Hình tượng thiền sư và hồn ma trong truyện tối trăng mưa của ueda akinari

93 34 0
Hình tượng thiền sư và hồn ma trong truyện tối trăng mưa của ueda akinari

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HỒNG DIỄM HÌNH TƯỢNG THIỀN SƯ VÀ HỒN MA TRONG TRUYỆN TỐI TRĂNG MƯA CỦA UEDA AKINARI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI ĐÀ NẴNG – 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ THỊ HỒNG DIỄM HÌNH TƯỢNG THIỀN SƯ VÀ HỒN MA TRONG TRUYỆN TỐI TRĂNG MƯA CỦA UEDA AKINARI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHƯƠNG KHÁNH Đà Nẵng – 2023 LỜI CẢM ƠN Bài báo cáo khóa luận với đề tài Hình tượng thiền sư hồn ma truyện tối trăng mưa kết trình cố gắng không ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cơ, gia đình bạn học Trước hết, thông qua báo cáo khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng tạo hội giúp đỡ thời gian học tập vừa qua Từ bắt đầu học tập trường đến hôm nay, nhận nhiều quan tâm, nhờ có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy cô nên đề tài nghiên cứu tơi hồn thiện tốt đẹp Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô TS Nguyễn Phương Khánh – Giảng viên Khoa Ngữ Văn hướng dẫn giúp đỡ suốt trình làm nghiên cứu Nhờ vậy, tơi học hỏi nhiều kinh nghiệm kiến thức sau trình làm Trong thời gian thực khóa luận rút nhiều trải nghiệm, điều bổ ích Đây hành trang quý giá cho tương lai sau Cuối cùng, xin kính chúc q thầy thật nhiều sức khỏe hạnh phúc Kính chúc thầy gặt hái nhiều thành công nghiệp giáo dục Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Lê Thị Hồng Diễm LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn TS Nguyễn Phương Khánh Các kết nghiên cứu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Người cam đoan Lê Thị Hồng Diễm HÌNH TƯỢNG THIỀN SƯ VÀ HỒN MA TRONG TRUYỆN TỐI TRĂNG MƯA CỦA UEDA AKINARI Ngành: Văn học nước Họ tên: Lê Thị Hồng Diễm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Khánh Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng Những kết luận văn: luận văn tập trung triển khai làm sáng tỏ vấn đề: Truyện tối trăng mưa Ueda Akinari dòng chảy truyện truyền kỳ - chí qi Đơng Á Hình tượng thiền sư Truyện tối trăng mưa nhìn từ triết lý phật giáo Hình tượng hồn ma - thực ảo Truyện tối trăng mưa Ý nghĩa khoa học thực tiễn: đề tài cung cấp nhìn cụ thể hình tượng thiền sư hồn ma văn học truyền kỳ Nhật Bản Vận dụng thuật ngữ Phật giáo vào giải mã lớp nghĩa ẩn dụ xây dựng hình tượng nhân vật tác phẩm độc truyền kỳ - Truyện tối trăng mưa Ngồi với kết luận văn này, làm tài liệu cho việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học có dấu ấn Phật giáo Hướng nghiên cứu đề tài: đề tài tiếp tục nghiên cứu để mở rộng thêm đặc điểm chuyên sâu hoàn thiện Từ khoá: Yomihon, Ueda Akinari, Truyện tối trăng mưa, thiền sư, hồn ma, triết lý Phật giáo, ẩn dụ thực Xác nhận giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Phương Khánh Người thực đề tài Lê Thị Hồng Diễm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu, so sánh thể loại truyền kỳ - chí qi Đơng Á 2.2 Những nghiên cứu Ueda Akinari Truyện tối trăng mưa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu .8 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục khóa luận CHƯƠNG TRUYỆN TỐI TRĂNG MƯA VÀ UEDA AKINARI TRONG DỊNG CHẢY TRUYỆN TRUYỀN KỲ ĐƠNG Á 10 1.1 Vài nét Ueda Akinari đời Truyện tối trăng mưa bối cảnh thời đại Edo – Nhật Bản 10 1.1.1 Sự chuyển thời đại từ văn hoá võ sĩ sang văn hoá thị dân ảnh hưởng đời Ueda Akinari .10 1.1.2 Phật giáo Nhật Bản dấu ấn nhân sinh quan Ueda Akinari 13 1.2 Truyện tối trăng mưa – đặc điểm thể loại 16 1.2.1 Kiểu tiểu thuyết độc 16 1.2.2 Các dấu ấn thể loại truyền kỳ Đông Á 19 1.3 Truyện tối trăng mưa dịng chảy truyện truyền kỳ - chí quái Đông Á 23 1.3.1 Một số truyện truyền kỳ - chí qi bật Đơng Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Việt Nam) .23 1.3.2 Những ảnh hưởng, tiếp biến "Truyện tối trăng mưa” từ truyện truyện kỳ Đông Á 26 Tiểu kết chương 28 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG THIỀN SƯ TRONG TRUYỆN TỐI TRĂNG MƯA NHÌN TỪ TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO 30 2.1 Hình tượng thiền sư Truyện tối trăng mưa 30 2.1.1 Sự xuất thiền sư vai trò nhân vật trung tâm .30 2.1.2 Thiền sư tuyến nhân vật phụ .33 2.2 Thế giới quan Phật giáo qua hình tượng thiền sư 35 2.2.1 Thiền sư - người vô ngôn .35 2.2.2 Thiền sư – người khai ngộ 37 2.2.3 Thiền sư – người phá chấp 39 2.2.4 Thiền sư - người nhập 40 2.3 Hình tượng thiền sư qua số phương thức biểu 41 2.3.1 Ngôn ngữ công án 41 2.3.2 Một số biểu tượng gắn với Phật giáo 46 2.3.3 Người kể chuyện toàn tri –thiền sư ẩn 52 Tiểu kết chương 56 CHƯƠNG HÌNH TƯỢNG HỒN MA - THỰC VÀ ẢO TRONG TRUYỆN TỐI TRĂNG MƯA 58 3.1 Hồn ma – màu sắc kỳ ảo Truyện tối trăng mưa 58 3.1.1 Sự xuất hồn ma đặc trưng thể loại (truyền kỳ) 58 3.1.2 Hình tượng hồn ma - ảnh hưởng sáng tạo độc đáo “Truyện tối trăng mưa” .62 3.2 Hình tượng hồn ma – ẩn dụ thực 67 3.2.1 Hồn ma – thân vọng tưởng 67 3.2.2 Hồn ma – thân dục 69 3.2.3 Hồn ma – thân nghiệp báo 72 3.3 Hình tượng hồn ma – dấu ấn văn hoá lịch sử Nhật Bản 74 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ueda Akinari nhà văn Nhật Bản xuất sắc thời Edo, lời Leon M Zolbrod1 đánh giá: “một nhân vật sáng tạo có tài độc đáo Nhật Bản kỷ thứ mười tám” [47, Tr.2] Trải qua thăng trầm đời, câu chuyện xây dựng tác phẩm Ueda Akinari có dấu ấn đời sống cá nhân văn hố Nhật Bản Cùng với un bác, thơng thạo văn chương chữ Hán lẫn thi ca Nhật Bản hòa nhập, phát triển tinh thần Thiền tông, Ueda vẽ nên tranh xứ sở Phù Tang u linh, ma quái thấm đượm triết lý Phật giáo Xuất với tư cách nhân tài tiên phong trào lưu Yomihon, Ueda Akinari cho đời thể loại độc tiền kỳ - Truyện tối trăng mưa (Ugetsu monogatari) Trải qua năm viết lách, nhiều lần chỉnh sửa thảo, đến năm 1776, Ugetsu monogatari xuất Tính đến năm 2021 tác phẩm tồn gần 250 năm, dịch nhiều thứ tiếng như: tiếng Anh, tiếng Pháp, … Năm 1953, hai truyện tập Vũ nguyệt vật ngữ Ngôi nhà bãi sậy Con rắn tà dâm chuyển thể thành phim, Kenji Mizoguchi đạo diễn Bộ phim giành giải Sư tử bạc Liên hoan phim Venice năm 1953, đánh giá kiệt tác điện ảnh Nhật Bản, đưa tác phẩm văn học đến gần với độc giả giới Từ tò mò, sức hấp dẫn, lôi truyện truyền kỳ này, với tài sáng tác “độc đáo” Ueda Akinari đưa đến với đề tài Phật giáo du nhập vào Nhật từ thời kỳ Nara đến thời kỳ Edo, trải qua năm tháng gắn liền với đổi thay lịch sử, văn hoá, người, tồn vong chế độ triều đại Nhật Bản Từ bối cảnh đó, tác phẩm đời thời kỳ Edo, giai đoạn mà xã hội Nhật Bản có nhiều biến động, với phát triển rực rỡ, xuất nhiều thể loại nghệ thuật đất nước “Mặt trời mọc” Cùng với dòng chảy đạo Phật, tinh thần Thiền tông ngấm sâu vào tư người mảnh đất nơi này, điều yếu tố đưa đến việc Ueda Akinari sáng tác tác phẩm Hiện lên toàn Truyện tối trăng mưa giới huyền ảo, thần bí, ảnh hưởng nhiều luồng tư tưởng Phật – Nho – Leon M Zolbrod người dịch Ugetsu Monogatari sang tiếng Anh, dựa ấn khắc gỗ năm 1776 1 Đạo giáo Nhưng thấy rõ nhất, có lẽ hình ảnh vị thiền sư triết lý vọng tưởng, sắc dục, danh lợi, dục vọng, đường giác ngộ thành Phật, đạt đến giá trị chân Ueda ngầm truyền đạt, qua việc xây dựng hình tượng thiền sư với đối thoại nhân vật Và suy ngẫm, triết lý thiền sư thể quan niệm tác giả Tiếp đến hình tượng hồn ma Ueda Akinari xây dựng tác phẩm vô đặc sắc bất định nhìn nhận thực hư, có khơng, chấp niệm, “cái cố chấp cứng cỏi lòng người” [1] Cùng với hồn ma không gian u huyền, cảnh khuya với ánh trăng hạ huyền ló dạng, lau sậy um tùm, u u minh minh lạnh lẽo đến ám ảnh, ghê sợ Và hành động báo thù, phải chịu nghiệp quả, giới Tây phương Tịnh độ màu nhiệm thần chú, kinh Hoa Nghiêm Tất phù trợ cho hình tượng thần bí, quái dị Chín câu chuyện tập Truyện tối trăng mưa chen nhiều điển cố, ẩn dụ văn học, lịch sử Nhật Bản Từ việc muốn tìm hiểu, khám phá hình tượng thiền sư hồn ma lên truyền kỳ độc sao, Ueda Akinari tiếp nhận, xây dựng nào, với ngụ ý gì…, chúng tơi đặt vấn đề nghiên cứu “Hình tượng thiền sư hồn ma tập truyện Truyện tối trăng