Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị huê Quan hệ mỹ - pháp vấn đề đông d-ơng từ năm 1939 đến năm 1954 Chuyên ngành: lịch sử giới mà số: 60.22.50 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Pgs phan văn ban Vinh - 2010 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS Phan Văn Ban tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử, thầy cô tổ Lịch sử giới thầy Chủ nhiệm chuyên ngành, khoa Đào tạo Sau đại học… tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ thực luận văn Cùng cảm ơn tất bạn bè người thân quan tâm giúp đỡ ` Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Huê DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGAS Cơ quan cứu trợ không quân Mỹ AGFRTS Ban tham mƣu kĩ thuật cho không quân lục quân Mỹ EDC Cộng đồng phòng thủ châu Âu GBT Nhóm điệp viên: Gordon, Bernard, Tan HĐANQG Hội đồng An ninh Quốc gia MAAG Phái đoàn cố vấn quân Mỹ NATO Tổ chức Bắc Đại Tây Dƣơng OSS Cơ quan phục vụ chiến lƣợc Mỹ OWI Cơ quan thông tin chiến tranh Mỹ SEAC Bộ huy quân Đông Nam Á USD Đô la Mỹ MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Nguồn tƣ liệu Bố cục luận văn B NỘI DUNG Chƣơng 1: QUAN HỆ MỸ - PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƢƠNG TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1950 1 Khái quát quan hệ Mỹ - Pháp Đông Dương trước năm 1939 Quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dương từ năm 1939 đến năm 1945 1.2 Tình hình giới, nƣớc Pháp,Đơng Dƣơng chiến tranh giới thứ hai 1.2.2 Quan hệ Mỹ -Pháp việc Nhật xâm chiếm Đông Dƣơng từ tháng 9/1939 đến tháng 12/1941 1.2.3 Quan hệ Mỹ - Pháp việc khôi phục chủ quyền Pháp Đơng Dƣơng, sách "ủy trị quốc tế" Roosevelt 1.2.4 Quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề " giải phóng Đơng Dƣơng" từ tháng 12 năm 1941 đến tháng năm 1945 1.3 Quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dương từ tháng năm 1945 đến tháng 12 năm 1949 1.3.1 Sự điều chỉnh sách ngoại giao lần thứ Mỹ Pháp vấn đề Đông Dƣơng dƣới thời Truman 1.3.2 Chính sách "trung lập" Mỹ chiến tranh Đông Dƣơng 45 6 9 18 28 37 47 47 50 4 từ năm 1945 đến năm 1949 thực chất Chƣơng 2: QUAN HỆ MỸ - PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƢƠNG TỪ NĂM 1950 ĐẾN NĂM 1954 Bối cảnh quan hệ quốc tế bối cảnh Đông Dương năm 1949-1950 2.1.1 Bối cảnh quan hệ quốc tế 59 59 59 2 Bối cảnh lịch sử Đông Dƣơng 60 2 Quan hệ Mỹ - Pháp Đông Dương Từ 1950 – 1954 2 Mỹ điều chỉnh sách ngoại giao lần thứ hai Pháp 61 Đông Dƣơng dƣới thời Tổng thống Truman 2 Mỹ trực tiếp can thiệp chiến tranh Pháp Đông Dƣơng 2.3 Những mâu thuẫn bƣớc đƣợc nẩy sinh mối quan hệ Mỹ Pháp Đông Dƣơng trƣớc Hội nghị Giơnevơ 61 64 85 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ MỐI QUAN HỆ MỸ - PHÁP VỀ VẤN ĐỀ ĐÔNG DƢƠNG NĂM 1939 - 1954 VÀ TÁC ĐỘNG CỦA MỐI QUAN HỆ NÀY ĐẾN PHOG TRÀO CÁCH MẠNG BA NƢỚC 110 ĐÔNG DƢƠNG 3.1 Một số nhận xét mối Quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dương (1939-1954) 1.1 Nguồn gốc, chất, hình thức thể mối quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dƣơng (1939 – 1954) Đặc điểm mối quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dƣơng (1939 – 1954) Tác động mối quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dương đến phong trào cách mạng ba nước Đông Dương 110 110 112 115 Tác động mối quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dƣơng vận động giải phong dân tộc ba nƣớc Đông Dƣơng giai 115 đoạn 1939-1945 2 Tác động mối quan hệ tới phong trào cách mạng ba nƣớc Đông Dƣơng giai đoạn 1945-1954 C KẾT LUẬN: 129 134 D TÀI LIỆU THAM KHẢO : 140 E PHỤ LỤC 145 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Đông Dƣơng năm sau chiến tranh giới thứ hai chịu tác động sâu sắc mối quan hệ nƣớc lớn Tại diễn xung đột gay gắt lực đế quốc, lợi ích riêng nƣớc Các nƣớc nhƣ Anh, Mỹ, Pháp, phátxit Nhật tìm cách giải vấn đề Đông Dƣơng nhiều biện pháp khác nhau: Từ thỏa hiệp đến nhƣợng cuối loại trừ để giành giật xứ Đông Dƣơng Các quan hệ tồn chồng chéo đan xen vào nhau, tạo thành tổng thể quan hệ phức tạp khu vực châu Á- Thái Bình Dƣơng thập kỉ 40-50, mà quan hệ Mỹ – Pháp vấn đề Đông Dƣơng mắt xích chuổi quan hệ Mối quan hệ xuyên suốt tiến trình lịch sử dài, mà bật thời kì (1939- 1954) Mặt khác, tác động mối quan hệ mà Đơng Dƣơng diễn kiện lịch sử lớn nhƣ kiện Nhật đảo Pháp (3 1945), tái chiếm Đơng Dƣơng Pháp… Bởi vậy, tìm hiểu đấu tranh giải phóng dân tộc ba nƣớc Đơng Dƣơng giai đoạn (1939-1945; 1945-1954) khơng thể khơng tìm hiểu cách tổng quát khách quan mối quan hệ nƣớc lớn, đặc biệt quan hệ trực tiếp Pháp – Mỹ giai đoạn Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu Đông Dƣơng thời kỳ (1939-1954) học giả nƣớc nhƣ học giả nƣớc Những cơng trình nhiều đề cập đến quan hệ Mỹ- Pháp vấn đề Đông Dƣơng nhƣng chƣa thật có cơng trình trình bày cách tổng thể, lơgíc mối quan hệ Trên sở phép biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, ta thấy lịch sử cận – đại quốc gia - dân tộc giới nhiều có quan hệ với nhau, chi phối lẫn Lịch sử dân tộc ba nƣớc Đông Dƣơng nằm ngồi quy luật Dù trực tiếp hay gián tiếp mối quan hệ nƣớc lớn tác động đến tiến trình phát triển lịch sử ba nƣớc Đông Dƣơng, đặc biệt Việt Nam Là giáo viên dạy môn lịch sử trƣờng THPT nhận thấy làm rõ cho học sinh vấn đề Đông Dƣơng mối quan hệ nƣớc lớn khoảng thời gian từ (1939- 1954), đặc biệt quan hệ Mỹ- Pháp quan trọng Bởi lẽ, mối quan hệ nhiều tác động đến tiến trình cách mạng ba nƣớc Đơng Dƣơng Xuất phát từ lí trên, dù biết phức tạp, nhƣng lựa chọn vấn đề “Quan hệ Mỹ- Pháp vấn đề Đông Dƣơng từ năm 1939 đến năm 1954” để làm đề tài tốt nghiệp thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nửa kỷ trôi qua kể từ xâm lƣợc lần thứ hai Pháp Đông Dƣơng kết thúc, có khơng biết học giả ngồi nƣớc nghiên cứu Đơng Dƣơng sau chiến tranh giới thứ hai Nhiều cơng trình nghiên cứu có nội dung đề cập đến vấn đề mức độ, nhìn nhận phƣơng diện đánh giá khác Đặc biệt thập niên cuối kỷ XX, có nhiều sách chuyên khảo, hồi ký học giả nƣớc ngồi, thơng qua nguồn tƣ liệu nhiều đề cập đến sách ngoại giao nƣớc lớn Đông Dƣơng thời kỳ giới có chiến tranh Dƣới mơt số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu học giả ngồi nƣớc có nội dung liên quan đến đề tài: Nguyễn Quốc Hùng (1997), “Chính sách Mỹ Đơng Nam Á thời kỳ chiến tranh Thái Bình Dương (1941 – 1945)”; “Nước Mỹ Đông Dương từ Roosevelt đến Nicxon”, Nxb Thông tin luận, Hà Nội; TS Phạm Thu Nga, “Quan hệ Việt – Mỹ 1939 -1954”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Pierre Quatrepoint (2008), “Sự mù quáng tướng Đờ Gôn chiến tranh Đông Dương”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội;… Nhìn chung, xuất phát từ nhiều nguồn tài