Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,04 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ MỸ MI QUAN HỆ MỸ - PHÁP TRONG THỜI KỲ LẬP QUỐC (1783-1825) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2023 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAN THỊ MỸ MI QUAN HỆ MỸ - PHÁP TRONG THỜI KỲ LẬP QUỐC (1783-1825) Chuyên ngành: QUAN HỆ QUỐC TẾ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN SANG Đà Nẵng - Năm 2023 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp ln phần quan trọng chặng đường học tập sinh viên trường đại học nói chung Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng nói riêng Cơng trình dẫn dắt sinh viên vào tìm hiểu vấn đề chuyên ngành đào tạo, gợi mở ý tưởng để tiếp tục phát triển xa với cơng trình nghiên cứu Là sinh viên Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng, em cảm thấy may mắn học tập tham gia hoạt động học thuật Những hoạt động thực giúp em tích luỹ tri thức quan trọng để thực khoá luận tốt nghiệp Với mong muốn thân động viên Quý Thầy Cô giáo Khoa Lịch sử em may mắn lựa chọn thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Quan hệ Mỹ- Pháp thời kỳ lập quốc (1783-1825)’’ Đây đề tài ý nghĩa, có giá trị khoa học phù hợp với chuyên môn thân đào tạo Để hồn thành khố luận kể trên, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Quý Thầy Cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng mang đến cho em tảng tri thức hành trang học tập; góp ý bổ sung chỉnh sửa cho ý tưởng đề tài; tạo điều kiện thời gian, tư liệu để đề tài hồn chỉnh Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo TS Nguyễn Văn Sang, giảng viên hướng dẫn người dẫn tận tình mặt tài liệu nội dung để em hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân đồng hành em, động viên em thực đề tài Dù em cố gắng nhiều khơng tránh khỏi sai sót kính mong Q Thầy Cơ giáo thơng cảm tận tình góp ý Đó học kinh nghiệm quý báu giúp cho em hoàn thiện tri thức để thực tốt cơng việc tương lai Đà Nẵng, ngày 30 tháng năm 2023 Sinh viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vị nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóp góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ MỸ - PHÁP TRONG THỜI KÌ LẬP QUỐC (1783-1825) 1.1 Các nhân tố bên 1.1.1 Tình hình sách đối ngoại nước Mỹ sau cách mạng .7 1.1.2 Tình hình Chính sách đối ngoại nước Pháp 10 1.2 Các nhân tố bên 11 1.2.1 Bối cảnh giới khu vực 11 1.2.2 Mâu thuẫn nước châu Âu 13 CHƯƠNG 2: CÁC NỘI DUNG CỦA QUAN HỆ MỸ - PHÁP TRONG THỜI KÌ LẬP QUỐC (1783-1825) 16 2.1 Duy trì quan hệ đồng minh sau cách mạng 16 2.2 Đàm phám khoản vay Mỹ thời kì cách mạng 18 2.3 Vụ bê bối XYZ chiến tranh kì quặc 20 2.3.1 Vụ bê bối XYZ 20 2.3.2 Cuộc chiến tranh kì quặc 23 2.4 Vấn đề thương mại trung lập biển 28 2.5 Vấn đề lãnh thổ 31 CHƯƠNG 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ QUAN HỆ MỸ - PHÁP TRONG THỜI KÌ LẬP QUỐC (1783-1825) 39 3.1 Đặc điểm 39 3.1.1 Quan hệ Mỹ - Pháp có thay đổi chất 39 3.1.2 Sự chủ động thuộc nước Mỹ 42 3.2 Tác động 43 3.2.1 Đối với Mỹ 43 3.2.2 Đối với Pháp 45 3.3 Bài học kinh nghiệm 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 I Tài liệu tiếng việt 52 II Tài liệu tiếng anh 53 III Tài liệu internet 