mưa” Như vậy, từ hấp dẫn lôi truyền kỳ Truyện tối trăng mưa, lớp ẩn dụ đầy ngụ ý quan niệm tư tưởng Phật giáo truyền tải vào tác phẩm, muốn khám phá, giải mã tác phẩm tồn diện, thơng qua hình tượng đầy triết lý, huyền bí Vậy nên chúng tơi chọn đề tài “Hình tượng nhân vật Thiền sư hồn ma Truyện tối trăng mưa” Qua việc khảo sát, khám phá thể loại độc truyền kỳ Ueda Akinari bước tìm hiểu rõ tầng lớp ẩn dụ tác phẩm, đặc biệt hiểu rõ vấn đề tư tưởng Phật giáo đậm chất Thiền xứ sở Phù Tang kết hợp văn hóa phương Đơng Lịch sử nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu, so sánh thể loại truyền kỳ - chí qi Đơng Á Trong dịng chảy chí qi, truyền kỳ nước khu vực Đông Á, tác phẩm thể loại có đóng góp quan trọng nội dung hình thức nghệ thuật Chúng mang đặc điểm kỳ ảo, thần bí, câu chuyện thường ngầm truyền tư tưởng, quan niệm nhân sinh quan tác giả Và Truyện tối trăng mưa tác phẩm mang đậm tính truyền kỳ Nhật Bản thời kỳ trung đại, có ảnh hưởng tiếp biến thể loại chí quái, truyền kỳ trực tiếp Trung Quốc qua cốt truyện, mơ típ, hình tượng nhân vật Để làm rõ mối quan hệ thể loại chí qi, truyền kỳ khu vực Đơng Á, có cơng trình đặt tác phẩm thể loại cạnh đối sánh Trong cơng trình “Nghiên cứu so sánh số tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam” [38], Toàn Huệ Khanh tiến hành đối sánh tác phẩm phương diện nhân vật, bối cảnh, phương thức sáng tác, chủ đề tư tưởng, thể loại truyền kỳ ba nước Hàn - Trung - Việt Để có so sánh ba nước văn học Đông Á sử dụng chung chữ Hán, đặc biệt vấn đề văn học sử có tương đồng, quan hệ mật thiết Sự ảnh hưởng lịch sử văn học tìm thấy nhiều thể loại Yomihon thời Edo, với công trình so sánh Tồn Huệ Khanh tài liệu giúp đề tài chúng tơi cách nhìn nhận, đánh giá tác phẩm khía cạnh lịch sử văn học Nhật Bản Nghiên cứu tác phẩm thể loại truyền thống nước, điểm ý ngôn ngữ, tầng lớp tiếp nhận, … để làm rõ vấn đề Nguyễn Thị Oanh hội thảo Văn hóa phương đơng : Truyền thống Hội nhập có “Setsuwa (thuyết thoại) Nhật Bản góc nhìn văn học so sánh” Tác giả so sánh, đối chiếu thể loại thuyết thoại Nhật Bản với nước Đông Á, cụ thể Việt Nam Trung Quốc, “Từ Linh dị ký Kim tích nhận nét riêng nét chung với truyện kể dân gian Trung Quốc thuyết thoại Hán văn Việt Nam, […], nét riêng độc đáo hình thành từ đặc điểm địa lý, truyền thống dân cư, ngôn ngữ dân tộc, tâm lý cộng đồng tạo mảng màu khác biệt, làm cho tranh chung Thuyết thoại khu vực trở nên hấp dẫn lôi cuốn.” [41] Hay Vũ Tuyết Loan với cơng trình “Nhật Bản linh dị ký nghiên cứu so sánh với truyện cổ Việt Nam” tiến hành so sánh tác phẩm Nhật Bản linh dị ký với truyện cổ Việt Nam thơng qua típ mơ típ như: típ truyện báo, típ truyện người đội lốt xấu xí Chỉ lý giải tương đồng, dị biệt cốt truyện, nhân vật hai tác phẩm Nhà nghiên cứu Vũ Tuyết Loan nhận xét “tác phẩm Nhật Bản Linh Dị ký Nhật Bản truyện cổ Việt Nam đồng loại hình, cấu trúc típ truyện đồng dạng, cốt truyện chúng có khác truyện cổ nước hình thành phát triển sở đời sống dân tộc ấy.” [39] Trong chung, đường lập cơng danh, nghiệp ln đề phịng giữ thân tâm, tránh phóng túng, đoạ vào đường dục mà bỏ mạng Đây tương đồng hai hệ tư tưởng Phật giáo Phật giáo 3.2.3 Hồn ma – thân nghiệp báo “Nghiệp báo nhân đường luân hồi Nghiệp hoạt động thân thể, lời nói hay ý nghĩ, kết đền đáp lại hoạt động ấy, gọi nghiệp báo.” [10] Nghiệp báo hành động, lời nói, mà kết việc mà chúng sanh làm, gây Như vậy, kết quả, việc diễn chịu vận hành quy luật nghiệp báo, hay gọi nhân quả, “ác giả ác báo, thiện giả thiện lai”, người gieo ác nghiệp chịu báo ứng, người gieo nhân lành gặp phúc lành Vấn đề nghiệp báo Ueda Akinari xây dựng câu chuyện vơ thích đáng Không thân biến thành hồn ma nghiệp báo mà đơi hồn ma cịn nghiệp báo người sống Truyện Cái nồi thiêng đền Kibitsu, hồn ma người vợ báo ứng dành cho người chồng Cuộc báo thù hồn ma Isora với Shotaro không báo thù lịng ghen tng, mà cịn báo thù niềm tin người bị phản bội Bởi người chồng Shotaro tình nhân, ham mê sắc dục, lừa cha mẹ, gạt vợ, lấy gia sản bỏ chạy theo tình nhân Bao nhiêu