liệu, cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu với nhiều quan điểm khác nhau, nhƣng tập trung vào điểm sau: Đông Dƣơng có vị trí chiến lƣợc quan trọng khu vực Viễn Đông, trở thành “miếng mồi béo bở” mà nƣớc lớn tranh giành, xâu xé, tạo nên mối quan hệ phức tạp lực đế quốc Cuộc chiến tranh Đông Dƣơng lần thứ hai Pháp gây ra, trình diễn biến hệ chiến tranh khơng có quan hệ với Pháp, với dân tộc ba nƣớc Đông Dƣơng, mà cịn tác động qua lại nhiều quốc gia Đơng Tây khác Từ mối quan hệ tạo nên quan hệ đồng thuận không đồng thuận quốc gia, nhóm nƣớc, mà tiêu chí để phân biệt chất quan hệ quyền lợi thành viên, nhóm nƣớc Chẳng hạn nhƣ “Hậu trường trị phía sau chiến Đông Dương”của tác giả Tƣờng Hữu, Nxb CAND, 2003 Tƣờng Hữu nhà báo kỳ cựu cộng tác viên chuyên theo dõi mảng thời quốc tế Hãng tin AFP đài truyền hình Pháp thập niên 1960 – 1970 Có điều kiện tiếp xúc với nhiều nguồn tƣ liệu phong phú từ sách báo nƣớc ngoài, tác giả tập hợp dịch biên soạn tƣ liệu xác, khách quan kiện trị xẩy thời kỳ Pháp, Mỹ nhảy vào can thiệp chiến tranh Việt Nam Đơng Dƣơng nói chung Trên sở tƣ liệu phong phú với ngòi bút sắc sảo mình, tác giả vén đƣợc che phủ mặt nƣớc lớn nhƣ: Mỹ, Pháp, Trung Quốc mƣu đồ thực tham vọng Hay “Nước Mỹ Đơng Dương từ Roosevelt đến Nicxon” tác giả Peter A Poole (thƣ viện quân đội dịch, 1986), sách trình bày đầy đủ sách sáu đời Tổng thống Mỹ Đông Dƣơng từ sau chiến tranh giới thứ hai Trong nhiều đề cập đến sách Mỹ Pháp việc Pháp trở lại xâm chiếm Đông Dƣơng Đặc biệt “Tại Việt Nam” L A Patti (Nxb Đà Nẵng, 2007) đƣa tranh chung tình hình Đơng Dƣơng, chiến tranh Đông Dƣơng, tác động ngƣời Trung Quốc, Pháp, Mỹ, Anh đấu tranh giành độc lập dân tộc Đông Dƣơng sau chiến tranh giới thứ hai; ơng trọng đến sách xâm lƣợc Mỹ Đông Dƣơng, quan hệ Mỹ - Pháp chiến tranh Đông Dƣơng Đặc biệt ngày đầu năm 1946 đƣợc tác giả khái quát cách động Nhƣ vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nƣớc, với nguồn tài liệu phong phú, công trình đƣa nhiều nhận định khoa học nhƣng chƣa thật có cơng trình trình bày 10 cách tổng thể, logic mối quan hệ Mỹ - Pháp Đông Dƣơng năm 1939 đến 1954 Nhƣng nguồn tƣ liệu chính, sở để giúp chúng tơi có thêm tầm nhìn bao qt liên quan đến tình hình Đơng Dƣơng bối cảnh giới phức tạp Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhƣ tên đề tài rõ, đối tƣợng nghiên cứu luận văn là: Quan hệ Mỹ- Pháp vấn đề Đông Dƣơng từ chiến tranh giới thứ hai đến Hiệp định Giơnevơ Nội dung chủ yếu luận văn tập trung trình bày phân tích mối quan hệ Mỹ Pháp vấn đề Đông Dƣơng năm 1939-1954 Giới hạn thời gian đề tài từ chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Hiệp định Giơnevơ đƣợc kí kết ( 1939 -1954) Nhiệm vụ luận văn Từ đối tƣợng giới hạn trên,nhiệm vụ khoa học luận văn là: - Chỉ nhân tố chủ yếu tác động đến quan hệ Mỹ- Pháp Đông Dƣơng - Làm rõ mối quan hệ Mỹ- Pháp vấn đề Đông Dƣơng giai đoạn 1939- 1945; 1945- 1950; 1950- 1954 - Tác động mối quan hệ khu vực Đông Nam Á; với vận động giải phóng dân tộc (1939- 1945), kháng chiến chống Pháp xâm lƣợc lần thứ hai can thiệp Mỹ (1946-1954) nhân dân ba nƣớc Đông Dƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả dựa quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, xem sở phƣơng pháp luận cho việc nghiên cứu Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng phƣơng pháp lịch