54 PHỤ LỤC 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vào thập niên 70 kỷ XVIII, mười ba thuộc địa Anh có đến triệu rưỡi người sinh sống Các thuộc địa thịnh vượng phát triển nhanh chóng hệ thống pháp lý trị tự chủ Nghị viện Anh Quốc áp đặt quyền lực thuộc địa cách đặt thứ thuế mà người Mỹ cho vi hiến họ khơng có đại diện nghị viện Các xung đột ngày nhiều biến thành chiến tranh toàn lực, bắt đầu vào tháng năm 1775 Ngày tháng năm 1776, thuộc địa tuyên bố độc lập khỏi Vương quốc Anh với Tuyên ngôn độc lập Lực lượng cách mạng nhận ủng hộ tài qn với quy mơ lớn từ Pháp Nhờ giúp sức Washington, lãnh đạo quân Tướng George Washington, giành chiến thắng chiến tranh cách mạng hịa bình đạt vào năm 1783 Trong sau chiến tranh, 13 thuộc địa thống thành phủ liên bang yếu thông qua hiến pháp hợp bang Khi hiến pháp hợp bang chứng tỏ không phù hợp, hiến pháp thông qua vào năm 1789 Bản hiến pháp sở Chính phủ Liên bang Hoa Kỳ, sau cịn có thêm đạo luật nhân quyền Một phủ quốc gia mạnh thành lập với Washington tổng thống Alexander Hamilton cố vấn trưởng tài Trong thời kỳ hệ thống đảng phái lần thứ nhất, hai đảng trị quốc gia hình thành để ủng hộ hay chống đối sách Hamilton Khi Thomas Jefferson trở thành thống thống, ông mua Lãnh thổ Louisiana từ Pháp, gia tăng diện tích nước Mỹ lên gấp đôi Một chiến tranh lần thứ hai lần cuối với Anh Quốc xảy vào năm 1812 cho thấy có tham gia người Pháp nguyên nhân dẫn đến chiến Hơn nữa, vấn đề XYZ làm bùng nổ chiến tranh không thuốc súng quan hệ Pháp-Mỹ Nó biết đến với tên gọi chiến tranh kì quặc Điều cho thấy hoạt động ngoại giao nước Mỹ với cường quốc châu Âu thời kì lập quốc, đó có quan hệ Pháp -Mỹ thời kỳ lập quốc năm 1783- 1825 diễn sôi động Mối quan hệ ẩn chứa nhiều kiện, xung đột, lĩnh vực quan hệ ngoại giao kinh tế, trị chưa giải đáp Chủ đề khơng cịn q xa lạ, chí truyền cảm hứng cho khơng đề tài , báo cáo hay cơng trình chun khảo đời Thế nhưng, quan điểm cho khía cạnh định cịn có nhiều vấn đề mối quan hệ đặc biệt chưa lý giải đầy đủ toàn diện Với mong muốn mang đến cho người đọc tri nhận phương diện khác quan hệ Pháp -Mỹ mà cơng trình nghiên cứu trước chưa đề cập, lựa chọn đề tài quan hệ Pháp -Mỹ thời kì lập quốc năm 1783-1825 để nghiên cứu Ngoài ra, nhận thức quan hệ Pháp-Mỹ cho hai quốc gia có mối quan hệ tốt đẹp suốt thời kì dài kể từ sau lập quốc Tuy nhiên, thực tế, chất không ngộ nhận quan hệ Pháp-Mỹ Mối quan hệ Pháp-Mỹ có lúc rạn nứt, chí đứng trước chíến tranh đẫm máu Trên sở sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành lịch sử phương pháp khác, việc ghiên cứu đề tài cần thiết để đánh giá chất lịch sử, diễn biến phức tạp quan hệ Pháp-Mỹ thời kỳ lịch sử đầy biến động Vì lý đó, tơi chọn đề tài: Quan hệ Pháp-Mỹ thời kì lập quốc (1783-1825) để làm khoá luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Là mối quan hệ đặc biệt lịch sử quan hệ quốc tế thời cận đại, quan hệ Mỹ - Pháp thu hút quan tâm, ý khơng nhà nghiên cứu, học giả nước với nhiều cơng trình xuất bản, nhiều ấn phẩm khác đời Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu quan hệ Mỹ - Pháp thời kì lập quốc (1783-1825) chưa đề cập nhiều chưa nghiên cứu cách hồn chỉnh Các cơng trình chủ yếu đề cập nghiên cứu theo hai nhóm