tủi phận biết chồng ngoại tình với tình nhân nàng Isora chịu nhẫn nhịn, đến vượt mức độ giới hạn, Isora uất hận chết trả thù đơi tình nhân với chết thảm khốc Cái giá phải trả cho thói trăng hoa phản bội mạng sống Hồn ma lên trả thù trọn vẹn nghiệp báo, người chồng gieo điều ác phải chịu kết xấu ác Cái chết dành cho Shotaro với chủm tóc treo lủng lẳng đầu hàng hiên Điều xảy giống thật hiển nhiên, chấp nhận người Cái kết mãn nguyện Shotaro tránh vượt qua nghiệp báo Nghiệp báo xảy sống thực Cũng Cá chép giấc mơ, Joha chìm vào giấc chiêm bao hố thành cá phải chịu chết thường tình mạng sống, có cơng cứu bao kiếp mạng nên chết, hết bệnh sau mạng sống kéo dài Quy luật nhân chuyện khơng trốn tránh 72 Hoặc nghiệp báo day dứt người lại Khác với khơng khí ghê sợ Cái nồi thiêng đền Kibitsu, truyện Ngơi nhà lau sậy khơng có nhiều kịch tính mà êm dịu đầy bất ngờ Hình ảnh Miyagi lên người phụ nữ chung thủy, tiết hạnh giữ trọn nghĩa vợ chồng Miyagi dịu dàng ân cần lại khiến cho người chồng ân hận hối tiếc Truyện Lịng dâm rắn, ham mê dục dụ dỗ, mê chàng trai thư sinh rắn tu luyện thành tinh bao trăm năm để hoá thân thành cô gái trẻ thoả mãn dục, cuối chịu nghiệp báo hết công tu luyện ngàn năm để thành mạng người, chịu phong ấn hồ thượng, vĩnh viễn kiếp rắn khơng khỏi Những hồn ma nghiệp báo nhắc nhở người sống tư cách đạo đức giới nghiêm không vượt qua Như truyện Đỉnh ốn hờn, phải ngậm cay đắng, chịu bao điều nhục nhã sống, nên Thái thượng hoàng Sutoku định ma vương trả thù kẻ Shigemri, đoạ đày hai tên Masahito Kiyomori “Cho lũ cừu địch ta chìm đáy biển trước mắt, khơng để mống?” [1, Tr.40] Kết theo nghiệp báo gieo trồng Những kẻ phải chịu thảm cảnh, Thái thượng hồng lợi vọng tưởng, lấy danh mà chịu nghiệp báo sân hận đoạ lạc, vãng sinh Biểu tượng hồn ma nghiệp báo tự thân, điều thể truyện Khăn lam trùm đầu Mọi việc duyên khởi, thầy trụ trì hố quỷ vọng tưởng phần nghiệp báo gieo nên trở nên Nghiệp báo khơng nói đến việc gieo q khứ, kiếp chịu mà nghiệp duyên gieo phải hứng chịu hết tức Thầy trụ trì bỏ bê việc tu hành, không chăm lo đời sống bậc chân tu, vọng tưởng ngoại cảnh thành đứa trẻ chết, nhà sư trở thành ác quỷ ăn thịt người Nghiệp dục vọng thân vị thầy gieo kết thầy phải lãnh chịu trở thành ma điên loạn bị điều khiển vọng tâm Những nghiệp duyên gieo, toàn tập Truyện tối trăng mưa thấy hồn ma thân nghiệp báo Có thể tác giả xây dựng hồn ma để nói đến nghiệp báo cách tự do, không bị ràng buộc Hồn ma vừa trả nghiệp báo vừa thân để lãnh chịu nghiệp báo Dù bậc thánh thượng, tăng sĩ, người trần hồn ma, yêu tinh phải lãnh chịu nghiệp nhân 73 3.3 Hình tượng hồn ma – dấu ấn văn hố lịch sử Nhật Bản Hình tượng hồn ma đặc trưng đặc biệt Nhật Bản, kỹ nghệ điêu khắc, tranh vẽ đến điện ảnh loại hình phát triển đa dạng văn hoá Nhật Bản qua nhiều kỷ Với quan niệm văn hoá dân gian Nhật Bản từ xa xưa, ảnh hưởng từ tư tưởng Phật giáo Thần đạo, nên hồn ma người chết uất hận nên khơng muốn siêu thoát mà trở thành ma để trả thù, theo quy luật nghiệp báo Suốt chiều dài niên đại Nhật bản, thần thoại xuất nhiều ma quái, đa dạng số lượng, đến nội dung, tính chất, đến thời Edo phổ biến rộng rãi với loại “okai (linh hồn thần thoại), yurei (bóng dáng người chết) obake (sinh vật biến đổi)” [51] Trong thần thoại Nhật Bản có câu chuyện hồn ma nữ rắn – Nure Onna, thân rắn đầu người phụ nữ có mái tóc lúc ướt Vì loại rắn thường sống nơi vùng thấp trũng, gắn liền với sông, suối, … nên chúng trạng thái ướt Nure Onna với tính cách xảo nguyệt, biến hố thành người phụ nữ dụ dỗ ngư dân ngang qua Và kẻ lừa gạt Nure Onna phải chết Hồn ma Nure Onna – Với thân rắn, đầu người, mái tóc ướt (Nguồn: Internet) Và loại ma Jurogumo chuyên dụ dỗ chàng trai trẻ đẹp, sau nhận diện đối tượng, mời người đàn ơng đến nhà cướp mạng sống người 74 đàn ơng Trong truyện Lịng dâm rắn, hình ảnh ma rắn xuất tương đồng với hai câu chuyện thần thoại Con ma rắn hố thành gái xuất vùng biển, gần ngư dân đánh cá, xuất trạng thái “mình mẩy ướt rượt” Sau thấy đối tượng phù hợp rắn yêu tinh dụ dẫn Toyo-o