sử nhằm mô tả lại toàn lịch sử quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dƣơng theo lịch đại từ năm 1939 đến năm 1954 150 [63] R Mc Namara (1995), Nhìn lại khứ thảm kịch học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [64] TS Phạm Thu Nga, Quan hệ Việt – Mỹ 1939 -1954, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [65] Nguyễn Huy Quý (1975), Mâu thuẫn Nhật – Mỹ xung quanh vấn đề Nhật chiếm Đông Dương, Thông báo khoa học,T8, Nxb Đại học Tổng hợp Hà Nội [66] Nguyễn Huy Quý (1975), Thông điệp tướng Đờ Gôn ngày 19/8/1945 mâu đồ tái lập thống trị Pháp Đông Dương, Thông báo khoa học, T8, Đại học Tổng hợp Hà Nội [67] Nguyễn Huy Quý (2005), Chiến tranh giới thứ hai, Nxb Chính trị Quốc gia [68] Pierre Quatrepoint (2008), Sự mù quáng tướng Đờ Gôn chiến tranh Đông Dương, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [69] Clodơ Paya (1975), Về chiến tranh chiếm lại Đông Dương đế quốc Pháp, ngƣời dịch: Nguyễn Đức Quý, Thƣ viện quân đội [70] Nguyễn Thành (1986), Quá trình can thiệp đế quốc Mỹ chiến tranh xâm lược thực dân Pháp Đông Dương đối sách Đảng ta, Tạp chí Lịch sử quân sự, số tháng 12/1986 [71], Nguyên Thành (2005), Hoạt động báo chí đại tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Lý luận Chính trị [72] Đặng Thanh Tốn, Chính sách ngoại giao Mỹ chiến tranh Đông Dương lần thứ 1945 – 1954, Bài viết nhân kỉ niệm 50 năm ngày toàn quốc kháng chiến (19/12/1986), Tƣ liệu Viện Bỏo tàng Hồ Chí minh [73] Tonceesson, Đơgơn – Rudơven – Hồ Chí Minh giới có chiến tranh, Thƣ viện quân đội [74] Huỳnh Văn Tòng – Lê Vinh Quốc (1991), Cuộc chiến tranh Thái Bình Dương, Nxb Giáo dục [75] Jean Sain Tery (1978), Lịch sử hịa bình Đơng Dương bị bỏ dở 1945 -1947, Nxb Sự thật [76] Trần Trọng Trung (1986), Một chiến tranh sáu đời Tổng thống, tập 1, Nxb Tp Hồ Chí Minh 151 145 E PHỤ LỤC Phụ lục 152 Giraud – Roosevelt – De Gaulle – Churchill (từ trái qua phải) năm 1944 Hội nghị Potxdam tháng năm 1945 153 Hồ Chí Minh – Võ Nguyên Giáp – sĩ quan Mỹ Tân Trào năm 1945 PHỤ LỤC 154 BỨC THÔNG ĐIỆP CỦA ROOSEVELT GỬI NHẬT HOÀNG NĂM 1941 Franklin Delano Roosevelt, Tổng thống Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, kính gửi Hồng đế Hirơhito, nƣớc Đại Nhật Bản Washington, - 12 – 1941 Kính thƣa Hồng thƣợng, … Hiện nay, tình trạng bất bình thƣờng đe dọa mối quan hệ hữu hảo Hoa Kỳ Đại Nhật Bản tơi đánh bạo gửi đến Hồng thƣợng thơng điệp này, hy vọng góp phần đánh tan đám mây giông tố tụ tập bầu trời Thái Bình Dƣơng dẫn đến thảm họa lớn Trƣớc năm, phủ Hồng thƣợng ký kết với phủ Vichy (Pháp) cho phép quân đội Nhật Bản đƣợc vào miền Bắc Đông Dƣơng thuộc Pháp với quân số độ 50 hay 60 ngàn ngƣời để bảo vệ cho quân lực Nhật hành quân Hoa Nam (Trung Quốc) Nhƣng vào mùa hè năm nay, quân Nhật lại tiến xuống miền Nam Đơng Dƣơng, nói để Pháp phịng thủ Đơng Dƣơng Tôi tin không đe dọa Đông Dƣơng Trong vài tuần lễ gần đây, tập trung lực lƣợng lớn hải quân không quân Nhật miền Nam Đơng Dƣơng gây nên tình trạng căng thẳng, làm lo ngại cho đồng minh Hoa Kỳ Đông Nam Á Nhân dân Philippinnes, quần đảo Indonesia thuộc Hà Lan, Thái Lan, Mã Lai tự hỏi: Không biết ngƣời Nhật tính đe dọa ai? Và khơng muốn ngồi lâu dài thùng thuốc nổ… Tôi xin long trọng cam kết, Hoa Kỳ khơng có ý định chiếm Đông Dƣơng nhƣ ngƣời Nhật chịu rút qn khỏi tơi đƣợc cam kết tƣơng tự phủ Hồng gia