vấn đề sau: - Thứ nhất: Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại nước Mỹ từ sau 1783 Các cơng trình tập trung vào vấn đề liên quan đến lịch sử Mỹ Từ đó, nhà nghiên cứu phân tích sách ngoại giao mở rộng lãnh thổ quốc gia Về chủ đề kể đến cơng trình như: Niên giám Lịch sử Hoa Kỳ (Arthur, M S ); Đôi điều cần biết nước Mỹ (Lê Quang Huy ); Nước Mỹ điều nên biết (từ năm 1492 đến nửa đầu kỷ XIX)( John, R A., Alice, M.); Lược sử nước Mỹ(Cơ quan Thông tin Mỹ (2010)); Lịch sử nước Mỹ(Vương Kinh Chi ) Ngoài nghiên cứu “Chính sách đối ngoại trung lập Hoa Kỳ vào cuối kỷ XVIII” (Lê Thành Nam) làm sáng tỏ tư tưởng đối ngoại trung lập Hoa Kỳ, điểm tích cực Hoa Kỳ trước bối cảnh quốc tế phức tạp - Thứ hai: Các công trình nghiên cứu quan hệ Mỹ - Pháp thời kỳ lập quốc: Các cơng trình thuộc nhóm chủ yếu nghiên cứu mối quan hệ hai quốc gia Mỹ - Pháp nhiều lĩnh vực trọng xung đột trị, tranh chấp lãnh thổ, đưa dẫn chứng, số liệu mối quan hệ sau dẫn tới xung đột, căng thẳng Pháp-Mỹ, đặc biệt sắc lệnh, đạo luật mà Pháp đặt nhằm trừng phạt kinh tế Mỹ Về chủ đề kể đến cơng trình như: Khơng xu để công nạp: vụ bê bối xyz khủng hoảng ngoại giao Pháp – Mỹ (1798-1800) (Nguyễn Văn Sang, 2022) Trong đó, đáng ý sách Quan hệ Anh – Mỹ từ học thuyết Monroe đến chiến tranh Mỹ - Mexico (1823-1846) (Nguyễn Văn Sang, 2021) Cuốn sách trình bày tổng quan nhân tố tác động mạnh mẽ đến quan hệ ngoại giao Mỹ, giải pháp giải xung đột vấn đề nô lệ, quyền biển ngoại giao Mỹ Ngoài ra, số tài liệu nước ngồi có đề cập mối quan hệ Pháp-Mỹ sau năm 1783 Kramer, E F (1956), “Một chút ánh sáng vụ XYZ: Lý Elbridge Gerry phản đối chiến tranh với Pháp” (Hill, P P (1971), William Vans Murray, Nhà ngoại giao theo chủ nghĩa liên bang: định hình hịa bình với Pháp, 1797-1801, Nhà xuất Đại học Syracuse, New York; Stinchcombe, W (1975), "Talleyrand and the American Negotiations of 1797-1798", The Journal of American History Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Làm rõ trình vận động, phát triển mối quan hệ Mỹ - Pháp thời kì lập quốc năm 1783-1825 bốn phương diện chủ yếu nhân tố tác động,khoản vay nợ Mỹ, xung đột, thương mại biển Trên sở rút đặc điểm tác động mối quan hệ này 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục tiêu trên, khóa luận thực nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Trình bày nhân tố tác động đến mối quan hệ Mỹ - Pháp thời kì lập quốc 1783-1825 gồm : bối cảnh giới, khu vực, tình hình nước, yếu tố lịch sử tác động đến mối quan hệ này, làm rõ tác động hai nước đến khu vực châu Âu nước - Thứ hai: Nghiên cứu trình quan hệ Mỹ - Pháp thời kì lập quốc năm 1783-1825 kiện, khoan vay nợ Mỹ, xung đột XYZ , thương mại biển - Thứ ba: Rút nhận xét đặc điểm, tác động mối quan hệ phát triển hai nước với khu vực Đánh giá quan trọng ngoại giao hai nước Mỹ - Pháp giai đoạn 1783-1825 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận quan hệ Mỹ - Pháp thời kì lập quốc từ năm 1783 đến 1825 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận xác định sau: - Không gian nội dung nghiên cứu: Khóa luận chủ yếu tập trung làm rõ quan hệ hai nước Mỹ - Pháp thời kỳ lập quốc từ năm 1783-1825 - Thời gian nghiên cứu: khóa luận giới hạn nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 1783 đến năm 1825 Đầu tiên, nước Pháp khơng phải tốn khoản chi phí bảo hộ cho thương mại biển nước Mỹ Năm 1776, nước Anh tuyên bố với nhà nước cướp biển Barbary kể từ thời điểm họ khơng cịn bảo hộ cho tàu bn nước Mỹ lại buôn bán khu vực Địa Trung Hải Trong bối cảnh đó, người Mỹ nhờ đến nước Pháp hỗ trợ Với tư cách đồng minh cư dân thuộc địa, nước Pháp thay vị trí nước Anh Sau cách mạng với việc nước Pháp từ bỏ điều giúp họ giảm bớt gánh nặng tài qn Bên cạnh đó, thời kì nước Mỹ hình thành, nước Pháp bắt đầu thu khoản cho người Mỹ vay làm cách mạng Hơn 10 năm đầu từ 1783 đến 1794, nước Mỹ chưa thể thiết lập mối quan hệ thương mại với nước Anh, gần số đối tác thương mại hàng đầu Mỹ nước Pháp Hoạt động buôn bán với nước Mỹ không đem lại cho người Pháp nguồn lương thực, nguyên liệu mà quan trọng người Mỹ cung cấp mặt hàng cần thiết cho nước Pháp để quốc gia đối đầu với Anh chiến tranh châu Âu Ngồi khơng nằm chủ đích người Pháp thương vụ Luisiana đem cho người Pháp nguồn lợi khổng lồ để giải khó khăn tài mà họ đối diện lúc vùng đất rơi vào tay người Anh Trên phương diện trị, quan hệ ngoại giao với Mỹ dù khơng bận tâm nhiều thời kì nước Pháp ln có biến động trị mà cần có tâm Đầu tiên cách mạng, tiếp chiến tranh Napoloen chinh phục bên Thế quan hệ ngoại giao với nước Mỹ tác động đến nước Pháp hai phương diện: (1) đối tác châu Âu nằm xung đột châu Âu Điều mang đến cảm giác trị an tồn cho nước Pháp so với nước khác Nước Pháp dễ dàng mua sản phẩm, nguyên liệu, lương thực bối cảnh xung đột châu Âu leo cao; (2) quan hệ với Mỹ giai đoạn phương cách để nước Pháp làm giảm sức mạnh nước Anh Trên thực tế, nước Anh lo sợ việc Mỹ nghiêng hẳn nước Pháp dùng phương cách từ sắc lệnh hội đồng, đạo luật hạn chế thương mại Mỹ, cấm Mỹ buôn bán với 46 kẻ thù Anh (nước Pháp) Đồng thời nước Anh tăng cường hoạt động cưỡng bách tòng quân, tiến hành hoạt động tuần tra, kiểm sốt biển Điều làm nước Anh phải phân tán lực lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước Pháp cạnh tranh với nước Anh Trên phương diện quân sự, quan hệ với Mỹ thời kì giúp nước Pháp nhận diện sức mạnh hải quân họ Kẻ thù nước Pháp lúc nước Anh có tiềm lực hải quân hàng đầu giới Mặc dù có thiếu hụt lực lượng nguồn bổ sung từ nước Mỹ hải quân Anh có đủ sức mạnh để đánh bại nhiều quốc gia khác Những chạm trán hải quân Mỹ hải quân Pháp biển chiến tranh kì quặc giúp người Pháp nhận sức mạnh Gần nước Pháp khơng giành thắng lợi trước quốc gia có hải qn cịn non trẻ Mỹ cảnh báo cho họ đối đầu họ với nước Anh thời gian tới Như vậy, quan hệ chiều thay quan hệ hai chiều quan hệ Mỹ-Pháp thời kì Điều tác động đến nước Pháp phương diện kinh tế, trị quân 3.3 Bài học kinh nghiệm Vấn đề quan hệ Mỹ - Pháp diễn từ thời cận đại Xét lịch sử, xa so với vấn đề diễn tiến quan hệ Mỹ - Pháp để lại học kinh nghiệm tham chiếu nay: - Thứ nhất, quan hệ quốc tế, danh dự, chủ quyền độc lập quốc gia cờ hàng đầu Theo đó, phải giữ vững, đặt vấn đề lên hàng đầu hoạt động đối ngoại Điều xuất phát từ thực tiễn quan hệ Mỹ - Pháp rõ Khi phái đoàn Mỹ đến Pháp đề để xuất khoản vay Chính quyền Đốc địi hỏi khoản hối lộ tiếp đón với thái độ lạnh nhạt Sự xúc phạm danh dự nước Mỹ nguyên nhân khiến công chúng