1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiet 5 ( DS) pot

2 156 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 44,5 KB

Nội dung

HÀM SỐ I. MỤC TIÊU: - Ôn luyện khái niệm hàm số. - Cách tính giá trị của hàm số, xác định biến số. - Nhận biết đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia không. - Tính giá trị của hàm số theo biến số… II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Xem lại bài. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG ? Nêu định nghĩa hàm số? ? Cách cho một hàm số? Kí hiệu? ? Nêu cách vẽ mặt phẳng toạ độ? ? Muốn vẽ toạ độ của một điểm ta làm như thế nào? ? Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào? Hãy nêu cách vẽ? ? Có mấy cách để cho một hàm số? ? Để xét xem y có là hàm số của x không ta làm như thế nào? I. Kiến thức cơ bản: 1. Khái niệm hàm số: 2. Mặt phẳng toạ độ: 3. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. II. Bài tập: Bài tập 1: y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là: a, x -5 -3 -2 1 1 4 y 15 7 8 -6 -10 b, x 4 3 3 7 15 18 y 1 -5 5 8 17 20 c, x -2 -1 0 1 2 3 y -4 -4 -4 -4 -4 -4 Tiết 5 Ngày soạn : 11/01/2010 Ngày dạy : …………… HS hoạt động nhóm sau đó đứng tại chỗ trả lời. ? Hàm số cho ở phần c là loại hàm số gì? ? Hàm số y được cho dưới dạng nào? ? Nêu cách tìm f(a)? ? Khi biết y, tìm x như thế nào? GV đưa ra bảng phụ vẽ sẵn hệ toạ độ Oxy, HS lên bảng xác định các điểm bài yêu cầu. Một HS trả lời câu hỏi. HS hoạt động nhóm bài tập 4. Một nhóm lên bảng trình bày vào hệ toạ độ Oxy đã cho, các nhóm còn lại đổi chéo bài kiểm tra lẫn nhau. Giải a, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều ứng với một giá trị duy nhất của y. b, y không là hàm số của x vì tại x = 3 ta xác định được 2 giá trị của của y là y = 5 và y = -5. c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4. Bài tập 29 - SGK: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x 2 - 7 a, Tính f(1); f(0); f(5) b, Tìm các giá trị của x tương ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; 2 6 3 − . Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E(5; -2); F(2; -2); G(2; -5); H(5; -5). Tứ giác EFGH là hình gì? Bài tập 4: Vẽ trê cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của hàm số: a, y = 3x c, y = - 0,5x b, y = 1 3 x d, y = -3x 3. Củng cố: GV nhắc lại các dạng bài tập đã làm. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. . ứng với các giá trị của y lần lượt là: -4; 5; 20; 2 6 3 − . Bài tập 3: Vẽ trục toạ độ Oxy, đánh dấu các điểm E (5 ; -2); F(2; -2); G(2; -5) ; H (5 ; -5) . Tứ giác EFGH là hình gì? Bài tập 4: Vẽ. của y là y = 5 và y = -5. c, y là hàm số của x vì mỗi giá trị của x đều có y = -4. Bài tập 29 - SGK: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức: y = 3x 2 - 7 a, Tính f(1); f(0); f (5 ) b, Tìm các. (a ≠ 0) Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ. II. Bài tập: Bài tập 1: y có phải là hàm số của x không nếu bảng giá trị tương ứng của chúng là: a, x -5 -3 -2 1 1 4 y 15 7 8 -6 -10 b, x 4 3 3 7 15

Ngày đăng: 19/06/2014, 17:20

Xem thêm

w