Hà Lan, phủ Hồng gia Anh,chính phủ Hồng gia Thái Lan nhƣ phủ Trung Hoa Dân quốc Một rút lui nhƣ làm cho dàn xếp hịa bình Thái Bình Dƣơng 155 PHỤ LỤC LỜI TUYÊN BỐ CỦA TƢỚNG DE GAULLE Bradavin ngày – 12 - 1943 Việc tiến hành chiến tranh chiếm đóng vùng đất tự Viễn Đơng Thái Bình Dƣơng quân đội Nhật từ năm 1940 đè lên đầu xứ Đông Dƣơng Không nhận đƣợc giúp đỡ từ ngồi vào, khơng nhận đƣợc giúp đỡ cần thiết nƣớc đồng minh lúc chƣa thật đồn kết có tổ chức tốt Xứ Đông Dƣơng phải bắt buộc, sau vài lần kháng cự cách anh dũng nhƣng vô vọng, chịu làm yêu sách quân thù, phải nhƣờng cho Thái Lan, lúc đồng minh Nhật: tỉnh Batstambang, Xiêm Riệp Sinsophong,và bờ bên phải nƣớc Lào dọc theo sơng Mê Kơng Quy chế kiểm sốt quân Nhật toàn xứ Bắc Kỳ, xâm nhập lần lƣợt qn Nhật tồn cõi Đơng Dƣơng… Trƣớc hành động xâm lăng bạo lực, nƣớc Pháp tự chƣa bị khuất phục Ngày 8-12, Ủy ban kháng chiến quốc gia Pháp tuyên bố tình trạng chiến tranh với Nhật, ngày hôm sau, sau Nhật tiến công Trân Châu Cảng Nƣớc Pháp trân trọng bác bỏ tất hành động, nhân nhƣợng mặc cho có làm hại đến quyền lợi quyền hạn Ln gắn bó với nƣớc Mỹ, ln bên cạnh nƣớc Mỹ, nƣớc Pháp chiến đấu ngày chiến thắng kẻ xâm lƣợc, ngày giải phóng tồn Liên bang Đơng Dương Nƣớc Pháp, ln nhớ đến tinh thần cao cả, thẳng thẳn vị hồng đế trị xứ thuộc Đơng Dƣơng, ln nhớ đến lịng tự tơn cƣơng trực dân tộc Đơng Dƣơng, ln nhớ đến lịng chân thành gắn bó họ với cộng đồng ngƣời Pháp Đối với dân tộc biểu tinh thần quốc gia cộng với tinh thần, trách nhiệm trị, nƣớc Pháp chủ trƣơng ban hành, cộng đồng dân tộc Pháp, quy chế trị mới, nằm tổ chức Liên bang, độc lập đƣợc ban hành công bố 156 Những ý nghĩa trị rộng mở điều quy định, không làm văn minh truyền thống dân tộc Với quy chế ấy, ngƣời Đơng Dƣơng có quyền tham gia vào chức vụ công việc Đông Dƣơng Tiếp theo thay đổi quy chế trị, có đổi quy chế kinh tế Liên bang làm cho tổ chức quản lý kinh tế, hải quan thuế giúp cho phát triển, thịnh vƣợng thân Đông Dƣơng cho nƣớc láng giềng Việc giữ quan hệ hữu nghị, thân thiện láng giềng với nƣớc Trung Hoa dân quốc việc phát triển làm ăn với đất nƣớc vĩ đại này, quan hệ văn hóa, quan hệ kinh tế, giúp cho Đơng Dƣơng có tƣơng lai vững thịnh vƣợng Bởi vậy, nƣớc Pháp mong muốn, theo đuổi, với cộng tác bình đẳng thân thiện dân tộc Đơng Dƣơng hồn thành sứ mệnh mà phải đảm nhận bờ Thái Bình Dƣơng PHỤ LỤC HIỆP ƢỚC LIÊN HIỆP CHỦNG QUỐC MỸ, CAO MIÊN, PHÁP, LÀO, VIỆT NAM VỀ CÔNG CUỘC VIỆN TRỢ ĐỂ PHÕNG VỆ LẪN NHAU TRÊN LÃNH THỔ ĐÔNG DƢƠNG Ký Sài Gịn ngày 25 -12-1950 Chính phủ Hiệp chủng Mỹ phủ Cao-Miên, Pháp, Lào Việt Nam: Vì cơng nhận việc giữ gìn độc lập, hịa bình An ninh cho quốc gia u chuộng tự việc công lớn cho dân tộc tự Vì xét rằng, phủ Cao-Miên, Pháp, Lào Việt Nam nhân danh hội viên Liên hiệp Pháp cam kết nỗ lực đoạt mục đích 157 Vì xét rằng,chính phủ Hiệp chủng Mỹ, nhân muốn áp dụng nguyên tắc nên ban hành đạo luật 329 quốc hội kỳ thứ 8I, cho phép quốc gia hƣởng ứng theo ngun tắc Vì muốn xây tảng hòa thuận hiểu biết lẫn cho công viện trợ quân Hiệp chủng Quốc Mỹ, chiếu theo đạo luật 329 quốc hội kỳ thứ 81 giúp cho quân lục quốc gia liên hiệp Liên hợp Pháp Đông Dƣơng Nên đồng định: ĐIỀU THỨ I Tất viện trợ dƣới danh nghĩa Hiệp ƣớc phải tùy theo nguyên định sau đây: Tất công việc cung cấp quân nhu hay dụng cụ nhƣ tất việc viện trợ Hiệp chủng Quốc Mỹ, giúp cho