Mỹ vô phẫn nộ họ biết thông tin vụ XYZ Danh dự, độc lập quốc gia nguyên nhân để Tổng thống John Adams Quốc hội định phát động chiến tranh với nước Pháp 47 - Thứ hai, hội nhập quốc tế phải có đường lối đối ngoại độc lập trung lập: Ngay lập quốc, nước Mỹ nhận thấy non trẻ họ mặt chủ trương đẩy mạnh việc phát triển mối quan hệ ngoại giao với quốc gia châu Âu Trong hợp tác này, có quan hệ đồng minh với nước Pháp, nước Mỹ nhìn thấy họ đứng hẳn phía Pháp xung đột Anh-Pháp gây bất lợi cho họ Nước Mỹ thị trường nhà cung cấp hàng đầu sản phẩm hàng hoá Điều tác động to lớn đến cấu trúc kinh tế Mỹ Do đó, nước Mỹ chủ động tuyên bố đường lối đối ngoại độc lập trung lập với nước Pháp, Anh quốc gia châu Âu Mặc dù đường lối đối ngoại trung lập Mỹ khơng làm nước Pháp hài lịng, khơng cải thiện chí làm xấu quan hệ đồng minh với nước Pháp đảm bảo hồ bình, độc lập hết cân lợi ích phục vụ phát triển nước Mỹ sau cách mạng - Thứ ba, để giải xung đột, tranh chấp, hồ bình phương pháp hữu hiệu nhất: Quan hệ Mỹ-Pháp thời kì có lúc hồ bình, có lúc xung đột, căng thẳng Trong xun suốt chặng đường đó, thời kì xem căng thẳng Mỹ Pháp từ 1798 đến 1800 Đây thời kì diễn vụ bê bối XYZ chiến tranh kì quặc Mặc dù có xung đột với chiến tiến hành biển, hai nhận chiến tranh phương thức hữu hiệu để giải tranh chấp mà phải giải đường hồ bình Chính lẽ đó, hai bên cho việc tiếp tục chiến giải xung đột từ chấp nhận tham gia đàm phán Kết hai bên kí Cơng ước 1800 kết thúc chiến tranh kì quặc khủng hoảng ngoại giao quan hệ Mỹ Pháp Điều thấy quan hệ quốc tế có lúc xung đột, có tranh chấp đường hồ bình lựa chọn phù hợp giải mâu thuẫn quốc tế - Thứ tư, quan hệ quốc tế phải chủ động, khéo léo, linh hoạt đường lối đối ngoại: Nước Mỹ thời kì cách mạng mối quan hệ với Pháp xem lựa chọn hàng đầu, đảm bảo cho thắng lợi chiến đấu Thế 48 sau cách mạng, bối cảnh quốc tế thay đổi khác, nước Mỹ khơng thể tiếp tục dựa hồn tồn vào nước Pháp, nước Mỹ khơng thể đứng hồn tồn phía Pháp mà phải có quan hệ rộng mở Đặc biệt bối cảnh nước cộng hoà đời, nước Mỹ có nhiều nhu cầu kể đến như: Nhu cầu công nhận độc lập, nhu cầu bảo vệ độc lập nhu cầu phát triển đất nước Với bối cảnh thực tiễn vậy, nước Mỹ chủ động, khéo léo linh hoạt đường lối đối ngoại biến quan hệ đơn phương phát triển theo định hướng đa phương, chủ động tích cực tách khỏi xung đột châu Âu thông qua tuyên bố nước Mỹ trung lập với quốc gia khác Đây khéo léo, linh hoạt nước Mỹ mà quan hệ quốc tế tham khảo, vận dụng 49 KẾT LUẬN Từ điều trình bày quan hệ Mỹ -Pháp thời kỳ lập quốc 17831825, rút số kết luận sau : Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ 42 năm (1783-1825) nhằm mục tiêu xuyên suốt hướng đến việc thực hóa tham vọng bành trướng, mở rộng ảnh hưởng Hoa Kỳ giới xung quanh Dưới tác động nhiều nhân tố thực lực bên hoàn cảnh lịch sử bên ngồi, sách đối ngoại Mỹ điều chỉnh cho phù hợp đạt kết mức độ khác Chính điều chỉnh cho phù hợp tác động lên đường lối đối ngoại, quan hệ ngoại giao nước Mỹ với nước Pháp thời kì Bên cạnh đó, quan hệ Pháp-Mỹ cịn chịu chi phối lớn từ bối cảnh xung đột quốc gia châu Âu, đặc biệt quan hệ Anh Pháp So với quan hệ Mỹ - Pháp thời kì trước cách mạng, nội dung quan hệ Mỹ Pháp thời kì đa dạng, phong phú Mặc dù bối