đến nhà, qua lại lâu ngày, sinh mạng chàng trở nên sinh khí, sau thiền sư cứu giúp Kết thúc gái Tomiko gã cho Toyo-o để chặt đứt mối nhân duyên rắn yêu tinh chàng phải chết theo logic truyện trả thù nhân tình sau chịu mối hận tình người tình trước, nàng Yuugao Truyện Genji Truyện Cái nồi thiêng đền Kibitsu vù phản bội lòng chung thuỷ, Isora uất hận chết thành ma trả thù kẻ chồng vô ơn, phụ bạc chết thảm khốc Hồn ma nữ báo thù kẻ lừa dối, phụ bạc (Nguồn: Internet) Hình tượng ma nữ xinh đẹp lâu đài trở thành biểu tượng quen thuộc tác phẩm đại Nhật Bản hành động báo thù hồn ma Thần thoại kể rằng, Okiku cô gái xinh đẹp làm việc lâu đài Himeji, gã samurai Aoyama hết lời dụ dỗ cô tỏ không quan tâm lời dụ dỗ kia, bực tức Aoyama giết Okiku ném xuống giếng, đêm đến tiếng kêu vang khắp lâu đài Mơ típ hồn ma nữ bị sát hại ném xuống giếng sau hồn ma báo thù xuất phim kinh dị The Ring tiểu thuyết gia Koji Suzuki với nhân vật nhà ngoại cảm bị sát hại ném xuống giếng, sau báo thù lời nguyền “băng video” 75 Hồn ma Okiku – khóc nơi đáy giếng (Nguồn: Internet) Đến loại hình ma nữ Hone-onna – người phụ nữ xương, hồn ma nữ ln tìm người u cũ mình, khơng phải để trả thù mà muốn tiếp nối tình u cịn dang dở Lúc đầu gặp nhiều người khơng thể nhìn xương, trạng thái sáng suốt nhận xương người Hồn ma khơng gây hại, nên người loại hình ma dường có gắn bó, cho bên cạnh đến tự rời Câu chuyện có lẽ Ueda Akinari sử dụng truyện Ngôi nhà lau sậy, hồn ma người vợ xuất để quay với người chồng bao năm cách biệt, Katsushiro nhìn chưa nhận hồn ma vợ, đến sáng trời quang mây tạnh chàng nhận sát bên cạnh giường mộ vợ 76 Hồn ma nữ Hone-onna – cầm lồng đèn tìm người yêu cũ (Nguồn: Internet) Những yếu tố thần bí, ma quái thấm nhuần văn hoá Nhật Bản Ngay từ bé, trẻ em Nhật nghe câu chuyện truyền thuyết, thần thoại sinh vật kỳ ảo Yokai Hình thành trí tưởng tượng người trở nên phong phú, đa dạng Câu chuyện yêu ma, quỷ quái xếp vào loại giải trí cho tầng lớp Nhật Bản Những câu chuyện kể ma quái trở thành nếp sống nơi đây, xếp vào phong vật thi mùa hè Điều góp phần tạo nên văn hố đặc sắc xứ sở Phù Tang Những hành động hoá thân, biến dạng hồn ma, với xuất lúc ánh trăng khuyết, đêm khuya, không gian huyền bí, u tối đặc điểm tác giả xây dựng nên xuất hồn ma, tạo nên kỳ bí đan xen thực hư Thực hình ảnh kỳ ảo, khơng gian để tác giả thoả thể suy nghĩ, tư tưởng cá nhân Thế giới điều thần bí, hồn ma, ác quỷ, hoạt động để thể khát vọng thân quan niệm triết lý 77 Cái hư ảo mang đặc điểm hình thức thể loại truyền kỳ, xét bình diện tác phẩm truyền kỳ khu vực Đông Á, hư ảo mà Ueda Akinari xây dựng độc đáo, có tính giật dân, kinh dị Nhưng điểm tương đồng, có lẽ tác giả giai đoạn nhà nước xã hội xưa thường xây dựng nhân vật hồn ma, hư ảo để thể ẩn ức thân, thoát khỏi rào cản phong kiến, định kiến xã hội Thường hình ảnh hồn ma xuất hiện, Ueda Akinari xây dựng với không gian chân thực đời sống người thường nhật, nhà hoang, bãi lau sậy, ánh trăng khuya, … Những đồ vật hồn ma đưa cho tình nhân lại vật có thực thực Điển kiếm gái Manago họ Agata vốn rắn tinh trao cho Toyo-o kiếm thần đền Kumano Trong Lòng dâm rắn, Toyo-o xuất cảnh mưa, trú chân túp lều người chài lưới cạnh đó, gặp Manogo người tỳ nữ Xuất giới thực, khơng Toyo-o thấy mà người khác nhìn thấy xương, thịt Hồn ma xuất tác phẩm sống đời thường người, hành động hồn ma, lại không khiến người thường kinh ngạc Hồn Akana báo tin đêm khuya vắng, bất ngờ Samon không hoảng hốt, khiếp sợ Tuy nhiên, hồn ma thực điều mà Ueda Akinari muốn phản ánh, mượn hư áo để nói đến thực xã hội, sống người Những hành động diễn lịch sử Nhật loạn Bình Trị năm 1159 xây dựng báo thù hồn ma Thái thượng hoàng với kẻ làm chuyện trái nghịch luân thường đạo lý Câu chuyện Đỉnh ốn hờn, kiện có thật lịch sử Nhật Bản thời triều đại Sutoku (1123-1142), phụ thân Thái thượng hoàng Toba ép Sutoku nhường cho em trai tuổi ( Go – Shirakawa) Từ đó, Sutoku Toba có mẫu thuẫn, phụ thân vừa mất, Sutoku liền ủng hộ lực, đem quân đánh thiên hoàng Nhật Bản diễn bạo loạn Hogen Cuộc công