quốc gia kể đây, chiếu theo Hiệp ƣớc này, tùy theo nhu cầu xứ, đƣợc thi hành theo điệu, danh từ, điều kiện, điều mục, định nghĩa, cách tƣơng trợ ghi điều khoản đạo luật 329 quốc hội kỳ thứ 8I tu ấn đạo luật có đề cập tới vấn đề trợ có tính chất nói phải theo tất đạo luật khác Mỹ quốc áp dụng đem thi hành sau Đúng theo nguyên tắc tƣơng trợ, phủ Cao-Miên, Lào Việt Nam đồng hứa hẹn trợ giúp cho Mỹ quốc thời kỳ theo phƣơng chƣớc sản xuất vận tải xứ, nguyên liệu sản phẩm sẵn có xứ, Mỹ quốc cần đến tài nguyên lãnh thổ không đủ dùng tự lực tiền khởi hay nửa chừng mà thiếu, số lƣợng điều kiện mua bán định với sau Các điều qui định cách nhƣợng trợ thảo khế ƣớc riêng Các điều kiện khế ƣớc phải tùy theo nhu cầu quốc gia hội viên nhu cầu thông thƣờng Liên hiệp Pháp để tiêu thụ xứ để kinh doanh thƣơng mại với sản phẩm 158 ĐIỀU THỨ II Các cƣờng quốc ký tên hiệp ƣớc này, nhìn nhận việc viện trợ Quốc sử đƣợc hiệu tải lực hữu đƣợc lợi dụng đến cực điểm: Nên định: Các phủ Cao-Miên, Pháp, Lào Việt Nam, phải hợp tác để thu nạp, phân phát giữ gìn cách chu đáo tất quân nhu vật liệu Hiệp chủng quốc Mỹ cung cấp cho Đông Dƣơng Mỗi phủ đƣợc Hiệp chủng quốc Mỹ viện trợ phải giữ quyền sở hữu vậtt liệu, dụng cụ hay công cụ lãnh đƣợc thỏa thuận Hiệp chủng đƣợc nhƣợng lại Mỗi phủ nhận lãnh viện trợ Hiệp chủng quốc Mỹ phải giữ trọn quyền sử dụng kiểm sốt hồn tồn qn nhu thuộc quyền sở hữu mình, nhƣng quyền tùy theo điều kiện cam kết hiệp ƣớc thỏa hiệp hữu Cao-Miên, Pháp, Lào Việt Nam Mỗi quốc gia cử nhân viên vị đại diện Thƣợng ủy ban quân ủy nhiệm cho ngƣời nhận Lãnh quyền sở hữu dụng cụ Hiệp chủng quốc Mỹ giao Nếu cần, quốc gia có bổn phận thi hành biện pháp cần thiết tăng gia số nhân viên đƣợc ủy nhiệm cơng việc tiếp nạp, phân phát giữ gìn vật liệu quân nhu Hiệp chủng quốc Mỹ cung cấp đƣợc chu đáo Về phần viện trợ Hiệp chủng quốc Mỹ để giành riêng cho quân lực Liên hiệp Pháp Đơng Dƣơng Tổng tƣ lệnh quân lực Pháp Viễn Đông đại biểu ngƣời có đủ tƣ cách để nhận Lãnh ĐIỀU THỨ III Chiếu theo hiệp định quân nƣớc Pháp phủ Cao-Miên, Lào Việt Nam, phủ có nhận Lãnh qn nhu vật liệu hay cơng vụ phủ Hiệp chủng quốc Mỹ theo hiệp ƣớc cam kết: Chỉ dùng sức viện trợ cơng phịng thủ lẫn Đông Dƣơng mà 159 Dùng biện pháp thích ứng tƣơng hợp với an ninh công chúng hay biết rõ việc thi hành để áp dụng Hiệp ƣớc Sẽ thỏa thuận trƣớc trƣờng hợp với phủ Hiệp chủng quốc Mỹ để thi hành biện pháp an ninh, hậu giữ cho bí mật vật liệu, công vụ hay tin tức xác định nƣớc nhận Lãnh chiếu theo hiệp ƣớc này, khỏi bị tiết lộ tổn thƣơng Thi hành biện pháp phù hợp để ngăn cấm tất bn bán bất chính, xuất cung, nhập cung, lãnh thổ Đông Dƣơng, tất thủy phận Đông Dƣơng, tất quân nhu vật liệu kiểu phủ Hiệp chủng quốc Mỹ cung cấp chiếu theo hiệp ƣớc này, hay tất quân nhu vật liệu giống kiểu phủ Mỹ đƣa vào trƣớc Cung cấp tùy theo khả mình, đủ số tiền tệ bổn xứ cần thiết cho phủ Hiệp chủng quốc (mất vài chữ) Một phụ lục- ƣớc quốc gia Cao Miên, Lào Việt Nam đồng chung với để giải vấn đề cung cấp tiền tệ Số tiền để cung cấp không đƣợc qua số mà nƣớc ký kết đồng lòng ƣng thuận định với Cùng tham gia với phủ Hiệp chủng quốc Mỹ tất dàn xếp vấn đề chi tiết cần thiết có liên hệ đến văn bằng, cách sử dụng phƣơng tiện bổn xứ tất vấn đề khác có liên quan tới công cung cấp giao nộp vật liệu chiếu theo hiệp ƣớc Cùng hội đàm theo định kỳ với