cảnh nhiều biến động trị, quyền nước Pháp chưa quan tâm mức mối quan hệ với nước Mỹ quan hệ diễn khía cạnh kinh tế, trị quân Trên phương diện trị ngoại giao việc Mỹ Pháp tiếp tục trì mối quan hệ đồng minh thời kì đầu giai đoạn Tiếp đó, Mỹ Pháp cịn đàm phán để thương thảo thương vụ Luisiana góp phần mở rộng lãnh thổ nước Mỹ Trên phương diện kinh tế việc đàm phán liên quan để khoản vay nợ nước Mỹ Trên phương diện trị-quân việc bùng nổ vụ bê bối XYZ quan hệ Mỹ - Pháp đỉnh cao chiến tranh kì quặc Vụ bê bối XYZ chiến tranh Kì quặc thấy rằng, chiến kết đổ vỡ quan hệ đồng minh tốt đẹp sau 20 năm Xét đến nguồn gốc sâu xa chiến lợi ích thương mại danh dự quốc gia bị tổn thương Điều thúc đẩy nước Mỹ từ tìm kiếm cho hồ bình thất bại tiến hành chiến tranh với nước Pháp So với chiến tranh khác lịch sử cận đại giới, chiến tranh Kì quặc chiến tranh đặc biệt hai bên 50 tiến hành chiến tranh thực biển chấm dứt quan hệ ngoại giao thức, thừa nhận tình trạng chiến tranh phạm vi quốc gia quốc tế chưa tuyên chiến Trong chiến này, nước Mỹ thu kết khả quan xét phương diện số lượng chiến thắng chiến trường lại bị tổn thất lớn người tài sản chiến Điều xuất phát từ thực tế non trẻ hải quân Mỹ buổi đầu hình thành Thế nhưng, thực tế kết thúc chiến kết thúc thời kì đồng minh tốt đẹp quan hệ Pháp - Mỹ, bắt đầu cho thời kì quan hệ hai nước, nước Pháp đặt ngang với quốc gia châu Âu khác Hơn nữa, thay đổi khẳng định mối quan hệ liên minh Pháp - Mỹ phù hợp thời kì cách mạng, quan hệ lợi ích thực đường lâu dài quan hệ Pháp - Mỹ kể từ sau kiện Từ diễn tiến kể trên, quan hệ Mỹ-Pháp thời kì chứa đựng số đặc trưng tiêu biểu Đó mối quan hệ có thay đổi chất so với thời kì trước đó, từ quan hệ đồng minh sang quan hệ bình đẳng Mối quan hệ phản ánh chủ động từ Mỹ việc tái thiết, thúc đẩy giải xung đột quan hệ hai nước Mối quan hệ kể tác động đến nước Pháp, Mỹ nhiều phương diện tích cực tiêu cử lĩnh vực kinh tế, trị, quân Từ quan hệ Mỹ - Pháp thời kì để lại nhiều học kinh nghiệm việc xây dựng đường lối ngoại giao chủ động, tích cực, độc lập việc linh hoạt, khéo léo đảm bảo danh dự quốc gia hết hoạt động đối ngoại 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Arthur, M S (2004), Niên giám Lịch sử Hoa Kỳ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Cơ quan Thông tin Mỹ (2010), Lược sử nước Mỹ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Minh Đức, Nguyễn Nghị (1994), Lịch sử nước Mỹ, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội Học viện Quan hệ Quốc tế (1994), Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Quang Huy (1999), Đôi điều cần biết nước Mỹ, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thái Yên Hương (2005), Liên bang Mỹ đặc điểm xã hội – văn hoá, Viện Văn hố & NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội John, R A., Alice, M (2016), Nước Mỹ điều nên biết (từ năm 1492 đến nửa đầu kỷ XIX), NXB Công an Nhân dân, Hà Nội Phan Ngọc Liên (chủ biên), Đào Tuấn Thành, Phạm Thu Nga, Đoàn Trung (2011), Lịch sử giới cận đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Sang (2021), Quan hệ Anh-Mỹ từ học thuyết Monroe đến Chiến tranh Mỹ-Mexico (1823- 1846), NXB Thế giới, Hà Nội 10 Ted, Y., Pam, C (2005), Những kiện lớn lịch sử Hoa