hai phe, cuối đội quân Sutoku thua, phải chịu cảnh lưu đày, chết nơi Akinari xây dựng câu chuyện ác ma Sutoku truyện Đỉnh ốn hờn từ kiện lịch sử có thật diễn Nhật Bản Hồn ma thái thượng hoàng Sutoku lên bày tỏ 78 suy nghĩ, tâm niệm thân định trả thù đến Những điều sống chưa thể hồn thành, chết thực việc theo ý Để nói đến ngun nhân cách xa đơi vợ chồng, bao năm gặp lại, người vợ chịu cảnh chết nơi thôn quê, Ueda Akinari xây dựng bối cảnh truyện Ngôi nhà lau sậy từ kiện có thật nội chiến nội gia đình Shogun thời Trung cổ Nhật Bản, chiến tranh xảy liên miên, nhà cửa, thôn làng chìm khói bụi Bối cảnh ngun nhân xuất hồn ma có gắn kết với lịch sử thật mãnh đất Nhật Bản, tạo cho độc giả liên tưởng, gợi nhớ, hồn ma hư ảo nhãn quan tác tái lại người thời đại đương thời Cái thực Truyện tối trăng mưa sử dụng hình ảnh, địa danh, với bối cảnh xã hội thực tế vào tác phẩm Đồng thời, điều phản ánh tác phẩm thông qua kiến giải, lập luận võ sĩ, tăng lữ phản ánh chân lý sống, quan niệm xã hội người đời thực Tiểu kết chương Hồn ma xuất tác phẩm truyền kỳ vốn đặc trưng cho thể loại Những hình tượng ma quái dị xuất Truyện tối trăng mưa vừa ảnh hưởng từ truyện truyền kỳ khu vực Đông Á, vừa sáng tạo độc đáo, kết hợp với lịch sử, bối cảnh, văn hoá thời đại Nhật Bản mà Ueda Akinari cho đời sản phẩm xuất sắc Đặc biệt, văn hoá Nhật Bản có nhiều truyện kể dân gian, câu chuyện thần thoại loại ma Hình tượng ma người Nhật dường đơn giản tạo cảm giác rùng rợn, kinh dị mà câu chuyện giải trí, tạo liên tưởng thú vị cho người Nhưng nhìn lý giải đạo Phật, biểu tượng hồn ma Truyện tối trăng mưa thân vọng tưởng, dục nghiệp báo Nó lời nhắc nhở nhân nghiệp báo đời người Con người chìm vịng xốy ln hồi ác nghiệp gieo 79 KẾT LUẬN Những câu chuyện Truyện tối trăng mưa Ueda Akinari trau chuốt tinh xảo đẹp đến ám ảnh, minh chứng cho tài hoa ông khả nắm bắt trí tưởng tượng độc giả Nó trở thành tác phẩm kinh điển vượt thời gian văn học Nhật Bản, tiếp tục thu hút truyền cảm hứng cho độc giả muôn phương Thông qua việc sử dụng ngơn ngữ thơ mộng, tao nhã hình ảnh nghệ thuật điêu luyện, Ueda Akinari đưa người đọc đến giới điều kỳ diệu siêu nhiên bí ẩn kỳ lạ Điều đặc biệt câu chuyện Truyện tối trăng mưa cách tác giả pha trộn yếu tố kinh dị, bí ẩn lãng mạn Các câu chuyện Truyện tối trăng mưa lấy bối cảnh nhiều giai đoạn lịch sử khác Nhật Bản có hệ thống nhân vật đa dạng, bao gồm ma, quỷ, samurai nhà sư Mỗi câu chuyện có đan xen phức tạp yếu tố văn hóa dân gian, thần thoại triết học Phật giáo, tạo nên thảm phong phú văn hóa tâm linh Nhật Bản Qua tìm hiểu nghiên cứu phương diện hình tượng thiền sư hồn ma Truyện tối trăng mưa, rút số nhận xét tác phẩm sau: Những yếu tố ma quái, kinh dị báo thù táo bạo hồn ma Truyện tối trăng mưa tạo từ lên người lý trí, mang hướng tiểu thuyết thời đại Đồng thời, cách thức xây dựng đối thoại nhân vật truyện để truyền tải quan niệm cá nhân Ueda Akinari đời người Vì vậy, tác phẩm nằm lằn ranh truyền kỳ Trung đại tiểu thuyết đại, Truyện tối trăng mưa đưa tên tuổi ông xếp vào loại kiệt xuất thời đại Edo Hình tượng thiền sư xuất tác phẩm với dung mạo tao, khả kính, với kiến thức am hiểu sâu rộng với đạo lực thâm sâu, ln hồ vào dịng đời với tinh thần nhập Thơng qua hình tượng thiền sư nơi tác giả gửi gắm kiến giải thân tư tưởng Phật giáo thể hết kiến thức phong phú thân Những hồn ma truyện không bóng ma, mà họ thực thể phức tạp đa diện với mong muốn, động có q khứ riêng họ Hình tượng hồn ma thường liên kết với giới người sống cảm giác yêu 80 thương, mát phản bội, diện thân vọng tưởng, dục nghiệp báo Ueda Akinari sử dụng nhiều chi tiết, hình ảnh, điển cố, điển tích văn hóa truyền thống tơn giáo Nhật Bản vào câu chuyện, chẳng hạn Thần đạo, Phật giáo niềm tin vào sức mạnh siêu nhiên lời nói bùa Điều tạo thêm nhiều phong phú chân thực cho câu chuyện, đồng thời nâng cao bầu không khí kỳ lạ giới khác chúng Hai hình tượng thiền sư hồn ma hình tượng Ueda Akinari sáng tạo, chuyên chở quan niệm, triết lý thời Hồn ma thân vọng tưởng, dục, gây tạo nghiệp báo Thiền