phủ Hiệp chủng quốc Mỹ để hiểu biết thêm phƣơng thức sử dụng vật viện trợ theo hiệp ƣớc cho có hiệu nghiệm ĐIỀU THỨ IV Muốn cho công việc thi hành hiệp ƣớc đƣợc thuận tiến, phủ ƣng thuận: Miễn thuế thƣơng thuế nhập cảng, xuất cảng lƣu thông lãnh thổ Đông Dƣơng cho sản phẩm vật liệu phủ Hiệp chủng 160 quốc Mỹ cung cấp theo danh nghĩa hiệp ƣớc trừ ký kết hiệp ƣớc khác mức độ Thu nạp tất số viên chức thuộc quốc tịch Hiệp chủng quốc Mỹ cần thiết để thi hành hiệp ƣớc ban cho viên chức đủ phƣơng tiện cần thiết để thi hành sứ mạng quan sát cách sử dụng kĩ thuật tiến việc cung trợ theo danh nghĩa hiệp ƣớc Trong tiếp xúc với phủ xứ họ có sử dụng, viên chức thi hành trách nhiệm họ nhƣ ngƣời phái đoàn ngoại giao xứ họ, điều khiển kiểm soát vị trƣởng phái đoàn ngoại giao ĐIỀU THỨ V Hiệp ƣớc thi hành liền sau ký kết Mỗi nƣớc thành viên cá thể ngƣng dự vào hiệp ƣớc sau cáo trì cho nƣớc hội kín trƣớc ba tháng Hiệp ƣớc ghi nhà (mất vài chữ) theo điều " ĐIỀU THÖ 12" Hiến chƣơng Hiệp chủng quốc định Để làm lời cam kết đây, đại diện đƣợc nƣớc thức ủy nhiệm đồng thƣ ký vào hiệp ƣớc Hiệp ƣớc làm năm bản, năm thứ tiếng: Anh, Cao Miên, Pháp, Lào Việt Nam Tại Sài Gòn, ngày 23 tháng 12 năm 1950 Năm có giá trị đồng Nhƣng có khơng đƣợc rõ có tiếng Anh tiếng Pháp làm PHỤ ƢỚC A Chiếu theo chƣơng thứ điều thứ ba hiệp ƣớc chƣơng trình viện trợ quốc phịng lẫn Đơng Dƣơng, phủ Cao Miên, Pháp, Lào Việt Nam, đƣợc yêu cầu, gửi số bạc tiền Đông Dƣơng nhiều ngân mức phái đoàn ngoại giao Hiệp chủng quốc Mỹ Viêng Chăn, Vientiane Sài Gòn định Số tổng cộng không 6.142.230 đồng phái đoàn ngoại giao Mỹ xứ, nhân danh phủ Hiệp chủng quốc Mỹ sử dụng để chi tiêu việc hành chính, có 161 liên quan tới việc thi hành hiệp ƣớc ngày 30 tháng dƣơng lịch năm 1951 Những số tiền phủ Cao Miên, Pháp, Lào Việt Nam cung cấp theo phần suất bốn phủ đồng ý định tùy theo số lƣợng viện trợ quân phủ nhận Lãnh Bốn phụ ƣớc đƣợc tái lập với tất sửa đổi thích ứng để dùng niên thuế kết thúc ngày 30 tháng sáu dƣơng lịch năm 1952 năm sau thời kỳ hiệu lực hiệp ƣớc tái lập nhƣ trƣớc hết niên thuế năm PHỤ ƢỚC B Trong giao thiệp với phủ xứ họ đƣợc bổ nhiệm cho viên chức thuộc quốc tịch nƣớc ngồi, kể ln tất viên chức đƣợc bổ nhiệm trongs thời gian, thi hành nhiệm vụ họ giới hạn, quyền hành phái đoàn ngoại giao dƣới điều khiển kiểm sốt vị trƣởng phái đồn Để đáp lại nghĩa cử việc thi hành điều khoản thứ hai, điều thứ tƣ hiệp ƣớc viện trợ để phịng thủ lẫn lãnh thổ Đơng Dƣơng, viên chức kê nhƣ nhân viên phái đồn ngoại giao có quốc tịch xứ họ đƣợc bổ nhiệm tự nhiên phải có quy điều giống ngang với nhân viên phái đồn ngoại giao Viên chức chia làm ba hạng: a Qui điều ngoại giao hoàn toàn cấp cho Trƣởng phái đoàn đƣợc hƣởng cách thơng báo thích hợp cho ba sỹ quan trƣởng văn phịng Lục qn, Hải qn Khơng qn, cho viên quan phụ tá trực tiếp đơn vị b Hàng viên chức thứ nhì đƣợc hƣởng đặc quyền quyền bất khả xâm phạm tập tục quốc tế bàn cãi đƣợc phủ nƣớc nhìn nhận, vài hạng nhân viên phái đoàn ngoại giao xứ ngoài, nhƣ quyền bất khả xâm phạm mặt tố tụng hình nhân sự, quyền bất khả xâm 162 phạm khám xét tịch thâu tài liệu công sự, quyền tự xuất nhập, quyền đƣợc miễn thuế thƣơng thuế khác giống nhƣ đƣợc quyền khỏi bị hạn chế tài sản riêng viên chức nhập cảng để dùng, riêng trừ có quy định hữu kiểm soát hối đoái, đƣợc quyền khỏi chịu thuế lƣơng bổng