Kỳ, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Trần Tất Thắng, Quỳnh Hải Hà, Nguyễn Đức Tư, Nguyễn Hoàng Nam, Hoài Nam (2004), Nước Mỹ ngày nay, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Vương Kinh Chi (2000), Lịch sử nước Mỹ, NXB TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Sang, Lưu Trang, Nguyễn Thị Kim Tiến, Phan Nguyễn Huy Chinh, Phan Trương Hoàng My, Nguyễn Thị Hồng Yến (2022), Không xu để 52 công nạp: vụ bê bối XYZ khủng hoảng ngoại giao Pháp - Mỹ (1798-1800), NXB Tri thức,Hà Nội II Tài liệu tiếng anh 14 Bowman, A H (1977), "Pichon, the United States, and Louisiana", Diplomatic History, Vol 1, Không 3, tr 257-270 15 Canney, D L (2001), The Sailing Warships of the US Navy, Naval Institute Press, Annapolis 16 Đại úy, M R (2020), "Đại chiến nguồn gốc Hải quân Thủy quân lục chiến đại", Luận án Lịch sử Hàng hải, Đại học Chiến tranh Hải quân Hoa Kỳ 17 Curtis, P N (1962), Sự trỗi dậy kinh tế quốc gia 1775-1815, Routledge, New York 1800, Luận án Cử nhân Khoa học Nghệ thuật Tự do, Đại học Khoa học Nghệ thuật Tự do, Đại học Illinois, Illinois 18 Hannay, J (1905), Lịch sử Chiến tranh năm 1812 Vương quốc Anh Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Morang and Company, Toronto.Xuất bản: Một điều tra quan trọng", Pennsylvania 19 Hart, C H (1910), "Hail Columbia and It’s First Magazine of History and Biography, Tập 34, Số 2, trang 162-165 20 Hastedt, G (2004), Encyclopedia of American Foreign Policy, Facts on File, New York 21 Hill, P P (1971), William Vans Murray, Nhà ngoại giao theo chủ nghĩa liên bang: định hình hịa bình với Pháp, 1797-1801, Nhà xuất Đại học Syracuse, New York 22 James, A J (1924), "Ý kiến người Pháp nhân tố ngăn chặn chiến tranh Pháp Hoa Kỳ, 1795-1800", Tạp chí Lịch sử Hoa Kỳ, Tập 30, số 1, tr 44-55 23 Kramer, E F (1956), "Một chút ánh sáng vụ XYZ: Lý Elbridge Gerry phản đối chiến tranh với Pháp", New England Quarterly, Vol 29, số 4, tr 509513 53 24 Roger, B (1947), The American Past: A History of the United States from Concord to Hiroshima, 1775-1945, Simon and Schuster 25 Schmitt, G J (2000), "Washington's proclamation of neutrality: Executive energy and the paradox of executive power", Political Science Reviewer, Vol 29, p 121-159 26 Sidak, J G (2005), "The Quasi-War Cases-and Their Relevance to Whether "Letters of Marque and Reprisal" Constrain Presidential War Powers", Harvard Journal of Law & Public Policy, Vol 28, No 2, p 465-499 27 Smith, J M (1954), "Background for Repression: America's Half-War with France and the Internal Security Legislation of 1798", The Huntington Library Quarterly, Vol 18, No 1, p 37-58 28 Stinchcombe, W (1975), "Talleyrand and the American Negotiations of 1797-1798", The Journal of American History, Vol 62(3), p 575-590 29 Stinchcombe, W (1977), "The Diplomacy of the XYZ Affair", The William and Mary Quarterly, Vol 34 (4), p 590-617 30 Swan, A M (2000), "Now We Find It Necessary to Take Care of Ourselves": Citizen Involvement and Influence in the Creation of the United States Navy, 17961798, Essays in History, No 42, p 1-22 Sweetman, J (1984), American Naval History, Naval Institute Press, Annapolis 31 Sweetman, J (2002) American Naval History: An Illustrated