ nữ); Hội Nhà văn (2013) tổ chức hội thảo tiểu thuyết lịch sử Nguyễn Xuân Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Hoàng Quốc Hải, Võ Thị Hảo, Nam Dao; v.v… Ngồi ra, cịn nhiều báo lẻ khác Vân Thanh với “Một mảnh đời cuộc sống hôm qua Mùa lá rụng vườn” (Văn học, sớ 3/1986); Mai Huy Bích với “Trở lại với tiểu thuyết Thời xa vắng: Hơn nhân, gia đình, xã hội qua tiểu thuyết” (Văn nghệ, số 23/1987); Nguyễn Huy Thông với “Về cuốn tiểu thuyết Ngồi của Nguyễn Bình Phương” (Văn nghệ, số 51/2006); Nguyễn Thị Minh Thái với “Mười lẻ một đêm, cái nhìn hắt sáng từ phía sau” (Văn nghệ, sớ 23/2006) Nhìn chung, hội thảo, trao đổi, tọa đàm, báo khẳng định tiểu thuyết Việt Nam tạo cao trào từ cuối năm tám mươi, đầu năm chín mươi kỷ trước Tiểu thuyết thời đổi bước tự tin thành tựu với nhiều tác giả thuộc nhiều hệ Khi thể loại tiểu thuyết – “cỗ máy văn học” ngự trị văn đàn văn học thật đổi Có thể thấy, dư luận chung khẳng định tiểu thuyết đương đại ngày phát triển mạnh mẽ, giàu chất văn xi, mang tính hướng nội, có nhiều cách tân, sáng tạo nhận thức thể sống 1.1.1.2 Vấn đề nghiên cứu các khuynh hướng vận động, phát triển tiểu thuyết Việt Nam đương đại Khuynh hướng, trào lưu khái niệm dùng để tượng trình văn học, “những cộng đồng tượng văn học liên kết lại sở thống tương đối định hướng thẩm mỹ – tư tưởng nguyên tắc thể nghệ thuật” [10; 173] Trào lưu văn học đánh dấu xuất hàng loạt sáng tác nhóm nhiều tác giả, biểu thành cương lĩnh riêng, có đặc điểm giống nhau, “có quan điểm tư tưởng – xã hội quan điểm thẩm mỹ tương đối gần gũi, thống với nhau” [58; 302] Một số nhà nghiên cứu xem trào lưu phạm trù rộng, dung chứa nhiều khuynh hướng Tuy nhiên, “quan niệm dùng phổ biến coi khuynh hướng phạm trù rộng, dung chứa nhiều trào lưu” [10; 173] Khuynh hướng “ghi nhận tính cộng đồngvề sở tư tưởng thẩm mỹ nội dung nghệ thuật; tính cộng đồng quy định thống truyền thống nghệ thuật văn hóa, gần gũi cách hiểu nhà văn vấn đề đời sống, giống tình xã hội, thời đại, văn hóa, nghệ thuật” [10; 174] Khuynh hướng văn học khơng địi hỏi phải có “một gần gũi trực tiếp tư tưởng nghệ thuật, thống mang tính cương lĩnh thẩm mỹ thành viên” [10; 174] Khuynh hướng “Sự thiên phía hoạt động, trình phát triển” [135; 498] Khái niệm khuynh hướng hiểu với ý nghĩa tiểu thuyết có chung số đặc điểm trội vấn đề nhận thức phản ánh thực – vấn đề quan trọng lịch sử văn học Sự hình thành phát triển khuynh hướng tiểu thuyết giúp nhận thức biến đổi phát triển nội dung tư tưởng thi pháp thể loại giai đoạn, thời kỳ, văn học Theo D.X Likhatsev Thi pháp văn học Nga cổ (Nxb Khoa học, Leningrad 1967, Phan Ngọc dịch), khuynh hướng văn học biểu quan trọng thi pháp văn học, đánh dấu trình độ phát triển nghệ thuật ngôn từ giai đoạn khác lịch sử văn học Từ năm 80 kỷ trước, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam vận dụng khái niệm lý luận G.N Pospelov (Nga), nhận thấy văn học Việt Nam sau 1975 có khuynh hướng phi sử thi hóa, hóa đời tư hóa Trong Các khuynh hướng phê bình văn học Việt Nam nay, Trần Đình Sử nhận xét, cách phân biệt khuynh hướng trên“còn vận dụng, gắn với quan niệm giải thiêng, giải huyền thoại, khuynh hướng tục hóa văn học, khuynh hướng biểu chấn thương tinh thần” Nhìn chung, phân chia khuynh hướng có đặc điểm giống với khuynh hướng văn học thuộc nước xã hội chủ nghĩa trước Tính khuynh 10 hướng “điều kiện cần thiết để có tính tư tưởng tính nghệ thuật” [58; 294] Khuynh hướng văn học “không phải ý đồ chủ quan khơng có sở nhà văn mà xu tư tưởng bắt nguồn từ sống,…bao toát cách tự nhiên từ miêu tả sinh động đời sống qua lời lý thuyết khô khan, tư tưởng trừu tượng” [58; 294] Trong Một số khuynh hướng tiểu thuyết nước ta từ thời điểm đổi đến (2008), Nguyễn Thị Bình chọn trọng tâm nghiên cứu là tư thể loại, tiêu chí phân chia là đặc điểm bút pháp Tác giả cho rằng: “một lối tư bao giờ cũng được biểu hiện ngoài bằng một bút pháp tương ứng”, phân chia tiểu thuyết Việt Nam đương đại thành khuynh hướng: tiểu thuyết theo phong cách “lịch sử hóa”, tiểu thuyết theo phong cách “tự thuật”, tiểu thuyết tư liệu – báo chí, tiểu thuyết hiện thực kiểu truyền thống tiểu thuyết theo phong cách hậu hiện đại Trong Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995 đổi bản, Nguyễn Thị Bình nghiên cứu bước ngoặt hệ hình ý thức nhà văn, đánh giá tính đối thoại tác phẩm đồng thời bệnh xã hội trở thành đối tượng phê phán nhà văn tiểu thuyết Ly thân Chuyện làng Cuội [18; 99] Theo tác giả, với cảm hứng đó, bệnh xã hội trở thành lố bịch, phi lý thể với giọng giễu nhại trào lộng Mai Hải Oanh với Những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại giai đoạn 1986 – 2006 (2008) luận giải đa dạng cách thức thể tiểu thuyết sở đề cập đến số bút pháp nghệ thuật Theo tác giả, tiểu thuyết thực trở thành “nhân vật chính” văn đàn thâm nhập mạnh mẽ vào thể loại, đồng thời thu hút vào thể loại khác để tạo nên cấu trúc nghệ thuật đa tầng Một thay đổi quan trọng nghệ thuật tự tiểu thuyết đa dạng linh hoạt bút pháp nghệ thuật Căn cứ vào các nguyên tắc bút pháp nghệ thuật, tác giả chia tiểu thuyết đương đại thành khuynh hướng như: tiểu thuyết tả thực mới; tiểu thuyết phúng dụ, huyền thoại; tiểu thuyết trào lộng giễu nhại; tiểu thuyết tượng trưng… Bùi Việt Thắng với Tiểu thuyết đương đại muốn khái quát diện mạo tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975 qua giai đoạn ngắn đề cập đến số khuynh hướng vận động, phát triển tiểu thuyết đương đại Ông nhận

Ngày đăng: 18/05/2023, 11:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w