Mỗi phủ khƣớc từ đặc quyền ân huệ ngoại giao nhƣ: có bán xe đặc biệt (mất vài chữ) c Hạng nhân viên thứ ba đƣợc hƣởng giống qui điều với viên chức hành hạ cấp phái đoàn ngoại giao Các nƣớc ký kết giao với giữ cho số nhân viên kể ba hạng đƣợc tốt PHỤ ƢỚC C Tất quốc gia ký kết Hiệp ƣớc phịng hỗ tƣơng Đơng Dƣơng "đều giao kết quyền lợi sửa đổi hay cải tổ hiệp ƣớc cho "nƣớc giao kết" hƣởng, phải đƣợc mở rộng cho quốc gia khác, có ký kết Hiệp ƣớc đƣợc hƣởng" PHỤ LỤC PHÁT BIỂU CỦA BỘ NGOẠI GIAO MỸ VỀ SỰ PHÂN CÔNG CỦA CƠ QUAN AN NINH TƢƠNG HỖ VỀ CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ QUỐC PHỊNG Ở ĐƠNG DƢƠNG Washington ngày 12 tháng năm 1953 (theo hãng UP)- Hôm Pháp yêu cầu Mỹ tăng mức viện trợ cho chiến tranh Đông Dƣơng lên 285 triệu đô-la để thành lập sƣ đồn Đơng Dƣơng để giao chiến đánh bại lực lƣợng Việt Minh Cộng sản lãnh đạo Yêu cầu đƣợc đƣa trƣớc Ngoại Trƣởng Foster Dulles với Bộ Trƣởng Bộ Ngoại Giao Anh Georges Bidault nhóm gồm chuyên gia 163 ngƣời Pháp có họp bất thƣờng vào chiều Chủ nhật nhà ông Dulles Kế hoạch Pháp vạch nhằm thành lập trang bị vũ trang cho 94 tiểu đoàn vịng (bị mất) năm 54 tiểu đồn năm 1954 Phía Pháp cho biết, chi phí để đƣa đội quân chiến trƣờng cần thêm khoảng 100 tỉ Fran (tức khoảng 285 triệu đô-la) Những nguồn tin đáng tin cậy cho biết ông Bidault cho Mỹ đội (mất vài chữ) chuyên gia trƣởng nhóm với cảnh báo nghiêm trọng Pháp khơng đủ khả tiếp tục kìm chân lực lƣợng Cộng sản hiếu chiến Đông Nam Á hết mùa mƣa mùa đông năm trừ Mỹ tăng nguồn viện trợ Bidault nhấn mạnh Pháp không muốn từ bỏ chiến Đông Dƣơng không muốn thất hứa với Quốc gia Liên Hợp Việt Nam, Lào Campuchia Tuy nhiên, ông ta thẳng thắn nói với ngƣời Mỹ nhiều ngƣời Pháp cảm nhận cách sai lầm (mất vài chữ) gánh nặng chiến tranh Đông Dƣơng trở thành việc khó trì Trong phủ Thủ tƣớng Joseph Laniel- thành viên liên minh vừa hứa hẹn nƣớc có đƣợc độc lập nhƣ họ (mất vài chữ)- không vƣợt khuôn khổ nghĩa vụ phủ tƣơng lai, nhanh chóng đời, đƣợc phép phát triển nhƣ Ơng Bidault nói thêm ơng ta, có thƣơng lƣợng với lãnh đạo cộng sản Hồ Chí Minh năm 1946, không tin vào ý tƣởng mà vài ngƣời Pháp lực để dàn xếp đàm phán trực tiếp với vị lãnh đạo phe cộng sản để tìm kiếm nỗ lực chấm dứt chiến tranh Tuy nhiên, ông cảnh báo thêm vài phủ tƣơng lai buộc phải tìm kiếm niềm tin với giá đắt từ xung đột kéo dài năm thông qua thƣơng lƣợng nhƣ 164 Có tin ơng Bidault Dulles trí khó có đƣợc đàm phán trực tiếp với ngƣời cộng sản Trung Quốc, dù với điều kiện tốt nhất, để chấm dứt viện trợ Bắc Kinh cho ngƣời loạn chống đối quyền ... 1: Quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dƣơng từ năm 1939 đến năm 1949 Chƣơng 2: Quan hệ Mỹ- Pháp vấn đề Đông Dƣơng từ năm 1950 đến năm 1954 Chƣơng 3: Một số nhận xét mối quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông. .. ĐÔNG DƢƠNG TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1950 1 Khái quát quan hệ Mỹ - Pháp Đông Dương trước năm 1939 Quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dương từ năm 1939 đến năm 1945 1.2 Tình hình giới, nƣớc Pháp, Đơng Dƣơng... hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dƣơng (1939 – 1954) Tác động mối quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông Dương đến phong trào cách mạng ba nước Đông Dương 110 110 112 115 Tác động mối quan hệ Mỹ - Pháp vấn đề Đông