Chronology of the U.S Navy and Marine Corps, 1775-present, Naval Institute Press 32 Thomas, J C (2005), A Sailor's History of the US Navy, Naval Institute Press, Annapolis 33 Thomas, M R (1983), "Not One Cent for Tribute": The Public Addresses and American Popular Reaction to the XYZ Affair, 1798-1799", Journal of the Early Republic, Vol 3(4), p 389-412 III Tài liệu internet 34 Ah Ca Ira, https://www.allaroundthisworld com/listen/european-songs-forkids/ah-ca-ira/# YZ8vzi3r5QI 54 35 An Act declares the treaty heretofore concluded with France, no longer obligatory on the United States, https://www.loc.gov/law/help/statutes-at-large/5thcongress/session 2/c5s2ch68.pdf 36 An Act in Addition to the Act More Effectually to protect the Commerce and Coasts of the United States, https://www.loc.gov/law/help/statutes-at-large/5thcongress/session-2/c5s2ch62.pdf 37 An Act Further to Suspend the Commercial between the United States and France, Intercourse and the Dependencies Thereof, https://avalon.law yale.edu/18th century/qw06.asp 38 An Act for the Government of the Navy of the United States, https://www.loc.gov/law/help/statutes-at- large/5th-congress/session-3/c5s3ch24.pdf 39 Benjamin Stoddert (1751-1813), First Secretary of the Navy, https://web.archive.org/web/20070205163122/ http://www.history.navy.mil/bios/stoddert.htm 40 British-American Diplomacy Treaty Paris, https://avalon.law.yale.edu/18th_century/parisno.asp, Accessed date: 41 British-American Diplomacy the Jay Treaty; November 19, 1794, http://avalon.law.yale.edu/18th_century/ jay.asp 42 Charles Cotesworth Pinckney: https://www.britannica.com/biography/Charles- American Cotesworth-Pinckney, statesman, Accessed date: 43 Charles-Maurice de Talleyrand, prince de Bénévent French statesman, and diplomat, https://www britannica.com/biography/Charles-Maurice-de- Talleyrandprince-de-Benevent 44 Constitution, https://www.britannica.com/topic/ Constitution-ship 55 PHỤ LỤC George Washington (22 tháng năm 1732– 14 tháng 12 năm 1799)là nhà lãnh đạo quân sự, khách người Mỹ, người lập quốc, tổng thống Hoa Kỳ từ năm 1789 đến năm 1797 ‘’https://vov.vn/the-gioi/ho-so/bi-mat-vi-tong-thong-khong-thich-cuoi-george-washington629787.vov” Chiến tranh Kế vị Tây Ban Nha (1701–1714) xung đột trị quân châu Âu đầu kỉ XVIII “https://www.vovankienthuc.com/blog/chien-tranh-ke-vi-tay-ban-nha.188’’ 56 Trận chiến Yorktown, Tướng George Washington chấp nhận đầu hàng Tướng Charles Cornwallis, 1781 Hình ảnh từ Shutterstock Chiến tranh Kế vị Áo (1740-1748) https://vovankienthuc.com/blog/chien-tranh-giang-ngai-vang-nuoc-ao.257” 57 chiến tranh bảy năm (1756-1776) ‘’ https://nghiencuuquocte.org/tag/chien-tranh-bay-nam/” chiến tranh palatinate (1688-1697) ‘’ http://palatines.blogspot.com/2011/04/nine-years-war.html’’ 58 John Jay (1745–1829) khách, nhà ngoại giao, người ký tên Mỹ Hiệp ước Paris, người đứng đầu Tư pháp Hoa Kỳ (1789–1995) https://www.battlefields.org/learn/biographies/john-jay” Ký Hiệp ước Paris, chấm dứt Cách mạng Mỹ năm 1783 https://nghiencuuquocte.org/2019/09/03/ky-hiep-uoc-paris/” 59 Bản đồ Cục Điều tra Dân số Hoa Kỳ mô tả mở rộng lãnh thổ Hoa Kỳ https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/35899” 60