sư người hoá giải, hướng dẫn cách vượt khỏi vịng xốy tam đồ Tựu trung, vịng trịn, đường chánh pháp có thiền sư bày, dứt khỏi đường mê muội, lầm lỗi nơi tự thân 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ueda Akinari, (2021) Truyện tối trăng mưa, Nguyễn Nam Trân dịch, NXB Hội Nhà Văn, H Nguyễn Phúc An (2020), Văn học Trung Đại Việt Nam nhìn từ thể loại tiểu thuyết truyền kỳ chữ Hán, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Lam Anh (2021), Văn học Nhật Bản vẻ đẹp mong manh bất tận, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Thích Minh Châu, Kinh ví dụ rắn, NXB Văn hố Sài Gịn Hịa thượng Thích Minh Châu dịch, Kinh Tiểu Bộ (2001), Chương I Phẩm Varana 75 Chuyện Con Cá, Tr.482, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh Lý Xuân Chung, Tiểu dẫn Kim Ngao Tân Thoại Của Kim Si Seup, Dẫn theo Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), Chuyện tình ma nữ truyền kỳ Đơng Á, NXB Văn hoá – Văn nghệ, Tp HCM Kinh Dhammapada, HT Thích Minh Châu dịch, NXB Tơn giáo Nguyễn Dữ, (2020), Truyền kỳ mạn lục, NXB Hội nhà văn, H Kinh Đại Bát Niết Bàn, HT Thích Trí Tịch dịch, NXB Tơn giáo 10 Thích Quảng Độ, Phật Quang Đại từ điển, Thư viện Hoa Sen 11 Sueki Fumihiko (2006), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Phạm Thu Giang dịch, NXB Thế giới 12 Đoàn Lê Giang, Suy nghĩ thêm Vũ Nguyệt Vật ngữ Ueda Akinari thử so sánh với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ, tr 273, Dẫn theo Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), Chuyện tình ma nữ truyền kỳ Đơng Á, NXB Văn hố – Văn nghệ, Tp HCM 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Tr.24, NXB Giáo Dục Việt Nam, Tp HCM 14 Nguyễn Hùng Hậu, Triết lý vô ngôn nhà Phật, Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 15 Trần Nguyên Ích (2020), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục (Phạm Tú Châu – Trần Thị Băng Thanh – Nguyễn Thị Ngân dịch), NXB Văn học, H 82 16 Nguyễn Phương Khánh (2018), Nhật Bản từ mỹ học đến văn chương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Thị Diệu Linh, Tiễn đăng tân thoại Cù Hựu, Tr 27, Dẫn theo Phan Thị Thu Hiền (chủ biên), Chuyện tình ma nữ truyền kỳ Đơng Á, NXB Văn hố – Văn nghệ, Tp HCM 18 Phương Lựu (chủ biên) Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình (2006), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, H 19 Zeami Motokiyo (2018), Nghệ thuật kịch Nô luận thuyết yếu Zeami, Trần Đình Phương dịch, Nhật Chiêu hiệu đính, NXB Thế giới 20 HT Giới Nghiêm (2010), Mi Tiên Vấn Đáp, 226 Về rắn, Tr 896, NXB Văn Học, H 21 Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Chung Toàn, Đào Phương Chi (dịch chú) (2016), Kim Tích Vật Ngữ Tập, Tập Thượng (quyển 11-quyển 19), NXB Khoa học Xã hội, H 22 Hoàng Phê (2019), Từ điển Tiếng Việt, NXB Hồng Đức 23 Đỗ Thị Mỹ Phượng (2016), Truyện truyền kỳ Việt Nam thời trung đại (nhìn từ phương diện tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật), Luận án Tiến sĩ, Trường đại học sư phạm Hà Nội 24 D.T Suzuki (2015), Thiền Luận hạ, Trúc Thiên – Tuệ Sỹ dịch, NXB Hồng Đức 25 D.T Suzuki (2019), Thiền văn hoá Nhật Bản, Nguyễn Nam Trân dịch, NXB Hồng Đức 26 Kimura Taiken (2017), Đại thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, NXB Thư viện Huệ Quang 27 Kimura Taiken (2017), Tiểu thừa Phật giáo tư tưởng luận, Thích Quảng Độ dịch, NXB Thư viện Huệ Quang 28 Tâm Minh Ngơ Tằng Giao, Tìm hiểu kinh Pháp Cú 29 HT Thích Chơn Thiện (2000), Tìm Vào Thực Tại, tr.184, NXB TP.HCM 30 Nguyễn Nam Trân, (2011), Tổng quan lịch sử văn học Nhật Bản, NXB Giáo dục Việt Nam 83 Tài liệu web 31 Ueda Akinari, Nguyễn Nam Trân dịch, Hẹn mùa hoa cúc, ngày truy cập: 26/11/2022, nguồn: http://chimviet.free.fr/vannhat/nguyennamtran/nntd060.htm 32 Nguyễn Thị Lam Anh, Thể loại monogatari giới văn chương tự sự, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, ngày truy cập: 20/11/ 2022, nguồn: https://vjol.info.vn/index.php/sphcm/article/download/40952/32879/ 33 Phạm Phú Uyên Châu (2013), “Ma – hình tượng văn học”, Tạp chí sông Hương, số 296, ngày truy cập: 15/12/2022, nguồn: http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c294/n12919/ Ma-mot-hinh-tuong-van-hoc.html 34 Lê Đình Chỉnh, Vài nét tương đồng khác biệt hai tác phẩm Kim Ngao Tân thoại (Hàn Quốc) Truyền Kỳ Mạn Lục (Việt Nam), Khoa Đông Phương học - Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội, ngày truy cập: 21/12/2022, nguồn: https://dongphuonghoc.org/article/246/vai-net-tuong-dong-vakhac-biet-cua-hai-tac-pham-kim-ngao-tan-thoai-han-quoc-va-truyen-ky-man-lucviet-nam.html 35 Đoàn Lê Giang (2017), “Vũ nguyệt vật ngữ Ueda Akinari Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ”, Tạp chí nghiên cứu Văn học, số – 1024, ngày truy cập: 24/11/2022, nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuocngoai-va-van-hoc-so-sanh/F 36 Đoàn Lê Giang (2017), “Vũ nguyệt vật ngữ” lời nguyền hư cấu tiểu thuyết”, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 9/2009, tr.109, ngày truy cập: 24/11/2022, nguồn: http://khoa vanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/van-hoc-nuoc-ngoai-va-vanhoc-so-sanh/n6648-%E2%80%9Cb%C3%A0i-t%E1%BB%B1a-v%C5%A9-nguy% E1%BB%87t-v%E1%BA%ADt-ng%E1%BB%AF%E2%80%9D-v%C3%A0-l%E1 %BB%9Di-nguy%E1%BB%81n-v%E1%BB%81-h%C6%B0-c%E1%BA%A5u-c% E1%BB%A7a-ti%E1%BB%83u-thuy %E1%BA%BFt.html 37 Phạm Thị Thu Giang (2021), “Phật giáo cận đại vấn đề tự tín ngưỡng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 4-242, ngày truy cập 28/11/2022, nguồn truy cập: https://sti.vista.gov.vn/tw /Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/323318/CVv183S42021069.pdf, 38 Toàn Huệ Khanh (2005), “Nghiên cứu so sánh số tiểu thuyết truyền kỳ Hàn Quốc, Trung Quốc Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á, 84 Số (55), ngày truycập: 20/12/2022, nguồn: http://thuvienso.bvu.edu.vn/bitstream /TVDHBRVT/12875/1/00000CVv183S012005044.pdf 39 Vũ Tuyết Loan, “Nhật Bản Linh dị ký nghiên cứu so sánh với truyện cổ Việt Nam”, Tạp chí Viện nghiên cứu Đông Bắc Á, ngày truy cập: 21/12/2022, nguồn: http://www.inas.gov.vn/174-nhat-ban-linh-di-ky-trong-nghien-cuu-so-sanh-voi-truye n-co-viet-nam.html 40 Nguyễn Đăng Na, Vài nét truyền kỳ Việt Nam, ngày truy cập: 1/2/2023, nguồn: Vài nét truyện Truyền Kì Việt Nam (Hnue.Edu.Vn) 41 Nguyễn Thị Oanh, Setsuwa (thuyết thoại) Nhật Bản góc nhìn văn học so sánh, ngày truy cập: 20/12/2022, nguồn: https://www.erct.com/2-ThoVan/0Nghien_Cuu-NB/ Setsuwa.htm 42 Thích Trung Quán dịch, Kinh Hiền Ngu, ngày truy cập: 20/12/2022, nguồn: Hoavouu.com 43 Lê Thị Thanh Tâm, “Hình tượng bậc "cuồng thiền" thời trung đại Đơng Á nhìn từ Tuệ Trung Thượng sĩ (Việt Nam) Thiền sư Nhất Hưu (Nhật Bản)”, Tạp chí Văn hố Nghệ thuật, ngày truy cập: 16/12/2022, nguồn: http://vanhoanghethuat.vn/hinh-tuongbac-cuong -thien-thoi-trung-dai-dong-a-nhin-tu-tue-trung-thuong-si-viet-nam-va- thien-su-nhat-huu-nhat-ban.htm 44 Nguyễn Nam Trân, Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam, nguồn: Quá trình truyền nhập lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam (khoavanhoc-ngonngu.edu.vn) Tài liệu nước 45 James T Araki, Published by: Sophia University, access date: 20/12/2022, Citation: Monumenta Nipponica, Vol.22, số 1/2 (1967), tr.49-64 46 Janine Glasson (2010),The two worlds of the two Ugetsu Monogatar, Document: Undergraduate Thesis, School: University Honors College 47 Leon M Zolbrod (2011), “Ugetsu Monogatari or Tales of Moonlight and Rain: A Complete English Version of the Eighteenth-Century Japanese Collection of Tales of the Supernatural”, Publishing company Routledge, access date 5/12/2022, Citation:http://libgen.is/book/index.php?md5=A1040F8A45BC18AF3CBD5B5057B C903D 85 48 Anthony H Chambers (1893), Tales of moonlight and rain, Columbia University Pre 49 http://www.jstor.org/stable/2052003?origin=JSTOR-pdf 50 https://vi.wikipedia.org/wiki/Yamata_no_Orochi 51 https://electricliterature.com/female-ghosts-and-spirits-from-japanese-folkloreranked/ 86

Ngày đăng: 05/10/2023, 13:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan